Vấn nạn bạo hành trẻ em ở việt nam hiện nay

10 1 0
Vấn nạn bạo hành trẻ em ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|15978022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HCM KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG TÊN ĐỀ TÀI VẤN NẠN BẠO HÀNH TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY GVHD: Mã Học Phần: lOMoARcPSD|15978022 Thành Phố Hồ Chí Minh, Ngày 14 Tháng Năm 2011 PHẦN MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Từ năm 2008 đến năm 2010, tượng bạo hành trẻ em xuất bùng phát thành tượng, vấn đề gây sốc, làm xã hội phải giật xuống cấp nghiêm trọng đạo đức phận nhóm người tồn xã hội Cùng đồng cảm, đau xót trước nỗi đau mà em phải gánh chịu bất bình, căm phẫn trước hành ngược lại với đạo đúc luật pháp, nhóm sinh viên chúng tơi định thực đề tài góp tiếng nói với xã hội để phịng chóng tượng bạo lực trẻ em, để hệ trẻ em Việt Nam sống phát triển cách hoàn thiện thể chất lẫn tinh thần BỐ CỤC ĐỀ TÀI Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Chương 2: NGUYÊN NHÂN – THỰC TRẠNG 2.1 Nguyên Nhân 2.2 Thực Trạng 2.3 Các Vụ Bạo Hành Trẻ Em Gây Chấn Động Xã Hội Chương 3: GIẢI PHÁP – KIẾN NGHỊ 3.1 Giải Pháp 3.1.1 Nâng cao nhận thức xã hội 3.1.2 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật vệ bảo vệ trẻ em 3.1.3 Tăng cường kết hợp chặt chẽ nhà trường – gia đình – xã hội – Nhà trường việc quản lý giáo dục trẻ em lOMoARcPSD|15978022 3.1.4 Xây dựng mơi trường sống an tồn, thân thiện cho trẻ em 3.2 Kiến Nghị PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực tiểu luận này, nhóm sinh viên chúng tơi lựa chọn thực thông qua phương pháp:  Phương pháp lôgic  Phương pháp tổng hợp, phân tích thơng tin liên quan đến đề tài  Phương pháp làm việc nhóm PHẠM VI NGHIÊN CỨU Khi lựa chọn thực đề tài này, nhóm sinh viên tập trung nghiên cứu đến trẻ em lãnh thổ Việt Nam có hồn cảnh sống khác qua làm rõ mức độ nghiêm trọng vụ bạo hành trẻ em mà em nạn nhân khoảng thời gian từ năm 2008 dến năm 2010 lOMoARcPSD|15978022 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN Trước hết cần hiểu rõ khái niệm “bạo hành” - hành vi bạo lực thơ bạo, biểu trạng thái tâm lý tức giận người độc ác Mục đích bạo hành trừng phạt, khuất phục trẻ để thỏa mãn khẳng định vị trí gia trưởng người Như nạn bạo hành trẻ em ngày hoàn toàn khác chất kế thừa quan niệm “thương cho roi cho vọt” người xưa - mà thực chất di sản ý thức hệ phong kiến, gia trưởng phát triển môi trường xã hội thiếu nghiêm minh pháp luật thiếu dân chủ Khái niệm bạo hành ngày không dùng bạo lực làm tổn thương thân thể, gây thương tích, tàn tật mà cịn lăng nhục tinh thần, xúc phạm danh dự nhân phẩm người khác đến mức gây “sang chấn tâm lý” - tức bạo hành tinh thần cấu thành tội phạm hình Bạo hành trẻ em tượng ngược lại với đạo đức người Việt Nam mà vi phạm Luật Bảo Vệ, Chăm Sóc Giáo Dục Trẻ Em Của Việt Nam lOMoARcPSD|15978022 LUẬT CỦA QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỐ 25/2004 QH11 NGÀY 25 THÁNG NĂM 2004 VỀ BẢO VỆ, CHǍM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM TRÍCH PHẦN NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Trẻ em quy định Luật công dân Việt Nam mười sáu tuổi Điều Trẻ em, không phân biệt gái, trai, giá thú, ngồi giá thú, đẻ, ni, riêng, chung; không phân biệt dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội, kiến cha mẹ người nuôi dưỡng, bảo vệ, chǎm sóc giáo dục, hưởng quyền theo quy định pháp luật Điều Các quyền trẻ em phải tôn trọng thực Mọi hành vi vi phạm quyền trẻ em, làm tổn hại đến phát triển bình thường trẻ em, bị nghiêm trị TRÍCH PHẦN CÁC QUYỀN CƠ BẢN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM Điều  Trẻ em có quyền chǎm sóc, ni dạy để phát triển thể chất, trí tuệ đạo đức lOMoARcPSD|15978022  Trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em vùng cao, hải đảo, vùng xa xôi hẻo lánh, Nhà nước tạo điều kiện việc bảo vệ, chǎm sóc giáo dục  Trẻ em tàn tật, trẻ em có khuyết tật, Nhà nước xã hội giúp đỡ việc điều trị, phục hồi chức nǎng để hoà nhập vào sống xã hội; thu nhận vào trường, lớp đặc biệt  Trẻ em không nơi nương tựa, Nhà nước xã hội tổ chức chǎm sóc, ni dạy Điều  Trẻ em Nhà nước xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm danh dự; bày tỏ ý kiến, nguyện vọng vấn đề có liên quan  Nghiêm cấm việc ngược đãi, làm nhục, hành hạ, ruồng bỏ trẻ em; bắt trộm, bắt cóc, mua bán, đánh tráo trẻ em; kích động, lơi kéo, ép buộc trẻ em thực hành vi vi phạm pháp luật làm việc có hại đến phát triển lành mạnh trẻ em Điều  Trẻ em chǎm sóc, bảo vệ sức khoẻ Trẻ em sáu tuổi chǎm sóc sức khoẻ ban đầu, khám bệnh, chữa bệnh trả tiền sở y tế Nhà nước theo quy định Hội đồng trưởng  Cơ quan y tế Nhà nước có trách nhiệm theo dõi, hướng dẫn, tổ chức thực việc phòng bệnh khám sức khoẻ định kỳ cho trẻ em  Nghiêm cấm việc sử dụng lao động trẻ em trái quy định pháp luật, có hại cho phát triển bình thường trẻ em Điều 10  Trẻ em có quyền học tập có bổn phận học hết chương trình giáo dục phổ cập Trẻ em học bậc tiểu học trường, lớp quốc lập khơng phải trả học phí lOMoARcPSD|15978022  Cha mẹ, người đỡ đầu có trách nhiệm tạo điều kiện tốt cho em học tập  Nhà nước có sách bảo đảm quyền học tập trẻ em, khuyến khích trẻ em học tập tốt tạo điều kiện để trẻ em phát triển nǎng khiếu Điều 11  Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí lành mạnh, hoạt động vǎn hố, vǎn nghệ, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi  Nhà nước khuyến khích bảo trợ việc xây dựng, bảo vệ, sử dụng tốt sở vật chất, kỹ thuật phương tiện phục vụ trẻ em học tập, sinh hoạt vui chơi Nghiêm cấm việc sử dụng sở vật chất, phương tiện công cộng dành cho việc học tập, vui chơi, giải trí trẻ em vào mục đích khác Điều 14  Trẻ em không đánh bạc, uống rượu, hút thuốc dùng chất kích thích khác có hại cho sức khoẻ  Nghiêm cấm việc lơi kéo trẻ em đánh bạc, cho trẻ em uống rượu, hút thuốc, dùng chất kích thích có hại cho sức khoẻ  Nghiêm cấm việc dụ dỗ, dẫn dắt trẻ em mại dâm, bán cho trẻ em sử dụng vǎn hoá phẩm đồi truỵ, đồ chơi chơi trị chơi có hại cho phát triển lành mạnh trẻ em Điều 15 Việc truy cứu trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hình trẻ em vi phạm pháp luật, phải theo quy định pháp luật người chưa thành niên Điều 18 lOMoARcPSD|15978022  Nhà trẻ, trường, lớp mẫu giáo, trường phổ thơng phải có điều kiện cần thiết để bảo đảm chất lượng nuôi dạy trẻ em, thực tốt mục tiêu giáo dục Nhà nước  Cô nuôi dạy trẻ, giáo viên, tổng phụ trách Đội phải đào tạo, bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ, phải có sức khoẻ, có phẩm chất, đạo đức tốt, yêu nghề, yêu trẻ, bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ Điều 20 Uỷ ban bảo vệ chǎm sóc trẻ em có nhiệm vụ giúp Hội đồng trưởng, Uỷ ban nhân dân cấp hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc giám sát việc thực kế hoạch bảo vệ, chǎm sóc giáo dục trẻ em; tổ chức phối hợp quan Nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế có liên quan để thực việc bảo vệ, chǎm sóc giáo dục trẻ em TRÍCH PHẦN KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Điều 23 Cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân có thành tích xuất sắc việc bảo vệ, chǎm sóc giáo dục trẻ em, khen thưởng theo chế độ chung Nhà nước Điều 24 Người xâm phạm quyền trẻ em, ngược đãi, làm nhục, hành hạ, ruồng bỏ trẻ em; kích động, lơi kéo, ép buộc trẻ em thực hành vi vi phạm pháp luật, thiếu tinh thần trách nhiệm việc thực nhiệm vụ bảo vệ, chǎm sóc, giáo dục trẻ em làm hại đến phát triển bình thường trẻ em vi phạm quy định khác Luật này, tuỳ theo mức độ mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình lOMoARcPSD|15978022 CHƯƠNG NGUYÊN NHÂN – THỰC TRẠNG 2.1 Nguyên Nhân Bạo hành trẻ em vấn đề nhức nhối xã hội nay, có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng từ kinh tế, xã hội, văn hóa, thói quen… đồng thời biểu thiếu vắng việc thực thi luật pháp Văn hóa “thương cho roi cho vọt” người Việt Nam làm cho người ta coi chuyện đánh nít bình thường Nhiều trường hợp người dân khơng lấy giáo dục tâm lý để dạy mà lại giáo dục địn roi Cha mẹ, thầy viện cớ làm thương con, thương học sinh mà sức đánh đập trẻ làm điều không vừa ý Thế bạo hành tự nhiên sinh Sự bạo hành thường nảy nở nơi tăm tối, biến qua cảm hóa bền bỉ Thử hỏi, thấy tri thức đối xử tàn nhẫn với em họ? Thử hỏi, thấy người người giàu thị có thái độ đày đọa trẻ em? Thử hỏi, thấy trường mẫu giáo quốc tế xảy cố nhẫn tâm với trẻ em? Hầu hết vụ bạo hành trẻ em kẻ học, hiểu biết pháp luật, có sống nhiều thua thiệt bất an họ bị bạo hành lúc nhỏ nên họ lại theo lối mòn mà dạy con.Chỉ cần làm khảo sát nhỏ, chắn nhận ra, ông bố thất nghiệp thường xuyên bạo hành với ơng bố bình thường Rõ ràng, trẻ em dễ trở thành nơi trút giận cáu gắt, bực bội, não nề người lớn Hay nói cách khác, trẻ em giống nạn nhân bạo lực xã hội, trẻ em khơng có khả tự vệ, khơng có khả chống trả, khơng có khả kêu cứu lOMoARcPSD|15978022 Mặt khác nhà nước ta ban hành nhiều luật để bảo vệ quyền trẻ em công tác tuyên truyền, giáo dục quyền trẻ em, quy định pháp luật bảo vệ quyền trẻ em chưa thật hiệu Sự thờ ơ, vô cảm tâm lý nể nang, sợ bị trả thù, khiến người xung quanh không can thiệp tố giác Công tác kiểm tra, giám sát việc thực thi quy định pháp luật bảo vệ quyền trẻ em nhiều nơi cịn chưa tốt Chính quyền đồn thể địa phương nhiều nơi cịn thiếu quan tâm, khơng thực đầy đủ trách nhiệm Thậm chí, nhiều vụ bạo hành xảy thời gian dài, lại gần UBND phường lãnh đạo phường không biết, dân gần biết khơng lên tiếng Đội ngũ cán bộ, đặc biệt cấp sở chưa đáp ứng u cầu cơng tác,có số trường hợp công an khu vực thiếu trách nhiệm, chí thơng đồng với kẻ xấu Pháp luật chưa phân định cách rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn quan, đồn thể có liên quan nên bạo hành xảy mà không chiu trách nhiệm Hơn nhiều gia đình hồn cảnh khó khăn mải mê với sống mưu sinh mà lãng, không quan tâm mức đến việc chăm sóc, ni dạy Do đó, quy định pháp luật bảo vệ quyền trẻ em không thực đầy đủ hiệu thực tế 2.2 Thực Trạng Khơng biết từ tình trạng bạo hành trẻ em lại hữu với tần số cao xã hội ta Trong vài năm gần tệ nạn nhức nhối xã hội Chưa dư luận xã hội lại thấy xúc trước vấn nạn bạo hành trẻ em lúc Và chưa số trẻ em bị đánh đập, hành hạ xuất mặt báo nhiều ngày qua Chỉ riêng ngày 1/12 có ba vụ bạo hành trẻ em phản ánh ba tờ báo khác 1.200 số trẻ TP.HCM bị thương tích bạo lực gia đình xã hội phải nhập viện hai năm (từ 1-10-2005 đến 1-10-2007) theo báo cáo Ban đạo phòng chống tai nạn - thương tích trẻ em TP.HCM.Báo cáo tham luận hội thảo chương trình "Hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 2011-2020" Bộ 10 ... xúc trước vấn nạn bạo hành trẻ em lúc Và chưa số trẻ em bị đánh đập, hành hạ xuất mặt báo nhiều ngày qua Chỉ riêng ngày 1/12 có ba vụ bạo hành trẻ em phản ánh ba tờ báo khác 1.200 số trẻ TP.HCM... thường xuyên bạo hành với ông bố bình thường Rõ ràng, trẻ em dễ trở thành nơi trút giận cáu gắt, bực bội, não nề người lớn Hay nói cách khác, trẻ em giống nạn nhân bạo lực xã hội, trẻ em khơng có... niệm ? ?bạo hành? ?? - hành vi bạo lực thô bạo, biểu trạng thái tâm lý tức giận người độc ác Mục đích bạo hành trừng phạt, khuất phục trẻ để thỏa mãn khẳng định vị trí gia trưởng người Như nạn bạo hành

Ngày đăng: 22/08/2022, 09:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan