Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
703 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HCM KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG TÊN ĐỀ TÀI VẤN NẠN BẠO HÀNH TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY GVHD: Mã Học Phần: Thành Phố Hồ Chí Minh, Ngày 14 Tháng Năm 2011 DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN STT Họ Tên Mã Số Sinh Viên Lương Thị Thúy Kiều Nguyễn Thị Thu Hằng 10053721 10285851 Phạm Hoàng Minh 10270511 Nguyễn Minh Quân 10062661 Đinh Cao Trí 10247751 Nguyễn Phương Trúc Uyên 10040741 Hoàng Thị Ngọc Huyền 10273991 PHẦN MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Từ năm 2008 đến năm 2010, tượng bạo hành trẻ em xuất bùng phát thành tượng, vấn đề gây sốc, làm xã hội phải giật xuống cấp nghiêm trọng đạo đức phận nhóm người tồn xã hội Cùng đồng cảm, đau xót trước nỗi đau mà em phải gánh chịu bất bình, căm phẫn trước hành ngược lại với đạo đúc luật pháp, nhóm sinh viên chúng tơi định thực đề tài góp tiếng nói với xã hội để phịng chóng tượng bạo lực trẻ em, để hệ trẻ em Việt Nam sống phát triển cách hoàn thiện thể chất lẫn tinh thần BỐ CỤC ĐỀ TÀI Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Chương 2: NGUYÊN NHÂN – THỰC TRẠNG 2.1 Nguyên Nhân 2.2 Thực Trạng 2.3 Các Vụ Bạo Hành Trẻ Em Gây Chấn Động Xã Hội Chương 3: GIẢI PHÁP – KIẾN NGHỊ 3.1 Giải Pháp 3.1.1 Nâng cao nhận thức xã hội 3.1.2 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật vệ bảo vệ trẻ em 3.1.3 Tăng cường kết hợp chặt chẽ nhà trường – gia đình – xã hội – Nhà trường việc quản lý giáo dục trẻ em 3.1.4 Xây dựng môi trường sống an toàn, thân thiện cho trẻ em 3.2 Kiến Nghị PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực tiểu luận này, nhóm sinh viên chúng tơi lựa chọn thực thơng qua phương pháp: • Phương pháp lơgic • Phương pháp tổng hợp, phân tích thơng tin liên quan đến đề tài • Phương pháp làm việc nhóm PHẠM VI NGHIÊN CỨU Khi lựa chọn thực đề tài này, nhóm sinh viên chúng tơi tập trung nghiên cứu đến trẻ em lãnh thổ Việt Nam có hồn cảnh sống khác qua làm rõ mức độ nghiêm trọng vụ bạo hành trẻ em mà em nạn nhân khoảng thời gian từ năm 2008 dến năm 2010 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN Trước hết cần hiểu rõ khái niệm “bạo hành” - hành vi bạo lực thô bạo, biểu trạng thái tâm lý tức giận người độc ác Mục đích bạo hành trừng phạt, khuất phục trẻ để thỏa mãn khẳng định vị trí gia trưởng người Như nạn bạo hành trẻ em ngày hoàn toàn khác chất kế thừa quan niệm “thương cho roi cho vọt” người xưa - mà thực chất di sản ý thức hệ phong kiến, gia trưởng phát triển môi trường xã hội thiếu nghiêm minh pháp luật thiếu dân chủ Khái niệm bạo hành ngày không dùng bạo lực làm tổn thương thân thể, gây thương tích, tàn tật mà cịn lăng nhục tinh thần, xúc phạm danh dự nhân phẩm người khác đến mức gây “sang chấn tâm lý” - tức bạo hành tinh thần cấu thành tội phạm hình Bạo hành trẻ em tượng ngược lại với đạo đức người Việt Nam mà cịn vi phạm Luật Bảo Vệ, Chăm Sóc Giáo Dục Trẻ Em Của Việt Nam LUẬT CỦA QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỐ 25/2004 QH11 NGÀY 25 THÁNG NĂM 2004 VỀ BẢO VỆ, CHǍM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM TRÍCH PHẦN NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Trẻ em quy định Luật công dân Việt Nam mười sáu tuổi Điều Trẻ em, không phân biệt gái, trai, giá thú, giá thú, đẻ, nuôi, riêng, chung; không phân biệt dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội, kiến cha mẹ người ni dưỡng, bảo vệ, chǎm sóc giáo dục, hưởng quyền theo quy định pháp luật Điều Các quyền trẻ em phải tôn trọng thực Mọi hành vi vi phạm quyền trẻ em, làm tổn hại đến phát triển bình thường trẻ em, bị nghiêm trị TRÍCH PHẦN CÁC QUYỀN CƠ BẢN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM Điều • Trẻ em có quyền chǎm sóc, ni dạy để phát triển thể chất, trí tuệ đạo đức • Trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em vùng cao, hải đảo, vùng xa xôi hẻo lánh, Nhà nước tạo điều kiện việc bảo vệ, chǎm sóc giáo dục • Trẻ em tàn tật, trẻ em có khuyết tật, Nhà nước xã hội giúp đỡ việc điều trị, phục hồi chức nǎng để hoà nhập vào sống xã hội; thu nhận vào trường, lớp đặc biệt • Trẻ em khơng nơi nương tựa, Nhà nước xã hội tổ chức chǎm sóc, ni dạy Điều • Trẻ em Nhà nước xã hội tơn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm danh dự; bày tỏ ý kiến, nguyện vọng vấn đề có liên quan • Nghiêm cấm việc ngược đãi, làm nhục, hành hạ, ruồng bỏ trẻ em; bắt trộm, bắt cóc, mua bán, đánh tráo trẻ em; kích động, lơi kéo, ép buộc trẻ em thực hành vi vi phạm pháp luật làm việc có hại đến phát triển lành mạnh trẻ em Điều • Trẻ em chǎm sóc, bảo vệ sức khoẻ Trẻ em sáu tuổi chǎm sóc sức khoẻ ban đầu, khám bệnh, chữa bệnh trả tiền sở y tế Nhà nước theo quy định Hội đồng trưởng • Cơ quan y tế Nhà nước có trách nhiệm theo dõi, hướng dẫn, tổ chức thực việc phòng bệnh khám sức khoẻ định kỳ cho trẻ em • Nghiêm cấm việc sử dụng lao động trẻ em trái quy định pháp luật, có hại cho phát triển bình thường trẻ em Điều 10 • Trẻ em có quyền học tập có bổn phận học hết chương trình giáo dục phổ cập Trẻ em học bậc tiểu học trường, lớp quốc lập khơng phải trả học phí • Cha mẹ, người đỡ đầu có trách nhiệm tạo điều kiện tốt cho em học tập • Nhà nước có sách bảo đảm quyền học tập trẻ em, khuyến khích trẻ em học tập tốt tạo điều kiện để trẻ em phát triển nǎng khiếu Điều 11 • Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí lành mạnh, hoạt động vǎn hoá, vǎn nghệ, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi • Nhà nước khuyến khích bảo trợ việc xây dựng, bảo vệ, sử dụng tốt sở vật chất, kỹ thuật phương tiện phục vụ trẻ em học tập, sinh hoạt vui chơi Nghiêm cấm việc sử dụng sở vật chất, phương tiện công cộng dành cho việc học tập, vui chơi, giải trí trẻ em vào mục đích khác Điều 14 • Trẻ em khơng đánh bạc, uống rượu, hút thuốc dùng chất kích thích khác có hại cho sức khoẻ • Nghiêm cấm việc lôi kéo trẻ em đánh bạc, cho trẻ em uống rượu, hút thuốc, dùng chất kích thích có hại cho sức khoẻ • Nghiêm cấm việc dụ dỗ, dẫn dắt trẻ em mại dâm, bán cho trẻ em sử dụng vǎn hoá phẩm đồi truỵ, đồ chơi chơi trị chơi có hại cho phát triển lành mạnh trẻ em Điều 15 Việc truy cứu trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hình trẻ em vi phạm pháp luật, phải theo quy định pháp luật người chưa thành niên Điều 18 • Nhà trẻ, trường, lớp mẫu giáo, trường phổ thơng phải có điều kiện cần thiết để bảo đảm chất lượng nuôi dạy trẻ em, thực tốt mục tiêu giáo dục Nhà nước • Cơ ni dạy trẻ, giáo viên, tổng phụ trách Đội phải đào tạo, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ, phải có sức khoẻ, có phẩm chất, đạo đức tốt, yêu nghề, yêu trẻ, bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ Điều 20 Uỷ ban bảo vệ chǎm sóc trẻ em có nhiệm vụ giúp Hội đồng trưởng, Uỷ ban nhân dân cấp hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc giám sát việc thực kế hoạch bảo vệ, chǎm sóc giáo dục trẻ em; tổ chức phối hợp quan Nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế có liên quan để thực việc bảo vệ, chǎm sóc giáo dục trẻ em TRÍCH PHẦN KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Điều 23 Cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân có thành tích xuất sắc việc bảo vệ, chǎm sóc giáo dục trẻ em, khen thưởng theo chế độ chung Nhà nước Điều 24 Người xâm phạm quyền trẻ em, ngược đãi, làm nhục, hành hạ, ruồng bỏ trẻ em; kích động, lơi kéo, ép buộc trẻ em thực hành vi vi phạm pháp luật, thiếu tinh thần trách nhiệm việc thực nhiệm vụ bảo vệ, chǎm sóc, giáo dục trẻ em làm hại đến phát triển bình thường trẻ em vi phạm quy định khác Luật này, tuỳ theo mức độ mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình CHƯƠNG NGUYÊN NHÂN – THỰC TRẠNG 2.1 Nguyên Nhân Bạo hành trẻ em vấn đề nhức nhối xã hội nay, có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng từ kinh tế, xã hội, văn hóa, thói quen… đồng thời biểu thiếu vắng việc thực thi luật pháp Văn hóa “thương cho roi cho vọt” người Việt Nam làm cho người ta coi chuyện đánh nít bình thường Nhiều trường hợp người dân không lấy giáo dục tâm lý để dạy mà lại giáo dục đòn roi Cha mẹ, thầy viện cớ làm thương con, thương học sinh mà sức đánh đập trẻ làm điều không vừa ý Thế bạo hành tự nhiên sinh Sự bạo hành thường nảy nở nơi tăm tối, biến qua cảm hóa bền bỉ Thử hỏi, thấy tri thức đối xử tàn nhẫn với em họ? Thử hỏi, thấy người người giàu thị có thái độ đày đọa trẻ em? Thử hỏi, thấy trường mẫu giáo quốc tế xảy cố nhẫn tâm với trẻ em? Hầu hết vụ bạo hành trẻ em kẻ học, hiểu biết pháp luật, có sống nhiều thua thiệt bất an họ bị bạo hành lúc nhỏ nên họ lại theo lối mòn mà dạy con.Chỉ cần làm khảo sát nhỏ, chắn nhận ra, ông bố thất nghiệp thường xun bạo hành với ơng bố bình thường Rõ ràng, trẻ em dễ trở thành nơi trút giận cáu gắt, bực bội, não nề người lớn Hay nói cách khác, trẻ em giống nạn nhân bạo lực xã hội, trẻ em khơng có khả tự vệ, khơng có khả chống trả, khơng có khả kêu cứu Mặt khác nhà nước ta ban hành nhiều luật để bảo vệ quyền trẻ em công tác tuyên truyền, giáo dục quyền trẻ em, quy định pháp luật bảo vệ quyền trẻ em chưa thật hiệu Sự thờ ơ, vô cảm tâm lý nể nang, sợ bị trả thù, khiến người xung quanh không can thiệp tố giác Công tác kiểm tra, giám sát việc thực thi quy định pháp 3.2 Kiến Nghị Chính phủ, Quốc hội nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 Cụ thể là: bổ sung chương trình riêng bảo vệ trẻ em, nhằm tăng khả phòng ngừa, ngăn chặn nguy xâm hại trẻ em bổ sung quy định, chế tài cụ thể hành vi xâm hại, bạo lực trẻ em; quy định rõ thủ tục, quy trình, phịng ngừa, trợ giúp giải trường hợp trẻ em bị bạo lực; quy định rõ trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức xã hội, cộng đồng, nhà trường, gia đình cá nhân việc phịng chống bạo lực gia đình trẻ em Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp uỷ Đảng, Chính quyền tham mưu tích cực, hiệu quan chức từ khâu xây dựng chương trình hành động, kế hoạch, đề án, mơ hình; tổ chức hoạt động đến kiểm tra, đánh giá, xử lý vi phạm Tuyên truyền sâu rộng Luật Bảo vệ, chăm sóc & giáo dục trẻ em; Luật phịng, chống bạo lực gia đình Luật Bình đẳng giới tới cộng đồng gia đình nhằm thay đổi nhận thức, thay đổi hành vi giáo dục theo hướng tích cực, ″Nói khơng với bạo lực″ Coi bạo lực gia đình với vi phạm pháp luật ″Thương cho roi cho vọt″, răn dạy con, việc riêng gia đình, quyền đương nhiên người làm cha, làm mẹ Khi phát gia đình có hành vi bạo lực với cần đấu tranh, tố giác, lên án mạnh mẽ, kiến nghị biện Cần đạo, điều tra, thống kê, thu thập liệu nạn nhân trẻ em bị bạo lực gia đình, hành vi bạo lực, tính chất, mức độ, hậu bạo lực gia đình trẻ em, nguyên nhân dẫn đến bạo lực sở đề giải pháp phịng, chống bạo lực gia đình phù hợp, hiệu Đầu tư xây dựng nâng cao chất lượng hệ thống dịch vụ tư vấn, tham vấn cho gia đình trẻ em vấn đề giáo dục giới tính, giáo dục kỹ sống nhân cách cho giới trẻ từ sớm, dịch vụ hỗ trợ khẩn cấp dành cho trẻ em bị bạo lực; xây dựng mơ hình gia đình an tồn, thân thiện cho trẻ em Tăng cường sách thực biện pháp trợ giúp xã hội gia đình trẻ em gặp nhiều khó khăn cộng đồng như: hướng dẫn làm kinh tế, học nghề, giải việc làm, hỗ trợ vốn ưu đãi để phát triển kinh tế hạn chế tình trạng gia đình khó khăn mà trẻ em phải bỏ học, trẻ em phải lao động nặng nhọc, trẻ em bị bạo lực KẾT LUẬN Nguồn gốc nạn bạo hành trẻ em xã hội Gần vụ bạo lực học đường hay số vụ bảo mẫu hành hạ trẻ em cách bất nhẫn gây nên nhiều bất bình dư luận xã hội Nhưng bộc lộ ác có mối tương quan nhân xã hội chặt chẽ với Bạo hành, căm tức, thù hận trạng thái tâm lý, ngôn ngữ, hành động tiêu cực, bất thiện khác bắt nguồn từ nỗi sợ hãi, bất an, dần bị cô lập, tách rời khỏi môi trường rộng lớn hạnh phúc, an toàn Tất hành vi bạo lực xã hội dù thuộc cá nhân hay tập thể xuất phát từ xung động bạo lực ni dưỡng nhiều tâm thức cá nhân giai đoạn khác sống Ở điều kiện hồn cảnh bạo hành bộc lộ theo cách hay cách Cảm xúc góp phần quan trọng cho việc hình thành tính cách người sinh tồn cộng đồng Có cảm xúc khơng gây đau khổ tinh thần mà gây hại cho thể chất người khác Cho nên, thực hành chuyển hóa tâm hồn, lối sống cộng đồng đòi hỏi người ta phải giảm thiểu suy nghĩ hay cảm xúc gây hại đồng thời thích ứng với suy nghĩ, cảm xúc ích lợi Bạo lực xã hội nên hiểu hành vi gây hại, không đơn hành động "thượng cẳng chân, hạ cẳng tay" Hiểu có hội nhìn thấy tranh rộng lớn xã hội hay sắc thái văn hố có xu hướng bạo lực (tức xu hướng gây hại cho cá nhân cộng đồng) Chỉ cần nhìn vào cách thức mà người ta đe dọa xảy bất ý thấy: Mày biết tay tao, mày không yên ổn đâu, mày phải trả giá Thử hỏi có ý nghĩ lời nói gieo vào sống ứng xử hàng ngày để trở thành hành động bạo lực cảm xúc tiêu cực ngưỡng? Ý nghĩ, lời nói hành động gây hại nguồn gốc hình thức bạo lực khác xã hội Người Việt đặt chữ tu (sửa chữa) vào ba mơi trường chính: Tu nhà, tu chợ, tu chùa Tu nhà tu cho mối quan hệ gia đình Tu chợ tu cho mối quan hệ xã hội Tu chùa tu cho giá trị tinh thần, tâm linh Mức độ khó dễ khơng nên nhìn nhận đơn giản theo xếp thứ nhất, thứ nhì, thứ ba, mà mối quan hệ hỗ tương, hồn thiện để từ nhận diện rõ hành vi gây hại cộng đồng Một người vào chợ, hỏi giá bán mua, khơng thuận ý bng lời nói khó nghe Ở mức độ đáng gây gổ, xô xát Ra đường tranh trước, không chịu nhường ai, có va quẹt nhẹ lườm ngt, bng lời cáu gắt, nặng chửi bới, rủa xả sẵn sàng nhảy vào ẩu đả Một người đường mà thấy tảng đá, cành nằm đường, biết nguy hiểm cho vướng phải, thản nhiên qua, không dừng lại dẹp có hành vi cố ý gây hại Các cơng ty tham lợi mà sản xuất thị trường sản phẩm chất lượng, nhiễm độc, đồng thời xả nước thải sông suối, ao hồ, tàn phá mơi trường sống Tất điều mầm mống bạo lực Những hành vi ngun nhân dẫn đến vơ cảm, chờ điều kiện, hồn cảnh chín muồi gây hại nhanh chóng bùng phát qua hành động Những mầm mống bạo lực tương tự xuất khắp nơi xã hội Đến lúc người xem chuyện chuyện bình thường đạo đức xã hội có nguy hết thuốc đề kháng Tình trạng trẻ bị xâm hại có xu hướng tăng Khơng bị hành hạ đòn roi, thống kê Bộ Lao động – Thương binh Xã hội cho thấy, số lượng trẻ em bị xâm hại tình dục có xu hướng tăng nhanh độ tuổi bị xâm hại ngày thấp Cụ thể, năm 2005, nước có 200 trẻ em bị xâm hại tình dục đến năm 2008, số 1.427 em Như vậy, sau năm, số lượng trẻ bị xâm hại tình dục tăng gấp lần Năm 2009, số giảm xuống 833 em tới năm 2010 lại tiếp tục tăng, ước tính 900 em Kết khảo sát trẻ em bị xâm hại tình dục khu vực có số trẻ bị xâm hại nhiều 13 tỉnh đồng sông Cửu Long, từ năm 2009 đến tháng 6/2010, cho thấy số trẻ tuổi chiếm 13,5%, từ đến 13 tuổi chiếm 37,2%, từ 13 đến 16 tuổi chiếm 49,3% Trách nhiệm ai? Mỗi sở, ngành có trách nhiệm Cơng tác quản lý địa bàn cịn nhiều bất cập Thậm chí, nhiều vụ bạo hành xảy thời gian dài, lại gần UBND phường lãnh đạo phường khơng biết, dân gần biết khơng lên tiếng Trong nhiều vụ, quyền sau báo chí Ngun nhân mơi trường xã hội không lành mạnh Nếu không giải nạn bạo hành trẻ em cịn tiếp tục xảy Nền giáo dục ta cịn nặng trị mà thiếu việc dạy làm người từ nhỏ Hệ thống trị sở khơng hiệu quả, bạo hành xảy không chịu trách nhiệm, trách nhiệm cao thuộc Đảng Nhà nước Những trạng thái ứng xử bất ổn khác Bạo hành trẻ em xảy phản ánh rõ trạng thái tâm lý người liên tục rơi vào tình tải, thể bất lực họ việc quản lý, điều tiết cảm xúc (tích cực, tiêu cực) cho tình Điều phải thực tập rèn luyện (tu) thường xuyên giảm thiểu tối đa căng thẳng, ức chế tải Về câu chuyện trẻ em bị bảo mẫu hành hạ, rõ ràng đứa trẻ tính, nết, nên cần người bảo mẫu am hiểu tâm lý trẻ, để yêu thương đứa trẻ Nếu gặp đứa trẻ ngoan, phải nhắc nhở cô ta mừng rỡ mặt cáu gắt Cịn ứng xử tình với đứa trẻ lì lợm ta bất lực, nên sử dụng đến phương pháp bạo hành, gây hại tinh thần thể chất đứa trẻ Nhưng việc thầy cô giáo bạo hành với trẻ xong, bị tố giác, kiện cáo phải đến quỳ xin phụ huynh tha tội lại cho hình ảnh bất ổn khác, khơng muốn nói "trả đũa" dạng khác bạo hành tinh thần, chất Người trưởng thành mà khơng có thời gian làm đứa trẻ Và đứa trẻ trưởng thành hôm nay, dám họ không chứng kiến người trưởng thành trước phản ứng tiêu cực trước bực bội, sợ hãi, căm phẫn mà sống chung quanh tác động vào Nhu cầu tự vệ trước bạo hành thể góc độ nỗi bất an sợ hãi mà cộng đồng khơng có nhiều phương tiện để bảo vệ hay tạo cho họ cảm giác an toàn thân thể tài sản Khi nhân nghĩa, đạo đức cảm hố ác phải dùng đến cơng cụ pháp luật Và phải dùng đến pháp luật để can thiệp cho thấy đạo đức xã hội lâm vào bế tắc, khủng hoảng Một nhìn sống đầy đủ hai mặt nhân nghĩa pháp luật có chung nguồn gốc cai trị, hay có mối liên hệ gia giảm hồn cảnh ứng xử chắn cho kết luận xác việc có hay khơng "văn hóa bạo lực" Hay văn hoá gia tăng xu hướng bạo lực, đặc biệt quốc gia mà lý giải chiến tranh trở nên đậm đặc diễn trình lịch sử Cuộc đời yêu thương nhân người biết dễ dàng tha thứ cho nhau, lúc phải dùng đến pháp luật sống ứng xử bế tắc vào ngõ cụt Yêu thương giá trị xã hội, phải thể lúc, nơi cộc sống sinh hoạt cộng đồng Hậu họa việc đánh trẻ thô bạo Phải điều trị y tế Tính trung bình 20 giây năm học lại có học sinh bị giáo viên đánh địn, phút lại có học sinh phải vào xuống phịng y tế điều trị bị giáo viên đánh nặng Lý đa dạng, từ việc mặc đồng phục khơng đúng, nói chuyện riêng, làm ồn hành lang "hỗn láo." Những tác động tiêu cực việc giáo dục trẻ roi vọt là: Bị cha mẹ lạm dụng (lúc bé), ảnh hưởng tâm lý, cục tính, khơng hịa đồng với xã hội có khả phạm tội (lúc bé lúc trưởng thành), dễ có khuynh hướng lạm dụng với vợ, chồng sau Giải pháp Để bảo vệ, ngăn chặn việc trẻ em bị lạm dụng, bóc lột xâm hại, cần sớm hoàn chỉnh chiến lược quốc gia bảo vệ trẻ em Chiến lược "xương sống", hệ thống bảo vệ trẻ em thống Muốn phòng ngừa hành vi xâm hại trẻ cần củng cố mạng lưới chăm sóc trẻ em sở, qui trách nhiệm cao quyền địa phương Đặc biệt phải nâng cao nhận thức, lực cộng đồng để người dân nghi vấn, phát vụ bạo hành biết cách nối kết với quan chức nhanh để giải hỗ trợ trẻ bị xâm hại "Cơng tác phịng chống nên nhắm đến đối tượng có nguy bị xâm hại" Bên cạnh đó, cần cơng nhận, tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm tình nguyện, sở trợ giúp, nuôi dưỡng trẻ em hoạt động "Khi trẻ em chưa tơn trọng lắng nghe trẻ bị xâm hại" Trước thực trạng ngược đãi trẻ liên tiếp xảy với chiều hướng gia tăng, UBND TP triển khai thị 05 yêu cầu sở - ngành có chương trình kế hoạch giải pháp cụ thể để bảo vệ trẻ em có hồn cảnh khó khăn nói chung trẻ em bị xâm hại nói riêng Chỉ thị bước đầu triển khai xây dựng mạng lưới bảo vệ trẻ em dựa vào cộng đồng tuyên truyền, giáo dục pháp luật nâng cao nhận thức cho cha mẹ cộng đồng việc bảo vệ trẻ em Nhanh chóng xác minh, kiến nghị xử lý kịp thời vụ việc có liên quan tới vụ xâm hại, ngược đãi trẻ Tiến hành điều tra khảo sát trẻ em lao động môi trường độc hại địa bàn thành phố để kiến nghị quan chức xử lý sở vi phạm Ở góc độ pháp lý scần có hình phạt nặng việc xử lý hành vi vi phạm quyền trẻ em luật chưa đủ sức răn đe Ông Y nói mặt trận phịng ngừa, bảo vệ trẻ em cần phát huy vai trị báo chí để tác động đến dư luận PHỤ LỤC NHỮNG VỤ BẠO HÀNH TRẺ EM GÂY KINH HOÀNG Phụ lục 1: Bảo mẫu Quản Thị Kim Hoa ngược đãi trẻ em Phụ lục 2: Bảo mẫu “tắm đòn” bé gái tuổi Phụ lục 3: Bé gái 11 tuổi bị mợ đánh đập tàn ác Phụ lục 4: Bé 13 tuổi bị hàng xóm nung sắt "nướng" lên người Phụ lục 5: Dùng kim khâu lốp ngập đầu cháu bé 40 ngày tuổi Phụ lục 6: Bé Như Ý bị mẹ đẻ đánh đập dã man Phụ lục 7: Đốt thuốc dí vào em Bé tuổi khiến Bé bị mùa Phụ lục 8: Bé Hảo bị mẹ ruột cắt gân Phụ lục 9: Em Bình bị nhục hình suốt 10 năm làm việc quán phở Phụ lục 10: Bé Hào Anh bị “hành xác” trẻ thời trung cổ