Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
785,69 KB
Nội dung
NHỮNG CHẤN THƯƠNG TÂM LÝ Ở TRẺ EM TRONG NẠN BẠO HÀNH TRẺ EM Ở VIỆT NAM Nhóm 8: Nguyễn Thị Hồi Oanh (nhóm trưởng) Nguyễn Phương Linh (thư ký) Nguyễn Thị Thanh Trà Trần Khánh Linh Nguyễn Thị Hà Anh Nguyễn Phương Anh Mượn hình ảnh đứa trẻ hồn nhiên vui đùa tiếng cười ánh lên niềm hạnh phúc, chúng em xin phép vấn đề xã hội nhức nhối tác động lên trẻ em nay, nạn bạo hành trẻ em Trẻ em niềm hạnh phúc gia đình tương lai xã hội, thân trẻ em gia đình xã hội chăm sóc, bảo vệ, u thương Ấy mà, khứ xảy nhiều vụ bạo hành trẻ em dã man đầy thương tâm Đây vốn vấn đề nóng hổi xảy xã hội từ lâu, nhiều trang diễn đàn hội thảo bàn luận, nhiên, hoàn cảnh đặc biệt (sự hoành hành dịch bệnh Covid 19), vụ bạo hành diễn nhiều nhóm chúng em định nghiên cứu đề tài để góp phần tiếng nói bảo vệ đứa trẻ may mắn Tính cấp thiết đề tài Lý thuyết: Trẻ em chủ nhân tương lai đất nước, hạnh phúc gia đình Mọi trẻ em có quyền sống, học tập, phát triển bảo vệ không bị xâm hại, môi trường an tồn lành mạnh thân thiện, khơng bị phân biệt đối xử Lơị ích trẻ em phải đặt lên hàng đầu trẻ em liên quan đến phát triển kinh tế xã hội gia đình, xã hội toàn dân tộc Thực tiễn: Tuy nhiên, nay, tác động ngược lại q trình hội nhập kinh tế giới thị hóa, làm thay đổi mối quan hệ người với người, làm nảy sinh vấn đề xã hội Bạo hành trẻ em, trở thành vấn nạn xã hội cần quan tâm cộng đồng Thời gian gần vụ bạo hành trẻ em xảy liên tiếp ngày dã man Theo số liệu Cục trẻ em, Bộ lao động thương binh xã hội, năm trở lại đây, tồn quốc có 8.700 trẻ em bị xâm hại Trong có 170 vụ việc trẻ em bị giết hại, 536 vụ cố ý gây thương tích với trẻ em Lứa tuổi từ 13-16 tuổi lứa tuổi trẻ em dễ bị tổn thương Từ đầu năm 2021 đến nay, nhiều vụ bạo hành trẻ em dã man xảy với số ví dụ điển hình: ngày 22/12/2021, bé N.T.V.A tuổi TP Hồ Chí Minh bị vợ chưa cưới bố đánh đập, bạo hành dẫn đến ngất lả, có lúc bất tỉnh, nơn ói tử vong Người phụ nữ gây chết cô bé bị bắt bị khởi tố tội "hành hạ người khác" cịn dư âm bàng hoàng phẫn nộ Bé Đ.N.A (3 tuổi) bị người tình mẹ cắm đinh vào đầu tình trạng nguy kịch, trước ta nhiều lần đánh đập, hành hạ khến cháu nhiều lần phải nhập viện: 10/2021, bỏ đinh vít vào miệng cháu đổ nước bắt uống, 12/2021 đánh gãy tay phải cháu bé Từ đại dịch Covid-19 bùng phát, gây nhiều tác động xấu đời sống xã hội Covid khơng trực tiếp lấy tính mạng người, tác động xấu đến sức khỏe người bệnh mà ảnh hưởng đến phương diện đời sống, việc học tập hoạt động giải trí chuyển sang hình thức trực tiếp Đối với trẻ em mà nói, việc học tập giải trí nhiều em gần gắn chặt với thiết bị điện tử, khiến tiếp xúc trẻ bạn bè, giáo viên, gia đình bị hạn chế, kéo theo tổn thương khủng hoảng tâm lí trẻ Các vụ bạo hành gia đình xảy ngày nhiều trẻ em khơng có nơi để chia sẻ, trẻ em phải chịu đựng chấn thương sâu sắc từ thể chất đến tâm hồn Nhu cầu nhà nghiên cứu: Chúng tơi muốn góp phần lên án thực trạng bạo hành trẻ em đề xuất kiến nghị để bảo vệ trẻ em trước vấn nạn bạo hành, thơng qua việc tìm hiểu đề tài nhằm đảm bảo quyền lợi, bảo vệ phát triển nguồn nhân lực tương lai cho đất nước Trẻ em mầm non tương lai, mầm non phải bảo vệ đất nước phát triển toàn diện Bảo vệ trẻ em bảo vệ truyền thống tốt đẹp dân tôc Việt Nam thiêng liêng cao mối quan hệ huyêuyết thống ⇒ Từ lí trên, chúng tơi định lựa chọn đề tài “ Những chấn thương tâm lý trẻ em nạn bạo hành trẻ em Việt Nam nay” để làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu- Phương Anh Từ trước tới nay, có nhiều nghiên cứu việc bạo hành trẻ em Việt Nam có diễn đàn, khảo sát tiến hành Việt Nam Có thể kể đến nghiên cứu từ tổ chức: Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Trung tâm Phụ nữ Phát triển, Bộ Lao động,Thương binh Xã hội… quan nhà nước có nhiệm vụ quan tâm đến đời sống bảo vệ quyền lợi trẻ em Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu họ số cụ thể thời kỳ, thực trạng, nguyên hậu vấn nạn bạo hành trẻ em Giải pháp mà họ đưa không nằm giấy tờ mà thực nghiêm ngặt kết hợp bộ, ban ngành có thẩm quyền để giải triệt để vấn nạn - Lawson M., Piel M.H., Simon M Child maltreatment during the COVID-19 pandemic: “Consequences of parental job loss on psychological and physical abuse towards children” Child Abuse & Neglect 2020 - David G Gil David Georg Gil Ortho (Association) AMS Press; “Child abuse and violence”, New York 1979 - Baron J.E., Goldstein E.G., Wallace C.T Suffering in silence: “How COVID-19 school closures inhibit the reporting of child maltreatment”, Journal of Public Economics 2020;(July (29)) - Ths Lê Thị Ngọc Dung, “ Bạo hành trẻ em gia đình nhà trường”, Viện Nghiên cứu Phát triển TPHCM - Mai Quỳnh Nam, “Trẻ em gia đình xã hội” Nxb Chính trị Quốc gia, 2004 - Vũ Bích Ngọc, “ Hỏi đáp công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em”, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 Bên cạnh đó, kể đến nghiên cứu tổ chức quốc tế Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) hỗ trợ cho Việt Nam nhiều việc đóng góp cơng sức nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng hỗ trợ giải pháp bảo vệ trẻ Đề tài nghiên cứu bọn em lần khác biệt chỗ: • Tìm hiểu nạn bạo hành trẻ em hoàn cảnh đặc biệt ( Covid 19) • đứng góc độ nạn nhân ( đứa trẻ bị bạo hành) để nói lên tổn thương tâm lý sâu sắc đằng sau đòn roi ghê gớm tác động lên thân thể ( khơng phải đứng góc độ xã hội.) Mục tiêu nghiên cứu CÂY MỤC TIÊU: Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thực trạng chấn thương tâm lý trẻ em nạn bạo hành trẻ em Việt Nam Đề tài làm rõ ảnh hưởng, hậu trẻ nhỏ nạn bạo hành trẻ em Việt Nam ( thời buổi Covid-19) Đối tượng khảo sát Vì đề tài nghiên cứu nóng hổi thực khảo sát lên đối tượng xã hội để tham khảo ý kiến người trước thực trạng bạo hành trẻ em diễn nay: - Đối tượng khảo sát: tất người từ lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp - Tập trung : người làm cha làm mẹ trẻ em, nạn nhân trải qua bạo hành trẻ em Khái niệm công cụ ( mở rộng, thu hẹp, )- Phuơng Anh Công cụ đề tài nghiên cứu làm rõ khái niệm liên quan đến bạo hành trẻ em: • Bạo hành hành vi sử dụng sức mạnh thể chất với mục đích gây thương vong, tổn hại Bạo lực thể chất điểm đỉnh xung đột • Trẻ em: Trẻ em khái niệm bao quát dành cho phận cơng dân cịn có hạn chế định lực ứng xử lực pháp lý thân Nhìn góc độ Xã hội học: “ Trẻ em giai đoạn xã hội hóa mạnh giai đoạn đóng vai trị định việc hình thành nhân cách người” • Bạo hành trẻ em: hành vi thô bạo, biểu trạng thái tâm lý tức giận người độc ác với mục đích để trừng phạt, khuất phục trẻ Bạo hành trẻ nhỏ thường xảy gia đình có cha mẹ sa vào tệ nạn chẳng hạn nghiện rượu, ma túy, cờ bạc, lô đề Việc kiếm sống thường ngày khó khăn lại tầng lớp thấp khiến họ ln có nhiều uất ức khơng biết giải tỏa vào đâu Một số cho nguyên nhân khiến đời họ trở nên ngày khổ sở chọn việc đánh để giải thoát bối lịng Có hai loại bạo hành: Bạo hành thể xác: đánh đập, đá, tát vào mặt trẻ, giật đầu, ném đồ vật vào người trẻ, hạnh hạ thân xác trẻ Bạo hành tinh thần: chửi mắng, lăng nhục, lăng mạ trẻ, vợ chồng cãi cọ trước mặt Những hành vi gây roió nghiêm trọng nhan cách nhân thức tâm lý trẻ khiến chúng dễ trở thành người lịng tin, sống thu khơng cở mở, có nhiều biểu thụ đoọng hay kích động q mức • Thực trạng bạo hành trẻ em: gơmf phản ánh tình trạng thực tế tình tinhtrạng bạo hành trẻ em em Việt Nam hiêhiện nay.Gần 70% trẻ em Việt Nam bị bạo hành, xâm hại Trong trung bình năm, số lên tới 2000 trẻ Theo thống kê Bộ Lao động,Thương binh Xã hội, tính riêng tháng 4/2020 (thời gian thực giãn cách xã hội), Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em 111 tiếp nhận 750 gọi đề nghị trợ giúp, 200 cần can • Ngun nhân bạo hành trẻ em: Nguyên nhân trước hết nhận thức gia đình, cộng đồng vấn đề bảo vệ trẻ em chưa đầy đủ phần bị xem nhẹ.Sự dồn nén tâm lý người khó khăn kinh tế chất kích thích ngun nhân dẫn đến bạo hành trẻ em Thời gian phải giãn cách xã hội dịch COVID-19 vừa qua cho thấy hạn chế di chuyển biện pháp cách ly khác kèm theo áp lực xã hội, kinh tế hữu làm tăng bạo lực gia đình, đặc biệt trẻ em • Chấn thương tâm lý: dạng chânn thương mặt tâtam lý kiêkiện đau khổ gây Những tổn thương tâm lý trẻ bị bạo hành ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất, tinh thần, trí tuệ trình hình thành phát triển nhân cách Trẻ mang ám ảnh lần bị đánh đập đến suốt đời, chí có trẻ trở thành người xấu xa di chứng từ trận bạo hành gây Kết cấu ( Chương- Mục- Tiểu mục)- Oanh A MỞ ĐẦU B.NỘI DUNG Chương 1: Tìm hiểu lịch sử vấn đề nạn bạo hành trẻ em 1.1 Các khái niệm cần làm rõ 1.1.1 Bạo hành 1.1.2 Trẻ em 1.1.3 Bạo hành trẻ em 1.1.4 Chấn thương tâm lý loại chấn thương 1.2 Lịch sử nạn bạo hành trẻ em diễn Việt Nam 1.2.1 Tình hình chung Việt Nam 1.2.2 Những vụ bạo hành điển hình TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương 2: Thực trạng nạn bạo hành trẻ em Việt Nam 2.1 Thực trạng nạn bạo hành trẻ em Việt Nam hoàn cảnh Covid 2.1.1 Số liệu thống kế nạn bạo hành trẻ em 2.1.2 Những vụ bạo hành điển hình 2.1.3 Dư luân xã hội trước vụ bạo hành 2.2 Nguyên nhân nạn bạo hành 2.2.1 Nguyên nhân sâu xa 2.2.2 Nguyên nhân trực tiếp từ tình hình dịch bệnh Covid 19 TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương 3: Những chấn thương tâm lý trẻ em bị bạo hành 3.1 Những biểu chấn thương tâm lý trẻ em 3.1.1 Về thể chất 3.1.2 Về nhận thức 3.1.3 Về hành vi 3.1.4 Về cảm xúc 2.2 Hệ lụy chấn thương tâm lý 3.2.1 Những hệ lụy trước mắt 3.2.2 Những hệ lụy tương lai 2.3 Tiếng nói người 2.3.1 Cảm xúc từ gia đình nạn nhân 2.3.2 Cảm xúc từ nạn nhân TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương 4: Giải pháp ngăn chặn nạn bạo hành trẻ em Việt Nam 4.1 Sự cần thiết việc ngăn chặn nạn bạo hành trẻ em Việt Nam 4.2 Kiến nghị giải pháp bảo vệ trẻ em 4.2.1 Đối với nhà nước 4.2.2 Đối với tổ chức đoàn thể xã hội 4.2.3 Đối với gia đình 4.2.4 Đối với trẻ em 4.2.5 Đối với cộng đồng TIỂU KẾT CHƯƠNG C KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO ... vấn đề nạn bạo hành trẻ em 1.1 Các khái niệm cần làm rõ 1.1.1 Bạo hành 1.1.2 Trẻ em 1.1.3 Bạo hành trẻ em 1.1.4 Chấn thương tâm lý loại chấn thương 1.2 Lịch sử nạn bạo hành trẻ em diễn Việt Nam. .. Đối tượng nghiên cứu đề tài thực trạng chấn thương tâm lý trẻ em nạn bạo hành trẻ em Việt Nam Đề tài làm rõ ảnh hưởng, hậu trẻ nhỏ nạn bạo hành trẻ em Việt Nam ( thời buổi Covid-19) Đối tượng khảo... “ Những chấn thương tâm lý trẻ em nạn bạo hành trẻ em Việt Nam nay” để làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu- Phương Anh Từ trước tới nay, có nhiều nghiên cứu việc bạo hành trẻ em Việt Nam