Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
753,7 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÌNH SỰ - - LÊ LÝ THÙY TRINH KHÍA CẠNH NẠN NHÂN CỦA TỘI MUA BÁN PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHĨA: 2007-2011 CHUN NGÀNH : LUẬT HÌNH SỰ GVHD : ThS LÊ NGUYÊN THANH TP Hồ Chí Minh, năm 2011 Với tình cảm chân thành nhất, em xin gởi lời cảm ơn đến ba mẹ, quý thầy cô bạn bè tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em q trình học tập hồn thành đề tài khóa luận Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Lê Nguyên Thanh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em nghiên cứu đề tài hoàn chỉnh luận văn Mặc dù thân cố gắng chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp bổ sung quý báu thầy cô bạn Tp Hồ Chi Minh, năm 2011 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: Khái niệm khía cạnh nạn nhân tội mua bán phụ nữ trẻ em .1 1.1 Vấn đề nghiên cứu khía cạnh nạn nhân tội phạm học đại 1.2 Pháp luật hình tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em tình hình nạn nhân tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em Việt Nam 1.2.1 Pháp luật hình phạm tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em Việt Nam 1.2.2 Tình hình nạn nhân tội mua bán phụ nữ trẻ em Việt Nam 12 1.3 Khái niệm khía cạnh nạn nhân tội mua bán phụ nữ trẻ em 15 1.4 Vị trí, vai trị nạn nhân chế hành vi phạm tội mua bán phụ nữ trẻ em .20 Chương 2: Nội dung khía cạnh nạn nhân tội mua bán phụ nữ trẻ em .25 2.1 Hành vi nạn nhân 25 2.2 Các đặc điểm nhân thân nạn nhân 27 2.2.1 Các đặc điểm sinh học 28 2.2.2 Các đặc điểm tâm lý nạn nhân .31 2.2.3 Các đặc điểm xã hội nạn nhân 39 2.3 Mối quan hệ nạn nhân người phạm tội 44 Chương 3: Vấn đề phòng ngừa tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em từ việc nghiên cứu khía cạnh nạn nhân 48 3.1 Khía cạnh nạn nhân phịng ngừa tội phạm nói chung 48 3.2 Thực trạng phòng ngừa tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em Việt Nam từ phía nạn nhân 51 3.3 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu phòng ngừa tội mua bán phụ nữ trẻ em 61 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lĩnh vực tư pháp hình bên cạnh ngành khoa học Luật Hình sự, cịn ngành khoa học khác có đối tượng nghiên cứu riêng biệt, chuyên nghiên cứu chất tượng xã hội tiêu cực tội phạm, quy luật làm phát sinh, tồn phát triển tượng đời sống xã hội, tìm nguyên nhân điều kiện để kiến nghị đưa giải pháp tổng thể, có hệ thống mang tính chủ động, tích cực có hiệu quả, ngành khoa học nghiên cứu tội phạm – Tội phạm học Với tư cách ngành khoa học độc lập lĩnh vực tư pháp hình sự, tội phạm học có đối tượng nghiên cứu đặc thù riêng biệt so với ngành khoa học khác vấn đề liên quan đến tội phạm người phạm tội Thế nhưng, khía cạnh nạn nhân tội phạm, phận hợp thành nguyên nhân điều kiện tội phạm cụ thể đồng thời có vai trị quan trọng chế hành vi phạm tội, lại chưa nghiên cứu nhiều Dưới góc độ tội phạm học, khía cạnh nạn nhân hiểu yếu tố thuộc nạn nhân tội phạm Các yếu tố thúc đẩy việc thực tội phạm, nhiều trường hợp chúng trở thành nguyên nhân trực tiếp tội phạm Nếu nghiên cứu đầy đủ khía cạnh nạn nhân tội phạm chắn góp phần nâng cao nhận thức nguyên nhân điều kiện phạm tội Do đó, xét mặt lý luận việc tìm hiểu khía cạnh nạn nhân tội phạm nhu cầu khách quan thiết yếu Về mặt thực tiễn, Việt Nam năm gần đây, tình hình tội phạm bn bán người, đặc biệt tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em xảy phức tạp, nghiêm trọng có xu hướng gia tăng Tội phạm thực trở thành vấn đề nóng bỏng, nhức nhối, ảnh hưởng xấu đến đời sống sinh hoạt xã hội, phong tục, tập quán, đạo đức xã hội, pháp luật Nhà nước, cướp hạnh phúc nhiều gia đình, làm tăng nguy lây nhiễm HIV/AIDS, tiềm ẩn nhân tố xấu an ninh quốc gia trật tự an tồn xã hội Vì vậy, phòng chống tội phạm mua bán người, đặc biệt mua bán phụ nữ trẻ em Chính phủ Việt Nam xác định ưu tiên hàng đầu Chương trình quốc gia hành động phịng chống tội phạm giai đoạn từ năm 1998 đến [14] Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt chương trình hành động phịng chống tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em giai đoạn từ năm 2004 đến năm 2010 cụ thể hóa chương trình nhiều đề án, nhiều kế hoạch cụ thể nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động cấp, ngành, đoàn thể tồn xã hội cơng tác phịng chống mua bán phụ nữ trẻ em hướng đến mục tiêu làm giảm tình trạng phụ nữ trẻ em bị mua bán vào năm 2010 Khi nghiên cứu nguyên nhân điều kiện tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em cho thấy khía cạnh nạn nhân loại tội phạm thể rõ Chính nạn nhân góp phần tạo nguyên nhân điều kiện làm phát sinh tội phạm Việc phòng ngừa tội phạm đạt hiệu cao kết hợp biện pháp phịng ngừa tội phạm nói chung với biện pháp phịng ngừa tội phạm từ phía chủ thể có nguy trở thành nạn nhân tội phạm Do đó, việc nghiên cứu khía cạnh nạn nhân nguyên nhân điều kiện tội mua bán phụ nữ trẻ em cần thiết Xuất phát từ lý trên, chúng tơi chọn đề tài “Khía cạnh nạn nhân tội mua bán phụ nữ trẻ em Việt Nam” Tình hình nghiên cứu Trong tội phạm học đại, Nạn nhân học lĩnh vực nghiên cứu Nó bắt đầu nghiên cứu từ năm bốn mươi kỷ XX nước phương Tây, sau Nạn nhân học dần thu hút quan tâm nhà Tội phạm học Nhật Bản quốc gia khác Ở Việt Nam, nói nạn nhân tội phạm chưa nghiên cứu cách có hệ thống, đề cập đến vấn đề phạm vi hẹp trình nghiên cứu Tội phạm học “Nạn nhân Tội phạm học đại” tác phẩm “Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm” Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Xuân Yêm; hay giới thiệu lại thành tựu nghiên cứu nạn nhân Tội phạm học nước “Vấn đề Nạn nhân học Tội phạm học” Tiến sĩ Võ Khánh Vinh Thời gian gần đây, vấn đề thực thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Việt Nam với số cơng trình nghiên cứu nạn nhân học số tác luận văn Thạc sĩ Luật học Trần Hữu Tráng (Nạn nhân học Tội phạm học Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn); luận văn Thạc sĩ Luật học Lê Nguyên Thanh (Khía cạnh nạn nhân tội phạm vấn đề phòng ngừa tội phạm); hay “Nạn nhân Luật Hình Việt Nam” tác giả Trần Thanh Phong…Nhìn chung, nhà nghiên cứu trước thường tập trung khai thác khía cạnh khác thuộc nạn nhân tội phạm nguyên nhân điều kiện phạm tội giới thiệu mang tính tổng quát mà chưa có điều kiện nghiên cứu sâu khía cạnh nạn nhân loai tội phạm cụ thể quy luật đặc thù Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Trước hết, khóa luận cung cấp kiến thức mặt lý luận khía cạnh nạn nhân nguyên nhân điều kiện tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em, sau khóa luận đề xuất số biện pháp phòng ngừa tội phạm góp phần nâng cao hiệu đấu tranh phịng chống loại tội phạm Để đạt mục đích trên, q trình nghiên cứu chúng tơi tập trung vào nhiệm vụ cụ thể xây dựng khái niệm khía cạnh nạn nhân tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em từ việc tìm hiểu đặc điểm nó; đồng thời phân tích, vị trí vai trị, nội dung khía cạnh nạn nhân chế hành vi phạm tội mua bán phụ nữ trẻ em Từ đó, chúng tơi đánh giá thực tiễn phịng ngừa tội phạm có liên quan đến nạn nhân đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc phòng ngừa Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu cịn hạn hẹp Nạn nhân học lại lĩnh vực nghiên cứu rộng, khóa luận khơng nghiên cứu tất vấn đề có liên quan đến nạn nhân tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em, mà tập trung làm sáng tỏ vị trí, vai trị, khía cạnh nạn nhân chế hành vi phạm tội với tư cách nguyên nhân điều kiện tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em nội dung khía cạnh nạn nhân loại tội phạm Điểm khóa luận Khía cạnh nạn nhân tội phạm lĩnh vực nghiên cứu mẻ Việt Nam, đặc biệt việc tìm hiểu riêng khía cạnh nạn nhân tội mua bán phụ nữ trẻ em chưa có nghiên cứu Do đó, nói khóa luận trình bày có hệ thống chun sâu khía cạnh nạn nhân tội mua bán phụ nữ trẻ em việc đưa khái niệm, phân tích đặc điểm, vị trí vai trị khía cạnh nạn nhân ngun nhân điều kiện loại tội phạm này, từ đưa kiến nghị biện pháp phịng ngừa có liên quan đến nạn nhân Ngoài ra, nghiên cứu khóa luận phần giúp cho nhà hoạt động thực tiễn đánh giá tầm quan trọng biện pháp phòng ngừa tội mua bán phụ nữ trẻ em có liên quan đến nạn nhân để hoàn thiện, nâng cao hiệu cho chương trình, kế hoạch phịng chống tội phạm Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp luận chủ nghĩa Macxit, Xã hội học, Tâm lý học Mặt khác, để thu thập, phân tích, xử lý thơng tin cần thiết nhằm làm rõ luận điểm khóa luận, chúng tơi sử dụng kết hợp số phương pháp nghiên cứu như: phương pháp thống kê, phân tích, phương pháp nghiên cứu có chọn lọc số vụ án hình tài liệu khác… Bố cục khóa luận Khóa luận chia thành phần sau: - Lời mở đầu Chương 1: Khái niệm khía cạnh nạn nhân tội mua bán phụ nữ trẻ em Chương 2: Nội dung khía cạnh nạn nhân tội mua bán phụ nữ trẻ em vấn đề phòng ngừa tội phạm Chương 3: Vấn đề phòng ngừa tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em từ việc nghiên cứu khía cạnh nạn nhân Kết luận Khía cạnh nạn nhân Tội mua bán phụ nữ trẻ em Việt Nam Chương 1: Khái niệm khía cạnh nạn nhân tội mua bán phụ nữ trẻ em 1.1 Vấn đề nghiên cứu khía cạnh nạn nhân tội phạm học đại Nạn nhân tội phạm góc độ tội phạm học coi nội dung mẻ hệ thống khoa học phòng chống tội phạm Trước nạn nhân tội phạm nhìn nhận cách đơn giản người chịu đựng rủi ro, bất hạnh, tai biến ngẫu nhiên dường thụ động trước tội phạm Vấn đề thực quan tâm biết đến kể từ sau năm 40 hàng loạt tác phẩm với nghiên cứu nhà tội phạm học đời chứng minh nạn nhân tội phạm học khơng đối tượng tội phạm mà cịn có mối quan hệ chặt chẽ với tội phạm Theo mô tả Doerner Lab (1995) giống hồi sinh vấn đề nạn nhân “Điều thú vị nạn nhân xuất với tư cách cá nhân đáng cảm thơng thương xót, mà cịn bên người góp phần vào mát họ” [44] Và điều minh chứng qua thực tế trình điều tra hàng loạt vụ án xảy gần Việt Nam nạn nhân lại đóng vai trị quan trọng, coi nhân tố góp phần làm phát sinh tội phạm Chẳng hạn hành vi cảnh giác nạn nhân làm phát sinh tội phạm xâm phạm sở hữu trộm cắp, cướp giật Hay từ hành vi tích cực nạn nhân hành vi can thiệp, truy bắt tội phạm công dân, làm chứng hoạt động tố tụng gây tội phạm xâm phạm mặt tính mạng, sức khỏe người Trong lịch sử nghiên cứu tội phạm học, vấn đề nạn nhân tội phạm học tiếp cận nhiều góc độ khác qua nghiên cứu nhà tội phạm học tiếng giới Tiên phong cho nghiên cứu nạn nhân tội phạm học kể đến ông Hans Von Hentig, học giả tiếng người Đức coi nạn nhân chủ nghĩa phát xít Với việc cho đời tác phẩm “Tội phạm nạn nhân nó” (The criminal and his victim) vào năm 1948, ông thừa nhận vai trò nạn nhân chế hành vi tội phạm, xác định mối quan hệ nạn nhân người phạm tội, sở phân tích tội phạm xảy dự báo người có nguy trở thành kẻ phạm tội tình hình tội phạm ẩn Trang Khía cạnh nạn nhân Tội mua bán phụ nữ trẻ em Việt Nam Benjamin Meldelson, coi người đưa thuật ngữ “nạn nhân học” (victimology) - ngành khoa học chuyên nghiên cứu nạn nhân, có chung quan điểm với Hans Von Hentig ơng tiến hành tìm hiểu động nạn nhân người phạm tội, ông phát thông thường nạn nhân người phạm tội thường có mối liên hệ cá nhân với Và dựa số liệu thu thập được, vào năm 1956 Meldelson lập bảng phân loại nạn nhân theo mức độ lỗi khác nhau, phận loại giúp ích cho việc xác định mối tương quan nạn nhân hành vi phạm tội Tuy nhiên nghiên cứu lại không đưa dẫn chứng thực tế hỗ trợ cho quan điểm Một nhà nghiên cứu tiên phong khác nạn nhân học kể đến Stephen Schafer - học giả người Mỹ gốc Hungari có đóng góp lớn lĩnh vực nghiên cứu nạn nhân tội phạm Với việc cho đời tác phẩm tiếng “Bồi thường nạn nhân tội phạm” (Restitution to victim of crime) “Nạn nhân tội phạm” (The victim and his criminal), vai trò nạn nhân lĩnh vực tội phạm học ngày khẳng định Nổi bật tác phẩm “Nạn nhân kẻ phạm tội”, ông tập trung nghiên cứu “Trách nhiệm nạn nhân vào thời điểm khởi đầu tội phạm” (Victim’s responsibility in the genesis of the crime) chẳng hạn nạn nhân có hành vi khiêu khích, cơng trước người phạm tội Dựa tảng cơng trình nghiên cứu tiên phong này, lĩnh vực nạn nhân học ngày phát triển với việc thu hút nhiều quan tâm học giả tiếng giới, đặc biệt học giả phương Tây với nhiều tác phẩm nghiên cứu mang tính chất chun sâu có tính ứng dụng cao Từ hình thành nên nhiều lý thuyết khác vấn đề nạn nhân tội phạm học Về có số lý thuyết sau: - Lý thuyết thúc đẩy (hay tác động trước) nạn nhân (Victim Precipitation Theory) Lý thuyết cho hành vi nạn nhân dẫn đến thương tật chết cho họ họ có hành vi khiêu khích, sử dụng lời lẽ hăm dọa cơng tới người phạm tội Ơng Marvin Wolfgang người phổ biến ý thuyết trước tiên Trong nghiên cứu giết người năm 1958, ông phát 588 vụ giết người có 150 vụ (chiếm 26%) thực hành vi nạn nhân thúc đẩy trước Trang Khía cạnh nạn nhân Tội mua bán phụ nữ trẻ em Việt Nam - Lý thuyết lối sống (Life-style Theory) Một số nhà tội phạm học cho rằng, người trở thành nạn nhân tội phạm lối sống họ, chẳng hạn đặc điểm nhân thân, hồn cảnh sống, cách sinh hoạt có nguy đẩy người trở thành nạn nhân tội phạm Ví dụ như: sống độc thân, người hay khuya muộn, hay người thường quan hệ với chàng trai trẻ tuổi Theo nghiên cứu Garry Jensen David Brownfield đứa trẻ uống rượu, bỏ học có nguy trở thành nạn nhân cao đứa trẻ tham gia vào câu lạc cờ tướng hay nhóm học kinh thánh - Lý thuyết nhóm tương đương (Equipvalent Group) Lý thuyết khẳng định nạn nhân người phạm tội chia sẻ đặc điểm cá nhân giống Theo đó, người phạm tội có nguy trở thành nạn nhân, ngược lại nạn nhân trở thành tội phạm Chúng ta diễn giải tội phạm thực trước nguyên nhân dẫn đến việc thực tội phạm sau Học giả Mc Dermortte thực nghiên cứu phát nạn nhân tội phạm xảy học đường cơng lại học sinh khác để chiếm lại tài sản khôi phục lại danh dự cho mình; thực tội phạm kẻ phạm tội có khả trở thành nạn nhân tội phạm, trường hợp xuất yếu tố trả thù phòng vệ - Lý thuyết gần gũi Lý thuyết cho người sống khu vực có nhiều tội phạm có nguy cao trở thành nạn nhân tội phạm hành vi hay lối sống họ Nói cách khác, xuất nạn nhân không lúc, nơi đẩy họ trở thành nạn nhân tội phạm Minh chứng cho lý thuyết nghiên cứu Terance Miethe Robert Meier việc trở thành nạn nhân phụ thuộc vào nơi họ sống cách họ sống Hay nói cách khác, môi trường sống ảnh hưởng đến việc họ trở thành nạn nhân đặc điểm nhân thân họ Và để tránh nguy trở thành nạn nhân tội phạm chuyển đến sống nơi có tình hình an ninh ổn định có cưỡng chế pháp luật nghiêm khắc - Lý thuyết thói quen hành vi Tiêu biểu cho lý thuyết Lawrence Cohen Marcus Felson Theo nhà nghiên cứu này, động phạm tội tồn số người phạm tội Bởi họ có động lực vơ hình thúc đẩy chẳng hạn tham lam hay Trang Khía cạnh nạn nhân Tội mua bán phụ nữ trẻ em Việt Nam Hội sâu vào sở, vận động hội viên phụ nữ đẩy mạnh phong trào thi đua lao động sản xuất, thực xoá đói giảm nghèo, giải việc làm tăng thu nhập, cải thiện đời sống, đặc biệt thực việc hỗ trợ vay vốn cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn để phát triển kinh tế gia đình Qua đó, đóng góp lớn cho cơng tác đấu tranh đấu tranh phòng chống tội mua bán phụ nữ trẻ em tỉnh Nghệ An [28] Nói tóm lại, cân kinh tế, chênh lệch giàu nghèo, văn hoá, đời sống vật chất tinh thần khó khăn nguyên nhân khách quan chủ yếu loại tội phạm Do đó, để hạn chế tiến tới loại trừ tội mua bán phụ nữ trẻ em khỏi đời sống xã hội phát triển kinh tế, xố đói giảm nghèo, nâng cao đời sống tinh thần cho người dân việc làm quan trọng - Thứ năm, phòng ngừa tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em khía cạnh nạn nhân thơng qua cơng tác xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật có liên quan Trong giải pháp đấu tranh phòng chống tình hình tội mua bán phụ nữ trẻ em, việc hồn thiện hệ thống pháp luật ln vấn đề quan trọng Đây coi công cụ pháp lý đắc lực không việc đấu tranh, truy tố, xét xử tội phạm; mà cịn ý nghĩa cơng tác bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân Trước đây, hệ thống pháp luật nước ta đấu tranh phịng, chống tình hình tội mua bán phụ nữ trẻ em có nhiều thiếu sót bất cập, Bộ luật hình 1985 1999 dường chưa có qui định cụ thể khái niệm loại tội phạm việc hỗ trợ bảo vệ nạn nhân Điều gây khó khăn lớn cơng tác đấu tranh phịng ngừa loại tội phạm Bởi người bị hại không bảo vệ chế pháp luật hiệu quả, họ dễ dàng có xu hướng che giấu tội phạm, khơng dám khai báo tố giác sợ bọn tội phạm trả thù Nhận thức điều đó, thời gian qua quan lập pháp trọng vào cơng tác hồn thiện hệ thống pháp luật Cụ thể, theo báo cáo tổng kết 05 năm thực Chương trình hành động phịng, chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em (2004- 2009) Bộ Tư pháp hồn thành việc rà sốt, đánh giá hệ thống pháp luật hành liên quan đến công tác phòng, chống tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em Qua đó, kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sửa đổi, bổ sung 13 văn xây dựng 10 văn Thêm vào đó, kỳ họp thứ 6, ngày 19 tháng năm 2009, Chính phủ trình Quốc hội thơng qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình sự, đó, sửa đổi, bổ sung Điều 119 “Tội mua bán phụ nữ” thành “Tội mua bán người” Trang 57 Khía cạnh nạn nhân Tội mua bán phụ nữ trẻ em Việt Nam Và nay, Bộ luật Hình 1999 sửa đổi, bổ sung vào năm 2009 qui định hai tội danh liên quan tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em Điều 119 “Tội mua bán người” Điều 120 “Tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em” Đặc biệt, vào ngày 29/03/2011, Quốc hội thông qua Luật số 66/2011/QH12 Phòng, chống mua bán người Đây coi văn pháp lý điều chỉnh trực tiếp tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em Luật gồm Chương với 58 Điều quy định việc phòng ngừa, phát hiện, xử lý hành vi mua bán người hành vi khác vi phạm pháp luật phòng, chống mua bán người; tiếp nhận, xác minh, bảo vệ hỗ trợ nạn nhân; hợp tác quốc tế phòng, chống mua bán người; trách nhiệm Chính phủ ngành, địa phương cơng tác phịng, chống mua bán người Điểm bật quy định Luật với việc đưa 12 hành vi bị nghiêm cấm Điều coi sở pháp lý để quan chức vào mức độ, tính chất vi phạm, xử lý theo quy định pháp luật Theo đó, nghiêm cấm: mua bán phụ nữ trẻ em theo quy định Điều 119 Điều 120 Bộ luật hình sự; chuyển giao tiếp nhận người để bóc lột tình dục, cưỡng lao động, lấy phận thể mục đích vô nhân đạo khác; tuyển mộ, vận chuyển, chứa chấp người để bóc lột tình dục, cưỡng lao động, lấy phận thể; cưỡng bức, môi giới người khác thực hành vi trên; trả thù, đe dọa trả thù nạn nhân, người làm chứng, người tố giác, người tố cáo, người thân thích họ người ngăn chặn hành vi; lợi dụng hoạt động phòng, chống mua bán người để trục lợi… Bên cạnh đó, Luật quy định rõ để xác định người coi nạn nhân vụ mua bán Nạn nhân người bị xâm hại hành vi theo quy định mà người đối tượng bị mua bán, chuyển giao, tiếp nhận theo quy định khoản khoản Điều người đối tượng bị tuyển mộ, vận chuyển, chứa chấp theo quy định khoản Điều Luật Và có cho người bị mua bán quan, đơn vị cá nhân có trách nhiệm áp dụng biện pháp cần thiết để giải cứu; trường hợp người bị xâm hại có nguy có bị xâm hại đến tính mạng, sức khỏe danh dự, nhân phẩm tài sản áp dụng biện pháp bảo vệ Còn Bộ luật Tố tụng Hình 2003, qui định trách nhiệm quan tiến hành tố tụng việc bảo vệ người bị hại, nhân chứng người tham gia tố tụng khác, việc bảo vệ nhân chứng phiên tòa theo qui định Điều Bộ luật tố tụng hình việc “Bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài Trang 58 Khía cạnh nạn nhân Tội mua bán phụ nữ trẻ em Việt Nam sản cơng dân” Có thể nói điểm tiến Bộ luật Tố tụng hình Với qui định trên, cho thấy Đảng Nhà nước ta dành nhiều quan tâm nạn nhân tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em Nhờ đó, nạn nhân yên tâm việc tham gia đấu tranh, phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em việc khai báo tố giác tội phạm Thêm vào đó, nhờ sách hỗ trợ, giúp đỡ nạn nhân sau nước góp phần hạn chế tình trạng nạn nhân bị “tái” mua bán bọn tội phạm buôn bán người Qua đó, cơng tác đấu tranh, phịng chống loại tội phạm đạt hiệu cao Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm, hiệu biện pháp phòng ngừa tội mua bán phụ nữ trẻ em trình bày cịn số mặt hạn chế - Khía cạnh nạn nhân biện pháp phòng ngừa tội mua bán phụ nữ trẻ em chưa thể cách rõ nét, mà biện pháp phòng ngừa chung Chẳng hạn biện pháp phát động “phong trào tồn dân tố giác tội phạm” chưa rõ trách nhiệm tố giác nạn nhân bị bọn tội phạm gây thiệt hại, mà chủ yếu hướng đến người biết tội phạm nói chung Bên cạnh đó, pháp luật Tố tụng hình chưa có quy định cụ thể trách nhiệm nạn nhân việc tố giác tội phạm, quyền nghĩa vụ nạn nhân nhân chứng hoạt động tố tụng, hay quy định bảo vệ người bị hại nhân thân họ nên làm giảm hiệu việc phát hiện, xử lý phịng ngừa tội phạm từ phía nạn nhân tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em Ví dụ khoản Điều 55 Bộ luật Tố tụng hình 2003 quy định quyền nhân chứng yêu cầu bảo vệ tính mạng, sức khỏe, quyền lợi ích mình, mà khơng có quy định người bị hại nhân thân họ có quyền yêu cầu bảo vệ họ có nguy bị xâm hại, luật quan tâm đên bảo vệ nhân chứng chưa quan tâm đến việc bảo vệ nạn nhân nhân thân họ Chính vậy, thực tiễn cơng tác đấu tranh với tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em chứng kiến nhiều trường hợp nạn nhân gia đình họ bị xâm hại bị đe dọa xâm hại loại tội phạm lại không dám khai báo tố giác tội phạm Qua đó, thấy sở pháp lý để thực biện pháp phòng ngừa chưa quy định cách rõ ràng để triển khai thực cách hiệu thực tế - Thêm vào đó, Điều 119 Điều 120 Bộ luật hình nêu hành vi phạm tội dạng khái quát theo dạng thức “người mua bán người, mua bán Trang 59 Khía cạnh nạn nhân Tội mua bán phụ nữ trẻ em Việt Nam trẻ em bị phạt tù từ …năm đến …năm” Khái niệm mua bán người tội mua bán phụ nữ trẻ em chưa hướng dẫn cụ thể Vì thế, dẫn đến việc nhận thức áp dụng pháp luật trình đấu tranh phòng chống loại tội phạm chưa thật thống quan tiến hành tố tụng Đồng thời việc chưa có hướng dẫn cụ thể khái niệm mua bán người, mua bán trẻ em gây khó khăn việc phân biệt giải mối quan hệ quy định Luật Hình với quy định văn pháp lý khác có liên quan đến việc phịng chống loại tội phạm Bởi lẽ, khái niệm “buôn bán” phụ nữ, trẻ em lại sử dụng phổ biến văn pháp luật Chương trình hoạt động phịng chống tội phạm bn bán phụ nữ trẻ em từ năm 2004 đến năm 2010 Chính phủ Hiệp định song phương Chính phủ Việt Nam với Chính phủ nước hữu quan hợp tác phịng chống nạn bn bán phụ nữ, trẻ em giúp đỡ nạn nhân bị buôn bán thay khái niệm “mua bán” người hay trẻ em Bộ luật hình 1999 Đây vấn đề gây nhiều tranh luận trình xây dựng luật phịng chống mua bán người - Cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao nhận thức cho người dân vùng sâu, vùng xa chưa thật tốt Các phương thức, thủ đoạn hoạt động bọn tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em chưa quan có trách nhiệm thơng tin kịp thời đến gia đình, cộng đồng dân cư để người cảnh giác chủ động đấu tranh phòng chống loại tội phạm Cơng tác truyền thơng cịn dàn trải, chưa lồng ghép với thực chương trình kinh tế, xã hội địa phương, chưa ý nhân rộng phổ biến kinh nghiệm mơ hình, điển hình tiên tiến phịng, chống bn bán người, đặc biệt công tác giáo dục, phổ biến pháp luật cịn yếu nên số phụ nữ, trẻ em có nguy cao cịn nhiều - Cơng tác tổ chức tiếp nhận, hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân bị mua bán trở lúng túng bị động Theo báo cáo tổng kết 05 năm thực Chương trình hành động phịng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em (2004- 2009) nay, có 30% tổng số nạn nhân hỗ trợ kinh phí tái hịa nhập cộng đồng Thực tế cho thấy, nhiều nạn nhân loại tội phạm trở sức khoẻ bị giảm sút, bị bệnh tật khơng có việc làm, lại bị gia đình xã hội xa lánh Sẵn có tâm lí mặc cảm với q khứ mình, cộng thêm khó khăn trước mắt, họ dễ dàng bị bọn tội phạm lợi dụng thêm lần họ lại người chủ động trở thành nạn nhân hành vi phạm tội Trang 60 Khía cạnh nạn nhân Tội mua bán phụ nữ trẻ em Việt Nam - Về hợp tác quốc tế phòng, chống mua bán người nhiều hạn chế, thiếu hiệp định, thỏa thuận quốc tế, kế hoạch, quy chế liên quốc gia phòng, chống tội phạm mua bán người nên khó khăn phối hợp, trao đổi thông tin, hỗ trợ điều tra xác minh, truy bắt tội phạm giải cứu, tiếp nhận nạn nhân bị mua bán trở Nhìn chung, thực tiễn phòng ngừa tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em nước ta thời gian qua có chuyển biến tích cực, đạt số thành tựu đáng kể, nhiên tồn số mặt hạn chế chưa thấy cụ thể biện pháp phòng ngừa từ góc độ khía cạnh nạn nhân loại tội phạm Do đó, cần phải đưa giải pháp định hướng cụ thể, mang tính thực tiễn cao để đảm bảo hiệu cho cơng tác đấu tranh phịng chống loại tội phạm 3.3 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu phòng ngừa tội mua bán phụ nữ trẻ em Với thực tiễn tình hình tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em nước ta nay, với tất vấn đề phân tích trên, chúng tơi nhận thấy cơng tác phòng ngừa tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em hiệu vận dụng thành tựu việc nghiên cứu khía cạnh nạn nhân vào hoạt động phòng ngừa Sự kết hợp giúp biện pháp phòng ngừa loại tội phạm đạt tính khả thi cao hơn, đồng thời phù hợp với điều kiện có nước ta Dưới số giải pháp cụ thể xuất phát từ việc vận dụng khía cạnh nạn nhân tội phạm vào cơng tác phịng ngừa tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em Một là, không ngừng cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Sự khó khăn lạc hậu kinh tế - xã hội phận dân cư nguyên nhân làm cho tình hình tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em ngày gia tăng Mặc dù năm qua, kinh tế nước ta có nhiều khởi sắc chưa khỏi đói nghèo, nhiều người khơng có việc làm, khơng học hành, nhiều vấn đề xã hội xúc chưa giải quyết, nhu cầu tìm việc làm, khỏi đói nghèo người dân hạn chế nhận thức trở thành môi trường tốt để bọn tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em dễ dàng lợi dụng để lường gạt Không ngừng nâng cao đời sống đời sống vật chất, tinh thần cho phụ nữ trẻ em, đặc biệt cho thiếu niên, đối tượng có nguy bị xâm hại cao, dễ Trang 61 Khía cạnh nạn nhân Tội mua bán phụ nữ trẻ em Việt Nam trở thành nạn nhân bọn tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em coi biện pháp mang tính chiến lược lâu dài Ưu tiên sách phát triển kinh tế - xã hội cho vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới vùng nông thôn Chú trọng đến việc dạy nghề, bố trí việc làm, xói đói, giảm nghèo cho phụ nữ trẻ em Lồng ghép chương trình kinh tế - xã hội Trung ương địa phương Ở địa phương nước, cần có sách xã hội phụ nữ, trẻ em gặp khó khăn, tập trung cho đối tượng phụ nữ độc thân, trẻ em lang thang Giáo dục nâng cao nhận thức nhân dân, đặc biệt giáo dục hệ trẻ ý chí phấn đấu vươn lên, tránh xa tệ nạn xã hội, giáo dục đạo đức, lối sống lành mạnh, không ỷ lại hay dựa dẫm vào người khác Hai là, nâng cao ý thức cảnh giác người dân việc phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em biện pháp nâng cao dân trí, đẩy mạnh cơng tác giáo dục, tun truyền phổ biến pháp luật rộng rãi nhân dân Chúng ta cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật đấu tranh phòng chống tội mua bán phụ nữ trẻ em cho người dân Thông tin phổ biến cách kịp thời thủ đoạn bọn tội phạm buôn người, nguy trở thành nạn nhân hậu hành vi mua bán phụ nữ trẻ em gây đến người dân, gia đình tồn xã hội để tăng khả tự bảo vệ nạn nhân, đồng thời cho họ thấy biện pháp bảo vệ quyền lợi hợp pháp họ họ trở thành nạn nhân bị đem bán Quản lí chặt chẽ hộ khẩu, làm tốt công tác khai báo tạm trú, tạm vắng đặc biệt quản lí chặt chẽ cơng tác xuất nhập cảnh Ngồi ra, nên phổ biến sâu rộng tới người dân văn pháp luật như: Bộ luật hình sự, Luật bảo vệ chăm sóc bảo vệ trẻ em, Luật Hơn nhân gia đình, Luật phịng chống mua bán người, Bộ luật Dân sự, Bộ luật Lao động…Mục đích giúp người dân hiểu rõ qui định pháp luật bảo vệ phụ nữ trẻ em, phòng tránh tệ nạn xã hội, bảo vệ hạnh phúc gia đình phịng ngừa tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em Về phương pháp tuyên truyền, cần sử dụng kết hợp nhiều phương pháp với phối hợp ngành, cấp, đặc biệt Hội Phụ nữ, Đồn niên, Cơng đoàn, Hội cựu chiến binh…; tuyên truyền sách báo, phương tiện thông tin đại chúng khác, tờ rơi, áp phích, hình thức mở lớp học quyền phụ nữ, trẻ em, phòng chống xâm hại phụ nữ trẻ em Về địa bàn tuyên truyền rộng rãi ý đến địa bàn tuyến trọng điểm vùng nông thơn nghèo, có nhiều phụ Trang 62 Khía cạnh nạn nhân Tội mua bán phụ nữ trẻ em Việt Nam nữ trẻ em có nguy cao địa bàn xã, huyện giáp biên giới, đặc biệt ý đến vùng cửa khẩu, chợ vùng biên, khu kinh tế mở nơi mà bọn tội phạm mua bán trẻ em qua biên giới thường lợi dụng để hoạt động Bên cạnh đó, đưa Chương trình phịng chống tội phạm tệ nạn xã hội, đặc biệt phòng chống mua bán phụ nữ trẻ em vào trường học Thực cách xây dựng chương trình giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội, phòng chống mua bán phụ nữ trẻ em vào hệ thống trường học từ cấp học phổ thông sở đến đại học Đưa hoạt động chống phân biệt đối xử với phụ nữ Công ước Quyền trẻ em vào giáo dục quy chương trình ngoại khóa cho gia đình cộng đồng Thêm vào đó, nên tăng cường hình thức giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội, phòng chống mua bán phụ nữ trẻ em cộng đồng dân cư, nâng cao vai trò trách nhiệm nhà trường, gia đình đồn thể việc bảo vệ giáo dục, chăm sóc trẻ em Qua đó, trang bị kiến thức cho người dân cơng tác đấu tranh phịng chống loại tội phạm Ba là, biện pháp tăng cường khả tố giác tội phạm nạn nhân Như biết, tội phạm mua bán phu nữ trẻ em tỷ lệ tội phạm ẩn cao Đa số nạn nhân tội phạm không tố giác tội phạm người phạm tội khơng bị xử lý Từ đó, tạo tâm lý coi thường pháp luật làm cho động thực tội mua bán phụ nữ trẻ em dễ hình thành người phạm tội, nguyên nhân điều kiện dẫn đến việc phát sinh loại tội phạm Do vậy, để thực biện pháp có hiệu người dân cần tham gia phát hiện, ngăn chặn tình trạng mua bán phụ nữ trẻ em cộng đồng đồng thời liên kết với địa phương đấu tranh phòng chống tội phạm Đặc biệt quan địa phương nên tích cực việc hướng dẫn phát động gia đình nạn nhân thân nạn nhân tố giác tội phạm nhằm giúp quan bảo vệ pháp luật phát hiện, điều tra xử lí kịp thời, xác loại tội phạm buôn người Khi biện pháp phát động cách rộng rãi tạo thành thói quen sinh hoạt đời sống hàng ngày người dân Tuy nhiên phòng trào cần phải trì thường xun, có tổng kết đánh giá, có khen thưởng cá nhân tổ chức tích cực tham gia Ngồi việc khuyến khích nhân dân nói chung, nạn nhân nói riêng tố giác tội phạm Nhà nước ta cần phải có biện pháp bảo đảm chế tố giác như: thiết lập hệ thống phương tiện tố giác thuận lợi cho người thông qua mạng lưới tiếp dân Trang 63 Khía cạnh nạn nhân Tội mua bán phụ nữ trẻ em Việt Nam quan, hộp thư bí mật, số điện thoại khẩn, đường dây nóng mà người gọi khơng phải trả tiền…; nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán để họ nhanh chóng tiếp nhận thơng tin, phát xử lý tội phạm góp phần tạo lịng tin cho nhân dân; có sách biện pháp bảo vệ người tố giác đảm bảo bí mật cần thiết việc tham gia tố giác, bảo vệ người tố giác trường hợp cần thiết tính mạng, an ninh, sức khỏe, chỗ ở, cơng ăn việc làm …để hạn chế thiệt hại tiếp tục gây cho họ Việc tố giác tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em làm giảm bớt khả hình thành động phạm tội cộng đồng dân cư Đây cách giúp cho người dân phát huy tính chủ động phong trào quần chúng nhân dân tham gia vào công tác đấu tranh phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em Qua nói, việc sử dụng biện pháp phù hợp pháp luật để tăng cường việc tố giác tội phạm nạn nhân coi biện pháp phòng ngừa tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em Bốn là, tổ chức tốt hoạt động tái hòa nhập cộng đồng cho phụ nữ trẻ em bị mua bán, giúp họ ổn định sống Kịp thời đưa phụ nữ trẻ em bị mua bán xum họp với gia đình, hịa nhập với cộng đồng, phối hợp với quan đồn thể Cơng an, Đồn Thanh niên, Hội phụ nữ, Cơng đồn, Y tế, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao… tạo điều kiện giúp đỡ họ nhanh chóng khắc phục khó khăn, xóa mặc cảm thân có việc làm ổn định sống Gia đình xã hội cần có thái độ bao dung, thơng cảm, tránh có thái độ định kiến, khinh rẻ hay diễu cợt nạn nhân sau trở Một vấn đề cấp bách khác cần có sách giải tốt việc làm cho người độ tuổi lao động, tạo cho họ có thu nhập để ổn định sống Chẳng hạn sách ưu đãi dạy nghề, tạo việc làm cho nạn nhân tội mua bán phụ nữ trẻ em sau trở Bởi vì, giải việc làm yếu tố quan trọng định thành công công tác tái hoà nhập cộng đồng cho nạn nhân Có việc làm, có thu nhập đủ sống góp phần làm giảm tình trạng phụ nữ lí kinh tế mà bị lừa, bị bán Đối với trẻ em bị mua bán cần ý tùy theo hoàn cảnh cụ thể mà giải theo hai hướng: Cần giúp đỡ em đoàn tụ với gia đình (trong trường hợp gia đình mong muốn em trở về) Trang 64 Khía cạnh nạn nhân Tội mua bán phụ nữ trẻ em Việt Nam Đưa vào nuôi dưỡng giáo dục sở xã hội, nhà trẻ em “hoa hồng”, lớp học “trẻ em đường phố” theo mơ hình mà Thành phố Hà Nội thực tháng 12 năm 2004, thu hút 400 trẻ em lang thang vào lớp học có tổ chức chặt chẽ…(trong trường hợp người thân gia đình có tham gia vào trình mua bán trẻ em) [5-tr.143] Biện pháp cần có hỗ trợ Nhà nước để em có điều kiện học tập, phát triển hoàn thiện tâm sinh lý, thể chất Bên cạnh đó, cần phải có sách hiệu việc bảo vệ nạn nhân nước Thực tế cho thấy số trường hợp nạn nhân trở nước khơng thể khỏi lệ thuộc vào bọn tội phạm buôn người kẻ phạm tội thường tạo lệ thuộc nợ nần cho nạn nhân Sau nạn nhân thoát khỏi quan nhà nước giải cứu nạn nhân mắc nợ tiền (do bọn tội phạm kê khống) nên bị bọn chúng đe dọa, không chế, buộc quay trở lại làm mại dâm trả nợ trẻ em phải buộc trở lại làm việc nhà, ăn xin, bán vé số mà quyền khơng can thiệp Do quan chức bên cạnh việc đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ nạn nhân ổn định sống sau trở nước, cần phải trọng vào công tác đấu tranh, đẩy lùi diệt trừ tận gốc loại tội phạm để tránh trường hợp nạn nhân bị bọn chúng uy hiếp, dụ dỗ ép buộc quay trở lại đường cũ Như vậy, việc đấu tranh phịng ngừa tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em đạt hiệu cao Ngoài ra, trường hợp phụ nữ trẻ em nạn nhân bọn buôn người phải khám sức khỏe, chữa bệnh, tham vấn phục hồi tâm lý, ý tới việc hỗ trợ nạn nhân học nghề, học văn hóa cách đưa họ vào lớp học tình thương, xố mù chữ để nâng cao trình độ văn hóa, trình độ hiểu biết, hỗ trợ nguồn vốn ban đầu để giúp họ tạo dựng sống nhằm tránh nguy rơi vào tình trạng bị lừa, bị bán trở lại Để đạt mục tiêu đó, Nhà nước cần đầu tư vốn, trang thiết bị, công cụ sản xuất mở rộng ngành nghề, tạo ngày nhiều việc làm cho người lao động đặc biệt nữ giới, mở sở giáo dưỡng, trung tâm nuôi dưỡng trẻ em không nơi nương tựa Năm là, cần đẩy mạnh việc hợp tác quốc tế không công tác đấu tranh phòng chống mà việc hỗ trợ nạn nhân tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em nước tái hòa nhập cộng đồng Trong năm qua, Việt Nam số phụ nữ trẻ em bị bán nước chiếm khoảng 70% số phụ nữ trẻ em bị mua bán [27] Một nguyên Trang 65 Khía cạnh nạn nhân Tội mua bán phụ nữ trẻ em Việt Nam nhân tình trạng hợp tác quốc tế Việt Nam nhiều bất cập Do đó, để góp phần đấu tranh phịng chống tội mua bán phụ nữ trẻ em có hiệu cần thiết phải thiết lập hợp tác quốc tế khu vực Việt Nam với nước có chung đường biên giới nước thuộc khu vực sông Mê Kông, đặc biệt thông qua kênh hợp tác INTERPOL ASEANPOL việc trao đổi thơng tin tình hình tội phạm loại tội phạm cách thường xuyên nhằm đạt hiệu cao không hoạt động truy qt tội phạm, mà cịn cơng tác giải cứu, phóng thích hỗ trợ người phụ nữ bị bán sang nước khác trở nước Để họ có hội làm lại từ đầu, ổn định sống, tránh trường hợp bị bọn tội phạm dụ dỗ, bị lừa, bị bán trở lại Sáu là, biện pháp tăng cường quyền nạn nhân pháp luật Hình tố tụng hình Thực tế cho thấy, pháp luật nói chung pháp luật Tố tụng hình nói riêng quyền người phạm tội thể rõ nạn nhân lại khơng nhắc tới nhiều Việc quy định cho nạn nhân số quyền cụ thể khiến họ ý thức vị trí quan trọng hoạt động tố tụng cảm thấy an tâm hoạt động đấu tranh phịng chống tội phạm Điển hình Điều 51 Điều 18 Bộ luật tố tụng hình cần bổ sung hướng dẫn cách cụ thể để bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp người bị hại việc bảo vệ bí mật đời tư nạn nhân quyền yêu cầu quan tố tụng bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản quyền lợi ích hợp pháp khác họ tham gia vào q trình tố tụng Tóm lại, đấu tranh phòng chống loại tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em nhiệm vụ đầy khó khăn lâu dài, không riêng quốc gia nào, mà cịn vấn đề nỏng bỏng tồn cầu Và việc phòng ngừa loại tội phạm khía cạnh nạn nhân khơng trách nhiệm Nhà Nước mà địi hỏi có tham gia tất công dân, tổ chức xã hội đặc biệt nạn nhân loại tội phạm Việc khắc phục nguyên nhân điều kiện tội phạm từ phía nạn nhân giải pháp tốt để cơng tác phịng ngừa tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em đạt hiệu cao Chúng tin việc xây dựng phát triển kinh tế - xã hội nhằm nâng cao sống vật chất tinh thần người dân, áp dụng đồng biện pháp phòng chống, đồng thời sẵn sàng liên kết với nước khu vực giới đấu tranh không ngừng bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em loại tội phạm tất yếu giảm dần tiến tới bị loại trừ khỏi đời sống xã hội Trang 66 Khía cạnh nạn nhân Tội mua bán phụ nữ trẻ em Việt Nam KẾT LUẬN Tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em xảy có tác động lẫn yếu tố chủ quan kẻ phạm tội tình khách quan bên Trong chế hành vi phạm tội này, khía cạnh nạn nhân tội phạm vơi tư cách tình hồn cảnh gắn liền với nạn nhân có vai trị thúc đẩy tạo điều kiện cho việc thực tội phạm Nhận thức vấn đề tạo sở cho việc xây dựng hồn thiện biện pháp phịng ngừa tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em Tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em thách thức không nước phát triển, có Việt Nam mà trở thành vấn nạn mang tính toàn cầu, thu hút quan tâm đặc biệt quốc gia, tổ chức quốc tế người có lương tri tồn giới Tuy nhiên, thời gian qua nước ta chưa có quan tâm mức đến khía cạnh nạn nhân tội mua bán phụ nữ trẻ em nên để lại số hạn chế nhận thức lẫn thực tiễn phòng ngừa loại tội phạm có liên quan đến nạn nhân Chính vậy, nghiên cứu khía cạnh nạn nhân nguyên nhân điều kiện tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em yêu cầu khách quan Xuất phát từ sở trên, với phạm vi nghiên cứu đề tài, bước đầu đưa số lý luận khái niệm khía cạnh nạn nhân tội mua bán phụ nữ trẻ em; vị trí, vai trị chế hành vi phạm tội Từ sâu vào việc tìm hiểu nội dung khía cạnh nạn nhân loại tội phạm Nội dung chia ra làm hai phần: phần đầu trình bày nội dung khía cạnh nạn nhân tội mua bán phụ nữ trẻ em gây thiệt hại cho cá nhân, sau sở đánh giá thực tiễn phịng ngừa tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em Việt Nam, kiến nghị số giải pháp phịng ngừa tội phạm từ khía cạnh nạn nhân sau: - Biện pháp không ngừng cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân - Biện pháp nâng cao ý thức cảnh giác người dân việc phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em biện pháp nâng cao dân trí, đẩy mạnh cơng tác giáo dục, tun truyền phổ biến pháp luật rộng rãi nhân dân - Biện pháp tăng cường khả tố giác tội phạm nạn nhân Trang 67 Khía cạnh nạn nhân Tội mua bán phụ nữ trẻ em Việt Nam - Biện pháp tổ chức tốt hoạt động tái hòa nhập cộng đồng cho phụ nữ trẻ em bị mua bán, giúp họ ổn định sống - Biện pháp đẩy mạnh việc hợp tác quốc tế khơng cơng tác đấu tranh phịng chống mà việc hỗ trợ nạn nhân tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em nước tái hòa nhập cộng đồng - Biện pháp tăng cường quyền nạn nhân pháp luật Hình tố tụng hình Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu khía cạnh nạn nhân tội mua bán phụ nữ trẻ em mẻ; thiếu thông tin tài liệu tham khảo; đồng thời khả thời gian có hạn, nên khóa luận đạt kết nghiên cứu bước đầu Chúng mong nhận đóng góp ý kiến quý báu thầy cô, bạn bè người quan tâm đến lĩnh vực Trang 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo 130/CP (2006), Báo cáo sơ kết năm thực chương trình hành động phịng chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em; Báo cáo kiểm điểm thực chương trình 130/CP năm 2005 phương hướng công tác năm 2006 Bộ công an (2003); Báo cáo số 298/BCA (C11) gởi TTCP ngày 13/10/2005 Báo cáo tổng kết năm thực chương trình hành động phịng, chống tội phạm bn bán phụ nữ trẻ em từ năm 2004 đến 2010 Đỗ Thị Kim Bằng, Hồng Dương Cẩm Tú - Tìm hiểu nạn buôn người giai đoạn nay, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ Đại học Đà Nẵng, 2010 Cơng tác phịng chống tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em Việt Nam – Nhà xuất lao động, 2008 Cục trợ giúp pháp lý, “Chuyên đề số vấn đề trợ giúp pháp lý cho phụ nữ, trẻ em nạn nhân tội buôn bán người”, Tài liệu tập huấn nghiệp vụ kỹ trợ giúp pháp lý cho phụ nữ, trẻ em nạn nhân tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em, 2005 10 Giáo trình tội phạm học - Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1995 Giáo trình tội phạm học - Đại học Luật Hà Nội, 1998 Giáo trình Tội phạm học - Đại học Luật Hà Nơi, 1994 Nguyễn Ngọc Hịa, Phịng ngừa tội phạm tội phạm học, Tạp chí Luật học, số 6, 2007 11 Đặng Thu Hiền - Một số giải pháp phòng ngừa tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em, Tạp chí Kiểm sát – số 21, 11-2006 12 Nguyễn Trần Như Khuê – Nạn nhân nguyên nhân điều kiện tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự, người - Luận văn cử nhân, 2002 13 Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 14 Nghị số 09/NQ-CP ngày 31 tháng năm 1998 Chính phủ tăng cường cơng tác phịng chống tội phạm tình hình 15 Nguyễn Thị Minh Nguyệt – Khía cạnh nạn nhân tội xâm phạm sở hữu vấn đề phòng ngừa tội phạm - Luận văn cử nhân, 2004 16 Lê Đức Phương – Tội buôn bán người Luật Hình Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Tp HCM, 2010 17 Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 138/1998/QĐ – TTg ngày 31/7/1998 phê duyệt Chương trình Quốc gia phịng chống tội phạm 18 Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học BLHS phần tội phạm, tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người, NXB TP.HCM, tập 1, 2005 19 Lê Nguyên Thanh - Khía cạnh nạn nhân tội phạm vấn đề phòng ngừa tội phạm, Luận văn Thạc sỹ Luật học, TP.HCM, 2002 20 Lê Thế Tiệm, Phạm Tự Phả tập thể tác giả, Tội phạm Việt Nam – Thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Đề tài KX 04-14, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội, 1994 21 Trần Hữu Tráng - Nạn nhân Tội phạm học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luận văn Thạc sỹ, Hà Nội, 2000 22 Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nhà xuất Đà Nẵng, 2000 23 Tập giảng Tội phạm học, Trường Đại học Luật Tp HCM – Khoa Luật Hình sự, 2010 24 Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội, Hà Nội, 1999 25 Ủy ban dân số - Gia đình Trẻ em – Báo cáo thực trạng, giải pháp số hoạt động UBDSGDTE chống buôn bán phụ nữ trẻ em bóc lột trẻ em mục đích thương mại, tldd 26 Nguyễn Hồng Vinh, Hoạt động phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát nhân dân, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2007 27 Tiến sỹ Trương Quang Vinh, Tạp chí Luật học, số 3, năm 2004 * Tài liệu Internet 28 http://www.baomoi.com/Thuc-hien-tot-chinh-sach-xoa-doi-giamngheo/122/5762863.epi 29 http://www.baomoi.com/Home/HinhSu/www.cand.com.vn/Buon-ban-thainhi-Nguoi-me-bi-xu-ly-the-nao/1812926.epi 30 http://ca.cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=153332 31 http://luatbachdang.com/tin-tuc/tin-phapluat/85-23092009-1224.html 32 http://www.baomoi.com/Gia-tang-nan-nhan-la-nu-sinh-bi-ban-qua-biengioi/104/5896355.epi 33 http://dantri.com.vn/c25/s20-441379/nhieu-thu-doan-mua-ban-nguoi-tinh 34 http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=243082 vi-tai-viet-nam.htm 35 http:///ww.luatviet.org/Home/nghiencuutraodoi/thuctrangvagiaiphapphongch ongtoiphambuonbanphunu 36 http://www.tin247.com/tha_%E2%80%9Cbua_yeu%E2%80%9D_de_lua_ba n_%E2%80%9Cban_gai%E2%80%9D-6-21576747.html 37 http://www.luatviet.org/Home/nghien-cuu-trao-doi/hinh-su-to-tung-hinhsu/2009/8042/Thuc-trang-toi-pham-buon-ban-phu-nu-va-tre-em-ket.aspx 38 http://vtc.vn/7-255049/phap-luat/giai-cuu-nhieu-manh-doi-bat-hanh-tu-dongquy-o-hp.htm 39 file:///C:/Users/Admin/Desktop/Bo-nha-vi-gian-doi-bo-me-nu-sinh-sa-baybon-buon-nguoi.html 40 http://www.tin247.com/ban_con_de_sang_campuchia_lam_gai_mai_dam-6102391.html 41 http://www.tin247.com/me_vo%2C_con_re_cung_ep_con_gai_ruot_sang_ca mpuchia_ban_trinh-6-14148.html 42 file:///C:/Users/Admin/Desktop/Toi_pham_buon_ban_nguoi_va_nhung_tiem _an.html?id=1e07664&o=684 43 file:///C:/Users/Admin/Desktop/toi%20pham%20hoc/Thuc-trang-toi-phambuon-ban-phu-nu-va-tre-em-ket.aspx.htm * Tài liệu nước 44 Doerner W.G and Lab S.P - Victimlogy - Anderson Publishing Co.Cincinatti OH, 2002 ... phạm mua bán phụ nữ trẻ em từ việc nghiên cứu khía cạnh nạn nhân Kết luận Khía cạnh nạn nhân Tội mua bán phụ nữ trẻ em Việt Nam Chương 1: Khái niệm khía cạnh nạn nhân tội mua bán phụ nữ trẻ em. .. hình nạn nhân tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em Việt Nam 1.2.1 Pháp luật hình tơi phạm tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em Việt Nam 1.2.2 Tình hình nạn nhân tội mua bán phụ nữ trẻ em Việt. .. niệm khía cạnh nạn nhân tội mua bán phụ nữ trẻ em Trước vào phân tích cách cụ thể khái niệm khía cạnh nạn nhân tội mua bán phụ nữ trẻ em, cần phải làm rõ khái niệm khía cạnh nạn nhân nạn nhân