Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH -*** BÙI MINH LOAN MSSV: 1155040090 VẤN ĐỀ TRƯNG CẦU Ý DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY-THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2011 - 2015 Người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thanh Minh TP.HCM – Năm 2015 MỤC LỤC CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẤN ĐỀ TRƢNG CẦU Ý DÂN Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát chế định trƣng cầu ý dân 1.1.1 Định nghĩa trưng cầu ý dân 1.1.2 Đặc điểm trưng cầu ý dân 1.1.3 Ý nghĩa trưng cầu ý dân 1.1.4 Hạn chế trưng cầu ý dân 1.1.5 Phân biệt trưng cầu ý dân với số chế định khác 1.2 Quy định trƣng cầu ý dân theo pháp luật Việt Nam giai đoạn từ Hiến pháp 1946 đến trƣớc Hiến pháp 2013 12 1.2.1 Giai đoạn Hiến pháp 1946 12 1.2.2 Giai đoạn Hiến pháp 1959 14 1.2.3 Giai đoạn Hiến pháp 1980 15 1.2.4 Giai đoạn Hiến pháp 1992 16 1.3 Trƣng cầu ý dân pháp luật Việt Nam 18 1.3.1 Hiến pháp 2013 18 1.3.2 Luật Tổ chức Quốc hội 2014 19 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG DỰ THẢO LUẬT TRƢNG CẦU Ý DÂN Ở VIỆT NAM VÀ KIẾN NGHỊ 21 2.1 Mục tiêu yêu cầu Luật Trƣng cầu ý dân Việt Nam 21 2.1.1 Mục tiêu Luật Trưng cầu ý dân 21 2.1.2 Yêu cầu xây dựng Luật Trưng cầu ý dân 23 2.2 Kiến nghị số vấn đề dự thảo Luật Trƣng cầu ý dân lần năm 25 2.2.1 Phạm vi trưng cầu ý dân 25 2.2.2 Vấn đề đưa trưng cầu ý dân 31 2.2.3 Thẩm quyền đề nghị trưng cầu ý dân 39 2.2.4 Thẩm quyền định trưng cầu ý dân 45 2.2.5 Cơ quan, tổ chức phụ trách trưng cầu ý dân 46 2.2.6 Lập danh sách cử tri 48 2.2.7 Thông tin, tuyên truyền 50 2.2.8 Kết trưng cầu ý dân 53 2.2.9 Giám sát trưng cầu ý dân 58 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiến pháp 2013 quy định rõ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Những năm vừa qua, Đảng Nhà nước ta ln có chủ trương phát huy dân chủ quyền làm chủ nhân dân, mở rộng hình thức dân chủ trực tiếp Vấn đề xác định nhiều văn quan trọng Đảng Nhà nước Văn kiện Đại hội XI Đảng có nêu “Đảng Nhà nước tiếp tục đề nhiều chủ trương, sách nhằm phát huy quyền làm chủ, bảo đảm lợi ích nhân dân, vai trò giám sát nhân dân hoạt động tổ chức đảng, quan nhà nước, cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức” nhấn mạnh “có chế cụ thể để nhân dân thực thực tế quyền làm chủ trực tiếp”, “khắc phục dân chủ hình thức” Cùng với chủ trương đổi mới, dân chủ hóa đời sống xã hội, kế thừa quy định Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp 2013 tiếp tục khẳng định thể rõ chất nhà nước ta Điều Hiến pháp 2013 quy định “Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan khác Nhà nước” Nguyên tắc thể quán tồn Hiến pháp, từ lời nói đầu đến chế độ trị, quyền người, quyền nghĩa vụ công dân,… So với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp 2013 thể rõ quyền dân chủ trực tiếp nhân dân quyền biểu nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân (Điều 29 Điều 120) Tuy nhiên, thực tế từ năm 1946 đến quyền dân chủ trực tiếp quan trọng công dân chưa thực thực tiễn nhiều lý lý quan trọng chưa có văn quy định chi tiết, cụ thể trưng cầu ý dân Nghị số 48 - NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 có nêu: “mở rộng hình thức dân chủ trực tiếp để người dân tham gia vào công việc Nhà nước; ban hành Luật Trưng cầu ý dân” Thực nghị số 70/2014/QH13 Quốc hội chương trình xây dựng luật pháp lệnh năm 2015 để triển khai thực Hội luật gia Việt Nam giao chủ trì soạn thảo theo kế hoạch dự án Luật Trưng cầu ý dân dự kiến trình Quốc hội thơng qua Luật kỳ họp thứ 10 Quốc hội Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng kinh tế trị với nước khu vực giới, việc ban hành Luật Trưng cầu ý dân cấp bách tạo điều kiện để nhân dân tham gia sâu với tư cách chủ thể vào vấn đề quan trọng đất nước, xây dựng đất nước công bằng, dân chủ, văn minh, góp phần bảo đảm phát triển bền vững Việt Nam trình hội nhập quốc tế Để góp phần tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề trưng cầu ý dân Việt Nam nên tác giả chọn đề tài “Vấn đề trưng cầu ý dân Việt Nam - thực trạng kiến nghị” để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, chưa có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu sâu rộng trưng cầu ý dân Các viết, cơng trình viết chi tiết phần lý thuyết, chưa sâu vào phần thực tiễn Việt Nam nghiên cứu rời rạc số vấn đề chế định trưng cầu ý dân phạm vi, trình tự, vấn đề,… Có thể nêu số viết, cơng trình nghiên cứu điển hình như: “Trưng cầu ý dân Liên Xơ Liên Bang Nga” (2005) tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 8, “Chế định trưng cầu ý dân pháp luật Việt Nam” (2006) tạp chí Nhà nước pháp luật số 01 PGS.TS Đinh Ngọc Vượng “Thủ tục trưng cầu ý dân số nước” (2006) tạp chí Nghiên cứu lập pháp số Th.S Trương Thị Hồng Hà “Hình thức lấy ý kiến có tính chất định nhân dân vấn đề thuộc đối tượng trưng cầu ý dân” (2006) tạp chí Nhà nước pháp luật số 01 tác giả Nguyễn Thị Việt Hương “Phạm vi đối tượng trưng cầu ý dân” (2006) tạp chí Dân chủ pháp luật số TS Trần Minh Hương “Kinh nghiệm Thụy Sỹ dân chủ trực tiếp” (2015) tạp chí Nghiên cứu lập pháp TS Lương Minh Tuân,… Và số luận văn “Khái quát chung trưng cầu ý dân vấn đề trưng cầu ý dân Việt Nam” (2006) tác giả Võ Sỹ Chung “Trưng cầu ý dân Lý luận thực tiễn” (2008) tác giả Phạm Thị Minh Hiếu “Trưng cầu ý dân Lý luận thực tiễn Việt Nam” (2011) tác giả Hồ Thị Ngạn,… Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài nhằm nghiên cứu vấn đề quan trọng chế định trưng cầu ý dân từ đưa kiến nghị nhằm xây dựng Luật Trưng cầu ý dân phù hợp với nước ta Phạm vi, đối tƣợng mục đích nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài: Về mặt không gian: đề tài không nghiên cứu chế định trưng cầu ý dân pháp luật Việt Nam mà nghiên cứu tham khảo số quy định quốc gia khác chế định trưng cầu ý dân Về mặt thời gian: Ngoài việc nghiên cứu pháp luật Việt Nam hành trưng cầu ý dân, đề tài nghiên cứu đến quy định trưng cầu ý dân giai đoạn trước để có nhìn tổng quát phát triển trưng cầu ý dân nước ta Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng chế định trưng cầu ý dân Việt Nam Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 số văn pháp luật khác, quy định số quốc gia trưng cầu ý dân Liên Bang Nga, Thụy Sĩ, Thụy Điển, Philipines,… dự thảo mà tác giả cập nhật dự thảo lần năm Luật Trưng cầu ý dân Hội luật gia soạn thảo Mục đích nghiên cứu đề tài: nhằm hiểu rõ vấn đề trưng cầu ý dân đặc biệt trưng cầu ý dân nước ta Từ đưa ý kiến đóng góp cho dự thảo lần thứ năm Hội luật gia Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu vật biện chứng, vật lịch sử vấn đề mang tính lý luận, ngồi cịn sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, kết hợp với liên hệ thực tiễn để lý giải vấn đề đặt khóa luận Cơ sở lý luận Việc nghiên cứu khóa luận dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp luật Đặc biệt quan điểm nhà nước ta dân chủ trưng cầu ý dân Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Thông qua nghiên cứu đề tài, tác giả mong muốn đóng góp ý kiến cho dự thảo Luật Trưng cầu ý dân, cung cấp thêm số thông tin chế định trưng cầu ý dân Thông qua nguồn thông tin ý kiến riêng độc giả người quan tâm đến đề tài có phản biện, gợi mở, đóng góp nhiều ý kiến cho dự thảo luật để xây dựng văn luật phù hợp với tình hình nước ta, dễ dàng thực thi ủng hộ người dân Bố cục Ngoài phần mục lục tài liệu tham khảo nội dung luận văn bao gồm phần: Lời nói đầu Chương 1: Khái quát chung vấn đề trưng cầu ý dân Việt Nam Chương 2: Một số vấn đề dự thảo Luật Trưng cầu ý dân Việt Nam kiến nghị Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẤN ĐỀ TRƢNG CẦU Ý DÂN Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát chế định trƣng cầu ý dân Dân chủ phạm trù trị xuất từ xã hội loài người phân chia thành giai cấp xuất nhà nước Ta hiểu đơn giản dân chủ dân làm chủ, dân gốc quyền lực nhà nước, hoạt động quan nhà nước phải xuất phát từ ý chí, nguyện vọng nhân dân phục vụ lợi ích nhân dân Có hai hình thức biểu dân chủ dân chủ đại diện dân chủ trực tiếp Dân chủ đại diện (representative democracy) hình thức nhân dân gián tiếp thơng qua quan nhà nước, cá nhân nhân dân ủy quyền để thực ý chí Dân chủ trực tiếp (direct democracy) hiểu nhân dân thể cách trực tiếp ý chí với tư cách chủ thể quyền lực nhà nước vấn đề mà khơng cần thơng qua chủ thể đại diện ý chí có ý nghĩa bắt buộc phải thi hành, Nhà nước người tổ chức đảm bảo điều kiện để thực ý chí Hình thức biểu cụ thể dân chủ trực tiếp số quốc gia như: ứng cử, bầu cử thực quy chế dân chủ sở, bãi miễn đại biểu, sáng kiến công dân,…và trưng cầu ý dân Trưng cầu ý dân chế định đặc biệt thuộc hình thức dân chủ trực tiếp, nói hình thức trực tiếp nhất, đóng vai trị quan trọng việc phát huy quyền làm chủ nhân dân Nhân dân tự tham gia, định vấn đề hệ trọng đất nước, nói cách khác làm chủ cách trực tiếp mà khơng bị tác động ý chí chủ thể khác ngăn ngừa độc tài, chuyên chế quan đại diện 1.1.1 Khái niệm trưng cầu ý dân Cội nguồn lịch sử đời thuật ngữ “trưng cầu ý dân” (referendum) “có nguồn gốc từ tiếng Latinh hiểu bỏ phiếu cử tri nhằm mục đích thơng qua định có tính chất quốc gia hay địa phương”1 Thuật ngữ trưng cầu ý dân tiếng Anh referendum (số nhiều referendums referenda) nghĩa việc tất người dân bỏ phiếu vấn đề quan trọng quốc gia Hiện thuật ngữ “referendum” sử dụng thuật ngữ “plebiscite” có nghĩa bỏ phiếu tồn dân Tuy nhiên, số nước giới Ngô Trung Thành(2006), “Trưng cầu ý dân, đặc điểm chất ý nghĩa” , Nghiên cứu lập pháp, (3), tr13,14 hai thuật ngữ sử dụng khác nhau, đối chiếu sang tiếng Pháp ta phân biệt dễ dàng Plébiscite Referendum Theo cuốn“ Từ điển thuật ngữ trị” (Lexique de Politique) Charles Debbash, Jacques Bourdon, Jean Marie Pontier, Jean Claude Ricci Plébiscite (bỏ phiếu tồn dân) phương thức cho phép trị gia nắm quyền yêu cầu tồn thể cơng dân biểu lộ cho người thấy lịng tin họ phiếu Đây kỹ thuật sử dụng lần Pháp chế độ độc tài (Điều 95 Hiến pháp cộng hoà năm thứ VIII), phương thức cầm quyền số chế độ độc tài (chủ nghĩa César dân chủ, chủ nghĩa phát xít) Vì thuật ngữ “Plébiscite” thường dùng để nói nghĩa tiêu cực, thơng thường nói thủ đoạn trị để hợp pháp hố quyền Trong thuật ngữ “Referendum” thường dùng để nói nghĩa tích cực quyền hỏi nhân dân, để nhân dân định vấn đề quan trọng đất nước2 Trên giới trưng cầu ý dân thừa nhận rộng rãi giá trị dân chủ trực tiếp xã hội đại, nhiều nước ban hành luật Cho đến có “167/214 (khoảng 78%) quốc gia vùng lãnh thổ có luật quy định pháp lý trưng cầu ý dân”3 Ở nước ta vấn đề trưng cầu ý dân ghi nhận từ Hiến pháp 1946 từ thời điểm đến nước ta chưa tổ chức trưng cầu ý dân Vì lý chưa diễn thực tế nên chế định xa lạ với nhân dân nước ta nhiều cách hiểu khác Theo từ điển tiếng Việt Hồng Phê chủ biên trưng cầu có nghĩa “hỏi ý kiến số đơng người cách có tổ chức”, ý dân “ý kiến nhân dân vấn đề trị đó”, trưng cầu ý dân “hỏi ý kiến nhân dân tổ chức bỏ phiếu, để nhân dân trực tiếp định vấn đề quan trọng đất nước”4 Theo từ điển Pháp -Việt pháp luật hành chính: Trần Ngọc Đường (2010), Báo cáo kết nghiên cứu đề tài Phân công, phối hợp quyền lực kiểm soát quyền lực xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Hà Nội, tr.82 http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_Detail.aspx?ItemID=1040&TabI ndex=2&TaiLieuID=1819, (truy cập 26/05/2015) Hoàng Phê(1994), Từ điển tiếng việt, NXB Giáo dục, Hà nội, tr.239,1019 Trưng cầu ý dân hình thức tổ chức hoạt động dân chủ bán trực tiếp, qua nhân dân tham gia định vào vấn đề hệ trọng đất nước Trưng cầu ý dân tổ chức cho nhân dân bỏ phiếu trực tiếp định vấn đề quan trọng, sách yêu cầu Quốc hội biểu dự luật nhân dân sáng kiến đề nghị5 Từ điển luật học đưa định nghĩa “trưng cầu ý dân việc lấy ý kiến nhân dân vấn đề có liên quan đến lợi ích nhân dân lợi ích đất nước”6 GS.TSKH Đào Trí Úc (ĐH Quốc gia Hà Nội) cho rằng: Trưng cầu ý dân chế định xã hội có tính chất phương pháp khảo sát xã hội học nhằm thu thập thông tin phản ánh quan điểm, ý chí nguyện vọng tầng lớp nhân dân vấn đề có tính bản, phổ biến phức tạp, xã hội quan tâm, để phân tích, đánh giá làm sở cho việc hoạch định sách, định, chủ trương, biện pháp cụ thể Tuy nhiên, mức độ thực chế định dân chủ trực tiếp việc trưng cầu ý dân cao nhiều7 Với định nghĩa nêu ta hiểu cách bản, khái quát trưng cầu ý dân hình thức dân chủ trực tiếp, thể mối quan hệ nhà nước công dân, theo nhà nước đưa vấn đề quan trọng đất nước để nhân dân trực tiếp định cách bỏ phiếu 1.1.2 Đặc điểm trưng cầu ý dân Thông qua khái niệm trưng cầu ý dân nêu trên, ta rút đặc điểm trưng cầu ý dân sau: Thứ nhất, trưng cầu ý dân chế định đặc biệt, hình thức hình thức dân chủ trực tiếp Vì vậy, mang đầy đủ đặc điểm hình thức dân chủ trực tiếp có mục đích đảm bảo nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Thông qua việc bỏ phiếu trưng cầu ý dân, vấn đề quan trọng đất nước, địa phương phản ánh ý chí, nguyện vọng nhân dân Nhà pháp luật Việt - Pháp (2009), Từ điển thuật ngữ pháp luật Pháp - Việt, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr.755 Bộ tư pháp - Viện khoa học pháp luật (2006), Từ điển luật học, NXB tư pháp, Hà Nội, tr.821 http://dantri.com.vn/xa-hoi/trung-cau-y-dan-la-phieu-cua-dan-la-quyet-dinh-cuoi-cung-739354.htm, (truy cập ngày 23/06/2015) Ngồi mục đích nâng cao dân chủ xã hội, đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc nhân dân số quốc gia họ có cách sử dụng trưng cầu ý dân với mục đích khác như: củng cố vị chủ thể tổng thống hay phủ, ví dụ tổng thống Charles de Gaulle, tổng thống Liên Bang Nga Boris Yeltsin sử dụng trưng cầu ý dân để thể tin tưởng nhân dân với mình; giải bất đồng nhánh quyền lực nhà nước (Hiến pháp Thụy Sĩ Điều 1408 quy định trưng cầu ý dân tổ chức có bất đồng hai Nghị viện việc có nên sửa đổi tồn diện Hiến pháp liên bang hay không); “bảo vệ thiểu số quan lập pháp theo nhóm thiểu số yêu cầu trưng cầu dân ý định phe đa số quan lập pháp”9,… mục đích khác tùy thuộc vào tình hình quốc gia thời điểm khác Do đó, khơng phải quốc gia sử dụng trưng cầu ý dân với mục đích khác Thứ hai, trưng cầu ý dân quyền công dân nhà nước có trách nhiệm tổ chức trưng cầu ý dân thực tế Nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân có nghĩa quyền lực nhà nước chủ thể nắm giữ sản phẩm việc trao quyền từ nhân dân, có nguồn gốc từ ủy quyền nhân dân Nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước Vì vậy, nhân dân hồn tồn có quyền định vấn đề quan trọng đất nước Trưng cầu ý dân hình thức mà nhân dân trực tiếp định vấn đề đất nước theo ý chí, nguyện vọng nên quyền công dân mà không nhà nước chối bỏ Đối với nước ta Hiến pháp 2013 quy định rõ ràng trưng cầu ý dân quyền công dân Việt Nam điều 29: “Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân” Thứ ba, trưng cầu ý dân thực chất bỏ phiếu toàn dân Mọi công dân tham gia bỏ phiếu trưng cầu ý dân phải đáp ứng điều kiện giống cử tri bầu cử thông thường tuổi, quốc tịch, lực trách nhiệm,… thường nguyên tắc thực trưng cầu ý dân giống bầu cử Trưng cầu ý dân đa số tiến hành độc lập, riêng rẽ với hoạt động khác chất trưng cầu ý dân với vấn đề khác bầu cử không giống http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_TAILIEU/Attachments/1218/Hien_phap_Thuy_Si2.0.pdf, (truy cập 02/06/2015) Viện sách công pháp luật (2014), Dân chủ trực tiếp sổ tay Idea quốc tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.54 51 Để thực trưng cầu ý dân đòi hỏi nhân dân phải thông tin cách đầy đủ, cử tri yêu cầu phải nhận thông tin cần thiết liên quan đến vấn đề quan trọng đưa trưng cầu Kết trưng cầu ý dân đầy đủ khách quan có tỉ lệ cao cử tri tham gia bỏ phiếu trưng cầu Việc thực cơng tác tun truyền có đặc điểm sau đây: Thứ nhất, vấn đề tuyên truyền nói quan trọng q trình tổ chức trưng cầu ý dân, định thành công trưng cầu ý dân Ở Australia trưng cầu ý dân tổ chức thường xuyên thường kết thúc thất bại, nhà khoa học Australia giải thích nhiều lý khác có nguyên nhân chưa thực tốt công tác tuyên truyền, phổ biến Việc tuyên truyền giúp cho nhân dân hiểu rõ vấn đề đưa trưng cầu ý dân Từ đó, có thơng tin xác đầy đủ, khách quan phiếu cử tri phản ánh ý chí Đặc biệt, điều kiện trình độ dân trí, ý thức trị, pháp luật đa số nhân dân chưa cao việc phổ biến, tuyên truyền cho nhân dân mục đích, nội dung, quan điểm trưng cầu ý dân cần thiết Thứ hai, tuyên truyền vấn đề trưng cầu ý dân thường thực đạo quan có thẩm quyền tổ chức trưng cầu ý dân quyền địa phương phối hợp với quan chức đài truyền thanh, truyền hình thực Ngoài ra, pháp luật nước giới việc tuyên truyền trưng cầu ý dân thực nhiều tổ chức xã hội, đảng phái khác nhiều hình thức: Ở Liên bang Nga công dân tổ chức xã hội, hiệp hội công dân Liên bang Nga phương tiện hình thức hợp pháp, tun truyền cho việc ủng hộ hay chống lại việc tiến hành trưng cầu ý dân Liên Bang Nga Đương nhiên pháp luật cấm việc tuyên truyền, kích động phân biệt chủng tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, ngơn ngữ, dân tộc47 Thứ ba, hình thức tuyên truyền thơng qua báo chí, truyền thanh, truyền hình, panơ, áp phích, … hình thức nói quen thuộc áp dụng nhiều vấn đề tuyên truyền phổ biến pháp luật, vận động bầu cử,… Hiện nay, thời đại Internet có mặt khắp nơi nhiều người giới tiếp cận “Hiệp hội thông tin điện tử quốc tế vừa 47 Đinh Ngọc Vượng (2005), “Trưng cầu ý dân Liên Xô Liên Bang Nga”, Nghiên cứu lập pháp,( 9), tr.59 52 công bố báo cáo cho hay giới có tỷ người hàng ngày sử dụng đặn dịch vụ Internet, công nghệ thông tin tiếp tục phát triển mạnh hầu hết quốc gia”48 công cụ đắc lực giúp cho nhà nước thực cơng tác tun truyền rộng rãi đến nhân dân, khơng phải tốn kém, lãng phí Tuy nhiên, vấn đề có khuyết điểm thông tin lan truyền Internet dễ phát tán sai lệch số đối tượng gây để nhân dân hiểu sai vấn đề Do đó, thực hình thức tun truyền Internet cần phải có quản lý chặt chẽ, ngăn chặn thông tin khơng xác lan truyền gây ảnh hưởng đến trưng cầu ý dân nói riêng tình hình anh ninh nói chung Thứ tƣ, việc tuyên truyền, phổ biến phải tiến hành khách quan, dân chủ, pháp luật Như nêu phần trưng cầu ý dân hình thức mang tính dân chủ cao xã hội, thể ý chí nguyện vọng nhân dân Vì vậy, trình tuyên truyền trưng cầu ý dân cần phải tiến hành thật khách quan, dân chủ, pháp luật để nhân dân hiểu rõ thực quyền làm chủ mình, đảm bảo niềm tin công dân vào nhà nước, tránh tranh chấp khơng đáng có Dự thảo Luật Trưng cầu ý dân dành chương để quy định vấn đề tuyên truyền trưng cầu ý dân quy định bao gồm: Điều 33 Mục đích, ngun tắc thơng tin, tuyên truyền trưng cầu ý dân Điều 34 Nội dung thông tin, tuyên truyền trưng cầu ý dân Điều 35 Thời gian thông tin, tuyên truyền trưng cầu ý dân Điều 36 Các hình thức thơng tin, tun truyền trưng cầu ý dân Điều 37 Trách nhiệm quan, tổ chức thông tin, tuyên truyền trưng cầu ý dân Đối với Điều 33 dự thảo quy định mục đích nguyên tắc thông tin, tuyên truyền trưng cầu ý dân Trưng cầu ý dân có khác biệt với bầu cử nhiều điểm rõ rệt việc tuyên truyền trưng cầu ý dân có đặc thù riêng Tuyên truyền vấn đề trưng cầu ý dân, quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm cử tri việc tham gia trưng cầu ý dân; động viên cử tri bỏ phiếu biểu trưng cầu ý dân, không vận động cử tri bỏ phiếu hay ủng hộ phương án cụ thể Nội dung khác với việc tuyên truyền, vận động bầu cử người ứng cử vận động cử tri trực tiếp 48 http://www.vietnamplus.vn/hon-3-ty-nguoi-tren-the-gioi-su-dung-dich-vu-internet-hang-ngay/292978.vnp, (truy cập ngày 19/05/2015) 53 bỏ phiếu cho Vì vậy, việc quy định khoản 149dự thảo luật quy định hợp lý Khoản Điều 33 quy định nguyên tắc tuyên truyền “Việc tuyên truyền trưng cầu ý dân tiến hành công khai, dân chủ, khách quan, khoa học, pháp luật, bảo đảm thuận lợi cho cử tri bảo đảm trật tự, an toàn xã hội” Đối với nguyên tắc điều dự thảo Luật Trưng cầu ý dân quy định rõ “Việc trưng cầu ý dân phải tiến hành theo trình tự, thủ tục luật định, khách quan, khoa học, chặt chẽ, công khai, minh bạch” nguyên tắc chung mang tính xun suốt q trình trưng cầu ý dân Vì vậy, theo ý kiến tác giả không cần thiết quy định thêm nguyên tắc tuyên truyền, tránh rườm rà không cần thiết Điều 34 nội dung thơng tin tun truyền có ý kiến cho khoản Điều 20 quy định nhiệm vụ Ủy ban thường vụ Quốc hội đạo thực công tác thông tin, tuyên truyền trưng cầu ý dân địa phương nên để Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định nội dung tuyên truyền Tuy nhiên, ta thấy việc quy định rõ ràng nội dung trưng cầu cần thiết để tuyên truyền đầy đủ nội dung Vì quy định phải rõ ràng, xác để quan tổ chức tuyên truyền thực theo làm quy định pháp luật Trong Điều 34 có vấn đề lưu ý có nên tuyên truyền cho hai hướng (đồng ý không đồng ý) theo ý kiến tác giả phải tuyên truyền hai hướng Thứ nhất, để nhân dân biết quyền định họ, hoàn tồn có quyền lựa chọn khơng ép buộc phải lựa chọn theo ý chí quan nhà nước Thứ hai, để nhân dân hiểu rõ vấn đề, có so sánh, đánh giá, nghiên cứu phương án để đưa kết lựa chọn hợp lý Tại Cộng hòa Ai-len cho phép chủ thể tuyên truyền theo hai hướng “các định Tịa án Tối cao cho phủ khơng phép chi công quỹ để hỗ trợ cho bên chiến dịch trưng cầu dân ý quan dịch vụ truyền thông nhà nước không phép dành nhiều thời gian cho bên chiến dịch trưng cầu dân ý”50 2.2.8 Kết trưng cầu ý dân 49 Khoản Điều 33 Dự thảo luật Trưng cầu ý dân : “Việc thông tin, tuyên truyền trưng cầu ý dân nhằm cung cấp thông tin đầy đủ, đắn vấn đề đưa trưng cầu ý dân để cử tri hiểu rõ ý nghĩa, nội dung vấn đề đưa trưng cầu ý dân; quyền, nghĩa vụ trách nhiệm cử tri việc tham gia trưng cầu ý dân; động viên, khuyến khích cử tri tham gia tích cực vào việc bỏ phiếu biểu trưng cầu ý dân” 50 Viện sách cơng pháp luật(2014), Dân chủ trực tiếp sổ tay Idea quốc tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội,tr.61 54 Kết trưng cầu ý dân vấn đề cốt lõi trưng cầu ý dân Các giai đoạn trình trưng cầu ý dân hướng tới kết cho phản ánh trung thực, xác ý chí nhân dân Trong vấn đề kết trưng cầu ý dân ta phải xem xét hai vấn đề số lượng cử tri tham gia bỏ phiếu cách xác định kết trưng cầu ý dân Số lượng cử tri tham gia bỏ phiếu: việc xác định số lượng cử tri định tham gia bỏ phiếu cho trưng cầu ý dân hợp lệ, theo quy định nước giới khác tùy thuộc vào quốc gia Ví dụ “Ở Ý kết trưng cầu ý dân có hiệu lực có 50% người dân trở lên di bỏ phiếu Ở Colombia, tỉ lệ 25%, Lithuania có hai loại tỉ lệ số cử tri bỏ phiếu số cử tri thơng qua, tùy theo tính chất đề xuất”51, Đan Mạch quy định tỉ lệ 45%, Uruguay 35%, Hungary nửa số cử tri tham gia bỏ phiếu hợp lệ Trong đó, Thụy Sĩ lại không quy định tỉ lệ tối thiểu mà cử tri tham gia bỏ phiếu trưng cầu ý dân, mà với tỉ lệ trưng cầu ý dân coi hợp lệ Việc quy định tỉ lệ cử tri tham gia trưng cầu ý dân nhằm đảm bảo kết phản ánh phù hợp với đa số nguyện vọng nhân dân “tỉ lệ cử tri bỏ phiếu cao thường xem số tính đáng dân chủ trưng cầu dân ý”52 Đối với quốc gia không quy định tỉ lệ họ cho “Trong tình phải tơn trọng tiếng nói phận tích cực trị số cử tri người khơng có tính tích cực khơng thể thắng người có tính tích cực trị Ai khơng tham gia bỏ phiếu tự từ bỏ quyền trị mình”53 phải quy định tỉ lệ cử tri định trưng cầu ý dân khó tổ chức thực tế liên hệ Italia cho thấy “những người phản đối đề xuất vận động cử tri khơng bỏ phiếu”54 Cách xác định kết trưng cầu ý dân: xác định kết trưng cầu ý dân nhằm mục đích xem xét kết trưng cầu ý dân có thơng qua hay khơng Ở quốc gia khác tỉ lệ tùy thuộc theo quy định quốc gia, khơng có tỷ lệ định để trưng cầu ý dân có giá trị Trên thực tiễn, quốc gia có mức tỉ lệ phù hợp mà tránh việc tranh chấp kết 51 Viện sách cơng pháp luật (2014), Dân chủ trực tiếp sổ tay Idea quốc tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.18 52 Viện sách công pháp luật (2014), Dân chủ trực tiếp sổ tay Idea quốc tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.62 53 Dẫn theo Trương Hồng Quang(2012), “Vấn đề trưng cầu ý dân bối cảnh sửa đổi Hiến pháp 1992”, Luật học (8), tr.35 54 Viện sách cơng pháp luật (2014), Dân chủ trực tiếp sổ tay Idea quốc tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.62 55 trưng cầu ý dân trì ổn định “ở Hungary số cử tri bỏ phiếu tán thành phải chiếm 1/4 tổng số cử tri; Albani Armenia, tỷ lệ 1/3 tổng số cử tri”55 Ở số quốc gia khác tùy vào vấn đề mà họ xem quan trọng đất nước tỉ lệ cao vấn đề khác ví dụ “ở Đan Mạch, trưng cầu ý dân liên quan đến sửa đổi hiến pháp, phải đạt tán thành 40% tổng số cử tri”,“ở Latvia, việc sửa đổi hiến pháp phải tán thành 50% số cử tri đăng ký”56 Kinh nghiệm số nước cho thấy, “để phát huy ưu hình thức trưng cầu ý dân thực tế, việc đánh giá kết trưng cầu ý dân thành công hay không nên dựa tỷ lệ phần trăm cử tri nói chung bỏ phiếu trưng cầu ý dân coi thành cơng tỷ lệ vào khoảng 30 - 40%”57 Tuy nhiên, nước ta quy định tỉ lệ phần trăm tổng số cử tri trước tiên nói phía trên, cách quy định dẫn đến người phản đối trưng cầu ý dân vận động cử tri không bỏ phiếu khiến trưng cầu ý dân diễn giải vấn đề quan trọng đất nước Tiếp theo việc quy định khó có kết tán thành từ nhân dân nên xảy vấn đề thúc ép cử tri bỏ phiếu, bỏ phiếu hộ, bỏ phiếu thay,… dẫn đến làm ý nghĩa chế định trưng cầu ý dân Theo dự thảo Luật Trưng cầu ý dân lần thứ năm quy định chia hai phương án: Phƣơng án 1: Cuộc trưng cầu ý dân hợp lệ phải nửa tổng số cử tri có tên danh sách cử tri bỏ phiếu Phương án trưng cầu ý dân nửa số phiếu hợp lệ tán thành công bố để thi hành Phƣơng án 2: Cuộc trưng cầu ý dân hợp lệ phải nửa tổng số cử tri có tên danh sách cử tri bỏ phiếu Trường hợp trưng cầu ý dân Hiến pháp trưng cầu ý dân hợp lệ phải hai phần ba tổng số cử tri có tên danh sách cử tri bỏ phiếu 55 http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_Detail.aspx?ItemID=1040&TabI ndex=2&TaiLieuID=1818, (truy cập 03/06/2015) 56 http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_Detail.aspx?ItemID=1040&TabI ndex=2&TaiLieuID=1818, (truy cập 03/06/2015) 57 Trần Ngọc Đường (2010), Báo cáo kết nghiên cứu đề tài Phân cơng, phối hợp quyền lực kiểm sốt quyền lực xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Hà Nội, tr.268 56 Phương án trưng cầu ý dân nửa số phiếu hợp lệ tán thành công bố để thi hành Trường hợp trưng cầu ý dân Hiến pháp phương án trưng cầu ý dân hai phần ba số phiếu hợp lệ tán thành công bố để thi hành Theo ý kiến tác giả phương án thứ khả thi Thứ nhất, Hiến pháp đạo luật quan trọng, quy định tất vấn đề quan trọng đất nước đem vấn đề trưng cầu ý dân vấn đề dĩ nhiên vấn đề quan trọng đất nước Vì vậy, khơng thiết phải phân biệt Hiến pháp vấn đề quan trọng khác Thứ hai, quy định tỉ lệ theo phương án thứ hai khó để đạt tham gia tán thành 2/3 tổng số cử tri Do đó, dẫn đến tình trạng đốc thúc, ép buộc nhân dân bỏ phiếu tình trạng bỏ phiếu hộ bỏ phiếu thay,… Tóm lại, nên quy định kết trưng cầu ý dân theo phương án thứ hợp lý Giá trị kết trƣng cầu ý dân: Ở nước giới kết trưng cầu ý dân mang tính ràng buộc (là kết bắt buộc quan nhà nước phải định theo, kết cuối không làm trái) trưng cầu ý dân có tính chất tham khảo (là để biết ý kiến nhân dân vấn đề mà quan có thẩm quyền định thông qua, ý kiến nhân dân trường hợp khơng mang tính bắt buộc áp dụng) Ta thấy hình thức trưng cầu ý dân có giá trị tham khảo lại giống hình thức lấy ý kiến nhân dân, tham vấn nhân dân Ở Liên Bang Nga kết trưng cầu ý dân có hiệu lực bắt buộc thực mà khơng cần phải có phê chuẩn chủ thể nào, định thay thế, sửa đổi trưng cầu ý dân khác Ở Canada lại khơng cho phép trưng cầu ý dân mang tính ràng buộc, số trường hợp giá trị kết trưng cầu ý dân tùy thuộc vào số tiêu chí như: Ở Andorra, Úc Tây Ban Nha, trưng cầu ý dân vấn đề quan trọng mang tính tham khảo, trưng cầu ý dân Hiến pháp có hiệu lực bắt buộc; Lithuania trưng cầu ý dân có hiệu lực bắt buộc trưng cầu ý dân sáng kiến pháp luật người dân đề xuất hay khởi xướng trưng cầu ý dân quy định Hiến pháp, vấn đề khác trưng cầu ý dân có tính chất tham khảo58 58 http://moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/NghienCuuTraDoi/View_detail.aspx?ItemID=516 (truy cập ngày 22/06/2015) 57 Theo quy định Luật Tổ chức Quốc hội “Kết trưng cầu ý dân có giá trị định vấn đề đưa trưng cầu ý dân” dự thảo Luật Trưng cầu ý dân đưa quy định thống với Luật Tổ chức Quốc hội 2014 Quy định hợp lý, J.J.Rousseau khẳng định “Không định trị hay đạo luật có hiệu lực không nhân dân tán thành” Nhân dân chủ thể quyền lực nhà nước, trưng cầu ý dân phản ánh ý chí nhân dân nên bắt buộc nhà nước phải tuân thủ ý chí nhân dân Việc quy định trưng cầu ý dân có tính chất tham khảo thực chất lại giống lấy ý kiến nhân dân mà nhà nước ta thực Nếu không cần xây dựng Luật Trưng cầu ý dân mà cần thực lấy ý kiến lâu làm Khi trưng cầu ý dân khơng có giá trị định dẫn đến tốn nhiều chi phí, nguồn lực quốc gia khâu khởi xướng, tuyên truyền, tổ chức,… Ta thấy thực tế New Zeland từ năm 1993 đến có ba trưng cầu ý dân diễn kết khơng mang tính ràng buộc, với việc kết trưng cầu ý dân khơng mang tính ràng buộc bị trích nhiều “làm giảm nhiệt tình cơng chúng ngày đề xuất nộp cho ban thư ký Hạ viện năm gần đây”59 Trên giới việc quy định trưng cầu ý dân có tính tham khảo khơng nhiều, chủ yếu mang tính bắt buộc Nhưng quy định thật lại vấp phải quy định Hiến pháp 2013 theo quy định khoản Điều 120 Hiến pháp thơng qua có hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành Vậy ta hiểu Hiến pháp thơng qua có hai phần ba đại biểu Quốc hội bỏ phiếu tán thành trường hợp sửa đổi, bổ sung thông qua Hiến pháp Nhưng xét Luật Trưng cầu ý dân vấn đề liên quan đến Hiến pháp vấn đề quan trọng đất nước, Hiến pháp vấn đề nhắc đến nói đến vấn đề cần tổ chức trưng cầu ý dân hai phương án dự thảo Luật Trưng cầu ý dân có đề cập đến Hiến pháp Nếu vụ việc liên quan đến Hiến pháp đưa trưng cầu ý dân theo Luật Tổ chức Quốc hội dự thảo luật kết trưng cầu ý dân có giá trị định cuối Do đó, hai quy định mâu thuẫn Vì vậy, Luật Tổ chức Quốc hội dự thảo Luật Trưng cầu ý dân không phù hợp với Hiến pháp phần không quy định hai luật khơng hợp lý Vì vậy, tốt nên sửa đổi Hiến pháp vấn đề “Hiến pháp thông qua kết trưng cầu ý dân hợp lệ tán thành” (tác giả đề nghị phần trước vấn đề sửa đổi, bổ sung, thông qua Hiến pháp nên bắt buộc đưa trưng cầu ý dân) 59 Văn phòng Quốc hội (2015), Chuyên đề Kinh nghiệm số nước giới trưng cầu ý dân, Hà Nội, tr.28 58 Vấn đề bỏ phiếu lại: Vấn đề bỏ phiếu lại quy định Điều 53 dự thảo Luật Trưng cầu ý dân theo Ủy ban thường vụ Quốc hội hủy bỏ kết bỏ phiếu khu vực bỏ phiếu vi phạm pháp luật nghiêm trọng Quy định bỏ phiếu lại trưng cầu ý dân khác so với bầu cử chất khác Việc khu vực bỏ phiếu có số lượng cử tri bỏ phiếu thấp (khơng hợp lệ) khơng phải bỏ phiếu lại Tuy nhiên, vấn đề quy định chưa rõ ràng cần phải giải thích rõ vi phạm “nghiêm trọng” vi phạm nào, từ Ủy ban thường vụ Quốc hội vào để định có bỏ phiếu lại hay khơng 2.2.9 Giám sát trưng cầu ý dân Trưng cầu ý dân hình thức thể dân chủ trực tiếp, thể tâm tư nguyện vọng nhân dân, đòi hỏi xuyên suốt trình trưng cầu ý dân phải thực cách khách quan Vì vậy, đặt chế giám sát cho trình tổ chức trưng cầu ý dân việc cần làm để đảm bảo quyền lợi ích nhân dân Theo từ điển Luật học định nghĩa: Giám sát theo dõi quan sát mang tính chủ động thường xuyên quan tổ chức nhân dân hoạt động đối tượng chịu giám sát tác động biện pháp tích cực để buộc hướng hoạt động quỹ đạo, quy chế nhằm đạt mục đích, hiệu xác định từ trước, bảo đảm cho Hiến pháp pháp luật tuân thủ nghiêm chỉnh60 Ở nước giới diễn trưng cầu ý dân đa số quy định chủ thể cách thức định tùy thuộc vào quốc gia để nhân dân giám sát trưng cầu ý dân Có hai cách mà quốc gia quy định giám sát Cách thứ thành lập quan giám sát độc lập quy định cho chủ thể định giám sát, ví dụ Ai Cập thành lập Ủy ban tối cao để giám sát trưng cầu ý dân dự thảo Hiến pháp diễn vào ngày 15/12/2012, trưng cầu ý dân diễn Crimea có tham gia giám sát quan sát viên viên quốc tế đến từ châu Âu gồm 30 thành viên, bao gồm đại diện Ba Lan, Áo, Pháp, Đức, Bỉ, Bulgaria, Hungary, Hy Lạp, Italia, Latvia, nghị sĩ Nghị viện châu Âu chuyên gia hàng đầu châu Âu luật pháp quốc tế,… Cách thứ hai quy định cho nhân dân chủ thể xã hội quyền 60 Viện khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2006) ,Từ điển luật học, NXB từ điển bách khoa-NXB tư pháp, Hà Nội, tr.292 59 khiếu nại, tố cáo, khởi kiện để đảm bảo nhân dân chủ thể khác thực quyền giám sát thực tế Ví dụ Liên Bang Nga “mọi định hay hành động (bất hành động) Ủy ban trưng cầu ý dân Trung ương Liên Bang Nga người có chức vụ Ủy ban bị khiếu nại lên Tịa án tối cao Liên Bang Nga”61, nước Châu Âu có quan bảo hiến Tịa án Hiến pháp nhiệm vụ tòa giải tranh chấp bầu cử trưng cầu ý dân,… Giám sát vấn đề quan trọng hoạt động quan nhà nước không riêng với trưng cầu ý dân Giám sát trưng cầu ý dân có ý nghĩa vơ quan trọng việc đảm bảo ý chí nhân dân, ảnh hưởng đến quyền nhiệm vụ quan trưng cầu ý dân Vì vậy, địi hỏi phải có chế giám sát chặt chẽ, độc lập để trưng cầu ý dân phát huy giá trị thân Ở nước ta theo quy định dự thảo Luật Trưng cầu ý dân Điều quyền giám sát trưng cầu ý dân thuộc Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân, Mặt trận tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận nhân dân giám sát trình tổ chức trưng cầu ý dân phù hợp với chức nhiệm vụ Trước tiên Quốc hội, theo quy định Hiến pháp 2013 Quốc hội có quyền giám sát tối cao hoạt động nhà nước, giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật nghị Quốc hội Do vậy, quy định khoản Điều Luật Trưng cầu ý dân phù hợp với quy định Hiến pháp Trong trình thực Nghị Quốc hội giám sát quan Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp,…đây quy định hợp lý nhằm kiểm tra, giám sát chủ thể tổ chức thực trưng cầu ý dân Nhưng trình ban hành Nghị trưng cầu ý dân, việc thuộc thẩm quyền Quốc hội Vậy đặt câu hỏi trình có trái với Hiến pháp, pháp luật liệu Quốc hội có xử lý hay khơng? Các chủ thể khác có nhiệm vụ giám sát ngồi Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Mặt trận tổ quốc Việt Nam chí đại biểu Hội đồng nhân dân thành viên Đại biểu Quốc hội Vì vậy, trường hợp cần có thiết chế độc lập để giám sát Quốc hội Đối với quy định chủ thể khác :Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân, Mặt trận tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận nhân dân giám 61 Đinh Ngọc Vượng (2005), “Trưng cầu ý dân Liên Xô Liên Bang Nga”, Nghiên cứu lập pháp,( 9), tr.58 60 sát phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền nghĩa vụ pháp luật quy định Có thể thấy có nhiều chủ thể tham gia giám sát trưng cầu ý dân, đảm bảo kiểm soát chặt chẽ chủ thể chủ thể tiến hành trưng cầu ý dân kiểm soát lẫn chủ thể tiến hành Theo ý kiến tác giả nên quy định thêm chủ thể có quyền giám sát Chính phủ vào điều luật để đầy đủ theo khoản Điều 21 Luật Trưng cầu ý dân có quy định “Phối hợp với Ủy ban thường vụ Quốc hội, Đoàn chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam kiểm tra, giám sát trưng cầu ý dân” Đối với nhân dân tham gia giám sát trưng cầu ý dân thơng qua hình thức khiếu nại, khởi kiện, tố cáo Nhân dân có quyền khiếu nại, tố cáo, khởi kiện việc làm trái pháp luật, ảnh hưởng đến quyền lợi ích Trong trưng cầu ý dân, nhân dân hồn tồn có quyền khiếu nại, tố cáo, khởi kiện, cách thức nhân dân giám sát quan nhà nước việc tổ chức trưng cầu ý dân Thực quyền giám sát có ý nghĩa quan trọng đề cao quyền làm chủ nhân dân việc giám sát khách quan phía nhân dân khơng bị chi phối quan nhà nước Tuy nhiên, hình thức khiếu nại khởi kiện cịn số điểm chưa phù hợp: Thứ nhất, hình thức khiếu nại, theo quy định dự thảo Luật Trưng cầu ý dân Ủy ban thường vụ Quốc hội có quyền giải khiếu nại (khoản 10 Điều 20) kết trưng cầu ý dân Nhưng theo Luật Khiếu nại 2011 thẩm quyền giải khiếu nại không quy định Ủy ban thường vụ Quốc hội có thẩm quyền giải Luật Tổ chức Quốc hội 2014 không quy định nhiệm vụ Ủy ban thường vụ Quốc hội giải khiếu nại Tương tự tổ trưng cầu ý dân, quan lập danh sách huy đơn vị vũ trang đối tượng giải khiếu nại Luật Khiếu nại 2011 Vì vậy, quy định chủ thể có thẩm quyền chưa phù hợp nên cần bổ sung thẩm quyền vào Luật Khiếu nại, Luật Tổ chức Quốc hội để đảm bảo thống pháp luật Thứ hai, việc quy định quyền khiếu nại dự thảo Luật Trưng cầu ý dân sơ sài Theo quy định khoản Điều dự thảo Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật quy định “không quy định chương riêng tra, khiếu nại, tố cáo, khen thưởng, xử lý vi phạm văn quy phạm pháp luật, khơng có nội dung mới” Nhưng vấn đề giao cho Ủy ban thường vụ Quốc hội, tổ trưng cầu ý dân, quan lập danh sách cử tri, huy đơn vị vũ trang giải khiếu nại chủ thể không quy định Luật Khiếu nại 2011 Trong dự thảo lần năm chưa làm rõ vấn đề Do đó, 61 quy định thêm chủ thể cần phải làm rõ thẩm quyền, trình tự, thủ tục,… để giải khiếu nại Thứ ba, quy định Điều 30 dự thảo Luật Trưng cầu ý dân có quy định “trường hợp người khiếu nại khơng đồng ý kết giải có quyền khởi kiện Tòa án nhân dân theo quy định Luật tố tụng hành chính” Nhưng Luật Tố tụng hành hành dự thảo sửa đổi Luật Tố tụng hành khơng quy định thẩm quyền giải khiếu kiện danh sách cử tri bỏ phiếu biểu trưng cầu ý dân, mà có quy định thẩm quyền giải “Khiếu kiện danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân” Vì vậy, cần thiết nên bổ sung quy định vào dự thảo luật tố tụng hành để đảm bảo quyền lợi ích nhân dân./ KẾT LUẬN Hiện nay, nhà nước ta trọng đến việc phát huy quyền làm chủ nhân dân, đưa nhiều chủ trương, sách đẩy mạnh dân chủ tham gia hầu hết công ước quyền người, có Cơng ước quốc tế quyền dân trị Hiến pháp 2013 nhấn mạnh quyền dân chủ trực tiếp nước ta, đặc biệt quyền biểu nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân Ở nước ta, chế định trưng cầu ý dân có từ Hiến pháp 1946 lý chủ yếu chưa có luật hướng dẫn chi tiết, cụ thể nên quan nhà nước đưa vấn đề trưng cầu ý dân nhân dân khơng thể thực quyền trị Để thực bước chủ trương, định hướng thực Công ước nước ta gia nhập Quốc hội đưa vấn đề xây dựng Luật Trưng cầu ý dân vào chương trình xây dựng luật pháp lệnh năm 2015 Đây bước tiến quan trọng việc đẩy mạnh quyền làm chủ nhân dân Từ chủ trương Đảng, Hiến pháp Nhà nước để góp phần nghiên cứu, tìm hiểu, đưa thơng tin, đóng góp ý kiến chế định trưng cầu ý dân nước ta, đề tài làm rõ khái quát chung chế định trưng cầu ý dân khái niệm, đặc điểm, ý nghĩ, hạn chế, phân biệt trưng cầu ý dân với số chế định khác Từ vào tìm hiểu quy định trưng cầu ý dân Việt Nam qua giai đoạn từ Hiến pháp 1946 đến Và cuối kiến nghị số vấn đề đưa tranh luận nhiều quan trọng dự thảo lần năm Luật Trưng cầu ý dân phạm vi trưng cầu ý dân, vấn đề đưa trưng cầu ý dân, thẩm quyền đề nghị, định trưng cầu ý dân, kết trưng cầu ý dân,… Trong bối cảnh Việt Nam nay, việc ban hành Luật Trưng cầu ý dân cấp bách Luật Trưng cầu ý dân với quy định chặt chẽ, hợp lý thi hành thực tế góp phần tạo nhiệt tình cho nhân dân tham gia vào việc đóng góp, xây dựng hồn thiện đất nước, tạo đồng thuận, tin tưởng nhân dân chủ trương, sách, góp phần cho phát triển bền vững Việt Nam thời kì đổi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN KIỆN CỦA ĐẢNG Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp 1946 nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Hiến pháp 1959 nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Hiến pháp 1980 nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Hiến pháp 1992 nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Hiến pháp 2013 nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Hiến pháp Liên bang Thụy Sĩ 1999 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 10 11 Luật hướng dẫn trưng cầu ý dân Thái Lan 2007 Luật Tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007) Luật Tổ chức Quốc hội 2014 12 13 Luật Trưng cầu ý dân cộng hòa liên bang Myanmar 2008 Luật Trưng cầu ý dân sáng kiến lập pháp số 6735 Philipines 14 Nghị số 48 - NQ/TW ngày 24 tháng 05 năm 2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 15 Nghị số 70/2014/QH13 ngày 30 tháng 05 năm 2014 Điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII, năm 2014 chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2015 16 Nghị số 987/2006/NQ - UBTVQH11 ngày 11 tháng 01 năm 2006 nhằm thực Nghị Quốc hội chương trình xây dựng luật, pháp lệnh 17 Quy chế hoạt động Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành kèm theo nghị việc ban hành quy chế hoạt động Ủy ban thường vụ Quốc hội số 26/2004/NQ - QH11 năm 2004 18 Quy chế hoạt động Hội đồng dân tộc ủy ban Quốc hội ban hành theo Nghị Quốc hội số 27/2004/NQ - QH11 năm 2004 19 Pháp lệnh số 34/2007/PL - UBTVQH11 ngày 06 tháng năm 2007 thực dân chủ xã, phường, thị trấn 20 Sắc lệnh Chủ tịch Chính phủ lâm thời số 63 - SL ngày 22 tháng 11 năm 1945 tổ chức, quyền hạn, cách làm việc Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành cấp (xã, huyện, tỉnh, kỳ) SÁCH, TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 Bộ tư pháp - Viện khoa học pháp luật (2006), Từ điển luật học, NXB Tư pháp, Hà Nội 22 Trần Ngọc Đường (2010), Báo cáo kết nghiên cứu đề tài Phân công, phối hợp quyền lực kiểm soát quyền lực xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Hà Nội 23 Trương Thị Hồng Hà (2006), “Thủ tục trưng cầu ý dân số nước”, Nghiên cứu lập pháp, (2) 24 Phạm Thị Minh Hiếu (2008), Trưng cầu ý dân lý luận thực tiễn, Thành phố Hồ Chí Minh 25 Hội luật gia Việt Nam (2015), Báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến Chính phủ bộ, ngành dự án Luật trưng cầu ý dân, Hà Nội 26 Hội luật gia Việt Nam (2015), Báo cáo đánh giá tác động dự thảo luật trưng cầu ý dân, Hà Nội 27 Hội luật gia Việt Nam (2015), Báo cáo khảo sát trưng cầu ý dân, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Việt Hương (2006), “Hình thức lấy ý kiến có tính chất định nhân dân vấn đề thuộc đối tượng trưng cầu ý dân”, Nhà nước pháp luật, (01) 29 Trần Minh Hương (2004), “Vấn đề xây dựng pháp luật trưng cầu ý dân”, Luật học, (6) 30 Trần Minh Hương (2006), “Phạm vi đối tượng trưng cầu ý dân”, Dân chủ pháp luật, (2) 31 Khoa luật đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu quyền người, quyền công dân (2012), Tuyển tập hiến pháp số quốc gia, NXB Hồng Đức, Hà Nội 32 Hoàng Thế Liên (2006), “Đặc điểm hệ thống trị Việt Nam yêu cầu đặt luật Trưng cầu ý dân”, Dân chủ pháp luật,(3) 33 Nhà pháp luật Việt - Pháp (2009), Từ điển thuật ngữ pháp luật Pháp - Việt, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 34 Vũ Văn Nhiêm (2011), Giáo trình Bầu cử nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 35 Hồng Phê (1994), Từ điển tiếng việt, NXB Giáo dục, Hà nội 36 Ngô Trung Thành(2006), “Trưng cầu ý dân, đặc điểm chất ý nghĩa, Nghiên cứu lập pháp, (3) 37 Tờ trình dự án Luật Trưng cầu ý dân 38 Nguyễn Minh Tuấn (2014), “Các hình thức dân chủ việc mở rộng dân chủ Việt Nam”, Nhà nước pháp luật, (6) 39 Trương Hồng Quang (2012), “Vấn đề trưng cầu ý dân bối cảnh sửa đổi Hiến pháp 1992”, Luật học (8) 40 Trương Hồng Quang (2013), “Quyền tham gia trưng cầu ý dân dự thảo Hiến pháp sửa đổi”, Nhà nước & pháp luật ,(2) 41 Viện sách công pháp luật (2014), Dân chủ trực tiếp sổ tay Idea quốc tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 42 Văn phòng Quốc hội (2015), Chuyên đề Kinh nghiệm số nước giới trưng cầu ý dân, Hà Nội 43 Viện khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2006), Từ điển luật học, NXB từ điển bách khoa - NXB tư pháp, Hà Nội 44 Đinh Ngọc Vượng (2005), “Trưng cầu ý dân Liên Xô Liên Bang Nga”, Nghiên cứu lập pháp, (9) 45 Đinh Ngọc Vượng (2006), “Chế định trưng cầu ý dân pháp luật Việt Nam”, Nhà nước& pháp luật, (01) TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ 46 dantri.com.vn 47 duthaoonline.quochoi.vn 48 49 nld.com.vn nhandan.com.vn 50 51 52 53 tcnn.vn thanhnien.com.vn tuoitre.vn vneconomy.vn ... mong muốn Luật trưng cầu ý dân cần quy định cụ thể vấn đề cần đưa trưng cầu ý dân? ??33 Bảng khảo sát ý kiến Hội luật gia vấn đề đưa trưng cầu ý dân: Hình Đối tượng /vấn đề trưng cầu ý dân phạm vi toàn... vấn đề trưng cầu ý dân Việt Nam Chương 2: Một số vấn đề dự thảo Luật Trưng cầu ý dân Việt Nam kiến nghị Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 1 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẤN ĐỀ TRƢNG CẦU Ý. .. 1.1.4.1 Trưng cầu ý dân lấy ý kiến nhân dân Lấy ý kiến nhân dân hình thức dân chủ trực tiếp, có chất hỏi ý kiến nhân dân nhà nước tiến hành tổ chức trưng cầu ý dân Hiện nay, thuật ngữ lấy ý kiến