Trọn bộ giáo án Âm nhạc 3 Sách Cánh Diều I MỤC TIÊU Sau chủ đề, học sinh sẽ Hát đúng cao độ, trường độ sắc thái bài Nhịp điệu vui Hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm vận đ.
Trọn giáo án Âm nhạc 3_Sách Cánh Diều I MỤC TIÊU: Sau chủ đề, học sinh se: - Hát cao độ, trường độ sắc thái bài Nhịp điệu vui Hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm vận động hoặc trò chơi Biết hát với hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca - Biết lắng nghe và biểu lộ cảm xúc, biết vận động thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu bản nhạc Hành khúc Ra-đét-ky - Đọc nhạc tên nốt, cao độ những nốt nớt Đơ, Rê, Mi, Pha, Son, La, theo kí hiệu bàn tay - Chơi nhạc cụ (Ma-ra-cát, động tác thể) thể hiện trường độ mẫu tiết tấu; trì được nhịp độ ổn định, đệm cho bài hát Nhịp điệu vui - Thực hiện số hoạt động Vận dụng - Biết thể hiện niềm lạc quan, đem lại niềm vui cho người II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: * Chuẩn bị của GV - Đàn phím điện tử Trọn giáo án Âm nhạc 3_Sách Cánh Diều - Tập chơi đàn và hát thuần thục bài Nhịp điệu vui - Tập số động tác vận động cho bài hát Nhịp điệu vui và bản nhạc Hành khúc Ra-đét-ky - Video clip bài hát bản nhạc Hành khúc Ra-đét-ky - Thể hiện th̀n thục kí hiệu bàn tay nớt Đơ, Rê, Mi, Pha, Son, La - Thể hiệu mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ và vận động thể - Thực hành hoạt động Vận dụng * Chuẩn bị của HS - Có sớ nhạc cụ gõ như: phách, trống nhỏ, song loan, tembơ-rin, trai-en-gô III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT KẾ HOẠCH DẠY HỌC 1 Hát: Nhịp điệu vui Ôn tập bài hát: Nhịp điệu vui 2 Nghe nhạc: Hành khúc Ra-đét-ky Đọc nhạc: Bài Vận dụng: Chùn bóng hoặc đờ vật theo tiếng đàn Nhạc cụ Vận dụng Nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Âm nhạc lớp Chủ đề 1: Niềm vui Tiết Hát: Nhịp điệu vui Thời lượng: 01 tiết Thời gian thực hiện: /09/2022 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực âm nhạc - Hát cao độ, trường độ sắc thái bài Nhịp điệu vui Hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách Phát triển Năng lực chung Phẩm chất - Về lực chung:Góp phần phát triển lực tự chủ và tự học (qua hoạt động cá nhân); Năng lực giao tiếp và hợp tác (qua hoạt động cặp đơi; nhóm; tở và cả lớp); Năng lực Sáng tạo (qua hoạt động biểu diễn bài hát) - Về phẩm chất: Góp phần giáo dục em biết thể hiện niềm lạc qua, đem lại niềm vui cho người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: - Máy tính, tivi, file âm thanh, hình ảnh, video, SGK - Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan, Trống con) Học sinh: - SGK; Nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan,Trống con) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Trọn giáo án Âm nhạc 3_Sách Cánh Diều Hoạt động khởi động: (3-4 phút) * Mục tiêu: Tạo tâm thoải mái, phấn khởi trước vào học * Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - GV trình chiếu bức tranh và nêu số - HS khám phá tranh và kể tên những nhạc câu hỏi: cụ mà em biết Trả lời số câu hỏi: Cô giáo và bạn bức tranh làm gì? Trong bức tranh có loại nhạc cụ? - GV yêu cầu học sinh nói tên những nhạc - HS nhận nêu số nhạc cụ em đa cụ có tranh biết: trai-en-gơ, xy-lo-phơn, trớng, tembơ-rin - GV bổ sung nhạc cụ em chưa biết xanh-ban(cymbals) giáo viên sử dụng và kèn hac-mo-ni-ca - GV giới thiệu tiết học qua nội dung bức tranh Hoạt động hình thành kiến thức mới: (25-27 phút) Hát Nhịp điệu vui * Mục tiêu: -Hát cao độ, trường độ sắc thái bài Nhịp điệu vui Hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách *.Cách tiến hành: *Hoạt động cả lớp: Học sinh học hát Nhịp điệu vui - Giới thiệu tên và xuất xứ bài hát - HS biết bài hát đươhc đặt lời Việt từ bài hát Tynom tanom(Dân ca Séc) Nhịp điệu vui là bài hát vui chơi để người vừa hát vừa vận động - Hướng dẫn HS đọc lời ca - Thực hiện theo hướng dẫn giáo viên: + Cả lớp đọc đồng vừa đọc vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca - GV mở băng mẫu (hoặc hát mẫu) - Lắng nghe vừa vận động thể vừa biểu lộ cảm xúc - GV hướng dẫn HS khởi động giọng - Thực hiện luyện mẫu âm theo hướng dẫn GV - Tổ chức dạy hát (GV kết hợp đệm - HS học hát câu theo hướng dẫn đàn) giáo viên (câu + nối câu + cả bài) - Dạy hát câu nối tiếp kết hợp sửa sai về cao độ, trường độ, nhịp, phách - HS hát ghép cả bài theo nhạc đệm với - Hướng dẫn HS ghép cả bài hình thức: cá nhân,tở,nhóm * Hướng dẫn HS lụn tập thực hành * Hoạt động cả lớp: HS thực hành theo - Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo hướng dẫn GV nhịp - GV theo dõi bao quát, hướng dẫn, sửa * Hoạt đợng theo nhóm (tổ) Trọn giáo án Âm nhạc 3_Sách Cánh Diều sai kịp thời cho HS + Hát gõ đệm theo nhịp kết hợp với nhạc đệm - Luyện theo hướng dẫn GV + Tổ hát + Tổ 2,3 đệm và ngược lại * Hoạt động cả lớp: HS trình diễn trước lớp (1HS hát + gõ đệm): có thể mời 0203 lượt trình bày trước lớp Hoạt độngvận dụng trải nghiệm: ( 4-5 phút) *.Mục tiêu: Học sinh biết liên hệ bài học với sống (biết thể hiện niềm lạc quan, đem lại niềm vui cho người ) *.Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - GV yêu cầu HS nêu nội dung bài học - HS nêu nội dung bài học - GV chốt lại nội dung giáo dục sau - HS liên hệ bản thân: nêu những việc làm bài học thiết thực để đem lại niềm vui cho - Dặn em về nhà Hát cho người người thân nghe - HS cả lớp trình bày lại bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp chia đôi và vận động theo nhạc IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Âm nhạc lớp Chủ đề 2: Niềm vui Tiết Ôn tập hát: Nhịp điệu vui Nghe nhạc: Hành khúc Ra-đét-ky Thời lượng: 01 tiết Thời gian thực hiện: /09/2022 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực âm nhạc - Hát cao độ, trường độ sắc thái bài Nhịp điệu vui Hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm vận động hoặc trò chơi Biết hát với hình thức nối tiếp và hòa giọng - Biết lắng nghe và biểu lộ cảm xúc, biết vận động thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu bản nhạc Hành khúc Ra-đét-ky - Biết thể hiện niềm lạc quan, đem lại niềm vui cho người Phát triển Năng lực chung Phẩm chất - Về lực chung:Góp phần phát triển lực tự chủ và tự học (qua hoạt động cá nhân); Năng lực giao tiếp và hợp tác (qua hoạt động cặp đơi; nhóm; tở và cả lớp); Năng lực Sáng tạo (qua hoạt động biểu diễn bài hát, nghe nhạc) - Về phẩm chất: Góp phần giáo dục em biết thể hiện niềm lạc quan, đem lại niềm vui cho người Trọn giáo án Âm nhạc 3_Sách Cánh Diều II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: - Video clip bài hát Cháu hát về đảo xa - Chơi đàn và hát thuần thục bài Quốc ca Việt Nam - Máy tính, tivi, file âm thanh, hình ảnh, video, SGK - Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan, Trống con) Học sinh: - SGK; Nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan,Trống con) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV HĐ Khởi động ( phút) Mục tiêu: Tạo tâm thoải mái cho HS trước bước vào tiết học Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - GV mở File âm bài hát Tổ HS nhảy dân vũ theo nhạc bài hát Tổ quốc quốc Viêt Nam Việt Nam Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Ơn tập hát: Nhịp điệu vui (16 phút) Mục tiêu: - Hát cao độ, trường độ sắc thái bài Nhịp điệu vui Hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm vận động hoặc trò chơi Biết hát với hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca Cách tiến hành: *Hoạt động cả lớp: Học ôn tập bài hát Nhịp * Hướng dẫn HS luyện tập thực điệu vui hành - HS nghe lại bài hát đồng thời vỗ tay hoặc - GV mở File âm bài hát Nhịp vận động theo bài hát điệu vui hoặc đệm hát cho HS nghe - Thực hiện theo hướng dẫn GV lại bài hát - HS ôn tập bài hát tập lấy và thể hiện sắc - GV hướng dẫn Ôn tập bài hát Nhịp thái điệu vui - Biết cách hát nối tiếp và hòa giọng - Hướng dẫn hát nối tiếp và hòa giọng - Gv nhận xét biểu dương + Hướng dẫn HS hát kết hợp vận - HS thực hiện – lần - HS xung phong sáng tạo động tác vận động phù hợp với nhịp điệu bài hát * Hoạt đợng theo nhóm (tổ) - Các nhóm lên biểu diễn bài hát theo động tác nhóm mình - Nhận xét nhóm *Hoạt động cả lơp Trọn giáo án Âm nhạc 3_Sách Cánh Diều động phụ họa ( GV có thể cho HS tự - HS hát kết hợp vận động theo nhạc đệm sáng tạo động tác sau GV bổ sung) - GV cho HS lên biểu diễn trước lớp - GV nhận xét tuyên dương - GV lấy động tác nhóm biêu diễn đẹp cho cả lớp cùng vận động theo nhạc đệm - GV theo dõi bao quát, hướng dẫn, sửa sai kịp thời cho HS Hoạt động 2: Nghe nhạc: Hành khúc Ra-đét-ly (16 phút) Mục tiêu: - Biết lắng nghe và biểu lộ cảm xúc, biết vận động thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu bản nhạc Hành khúc Ra-đét-ky Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp Nghe nhạc - GV giới thiệu tên và xuất xứ - HS nghe giới thiệu về bản nhạc: Hành khúc bản nhạc Ra-đét-ky nhạc sỹ người Áo Jonhann Tìm hiểu hát Strauss I sáng tác - GV cho HS nghe bản nhạc (lần 1) - HS nghe bản nhạc và trả lời số câu hỏi Nhịp độ nhạc nhanh hay chậm? Bản nhạc nhạc cụ hay nhiều nhạc cụ trình diễn? Bản nhạc phù hợp với hoạt động nào? - GV cho HS nghe bản nhạc (lần 2) - HS vừa nghe nhạc lần vừa kết hợp gõ đệm, vận động thể phù hợp với nhịp điệu bài hát Trọn giáo án Âm nhạc 3_Sách Cánh Diều 3: Hoạt động ứng dụng ( phút) Nên nội dung cảu bài học hôm nay? - Khen ngợi em có ý thức luyện tập tích cực,hát hay biết biểu diễn bài hát, nghe nhạc và vận động tốt động viên em còn nhút nhát cần cố gắng - Dặn em về nhà xem lại nội dung đa học và chuẩn bị bài sau Hoạt động cả lớp - Trả lời - Rút kinh nghiệm để bản thân thực hiện ngày tốt IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Âm nhạc lớp Chủ đề 1: Niềm vui Tiết Vận dụng: Chuyền bóng hoặc đồ vật theo tiếng đàn Đọc nhạc: Bài Thời lượng: 01 tiết Thời gian thực hiện: /09/2022 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực âm nhạc - Đọc nhạc tên nốt, cao độ những nốt nốt Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, theo kí hiệu bàn tay - Thực hiện hoạt động Vận dụng: Chùn bóng hoặc đờ vật theo tiếng đàn Phát triển Năng lực chung Phẩm chất - Về lực chung:Góp phần phát triển lực tự chủ và tự học (qua hoạt động cá nhân); Năng lực giao tiếp và hợp tác (qua hoạt động cặp đơi; nhóm; tở và cả lớp); Năng lực Sáng tạo (qua hoạt động Vận dụng) - Về phẩm chất: Góp phần giáo dục em biết thể hiện niềm lạc quan, đem lại niềm vui cho người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: - Máy tính, tivi, file âm thanh, hình ảnh, video, SGK - Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan, Trớng con) - Một và quả bóng để thực hiện hoạt động Vận dụng Học sinh: - SGK; Nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan,Trống con) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Trọn giáo án Âm nhạc 3_Sách Cánh Diều HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ Khởi động (2 phút) Mục tiêu: Tạo tâm thoải mái cho HS trước bước vào tiết học Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - GV mở File âm bài hát Lung HS hát kết hợp vận động bài hát Lung lih linh nhỏ nhỏ Hoạt đông khám phá luyện tập (18) Hoạt động Vận dụng: Chuyền bóng hoặc đồ vật theo tiếng đàn Mục tiêu- Thực hiện hoạt động Vận dụng: Chùn bóng hoặc đờ vật theo tiếng đàn Cách tiến hành: - GV hướng dẫn Luật chơi và cách chơi: Nhóm đứng thành vòng tròn nghe nhạc và chùn đờ vật - GV kèn chậm để HS thực hiện yêu cầu Khi HS làm tốt GV kèn với nhịp độ nhanh dần để HS luyện tập phản xạ Hoạt động 2: Đọc nhạc: Mục tiêu: - Đọc nhạc tên nớt, Son, La theo kí hiệu bàn tay Cách tiến hành: + GV dùng nhạc cụ lấy cao độ chuẩn, hướng dẫn HS luyện đọc cao độ nốt: Đơ, Rê, Mi, Pha, Son, La kết hợp kí hiệu bàn tay Hoạt đợng tổ (nhóm) - Thực hiện theo hướng dẫn GV; + Chơi theo nhóm em với quả bóng (hoặc khăn voan) HS có bóng xen kẽ giữa bạn khơng có - HS chơi theo nhịp độ khác để luyện tập phản xạ nhanh + Chơi theo nhóm 10 em với quả bóng hoặc (5 khăn voan).Chơi tương tự nhóm HS - Các nhóm nhận xét lẫn cao độ những nốt nốt Đô, Rê, Mi, Pha, Hoạt động cả lớp HS thực hiện theo hướng dẫn GV + Luyện đọc cao độ: - GV và HS cùng luyện tập: GV đọc - HS thực hiện lại theo GV nhạc nốt Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La và làm kí hiệu bàn tay - GV đọc nhạc nốt Đô, Rê, Mi, Pha, - HS làm kí hiệu bàn tay (khơng đọc nhạc) Son, La Trọn giáo án Âm nhạc 3_Sách Cánh Diều + Hướng dẫn luyện tập tiết tấu - GV dùng nhạc cụ trống nhỏ thể hiện + Luyện tập tiết tấu: tiết tấu cho HS nghe và thực hiện lại - HS thực hiện theo hướng dẫn GV nhiều lần luyện tiết tấu kết hợp với trống nhỏ hoặc nhạc cụ khác + Hướng dẫn đọc nhạc Bài theo kí hiệu bàn tay - GV làm kí hiệu bàn tay nét nhạc thứ + Đọc nhạc Bài theo kí hiệu bàn tay nhất, nét nhạc thứ hai - Hướng dẫn HS đọc với nhịp độ vừa phải *Hoạt đợng nhóm (tổ) - HS đọc nhạc theo hướng dẫn GV Tở đọc tở làm kí hiệu bàn tay và ngược lại - Đọc cặp đôi bạn đọc bạn kí hiệu và - GV cho HS đọc nhạc kết hợp vận ngược lại - HS đọc nhạc kết hợp vận động nhịp động, nhàng theo giai điệu - HS nhận xét lẫn - HS chơi trò chơi: Tổ đọc Đồ, Rê - GV nhận xét chung Tổ đọc Mi Pha - GV tổ chức trò chơi Tở đọc Son, La Sau đọc bài tập theo kí hiệu bàn tay GV HĐ Ứng dụng (2 phút) Hoạt động cả lớp - GV chốt lại yêu cầu bài học và - Ghi nhớ nội dung học khen ngợi em có ý thức học tập tích - Về hát, đọc nhac, chơi trò chơi cho cực, đọc nhạc tốt, vận dụng tốt, sáng tạo người cùng thương thức - Về nhà học và xem lại bài vừa - Chuẩn bị bài cho tiết sau học và chuẩn bị cho bài học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY + Luyện tập thực hành: - GV mời tổ đọc nhạc, kết hợp thể hiện kí hiệu bàn tay Trọn giáo án Âm nhạc 3_Sách Cánh Diều KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Âm nhạc lớp Chủ đề 2: Niềm vui Tiết Nhạc cụ Vận dụng Nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ Thời lượng: 01 tiết Thời gian thực hiện: /10/2022 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực âm nhạc - Chơi nhạc cụ (Ma-ra-cát, động tác thể) thể hiện trường độ mẫu tiết tấu; trì được nhịp độ ổn định, đệm cho bài hát Nhịp điệu vui - Thực hiện hoạt động Vận dụng: Nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ Phát triển Năng lực chung Phẩm chất - Về lực chung:Góp phần phát triển lực tự chủ và tự học (qua hoạt động cá nhân); Năng lực giao tiếp và hợp tác (qua hoạt động cặp đơi; nhóm; tở và cả lớp); Năng lực Sáng tạo (qua hoạt động nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ) - Về phẩm chất: Góp phần giáo dục em biết thể hiện niềm lạc quan, đem lại niềm vui cho người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: - Máy tính, tivi, file âm thanh, hình ảnh, video, SGK - Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan, Trống con) Học sinh: - SGK; Nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan,Trớng con) GV: - Đàn phím điện tử Băng đĩa nhạc, loa đài, máy tính HS: - SGK, nhạc cụ gõ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ Khởi động (2 phút) Mục tiêu: Tạo tâm thoải mái cho HS trước bước vào tiết học Cách thực hiện: Hoạt động cả lớp GV mở nhạc đệm HS hát kết hợp vỗ tay theo bài hát: Quốc ca Việt Nam Hoạt đông khám phá luyện tập (18) Hoạt động 1: Nhạc cụ Mục tiêu: - Chơi nhạc cụ (Ma-ra-cát, động tác thể) thể hiện trường độ mẫu tiết tấu; trì được nhịp độ ổn định, đệm cho bài hát Nhịp điệu vui GV hướng dẫn bước thực hiện nhạc Hoạt động cả lớp cụ và chọn nhạc cụ cho phần thể hiện gõ HS thực hiện theo hướng dẫn GV đệm + Luyện tập tiết tấu: Luyện tập tiết tấu: - Luyện tập tiết tấu bằng nhạc cụ (chọn nhạc cụ hiện có phòng âm nhạc): Trọn giáo án Âm nhạc 3_Sách Cánh Diều Cách tiến hành: Hoạt đợng nhóm đơi - GV hướng dẫn HS làm việc HS thực hiện theo cặp đôi; tự tìm những từ ẩn nấp ô chữ (SGK ) Lấy chì đánh dấu vào từ tìm được, không khoanh bằng bút mực) - GV hỏi HS tìm từ ẩn nấp, yêu cầu HS chỉ từ nằm ở cột nào, hàng nào? - GV gọi số cặp lên trình bày kết quả - GV nhận xét nhóm trình bày và đưa kết quả là những từ: Tình bạn, Thân ái, Đàn chim, Bên - GV nhận xét tuyên dương 3: Hoạt động ứng dụng ( phút) Nên nội dung cảu bài học hôm nay? - Khen ngợi em có ý thức lụn tập tích cực,hát hay biết biểu diễn bài hát, nghe nhạc và vận động tốt động viên em còn nhút nhát cần cố gắng - Dặn em về nhà xem lại nội dung đa học và chuẩn bị bài sau - Hàng dọc số 3, từ ô thứ đến thứ 8: Tình bạn - Hàng ngang số , ô thứ đến ô thứ 8: Thân Hàng dọc thứ 10 bên phải , ô thứ đến ô thứ 8: Đàn chi Hàng ngang thứ 6, ô thứ đến ô thứ 10 : Bên - Các nhóm lên trình bày kết quả Hoạt động cả lớp - Trả lời - Hs ghi nhớ để bản thân thực hiện ngày tốt IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Âm nhạc lớp Chủ đề 8: Tình bạn Tiết Thường thức âm nhạc: Tìm hiểu nhạc cụ U-ku-lê-lê; Nhạc cụ Vận dụng Nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ Thời lượng: 01 tiết Thời gian thực hiện: /05/2023 Trọn giáo án Âm nhạc 3_Sách Cánh Diều I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực âm nhạc - Nhận biết được hình dáng, âm sắc và tư chơi nhạc cụ U-ku-lê-lê - Thực hiện hoạt động Vận dụng: Nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ - Chơi nhạc cụ (Tem-bơ-ri Thanh phách, động tác thể) thể hiện trường độ mẫu tiết tấu; trì được nhịp độ ổn định; đệm cho bài hát Tiếng hát bạn bè mình Phát triển Năng lực chung Phẩm chất - Về lực chung:Góp phần phát triển lực tự chủ và tự học (qua hoạt động cá nhân); Năng lực giao tiếp và hợp tác (qua hoạt động cặp đơi; nhóm; tở và cả lớp); Năng lực Sáng tạo (qua hoạt động Vận dụng) - Về phẩm chất: Góp phần giáo dục em biết đoàn kết và giữ gìn sự sáng tình bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: - Máy tính, tivi, file âm thanh, hình ảnh, video, SGK - Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan, Trống con) Học sinh: - SGK; Nhạc cụ gõ (: phách, trống nhỏ, song loan, tem-bơ-rin, trai-en-gô, chuông, Ma-ra-cát hoặc nhạc cụ tự làm) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ Khởi động, kết nối (2 phút) Mục tiêu: Tạo tâm thoải mái cho HS trước bước vào tiết học Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - GV tổ chức Trò chơi “ Kết bạn” - Lớp trưởng điều hành cả lớp chởi trò chơi “Kết bạn” Hoạt đông khám phá luyện tập (10phút) Hoạt đợng 1: Thường thức âm nhạc: Tìm hiểu nhạc cụ U-ku-lê-lê Mục tiêu- - Nhận biết được hình dáng, âm sắc và tư chơi nhạc cụ U-ku-lê-lê Cách tiến hành: - GV cho HS nghe âm đàn Uku-lê-lê - GV: Đây là âm đan u-ku-lêlê - GV giới thiệu về đàn u-ku-lê-lê Hoạt đợng tổ (nhóm) - Nhận dạng âm và trả lời câu hỏi: Hay đoán xem là âm nhạc cụ nào? - Nhận biết về đàn u-ku-lê-lê Trọn giáo án Âm nhạc 3_Sách Cánh Diều - GV cho HS xem video biểu diễn đàn u- - HS xem video tiết mục biểu diễn ku-lê-lê đàn u-ku-lê-lê - HS mô cách chơi đàn u-ku-lê-lê - GV cho HS chơi trò chơi (Đoán xem - Hs đoán nhạc cụ qua tư chơi đàn nghệ sĩ chơi nhạc cụ gì?)(GV đa nghệ sĩ chuẩn bị hình ảnh nghệ sĩ tư biển diễn k có nhạc cụ) Hoạt đợng 2: Nhạc cụ (10 phút) Mục tiêu: - Chơi nhạc cụ (Tem-bơ-ri Thanh phách, động tác thể) thể hiện trường độ mẫu tiết tấu; trì được nhịp độ ổn định, đệm cho bài hát Tiếng hát bạn bè mình Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp GV hướng dẫn bước thực hiện nhạc HS thực hiện theo hướng dẫn GV cụ và chọn nhạc cụ cho phần thể hiện gõ đệm: (Tem-bơ-ri Thanh phách, động tác thể) + Hướng dẫn Luyện tập tiết tấu: + Luyện tập tiết tấu: - Luyện tập tiết tấu bằng nhạc cụ (chọn nhạc cụ yêu thích hiện có phòng âm nhạc và nhạc cụ tự làm): + Luyện tiết tấu thứ nhất + HS luyện tấu tiết thứ nhất bằng nhạc cụ gõ vừa đếm (1-2-3-4;1-2-3-4) - Từng nhóm nghe và lặp lại bằng nhạc cụ đa chọn + Luyện tiết tấu thứ 2: + Luyện tập tiết tấu thứ hai bằng nhạc cụ - Luyện tiết tấu thứ bằng nhạc cụ gõ (là gõ vừa đếm (1-2-3-4-5-6-7) thực hiện tiết tấu dùng đệm cho bài hát) bằng nhạc cụ mà em đa chọn - GV làm mẫu (dùng phách hoặc nhạc cụ khác vừa gõ tiết tấu vừa đếm 12-3-4-5-6-7 - Luyện tập tiết tấu thứ hai bằng động tác - Luyện tập tiết tấu thứ hai bằng động tác tay chân vừa đếm (1-2-3-4-5-6-7) tay chân Hoạt đợng theo tổ(nhóm) HS tở, nhóm, cá nhân lụn tập và thể hiện tiết tấu HS nghe GV sửa sai ( có) + Hướng dẫn đệm cho hát: Tiếng hát bạn bè Ứng dụng đệm cho hát: Tiếng hát - GV yêu cầu HS thể hiện tiết tấu thứ bạn bè (vừa luyện tập)bằng nhạc cụ đa chọn để Hoạt động cả lớp đệm cho bài hát Trọn giáo án Âm nhạc 3_Sách Cánh Diều - GV hướng dẫn HS bằng những - HS dùng nhạc cụ đa chọn đệm cho bài cách sau: hát Tiếng hát bạn bè mình + Mở nhạc giai điệu bài hát để HS gõ đệm + Gõ đệm tiết tấu đa tập theo nhạc đệm + GV hát để HS gõ đệm bài hát Phân công tổ 1,2 hát tổ 3,4 gõ đệm sau + Nghe giáo viên hát gõ đệm theo đởi nhiệm vụ tổ Thực hiện luân phiên tổ hát tổ gõ và GV nhận xét tuyên dương ngược lại - Cá nhân, nhóm xung phong lên lớp thể hiện Hoạt đợng 2: Vận dụng: Nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ (10 phút) Mục tiêu: - Nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ qua hoạt động Vận dụng Cách thực hiện: Hoạt động cả lớp - GV cho HS nghe âm sắc riêng nhạc cụ: đàn u-ku-lê-lê, kèn Hác-mô-ni- - HS nghe âm sắc nhạc cụ ca,đàn bầu - GV cho HS tổ nghe âm - HS đốn nhạc cụ và mơ nhạc cụ biểu diễn, mỗi nhạc cụ diễn tấu nhạc cụ 15 giây Hoạt đợng tổ (nhóm) Tở 1: đàn u-ku-lê-lê, Đàn bầu Tổ 2: kèn hắc-mô-ni-ca,đàn bầu Tổ 3: đàn bầu, đàn u-ku-lê-lê Tổ 4: kèn hắc-mô-ni-ca, đàn u-ku-lê-lê - Một sớ nhóm, cá nhân nghe và đốn GV nhận xét tun dương cá nhân, nhóm, nhạc cụ tở nghe và đốn nhạc cụ HĐ Ứng dụng (2 phút) Hoạt động cả lớp - GV chốt lại yêu cầu bài học hôm - Ghi nhớ nội dung học nay, chốt lại chủ đề và khen ngợi - Về ôn tập lại nội dung chủ đề em có ý thức học tập tích cực, đọc nhạc cho người cùng thương thức tốt, vận dụng tốt, sáng tạo - Chuẩn bị bài cho tiết sau - Về nhà học và xem lại bài vừa học và chuẩn bị cho bài học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY Tuần 17 Thời gian thực hiện: TIẾT 17 ÔN TẬP: Trọn giáo án Âm nhạc 3_Sách Cánh Diều NGHE NHẠC ĐỌC NHẠC ÔN BÀI NHỊP ĐIỆU VUI, ĐẾM SAO I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức – Kĩ Kiến thức - HS nhớ tên , tác giả bài nghe nhạc - Nhớ tên bài đọc nhạc - Bài hát ở Chủ Đề 1,3 Kĩ năng: - Có kỹ làm việc nhóm, tở, cá nhân - Có kỹ tham gia văn nghệ ở trường học cũng địa phương sinh hoạt cộng đồng Phẩm chất – Năng lực Phẩm chất - Yêu âm nhạc Việt Nam cũng nước ngoài - Góp phần giáo dục em yêu quê hương đất nước, thiên nhiên Năng lực: + Năng lực đặc thù - Thành thạo kỹ hát - Thành thạo Kỹ gõ đệm - Thành thạo Kỹ đọc nhạc cao độ, Làm chuẩn tay - Thành thạo Kỹ động tác vận động thể II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Giáo án word soạn rõ chi tiết - Đàn oor gan, nhạc cụ bản (VD Thanh phách, Song loan, Trống con, Tempơ-rin, Trai-en-Gô) Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ bản (VD Thanh phách, Song loan, Trống con, Tem-pơ-rin, Traien-Gô) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV Hoạt động học tập của HS 1.Hoạt động khởi động(5’) - Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn - Kiểm tra sĩ số HS chuẩn bị đồ dùng học tập - HS ngồi ngắn - Lớp trưởng báo cáo sĩ số Thực hiện Trọn giáo án Âm nhạc 3_Sách Cánh Diều - Lớp khởi động hat kết hợp gõ đệm song loan theo mẫu tiết tấu tiết trước vào bài Nhịp điệu vui 2.Hoạt động luyện tập(25’) NỘI DUNG ƠN NGHE NHẠC - Hỏi để củng kiến thức HĐ nghe nhạc: HK1 em đa được nghe bao bày nghe nhac, tác giả -Thực hiện - HS trả lời theo kiến thức đa học(4 bài nghe nhac: Nghe nhạc bài Hành khúc Ra-đét-ky nhạc Johann Strauss II Bài Cháu hát về đảo xa nhạc và lời Trần Xuân Tiên Bài Lý dân ca Nam Bộ Bài Chú mèo nhảy múa Nhạc sĩ: - Nghe lại bài nghe nhạc đồng thời đứng tại chỗ Leroy Anderson nhún nhịp nhàng theo nhịp Hỏi lại nhịp điệu, tốc - Lắng nghe, thực hiện độ NỘI DUNG ƠN ĐỌC NHẠC - Hỏi để củng kiến thức HĐ đọc nhạc: HK1 em đa làm quen bao bài đọc nhạc -1 HS trả lời theo kiến thức đa học( bài đọc nhạc) - Đàn cao độ và cho HS ôn tập về cao độ và tay bài đọc nhạc với hình thức Nội dung Ôn bai Nhịp điệu vui Bài Đếm - Bài Đếm sao, Nhịp điệu vui dùng tranh Ảnh, bài và dùng câu nhạc để em nhận bài Ôn tiết này - HD HS ôn lại bài Nhịp điệu vui với hình thức: Tổ, cá nhân, hát gõ đệm theo phách - HD HS ôn lại bài Đếm với hình thức: Tốp ca, nối tiếp, vận động động tác thể * Kiểm tra, đánh giá: Theo khung kiến thưc kỹ địa phương - Nêu giáo dục - Hỏi nội dung tiết học? - Lắng nghe, ôn tập - Theo dõi, lắng nghe, trả lời - Lắng nghe, theo dõi, thực hiện theo yêu cầu GV - Lắng nghe, theo dõi, thực hiện theo yêu cầu GV - Lắng nghe - Trả lời - Lắng nghe, ghi nhớ, thực Trọn giáo án Âm nhạc 3_Sách Cánh Diều - Dặn HS về ôn tập và chuẩn bị bài mới, làm bài hiện tập VBT IV Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) Tuần 18 Thời gian thực hiện: TIẾT 18 ÔN TẬP: THƯỞNG THỨC ÂM NHẠC NHẠC CỤ ÔN BÀI: MÚA SẠP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức – Kĩ Kiến thức - HS nhớ tên tiết có Thưởng Thức Âm nhạc - Nhớ tên loại nhạc cụ dùng HK1 - Bài hát ở Chủ Đề Kỹ - Thành thạo Kỹ dùng nhạc cụ gõ đệm bài hát - Thành thạo Kỹ động tác vận động thể Phẩm chất – Năng lực Phẩm chất -u thích mơn âm nhạc - Góp phần giáo dục em yêu điệu dân tộc Năng lực - Thành thạo kỹ hát - Thành thạo Kỹ gõ đệm II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Giáo án word soạn rõ chi tiết Trọn giáo án Âm nhạc 3_Sách Cánh Diều - Đàn oor gan, nhạc cụ bản (VD Thanh phách, Song loan, Trống con, Tempơ-rin, Trai-en-Gô) Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ bản (VD Thanh phách, Song loan, Trống con, Tem-pơ-rin, Traien-Gô) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV Hoạt động học tập của HS 1.Hoạt động khởi động - Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn - Kiểm tra sĩ số HS chuẩn bị đồ dùng học tập - Lớp khởi động hat kết hợp gõ đệm theo chia đôi bài Múa sạp NỘI DUNG ÔN THƯỞNG THỨC ÂM NHẠC - Hỏi để củng cô kiến thức HĐ TT ÂM NHẠC HK1: Câu chuyện âm nhạcTiếng sáo kì diệu cho nghe tiếng sáo trúc để nhận biêt tên nhạc cụ Tìm hiểu nhạc cụ Đàn bầu thì cho chơi trò chơi nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ - HS nghe lại cách chơi, cấu tạo, âm sắc Đàn bầu Nghe lại câu chuyện Thần đồng Mô-za lần NỘI DUNG ÔN NHẠC CỤ - Hỏi để củng cô kiến thức HĐ Nhạc cụ: Trình chiếu nhạc cụ Tống Con, Thanh Phách, Chuông lắc tay, Trai en gô, song loan và hỏi HS nhận biết tên nhạc cụ, cách cầm… NỘI DUNG ÔN BÀI MÚA SẠP - Bài MÚA SẠP dùng tranh ảnh, dùng câu nhạc để em nhận bài ôn -HD HS ôn lại bài Múa sạp với hình thức: Tổ, cá nhân, hát gõ đệm theo hình tiết tấu đa học bằng nhạc cụ Song Loan, chuông lắc tay - HD HS ôn lại bài Mùa Xuân Tươi Xanh với hình thức: Tốp ca, nối tiếp, vận động động tác thể hát gõ đệm theo hình tiết tấu đa học bằng nhạc cụ Temporin - HS ngồi ngắn - Lớp trưởng báo cáo sĩ số Thực hiện - Thực hiện - HS trả lời theo kiến thức đa học - Lắng nghe, thực hiện - Lắng nghe, ghi nhớ lại - Lắng nghe, ôn tập - Theo dõi, lắng nghe, trả lời Trọn giáo án Âm nhạc 3_Sách Cánh Diều * Kiểm tra, đánh giá: Theo khung kiến thưc kỹ - Theo dõi, lắng nghe, trả địa phương(VD) lời - Đánh giá nhận xét chung và đọc mức đánh giá – Mức 1: Chưa hoàn thành + HS chưa nhớ và chưa gọi tên bài hát, tên nốt nhạc, tên nhạc cụ được học + Thực hiện được mức độ cần sự hướng - Lắng nghe, ghi nhớ, thực dẫn GV hiện – Mức 2: Hoàn thành + HS thể hiện được bài hát, đọc bài đọc nhạc, gõ đệm hình tiết tấu học với nhạc cụ mức độ đơn giản +Tham gia vào hoạt động tập thể còn chưa tự tin - Thực hiện theo yêu cầu – Mức 3: Hoàn thành tốt HS vận dụng được kiến GV thức đa học vào thực tế - Thực hiện theo yêu cầu + Biết biểu diễn bài hát, đọc bài đọc nhạc, gõ đệm GV với nhạc cụ theo hình thức phù hợp - HS lắng nghe, ghi nhớ + Biết thể hiện cảm xúc hát, gõ đệm và vận động phụ họa theo nhịp điệu + Biết chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn/ nhóm Tự tin, tích cực tham gia vào hoạt động tâp thể - Nêu giáo dục - Hỏi nội dung tiết học? - Dặn HS về ôn tập và chuẩn bị bài mới, làm bài tập VBT IV Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) Tuần 34 Thời gian thực hiện: TIẾT 34 ÔN TẬP: NGHE NHẠC Trọn giáo án Âm nhạc 3_Sách Cánh Diều ĐỌC NHẠC ÔN BÀI EM YÊU TRƯỜNG EM THẾ GIỚI CỦA TUỔI THƠ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức – Kĩ Kiến thức - HS nhớ tên , tác giả bài nghe nhạc - Nhớ tên bài đọc nhạc - Bài hát ở Chủ Đề 5,6 Kĩ năng: - Có kỹ làm việc nhóm, tở, cá nhân - Có kỹ tham gia văn nghệ ở trường học cũng địa phương sinh hoạt cộng đồng Phẩm chất – Năng lực Phẩm chất - Yêu âm nhạc Việt Nam cũng nước ngoài - Góp phần giáo dục em yêu quê hương đất nước, thiên nhiên Năng lực: + Năng lực đặc thù - Thành thạo kỹ hát - Thành thạo Kỹ gõ đệm - Thành thạo Kỹ đọc nhạc cao độ, Làm chuẩn tay - Thành thạo Kỹ động tác vận động thể + Năng lực chung II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Giáo án word soạn rõ chi tiết - Đàn oor gan, nhạc cụ bản (VD Thanh phách, Song loan, Trống con, Tempơ-rin, Trai-en-Gô) Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ bản (VD Thanh phách, Song loan, Trống con, Tem-pơ-rin, Traien-Gô) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV Hoạt động học tập của HS 1.Hoạt động khởi động(5’) - Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn - HS ngồi ngắn - Lớp trưởng báo cáo sĩ số Trọn giáo án Âm nhạc 3_Sách Cánh Diều - Kiểm tra sĩ số HS chuẩn bị đồ dùng học tập Thực hiện - Lớp khởi động hat kết hợp gõ đệm song loan -Thực hiện theo mẫu tiết tấu tiết trước vào bài Nhịp điệu vui 2.Hoạt động luyện tập(30’) NỘI DUNG ÔN NGHE NHẠC - Hỏi để củng cô kiến thức HĐ nghe nhạc: HK1 - HS trả lời theo kiến thức em đa được nghe bao bài nghe nhac? đa học(3 bài nghe nhac: Nghe nhạc bài Mái trường nơi học bao điều hay Bài Đô Rê Mi Bài Cò lả - Nghe lại bài nghe nhạc đồng thời đứng tại chỗ - Lắng nghe, thực hiện nhún nhịp nhàng theo nhịp Hỏi lại nhịp điệu, tớc độ NỘI DUNG ƠN ĐỌC NHẠC - Hỏi để củng cô kiến thức HĐ đọc nhạc: HK1 -1 HS trả lời theo kiến thức em đa làm quen bao bài đọc nhạc đa học( bài đọc nhạc) - Đàn cao độ và cho HS ôn tập về cao độ và tay bài đọc nhạc Sau luyện tập đọc nhạc gõ đệm Đọc nhạc kết hợp làm tay với hình thức: Lớp, tở, nhóm, cá nhân Nội dung ôn Bài Em yêu trường em, Thế giới của tuổi thơ - Bài Bài Em yêu trường em sử dụng tranh Ảnh, bài Thế giới tuổi thơ sử dụng câu nhạc để em nhận bài Ôn tiết này - HD HS ôn lại bài Em yêu trường em với hình thức: Tổ, cá nhân, hát gõ đệm theo nhịp chia đôi - HD HS ôn lại bài Thế giới tuổi thơ với hình thức: Tốp ca, nối tiếp, vận động động tác thể - Nêu giáo dục HĐ ứng dụng - Lắng nghe, ôn tập theo HD GV - Theo dõi, lắng nghe, trả lời - Lắng nghe, theo dõi, thực hiện theo yêu cầu GV - Lắng nghe, theo dõi, thực hiện theo yêu cầu GV - Lắng nghe - Trả lời Trọn giáo án Âm nhạc 3_Sách Cánh Diều - Hỏi nội dung tiết học? - Lắng nghe, ghi nhớ, thực - Dặn HS về ôn tập và chuẩn bị bài mới, làm bài hiện tập VBT IV Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) Tuần 34 Thời gian thực hiện: TIẾT 35 ÔN TẬP: THƯỞNG THỨC ÂM NHẠC NHẠC CỤ ÔN BÀI: BẠN ƠI LẮNG NGHE, TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức – Kĩ Kiến thức - HS nhớ tên tiết có Thưởng Thức Âm nhạc - Nhớ tên loại nhạc cụ dùng HK2 - Bài hát ở Chủ Đề 7,8 Kĩ - Có kỹ làm việc nhóm, tở, cá nhân - Có kỹ tham gia văn nghệ ở trường học cũng địa phương sinh hoạt cộng đồng Phẩm chất – Năng lực Phẩm chất -u thích mơn âm nhạc - Góp phần giáo dục em yêu điệu dân tộc Năng lực: - Thành thạo kỹ hát - Thành thạo Kỹ gõ đệm - Thành thạo Kỹ dùng nhạc cụ gõ đệm bài hát - Thành thạo Kỹ động tác vận động thể II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: Trọn giáo án Âm nhạc 3_Sách Cánh Diều - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Giáo án word soạn rõ chi tiết - Đàn oor gan, nhạc cụ bản (VD Thanh phách, Song loan, Trống con, Tempơ-rin, Trai-en-Gô) Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ bản (VD Thanh phách, Song loan, Trống con, Tem-pơ-rin, Traien-Gô) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV Hoạt động học tập của HS 1.Hoạt động khởi động(5’) - Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn - Kiểm tra sĩ số HS chuẩn bị đồ dùng học tập - Lớp khởi động hat kết hợp gõ đệm theo chia đôi bài Múa sạp - HS ngồi ngắn - Lớp trưởng báo cáo sĩ số Thực hiện - Thực hiện 2.Hoạt động luyện tập(30’) NỘI DUNG ÔN THƯỞNG THỨC ÂM NHẠC - Hỏi để củng cô kiến thức HĐ TT ÂM NHẠC HK2: Tìm hiểu nhạc cụ Hác-mô-ni-ca, Tìm hiểu nhạc cụ U-ku-lê-lê Câu chuyện âm nhạc Tiếng đàn Sô-panh, Với nội dung tìm hiểu nhạc cụ Hác-mô-ni-ca, U-ku-lê-lê thì cho chơi trò chơi nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ Còn nội dung Câu chuyện âm nhạc Tiếng đàn Sô-panh thì cho xem tranh hỏi về tác giả và câu chuyện - HS nghe lại cách chơi, cấu tạo, âm sắc Hác-môni-ca, U-ku-lê-lê Nghe lại câu chuyện Thần đờng Mơ-za lần NỘI DUNG ƠN NHẠC CỤ - Hỏi để củng cô kiến thức HĐ Nhạc cụ: Trình chiếu nhạc cụ Tống Con, Thanh Phách, Chuông lắc tay, Trai en gô, song loan và hỏi HS nhận biết tên nhạc cụ, cách cầm… NỘI DUNG ÔN BÀI BẠN ƠI LẮNG NGHE, TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH - HS trả lời theo kiến thức đa học - Lắng nghe, thực hiện - Lắng nghe, ghi nhớ lại Trọn giáo án Âm nhạc 3_Sách Cánh Diều - Bài Bạn lắng nghe dùng tranh ảnh, dùng câu - Lắng nghe, ôn tập nhạc để em nhận bài ôn -HD HS ôn lại bài Bạn lắng nghe với hình thức: Tổ, cá nhân, hát gõ đệm theo hình tiết tấu đa - Theo dõi, lắng nghe, trả học bằng nhạc cụ Song Loan, chuông lắc tay lời - HD HS ôn lại bài Tiếng hát bạn bè mình với hình thức: Tốp ca, nối tiếp, vận động động tác - Theo dõi, lắng nghe, trả thể hát gõ đệm theo hình tiết tấu đa học bằng lời nhạc cụ Temporin * Kiểm tra, đánh giá: Theo khung kiến thưc kỹ địa phương(VD) - Đánh giá nhận xét chung và đọc mức đánh giá – Mức 1: Chưa hoàn thành + HS chưa nhớ và chưa gọi tên bài hát, tên nốt - Lắng nghe, ghi nhớ, thực nhạc, tên nhạc cụ được học hiện + Thực hiện được mức độ cần sự hướng dẫn GV – Mức 2: Hoàn thành + HS thể hiện được bài hát, đọc bài đọc nhạc, gõ đệm hình tiết tấu học với nhạc cụ mức độ đơn giản +Tham gia vào hoạt động tập thể còn chưa tự tin – Mức 3: Hoàn thành tốt HS vận dụng được kiến thức đa học vào thực tế + Biết biểu diễn bài hát, đọc bài đọc nhạc, gõ đệm - Thực hiện theo yêu cầu GV với nhạc cụ theo hình thức phù hợp - Thực hiện theo yêu cầu + Biết thể hiện cảm xúc hát, gõ đệm và vận GV động phụ họa theo nhịp điệu + Biết chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn/ nhóm Tự tin, tích cực tham gia vào hoạt động tâp thể - HS lắng nghe, ghi nhớ - Nêu giáo dục 3.HĐ Ứng dụng: - Hỏi nội dung tiết học? - Dặn HS về ôn tập và chuẩn bị bài mới, làm bài Trọn giáo án Âm nhạc 3_Sách Cánh Diều tập VBT IV Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) ... Trọn giáo án Âm nhạc 3_ Sách Cánh Diều KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Âm nhạc lớp Chủ đề 2: Niềm vui Tiết Nhạc cụ Vận dụng Nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ Thời... Trọn giáo án Âm nhạc 3_ Sách Cánh Diều KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Âm nhạc lớp Chủ đề 2: Tổ quốc Việt Nam Tiết Thường thức âm nhạc: Kể chuyện âm nhạc: ... Khám phá- Luyện tập ( 30 ’) * Thường thức âm nhạc: Đàn Bầu ( 12’) - Cho HS nghe âm Đàn Bầu Trọn giáo án Âm nhạc 3_ Sách Cánh Diều Hỏi: Đây là âm nhạc cụ nào? *GV KL: Âm Đàn Bầu -Đàn Bầu