1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý các vấn đề giáo dục: Phần 1

208 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 208
Dung lượng 37,78 MB

Nội dung

Phần 1 cuốn sách Quản lý các vấn đề giáo dục trình bày các nội dung: Tổng quan về quản lý, các mô hình quản lý nhà nước về giáo dục, kinh nghiệm quốc tế về quản lý giáo dục, quản lý nhà nước về giáo dục, hệ thống giáo dục quốc dân. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 3

MUC LUC

Cac tir viet tat Lai giới thiệu

“Chương 1 Tổng quan vé quản lí

1 Tổng quan về quản lí - un 2 Sơ lược lịch sử phát triển tế tưởng quản lí "1, Chương 2 Các mỏ hình quản lí nhà nước về giáo dục

1 Khái quát vÉ mô hình giáo đục

2 Các mô hình giáo đục 7 wen 6

c3 Các mỡ hình quản lí giáo đục 29

4 Các mô hình quản lí nhờ mước về giáo đực 46 Chương 3 Kinh nghiệm quốc tế về quản lí giáo duc 1- Đặc điểm chung về quản lí giáo dục ở các mước trên thế giỏi Š3

3 Quản lí nhà nước về giáo dục ở một số nước trên thế giới so ST

Chương 4 Quản lí nhà nước v gio du

1- Những vấn để cơ bản về quản lí nhà nước ca 90 2 Ouản lí nhà nước về giáo đục 99 3 Cée cơ quan quản lỉ nhà nước vế giáo dục san Đi 1 Môi số công cụ cơ bản trong quản lỉ nhà nước về giáo dục 131 5 Giới thiệu Luật Giáo dục nấm 2005 sẽ 132 Chương 5 He thong giáo dục quốc dân

1 Các khái niệm cơ bản

2 Sơ lược về quá trình phát tiến hệ thống giáo dhục quốc đàn Việt Nam 138

Trang 4

cman in lí nhà trường «

Nhà rường— Thi chế hiện hực hoá sử mệnh của nến giáo dục trong đời sống kính tế ~ xã hội

2 Một số thành tự lí luận về nhà trang the XX „211 3 Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về nhà trường Việt Nam .217 4 Quận lí nhà trường trọng hệ ống giáo đục quốc dân v các hệ thống

khác theo Luật Giáo đục 222 5 Mô hình hoá mối liên hệ các nhân tố cẩu thành nhà rường và cụ thể lành hai mươi công việc điều hành nhà trường

„210

mà người Hiệu trưởng cần bao quát 227 6 Quản lí nhà trường thực hiện “tự đánh giá phục vụ cho công tác

kiểm dịnh chất lượng giáo dụC e. -eseseseesee 230

Chương 7 Quản lí tài chính trong giáo dục 1 Bản chất vấn để tài chính trong giáo đục 2 Déu tư cho giáo dục xét trên bình điện vĩ mô

.3: Quản lí tài chính trường học

4 Đánh giá hiệu quả tài chính trong giáo đục

“Chương 8 Quản lí chất lượng giáo dục

1 Chất lượng “

3 Khái niệm về chất lượng giáo duc ninemsn

3 Một sở biện pháp đảm bảo chất lượng giáo dục 264 4 Các mô hình quản lí chất lượng giáo duc 266 5 Mo hình quản lí chất lượng giáo dục theo 1SO 9000 ~ 2000 268

6 MỆ hình bảo đảm chất lượng giáo đục (Quality assurance) 268

Chượng(Ổ) Xây dựng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục

Trang 5

Chuong( Quan l thiết bị dạy học trong nhà trường

1 Khái niệm về thiết bị dạy học và một số phạm trà liên quan 3 Vai trò của thiết bị day học trong quá trình đào tạo

`} Vai trò của thiết bị dạy học trong sự phát triển hệ thống giáo dục quốc dân, các nhà trường của hệ thống giáo dục quốc dân .4 Phân loại một số thiết M dey bee trong nhà i ting ma a an 288 cần bao quát 292 3 Một số nguyên tắc và giải nh, quản Ïf thiết bị vay học ở nhà trường Phổ thông trong giai đoạn hiện nay " .i 292

'Chương(Đ Thơng tin quản lí giáo dục trong nhà trường sesso 00

1` Khái niệm chung về công tác thông tin và sự vận dụng chúng

Vào công tác quản lí trường học -300 2 Nội dung công tác thông tin trường học 2304 -3- Những việc cần làm để tổ chức tốt Tông tác hông tin và giản lồ sơ sổ sách trong trường _—

ssn 307 Chương 12 Xây dựng văn hoá quản lí trong điều hành giáo dục

và nhà trường

1 Tổng quan về văn hoá quản lí _ 309 2, Van hoá sự phạm — vain hoá nhà trường - seseoeo3l4 3 Người quản Íí nhà trường với vide xây đựng ấn hoá quản I( 317

Chương 13 Quản lí giáo duc trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá

Trang 6

9 Xa hoi hod pido duc a xy dng x4 hehe tp he tap suối đài

đổ nướt la -

10.Một số giải hip thực hiện xây đựng xã khi học ập ở nước tá 351

Chương l4 Đổi mới quản lí giáo dục «

1 Định hướng đổi mới quản lí nhà nước về giáo đực 2 Cải cách hành chính trong giáo đạc

3 Nhiệm vụ và giải pháp phát triển giáo dục từ nay đến 2010 -390 Tài liệu tham khảo

Trang 7

CAC TU VIET TAT NN: Nha nude GD: Giáo dục LB: Lien bang TW: Trung ương TQ: Trung Quốc

Bộ GD & ĐT: Bộ Giáo dục và Đào tạo 'QUNN: Quản lí nhà nước

Bo LDTB & XH: Bộ Lao động Thương binh và Xã hội “TTGDTX: Trung tâm giáo dục thường xuyên

KTTH ~HN: Kĩ thuật tổng hợp ~ hướng nghiệp KH — CN: Khoa học ~ công nghệ

NCKH — CN: Nghiên cứu khoa học — công nghệ UBNN: Uỷ ban Nhà nước

Trang 8

Lời nói đầu

“rong xu thế toàn cầu hóa kinh tế, Việt Nam đã và dang bước vào hội nhập với khu vực và quốc tế Trong bối cảnh 46, nén giáo dục Việt Nam cần đầy nhanh tiến trình đổi mới để rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển giáo dục trong tương quan so sánh với các nước trong khu vực và thế giới Các thành tựu nghiên cứu giáo dục đã thừa nhận quản lí giáo dục là nhân tố then chốt đảm bảo sự thành công cửa phát triển giáo duc Vì thông qua quản lí giáo dục mà việc thực hiện mục tiều đào tạo, các chủ trương chính sách giáo dục quốc gia, nang cao hiệu quả đầu tư cho giáo duc, ning cao chất lượng giáo dục mới được triển khai và thực hiện có hiệu quả Những tấm nhìn mới vẻ hệ thống giáo dục trong một xã hội học tp những cách tiếp cận hiện đại vé quản lí giáo dục, những thành tựu kĩ thuật và công nghệ tiên tỉ được sử đụng trong quản lí giáo dục, vấn để quản lí và xây dựng xã hội hoc tập mở đang phát triển rất mạnh mẽ và tạo nên những thay đổi đáng ké cho điện mạo giáo dục thế giới Bối cảnh đó đang tạo thời cơ cho giáo duc nói chung, quản lí giáo đục nói riêng tiếp thu thành tựu và kinh nghiệm tiên tiến của thế giới trong việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lí giáo dục cũng như nghiên cứu khoa học quản lí giáo dục hiện nay ở Việt Nam

Cuốn sách Quản giáo duc lấy “đổi mới giáo dục” làm điểm xuất phát và là điểm tựa cơ bản để gợi mở tư duy và cách làm mới đối với sự nghiệp phát triển giáo duc nước ta

Trong quá trình biên soạn cuốn sách này, chúng tôi có sử dụng kết quả nghiên cứu của các để tài B 2002 ~ 52 ~ TD 20 và ĐTĐL _ 2002/06 cùng nhiều van liệu tham khảo khác, hi vọng có thể phản ánh được phần nào những kết quả nghiên cứu mới nhất vẻ quản lí giáo dục tong thành tựu shung của tiến trình 20 năm đổi mới sự nghiệp giáo dục Việt Nam

Trang 9

những ai quan tâm đến

(0 duc và đáp ứng phản nào cho bạn doc sự nghiệp phat

“Trong điều kiên hạn chế về kiến thức, kinh nghiệm nghiên cứu, thời gian và cả nguồn tư liệu, chuyên khảo này chắc chấn có những hạn chế và khiếm khuyết nhất định Tập thể tác giả mong muốn nhận được sự góp ý và chỉ giáo của các nhà quản lí giáo dục, các cán bộ nghiên cứu, các thầy cô giáo và tất cả những ai quan tâm đến giáo dục Việt Nam lên giáo dục ở nước ta

Trang 10

Chuong 1

TONG QUAN VE QUAN Li

——— —_-

1 Tổng quan về quản lí

Quần lí là một trong những loại hình lao động quan trong nhất trong các hoạt động của con người Quản lí đúng tức là con người đã nhận thức được quy luật, vận động theo quy luật và sẽ đạt được những thành công to lớn Nghiên cứu về quản lí sẽ giúp cho con người có được những kiến thức cơ bản nhất chung nhất đối với các hoạt động quản lí

1.1 Các khái niệm cơ bản

Các thuật ngữ quản lí, quản tị, lãnh dạo diều khiển là những thuật ngữ có mối quan hệ gần gũi với thuật ngữ quản nhưng chúng không đồng nh

1.1.1 Quản tr theo Đại tự điển diếng Việt năm 1998, là tổ chức, điều hành công việc của một cơ quan và cũng có nghĩa là quản lí và cấp phát các phương tiện làm việc theo chế độ Thuật ngữ này thường được sử dụng để chỉ quan If 6 pham vì các đơn vị kinh tế cơ sở như công tỉ, doanh nghiệp hợp tác

xã, hộ kinh doanh

1.1.2 Lãnh đạo: là định hướng cho hành vi của tổ chức và con người Theo nghĩa này, đối với các tổ chức chỉ có chủ sở hữu mới có quyền lãnh đạo Lãnh đạo là quá trình tác động lên con người sao cho họ sẽ tự nguyện và nhiệt tình phăn đấu để dạt được các mục tiêu của tổ chức Theo nghữa này ãnh đạo còn là một chức năng quản lí

1.1.3 Điều khiển: là thuật ngữ của diều khiển học thể hiện quá trình tác động của chủ thể lên đổi tượng, dim bảo cho hành ví của đối tượng hướng tới mục tiêu của hệ thống khi điều kiện bên ngoài thay đổi

Trang 11

1.1.4 Quản lí: theo Tự dién Tiếng Việt thông dụng (NXB Giáo Dục, 1998) là: Tổ chức, điểu khiển hoạt động của một đơn vị, cơ quan; E W Taylor cho rằng: Quản lí là biết chính xác điều muốn người khác làm và sau đó thấy rằng họ đã hồn thành cơng việc một cách tốt nhất và rẻ nhất H Koontz thì khẳng định: Quản lí là một hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo phối hợp những nỗ lực hoạt động cá nhân nhằm đạt được các mục đích của nhóm (tổ chức) Mục tiêu của quản lí là hình thành một môi trường mà trong, đó con người có thể đạt được các mục đích của nhóm với thời gian, tiển bạc, Vật chất và sự bất mãn cá nhân ít nhất Quản lí là một trong những loại hình lao động quan trọng nhất trong các hoạt động của con người Quản lí đúng tức là con người đã nhận thức được quy luật, vận động theo quy luật và sẽ đạt

được những thành công to lớn Trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội,

‘con người muốn tồn tại và phát triển đều phải dựa vào sự nỗ lực của cá nhân, của một tổ chức, từ một nhóm nhỏ đến phạm vỉ rộng lớn hơn ở tắm quốc gia, “quốc tế và đều phải thừa nhận và chịu một sự quản lí nào đó C Mác đã viết: “Tất cả mọi lao động xd hội trực tiếp hay lao động chung nào tiến hành trên quy mô tương đối lỏn, thì ít nhiều căng cần đến một sự chỉ đạo để diều hòa hig hoại động cá nhân và thực hiện những chức năng chung phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể sản xuất khác với sự vận động của những khí quan độc lặp của nd, Mot người độc tấu vĩ cắm tự mình điều khiển lấy mình, còn một đàn nhạc thì cán phải có nhạc trưởng”

Ngày nay thuật nạữ quản lí đã trở nên phổ biến, nhưng chưa có một định nghia thong nhất Có người cho quản lí là hoạt động nhằm đảm bảo sự hồn thành cơng việc thong qua sư nổ lực của người khác Cũng có người cho quản lí là một hoạt động thiết yếu nhằm đảm bảo phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đại được mục đích của nhóm Tuy nhiên theo nghĩa rộng, quản lí là hoạt động có mục đích của con người cho đến nay nhiều người cho rằng: Quản lí chính là các hoại động do một hoặc nhiều người điều phối hành động của những người khác nhằm thu được kếi quả mong muốn Từ những ý chung của các định nghĩa và xét quản lí với tư cách là một hành động có thé định nghĩa: Quản lí là sự tác động có tổ chức, có hướng dich cia chữ thể ‘qin lí tái dối tương quản lí nhẳm dạt mục tiêu để ra,

Trang 12

— Quản lí bao giờ cũng là một tác động hướng đích, có mục tiêu xác định — Quản lí thể hiện mối quan hệ giữa hai bộ phận chủ thể quản lí và đối tượng quản lí, đây là quan hệ ra lệnh - phục tùng, không đồng cấp và có tính bắt buộc,

~ Quan lí bao giờ cũng là quản lí con người

_ Quản IÍ là sự tác động, mang tính chủ quan nhưng phải phù hợp với quy luật khách quan

— Quản lí xét về mật công nghệ là sự vận động của thông tin,

— Quản lí có khả năng thích nghỉ giữa chủ thể với đối tượng quản lí và ngược lại

1.1.5 Lénh đạo: Khái niệm này được hiểu là dẫn dắt tổ chức, phong trào theo một đường lối cụ thể, Lãnh đạo thường !à người hoặc cơ quan tổ chức 6 ra định hướng, chủ trương, đường lối, chính sách và phương pháp hoạt động cho một tổ chức, một đơn vi Trong những năm gần đây ở nước ta thường nói: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lí Trên thực tế nhiều trường hợp khó phân biệt được một cách rạch rồi giữa quản If va lanh đạo Không ít trường hợp quản lí và lãnh đạo thâm nhập vào nhau

1.2 Bản chất quản lí

1.2.1 Mục tiêu của quản I: là cắn tạo dựng một môi trường mà trong đó

mỗi người có thể hoàn thành được mục đích của mình, của nhóm với thời

sian, tiến bạc, vật chất và sự bất mãn cá nhân ít nhất

1.2.2 Đối tượng của quản là các quan hệ quản lí, tức là quan hệ giữa người và người trong quản lí, quan hệ giữa chủ thể và đối tượng quản lí Quan Ìí nghiên cứu các quan hệ phát sinh trong quá trình hoạt động của con người, của các tổ chức Những quan bệ này có thể là quan hệ của con người với môi trường, của tổ chức với môi trường Quản tí nghiên cứu các mối quan hệ này nhằm tìm ra quy luật và cơ chế vận dụng những quy luật đó trong quá trình tác động lên con người, thông qua đó tác động lên các yếu tố vật chất và phi vật chất khác như vốn, vật tư, trang thiết bị, công nghệ, thông tín một cách có hiệu quả Khoa học quản lí sẽ cung cấp những kiến thức cơ bản làm nẻn tảng cho nghiên cứu sâu các môn học về quản lí tổ chức theo lĩnh Yực hoặc theo ngành chuyên môn từ quản lí nhà nước, quản lí xã hội, quản lí nhân lực, quản lí tài chính Như vậy trong lĩnh vực quản lí, vai trò lí thuyết

Trang 13

“quản lí cho ta những phương tiện phân loại các kiến thức quan trọng và thích hợp về quản lí Những nguyên tắc trong quản lí có tính chất mô tả hoặc tiên đốn, chứ khơng có tính tất yếu Điều này có nghĩa là, chúng phản ảnh sự

liên hệ của một biến số với các biển số khác như thế nào, tức là cái gì sẽ xảy

ra khi các biến số này tác động qua lại Quản lí có nhiệm vụ tìm ra quy luật và tính quy luật của hoạt động quản lí từ đó xác định các nguyên tắc, chính sách, công cu, phương pháp và các hình thức tổ chức quản lí để không ngừng, hoàn thiên và nang cao chất lượng quản

1.2.3 Tính khoa học: Khoa học quản lí ngày càng phát triển và được khẳng định là một môn khoa học độc lập vì nó có cơ sở lí luận là những khái niệm, phạm trù, tính quy luật và quy luật khách quan để từ đó những người nghiên cứu và các nhà quản lí thực tiễn nắm lấy, vận dụng nhằm đưa ra các quyết định phù hợp với điều kiên khách quan Tính khoa học thể hiện ở quan điểm và tư duy hệ thống, tôn trọng quy luật khách quan, lí luận gắn với thực tiến Tinh khoa học của quản lí xuất phát từ tính quy luật của các quai hệ quản lí trong quá trình hoạt động của tổ chức bao gồm những quy luật kinh tế, công nghệ, xã hói Những quy luật này nếu được các nhà quản lí nhận thức và vận dụng trong quá trình quản lí tổ chức sẽ giúp họ đạt được kết quả mong muốn, ngược lại sẽ gánh chịu những hậu quả khôn lường Chỉ có nắm vững khoa học thì người quản lí mới vững vàng trong việc xác định mục tiêu, bước đi, nguyên tắc và phương pháp hành động trong tình hình hết sức phúc tạp đấy biến động của thực tiễn

Tính khoa học của quản lí đồi hỏi các nhà quản lí trước hết phải nắm vững những quy luật liên quan đến quá trình hoạt động của tổ chúc, đó không chỉ là những quy luật kinh tế mà còn là hàng loạt những quy luật khác như quy luật tâm lí ~ xã hồi, quy luật công nghẻ, đặc biệt là những quy luật quản lí Nấm quy luật thực chất là nắm vững hệ thống lí luận về quản lí “Tính khoa học của quản lí còn đồi hỏi các nhà quản lí phải biết vận dụng các phương pháp đo lường địn lượng hiện đại những thành tựu tiến bộ của khoa học kĩ thuật, như các phương pháp dự đoán, phương pháp tâm lí xã hội học, các công cụ xử lí lưu trữ, truyền thông máy vi tính máy fax điện thon sang internet Dé ném được và thức hiên được tính khoa học của quản lí, trước hết phải biết tiếp cận khoa học thật rõ ràng với các khái niệm, tức là những từ và những thuật ngữ chính xác, thích hợp với những sự việc dem phân tích với đấy đủ các thông tin có được Trên cơ sở này, nội dung phương,

Trang 14

pháp khoa học là xác định các sự việc thông qua quan sát các sự kiện mà xác nhận các sự việc này thông qua quan sát tiếp Sau khi phân loại và phân tích các sự việc, các nhà quản lí tìm kiếm những mối liên hệ nhân quả mà ho tin 1à đúng Khi các khái quát hóa, hay là giả thuyết nêu ra đã được kiểm định về mức độ chính xác và dường như đúng, phản ánh hoặc giải thích được thực tai và do đồ có giá trị trong việc dự báo cái gì sẽ xảy ra trong những hoàn cảnh tương tự thì chúng sẽ được gọi là các nguyên tắc, Sự mô tả này không phải bao giờ cũng có nghĩa là chúng dúng mãi hoặc không còn gì đáng nghỉ ngờ nữa, mà có nghĩa là chúng được tin là có đủ giá trị để dùng cho việc dự đoán Quan trọng hơn, khoa học quản lí còn cung cấp cho người quản lí phương pháp nhận thức và phương pháp hành động một cách khách quan khoa học,

Trang 15

trước tình huống bằng tài nghệ của mình thì sẽ đẫn tới giáo điều, bảo thủ, tự trồi mình và bỏ lỡ thời cơ trong quản lí Trái lại nếu chỉ có nghệ thuật bing kinh nghiệm mà thiếu cơ sở khoa học, mặc dù có thể trong một số tình huống có thể giải quyết tốt, nhưng về cơ bản và lâu đài là thiếu vững chắc và sẽ bó tay khi những vấn để cẩn giải quyết đã vượt ra khỏi tắm kinh nghiệm và do đó thành công và thất bại chỉ còn là sự may rủi

1.2.5 Quản lí là một nghề: Ngày nay nhiễu nước trên thế giới đã mở các trường đại học và các bậc cao hơn chuyên đào tạo nghề quản lí, Như vậy là có thể nói là có thể đi học nghề để tham gia quản lí Nhưng có thành nhà quản 1í hay không? Có giỏi nghề hay không? Lại còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố của nghề, Riêng ở nước ta thì học ở dau? Ai dạy cho? Cách học nghề này ra sao? Chương trình thế nào? Người đạy có thực tâm huyết truyền nghề hay không? Năng khiếu nghề nghiệp, ý chí, lương tâm nghề nghiệp của người học thế nào? Các tiền để tối thiểu về vật chất ban đầu cho sự hành nghề là bao nhiêu v.v Như vậy muốn quản lí có kết quả thì trước tiên nhà cquản lí tương lai phải được phát hiện năng lực, được đào tạo nghề nghiệp, kiến thức, tay nghề, kinh nghiệm một cách chu đáo để phát hiện, nhận thức một cách chuẩn xác và đấy đủ các quy luật khách quan Đồng thời có phương pháp nghệ thuật thích hợp nhằm tuân thủ đúng các đòi hỏi của các quy luật đó

1.2.6 Các thuộc tính của quản l: Quản lí được ra đời trong quá trình phát triển xã hội loài người Xã hội càng phát triển thì khoa học quản lí càng phát triển Khoa học quản lí càng phát triển thì sẽ thúc đẩy xã hội phát triển Mối quan hệ này luôn liên hệ mật thiết hữu cơ với nhau và chúng được dựa trên "hai thuộc tính cơ bản của quản lí: “Thuộc tính tổ chức ~ kĩ thuật ~ Thuộc tính kinh tế ~ xã hội

1.3 Quy luật quản lí

Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất yếu, phổ biến, bến vững, thường xuyên lập đi, lập lại của các sự vật và hiện tượng trong những điều kiện nhất định Quy luật tồn tại khách quan và bao giờ cũng mang tính khách quan

Trang 16

1.3.1 Đặc điểm của quy luật quan

— Con người không thể tạo ra được quy luật, nếu điều kiện của quy luật chưa có, ngược lại con người cũng khơng thể xố bỏ được quy luật, nếu điệu kiện của quy luật xuất hiện và tốn tại

“Các quy luật hoạt động và tổn tại không lệ thuộc vào việc con người cổ nhận biết bay không nhận biết, có thừa nhận hay không thừa nhận quy luật

Các quy luật đan xen vào nhau tạo thành một hệ thống thống nhất, nhưng khi xử lí cụ thể thì thường chỉ có một số quy luật quan trong chi phối ~ Doi với người quản lí thì chỉ có quy luật chưa biết, chứ không có quy Kuật không biết

1.3.2 Vận dung quy luật quản lí

— Trước hết phải nhận biết được quy luật, nắm được cơ chế vận dụng quy luật Quá trình nhận biết quy luật thường trải qua hai giai đoạn: nhận biết qua các biểu hiện thực tiễn và qua phân tích khoa học, phân tích lí luận

— Xây dựng các điều kiện chủ quan của tổ chức để đảm bảo xuất hiện các điều kiện khách quan mà nhờ đó quy luật phát sinh tác đụng

— Tổ chức thu thập thông tin và điều chỉnh các sai lệch do không tuân thủ các quy luật khách quan

2 Sơ lược lịch sử phát triển tư tưởng quản lí

Khái niệm quản lí đã được phát hiện mấy ngàn năm trước Công nguyên Lức đó quản lí mang tính cách là một thứ triết học Nói cách khác là quản lí chua được tách ra để trở thành một khoa học độc lập

2.1 Thời cổ Hy Lạp

“Thời cổ Hy Lạp đã áp dung quan í tập trung và dân chủ Khái niệm kiểm tra và trách nhiệm đã có từ thời Babilon vào khoảng năm 1750 trước Công

nguyên Các tư tưởng quản lí sơ khai xuất phát từ các tư tưởng triết học cổ

Hy Lap và cổ Trung Hoa, trong đó có sự đóng góp của các nhà triết học tuy còn íLỏi nhưng rất đáng ghỉ nhận

Xocrat (469 — 399 TCN), là nhà triết học cổ Hy Lạp đã để cập đến tính toàn năng của quản lí

Platon (427 ~ 347 TCN) Trong học thuyết vẻ xã hội, ông đã mô tả vẻ một nhà nước quý tộc lí tưởng mà tiền để là lao động của nô lệ, các nhà triết

Trang 17

học cai quản quốc gia, những chiến sĩ bảo vệ nhà nước có địa vị thấp hơn là ccax “hợ thả công” Platon là học trò của Xöcrat và là người sáng lập của chủ nghĩa duy tâm khách quan, đại điện cho tầng lớp quý tộc Aten

Arixtot (384 ~ 322 TCN) Trong học thuyết vẻ xã hội, ông cho rang, hình thức cao nhất của quyền lực nhà nước là những hình thức, trong đó lo, trừ được khả năng sử dụng quyền lực một cách tư lợi và quyền lực phải phục vụ cho xã hội

2.2 Trung Hoa cổ đại

“Thời cổ đại các nhà hiển triết của Trung Hoa đã có những đồng góp đáng kể vào sự hình thành các tư tưởng quản lí mà cho đến nay các tư tưởng đó vẫn còn đâm nét trong phong cách quản lí của nhiều nước châu A

2.2.1 Tư tưởng đức trị của Khổng Tử (551 - #78 TƠN) Không Từ đã có những luận thuyết vẻ quản lí nhà nước và xảy dựng hệ thống thưởng phạt công trạng để bảo đảm cai trị có hiệu quả Ong đưa ra học thuyết Lễ trị Làm gì muốn thành công phải có chính danh, phải biết chọn người hiển tài phải thu phục lòng người, phải đúng đạo và phải tiết kiêm

'Tư tưởng quản lí của Khổng Tử có nhiều điểm bảo thủ, thiếu dân chú và ảo tưởng, nhưng rất phù hợp với điều kiện xã hội thời bấy giờ, và là môi trong nhưng trào lưu tư tưởng chính cia Trung Hoa cổ đại, được truyền lại cho các thế hệ sau và có sức mạnh như là một tôn giáo *Đạo Khổng” có ánh hưởng rất lớn tới tư tưởng và phong cách quản lí phương Đồng

2.2.2 Mạnh Tử (372 ~ 289 TCN): là người kế tục nổi tiếng của Khổng Tử đã nhấn mạnh vai trò làm chủ của nhân đản và trách nhiệm phục vu nhân dân của người cấm quyển Chính sách kinh tế của Nhà nước phải hướng vào lầm giau cho din, dn giau thì nước mạnh Ông nói "Dân là đắng quý, sau đến xã tắc và cuối cùng mới là vua”, phải lâp ra một xã hội gơm tồn người tốt và con người phải bình đẳng với nhau Ông cho rằng xã hỏi rối loạn là do chính quyền tệ hai, tan bạo chứ không phải do dan, vì theo ông bản chất con người là thiện, muốn xảy dựng xã hội phải chăm lo cải thiện đồi sống cho dân

2.2.3 Tuân Tử (313 - 238 TCN); là nhà triết học duy vật thời Trung Hoa cổ đại Lí thuyết của ông về những đặc tính độc ác bẩm sinh của bản tính con người là cơ sở của tư tưởng quản lí xã hội, là phải khởi xướng ra lễ nghĩa và

Trang 18

chế định ra pháp luật để uốn nắn tính xấu của con người Tất cả cái tốt đẹp nhất ở con người được tạo ra bởi quá trình giáo dục Theo ông, quan Ii xa hi vị pháp chứ không phải vị đức

2.2.4 Tư tưởng pháp trị của Hàn Phi Từ (280 — 233 TCN)

Hàn Phi Tử ủng hộ chế độ chuyên chế phong kiến cổ vũ cho sự độc tài của vua, vua phải nắm hết quyển thưởng phạt, nắm cả lập pháp, hành pháp và tư pháp thì mới có thể ngân cấm tội lối, tạo lập kỉ cương cho xã hội Theo Hàn Phi Từ, phương pháp cai trị phải biến đổi phù hợp với thời thế Quản lí cần cả đức trị và pháp trị

“Các nhà tư tưởng quản lí thời Trung Hoa cổ đại tuy chỉ giới han trong tư tưởng triết học nhưng đã tạo lập được nhiều quan điểm quản lí quan trọng thuộc phạm vi quản lí vĩ mô, đã vạch ra được lôgíc quản lí từ thấp đến cao “an ân, trị quốc, bình thiên hạ”

2.3 Thời kì cận đại

Các tư tưởng quản lí thời kì xã hội công nghiệp (cuối thế ki XIX đến nửa ‘iu thé ki XX), trong giai đoạn này quản lí từng bước tách khỏi triết học và dan dan trở thành một bộ môn khoa học độc lập

2.3.1 Thuyết quan I theo khoa hoc

Tham gia vào thuyết quản lí theo khoa học có nhiều học giả nghiên cứu trong phạm vi xí nghiệp, nhà máy nhằm tạo ra một cơ cấu tổ chức quản lí hợp lí, một chế độ điều hành khoa học và chật chế để dem lại hiệu quả cao cho công tác quản lí các xí nghiệp Đại điện cho lí thuyết này ở Hoa Kì có E Taylor và các cộng sự của ông như Henry Lauren Gran, Phranh Banco Gibret và một số học giả khác

Taylor dua ra 4 nguyên tắc quản lí: :

a Người quản lí phải am hiểu khoa học, bố trí lao động một cách khoa học để thay thé cho tap quán lao đông cổ hủ

b, Người quản lí phải lựa chọn nhân viên một cách khoa học, đào tạo để nhân viên phát triển hết khả năng của mình

e Người quản lí phải cộng tác với nhân viên theo một nguyên tắc khoa học

Trang 19

dd Trách nhiệm và công việc dược phân chia rõ rằng giữa ngudi qui và nhân viên Người quản lí phải chịu trách nhiệm tồn bộ với cơng việc của mình

Cân cứ vào 4 nguyên tắc trên, Taylor đã đưa ra các chế độ và những phương pháp vé quan If tac nghiệp và tổ chức quản If

Nhu vay tư tưởng cơ bin vé quản lí cha Taylor la: Quản lí là biết được chính xác điêu bạn muốn người khác làm và sau đó hiểu được rằng họ đã hồn thành cơng việc một cách tốt nhất và rẻ nhất Lí thuyết cũa Taylor đã bước đầu cải tạo các quan hệ quản lí, tiêu chuẩn hố được cơng việc và chun mơn hố lao động,

2.3.2 Thuyết hành chính

"Đại điện cho thuyết này là Henry Fayol của Pháp, Max Weber của Đúc, Chetster Barnard của Mi

H Fayol định nghĩa: Quản lí là sự dự đoán và lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển, phối hợp và cuối cùng là kiểm tra Đó là năm chức năng cơ bản của nhà quản lí Ông phân loại hoạt động của bất kì một tổ chức nào thành 6 nhóm: 1) Kĩ thuật: 2) Thương mại; 3) Tài chính; 4) An ninh bảo vẻ người tài sắn; 5) Hach toán, thống kê: 6) Quản lí hành chính Ông cũng nêu ra tính (oàn năng của quản lí và đưa ra 14 nguyên tắc của quản lí ở xí nghiệp:

1 Phân công lao động và chuyên mơn hố nhằm tạo ra năng suất lao động cao Phân công phải phù hợp, rõ rằng và tạo sự liên kết

2 Quyền hạn: Người quản lí phải có quyển hạn chính thức để ra quyết định, đồng thời phải có uy tín cá nhân (có được từ năng lực, kinh nghiệm và phong cách) Quyền hạn phải đi đối với trách nhí

3 Ki luật: Người lao đông phải tự nguyện tuân thủ nội quy của tổ chức Kí luật tốt là tổ chức quản lí, điều hành có hiệu lực, nhờ thực hiện công bằng hợp Ii trong đãi ngộ nhờ thưởng phat cong minh,

4 Chỉ huy thống nhất: Mỗi cấp dưới chỉ nhận mệnh lệnh từ một cấp trên 5 Chỉ đạo nhất quán: Lập một cơ quan quản lí chỉ đạo duy nhất, có năng lực, hoạt động mạnh, có khả năng đưa ra được những quyết định đứt khoát, rõ ràng, chính xác,

Trang 20

7 Thù lao hợp lí và trả công thoả đáng va song phẳng

8 Tập trung quyền lực quản lí: Có hệ thống quyền lực thông suốt từ cao nhất đến thấp nhất

'9 Trật tự: Vật nào chỗ nấy

10 Sự hợp tình hợp lí: Những người lao động cần được đối xử một cách công bằng và hợp tình hợp lí

11 Ổn định chức trách: Hạn chế việc thuyên chuyển, đổi việc; tạo điều kiện làm việc và tích luỹ kinh nghiệm,

12 Kiểm tra tất cả mọi công việc

13 Sáng tạo: Trao đủ quyển chủ động cho cấp dưới, thúc đẩy óc sáng tạo và sự hứng thú trong công việc

14, Tinh than đồng đội: Tăng cường ý thức tập thể, sự thống nhất và đoàn kết hồ trợ giữa những người lao động trong một tổ chức

Fayol cũng yêu cầu các nhà quản lí phải đối xử tốt với người lao động 'Ông còn chú ý tới các nhà quản lí cao cấp, đòi hỏi họ phải có đủ tài, đủ đức, nhấn mạnh vai trò của giáo đục và đào tạo, trước hết là đào tạo cán bộ quản lí một cách chính quy và có hệ thống Hạn chế chủ yếu của ông là chưa chú ý đầy đủ các mặt tâm lí và môi trường xã hội của người lao động, chưa chỉ rõ mối quan hệ giữa xí nghiệp và khách hàng, thị trường, các đối thủ cạnh tranh và các rằng buộc nhà nước

2.3.3 Trường phải quan hộ con người trong quén i

Đây là trường phái quan tâm thoả đáng đến yếu tố tam lí con người, tâm lí tập thể và bầu không khí trong xí nghiệp, phân tích yếu tố tác động qua lại giữa con người với nhau trong hoạt động xí nghiệp Đại diện cho trường phái này có Mary Parker Follet và Elton Mayo Đóng góp của trường phái này cho khoa học quản lí là chủ dé nhóm xã hội và việc xem xét hành vi của cá nhân trong mối tác dong của mỗi nhóm nhất định, trong đó sự hiểu biết về nhóm xã hội sẽ giúp cho các nhà quản lí nàng cao hiệu suất lao đông Trường phái này đã mở ra môn học quan hệ con người, đánh đấu bude ngoat trong lich sit tu tương quản lí

“Thuyết tổ chức trong quản lí

Dai diện cho thuyết này là M Weber và Chester Bamard Họ là những người sáng lập ra mô hình tổ chức để quản lí các doanh nghiệp lớn Những,

Trang 21

yếu tố chủ yếu trong mô hình tổ chức này là sự phân công rõ ràng, sắp xếp vị trí từng người trong tổ chức, quy định nội quy và thủ tục quản lí, lựa chọn người một cách nghiêm ngặt cùng với chế độ lương, thưởng để bạt hợp lí Ngoài ra trong tổ chức bao giờ cũng để cao tính nhân đạo và luôn coi trọng tính trội của hệ thống

“Thuyết hành vi trong quản lí

+ Đại diện cho thuyết này là H Simon và Douglas Mc Gregor Các tác giả này đã vận dụng khoa học tâm lí vào quản lí Nội dung chủ yếu của thuyết này là lí thuyết lựa chọn và ra quyết định, trong đó nhấn mạnh quyết định hơn là hành động Riêng Grcgor đã đưa ra Thuyết hành vi X và ¥ Thuyết X cho rằng, một người bình thường có mối ác cảm với công việc sẽ tìm mọi cách lần tránh nó, do đó phải ép buộc, diéu khiển hướng dẫn và de doa bằng các hình phạt để buộc họ phải hết sức cố gắng để đạt những mục tiêu của tổ chức

Thuyết Y Mặc dầu đưa ra thuyết X nhưng Gregor cho rằng bản chất vốn có của con người không phải là lười nhác và không thể tin cây được mà họ tiếm ẩn những khả năng rất lớn để tự phát triển và sáng tạo Do đó ông đưa ra quan niệm nhân bản và lạc quan vẻ hành vì chung của người lao động, từ đó quản lí thông qua tự giác và tự chủ, sử dụng biện pháp tự chủ thay cho lãnh đạo và điều khiển bằng kỉ luật như thuyết X

2.4, Những tư tưởng quản lí hiện đại (Từ 1960 đến nay)

Kế thừa các tư tưởng quản lí trước đây, các học thuyết quản lí trong xã hội đương đại vừa mang tinb van hoá, tính nhân đạo, vừa mang tính hiện đại, trong đó phải kể đến trường phái quản lí của Nhật Bản với các thuyết văn hoá của quản li và thuyết quản lí tổng hợp và thích nghỉ:

2.4.1 Những thuyết văn hoá quản lí

“Theo trường phái quản lí của Nhật xuất hiện thuyết J của William Ouchi và lí thuyết Kaijen của Massaakiimai Các lí thuyết này ra đời với những đặc thù truyền thống văn hoá, tâm lí dân tộc của Nhật

“Thuyết J cho rằng cần có mô hình quản lí kinh doanh đựa vào một nền văn hoá kiểu J cho môi trường bên trong của doanh nghiệp với các đặc điểm sau: Xi nghiệp phải duy trì việc làm suốt đời cho công nhân, xây dựng sự

trung thành của thợ đối với chủ Xí nghiệp J sẽ không có hiện tượng công

Trang 22

nhân vắng mặt, lười biếng hay bi sa thai, tất cả hợp (hành một gia đình, một cong đồng sinh tốn có liên hệ chặt chẽ với nhau về tổ chức Trong xí nghiệp J không có sự áp đặt từ trên Mọi người được tham gia vào quyết định chung vì thuyết này cho rằng việc ra quyết định tập thể có hiệu quả hơn quyết định của cá nhân

thuyết Kaijen của Massaakiimai là chìa khoá của sự thành công trong quản lí ở Nhật Thuyết này nhấn mạnh đến vai trò của người quản lí trong việc ủng hộ và khuyến khích các nổ lục của công nhân để cải tiến quy trình làm việc Một giám đốc của Kaijen (úếng Nhật có nghĩa là cải tiến, cải thiện) thường chú trọng đến: Kỉ luật, quản lí thời gian, phát triển tay nghề tham gia các hoạt động trong công tí, inh thần lao động, sự cảm thông

2.4.2 Thuyết qun lí tổng hợp và thích nghĩ

Thuyết này do Peter Drucker (người Anh) đưa ra trên cơ sở tổng hợp các quan điểm của những nhà tư tưởng trước đây vận dụng vào bối cảnh mới, trong đó có sự tiến bộ vượt bậc của kĩ thuật tin học Theo thuyết này quản lí bao gồm: quản lí một doanh nghiệp, quản lí các nhà quản lí, quản lí công nhân và công việc,

Quản lí một doanh nghiệp là tập trung vào nhiệm vụ kinh doanh trong đó không chỉ là lợi nhuận Lợi nhuận là quan trọng nhưng nó còn để kiểm nghiệm khả năng quyết định trong quản lí các hoạt động kinh doanh Quan It kinh đoanh phải chủ động, sing tạo, tao ra các điều kiện kinh tế và thay đổi chúng khi cần thiết Khách hàng có tam quan trọng đặc biệt, vì vậy quản lí một doanh nghiệp phải bắt đầu từ việc kinh doanh để tạo ra khách hàng Từ đồ kinh doanh có 2 chức năng quan trọng la: marketing và cải tiến

Quản lí các nhà quản lí Các nhà quản lí là nguồn lựé cơ bản và quý giá nhất trong các tổ chức kinh doanh Xây dựng đội ngũ này rất tốn thời gian và công sức, sơng lại có thể bị phá huỷ bất cứ lúc nào Từ đó phải quan tam đáp ứng các yêu cầu: quản lí theo các mục tiêu và tự điều khiển: liên kết công việc với yêu cầu cấp cao hơn; tạo ra tinh thắn hợp If trong tổ chức, yêu cầu cao đối với các nhà quản lí, nhưng lại phải động viên được họ thông qua khuyến khích khen thưởng tầng lương để bại; tạo cơ hội phát huy khả năng cho mọi người

Trang 23

đạt tới mục đích chung Hướng này thích ứng với điều kiện sản xuất tự động hố, trong đó cơng nhân không phải làm các công việc mệt môi, một cách máy móc trong đây chuyển mà điều khiển các thiết bị tự động, một việc làm mang tính tổng hợp giống như việc lập kế hoạch

“Thuyết tổng hợp và thích nghỉ nghiên cứu khá sâu về vấn để ra quyết định quản lí và khẳng định quản lí là một quá trình ra quyết định

Quá trình ra quyết định gồm năm giai đoạn:

1 Xác định vấn để: bao gồm việc đặt ra câu hỏi đúng và tìm câu trả lời nhằm khám phá nhân tố quyết định

2 Phân tích vấn để: từ dữ kiện đã có xem còn thiếu thông tin gì để đánh siá được mức độ mạo hiểm, mức độ đúng đắn của đường lối đã để ra thay vi dự đoán theo linh cảm, trực giác thiểu căn cứ

3 Khai thác các giải pháp thay thế: xem xét lại những giả định đã được

đặt ra, nghĩ ra các giải pháp có thể lựa chọn và kiểm tra giá trị của chúng 4, Tìm giải pháp tối wu: qua so sánh các phương án khác nhau, lựa chọn một phương án tốt nhất

5 Đưa ra quyết định hữu hiệu: biến giải pháp tối ưu thành quyết định hành động mà mọi người phải tham gia một cách có trách nhiệm

"Tư tưởng quản lí nói tren được phát triển thành tư tưởng quản lí trong thời "bão táp" (bất đầu từ cuối những năm 1970) với những biến đổi nhanh về công nghệ và sự thay đổi tận gốc về cơ cấu kinh tế dẫn đến những thay đổi vẻ nhân lực, việc làm và môi trường kinh doanh trên thể giới Đó là sự xuất hiện xu hướng toàn cầu hoá, đồng tiền xuyên quốc gia, hệ thống ngân hàng thế giới ngày càng mạnh, vai trò các nước cong nghiệp mới tầng lên nhanh chóng (NICs) Trong bối cảnh đó, quản lí phải thích nghỉ và đổi mới C6 5 vain dé co bản cần tập trung giải quyết là

1 Quản lí sự thích nghỉ với lạm phát

2 Duy trì khả năng thanh toán và sức mạnh của tài chính Trong thời kì bão tấp, cân đối quan trọng bơn lỗ lãi Công tác quản lí cẩn phải cố gắng đạt dude mot sức mạnh tài chính hơn là lợi nhuận cao

3 Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh (dựa vào tiến bộ của công nghệ của quản lí) Đây là nhiệm vụ chủ đạo của các nhà quản lí

Trang 24

4, Chi trong hiệu quả của lao động trí óc Trong nền sản xuất hiện dai, nhân tố quyết định là con người với kiến thức và kĩ năng chứ không phải là máy móc

5 Phân biệt chỉ phí duy trì hoạt động đối với lợi nhuận

Nhu vậy có thể nói, quản If trong thời đại bão tấp là chính sách quản lí hướng vẻ tương lai bằng cách phát triển tri thức và trách nhiệm của con người Chính sách này bao gồm các nội dung chính:

` tụ các nguồn lực định hướng vào kết quả Định hướng vào phát triển

Sự đổi mới và chuyển đổi kĩ thuật

Chiến lược kinh doanh định hướng vào tương lai Nang cao năng lực và hiệu lực của các nhà quản lí

Trang 25

Chương 2

CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC

———————

1 Khái quát về mô hinh giáo dục

Mô hình là một khái niệm có tính đàn bổi lớn, trong phạm vi hẹp một phương thức cũng có thể gọi là một mô hình, ví dụ: một phương thức quản lí cũng có thể gọi là "mô hình quan Ii", mot phương thúc giảng dạy, học tập cũng có thể gọi là "mô hình giảng đạy”, "mô hình học tập” v.v Mà hình giáo đục trong một giai đoạn phát triển lịch sử nhất định của một quốc gia là những tính chất phong cách đặc trưng của nên giáo dục thuộc giai đoạn ấy Trong phạm vi rông có thể chỉ ra những đặc trưng cơ bản, phong cách cơ

bản của nến giáo dục của một quốc gia Trong quá tình phát triển lịch sử giáo dục ở nước ta cũng như các nước trong khu vực và trên thế giới thời cận đại và hiện nay, có thể thấy có bốn mô hình phát triển giáo dục: Mô hình giáo dục tượng trưng, hay còn gọi là mô hình giáo duc tinh hoa (education for elite), mo hinh giáo đục cạnh tranh hay còn có thể gọi là mô hình giáo dục vì nhân lực (education for manpower), mo hinh giáo dục phục vụ hay cồn có thể gọi là mô hình giáo dục đại chúng (education for mass) va mo hình giáo dục địch vụ, hay còn có thể gọi là mô hình giáo duc trong xã hôi học tập (education in learning society)

2 Các mô hình giáo dục

2.1 Mồ hình giáo dục tượng trưng (mồ hình giáo đục tỉnh hoa) Mô hình này đặc trưng cho các xã hội tiền công nghiệp và nông nghiệp “Trong mô hình này cánh cửa giáo dục cơ bản chỉ mở ra để đáp ứng quyền lợi cho giai cấp cắm quyển, cho một số ít người, phẩn lớn chỉ có con chấu các tắng lớp quý tộc, địa chủ và người giàu mới có cơ hội được đi học Trong xã hội giáo dục, nhà trường là hình thức giáo dục duy nhất, Đặc trưng của nền giáo dục giai đoạn này là chính quy và chế độ hóa Giáo đục giai đoạn này

Trang 26

không chú trong rèn luyện cho hoc sinh bản lĩnh cuộc sống thực tế và thuật thực đụng Trong nên giáo đục như vậy, quan hệ thầy trò là quan In một chiều; thầy giáo truyền đạt, học sinh tiếp thu, “hoc vấn” đôi khi chỉ là mot dang đối tượng để thưởng thúc hoặc chỉ là một thứ trang trí cho những người ở tầng lớp trên khoe mẽ địa của mình trong giao tiếp xã hội

2.2 M6 hinh giáo dục cạnh tranh (mô hình giáo dục vì nhân lực) Mô hình này có hai nhánh Nhánh đầu được đặc trưng cho các nước tư bản Trong quá trình phát triển một xã hội công nghiệp, yêu cầu về khoa học và công nghệ đối với đào tạo nhân lực ngày đời hỏi càng cao và càng đa dạng tương ứng với giai đoạn công nghiệp hóa, nó phản ánh đặc điểm của sự phát triển xã hội và yêu cầu đòi hỏi của công thương nghiệp Sau cách mạng công, nghiệp giai cấp tư sản lớn mạnh nhanh chóng họ yêu cấu giáo dục phải hướng về cuộc sống, đào tạo một đội ngũ nhân lực mới, tức là lớp người được giáo dục có đủ khả năng quản lí có hiệu quả nền công thương nghiệp hiện đại và trở thành những công nhân kĩ thuật thành thạo Tính cách phát triển của công nghiệp lớn hiện đại thực tế đã tao ra một xã hội có cuộc sống tran đây không khí cạnh tranh

Trang 27

ké dén céc nước ở Đông Âu và đặc biệt là ở Liên Xô Sau Cách mang thang Mười, Liên Xô chủ trương tiến hành sự nghiệp cơng nghiệp hố thơng qua các quy hoạch và kế hoạch hoá tập trung để: hội, Đào, tạo nhân lực theo kiểu nhánh thứ hai này hoàn toàn theo kế hoạch định sẵn và hầu như không có

cạnh tranh

2.3 Mồ hình giáo dục phục vụ (mô hình giáo duc dai chúng)

Mô hình này là sản phẩm của giai đoạn hậu công nghiệp Trong giai đoạn này giáo dục đã đại chúng hóa và hướng tới phổ cập hóa, nghĩa vụ hóa Giáo dục mang tính phục vụ, giáo dục cho mọi người Cùng với mô hình nhân lực, mô hình này được coi là mô hình chủ yếu của phát triển giáo dục ở' nước ta, Lien Xo và các nước xã hội chủ nghĩa Ngồi ra mơ hình này cũng còn bắt gập phổ biến ở khá nhiều nước phương Tây và nhất là ở Mĩ Dac điểm của mô hình này là giáo dục cho số đông, là tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người đều có thể được tham gia giáo dục, được học,

2.4 Mô hình giáo dực dich vụ (mô hình giáo dục trong xã hội học tập) Học tập suốt đồi ngày hôm nay ở rất nhiều nước trong khu vục cũng như, trên thế giới không còn tổn tại chỉ là một khái niệm hay một nguyên tắc đơn thuần trong học tập, mà nó đã trở thành một trong những chìa khoá quan trọng nhất để thúc đẩy sự phát triển kinh tế ~ xã hội Xây dựng mô hình giáo duc địch vụ có nghĩa là xây dựng một nén giáo dục của một xã hội học tập suốt đời toàn điện và tích hợp, một xã hội mà trong dồ tất cả những yêu cầu học hành của mọi người ở mọi noi, moi lúc đều được đáp ứng Mô hình này mới ra đời nhưng nó đã tỏ ra là một mô hình hữu hiệu, nó xây dựng một xã hội học tập suốt đời dựa trên cơ sở bốn yêu cầu cơ bản hay còn gọi là bốn cột trụ mà trong báo cáo trình UNESCO của Uỷ ban quốc tế về giáo duc thé ki XX1 để cập đến đó là: học để biết, học để làm, học để cùng chung sống với nhau và học để làm người

Trong tiến trình pht triển lịch sử giáo dục, việc chuyển đổi từ mỏ hình siáo dục này sang mô hình giáo đục khác về cơ bản mang tính khách quan phù hợp với sự đồi hỏi của quá trình phát triển kinh té — xã hội của từng quốc gia trong từng giai đoạn Mỗi mô hình giáo dục chỉ có thể phù hợp và có tác đụng thúc đẩy xã hội phát triển mạnh mẽ trong từng giai đoạn Việc lựa chọn mô hình giáo dục phù hợp với quy luật phát triển và sự vận động của thực

Trang 28

tiến thể hiện sự nhận thức và hành động hợp quy luật của các quốc gia Việt Nam là một nước đang thực hiện mạnh mẽ sự chuyển đổi từ nến kinh tế bao cấp, kể hoạch hóa sang nền kinh tế thị trường có sự quản lí của nhà nước và định hướng xã hội chủ nghĩa Sự phát triển hợp quy luật đặt ra những định hướng cho việc xây dựng mô hình giáo dục theo cơ chế thị trường ~ Mó hình giáo dục dịch vụ dink hướng xã hội clai nghĩa là một xu hướng tất yếu

3 Các mô hình quản lí giáo dục

Khi bàn về mô hình quản lí giáo dục có nhiều cách tiếp cận khác nhau Cuthbert (1984) da gidi thich: Nghien cifu giáo dục là một thứ triết trung, người ta thường lấy các mô hình từ các lĩnh vực khoa học khác Để hoàn chỉnh các mô hình đang tổn tại, Cuthbert sắp xếp và chia các mô hình thành 5 nhóm: 1 Phân tích — hợp lí (Analytic ~ rational) 2 Thực hành - hợp lí (Pragmatic ~ rational) 3 Chinh tr Political) 4, Map ma (Ambiguity) 5 Hiện tượng và tương tác (Phenomennological and Interactionist, hoac subjective) TT Bush lai chia mô hình quản lí giáo dục làm 6 mỏ hình: 1 Mô hình chính thức (Formal) 2 Mô hình tập thể (Collegial) 3 Mô hình chính trị (Polidcal) 4 Mô hình chủ quan (Subjective) 5 Mô hình mập mờ (Ambiguity) 6 Mô hình văn hod (Cultural)

Phan tích các mô hình quản lí giáo đục dựa vào 4 yến tố:

1 Mức độ đồng thuận về các mục đích và mục tiêu của cơ sở giáo đục

2 Ý nghĩa và giá trị cấu trúc của cơ sở giáo dục

3 Quan hệ giữa tương tác với mơ hình bên ngồi 4 Các chiến lược thích hợp nhất cho cơ sở giáo dục

Trang 29

3.1 M6 hinh chinh thức

3.1.1 Cac mô hình chính thức cö các tính chất đặc trưng chung sau

1) Khuynh hướng coi tổ chức như là hệ thống, như là tập hợp các phần tử tương tác và biểu thị ính tổng thể

2) Nhấn mạnh cấu trúc chính thức của tổ chức, trong đó chỉ ra các thành

phần chính thức và các quan hệ được quy định giữa chúng

3) Các thành phần trong tổ chức được sắp xếp theo thang bậc, sơ đồ tổ chức nhấn mạnh quan hệ dọc (trên đưới) giữa các thành viên

4) Mô hình này coi nhà trường là tổ chức theo đuổi mục đích Theo cấu

trúc thang bac thì hiệu trưởng là người có vai trò bàng đấu trong việc xác

định mạc đích nhà trường,

5) Các mô hình này cho rằng các quyết định quản lí đều ra đời qua một

quá trình hợp lí Các phương an đều được xem xét dánh giá đựa trên các

mục dích của tổ chức và phương án tốt nhất sẽ được lựa chọn: :

6) Các mô hình này cho rằng quyền lực của những người lãnh đạo vẻ cơ bản là dựa trên cương vị chính thức của ho tong tổ chức Hiệu trưởng có quyền lực và quyền lực đó được ton trong trong trường

7) Nhấn mạnh tính trách nhiệm của tổ chức trước cơ quan bảo trợ vẻ tài chính

.3.1.2 Kiểu các mô hình chính thức

Có một số kiểu mô hình chính thức sau đầy:

“Các kiểu mô hình này trồng lấp nhau, có các thành tố tương tự nhau mặc đủ có tên gọi khác nhau

1) Mo hink cấu trúc

Nhấn mạnh vị trí thứ nhất của cấu trúc tở chức, còn các yếu tố khác thì tương tự như các mô hình khác

Becher va Kigan (1992) đưa ra 4 cấp cấu trúc trong QLGD là: Trung ương Trường, Khoa (hay bộ môn) và cá nhân

3) Mã hình hệ thống

Nhấn mạnh tính thống nhất, tổng thể của tổ chức và tương tác giữa các thành tổ của nó và với môi trường bên ngoài

Trang 30

“Các thành viên trong tổ chức và cả những người bén ngoài đều nhìn nhận

nhà trường như một tổng thể nhưng cũng không thể quén từng cá nhân trong

tổ chức

3) Mõ hình hành chính

Là mô hình quan trọng nhất trong các mô hình chính thức Tính hành h (quan liêu) là hệ qua tất yếu khi tảng quy mô và sự phức tạp của tổ chức Những đặc tính chính của mô hình này là

~ Nhấn mạnh tâm quan trọng của cấu trúc quyền lực, theo thang bậc với các chuỗi ra mệnh lệnh giữa các vị trí khác nhau trong thang bac

— Nhấn mạnh định hướng theo mục đích của tổ chức

Thực hiện phân công lao động cho nhân viên theo các nhiệm vụ đặc biệt (thích hợp với các bậc học cao)

— Các quyết định và hành vi được điều khiển bing các quy tắc và quy định hơn là sáng kiến cá nhân

~ Nhấn mạnh quan hệ phi cé nhân giữa nhân viên với khách hàng ~ Việc tuyển chọn và quá tình thang tiến của nhân viên được xác định bằng sự cống hiến

Quản lí giáo duc và quan lí nhà trường mang một số yếu tố của m6 hình "hành chính

4) Mã hình hợp lí

Sự khác biệt của mô hình này so với các mô hình chính thức khác là nhấn mạnh quá trình quản lí hơn là cấu trúc tổ chức hay mục đích, khung cấu trúc của tổ chức thường gây trở ngại chứ không xác định các quyết định quản li

Tuy nhiên mô hình này cũng chia sẻ một vài đặc tinh của các mô hình chính thức khác, ví dụ như những mục đích đã được thoả thuận và cấu trúc tổ chức đã được chấp nhận Quá trình quản Ií được mô tả bằng chu trình sau: (Xem hình 1)

Trang 31

= Nhận thức vấn để XS

Phan tích vấn để ‘Banh giá hiệu quả

Hình thành các phương án “Thực hiện giải pháp

NG tang

Hình 4 Chu trình quan It

Khi áp đụng mô hình này vào quản lí giáo đục có một số hạn chế như; — Mục dích và vấn để trong giáo dục phụ thuộc quan điểm riêng của từng người

~ Thiếu dữ liệu cắn thiết để ra quyết định,

Các cá nhân và nhóm người có thể dé xuất các giải pháp theo ý muốn riêng, dựa trên mục đích cá nhân hơn là của tổ chức

— Hiệu quả của các giải pháp được lựa chọn có thể thay đổi tuỳ theo ý thích của những người tham gia

Mặc dù có các hạn chế đó, mô hình hợp lí vẫn được dùng làm cơ sở để phan tích nhiều quyết định trong giáo dục, rõ ràng nhất là về lập kế hoạch chiến lược, phân bổ ngân sách v.Y

3) Mô hình thang bác

Mô hình này nhấn manh các quan hệ theo chiều dọc bên trong tổ chức và trách nhiêm của lãnh đạo với các nhà tài trợ từ bên ngoài Trong cấu trúc tổ chức thì nhấn mạnh quyền hạn và trách nhiệm của những người quản lí nằm ở các đỉnh của sơ đồ tổ chức

“Trong mô hình thang bậc, cẩu trúc tổ chức được mô tả theo dạng hình tháp với quyền lực nằm ở đỉnh của cấu trúc

Mô hình thang bậc nhấn mạnh cách giao tiếp theo chiều dọc, thong tin di từ trên xuống Ở trường học thì Hiệu trưởng phải thông báo cho các chủ nhiệm khoa và nhân viên về chính sách và là người phân xử cuối cùng đối với các vấn để mà cấp đưới không giải quyết được

Trang 32

“rong mô hình này quan hệ ngang chỉ có tính chất phối hợp chit khong Tà quản lí Ở trường phổ thông giáo viên bộ môn thường có quan hệ này Khái niệm trách nhiệm có vị trí trung tâm trong mô hình này, Đó là trách

nhiệm đối với các cơ quan bên ngoài vẻ kết quả phối hợp và hoạt dong của tổ chức ph 3.1.3 Những hạn chế của mô hình chính thức

'h chính thức có một số hạn chế khi áp dung vào quản lí giáo due giáo viên có độ tự do nhất định trong lớp hoc và ngày cing tham gia nhiều vào quyết định các vấn dé của nhà trường Kết quả là họ không ùn toàn ton trong thang bậc trong quản lí

1) Coi nhà trường được định hướng bằng mục đích là không phù hợp với thực tế lái

2) Khó có thể coi việc ra quyết định là một quá trình hợp lí 3) Gat bo hoặc xem nhẹ vai trồ cá nhân trong nhà trường

4) Thang bạc từ trên xuống (như quân đội) ít thích hợp với nhà trường 3) Coi cầu trúc nhà trường là ồn định

331.4 Giá tị cũa mô hình chính thức

Xhững mô hình khác được đưa ra để bổ sung những khiếm khuyết trên

đây của mô hình chính thức, nhưng không thể thay thế mô hình này và nó vẫn có giá trị như là sự mô tả khách quan cách tổ chức và quản lí trong siáo duc

3.2 Mô hình tập thể

Mô hình này nhắn manh việc chia sẽ quyền lực và ra quyết định giữa mổÌ số thành viên của tổ chức, biến thiên từ tập thể hẹp trong đó lãnh đạo chủa xẻ quyền lực với một sổ ít nhàn viên lâu nam đến tập thể mổ rộng, trong

đó mọi thành viên đếu có tiếng nói bình đẳng khi quyết định các vấn đẻ

321 Định nghĩa

Mo hinh tip thé nhấn mạnh các tổ chức xác định chính sách và ra các

-quyệi định thông qua quá trình thảo luận dễ di đến nhất trí Quyền lực được chia vẻ giữa tất cả các thành viên của tổ chức, là những người có hiểu biết hư nhau về các mục đích của tổ chức

Trang 33

Từ những năm 1990 quan niệm tập thể trở thành con đường thích hợp nhất để vận hành nhà trường và ngày càng được coi là mô hình có ý nghĩa thực tiễn tốt

3.2.2 Bac tinh của mỡ hình tập thể Mô hình tập thể có các đặc tính sau

1) Về mặt định hướng có tính chuẩn mực mạnh Tuy mọi lí thuyết về QLGD đều có tính chuẩn mực, nhưng cách tiếp cận tập thể có đặc tính này rõ nhất với quan niệm quản lí phải dựa trên sự đồng thuận

2) Mô hình tập thể đặc biệt thích hợp với trường học là nơi có một số lượng lớn những đồng nghiệp, trong đó uy tin được xác định là về chuyên

môn chứ không phải uy tín về quyền thế như mô hình chính thức Ở trường

học giáo viên có quyền chủ động lớn trong hoạt động nhưng cũng phối hợp với nhau để đảm bảo tính đồng bộ của quá trình dạy học

3) Mô hình này thừa nhận một tập hợp giá trị chung giữa các thành viên của tổ chức, các giá trị đó hướng dẫn các hoạt động quản lí và làm cho mục

tiêu hoạt động của tập thể được các h viên chia sẻ

4) Quy mô của nhóm ra quyết định là một yếu tổ quan trọng của mô hình tập thể, Quy mô nhóm phải đủ nhỏ để mọi người có thể nghe nhau khi thảo luận, còn các cuộc họp lớn chỉ nhằm thông báo và giải thích quyết định

Trong trường hợp tập thể lớn thì phải tổ chức các nhóm đại diện ở các cấp ra quyết định

5) Mô hình tập thể thừa nhận quyết định đạt được bằng con đường đồng, tình chứ không phải là chia sẻ hay xung đột Các gid tri chung và các mục đích được chia sẽ hình thành quan niệm vừa đạt được sự mong muốn lại vi có khả nàng giải quyết vấn để một cách nhất trí Như vậy, quá trình ra quyết định sẽ bị kéo dài để đạt được sự thoả hiệp, nhưng cái giá đó có thể chấp nhận được

"Việc ra quyết định bằng sự đồng thuận một phần cũng thể hiện khía cạnh đạo đức của mô hình tập thể, Mặt k

vào quá trình ra quyết định là đúng đắn bởi các quyết định đồ sẽ ảnh hưởng, đến cuộc sống nghề nghiệp của những người liên quan

e, sự lôi cuốn mọi thành viên tham gia

Trang 34

3.2.3 Những hạn chố của mô hình tập thể

Mô hình tập thể được nói đến nhiều trong các tài liệu về quản lí giáo dục va trong các thông báo chính thức về phát triển giáo dục Mô hình này tạo lập niễm tin rằng cách tiếp cận "tham gia" là phương cách thích hợp nhất để giải quyết công việc trong một cơ sở giáo dục Tuy nhiên mô hình này cũng biểu hiện một số hạn chế, đó là

1) Các mô hình tập thể có tính định chuẩn quá mạnh và có khuynh hướng hướng làm lu mờ đi hơn là làm sáng tỏ thực tế Những lí luận về cách quản lí tốt một trường học được xen kế với những mô tả về hành vi

2) Cách tiếp cận tap thể đối với việc ra quyết dịnh có chiều hướng chậm chạp và tốn thời gian Những để xuất chính sách đòi hỏi sự thông qua nhiều uỷ ban Mặt khác, phần lớn giáo viên ở trường học bận dạy học, và sự tham gia vào việc ra quyết định đòi hỏi sự nhất trí chứ không chỉ là biểu quyết để lấy đa số nên khả năng vận dụng mô hình này vào trường học bị hạn chế

3) Yêu cẩu cơ bản của mô hình này là sự đồng tình Thông thường thì thành viên các uỷ ban đều có quan điểm riêng và còn cần phải thể hiện quan điểm của nhóm mà họ đại diện, vì vây dễ có sự phân tán trong ý kiến của họ 4) Mô hình tập thể phải được dánh giá trong mối quan hệ với các tính chất đặc thù của trường học Các bén tham gia vào việc ra quyết định t6n tại song song với các thành tố quan liêu và cấu trúc sẵn có cuả nhà trường thế mà có sự xung đột giữa yêu cầu tham gia một cách dân chủ với vị trí của các nhà lãnh đạo chính thức, và điều này sẽ hạn chế bớt quyển lực theo thang bặc lãnh đạo

5) Việc vận dụng mô hình tập thể vào trường học khó bền vững được khi đồi hỏi các hiệu trưởng phải chịu trách nhiệm trước cả tập thể lẫn các cơ quan cấp trên và bên ngoài Việc tham gia là bình diện bên trong của đân

chủ, còn trách nhiệm là bình điện bẻn ngoài của dân chủ Những nhà lãnh đạo nhà trường khó xác định các chính sách vừa cấp thiết với tập thể vừa tranh thủ được sự ủng hộ bên trên và bên ngoài Vì vậy việc tham gia chỉ có Ý nghĩa vẻ mặt quá trình hơn là kết quả

6) Tính hiệu quả của hệ thống tập thể phụ thuộc một phần vào đội ngũ nhân viên, Nếu họ ủng hộ tích cực thì hệ thống sẽ thành công, nếu họ phản đối thì sẽ thất bại

Trang 35

7) Quá trình tập thể ở trường học còn phụ thuộc nhiều hơn vào thái do của người đứng đầu nhà trường

3.3 Mô hình chính trị

3.3.1 Định nghĩa

Mô hình chính trị nhấn mạnh trong tổ chức chính sách và các quyết định ra đời thông qua quá trình thương thảo và mac cả Các nhóm lợi ích hình thành và phát triển thành các đồng mình trong lúc theo đuổi các mục tiêu chính sách của mình Sự xung đột được coi là hiện tượng bình thường và quyền lực tập trung vào khối đa số áp đảo chứ không hẳn là nằm trong tay những nhà lãnh đạo hình thức

3.3.2 Những tính chất đặc trưng

1) Tập trung vào hoạt động nhóm hơn là cơ sở giáo dục như một tổng thể, tức tập trung ở các đơn vị cơ sở là bộ môn khoa học, trong khi các mo hình chính thức và tập thể thì tập trung vào cấp trường

2) Quan tâm đến lợi ích nhóm

Những nhóm lợi ích như bộ môn thường cố kết với nhau vì có chung giá trị và niềm tin Những cá nhân trong nhóm có thái độ chung đối với những, vấn để trung tâm của trường học Những nhóm khác nhau lại có giá trị và mục đích khác nhau, làm cho nhà trường bị phân tần hơn là thống nhất vẻ tổ chức Các nhóm sẽ tạo ra các khối đồng minh dé gây ảnh hưởng có lợi cho nhóm mình

3) Nhấn mạnh xung đột trong tổ chức

“Trong một xã hội nang động, xung đột là tự nhiên và không hẳn là bid hiện của sự phân rã trong công đồng trường học mà đó chính là những nhân tổ thúc đẩy sự thay đổi lành mạnh Do đồ cần phân biệt những xung đột có tính xây dựng với những xung đột phá hoại

4) Mö hình chính trị cho rằng các mục đích của tổ chức là không ổn định, mơ hồ và cạnh tranh lẫn nhau

“Trong tổ chức thường có xung đỏt giữa myc dich cia eae al

Trang 36

5) Quyết định ra đồi sau một quá trình mặc cả và thương thảo phức tạp 6) Quan điểm quyền lực là trung tâm của mô hình Kết quả của quá trình phúc tập trong việc ra quyết định được xác định phù hợp với quyền lực tương, đối của các cá nhân và các nhóm lợi ích

3.3.3 Những hạn chế của mô hình chính trị

1) Mo hinh chính trị chú trọng quyền lực, xung đột vận động mà coi nhẹ các phương diện khác của tổ chức Mô hình này tập trung vào quá trình để ra chính sách hơn là thực hiên chính sách

?) Mô hình chính trị nhấn mạnh ảnh hưởng của các nhóm lợi ích dối với Việc rt chính sách mà ít chú ý đến cấp độ toàn trường Mỏ hình này không thích hợp với các bậc học thấp, mà chỉ có thể áp dung phần nào ở các trường học bậc cao với vai trò lớn của các bộ món khoa học,

3) Mô hình chính trị quá nhấn mạnh đến sự xung đột mà coi nhẹ khả nàng hợp tác nghề nghiệp có thể đưa đến sự đồng tinh trong các quyết định Điều này có thể ít thích hợp với môi trường dạy học

) Mô hình chính trị trước hi mang tính mô tả và giải thích Nó khong dua trên giả thiết rằng GV theo đuổi lợi ích riêng của mình mà chỉ dựa trên quan sát mà cho rằng hành vì của họ có thể thích hợp với một mô bình chính thé mo hình này có thé không được nhiều nhà giáo dục chấp nhận 5) Mô hình chính trị đưa ra một cách nhìn có giá trị vào hoạt động của nhà trường Tuy nhiên thường khó nhận biết cái gì tạo nén hành vi chính trị

Tuy có những hạn chế nói trên, mô hình chính trị đưa ra một cách nhìn về bản chất quản lí trong trường học, chú ý đến vai trò các nhóm lợi ích và ảnh hưởng của chúng đến việc hình thành chính sách trí 3.4 Mồ hình chủ quan

Trang 37

3.4.1 Binh nghĩa

Mô hình chủ quan chú trọng đến tổ chức được tạo nên bởi những con người trong đó Các thành viên có các quan niệm và cách nhìn nhận tình huống một cách khác nhau, xuất phat ti nén ting và giá trị riêng của mình “Tổ chức có ý nghĩa khác nhau đối với từng thành viên và chỉ tồn tại theo sự rải nghiệm của từng thành viên

3.4.2 Những đặc trưng

1) Tập trung vào niềm tin va quan niệm của cá nhân các thành viên trong, tổ chức hơn là của cả tổ chức hay của các nhóm lợi ích

'Ở nhà trường những người theo mo hình này chỉ ra các giá trị và kì vọng của cá nhân giảng viên, đội ngũ nhân viên và học sinh, sinh viên Họ làm việc trong tổ chức GD từ các lập trường khác nhau và xem xét các sự kiện từ nén ting và giá tr riếng

2) Mô hình chủ quan chú ý đến ý nghĩa mà những người trong tổ chức gắn cho các sự kiến, hiện tượng và cách thức các cá nhân giải thích hành vi chứ không phải là chính các tỉnh huống hay hành động

Nhu vậy là các cá nhân hay nhóm trong trường học có thể quan niệm vẻ trường học khác nhau, họ xây dựng hình ảnh thực tế từ lợi ích của mình

3) Những người của tổ chức quan niệm tình huống có ý nghĩa khác nhau, và đó chính là sẵn phẩm của các giá trí nến tảng và kinh nghiệm của riêng của họ

4) Mo hình chủ quan quan niệm cấu trúc như là sản phẩm tương tác của con người chứ không phải là một điều cổ định hay tiền định Sơ đồ tổ chức đặc trưng của mô hình được coi là ảo và do đó không quy định được hành vi cá nhân Mô hình này phủ nhận quan điểm con người phải dat minh vào khuôn khổ của tổ chức 5) Mô hình chủ quan nhấn mạnh ý nghĩa của các mục đích cá nhân và phủ định sự tồn tại các mục đích của tổ chức

.3.4.3 Những hạn chố của mô hình chủ quan

‘Mo hinh này phản ánh quan niệm và bản chất của tổ chức hơn là trình bày một khung để phân tích tổ chức do đó mà nó không thể cung cấp một

ip cin day đủ để quản lí nhà trường

cách

Trang 38

Những hạn chế chính là: 1) Quá định chuẩn trong người ủng hộ 2) Không chỉ rõ được bản chất của tổ chức, khái niệm về nhà trường và chỉ có cơn người là có mục đích 4) Không đưa ra nhiều chỉ đẫn cho việc quản lí tổ chức phản ánh thái độ và niêm tin của những 3.5 Mô hình mập mờ 3.5.1 Định nghĩa

Mô hình mập mờ với đặc trưng nổi bạt của tổ chức là sự hỗn loạn và không thể dự đoán được, mục đích của tổ chức là không rõ ràng và các quá trình trong đó không được hiểu một cách chính xác, việc tham gia làm chính sách là lỏng lẻo

Mô hình này ra đời ở Hoa Ki vào những năm 1970, khi lòng tin vào các mô hình chính thức bị lung lay

3.5.2 Những đặc trưng chính

1) Thiếu sự rõ ràng trong mục đích của tổ chức Mục đích của tổ chức mập mờ đến nỗi không thé ding để phán định hành vỉ mà ngược lại thông qua hành vi mà đoán nhận mục đích

Chính các cơ sở GD là điển hình cho tình trạng này Trong hoạt động nghề nghiệp giảng viên tự xác định mục đích cho mình và hành động theo mục đích đó,

2) Các tổ chức có quy trình công nghệ không đáng tin, do đó quá trình Xây ra không hiểu được, kết quả thu được không rõ rằng

3) Tổ chức được đặc trưng bởi sự phân tần và không có sự liên kết, ngược lai phân chỉa thành các nhóm theo các giá tị và mục dich riéng của từng nhóm

.) Cấu trúc tổ chức cũng không đáng tỉn cậy, quan hệ quyền lực giữa các bộ phan của tổ chức không chắc chắn, quyển hạn các bọ phân và các uỷ ban chồng chéo lên nhau, Cấu trúc tổ chức càng phúc tạp thì độ mập mờ càng lớn

5) Mô hình này đặc biệt thích hợp với các tổ chức địch vụ khách hàng, chuyên nghiệp

6) Nhấn mạnh sự tham gia lỏng lẻo vào việc quản lí tổ chức

Trang 39

3) Môi trường của tổ chức góp phần tao ra mô hình mập mờ Cúc cơ sở 'GD phụ thuộc vào các nhóm ảnh hưởng bên ngoài nhà trường (phụ huynh cộng đồng chính quyền)

8) Nhấn mạnh những quyết định không được lập kế hoạch trước

'9) Nhấn mạnh tính ưu việt của phí tập trung hoá, giao phó việc ra nhiều quyết định cho các đơn vị cấp dưới và các cá nhân Phi tập trung hoá sẽ khắc phục được sự chậm trẻ và bất định trong các quyết định của cấp trên

315.3 Những hạn chế :

Mo hình mập mờ bổ sung thêm một phương điện quan trọng của lí huyết quản lí giáo dục Quan niệm vẻ mục đích không rõ công nghệ không chặt chẽ, sự tham gia lỏng lẻo là những đồng góp đáng kể để phản tích các chức giáo dục Nhưng mô hình này phản ánh thực tế hơn là một mnô hình lí tưởng để xây dựng tổ chức

Những hạn chế chủ yếu

1) Kho ket hợp mô hình này với các cấu trúc và quá trình thông thường của trường học, bởi vì mặc đù những người tham gia ra quyết định có thể thay đổi nhưng khuôn khổ ra quyết định thường ổn định và có ảnh hưởng thường xuyên tới kết quá hoạt dong,

2) Cường điệu tính bất định trong các tổ chức giáo đục Các tổ chức giáo đục xác định rõ trách nhiệm của các thành vièn và họ phải có các hành vi phù hợp với chuẩn mực, theo kế hoạch và thời gian biểu chật chẽ, Diều đó han chế sự dự đoán trước 3) Không cung cấp được nhiều hướng dẫn thực hành cho những người lãnh đạo các tổ chức giáo dục 3.8 Mơ hình văn hố 3.6.1 Binh nghĩa Mo hinh van hod coi trọng c:

niểm tin giá trị và he Ur tung nằm ở vị trí trung tam của tổ chức Các cá nhân có những hành vì riêng của họ và có cách riêng khi xem xét hành vi của những thành viên khác Các chuẩn mức "rổ thành truyền thống duoc chia sé va lưu truyền trong từng nhóm và được củng cốbằng các biểu tượng và nghỉ thức,

MG hình này ra đời nàm 1986 đối lập với các mô hình chính thức

Trang 40

3.6.2 Những đặc trưng chỉnh

1) Đặt trọng tâm ở các gid trị và niềm tin của các thành viên trong tổ chức Khác với mô hình chủ quan, những giá trị và niềm tin này được chia xẻ để dần dân hình thành đặc trưng văn hoá chung của nhà trường

2) Quan tâm đến các nghỉ thức và lễ hội nhằm củng cổ và biểu đương các chuẩn mực và niễm tin (như các biểu trưng các danh hiệu các giải thưởng

3) Dé cao các nhân vật danh dự, biểu thị các giá trị và niềm tin của tổ chức

3.8.3 Những hạn chế:

1) Có nguy cơ áp dạt văn hoá người lãnh dạo lên các thành viên khác của tổ chức để tạo ra độc tơn văn hố

3) Mơ hình nà lãnh đạo tự xác định văn

hoá của tổ chức, trong khi đó các đơn vị bộ phận của trường học có thể có

các tiga van hoá làm cho nó đa dạng hon ma khong ci trở hoạt động chung an chế tính sống động của văn bóa tổ chức cố thể 1 các yếu tổ khác “Tuy có những hạn chị chức và cách quản lí tở chức Những áp đặt từ bên ong khi tập trung vào các nghỉ thức, mô hình này có nguy cơ hỏ qua

& mô hình này bở sung thêm sự hiểu biết vẻ tổ

ồi mà khơng tính đi vân hoá nhà ¡ Mặt khác những biểu trưng vàn hoá giúp tường thường thất lam cân bằng tính cứng nhắc của cấu trúc trong các mỏ hình khác 3.7 So sánh các mô hình

Các mỏ hình đã giới thiêu trên thể hiện các cách tiếp cản khác nhau về quản lí giáo đục và quản lí nhà trường, Môi mọt góc nhìn cung cái: một bức nh có giá trị vẻ bản chát và phong cách quản lí nhà trường, nhưng không góc đô nào cung cấp được một hức tranh tổng thể, Môi cách tiếp can đều đưa ra những phân tích có giá trị nhưng vự thích hợp lai phú thuộc

cu thé Khong mot cach tiếp cận nào là thích hợp với mọi In mỗi mô hình khác nhau vẻ các cách xem xét nhưng nẻu phỏi hợp e Yới nhau sẽ tạo được một bức tranh tổng hợp vẻ ban chat eiia QLGD ào hoàn cảnh, n cảnh, Tuy Sa sánh các mỏ hình Mö hình chính thức chiếm vị trí áp dào tro tí thuyết QLGD, Câu trúc hình thức, e coi là quan điểm trung tâm của phướ

Ngày đăng: 21/08/2022, 11:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w