Việc áp dụng quản lý rủi ro, phân luồng kiểm tra hàng hóa xuất nhập khẩu là một phương thức quản lý hiện đại được áp dụng rộng rãi trên thế giới theo khuyến nghị của Tổ chức Hải quan thế giới (WCO) và quy định của Luật Hải quan. Tại Việt Nam, phương thức quản lý rủi ro đang được ngành Hải quan và nhiều Bộ, ngành triển khai áp dụng nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật, đồng thời nâng cao hiệu quả quản lý với các doanh nghiệp, hàng hóa có nguy cơ rủi ro cao.
QUẢN LÝ RỦI RO, PHÂN LUỒNG KIỂM TRA HÀNG HĨA: TẠO THUẬN LỢI CHO DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU, NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN Việc áp dụng quản lý rủi ro, phân luồng kiểm tra hàng hóa xuất nhập khẩu là một phương thức quản lý hiện đại được áp dụng rộng rãi trên thế giới theo khuyến nghị của Tổ chức Hải quan thế giới (WCO) và quy định của Luật Hải quan. Tại Việt Nam, phương thức quản lý rủi ro đang được ngành Hải quan và nhiều Bộ, ngành triển khai áp dụng nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật, đồng thời nâng cao hiệu quả quản lý với các doanh nghiệp, hàng hóa có nguy cơ rủi ro cao Theo Tổng cục Hải quan, việc áp dụng quản lý rủi ro, phân luồng kiểm tra hàng hóa đối với các lơ hàng xuất nhập khẩu được thực hiện theo quy định của Luật Hải quan năm 2014, Nghị định số 08/2015/NĐCP của Chính phủ và Thơng tư 38/2015/TTBTC của Bộ Tài chính, quản lý rủi ro được áp dụng trong tất cả các hoạt động nghiệp vụ hải quan, từ việc cơ chế chính sách quản lý, quy trình thủ tục hải quan, đến việc tổ chức thực hiện kiểm tra, giám sát hải quan, kiểm tra sau thơng quan, thanh tra và các hoạt động nghiệp vụ khác, đều dựa trên áp dụng quản lý rủi ro. Điều này đã được quy định cụ thể trong khoản 18 Điều 4 Luật Hải quan 2014: “Quản lý rủi ro là việc cơ quan hải quan áp dụng hệ thống các biện pháp, quy trình nghiệp vụ nhằm xác định, đánh giá và phân loại mức độ rủi ro, làm cơ sở bố trí, sắp xếp nguồn lực hợp lý để kiểm tra, giám sát và hỗ trợ các nghiệp vụ hải quan khác có hiệu quả”; và tại khoản 2 Điều 16 Luật này cũng quy định: “Kiểm tra, giám sát hải quan được thực hiện trên cơ sở áp dụng quản lý rủi ro nhằm bảo đảm hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước về hải quan và tạo thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, q cảnh”. Như vậy, vai trò của quản lý rủi ro trong quản lý hải quan được thể hiện qua việc đưa ra các quyết định kiểm tra, giám sát hải quan, kiểm tra sau thơng quan và tiến hành các biện pháp nghiệp vụ khác Về cơ chế phân luồng quyết định kiểm tra đối với các lơ hàng xuất nhập khẩu sẽ được phân luồng Xanh/Vàng/Đỏ dựa trên các phân lớp tiêu chí, kết hợp với sử dụng các thuật tốn để phân luồng quyết định kiểm tra theo các mức độ. Các phân lớp tiêu chí đó là: Tiêu chí theo quy định của pháp luật quản lý chun ngành 2.Tiêu chí theo quy định của pháp luật hải quan, pháp luật thuế Tiêu chí theo kết quả đánh giá rủi ro tn thủ doanh nghiệp. Cụ thể: Theo quy định tại khoản 1 Điều 8 Thơng tư 38/2015/TTBTC phân loại doanh nghiệp thành 3 loại doanh nghiệp ưu tiên, doanh nghiệp tn thủ và doanh nghiệp khơng tn thủ. Hệ thống tự động đánh giá tn thủ doanh nghiệp dựa trên các thơng tin về doanh nghiệp được cập nhật vào hệ thống trên cơ sở tiêu chí đánh giá tn thủ doanh nghiệp Theo đó, khi hàng hóa được phân vào luồng Xanh sẽ thơng quan ngay; luồng Vàng phải kiểm tra chi tiết hồ sơ; luồng Đỏ phải kiểm tra thực tế hàng hóa Cơ quan Hải quan căn cứ vào kết quả tổng hợp, xử lý các kết quả đánh giá tn thủ pháp luật của người khai hải quan, phân loại mức độ rủi ro theo tiêu chí do Bộ Tài chính ban hành để quyết định việc kiểm tra, giám sát hải quan, kiểm tra sau thơng quan, thanh tra hải quan và các biện pháp nghiệp vụ hải quan khác. Về cơ bản, đây là các quy định được thể chế hóa từ các thơng lệ quốc tế và các tiêu chuẩn, khuyến nghị của WCO nhằm đảm bảo việc hội nhập của Việt Nam với nền kinh tế thế giới, đặc biệt là dưới góc độ tạo thuận lợi thương mại tồn cầu. Bên cạnh đó, ngành Hải quan đang triển khai quyết liệt việc thực hiện Nghị quyết 19/NQCP v ề ti ếp t ục th ực hi ện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện mơi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2018 và những năm tiếp theo. Theo đó, một trong những giải pháp trọng tâm là chuyển từ “tiền kiểm” sang “hậu kiểm”, giảm tỷ lệ kiểm tra đối với hàng hóa xuất nhập khẩu để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Trong buổi làm việc với Bộ Giao thơng vận tải và Bộ Y tế ngày 17/11/2018, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ Chủ tịch Ủy ban Chỉ đạo quốc gia Cơ chế một cửa ASEAN (ASW), Cơ chế một cửa quốc gia (NSW) và tạo thuận lợi thương mại, nhấn mạnh: Cần loại bỏ dần việc “tiền kiểm” hàng hóa xuất nhập khẩu sang “hậu kiểm” dựa trên các ngun tắc quản trị rủi ro. “Doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa đảm bảo tiêu chuẩn, quy chuẩn thì lần sau cứ để hàng hóa của họ đi luồng Xanh. Khơng doanh nghiệp nào dại dột mà lại để mất đi uy tín và quyền lợi của mình, thậm chí là bị truy tố hình sự. Nhưng cũng có loại hàng hóa bắt buộc phải kiểm tra ngay tại cửa khẩu chứ khơng thể “hậu kiểm” khi được lưu thơng, phân phối trong nội địa được” – Phó Thủ tướng nhấn mạnh Đại diện lãnh đạo Cục Quản lý rủi ro Tổng cục Hải quan, cho biết: Ngồi việc áp dụng quản lý rủi ro, phân luồng kiểm tra trong q trình làm thủ tục hải quan nhằm tạo thuận lợi cho cộng đồng doanh nghiệp, giảm thời gian thơng quan hàng hóa, để đảm bảo kiểm sốt chặt chẽ các hành vi vi phạm, lợi dụng chính sách thơng thống của Nhà nước trong hoạt động xuất nhập khẩu để bn lậu, gian lận thương mại, ngành Hải quan đã và đang áp dụng đồng bộ, quyết liệt nhiều giải pháp Đó là thực hiện soi chiếu trước đối với hàng nhập khẩu. Cụ thể, cơ quan Hải quan tổ chức thu thập, phân tích thơng tin trước (thông tin bản lược khai hàng hóa điển tự E manifest) nhằm kịp thời phát hiện các lơ hàng có dấu hiệu rủi ro, dấu hiệu vi phạm, bn lậu để thực hiện soi chiếu trước đối với hàng hóa nhập khẩu theo quy định tại Điều 9 Thơng tư số 38/2015/TTBTC Cập nhật từ đầu năm đến hết tháng 10/2018, tồn ngành Hải quan đã làm thủ tục hơn 10,3 triệu tờ khai hàng hóa xuất nhập khẩu, trong đó 59,5% tờ khai được phân luồng Xanh, 35,42% tờ khai được phân luồng Vàng, 5,08% tờ khai được phân luồng Đỏ. Trong đó, ngành Hải quan phát hiện hơn 19.000 tờ khai có vi phạm, thực hiện xử lý gần 15.000 lượt cá nhân, tổ chức vi phạm Đẩy mạnh tự động hóa hoạt động kiểm tra điều kiện đăng ký tờ khai để quyết định chấp nhận hoặc khơng chấp nhận tờ khai của doanh nghiệp theo quy định tại khoản 2 Điều 19 Thơng tư số 38/2015/TTBTC (được sửa đổi, bổ sung tại Thơng tư số 39/2018/TTBTC của Bộ Tài chính) Tiến hành các biện pháp kiểm sốt, giám sát hải quan; thu thập, trao đổi thơng tin nghiệp vụ từ các cơ quan Hải quan, giữa cơ quan Hải quan và các cơ quan chức năng trong và ngồi nước, nguồn tin do quần chúng nhân dân cung cấp để phát hiện các doanh nghiệp, lơ hàng vi phạm, kịp thời áp dụng biện pháp dừng hàng qua khu vực giám sát để kiểm tra hoặc khám xét đối với các lơ hàng có dấu hiệu vi phạm theo quy định tại khoản 32 Điều 1 Thơng tư 39/2018/TTBTC (bổ sung Điều 52d Thơng tư 38/2015/TTBTC) Song song đó, cơ quan Hải quan cũng tăng cường cơng tác kiểm tra sau thơng quan theo quy định tại Điều 77, Điều 78 Luật Hải quan. Theo đó, cơ quan Hải quan các cấp thường xun xây dựng nhiều chương trình, kế hoạch tăng cường kiểm tra sau thơng quan đối với các lơ hàng luồng Xanh, qua đó, mỗi năm cơ quan Hải quan phát hiện truy thu hàng nghìn tỷ đồng tiền thuế cho Nhà nước Đối với cơng tác kiểm tra, soi chiếu sau đối với các tờ khai xuất khẩu luồng Xanh đã được thơng quan, cơ quan Hải quan tiến hành các biện pháp thu thập thơng tin nghiệp vụ, đánh giá rủi ro, xác định các lơ hàng xuất khẩu có dấu hiệu rủi ro cao để lựa chọn soi chiếu, kiểm tra theo quy định tại Điều 9 Thơng tư 38/2015/TTBTC Có thể khẳng định, việc áp dụng phương thức quản lý rủi ro, phân luồng kiểm tra trong cơng tác quản lý nhà nước về hải quan được thực hiện đồng bộ, chặt chẽ theo quy định của pháp luật và thơng lệ quốc tế để góp phần quan trọng cải cách, tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu, giảm thời gian thơng quan hàng hóa, góp phần cải thiện, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia theo chủ trương của Chính phủ. Cùng với đó, cơ quan Hải quan cũng triển khai đồng bộ, quyết liệt nhiều biện pháp để nâng cao năng lực, hiệu quả quản lý, kịp thời phát hiện, xử lý các cá nhân, tổ chức cố tình thực hiện hành vi vi phạm ... nhật vào hệ thống trên cơ sở tiêu chí đánh giá tn thủ doanh nghiệp Theo đó, khi hàng hóa được phân vào luồng Xanh sẽ thơng quan ngay; luồng Vàng phải kiểm tra chi tiết hồ sơ; luồng Đỏ phải kiểm tra thực tế hàng hóa Cơ quan Hải quan căn cứ vào kết quả. .. đánh giá rủi ro, xác định các lơ hàng xuất khẩu có dấu hiệu rủi ro cao để lựa chọn soi chiếu, kiểm tra theo quy định tại Điều 9 Thơng tư 38/2015/TTBTC Có thể khẳng định, việc áp dụng phương thức quản lý rủi ro, phân luồng kiểm tra trong cơng tác quản lý nhà nước về hải quan được thực hiện đồng bộ, chặt chẽ theo quy định ... “hậu kiểm khi được lưu thơng, phân phối trong nội địa được” – Phó Thủ tướng nhấn mạnh Đại diện lãnh đạo Cục Quản lý rủi ro Tổng cục Hải quan, cho biết: Ngồi việc áp dụng quản lý rủi ro, phân luồng kiểm tra trong q trình làm thủ