1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

de cuong kiem nghiem thuoc ĐH dược

36 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề 2017 Câu 1 Chỉ tiêu kiểm nghiệm thuốc tiêm So sánh 2 thuốc cụ thể Câu 2 Hệ thống kiểm tra chất lượng thuốc VN Câu 3 Phương pháp định lượng đường chuẩn Câu 4 Bài tập đo UV−VIS thực hành Đề 2018 Câu.ề 2017 Câu 1 Chỉ tiêu kiểm nghiệm thuốc tiêm So sánh 2 thuốc cụ thể Câu 2 Hệ thống kiểm tra chất lượng thuốc VN Câu 3 Phương pháp định lượng đường chuẩn Câu 4 Bài tập đo UV−VIS thực hành Đề 2018 Câu.

Đề 2017 Câu Chỉ tiêu kiểm nghiệm thuốc tiêm So sánh thuốc cụ thể Câu Hệ thống kiểm tra chất lượng thuốc VN Câu Phương pháp định lượng đường chuẩn Câu Bài tập đo UV−VIS thực hành Đề 2018 Câu Công tác kiểm tra chất lượng thuốc bao gồm nội dung nào? Vẽ sơ đồ quy trình lấy mẫu kiểm nghiệm giải thích thuật ngữ sơ đồ Câu Nêu yêu cầu chất lượng chung viên nén Phân tích điểm khác yêu cầu chất lượng loại viên nén: bao tan không bao tan ruột Câu Nêu nguyên tắc định lượng phương pháp đo phổ trực tiếp phương pháp so sánh định lượng đo quang So sánh điều kiện áp dụng yêu cầu kỹ thuật phương pháp Câu Tính hàm lượng vitamin C viên nén đánh giá tiêu chuẩn (thực hành) Đề 2019 Câu (2.5d) Trình bày khái niệm: Thuốc đạt tiêu chuẩn, thuốc không đạt tiêu chuẩn, thuốc giả Câu (2.5d) a (1d) Nêu yêu cầu chất lượng chung thuốc đặt theo Dược điển Việt Nam (Khơng có đề cương thầy gửi nhầm) b (1.5d) Căn quy định Dược điển Việt Nam phân tích điểm khác yêu cầu chất lượng thuốc dùng đường uống sau − Lopadex Day: Viên nén bao phim, thành phần: paracetamol 500mg, dextromethorphan HBr 15mg, loratadin 5mg, tá dược vđ 1g − Effeparal: Viên nén sủi bọt, thành phần: paracetamol 500mg, tá dược vđ 6g − Monbronco: Viên nén không bao, thành phần: montelukast 4mg, tá dược vđ 300mg Câu (2.5d) Nêu định luật Lambert−Beer, hệ số hấp thụ phân tử, hệ số hấp thụ riêng, điều kiện áp dụng định luật Lambert−Beer đo quang Câu (2.5d) Để định lượng cyanocobalamin dung dịch cyanocobalamin 500μg/mL, tiến hành: Lấy xác 5mL thuốc tiêm cyanocobalamin 500μg/mL vào bình định mức100mL, thêm nước vđ Lắc đo độ hấp thụ quang bước sóng 361nm cốc đo dày 1cm, mẫu trắng nước giá trị A=0.525 Nêu tên phương pháp định lượng tính hàm lượng cyanocobalamin (μg/mL) thực, biết E(1%,1cm) bước sóng 361nm cyanocobalamin 207 *Đáp án: 507.2 μg/mL Đại cương Đinh Hoàng Giang “Deadfool” Dương Ngọc Cầm – SMP – QH.2015Y Khái niệm thuốc Chất lượng thuốc yêu cầu chất lượng thuốc Thế thuốc đạt không đạt tiêu chuẩn, thuốc giả − Khái niệm thuốc ● Thuốc chất hỗn hợp chất dùng cho người nhằm mục đích phịng bệnh, chữa bệnh, chẩn đốn bệnh điều chỉnh chức sinh lý thể, bao gồm thuốc thành phẩm, nguyên liệu làm thuốc, vaccine, sinh phẩm y tế, trừ thực phẩm chức ● Nguồn gốc: động vật, thực vật, khoáng vật, sinh học, hoá học… ● Đối tượng sử dụng: người ● Mục đích sử dụng: o Phịng, chữa, chẩn đốn bệnh o Phục hồi, điều chỉnh chức o Làm giảm triệu chứng o Làm cảm giác phận hay toàn thân o Lảm ảnh hưởng trình sinh sản o Làm thay đổi hình dáng thể o Phục hồi, nâng cao sức khỏe ● Gồm o Thuốc thành phẩm o Thuốc từ dược liệu o Thuốc đông y o Thuốc kê đơn o Thuốc không kê đơn o Thuốc gây nghiện o Thuốc o Nguyên liệu làm thuốc o Dược chất o Biệt dược − Chất lượng thuốc yêu cầu chất lượng thuốc ● Chất lượng thuốc o Tổng hợp tính chất đặc trưng thuốc (định tính, định lượng, tinh khiết, nhãn, bao gói,…) o Thể mức độ phù hợp với yêu cầu kỹ thuật xác định trước tùy theo điều kiện kinh tế, kỹ thuật, xã hội o Đảm bảo đạt mục đích: Đinh Hồng Giang “Deadfool” Dương Ngọc Cầm – SMP – QH.2015Y ▪ Có hiệu lực ▪ Khơng tác dụng có hại ▪ Ổn định chất lượng thời hạn xác định ▪ Tiện dụng, dễ bảo quản ● Yêu cầu chất lượng thuốc: Như đăng ký cấp phép o Đúng thành phần theo tỷ lệ qui định công thức (định tính, định lượng) o Tinh khiết đạt qui định o Được phép sản xuất sản xuất qui trình o Đóng gói đồ đựng, đồ bao gói với nhãn thích hợp, qui cách o Được bảo quản, phân phối, quản lý quy định để chất lượng thuốc trì suốt thời hạn bảo hành − Thuốc đạt không đạt tiêu chuẩn ● Thuốc đạt TC: Thuốc đáp ứng đầy đủ yêu cầu kỹ thuật TCCL đăng ký với quan Nhà nước có thẩm quyền ● Thuốc khơng đạt TC: Thuốc không đạt TCCL đăng ký với quan Nhà nước có thẩm quyền − Thuốc giả ● Khơng có dược chất, dược liệu ● Có dược chất, dược liệu không với dược chất, dược liệu ghi nhãn theo TC đăng ký lưu hành ghi giấy phép nhập ● Có dược chất, dược liệu không hàm lượng, nồng độ khối lượng đăng ký lưu hành ghi giấy phép nhập khẩu, trừ thuốc trình bảo quản, lưu thơng phân phối mà khơng cịn đạt TCCL ● Được sản xuất, trình bày dán nhãn nhằm mạo danh nhà sản xuất, nước sản xuất nước xuất xứ Nội dung cơng tác kiểm tra chất lượng thuốc Điều kiện để thuốc đưa vào lưu thông, phân phối, sử dụng − Nội dung cơng tác kiểm tra chất lượng thuốc: ● Khái niệm: Kiểm tra chất lượng thuốc (KN thuốc) việc sử dụng phương pháp phân tích để xác nhận thuốc hay nguyên liệu đạt hay khơng đạt TC quy định o Có phải thuốc cần kiểm tra khơng? o Có đảm bảo hoạt lực, hàm lượng đăng ký khơng? o Có đạt độ tinh khiết u cầu khơng? o Có bị biến chất, phân hủy khơng? o Đồ bao gói, nhãn có quy cách khơng? Đinh Hồng Giang “Deadfool” Dương Ngọc Cầm – SMP – QH.2015Y ● Mục tiêu o Người sử dụng dùng thuốc đảm bảo chất lượng, hiệu sử dụng cao o Phát thuốc không đạt TC, thuốc giả, thuốc phẩm chất… để xử lý ● Yếu tố ảnh hưởng o Rủi ro, nhầm lẫn, không chấp hành quy định GMP o Hàm lượng chất thấp quy định vơ tình hay cố ý sản xuất o Công thức, kỹ thuật, bào chế chưa làm thuốc bị phân hủy, biến chất o Quá trình bảo quản chưa tốt o Thuốc giả − Điều kiện để thuốc đưa vào lưu thông phân phối, sử dụng: ● Tất thuốc NLLT phải KN xác định chất lượng, đạt TC quy định đưa vào sử dụng Bởi thuốc phải kiểm tra cách nghiêm ngặt, chặt chẽ, bảo đảm cho thuốc đạt chất lượng hoạt động sản xuất, lưu thông phân phối, xuất nhập khẩu, quản lý sử dụng Các yếu tố đảm bảo chất lượng thuốc (các GP) GLP nội dung GLP − Các yếu tố đảm bảo chất lượng thuốc (GPs) ● GMP: Good Manufacturing practice ● GACP: Good Agricultural and Collection practice ● GLP: Good Laboratory practice ● GSP: Good Storage practice ● GDP: Good Distribution practice ● GPP: Good Pharmacy practice − Nội dung GLP: Thực hành tốt phịng kiểm nghiệm thuốc ● Mục đích o Xây dựng đơn vị KN đáp ứng đầy đủ yêu cầu công tác KTCL thuốc o Đảm bảo kết thu tin cậy, có tính pháp lý o Giúp tra cứu, tìm nhanh chóng nguồn gốc sai sót Đinh Hồng Giang “Deadfool” Dương Ngọc Cầm – SMP – QH.2015Y ● Về tổ chức nhân o Phòng KN thuốc phải có đủ biện pháp chun mơn, hậu cần, đăng ký, lưu trữ mẫu…, có chức năng, nhiệm vụ rõ ràng, xây dựng, người có thẩm quyền ban hành o Nhân viên phải đào tạo, huấn luyện chun mơn để thực nhiệm vụ giao, có tinh thần trách nhiệm cao o Nhân viên phải mặc trang phục theo quy định, phải kiểm tra sức khỏe, không làm nhiễm bẩn phép thử, dụng cụ, hệ thống ● Về sở vật chất chung o Có diện tích làm việc phù hợp với yêu cầu đặt ra, cho phép xếp hợp lý dụng cụ, thiết bị; có mơi trường tốt ánh sáng, thơng gió, to, độ ẩm o Đảm bảo tính biệt lập, khơng bị nhiễm bẩn mơi trường hay phận lân cận, đảm bảo vệ sinh theo quy định o Bảo đảm cơng tác an tồn, phương tiện bảo hộ lao động, sử dụng, bảo quản chất độc, xử lý chất thải… ● Về trang thiết bị o Được trang bị đầy đủ trang thiết bị lựa chọn, chuẩn hóa, có chất lượng phù hợp để đáp ứng yêu cầu TN o Thiết bị phải đặt vị trí thích hợp, tiện cho sử dụng, kiểm tra, bảo dưỡng o Định kỳ phải hiệu chuẩn, kiểm định, bảo dưỡng o Phải có nội quy vận hành, HDSD, sổ theo dõi sử dụng, cá nhân chịu trách nhiệm quản lý ● Về sở vật chất cho phép thử o Tất phép thử phải có quy trình viết chi tiết chuẩn hóa o Hóa chất, thuốc thử, chất chuẩn… phải đáp ứng yêu cầu quy định o Hóa chất, thuốc thử, chất chuẩn… bị biến chất, hạn không phép sử dụng ● Về nguyên tắc o Cơ sở cho phép thử định tính, định lượng, tinh khiết, hoạt lực, độ bền vững thuốc o Quy định mẫu thử, thuốc thử, chất đối chiếu… ● Về quy trình hướng dẫn thử nghiệm o Quy trình, hướng dẫn TN phải rõ ràng, xác, chuẩn hóa, lãnh đạo duyệt thơng qua o KN viên tiến hành TN phải báo cáo chi tiết tượng gặp phải trình TN với người phụ trách Đinh Hoàng Giang “Deadfool” Dương Ngọc Cầm – SMP – QH.2015Y ● Về báo cáo kết quả: Phải báo cáo đầy đủ mục đích TN, nơi TN, tên mẫu thử, ngày TN, phương pháp sử dụng, người TN, phương pháp xử lý số liệu, kết TN, kết luận, ký xác nhận, nơi lưu mẫu lưu, hồ sơ, tài liệu… Trình bày hệ thống tổ chức kiểm tra chất lượng thuốc Việt Nam − Trung ương: Viện Kiểm nghiệm thuốc Quốc gia (Hà Nội) Phân viện Kiểm nghiệm thuốc (TP.HCM), giúp Bộ Y tế quản lý, đạo công tác kiểm tra chất lượng thuốc toàn quốc mặt kĩ thuật, có nhiệm vụ: ● Nghiên cứu xây dựng TC Việt Nam thuốc (DĐVN) ● Kiếm tra xác định chất lượng thuốc lưu hành thị trường ● Thẩm tra kĩ thuật giúp Bộ xét duyệt TC KN để xét cấp đăng kí lưu hành thuốc VN ● Phát hành chất chuẩn chất đối chiếu dùng KN ● Làm trọng tài chất lượng có tranh chấp khiếu nại chất lượng thuốc ● Tham gia đào tạo cán làm công tác KN ● Tư vấn sách chất lượng thuốc quốc gia ● Xây dựng TC phòng KN thuốc đạt TC giúp đỡ kiểm tra, cơng nhận phịng KN thuốc nước ● Kiểm tra việc KN thuốc theo TC phạm vi toàn quốc − Địa phương (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương): Trung tâm kiểm nghiệm dược phẩm, mỹ phẩm quan trực thuộc Sở y tế có nhiệm vụ Viện Kiểm nghiệm giới hạn phạm vi tỉnh, thành phố − Hệ thống tự kiểm tra chất lượng sở (phòng KN) ● Xây dựng TCCS cho sản phẩm sở sản xuất Đinh Hoàng Giang “Deadfool” Dương Ngọc Cầm – SMP – QH.2015Y ● Kiểm tra bao bì, nguyên liệu, thành phẩm, bán thành phẩm ● Lập hồ sơ theo dõi lô sản phẩm Dược điển Việt Nam: Giới thiệu, quy định chung sử dụng công tác kiểm nghiệm thuốc − Giới thiệu DĐVN: DĐVN tài liệu gồm ● Tập hợp TCVN thuốc (hóa dược chế phẩm, huyết vaccin, dược liệu, chế phẩm Đông dược) Mỗi TC gọi CHUYÊN LUẬN ● Các quy định chung công tác KN, phương pháp KN chung, hóa chất, thuốc thử, thị, thuốc chuẩn… dùng để phân tích, đánh giá chất lượng thuốc ● Phụ lục, bảng tra cứu − Một số quy định chung sử dụng DĐVN ● Tên chuyên luận: Tên tên Việt Nam, sau tên Việt Nam tên Latin tên thơng dụng khác (nếu có) ● Đơn vị đo lường: Theo quy định Cơ quan Đo lường Nhà nước VN ● Khối lượng: o “Cân xác”: cân cân phân tích có độ nhạy tới 0,1 mg o “Lấy khoảng”: lấy lượng với độ chênh không ± 10% o “Đến KL không đổi”: chênh lệch lần cân < 0,5 mg ● Nồng độ phần trăm: KL/TT không dẫn thêm ● Alcol: o “Alcol”: không dẫn thêm alcol chứa 96 % (TT/TT) ethanol o “Ethanol”: không dẫn thêm ethanol tuyệt đối ● Độ tan: o Dễ tan: g/ 10 – 30 mL o Hơi tan: g/ >30 – 100 mL o Khó tan: g/ >100 – 1000 mL o Rất khó tan: g/>1 – 10 L o Thực tế không tan: g/ >10L ● Nhiệt độ: o Nhiệt độ chuẩn: 20°C o Nhiệt độ thường: 20−30°C o Nhiệt độ phòng: 20−35°C o Nhiệt độ thử khối lượng làm khô: 100 ± 2°C Đinh Hoàng Giang “Deadfool” Dương Ngọc Cầm – SMP – QH.2015Y ● Hàm lượng: 101,0 % không giới hạn ● Phươngg̣ pháp: Có thể khác DĐ hay TC phải có độ xác tương đương Nếu kết khác biệt lấy phương pháp DĐ hay TC thức ● Thử độ tinh khiết: Tạp chất lạ khơng có chun luận DĐ,vẫn phải ghi vào kết thử Nội dung cơng tác tiêu chuẩn hóa − Khái niệm ● Tiêu chuẩn hóa lĩnh vực hoạt động bao gồm nội dung: Xây dựng TC áp dụng TC thực tế nhằm đưa hoạt động xã hội vào nề nếp để đạt hiệu chung có lợi cho người xã hội ● Tiêu chuẩn thuốc văn khoa học kỹ thuật mang tính pháp chế quy định quy cách, tiêu, yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử, đóng gói, ghi nhãn, bảo quản vấn đề khác liên quan đến việc đánh giá chất lượng thuốc; sở để quan (người) KN tiến hành thực nghiệm, đánh giá công bố kết quả: chất lượng thuốc đạt hay khơng đạt có phép lưu hành / sử dụng hay không Tiêu chuẩn thuốc TC toàn diện, bao gồm nhiều nội dung thể mức chất lượng thuốc tạo trì chất lượng sử dụng hết hạn dùng thuốc o Tiêu đề o Yêu cầu kĩ thuật o Phương pháp thử o Đóng gói, ghi nhãn, bảo quản − Cơng tác xây dựng tiêu chuẩn ● Thủ tục o Chuẩn bị tài liệu, khảo sát thực tế, lập đề cương o Xây dựng dự thảo lần 1, thông qua dự thảo sở o Hoàn thành dự thảo o Xét duyệt ban hành TC ● Phương pháp xây dựng tiêu chuẩn yêu cầu kĩ thuật o Yêu cầu kĩ thuật ▪ Công thức pha chế: Tên nguyên liệu, phụ liệu, số lượng, TC chúng ▪ Chất lượng thành phẩm: Hình thức, tính chất cảm quan, mức độ tinh khiết (thể chất, màu sắc, độ tan, sai số…) ▪ Định tính, thử độ tinh khiết ▪ Định lượng o Phương pháp Đinh Hoàng Giang “Deadfool” Dương Ngọc Cầm – SMP – QH.2015Y ▪ Nếu tiêu có sẵn quy định việc kiểm tra, xem xét lại, áp dụng đề xuất ▪ Nếu tiêu chưa có quy định phải làm thực nghiệm, từ đưa số liệu cho phù hợp ▪ Khi xây dựng mức tiêu phải tiến hành làm thử với mẫu lấy từ lô sản xuất / sản phẩm ▪ Giới hạn tin cậy tìm qua thử nghiệm cần thêm vào điều kiện kinh tế, thực tế mà quy định mức tiêu ▪ Nếu sản phẩm lấy nhiều lô sản xuất nhiều sở nên chọn tiêu trung bình tiên tiến: ● Phương pháp xây dựng tiêu chuẩn phương pháp thử o Phân loại ▪ Các phép thử định tính ▪ Các phép thử độ tinh khiết ▪ Các phép thử định lượng o Yêu cầu chất lượng ▪ Tính tiên tiến + Độ đúng: Khi áp dụng cho kết gần với giá trị thực (sai số nhỏ tốt) tỷ lệ thu hồi cao + Độ lặp lại: Sự phù hợp kết phép xác định song song, biểu thị độ lệch chuẩn SD độ lệch chuẩn tương đối RSD + Tính chọn lọc, đặc hiệu: Xác định chất cần phân tích chịu ảnh hưởng có mặt chất khác mẫu + Tính tuyến tính: Khi xác định kết phân tích dựa vào đường chuẩn, hệ số hồi quy R đường y = f(x) gần hàm tuyến tính + Độ nhạy Đinh Hoàng Giang “Deadfool” Dương Ngọc Cầm – SMP – QH.2015Y ▪ Tính thực tế: Phù hợp với điều kiện thực tế, tính khả thi cao ▪ Tính an tồn: An tồn lao động bảo vệ sức khỏe ▪ Tính kinh tế: Ít tốn mà đáp ứng yêu cầu o Phương pháp ▪ Dựa yêu cầu kỹ thuật để chọn phương pháp thử thích hợp ▪ Tham khảo tài liệu, TC tương tự ▪ Kết hợp với tự nghiên cứu, lựa chọn ▪ Phải lấy mẫu tiến hành làm thực nghiệm ▪ Viết chương trình dự thảo kèm thuyết minh, bảng kết thực nghiệm, xử lý kết quả, tài liệu tham khảo − Công tác áp dụng tiêu chuẩn thực tế ● Mục đích, ý nghĩa o Kiểm chứng lại kết nghiên cứu xây dựng TC o Xác định hiệu kinh tế TC, sở tiếp tục sửa đổi, hoàn thiện, nâng cao chất lượng TC o Ngăn chặn việc đưa thuốc không đạt TC lưu hành, sử dụng o Phát thuốc giả, thuốc chất lượng, tìm nguyên nhân biện pháp ● Các hình thức o Trong sản xuất thuốc đạt TC o Trong KTCL tất tiêu, yêu cầu kỹ thuật ● Các công việc phải thực o Phổ biến, giải thích, cung cấp TC ▪ Cơ quan chức năng: Bộ Y tế, Sở Y tế cung cấp TC sau duyệt ▪ Cơ quan kỹ thuật: Viện Kiểm nghiệm, Trung tâm Kiểm nghiệm tỉnh, thành phố hướng dẫn, giải thích thi hành việc áp dụng TC o Lập kế hoạch biện pháp áp dụng tiêu chuẩn ▪ Tổ chức: Quy định trách nhiệm, quyền hạn, người ▪ Kỹ thuật: Sốt xét lại trang thiết bị, hóa chất,… o Kiểm tra áp dụng tiêu chuẩn ▪ Kiểm tra sở vật chất công tác KN ▪ Kiểm tra nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm, thuốc lưu hành o Sửa đổi, soát, xét lại tiêu chuẩn: Khi thấy TC khơng cịn phù hợp Cách tiến hành lấy mẫu để kiểm nghiệm 10 Đinh Hoàng Giang “Deadfool” Dương Ngọc Cầm – SMP – QH.2015Y ● Thuốc bột sủi bọt để uống o Có tá dược sủi bọt (acid hữu + muối CO32− / HCO3−) o Độ hoà tan ▪ 200 mL nước 15 − 25°C ▪ Nhiều bọt khí bay ▪ Hịa tan hết ▪ Thử liều, liều tan phút trừ có dẫn khác ● Thuốc bột dùng ngồi o Thử vơ khuẩn: Thuốc bột để đắp, dùng cho vết thương rộng, da bị tổn thương nặng, dùng cho mắt o Độ mịn: Mịn (125 − 180 µm) mịn (90 – 125 µm) với thuốc bột dùng để đắp rắc ● Thuốc bột để pha tiêm o Đạt yêu cầu bột pha thuốc tiêm / tiêm truyền o Sau pha, thuốc phải đáp ứng yêu cầu chất lượng thuốc tiêm / tiêm truyền Thuốc cốm / thuốc hạt − Định nghĩa ● Dạng thuốc rắn, dạng hạt nhỏ xốp hay sợi ngắn xốp ● Chứa hay nhiều dược chất ● Tá dược: độn, dính, màu, điều hương, điều vị ● Dùng để uống, pha thành dung dịch, hỗn dịch, siro − Yêu cầu chất lượng: Trừ có dẫn khác ● Tính chất: Cốm phải khơ, đồng kích thước hạt, khơng có tượng hút ẩm, khơng bị mềm biến màu ● Độ ẩm o “Xác định khối lượng làm khô” “Cất với dung môi” với thuốc cốm chứa tinh dầu o Không chứa hàm lượng nước 5,0% ● Độ đồng hàm lượng o Áp dụng thuốc đóng gói liều, dược chất có hàm lượng < mg < 2% (KL/KL) trừ vitamin nguyên tố vi lượng o Tiến hành sau định lượng hàm lượng dược chất đạt giới hạn quy định ● Độ đồng khối lượng 22 Đinh Hoàng Giang “Deadfool” Dương Ngọc Cầm – SMP – QH.2015Y o Áp dụng cho thuốc cốm không quy định thử độ đồng hàm lượng o Đối với thuốc cốm chứa nhiều hoạt chất, tất dược chất thử độ đồng hàm lượng khơng thử độ đồng khối lượng ● Định tính o Phải cho tính chất lý hóa đặc trưng thành phần hoạt chất o Tiến hành theo quy định chuyên luận riêng ● Định lượng o Các hoạt chất chế phẩm phải đạt hàm lượng theo quy định o Tiến hành theo quy định chuyên luận riêng ● Yêu cầu khác theo chuyên luận riêng − Phân loại ● Thuốc cốm sủi bọt o Có tá dược sủi bọt (acid hữu + muối CO32− / HCO3−) o Độ rã ▪ 200 mL nước 15 − 25°C ▪ Nhiều bọt khí bay ▪ Hịa tan phân tán hết ▪ Thử liều, liều rã phút trừ có dẫn khác Thuốc viên nang − Định nghĩa ● Dạng thuốc chứa hay nhiều loại dược chất vỏ nang với nhiều hình dạng, kích thước khác ● Vỏ nang: o Gelatin, polymer o Tá dược: chất hóa dẻo, màu, bảo quản,… o Phải giải phóng hoạt chất dịch tiêu hóa ● Thuốc: o Dạng rắn, lỏng, bán rắn o Tá dược: dung môi, chất làm trơn, độn… o Khơng làm tan vỏ bên ngồi ● Dùng để uống, đặt vào hốc tự nhiên thể − Yêu cầu chất lượng: Trừ có dẫn khác ● Tính chất: Hình dạng, kích thước, màu sắc, mùi vị ● Độ hòa tan: Theo quy định cụ thể chuyên luận riêng 23 Đinh Hoàng Giang “Deadfool” Dương Ngọc Cầm – SMP – QH.2015Y ● Độ rã o Không yêu cầu thử độ rã thuốc nang thử độ hòa tan o Thời gian rã ≤30 phút nước cất, thử không đạt, thay nước cất dd HCl 0,1N dịch dày giả o Hoạt chất rã hồn tồn, cịn mảnh khơng tan vỏ nang khối mềm có hình dạng khơng xác định ● Độ đồng hàm lượng o Áp dụng dược chất có hàm lượng < mg < 2% (KL/KL) trừ vitamin nguyên tố vi lượng o Tiến hành sau định lượng hàm lượng dược chất đạt giới hạn quy định ● Độ đồng khối lượng o Áp dụng cho thuốc nang không quy định thử độ đồng hàm lượng o Đối với thuốc nang chứa nhiều hoạt chất, tất dược chất thử độ đồng hàm lượng khơng thử độ đồng khối lượng ● Định tính o Phải cho tính chất lý hóa đặc trưng thành phần hoạt chất o Tiến hành theo quy định chuyên luận riêng ● Định lượng o Các hoạt chất chế phẩm phải đạt hàm lượng theo quy định o Tiến hành theo quy định chuyên luận riêng ● Yêu cầu khác theo chuyên luận riêng − Phân loại ● Viên nang cứng o Vỏ nang làm sẵn, bao gồm nửa hình trụ: thân nang + nắp nang, nửa có đầu kín trịn, đầu hở; nắp nang phải đậy khít vào thân nang o Hoạt chất thường thể rắn ● Viên nang mềm o Vỏ nang hình thành, làm đầy hàn kín quy trình sản xuất o Vỏ nang chứa hoạt chất o Hoạt chất rắn thường hòa tan (dung dịch) hay phân tán (hỗn dịch) chất dẫn thích hợp cho thể chất bột nhão, đóng nang trực tiếp ● Viên nang tan ruột o Nang cứng / nang mềm o Vỏ nang bền vững dịch dày rã dịch ruột giải phóng 24 Đinh Hồng Giang “Deadfool” Dương Ngọc Cầm – SMP – QH.2015Y hoạt chất o Độ rã ▪ Thử với môi trường HCl 0,1N (dịch dày) máy thử độ rã Sau 120 phút khơng viên rã nứt vỡ làm thuốc ▪ Thử với môi trường đệm phosphat pH = 6,8 (dịch ruột) Sau 60 phút viên phải rã hết, cịn lại mảnh khơng tan / khối mềm vỏ ● Viên nang cải biến giải phóng hoạt chất o Nang cứng / nang mềm o Hoạt chất / vỏ nang chứa chất phụ gia điều chế đặc biệt nhằm cải biến tốc độ vị trí mà hoạt chất giải phóng o Độ giải phóng hoạt chất (thay cho độ hòa tan độ rã) ● Vi nang o Định nghĩa ▪ Tiểu phân kết tụ hình cầu khơng xác định ▪ Kích thước − 5000 μm (trung bình 100 − 2000 μm) ▪ Thành phần: dược chất (và tá dược) bao màng polymer ▪ Dược chất dạng rắn, lỏng, khí o Ưu điểm ▪ Chuyển dạng bào chế sang dạng rắn, dễ sử dụng, bảo quản ▪ Từ vi nang chế tạo nhiều dạng chế phẩm khác nhau: hỗn dịch thuốc, thuốc cốm, thuốc bột, viên nén, viên nang… ▪ Phối hợp hoạt chất trộn lẫn hay tương kỵ ▪ Tăng độ ổn định, che giấu mùi vị Thuốc viên nén − Định nghĩa ● Dạng thuốc rắn, viên đơn vị phân liều, nén thành khối hình trụ, dẹt, thn, ; bao ● Chứa hay nhiều dược chất ● Tá dược: độn, rã, dính, trơn, bao, màu, mùi ● Bào chế: xát hạt (khô, ướt), dập thẳng ● Dùng để uống, nhai, ngậm, đặt, hòa với nước để uống, súc miệng, rửa, cấy da, pha tiêm,… ● Phân loại: theo cách sử dụng, theo cách giải phóng dược chất − Yêu cầu chất lượng: Trừ có dẫn khác ● Tính chất 25 Đinh Hồng Giang “Deadfool” Dương Ngọc Cầm – SMP – QH.2015Y o Viên rắn, hai mặt nhẵn, cạnh thành viên lành lặn o Viên không bị gãy vỡ, bở vụn trình bảo quản, phân phối vận chuyển o Màu sắc, mùi vị ● Độ hòa tan: Theo quy định cụ thể chuyên luận riêng ● Độ rã: Không yêu cầu thử độ rã viên nén thử độ hòa tan cho tất dược chất, viên nhai, viên giải phóng kéo dài ● Độ đồng hàm lượng o Áp dụng dược chất có hàm lượng < mg < 2% (KL/KL) o Tiến hành sau định lượng hàm lượng dược chất đạt giới hạn quy định ● Độ đồng khối lượng o Áp dụng cho viên nén không quy định thử độ đồng hàm lượng o Đối với viên nén chứa nhiều hoạt chất, tất dược chất thử độ đồng hàm lượng khơng thử độ đồng khối lượng o Viên bao đường: Sai số khối lượng ± 10% cho tất loại viên ● Định tính o Phải cho tính chất lý hóa đặc trưng thành phần hoạt chất o Tiến hành theo quy định chuyên luận riêng ● Định lượng o Các hoạt chất chế phẩm phải đạt hàm lượng theo quy định o Tiến hành theo quy định chuyên luận riêng ● Khác o “Mất khối lượng sấy khơ” o Độ cứng o Độ mài mịn o Độ kín vỉ ● Yêu cầu khác theo chuyên luận riêng − Các dạng viên nén ● Viên nén khơng bao o Khơng có phụ gia làm thay đổi giải phóng hoạt chất dịch tiêu hóa o Viên nén lớp (viên nén đơn): nén hạt có thành phần giống o Viên nén nhiều lớp: nén hạt có thành phần khác ● Viên nén sủi bọt 26 Đinh Hoàng Giang “Deadfool” Dương Ngọc Cầm – SMP – QH.2015Y ● ● ● ● o Viên khơng bao o Có tá dược sủi bọt (acid hữu + muối CO32− / HCO3−) o Độ rã ▪ 200 mL nước 15 − 25°C ▪ Nhiều bọt khí bay ▪ Hịa tan phân tán hết ▪ Thử viên, viên rã phút trừ có dẫn khác Viên nén bao o Viên bao / nhiều lớp o Lớp bao ▪ Polymer tự nhiên/tổng hợp, gôm, gelatin, đường, chất dẻo… ▪ Thường chuẩn bị dạng dung dịch, hỗn dịch dung môi dễ bay ▪ Lớp bao mỏng gọi viên bao phim o Tính chất: Viên bao có bề mặt nhẵn bóng, thường có màu o Độ rã: Trừ viên nhai, khơng có dẫn khác, viên bao phim phải tan rã ≤ 30 phút, viên bao đường phải tan rã ≤ 60 phút Viên nén bao tan ruột o Viên bao phủ / nhiều lớp không tan dịch dày tan dịch ruột o Lớp bao: cellacephate, anionic polymer methacrylic ester o Độ rã ▪ Thử với môi trường HCl 0,1N (dịch dày) máy thử độ rã Sau 120 phút không viên rã nứt vỡ làm thuốc ▪ Thử với mơi trường đệm phosphat pH = 6,8 (dịch ruột) Sau 60 phút viên phải rã hết Viên nén ngậm o Thường viên không bao o Giải phóng từ từ hoạt chất, hoạt chất hấp phụ qua lưỡi khoang miệng o Cho tác dụng chỗ hấp thu qua niêm mạc o Thời gian rã: 4h, mơi trường nước, khơng có dẫn khác Viên nén kiểm sốt tốc độ giải phóng hoạt chất o Viên bao / khơng bao o Bào chế với tá dược đặc biệt / phương pháp đặc biệt để thay đổi tốc độ, vị trí thời gian giải phóng dược chất 27 Đinh Hoàng Giang “Deadfool” Dương Ngọc Cầm – SMP – QH.2015Y o Phân loại: Viên giải phóng kéo dài, viên giải phóng muộn, viên giải phóng theo nhịp o Độ giải phóng hoạt chất (thay cho độ hịa tan độ rã) Thuốc mềm dùng da niêm mạc − Định nghĩa ● Thể chất mềm, đồng ● Chứa hay nhiều dược chất hòa tan / phân tán đồng / hỗn hợp tá dược nguồn gốc thiên nhiên / tổng hợp, thuộc hệ phân tán / nhiều pha, thân dầu / thân nước ● Tá dược thêm: bảo quản, chống oxy hóa, ổn định, nhũ hóa, màu, mùi, tăng thấm ● Dùng để bôi lên da niêm mạc ● Gây tác dụng chỗ đưa dược chất thấm qua da niêm mạc − Yêu cầu chất lượng: Trừ có dẫn khác ● Tính chất: Mịn, đồng nhất, khơng có mùi lạ, khơng biến màu, khơng cứng lại tách lớp điều kiện thường, không chảy lỏng 37°C phải bắt dính da hay niêm mạc ● Độ đồng o Thử đơn vị đóng gói; 0,02 − 0,03g/đơn vị, trải phiến kính, đậy phiến kính thứ 2, ép mạnh tạo vết d ≈ cm o Quan sát mắt thường, cách mắt ≈ 30 cm, ≥ tiêu không nhận thấy tiểu phân o Nếu khơng đạt, làm lại với đơn vị đóng gói, tiểu phân nhận thấy ≤ tiêu ● Độ đồng khối lượng ● Giới hạn nhiễm khuẩn: Đạt yêu cầu phép thử giới hạn nhiễm khuẩn ● Định tính o Phải cho tính chất lý hóa đặc trưng thành phần hoạt chất o Tiến hành theo quy định chuyên luận riêng ● Định lượng o Các hoạt chất chế phẩm phải đạt hàm lượng theo quy định o Tiến hành theo quy định chuyên luận riêng ● pH: Cân 10 g thuốc mỡ, thêm 50 mL nước cất đun sôi để nguội, làm lạnh cho tá dược đông lại, tách bỏ tá dược, gạn lấy lớp nước, đem đo pH ● Yêu cầu khác theo chuyên luận riêng − Các loại thuốc mềm dùng da niêm mạc ● Thuốc mỡ: Lượng chất rắn > 40%, phân loại theo tá dược cách pha chế 28 Đinh Hoàng Giang “Deadfool” Dương Ngọc Cầm – SMP – QH.2015Y o Thuốc mỡ thân dầu ▪ Có thể hấp phụ lượng nhỏ nước dung môi phân cực ▪ Tá dược: hydrocarbon no, dầu, mỡ nguồn gốc thiên nhiên, glycerid bán tổng hợp, sáp polyalkylsiloxan lỏng o Thuốc mỡ thân nước ▪ Có thể trộn lẫn với nước ▪ Tá dược: polyethylen glycol (macrogol, carbowax) o Thuốc mỡ nhũ hóa thân nước ▪ Có thể hút lượng lớn nước chất lỏng phân cực để tạo thành nhũ tương N/D D/N, tùy thuộc vào chất chất nhũ hố có thành phần tá dược ▪ Tá dược nhũ tương N/D: lanolin, ester sorbitan (Span), monoglycerid, alcol béo ▪ Tá dược nhũ tương D/N: alcol béo sulfat, polysorbat (Tween), ether ester acid béo với polyethylen glycol ● Thuốc mỡ tra mắt o Chế phẩm vô khuẩn dùng cho mắt o Tá dược dược chất phải không bị phân hủy tiệt khuẩn nhiệt (150°C/1h) o Yêu cầu chất lượng ▪ Thử vô khuẩn: Đạt yêu cầu phép thử vơ khuẩn, khơng phát có S aureus P aeruginosa ▪ Các phần tử kim loại + Thử 10 tuýp thuốc, bóp hết vào đĩa petri riêng + Đậy, đun nóng 80 − 85°C/2h, để thuốc phân tán + Làm nguội cho thuốc đông lại, lật ngược, soi kính hiển vi + Đếm phần tử kim loại sáng bóng > 50 m + ≤ tuýp chứa > phần tử, 10 tuýp chứa ≤ 50 phần tử Nếu không đạt, làm lại với 20 tuýp; 30 tuýp yêu cầu ≤ tuýp chứa > phần tử, 30 tuýp chứa ≤ 150 phần tử ▪ Giới hạn kích thước phần tử: Trải lượng nhỏ chế phẩm thành lớp mỏng soi kính hiển vi, phủ phiến kính lên soi Khơng có phần tử thuốc có kích thước > 75 m ● Bột nhão: Dạng nửa rắn, chứa tỷ lệ lớn dược chất rắn phân tán tá dược lỏng ● Kem 29 Đinh Hoàng Giang “Deadfool” Dương Ngọc Cầm – SMP – QH.2015Y o Thể chất mềm, mịn, hệ phân tán nhiều pha: pha dầu, pha nước, chất nhũ hoá o Tá dược nhũ tương N/D: lanolin, este sorbitan (Span), monoglycerid, alcol béo o Tá dược nhũ tương D/N: xà phịng kiềm hố trị I (natri, kali), xà phòng amin (mono, di triethanolamin), alcol béo sulfat, polysorbat (Tween), ether ester acid béo với polyethylen glycol ● Gel o Thể chất mềm, bán rắn, sử dụng tá dược tạo gel thích hợp tạo mạng lưới gắn phân tử nước o Gel thân dầu (oleogel) ▪ Tá dược tạo gel: dầu parafin ▪ Tá dược thân dầu khác ▪ Keo silic, xà phịng nhơm xà phòng kẽm o Gel thân nước (hydrogel) ▪ Tá dược tạo gel: polysaccharid (tinh bột, tinh bột biến tính, acid alginic natri alginat), dẫn chất cellulose, polymer acid acrylic (carbomer, carbomer copolymer, carbomer interpolymer, methyl acrylat) ▪ Tá dược thân nước khác: nước, glycerin, propylen glycol ▪ Các chất vô (magnesi − nhôm silicat) Thuốc tiêm, tiêm truyền − Định nghĩa ● Thuốc tiêm, tiêm truyền chế phẩm vô khuẩn dùng cho đường tiêm truyền tĩnh mạch vào thể ● Phân loại o Thuốc tiêm: Dung dịch nước dầu, nhũ dịch hỗn dịch o Thuốc truyền tĩnh mạch: Dung dịch nước nhũ tương D/N o Bột dung dịch đậm đặc pha thuốc tiêm / tiêm truyền sử dụng cần pha lỗng dung mơi thích hợp ● u cầu nguyên liệu o Dược chất: Phải nguyên liệu pha thuốc tiêm, tiêm truyền o Dung môi ▪ Đảm bảo an tồn, khơng ảnh hưởng hiệu lực điều trị thể tích tiêm ▪ Nước cất pha tiêm, ethanol, propylen glycol, dầu thực vật trung tính, dầu thảo mộc trung tính, chất hữu quy định o Tá dược ▪ Đảm bảo an tồn, khơng ảnh hưởng hiệu lực điều trị nồng độ sử dụng 30 Đinh Hoàng Giang “Deadfool” Dương Ngọc Cầm – SMP – QH.2015Y ▪ Chất đẳng trương, điều chỉnh pH, tăng độ tan, độ ổn định hoạt chất, gây thấm, nhũ hóa ▪ Khơng cho tá dược màu với mục đích nhuộm màu chế phẩm o Chất sát khuẩn ▪ Không cho vào thuốc tiêm với liều > 15 mL, thuốc tiêm truyền, thuốc tiêm nội sọ, màng cứng, dịch não tủy tổ chức mắt ▪ Thêm vào thuốc tiêm đóng đa liều thuốc tiêm khơng tiệt khuẩn sau đóng ống/lọ, trừ thân chế phẩm có đủ tính sát khuẩn o Đồ đựng ▪ Chất liệu thường thủy tinh chất dẻo, khơng làm thay đổi tính chất lý hóa, tác dụng chữa bệnh thuốc ▪ Sau đóng thuốc phải hàn kín đóng kín nút thích hợp ▪ Thuốc tiêm với liều > 15 mL, thuốc tiêm nội sọ, màng cứng, dịch não tủy tổ chức mắt phải đóng đơn liều, phải rút theo liều quy định kỹ thuật thông thường ▪ Đồ đựng nút phải đạt tiêu quy định − Yêu cầu chất lượng: Trừ có dẫn khác ● Tính chất o Màu sắc: Khơng màu có màu hoạt chất o Trạng thái phân tán ▪ Thuốc tiêm hỗn dịch lắng cặn phải đồng lắc trì đồng thời gian đủ để lấy liều Kích thước tiểu phân 15 mL o Thuốc tiêm đơn liều thể tích < 15 mL mà nhãn ghi “Khơng có chất gây sốt” ● Giới hạn thể tích: Thuốc tiêm đem đo thể tích phải cân với nhiệt độ phịng phải phân tán đồng o Thuốc tiêm thể tích ≤ mL đáp ứng yêu cầu phương pháp o Thuốc tiêm thể tích > mL đáp ứng yêu cầu phương pháp o Thuốc tiêm đa liều phải tích lớn số liều quy định lấy ● Độ đồng hàm lượng o Áp dụng thuốc tiêm hỗn dịch đơn liều, dược chất có hàm lượng < mg < 2% (KL/KL) trừ vitamin nguyên tố vi lượng o Tiến hành sau định lượng hàm lượng dược chất đạt giới hạn quy định ● Định tính o Phải cho tính chất lý hóa đặc trưng thành phần hoạt chất o Tiến hành theo quy định chuyên luận riêng ● Định lượng o Các hoạt chất chế phẩm phải đạt hàm lượng theo quy định o Tiến hành theo quy định chuyên luận riêng ● Yêu cầu khác theo chuyên luận riêng − Thuốc tiêm truyền tĩnh mạch ● Định nghĩa o Dung dịch nước nhũ tương D/N o Vơ khuẩn, khơng có chất gây sốt, khơng có nội độc tố vi khuẩn, không chứa chất sát khuẩn, thường đẳng trương với máu o Dùng để tiêm truyền tĩnh mạch với thể tích lớn tốc độ chậm ● Yêu cầu chất lượng: Đạt yêu cầu chất lượng thuốc tiêm yêu cầu sau, trừ có dẫn khác o Độ ▪ Thuốc tiêm truyền nhũ tương khơng có dấu hiệu tách lớp, đường kính giọt phân tán phải < μm (80%) khơng có giọt > μm o Giới hạn thể tích 32 Đinh Hồng Giang “Deadfool” Dương Ngọc Cầm – SMP – QH.2015Y ▪ Lấy đơn vị (3 đơn vị thuốc tiêm truyền > 100 mL) bất kì, xác định thể tích đơn vị bơm tiêm chuẩn ống đong chuẩn ▪ Thể tích đơn vị phải nằm giới hạn cho phép Nếu đơn vị khơng đạt thử lần giống lần đầu, yêu cầu lần thử khơng có đơn vị tích nằm giới hạn cho phép o Yêu cầu khác theo chuyên luận riêng − Thuốc tiêm, tiêm truyền dạng bột, dạng dung dịch đậm đặc ● Định nghĩa o Bột pha tiêm (bao gồm chế phẩm đông khô) dung dịch đậm đặc pha tiêm hay tiêm truyền o Vơ khuẩn, phải pha với thể tích quy định chất lỏng vơ khuẩn thích hợp trước dùng ● Yêu cầu chất lượng: Trừ có dẫn khác o Độ đồng hàm lượng ▪ Áp dụng cho thuốc bột pha tiêm tính theo đơn vị bào chế nhỏ nhất, dược chất có hàm lượng < mg < 2% (KL/KL) thuốc bột pha tiêm / tiêm truyền có khối lượng đơn vị ≤ 40 mg ▪ Tiến hành sau định lượng hàm lượng dược chất đạt giới hạn quy định o Độ đồng khối lượng: Không áp dụng với chế phẩm thử độ đồng hàm lượng ▪ Rửa bên ống/lọ EtOH 96% để khơ hồn tồn Mở cân tất phần ống/lọ thuốc bên ▪ Lấy hết thuốc ra, rửa ống/lọ phần nước EtOH 96%, làm khô cân ▪ Hiệu số lần cân khối lượng thuốc ▪ Làm 20 ống/lọ khác bất kì, xác định khối lượng thuốc trung bình u cầu ≤ đơn vị có khối lượng lệch ≤ 20% quy định cho phép o Sau pha, thuốc bột pha tiêm phải tuân theo yêu cầu chất lượng thuốc tiêm / tiêm truyền Thuốc nhỏ mắt − Định nghĩa ● Dung dịch nước, dung dịch dầu hỗn dịch vô khuẩn ● Chứa hay nhiều hoạt chất ● Dùng để nhỏ vào mắt ● Tá dược o Chất đẳng trương, độ nhớt, chất điều chỉnh ổn định pH, chất bảo quản 33 Đinh Hoàng Giang “Deadfool” Dương Ngọc Cầm – SMP – QH.2015Y o Không ảnh hưởng xấu tới tác dụng, khơng kích ứng, khơng gây tác dụng phụ, khơng gây khó khăn cho định tính, định lượng nồng độ sử dụng ● Phân loại o Thuốc nhỏ mắt dạng lỏng o Thuốc nhỏ mắt dạng sệt o Thuốc rửa mắt o Thuốc dạng khô (bột, bột đông khô, viên nén) ● Đồ đựng o Làm từ vật liệu không ảnh hưởng đến chế phẩm, vô khuẩn, khơng tương tác lý hóa với thuốc o Đủ độ cần thiết để kiểm tra mắt thường độ dung dịch độ đồng hỗn dịch o Không chứa > 10 mL trừ có dẫn khác o Chế phẩm đa liều phải đóng gói đồ đựng cho phép lấy chế phẩm nhiều lần liên tiếp − Yêu cầu chất lượng: Trừ có dẫn khác ● Tính chất: Thể chất, màu sắc ● Độ o Dung dịch thuốc nhỏ mắt phải suốt, khơng có tiểu phân quan sát mắt thường o Hỗn dịch nhỏ mắt lắng đọng để yên phải dễ dàng phân tán đồng lắc phải trì phân tán đồng nhỏ thuốc để sử dụng liều ● Kích thước tiểu phân (áp dụng cho hỗn dịch nhỏ mắt): Lắc mạnh chuyển lượng chế phẩm tương đương với khoảng 10 μg pha rắn vào buồng đếm lên phiến kính thích hợp quan sát kính hiển vi có độ phóng đại thích hợp o ≤ 20 tiểu phân có kích thước > 25 μm o ≤ tiểu phân có kích thước > 50 μm o Khơng có tiểu phân có kích thước > 90 μm ● Giới hạn thể tích: Cho phép +10% so với nhãn ● pH: Nằm giới hạn quy định ● Độ vơ khuẩn o Hồn tồn vơ khuẩn thuốc tiêm o Nếu có ống nhỏ giọt phải kiểm tra độ vô trùng ống nhỏ giọt (nuôi cấy) ● Định tính 34 Đinh Hồng Giang “Deadfool” Dương Ngọc Cầm – SMP – QH.2015Y o Phải cho tính chất lý hóa đặc trưng thành phần hoạt chất o Tiến hành theo quy định chuyên luận riêng ● Định lượng o Các hoạt chất chế phẩm phải đạt hàm lượng theo quy định o Tiến hành theo quy định chuyên luận riêng ● Yêu cầu khác theo chuyên luận riêng − Phân loại ● Thuốc nhỏ mắt đa liều o Phải chứa chất sát khuẩn thích hợp, khơng tương kỵ phải đảm bảo hiệu lực suốt thời gian bảo quản sử dụng ● Thuốc không chứa chất sát khuẩn o Phải đóng đơn liều (trong phẫu thuật, sơ cứu mắt…) o Độ đồng hàm lượng độ đồng khối lượng ● Chế phẩm khô: Sau pha phải đáp ứng yêu cầu chất lượng thuốc nhỏ mắt ● Thuốc rửa mắt, ngâm mắt, thấm vào mắt o Phải dung dịch đẳng trương, có chất sát khuẩn nồng độ thích hợp o Giới hạn thể tích: Đóng gói ≤ 200 mL/đơn vị Thực hành Định lượng thuốc tiêm hydroxocobalamin: Phương pháp đo quang gián tiếp, dựng đường chuẩn − Pha dãy dung dịch chuẩn có nồng độ 5, 10, 25, 50 μg/mL từ dung dịch chuẩn 500 μg/mL bước sóng 523nm ● mL chuẩn pha thành 50 mL dung dịch 50 μg/mL (dung dịch X) ● mL dd X pha thành 10mL dung dịch 25 μg/mL ● mL dd X pha thành 25mL dung dịch 10 μg/mL ● mL dd X pha thành 50 mL dung dịch μg/mL − Đo dung dịch với nồng độ từ thấp tới cao, lấy thông số D D = a*C + b, lập đường tuyến tính, u cầu R~1 − Pha lỗng chế phẩm để dung dịch có nồng độ khoảng 20 μg/mL (nằm khoảng tuyến tính), đo D tính C theo đường chuẩn − Yêu cầu: Hàm lượng hydroxycobalamin từ 95 – 110% so với hàm lượng ghi nhãn Định lượng kem cortibion: Phương pháp đo quang trực tiếp, lấy thông số A − Đo độ hấp thụ quang dung dịch pha loãng 2000 lần bước sóng 278nm 35 Đinh Hồng Giang “Deadfool” Dương Ngọc Cầm – SMP – QH.2015Y − Từ nồng độ C (%, KL/TT) tìm khối lượng chất mẫu ban đầu − Yêu cầu: Hàm lượng chloramphenicol từ 90 – 110% so với hàm lượng ghi nhãn 36 Đinh Hoàng Giang “Deadfool” Dương Ngọc Cầm – SMP – QH.2015Y ... − Thuốc giả ● Khơng có dược chất, dược liệu ● Có dược chất, dược liệu khơng với dược chất, dược liệu ghi nhãn theo TC đăng ký lưu hành ghi giấy phép nhập ● Có dược chất, dược liệu không hàm lượng,... lớn dược chất rắn phân tán tá dược lỏng ● Kem 29 Đinh Hoàng Giang “Deadfool” Dương Ngọc Cầm – SMP – QH.2015Y o Thể chất mềm, mịn, hệ phân tán nhiều pha: pha dầu, pha nước, chất nhũ hoá o Tá dược. .. thuốc − Giới thiệu DĐVN: DĐVN tài liệu gồm ● Tập hợp TCVN thuốc (hóa dược chế phẩm, huyết vaccin, dược liệu, chế phẩm Đông dược) Mỗi TC gọi CHUYÊN LUẬN ● Các quy định chung cơng tác KN, phương

Ngày đăng: 20/08/2022, 20:32

Xem thêm:

w