1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

de cuong bao che ĐH Dược

60 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề kiểm tra cuối kì K4 Câu 1 Mục đích đóng thuốc vào nang? So sánh thuốc nang cứng và nang mềm Câu 2 Khái niệm, phân loại thuốc mỡ? Ưu nhược điểm của tá dược thân nước trong thuốc mỡ và nêu vài ví dụ?.

Đề kiểm tra cuối kì K4 Câu Mục đích đóng thuốc vào nang? So sánh thuốc nang cứng nang mềm Câu Khái niệm, phân loại thuốc mỡ? Ưu nhược điểm tá dược thân nước thuốc mỡ nêu vài ví dụ? Câu Khái niệm, ưu nhược điểm hỗn dịch thuốc? Nêu yếu tố ảnh hưởng tới hình thành ổn định hỗn dịch thuốc? Câu Nêu trình sinh dược học thuốc viên nén? Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến sinh khả dụng thuốc viên nén Câu Phân tích cơng thức thuốc sau (dạng bào chế, vai trị thành phần, lượng hóa chất để bào chế mẻ 10,000mL, quy trình bào chế): + + + + + + Paracetamol Propylen glycol Acid citric monohydrate Natri citrat dihydrate Natri chloride Nước cất pha tiêm vđ 200mL Đề cương Đại cương Các khái niệm bào chế − Dạng thuốc • Dạng thuốc dạng phân liều dược chất đưa vào cụ thể; thành phẩm quy trình bào chế; hệ đưa thuốc vào thể • Gồm: Dược chất, tá dược, bao bì, kỹ thuật bào chế • Yêu cầu chất lượng: Cảm quan, lý, hóa học, sinh học, bào chế − Bán thành phẩm • Bán thành phẩm sản phẩm trung gian bào chế − Chế phẩm • Chế phẩm sản phẩm bào chế dược chất; thành phẩm sản phẩm cuối cùng; thành phẩm quy trình bán thành phẩm quy trình khác Đinh Hoàng Giang – K4 Dược học – SMP – VNU − Biệt dược • Biệt dược chế phẩm bào chế lưu hành thị trường tên thương mại nhà sản xuất đặt − Đơn thuốc • Đơn thuốc gồm: Mệnh lệnh, công thức, dạng bào chế, số lượng cần pha (nếu có), hướng dẫn sử dụng Các khái niệm sinh dược học − Sinh dược học bào chế • Sinh dược học yếu tố dược học – sinh học ảnh hưởng đến hiệu điều trị dạng thuốc; số phận dạng thuốc thể (giải phóng−hịa tan−hấp thu); yếu tố ảnh hưởng biện pháp nâng cao sinh khả dụng − Sinh khả dụng • Sinh khả dụng tốc độ mức độ hấp thu dược chất từ chế phẩm bào chế đưa đến nơi tác dụng • Cần đánh giá khi: Nghiên cứu thuốc mới, bào chế thuốc generic, thay đổi sản phẩm có, dược chất tan − Tương đương bào chế • Tương đương bào chế: chế phẩm bào chế o Giống: Dược chất, hàm lượng, dạng thuốc, tiêu chuẩn chất lượng o Khác: Tá dược, hình dạng • Thế phẩm bào chế: chế phẩm bào chế o Giống: Dược chất o Khác: Dạng muối/ester/phức, dạng thuốc, hàm lượng − Tương đương sinh học • chế phẩm bào chế tương đương bào chế phẩm bào chế có sinh khả dụng giống đối tượng điều kiện thử • Cần đánh giá khi: Có chứng tác động điều trị kém, vùng điều trị hẹp, có khả gây tác dụng phụ nặng, có tính chất lý hóa khác biệt, tỷ lệ tá dược cao, có vấn đề dược động học Cách đánh giá ý nghĩa sinh khả dụng − In vitro • Cách đánh giá Đinh Hồng Giang – K4 Dược học – SMP – VNU o Thuốc rắn: Thử nghiệm hòa tan o Thuốc bán rắn: Đánh giá giải phóng qua màng • Ý nghĩa o Chưa phải sinh khả dụng thực o Công cụ kiểm sốt chất lượng (đồng nhất) o Cơng cụ xây dựng công thức o Công cụ sàng lọc thay in vivo (khi tương quan đồng biến) − In vivo • Phân loại: SKD tuyệt đối SKD tương đối (hay dùng đánh giá tương đương sinh học) • Cách đánh giá o Đánh giá động vật, người  Định lượng máu: Chính xác, đắt, ảnh hưởng đến sức khỏe  Định lượng nước tiểu: Khơng xác, bất tiện o Đánh giá in vitro  Chứng minh tương quan đồng biến in vitro – in vivo  Rẻ, nhanh, tiện o Đo tác dụng dược lý o So sánh tác dụng lâm sàng o Khác • Ý nghĩa o Cơ sở lựa chọn thuốc điều trị thay o Nâng cao hiệu quả, an toàn o Đảm bảo đồng chất lượng o Buộc nhà sản xuất nâng cao chất lượng thuốc Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh khả dụng − Dược học • Dạng thuốc: Thể chất, cấu trúc • Dược chất: Tính chất lý hóa, dược động học • Tá dược: Loại tá dược, tính chất, tương tác dược chất – tá dược • Kỹ thuật bào chế: Phương pháp, quy trình, thiết bị − Sinh học: Đường dùng, cách dùng Đinh Hoàng Giang – K4 Dược học – SMP – VNU Dạng thuốc lỏng I Dung dịch Đại cương − Dung dịch dạng thuốc lỏng, suốt, đồng thể, chứa dược chất hòa tan (phân tán dạng phân tử) dung môi hỗn hợp dung môi, dùng uống dùng ngồi − Ưu điểm • Dễ uống cho người già trẻ em • Sinh dược học đơn giản, hấp thu tác dụng nhanh so với thuốc rắn • Ít kích ứng • Chia liều xác hỗn dịch • Phương pháp bào chế đơn giản − Nhược điểm • Khơng thể bào chế dược chất bền nước (β−lactam…) • Dược chất ổn định (hóa học, sinh học), tuổi thọ ngắn • Phân liều xác dạng phân liều • Vị khó chịu dược chất hịa tan • Chiếm thể tích lớn, cồng kềnh, khó vận chuyển bảo quản so với thuốc rắn − Phân loại Thành phần − Dung mơi • u cầu o Diện hịa tan rộng o Trung tính, bền vững o Ít tác dụng riêng o Sử dụng an tồn o Rẻ tiền, dễ kiếm • Dung mơi thân nước o Nước  Nước tinh khiết: Pha chế thuốc không u cầu vơ khuẩn khơng có chất gây sốt; rửa dụng cụ, chai lọ, bao bì Đinh Hồng Giang – K4 Dược học – SMP – VNU  Nước pha tiêm: Pha chế thuốc tiêm, nhỏ mắt; tráng dụng cụ, chai lọ, bao bì cho chế phẩm vơ khuẩn o Glycerol  Tăng độ nhớt  Chất làm  Chất giữ ẩm  Sát khuẩn >20%  Chất hóa dẻo bao film  Pha dung dịch dùng ngoài, uống, nhỏ mắt, tiêm truyền o Propylen glycol (PG)  Giữ ẩm ~15%  Sát khuẩn 15−30%  Tăng độ tan ổn định cho dược chất tan  Tăng tính thấm qua màng sinh học  Pha dung dịch dùng ngồi, uống, tiêm, khí dung o Polyethylen glycol (PEG, Macrogol, Carbowax)  Thể chất lỏng, sánh, hút ẩm  Pha dung dịch dùng ngoài, uống, tiêm (nồng độ phù hợp), nhãn khoa, đặt trực tràng o Alcol (Ethanol, isopropanol)  Pha dung dịch: Ethanol để uống, dùng ngoài, tiêm; isopropanol dùng  Hỗn hợp ethanol−glycerol−nước: Tăng độ tan ổn định  Chiết xuất dược liệu  Có tác dụng riêng  Sát khuẩn ≥10%  Dễ hấp thu qua tiêu hóa • Dung mơi thân dầu o Dầu thực vật  Hịa tan dược chất khơng phân cực (chất béo, tinh dầu, hormone…)  Cơ thể hấp thu được: Dầu lạc, dầu vừng, dầu dừa, dầu olive… Đinh Hoàng Giang – K4 Dược học – SMP – VNU  Dễ bị khét, cần thêm chất chống oxy hóa (BHA, BHT)  Độ nhớt cao (cần hịa tan nóng), khó lọc (cần lọc nóng, giấy lọc thơ)  Pha dung dịch uống nang mềm  Pha dầu cho nhũ tương o Dầu parafin  Hòa tan dược chất khơng phân cực  Độ nhớt cao, bám dính da niêm mạc  Không hấp thu, tác dụng nhuận tràng  Rất bền vững hóa học  Pha dầu xoa: Hịa tan, giữ thuốc da, hạn chế kích ứng da… o Triglycerid mạch trung bình  Độ nhớt thấp dầu thực vật  Cơ thể dễ hấp thu  Pha dung dịch uống, tiêm  Pha dầu cho nhũ tương  Tá dược mỹ phẩm thuốc bán rắn − Dược chất − Tá dược khác • Đồng dung mơi • Chất làm tăng độ tan • Hệ đệm o Làm tăng độ tan, độ ổn định, sinh khả dụng o Lựa chọn pH, dung lượng đệm o Ví dụ: Acetic−acetat, citrc−citrat, phosphate, citrat−phosphate… • Chất điều hương, điều vị, chất màu o Làm ngọt: Đường, saccharin, aspartam, siro, sorbitol, dược liệu… o Điều hương: Tinh dầu, vanillin, nước thơm, chất làm tê (chloroform, salicylate) o Chất màu: Xanh, đỏ, vàng, thiên nhiên, vitamin (B2, B12) • Chất sát khuẩn o Chống vi khuẩn, nấm mốc Đinh Hoàng Giang – K4 Dược học – SMP – VNU o Ví dụ: Benzoic−benzoat, paraben (nipagin−nipasol), hợp chất ammoni bậc (benzalkonium chlorid), sorbic−sorbat, cresol, hợp chất thủy ngân hữu (thiomersal), chloroform… o Lưu ý  Kết hợp để tăng hiệu tránh tương kỵ  pH ảnh hưởng đến tốc độ sinh sôi VSV khả phân ly chất bảo quản • Chất chống oxy hóa o Pha nước: Acid ascorbic, natri sulfit dithionit (Rongalit), thiol (cystein), chất hiệp đồng (Na EDTA, acid citric, acid tartric) o Pha dầu: BHA, BHT, vitamin E, dẫn chất acid gallic (dodecyl, propyl, butyl, ethyl, octyl gallat) • Chất tăng độ nhớt o Tăng độ ổn định, đảm bảo phân liều xác, tạo vị ngon (uống), tương đương với độ nhớt niêm mạc (nhỏ mũi), tăng bám dính da niêm mạc (dùng ngồi) o Ví dụ: Dẫn chất cellulose (CMC, HPMC, MC), keo thiên nhiên (gôm, thạch, natri alginat), polymer bán tổng hợp (polymer, Carbopol), dung môi độ nhớt cao − Bao bì • Nhựa – thủy tinh • Trong suốt – có màu • Túi nhỏ phân liều: Chất dẻo – nhôm Kỹ thuật bào chế − Cân, đong ngun liệu − Hịa tan • Trình tự o Chất tan trước, dễ tan sau o Pha hỗn hợp dung môi trước o Chất làm tăng độ tan trước o Hịa tan dược chất vào dung mơi trung gian trước phối hợp từ từ vào dung dịch o Chất chống oxy hóa, hệ đệm hịa tan trước dược chất o Các chất làm thơm, dễ bay hòa tan sau, dụng cụ kín Đinh Hồng Giang – K4 Dược học – SMP – VNU • Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ hòa tan o Tốc độ khuấy −> δ (hệ số lớp khuếch tán) o Độ nhớt dung môi −> D (hệ số khuếch tán) o Nhiệt độ −> Độ nhớt o Kích thước tiểu phân chất tan −> S (diện tích bề mặt) o Độ tan − Điều chỉnh pH, thể tích − Lọc • Phương pháp o Lọc áp suất thủy tĩnh o Lọc áp suất giảm o Lọc áp suất cao • Vật liệu o Bơng, vải, giấy lọc (thô) o Màng cellulose acetat, nitrat, tái tổ hợp o Màng PTFE o Màng polysulfone o Cột lọc • Kích thước lỗ o Lọc thô: Cỡ μm o Lọc trong: 0.45μm o Lọc vơ khuẩn: điều chỉnh thể chất  Sáp ong vàng: Dẻo, quánh  Sáp ong trắng: Tẩy màu, giòn, dễ vỡ vụn o Sáp lông cừu: Ester acid béo với alcol thơm nhân steroid −> cải thiện bám dính, thấm, hút nước  Lanolin khan nước: Bền vững, nhũ hóa 200% nước, tạo tá dược nhũ tương khan  Lanolin ngậm nước: 25−30% nước, mềm, khơng bền, dễ khét, nhũ hóa 100% nước • Các dẫn chất o Hydrogen hóa (dầu lạc, dầu hướng dương…): Thể chất đặc, nhiệt nóng chảy cao, bền hơn, không ôi khét −> điều chỉnh thể chất o Polyoxyethylen glycol hóa (dầu thầu dầu Polyoxyl 40, lanolin…): Thể lỏng, mềm, rắn, tan dầu parafin, dầu thực vật, ethanol nóng, khơng tan glycerol, PG, phân tán nước −> khả thấm cao o Alcol béo cao  Alcol cetylic: Thể rắn −> điều chỉnh thể chất  Alcol cetostearylic: 50−70% stearylic 20−35% cetylic o Acid béo cao dẫn chất Đinh Hoàng Giang – K4 Dược học – SMP – VNU  Acid stearic: Thể rắn −> điều chỉnh thể chất, tạo xà phịng với hydroxyd/amin kiềm làm chất nhũ hóa  Acid oleic: Lỏng sánh −> tăng thấm qua da  Ester với IPA: IPM, IPP −> tăng thấm qua da  Ester với glycerol: Nhũ hóa chất lỏng phân cực −> tá dược nhũ hóa phối hợp vaselin làm tăng khả nhũ hóa  Ester với PEG: Cremophor, Myrj −> chất nhũ hóa, gây thấm, tăng độ tan cải thiện khả thấm dược chất − Hydrocarbon no • Ưu điểm o Bền vững hóa học sinh học o Có thể phối hợp nhiều loại dược chất o Rẻ tiền, dễ kiếm • Nhược điểm o Giải phóng dược chất chậm khơng hồn tồn o Khả thấm o Khó rửa sạch, cản trở trao đổi da • Phân loại o Dầu vaselin (dầu parafin): Lỏng, sánh, không màu, mùi −> pha dầu nhũ tương, điều chỉnh thể chất o Vaselin: Mềm, hịa tan tinh dầu, menthol, long não, khó phối hợp chất lỏng phân cực >5% −> phối hợp lanolin khan, sáp ong, alcol béo o Parafin: Rắn −> điều chỉnh thể chất Đinh Hoàng Giang – K4 Dược học – SMP – VNU − Silicon (polyoxan): Lỏng, độ nhớt phụ thuộc mức độ trùng hiệp hóa • Ưu điểm o Bền vững hóa học sinh học o Khơng kích ứng da niêm mạc, khơng ảnh hưởng trao đổi da o Không thấm qua da • Nhược điểm: Kích ứng niêm mạc mắt • Ứng dụng: Tá dược thuốc mỡ bảo vệ da niêm mạc Tá dược thân nước − Hòa tan trương nở nước tạo hệ gel − Ưu điểm • Hịa tan trộn với dung mơi phân cực • Giải phóng dược chất nhanh, chất dễ tan nước • Khơng trơn nhờn, dễ rửa sạch, không cản trở trao đổi da • Thể chất ổn định nhiệt độ thay đổi − Nhược điểm • Khơng bền, dễ phát triển VSV hỏng • Dễ nước, trở nên khơ cứng • Khắc phục: Thêm chất bảo quản chất giữ ẩm (10−20%) − Phân loại • Gel polysaccharid: Tinh bột, tinh bột biến tính, thạch, alginat −> alginat kiềm 5−10% • Gel carbopol: Trương nở tạo gel, cần trung hòa amin kiềm kiềm loãng −> nồng độ 0.5−5% tạo gel Đinh Hoàng Giang – K4 Dược học – SMP – VNU • Gel cellulose: MC, CMC, Na CMC, HPMC trương nở tạo gel, tương đối bền nhiệt độ cao, điều chỉnh pH hệ đệm −> nồng độ 2−7%, tra mắt • PEG: Macrogol, carbowax thể chất phụ thuộc mức độ trùng hiệp, khối lượng phân tử, háo nước, ổn đỉnh, tăng độ tan giải phóng dược chất nhanh −> phối hợp PEG để chất thích hợp Tá dược nhũ tương có sẵn (nhũ hóa, khan, hút) − Thành phần có pha dầu chất nhũ hóa thân dầu, có khả hút nước chất lỏng phân cực tạo nhũ tương N/D − Ưu điểm • Bền vững hóa lý • Giải phóng dược chất nhanh tá dược thân dầu • Có khả thấm sâu − Nhược điểm • Trơn nhờn, khó rửa sạch, cản trở trao đổi da • Thể chất thay đổi theo nhiệt độ − Ví dụ • Lanolin khan nước • Vaselin + lanolin khan/sáp ong/alcol béo Tá dược nhũ tương chưa có sẵn (hồn chỉnh) − Thành phần có đầy đủ pha dầu, nước chất nhũ hóa, tạo nhũ tương N/D D/N − Ưu điểm • Thể chất mềm, mịn, hấp dẫn • Giải phóng dược chất nhanh Đinh Hoàng Giang – K4 Dược học – SMP – VNU • Có khả thấm sâu • Nhũ tương D/N dễ rửa sạch, không cản trở trao đổi da − Nhược điểm • Khơng bền, dễ tách lớp nhiệt • Dễ phát triển VSV −> cần thêm chất bảo quản • Nhũ tương N/D khó rửa sạch, cản trở trao đổi da − Ví dụ • D/N: Acid stearic + kiềm + glycerol + nước • N/D: Lanolin ngậm nước; lanolin khan nước + vaselin + nước Tá dược khác − Polymer ổn định: Gôm (arabic, adraganth, xanthan), alginat, dẫn chất cellulose − Chất diện hoạt: Khơng ion hóa (Span, Tween, cholesterol, Cremophor) ion hóa (natri laurylsulfat, benzalkonium chlorid) − Dung môi: Phân cực (nước, PG, glycerol, sorbitol, ethanol, PEG) không phân cực (IPA, Mygliol) − Chất sát khuẩn: Paraben, acid hữu cơ, alcol benzylic, benzalkonium chlorid, phenol, cresol − Chất chống oxy hoá: Vitamin E, vitamin C, BHA, BHT, natri metabisulfit, acid citric, Na EDTA − Điều chỉnh pH: mono−, di− tri− ethanolamin, acid lactic, NaOH, natri phosphat Kỹ thuật bào chế − Phương pháp hòa tan • Yêu cầu o Thuốc mỡ tạo thành hệ đồng thể (dung dịch) Đinh Hoàng Giang – K4 Dược học – SMP – VNU o Dược chất thể lỏng thể rắn tan tá dược o Tá dược: Trừ nhóm nhũ tương hồn chỉnh • Quy trình o Cân, nghiền nhỏ dược chất rắn o Cân phối hợp tá dược, tiệt khuẩn  Tá dược thân dầu nhũ tương khan: Đun chảy, lọc (nếu cần)  Tá dược PEG: Phối hợp đun chảy  Tá dược gel: Ngâm môi trường phân tán để gel trương nở hồn tồn o Hịa tan dược chất vào tá dược  Nếu dùng nhiệt: Dược chất dễ bay phải hịa tan dụng cụ có nắp kín − Phương pháp trộn đơn giản • Yêu cầu o Thuốc mỡ tạo thành hệ dị thể (hỗn dịch) o Dược chất thể rắn khơng tan tá dược o Các dược chất tương kỵ dạng dung dịch • Quy trình o Cân, nghiền thật mịn dược chất, rây, trộn bột kép đồng o Chuẩn bị tá dược: Như PP hòa tan o Phối hợp dược chất vào tá dược: Nguyên tắc đồng lượng  Làm thuốc mỡ đặc  Phối hợp với tá dược cịn lại Đinh Hồng Giang – K4 Dược học – SMP – VNU − Phương pháp nhũ hóa • Tá dược nhũ tương có sẵn o u cầu  Thuốc mỡ tạo thành kiểu nhũ tương N/D  Dược chất thể lỏng phân cực bán phân cực không tan tá dược  Dược chất thể rắn dễ tan dung môi trơ phân cực  Dược chất thể rắn phát huy tác dụng dạng dung dịch nước  Tá dược: Nhũ tương khan o Quy trình  Cân, đong dược chất lỏng, hịa tan lượng nhỏ nước; hòa tan dược chất rắn phần glycerol glycerol−ethanol−nước  Phối hợp, đun chảy, lọc tá dược để nguội  Phối hợp dược chất vào tá dược: Cho từ từ dược chất lỏng vào cối có tá dược, dùng chày trộn • Tá dược nhũ tương khơng có sẵn o u cầu  Thuốc mỡ tạo thành kiểu nhũ tương D/N N/D tùy thuộc chất nhũ hóa  Dược chất thể rắn, lỏng tan nước dầu  Tá dược: Nhũ tương hồn chỉnh o Quy trình Đinh Hồng Giang – K4 Dược học – SMP – VNU  Pha dầu: Hịa tan dược chất, tá dược, đun nóng 60−65°C  Pha nước: Hòa tan dược chất, tá dược, đun nóng 65−70°C  Phối hợp: Khuấy trộn có nhiệt  Đồng hóa −> Kiểm tra bán thành phẩm  Đóng lọ, dán nhãn −> Kiểm tra thành phẩm Chỉ tiêu chất lượng − Độ đồng − Độ đồng khối lượng − Độ nhiễm khuẩn: Vô khuẩn với thuốc tra mắt − Khác • Chỉ số nước • Tính lưu biến, độ nhớt • Độ xun sâu • Khả giải phóng dược chất • Phần tử kim loại: Bị chuyển hóa lần đầu • Đặt đúng: Thuốc hấp thu qua tĩnh mạch trực tràng tĩnh mạch chủ −> Sinh khả dụng tối đa Đinh Hoàng Giang – K4 Dược học – SMP – VNU • Đặt thấp: Thuốc hấp thu qua tĩnh mạch trực tràng tĩnh mạch chủ dưới, dễ rơi ngồi −> Khơng đảm bảo − Thiết kế cơng thức • Dược chất o Hấp thu qua đại tràng đạt nồng độ điều trị o Hấp thu đường uống, kích ứng niêm mạc tiêu hóa, bị chuyển hóa, gây cân hệ vi sinh đường ruột o Chú ý: Lỏng, rắn, KTTP, ảnh hưởng đến nhiệt độ đông đặc hỗn hợp, tỷ trọng, độ tan, hệ số thay • Tá dược o Phù hợp với tính chất dược chất, yêu cầu bào chế vai trị giải phóng dược chất vị trí hấp thu o Khơng tương kỵ với dược chất, độc, kích ứng niêm mạc o Co thể tích đơng đặc, có khoảng nóng chảy – đơng đặc độ nhớt thích hợp o Khơng bị mềm, biến dạng trình vận chuyển, bảo quản Tá dược − Tá dược thân dầu: Chảy lỏng thân nhiệt để giải phóng dược chất • Bơ cacao o Ưu điểm  Khả phối hợp với nhiều loại dược chất  Thích hợp nhiều phương pháp điều chế  Chảy hoàn toàn thân nhiệt o Nhược điểm  Nhiệt độ nóng chảy thấp −> Khơng thích hợp nước nhiệt đới  Khả nhũ hóa −> Khó phối hợp dược chất phân cực thể lỏng  Hiện tượng đa hình o Cách dùng • Triglycerid bán tổng hợp o Thủy phân dầu thực vật −> Cất phân đoạn tách acid béo tự C8 – C18 −> Hydrogen hóa −> Ester hóa với glycerol thu hỗn hợp tri−, di− monoglycerid o Lưu ý Đinh Hoàng Giang – K4 Dược học – SMP – VNU  Nóng chảy: Tá dược có nhiệt nóng chảy cao thường kết hợp với dược chất tan dầu vùng khí hậu nóng ngược lại  Phản ứng: Tá dược có số hydroxyl thấp tương tác đàn hồi kém, dễ rạn nứt làm lạnh nhanh; liên quan tính thân nước, khả giải phóng hấp thu dược chất  Lưu biến: Độ nhớt tá dược chảy lỏng ảnh hưởng đến khả phân tán dược chất rắn, giải phóng hấp thu  Phối hợp: Chất diện hoạt (phân tán, cải thiện giải phóng hấp thu), Aerosil (làm trơn, giảm hút ẩm), tá dược thân dầu (tăng độ cứng, tăng độ chảy), tá dược thân nước (tăng độ dẻo, giảm độ chảy), chất ổn định  Suppocire, Witepsol (H, W, S, E) • Dầu mỡ hydrogen hóa o Dầu lạc (Astrafat), dầu bơng (Xalomat), dầu dừa (Suppositol) − Tá dược thân nước: Hòa tan niêm dịch để giải phóng dược chất • Gelatin−glycerol o Gelatin−glycerol−nước (10−60−30) • PEG o Ưu điểm  Tăng độ tan nhiều dược chất, ổn định dược chất  Giải phóng dược chất hấp thu nhanh o Nhược điểm  Nhiệt độ nóng chảy cao  Kích ứng đặt thuốc − Tá dược nhũ hóa: Hút niêm dịch, chảy lỏng để giải phóng dược chất • Monolen (PG monostearat), Tween 61 − Bao bì: Polymer (PE, PP…) kim loại (nhôm) kết hợp Kỹ thuật bào chế − Phương pháp đun chảy đổ khuôn Đinh Hoàng Giang – K4 Dược học – SMP – VNU • Chuẩn bị khuôn, nguyên liệu dư 10% để trừ hư hao; tính lượng tá dược dựa vào hệ số thay • Phối hợp dược chất vào tá dược: Hịa tan, trộn đơn giản, nhũ hóa • Đổ khn (thường bao bì) • Làm lạnh • Đóng gói, dán nhãn − Phương pháp nặn • Nghiền dược chất, trộn bột kép • Thêm dần phần tá dược, trộn • Tiếp tục nghiền lèn để khối thuốc dẻo dai • Dùng thước bẹt, hàn chia viên thành đũa viên • Dùng dao chia thành phần nhau, sửa hình − Phương pháp ép khn • Chế khối thuốc nặn • Đưa khối thuốc vào piston ép khối thuốc vào khuôn có hình thù kích thước phù hợp Chỉ tiêu chất lượng − Cảm quan: Đồng nhất, thể chất − Điểm chảy − Thời gian rã − Độ đồng hàm lượng, khối lượng: ±10% − Định tính − Định lượng − Độ nhiễm khuẩn Đinh Hoàng Giang – K4 Dược học – SMP – VNU ... hưởng đến sinh khả dụng − Dược học • Dạng thuốc: Thể chất, cấu trúc • Dược chất: Tính chất lý hóa, dược động học • Tá dược: Loại tá dược, tính chất, tương tác dược chất – tá dược • Kỹ thuật bào chế:... Hồng Giang – K4 Dược học – SMP – VNU • Đồng dung mơi, chất trợ tan • Tương tác dược chất – tá dược tá dược – tá dược • Chất xúc tác (ion kim loại nặng) − Vật lý: Kết tinh trở lại dược chất − Hóa... phần • Dược chất: Dạng bột mịn • Tá dược thường xuyên o Gây phân tán, gây thấm o Làm ngọt, làm thơm, màu o Bảo quản, hệ đệm, chống oxy hóa • Tá dược khác o Tá dược dính o Tá dược rã o Tá dược trơn

Ngày đăng: 20/08/2022, 20:31

Xem thêm:

w