ĐỀ CƯƠNG BÀO CHẾ 2 có đáp án

28 5 0
ĐỀ CƯƠNG  BÀO CHẾ 2 có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG DƯỢC SÀI GÒN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TỐNG HỢP NỘI DUNG ÔN TẬP THI KẾT THÚC MÔ ĐUN Môn thi BÀO CHẾ 2 Ngành Cao đ.

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG DƯỢC SÀI GÒN TỐNG HỢP NỘI DUNG ÔN TẬP THI KẾT THÚC MÔ ĐUN Môn thi: BÀO CHẾ Ngành: Cao đẳng Dược CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT CHỮ A Câu 74 Áp dụng phương pháp chiết sử dụng dung môi cồn, ngoại trừ: A Sắc B Ngâm lạnh B Ngâm C.Ngấm kiệt CHỮ B Câu 10 Bột mẹ (Bột pha lỗng) có nồng độ là: A 10% B 1% C 5% D Cả A B Câu 11 Bột, cốm pha hỗn dịch uống áp dụng trường hợp: A Dược chất dễ bị thủy phân@ B Dược chất dễ bị oxy hóa C Dược chất khơng tan nước D Dược chất dễ hút ẩm Câu 13 Bột nhão dạng thuốc: A Hoạt chất rắn dạng hạt mịn >40% phân tán đồng tá dược B Có chứa 25% hoạt chất rắn thành phần C Có cấu trúc hỗn nhũ tương D Chỉ dùng tá dược thuộc nhóm thân dầu Câu 26 Bào chế viên nén theo phương pháp dập thẳng hay dập trực tiếp có cơng đoạn: A Trộn thành phần công thức dập viên B Trôn thành phần công thức dập viên hai lần C Trơn với chất lỏng dính dập viên D Trộn thành phần công thức, ép thành hạt dập viên hai lần Câu 27 Bào chế viên nén theo phương pháp xát hạt ướt gồm có cơng đoạn: A Trộn thuốc với chất lỏng dính, bào chế thành hạt, dập viên B Trộn thành phần công thức dập viên C Trộn thành phần công thức, tạo hạt dập viên hai lần D Trộn thành phần công thức, phun cồn, ép viên Câu 105 Bào chế viên nén theo phương pháp dập thẳng hay dập trực tiếp có cơng đoạn: A Trộn thành phần công thức dập viên B Trộn thành phần công thức dập viên lần C Trộn thuốc với chất lỏng, dính dập viên D Trộn thành phần công thức, ép thành hạt dập viên Câu 106 Bào chế viên nén theo phương pháp xát hạt khô, không dùng máy ép trục lăn theo tiến trình: A Trộn thuốc với tá dược dính trạng thái khơ (dính nội), dập viên, tạo hạt, trộn tá dược dính ngoại, dập viên B Trộn thành phần công thức dập viên C Trộn thành phần công thức dập viên lần D Trộn thuốc với chất lỏng, dính, sấy khơ, dập viên Câu 107 Bào chế viên nén theo phương pháp xát hạt ướt gồm có cơng đoạn: A Trộn thuốc với chất lỏng, dính, bào chế thành hạt, dập viên B Trộn thành phần công thức dập viên C Trộn thành phần công thức, phun cồn ép viên D Trộn thành phần công thức, bào chế thành hạt, dập viên Câu 135 Bột/hạt thuốc có tính trơn chảy tốt có dạng lý tưởng là: A Hình cầu B Hình trịn C Hình trụ/ống D Vng CHỮ C Câu 16 Cấu trúc thuốc mỡ điều chế phương pháp trộn đơn giàn: A Hỗn dịch B Dung dịch C Nhũ tương D Hỗn nhũ tương Câu 24 Cấu trúc thuốc viên nén là: A Một khối rắn, đồng nhất, định hình B Có thành phần: hoạt chất, tá dược dính, tá dược màu C Có hai thành phần: viên nhân lớp bao D Có nhiều thành phần với hay nhiều hoạt chất Câu 57 Cấu trúc viên bao có: A Hai phần: viên nhân lớp bao thường chứa tá dược B Hai phần: phần thuốc vỏ bao mỡ dễ dàng C Năm phần: hoạt chất, tá dược dính, độn, màu, tá dược trơn bóng D Ba thành phần: hoạt chất, tá dược dính, tá dược màu Câu 103 Cấu trúc thuốc viên nén là: A Một khối rắn, đồng định hình B Có thành phần: hoạt chất, tá dược dính, tá dược màu C Có phần: viên nhân lớp bao D Có phần: phần hoạt chất tá dược Câu 144 Cấu trúc viên bao có: A Hai phần: viên nhân (chứa hoạt chất) lớp bao thường chứa tá dược B Ba thành phần: hoạt chất, tá dược dính, tá dược màu C Một khối rắn định hình bao phủ màu thích hợp D Hai phần: phần thuốc vỏ bao mở dễ dàng Câu 52 Cặp tá dược trơn bóng hay sử dụng nhất: A Talc- magnesi stearat B Avicel PH102 –Aerosil C PVP-PEG D Calci phosphat- Magnesi stearat Câu 54 Chọn tá dược dính rẻ tiền, thích hợp cho viên nén Paracetamol 325mg: A Hồ tinh bột B Gôm abrabic C Gôm Adragant D Avicel PH102 Câu 55 Chọn cặp tá dược độn rã thích hợp cho viên sủi bọt paracetamol- vitamin C A Acid citric- Natri hidro carbonat B Acid citric- saccharose C Acid citric- Aspartam D Acid citric- PVP Câu 137 Chọn tá dược dính thích hợp cho viên nén aspirin 325mg: A Avicel PH102 B Gôm Arabic C Gôm Adragant D Hồ tinh bột Câu 138 Chọn phương pháp bào chế ñơn giản cho viên nén paracetamol 325 mg: A Phương pháp xát hạt với hồ tinh bột B Phương pháp xát hạt phần C Phương pháp xát hạt khô hay dập kép D Phương pháp dập thẳng với bột paracetamol, không cần tá dược Câu 139 Chọn tá dược dính rẻ tiền, thích hợp cho viên nén paracetamol 325 mg: A Hồ tinh bột B Gôm Arabic C Gôm Adragant D Avicel PH102 Câu 140 Chọn phương pháp bào chế thích hợp cho viên nén strychnin 0,5 mg - vitamin B110 mg, khối lượng viên 100 mg ± 7,5%: A Phương pháp xát hạt phần B Phương pháp xát hạt với hồ tinh bột C Phương pháp xát hạt khô hay dập kép D Phương pháp dập thẳng với bột vitamin B1, không cần tá dược Câu 141 Chọn cặp tá dược độn, rã thích hợp cho viên sủi bọt paracetamol - vitamin C: A Acid citric - Natri hidro carbonat B Kali hidro carbonat - acid benzoic C Acid citric - Saccharose D Acid citric - Aspartam Câu 142 Chọn phương pháp bào chế thích hợp cho viên sủi bọt paracetamol - Vitamin C: A Phương pháp xát hạt phần B Phương pháp xát hạt với dung dịch PVP 10% nước C Phương pháp xát hạt khô hay dập kép D Phương pháp dập thẳng Câu 136 Chọn phương pháp bào chế thích hợp cho viên nén aspirin 325 mg: A Phương pháp xát hạt khô hay dập kép B Phương pháp xát hạt phần C Phương pháp xát hạt với hồ tinh bột D Phương pháp dập thẳng với bột aspirin, khơng cần tá dược Câu 56 Cách dùng thích hợp cho viên sủi bọt chứa Paracetamol Vitamin C A Hòa tan nước uống B Bẻ viên nuốt C Nuốt viên D Ngậm miệng cho tan dần Câu 69 Cách phân loại cao thuốc hay sử dung nhất: A Phân loại theo thể chất B Phân loại theo phương pháp chiết xuất C Phân loại theo dung môi D Phân loại theo nguồn gốc Câu 72 Cách tốt tiện lợi để điều chỉnh hàm lượng hoạt chất cao lỏng hàm lượng dược chất thấp quy định: A Cơ bớt dung mơi B Thêm cao lỏng có nồng độ cao quy định C Thêm cao đặc D Thêm cao khô Câu 67 Chiết phương pháp hầm: A Dược liệu ngâm dung môi nhiệt độ cao nhiệt độ thường, thấp nhiệt độ sôi thời gian, có khuấy trộn, rút dịch chiết B Dược liệu ngâm dung môi nhiệt độ cao, gạn lấy dịch chiết C Dược liệu ngâm nhiệt độ sôi dung môi thời gian, gạn lấy dịch chiết D Dược liệu ngâm nước sôi, để nguội dần, gạn lấy dịch chiết Câu 68 Chiết phương pháp hãm: A Dung môi sôi cho vào dược liệu 30 phút, gạn lấy dịch chiết B Dung môi sôi cho vào dược liệu thời gian dài, gạn lấy dịch chiết C Dược liệu ngâm dung môi nhiệt độ sôi 30 phút, gạn lấy dịch chiết D Dược liệu ngâm dung môi nhiệt độ sôi vài giờ, gạn lấy dịch chiết Câu 76 Cao cao khô hàm ẩm là: A < 5% B 25-30% C 5-10 % D 20-25% Câu 77 Cao cao đặc hàm ẩm là: A 20 % B < 5% D 25-30% C 5-10 % Câu 80 Cồn thuốc điều chế phương pháp ngâm A Cánh kiến trắng B Opi C Mã tiền D Benladon Câu 81 Cồn thuốc điều chế phương pháp hòa tan A Mã tiền B Cánh kiến trắng C Opi D Ô đầu Câu 82 Cồn thuốc điều chế phương pháp ngấm kiệt A Cồn canh kina B Belladon C Mã tiền D Opi - benzoic Câu 83: Cồn thuốc điều chế cồn 900 A Cồn ô đầu B Cồn cánh kiến trắng C Cồn cà độc dược D Cồn vỏ quýt Câu 84: Cồn thuốc điều chế cồn 600 A Cồn canh kina B Cồn cà độc dược C.Cồn vỏ qt D Cồn đầu Câu 132 Cặp tá dược trơn bóng (cổ điển) hay dùng bào chế viên nén là: A Talc - Magnesi stearat B Amidon - Lactose C Avicel PH102 - Aerosil D Calci phosphat - Magnesi stearat Câu 143 Cách dùng thích hợp cho viên sủi bọt chứa paracetamol vitamin C: A Hoà tan nước uống B Bẻ viên nuốt C Ngậm miệng cho tan dần D Nuốt viên CHỮ D Câu 3: Dầu, mỡ, sáp hydrogen hóa ưu điểm chưa hydrogen hóa vì: A Có thể chất ổn định B Dễ vận chuyển C Bền vững không bị ôi khét D Độ tinh khiết cao Câu 22 Dược điển Việt Nam quy định, lượng dược chất độc A, B công thức thuốc bột…… nên dùng nồng độ (bột mẹ): A

Ngày đăng: 16/09/2022, 16:47

Mục lục

    TRƯỜNG CAO ĐẲNG DƯỢC SÀI GÒN

    CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan