Đề cương Kiểm nghiệm docx ĐẠI CƯƠNG I Chất lượng thuốc và đảm bảo chất lượng 1 Một số khái niệm THUỐC là ● Chế phẩm có chứa DC hoặc dược liệu dùng cho người ● Nhằm mục đích phòng bệnh, chẩn đoán bệnh,.Đề cương Kiểm nghiệm docx ĐẠI CƯƠNG I Chất lượng thuốc và đảm bảo chất lượng 1 Một số khái niệm THUỐC là ● Chế phẩm có chứa DC hoặc dược liệu dùng cho người ● Nhằm mục đích phòng bệnh, chẩn đoán bệnh,.
ĐẠI CƯƠNG I Chất lượng thuốc đảm bảo chất lượng Một số khái niệm - THUỐC là: ● Chế phẩm có chứa DC dược liệu dùng cho người ● Nhằm mục đích: phịng bệnh, chẩn đốn bệnh, chữa bệnh, điều trị bệnh, giảm nhẹ bệnh, điều chỉnh CN sinh lý thể người ● Bao gồm: thuốc hóa dược, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền, vaccine sinh phẩm - CHẤT LƯỢNG THUỐC là: ● Tổng hợp tính chất đặc trưng thuốc (định tính, định lượng, tinh khiết, nhãn, bao gói…) ● Được thể mức độ phù hợp với yêu cầu kỹ thuật định trước tùy theo điều kiện kinh tế, kỹ thuật, xã hội ● Nhằm đảm bảo đạt mục đích: ▪ Có hiệu lực phịng bệnh chữa bệnh ▪ Khơng có có tác dụng có hại ▪ Ổn định chất lượng thời hạn xác định ▪ Tiện dụng dễ bảo quản - YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG THUỐC: ● Thuốc có chứa thành phần theo tỷ lệ quy định công thức đăng ký cấp phép (định tính, định lượng) ● Thuốc phép sản xuất sản xuất theo quy trình đăng ký cấp phép ● Có độ tinh khiết đạt yêu cầu quy định ● Thuốc đóng gói đồ đựng đồ bao gói với nhãn thích hợp quy cách đăng ký ● Thuốc bảo quản, phân phối, quản lý theo quy định để chất lượng thuốc trì suốt tuổi thọ đăng ký hay thời hạn bảo hành Các yếu tố đảm bảo chất lượng Thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP) Thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc (GLP) Thực hành tốt bảo quản thuốc (GSP) Thực hành tốt nuôi trồng, thu hái dược liệu (GACP) Bao gồm Các quy định chặt chẽ, chi tiết mặt trình sản xuất để sản xuất thuốc: có thành phần theo dự kiến + đạt tiêu chuẩn kỹ thuật đặt Yêu cầu ● Quy trình sản xuất phải quy định rõ ràng chắn có khả đạt mục đích đề ● Cán bộ, nhân viên phải đào tạo đạt yêu cầu ● Cơ sở, diện tích phù hợp, trang thiết bị phương tiện phục vụ sản xuất quy cách theo yêu cầu đề ● Phải có kiểm tra, theo dõi, ghi chép đầy đủ để chứng minh giai đoạn sản xuất thực nghiêm chỉnh, có chất lượng số lượng sản phẩm phù hợp quy định ● Có hồ sơ sản xuất phân phổi để dễ xem xét lịch sử lơ thuốc ● Có hệ thống thu hồi lô thuốc cấp phát bán cần Các quy định chặt chẽ chi tiết yếu tố tham gia kiểm tra chất lượng thuốc, đảm bảo kết có độ xác, đúng, khách quan ● Cán đào tạo tốt, có trình độ cao, ý thức trách nhiệm ● Cơ sở vật chất, trang thiết bị tốt, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật ● Hóa chất, thuốc thử, chất chuẩn tốt ● Điều kiện vệ sịnh tốt ● Lấy mẫu, lưu mẫu tốt ● Kết thử nghiệm tốt, ghi chép xử lý số liệu tốt ● Hồ sơ lưu trữ tốt Các quy định chặt chẽ nghiêm ngặt việc tồn trữ, điều kiện bảo quản, xuất nhập nguyên phụ liệu, bao bì, chế phẩm, nhãn thuốc… để thuốc đảm bảo chất lượng đến tay người dùng Các quy định nuôi trồng, thu hái dược liệu để có nguồn nguyên liệu thảo dược chất lượng tốt, an toàn cách bền vững, bảo tồn nguồn dược liệu MT ● Cán phải đào tạo phù hợp, có trách nhiệm ● Nhà cửa, phương tiện bảo quản tốt ● Điều kiện vệ sinh tốt ● Thực tốt quy trình bảo quản: nguyên liệu, bán sản phẩm, sản phẩm, bao bì, đóng gói… ● Quy trình bảo quản, vận chuyển phải tuân thủ nghiêm chỉnh ● Nhận dạng, xác định nguồn gốc thuốc ● Giống, vật liệu nhân giống ● Trồng trọt, thu hái, chế biến, tồn trữ ● Con người ● Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị ● Hồ sơ, tài liệu Kiểm tra chất lượng thuốc 3.1 Khái niệm - KTCL thuốc (hay KN thuốc) việc sử dụng phương pháp phân tích để xác nhận 🡲 Nhằm trả lời câu hỏi: ● Đây có phải thuốc cần kiểm tra không? thuốc hay nguyên liệu đạt hay không đạt tiêu chuẩn quy định - Mục tiêu bản: ● Có đảm bảo hoạt lực hay hàm lượng đăng ký duyệt? ● Có đạt độ tinh khiết theo u cầu khơng? ● Có bị phân hủy hay biến chất khơng? ● Đồ bao gói, nhãn có quy cách khơng? ● Người sử dụng dùng thuốc đảm bảo chất lượng, đạt hiệu sử dụng cao ● Phát thuốc không đạt tiêu chuẩn, thuốc giả, thuốc phẩm chất… để xử lý không cho phép lưu hành thị trường - Quy định: Tất thuốc nguyên liệu làm thuốc phải kiểm nghiệm xác định chất lượng, đạt tiêu chuẩn quy định đưa vào sử dụng 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thuốc ● Rủi ro, nhầm lẫn sản xuất, không chấp hành quy định GMP ● Sản phẩm có hàm lượng thấp quy định vơ tình hay cố ý sản xuất ● Lựa chọn CT bào chất kỹ thuật bào chế chưa nên thuốc bị phân hủy, biến chất ● Quả trình bảo quản chưa tốt ● Do lợi ích cá nhân bất làm hàng giả để lừa người tiêu dùng gây tác hại nghiêm trọng 3.3 Một số khái niệm khác - Thuốc đạt tiêu chuẩn (thuốc đảm bảo chất lượng): đáp ứng đầy đủ yêu cầu kỹ thuật tiêu chuẩn đề (hay đáp ứng đầy đủ mức chất lượng tiêu chuẩn chất lượng đăng ký) - Thuốc không đạt tiêu chuẩn: không đáp ứng đầy đủ yêu cầu kỹ thuật tiêu chuẩn đề (có thể khơng đạt số tiêu) Thuốc không đạt tiêu chuẩn thuộc loại thuốc chất lượng - Thuốc giả: người sản xuất mang ý đồ lừa đảo, gian lận, sản phẩm thuốc có số biểu hiện: ● Khơng có có DC ● Có chứa DC khác với tên DC ghi nhãn ● Nhái kiểu dáng công nghiệp - Thuốc phẩm chất: không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật mà trước đạt Có thể nguyên nhân: ● Kỹ thuật sản xuất, bảo quản không → thuốc tự biến chất ● Đồ bao gói khơng đạt tiêu chuẩn → đưa tạp chất vào thuốc ● Tuổi thọ (hạn dùng) hết ● Nguyên phụ liệu không đạt tiêu chuẩn ● Tác động MT: nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm… II Cơng tác tiêu chuẩn hóa Khái niệm 1.1 Một số định nghĩa - Tiêu chuẩn hóa: ● lĩnh vực gồm nội dung: xây dựng tiêu chuẩn + áp dụng chúng vào thực tế ● Nhằm đưa hoạt động xã hội vào nề nếp để đạt hiệu chung có lợi cho người xã hội - Tiêu chuẩn: ● Là quy định thống hợp lý trình bày dạng băn hay thể thức định; quan có thẩm quyền ban hành; để bắt buộc áp dụng cho nơi có liên quan ● TC mang tính pháp chế, đề quy định thống hợp lý; bắt buộc áp dụng nhằm đảm bảo chất lượng cho sản phẩm - Chất lượng sản phẩm: ● Là tập hợp tiêu đặc trưng thể tính sử dụng ● Nhằm thỏa mãn yêu cầu xác định trước cho sản phẩm điều kiện xác định; phù hợp hoàn cảnh kinh tế, khoa học kỹ thuật, xã hội - Tiêu chuẩn thuốc: ● Là văn khoa học kỹ thuật mang tính pháp chế; quy định: quy cách, tiêu yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử, đóng gói, ghi nhãn, bảo quản, các vấn đề liên quan khác ● Là sở để quan KN tiến hành thực nghiệm, đánh giá kết quả, công bố kết (bằng phiếu KN) đánh giá chất lượng thuốc đạt hay không đạt có phép lưu hành (hoặc sử dụng) hay khơng 1.2 Nội dung TC thuốc - TC thuốc TC toàn diện, gồm nhiều nội dung thể mức chất lượng thuốc tạo trì chất lượng tới sử dụng hết tuổi thọ (hạn dùng) thuốc - Nội dung gồm mục: ❖ Tiêu đề: nêu rõ tên nguyên liệu thành phẩm, tên đơn vị ban hành TC, loại TC, hiệu lực thi hành ❖ Yêu cầu kỹ thuật: ● Đề mức chất lượng hợp lý sản phẩm (mỗi yêu cầu kỹ thuật gọi tiêu hay tiêu chí) ● Là sở cho việc: lập kế hoạch sản xuất (về số lượng, chất lượng); thực kế hoạch; quản lý (kinh tế, kỹ thuật, giá cả, ký kết hợp đồng, khiếu nại…) ❖ Phương pháp thử: quy trình thử nghiệm hay quy trình phân tích mơ tả chi tiết tồn q trình thực hành để xác định xem tiêu yêu cầu kỹ thuật có đạt hay khơng ❖ Đóng gói, ghi nhãn, bảo quản: ● Phải quy định rõ tất thuốc lưu hành phải có nhãn thuốc đến đơn vị đóng gói nhỏ ● Nhãn thuốc phải: đủ nội dung cần thiết để giúp nhận biết thuốc, cách dùng, tránh nhầm lẫn, tên sở sản xuất, có số đăng ký, số lơ sản xuất, số kiểm soát, hạn dùng, điều kiện bảo quản 1.3 Các cấp tiêu chuẩn thuốc - TC DĐVN (TCVN thuốc) - TCCS: ● TCCS sản phẩm lưu hành thị trường: phải đăng ký với quan có thẩm quyền Các mức TC khơng thấp quy định DĐVN ● TCCS thuốc pha chế đơn vị (không lưu hành thị trường) thủ trưởng đơn vị xét duyệt, ban hành Công tác xây dựng tiêu chuẩn 2.1 Thủ tục xây dựng TC - Tiến hành qua giai đoạn sau: ❖ Chuẩn bị tài liệu, khảo sát thực tế, lập đề cương ❖ Xây dựng dự thảo lần gồm: ● ● ● ● Tham khảo tài liệu Đề xuất tiêu phương pháp thử Khảo sát thực tế sản xuất sử dụng sản phẩm Sản xuất thử, làm thực nghiệm phân tích TC dự kiến ● Viết dự thảo TC thuyết minh ● Lập dự thảo biện pháp áp dụng ● Thông qua dự thảo sở ❖ Hoàn thành dự thảo TC sau khi: lấy ý kiến góp ý; thu thập góp ý, sửa chữa, hoàn chỉnh hồ sơ gửi quan quản lý xét duyệt ❖ Xét duyệt ban hành TC: ● CQQL cấp TC xét duyệt ban hành TC ● Trước xét duyệt, TC phải gửi qua CQ thẩm tra kỹ thuật (Viện KN, Trung tâm KN) CQ pháp chế (Cục quản lý Dược, Phòng nghiệp vụ Dược) ● Thủ trưởng Bộ Y tế giám đốc Sở Y tế ký duyệt sau tham khảo CQ thẩm tra - Hồ sơ TC gồm: tất văn khoa học kỹ thuật + khảo sát NC + công văn trình duyệt + định xét duyệt 2.2 Phương pháp xây dựng TC yêu cầu kỹ thuật - Các tiêu yêu cầu kỹ thuật: ● Công dụng (độ tinh khiết, hàm lượng) ● Mức độ tin cậy an toàn (độ độc, độ bền, hạn dùng…) ● Tâm sinh lý (dạng thuốc – qua đường vào thể) ● Thẩm mỹ (hình thức đóng gói, trình bày đẹp, bảo quản…) - Các nội dung yêu cầu kỹ thuật: ● CT pha chế: phải trình bày CT pha chế thuốc, ghi tõ tên nguyên liệu, phụ liệu với số lượng ghi số chữ, TC chúng ● Chất lượng thành phẩm: phải nêu rõ hình thức, tính chất cảm quan (hình dạng, thể chất, màu sắc, mùi vị); điểm đặc biệt, yêu cầu đặc trưng dạng bào chế (sai số khối lượng, thể tích, độ bền học…) ● Yêu cầu định tính, định lượng, thử tinh khiết - Phương pháp xây dựng tiêu: ❖ Lựa chọn tiêu: ● Dựa vào: yêu cầu kỹ thuật, thực tế, điều kiện kỹ thuật ● Lựa chọn tiêu hợp lý, khơng q nhiều hay q ít; nói lên đủ đặc trưng chất lượng thuốc; phù hợp với điều kiện cụ thể ❖ Xây dựng mức tiêu: ● Mức tiêu giá trị cụ thể hay khoảng giá trị mà thuốc phải đạt ● Để xây dựng mức tiêu tốt, cần xem xét: ▪ Chỉ tiêu có sẵn quy định: cần kiểm tra, xem xét lại; áp dụng đề xuất ▪ Chỉ tiêu chưa có quy định: phải làm thực nghiệm → đưa số liệu phù hợp ▪ Phải làm thử với mẫu lấy từ lô sản xuất thử hay lô sản phẩm có quy trình sản xuất ổn định; tốt nên dùng PP thống kê (xét sai số, độ xác, khoảng tin cậy…) ▪ Giới hạn tin cậy tìm qua thực nghiệm, cần thêm vào điều kiện kinh tế, thực tế để quy định mức tiêu đưa vào TC ▪ Nếu sản phẩm lấy từ nhiều lô sản xuất nhiều sở nên chọn tiêu trung bình tiên tiến: 𝑥(𝑡𝑡) = 𝑥+𝑥𝑚𝑎𝑥 𝑥: tiêu trung bình nhiều sở đạt xmax: tiêu cao sở đạt 2.3 Phương pháp xây dựng TC phương pháp thử - Mục đích TC hóa PP thử là: chọn quy trình thử hay quy trình phân tích cho áp dụng cho kết gần với giá trị thực - Phân loại quy trình thử: Định tính Thử tinh khiết Mục đích Cách thực Nhằm CM chất cần phân ● Tiến hành phản ứng ĐT tích có mặt mẫu ● Đo thơng số đặc trưng chất cần thử (phổ UV-VIS, IR, sắc đem thử ký…) ● So sánh với chất chuẩn đối chiếu Nhằm CM mẫu đem thử đạt (hay không) mức độ tính khiết Sử dụng số tính chất đặc hiệu (màu sắc, độ đục…) để so sánh định lượng tạp chất có mẫu thử mẫu chuẩn → xác định giới hạn tạp chất có mẫu đem phân tích Nhằm xác định hàm lượng mẫu thử (hoặc thành phần chính) hay hàm lượng hoạt chất mẫu thử Định lượng Tiến hành PP ĐL hóa học, hóa lý, vật lý, sinh học… - Các yêu cầu chất lượng với PP thử: ❖ Có tính tiến triển: thể độ đúng, độ xác, tính chọn lọc, đặc hiệu ● Độ đúng: tức áp dụng cho kết gần với giá trị thực Tức sai số 𝑥−µ µ 𝑥100% nhỏ tốt (𝑥: giá trị trung bình xác định được; µ: giá trị thực) ▪ Muốn có µ: phải có mẫu chuẩn biết trước mẫu điển hình sản xuất theo PP đảm bảo đồng đại diện cho sản phẩm ▪ Độ biểu thị tỷ lệ thu hồi 𝑥 µ 𝑥100% (𝑥: hàm lượng xác định được; µ: hàm lượng chất chuẩn cho vào) Tỷ lệ thu hồi cao (không vượt 100%) 🡲 độ tốt ● Độ xác: cho biết phù hợp kết (hay độ dao động) phép xác định song song, thường biểu thị độ lệch chuẩn S độ lệch chuẩn tương đối RSD: S= Σ (𝑥𝑖−𝑥) 𝑛−1 RSD% = 𝑆 𝑋 𝑥100% hí nghiệm xác định lần thứ i trung bình n thí nghiệm ● Tính chọn lọc – đặc hiệu: PP cho phép xác định chất cần phân tích chịu ảnh hưởng chất khác mẫu thử ● Có tính chất tuyến tính: với TH xác định kết phân tích dựa vào đường chuẩn ▪ Đường chuẩn y = f(x) với x nồng độ dd; y đại lượng tín hiệu đo (mật độ quang, diện tích pic sắc ký, chiều cao sóng cực phổ…) phụ thuộc x ▪ Tính tuyến tính biểu thị cách tính hệ số hồi quy theo PP bình phương tối thiểu: hệ số gần → hàm y tuyến tính ❖ Có tính thực tế: PP thử phù hợp với điều kiện thực tế, có tính khả thi cao (phù hợp trang thiết bị, máy, kỹ thuật, hóa chất, trình độ người…) ❖ Có tính kinh tế: tốn mà đáp ứng yêu cầu ❖ Có tính an tồn cao: an tồn lao động bảo vệ sức khỏe (ít dùng hóa chất độc hại, tránh thao tác kỹ thuật phức tạp, nguy hiểm…) - Kinh nghiệm tiến hành xây dưng PP thử: ● Phải dựa yêu cầu kỹ thuật để chọn xây dựng PP thử thích hợp ● Tham khảo tài liệu, TC tương tự có ● Kết hợp với tự NC, lựa chọn ● Phải lấy mẫu tiến hành làm thực nghiệm ● Viết dự thảo kèm thuyết minh, đưa kết thực nghiệm, xử lý kết quả, tài liệu tham khảo Công tác áp dụng TC thực tế 3.1 Mục đích, ý nghĩa ● Kiểm chứng lại kết NC xây dựng TC (mức tiêu có phù hợp? PP thử hay sai? ) ● Xác định hiệu kinh tế TC (TC có kích thích cho sản xuất, kích thích tiêu thụ) Từ tiếp tục sửa đổi, hồn thiện nâng cao chất lượng TC ● Ngăn chặn việc đưa thuốc không đạt TC lưu hành, sử dụng Phát thuốc giả, thuốc chất lượng, phát nguyên nhân vi phạm tìm biện pháp khắc phục 3.2 Các hình thức áp dụng TC thực tế - Áp dụng sản xuất: phải thực TC (kỹ thuât, thủ tục, nguyên tắc, quy định có liên quan) để sản xuất thuốc đạt tiêu chuẩn o VD: kiểm tra nguyên liệu trước đưa vào sản xuất; kiểm tra trình sản xuất; kiểm tra thành phẩm - Áp dụng kiểm tra chất lượng: tiến hành thực nghiệm tất tiêu yêu cầu kỹ thuật theo PP thử nêu để đánh giá xem thuốc có đạt TC hay khơng 3.3 Các cơng việc phải thực - Phổ biến, giải thích, cung cấp TC tùy theo cấp quản lý: ● Các CQ CN: Bộ Y tế, Sở Y tế chịu trách nhiệm cung cấp TC sau duyệt ● Các CQ kỹ thuật: Viện KN, Trung tâm KN hướng dẫn, giải thích thi hành việc áp dụng TC - Lập kế hoạch biện pháp áp dụng TC: ● Về tổ chức: Quy định trách nhiệm, quyền hạn cấp quản lý, phận thực Quy định người (phải đào tạo để đáp ứng việc thực TC) ● Về kỹ thuật: soát xét lại trang thiết bị, hóa chất, chất chuẩn, thuốc thử, nhà xưởng, phịng thí nghiệm để đáp ứng đủ yêu cầu TC đề - Kiểm tra áp dụng TC: tiến hành thường xuyên sở hệ thống kiểm tra Nhà nước (Viện KN, Trung tâm KN, tra Dược…) gồm: ● Kiểm tra sở vật chất công tác KN: tài liệu, trang thiết bị, phịng thí nghiệm, hóa chất… ● Kiểm tra nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm tất thuốc lưu hành thị trường III Kiểm nghiệm thuốc theo tiêu chuẩn Lấy mẫu KN 1.1 Một số khái niệm Lô thuốc Tổng thể Đơn vị bao gói Đơn vị đóng gói Đơn vị sản phẩm Mẫu Mẫu ban đầu Mẫu riêng Mẫu chung Mẫu trung bình thí nghiệm Mẫu lưu Là lượng thuốc xác định loại sản phẩm sản xuất chu kỳ định, đáp ứng yêu cầu GMP; coi đồng ghi số lô sở sản xuất nhãn bao bì Là tồn đơn vị sản phẩm xét; lơ, số lơ hay q trình sản xuất Dạng bao gói sản phẩm lặp lại lơ (thùng, hịm, hộp…) Là dụng cụ đóng gói trực tiếp sản phẩm (chai đựng thuốc viên, vỉ thuốc…) Là đối tượng quy ước cụ thể lượng sản phẩm định (viên thuốc, ống thuốc, 1g, 1kg…) Là số đơn vị sản phẩm lấy từ tổng thể để thử dùng làm sở để có thơng tin định tổng thể Số đơn vị sản phẩm có lơ gọi cỡ lơ; số đơn vị có mẫu gọi cỡ mẫu Là lượng sản phẩm lô thuốc lấy lần hay nhiều đơn vị bao gói Mỗi bao gói lấy lần Là lượng sản phẩm lấy từ mẫu ban đầu gộp lại trộn cảu bao gói Là lượng sản phẩm lấy từ mẫu riêng đơn vị bao gói gộp lại trộng Là lượng sản phẩm lấy từ mẫu chung dùng để tiến hành phép thử quy định (kể làm lại) Lấy từ mẫu trung bình thí nghiệm hay từ mẫu ban đầu tương đương với lượng mẫu thử Dùng để lưu lại cần làm thí nghiệm trọng tái 1.2 Quy định lấy mẫu - Lấy mẫu tập hợp thao tác nhằm lấy lượng mẫu thuốc đại diện để kiểm tra chất lượng ❖ Đối tượng để lấy mẫu: ● Với hệ thống tự kiểm tra: nguyên liệu dùng làm thuốc, bao bì đóng gói, sản phẩm trung gian, sản phẩm chưa đóng gói, thành phẩm ● Với hệ thống quản lý nhà nước: thuốc nguyên liệu làm thuốc q trình lưu thơng tồn trữ kho ❖ Các TH lấy mẫu: ● TH tự kiểm tra chất lượng: ▪ Phải lấy mẫu kiểm tra tồn lơ thuốc CSSX, lưu trữ, phân phối ▪ Với CSSX thuốc: yêu cầu 100% số lô phải kiểm tra ▪ Việc lấy mẫu cán chuyên môn phịng kiểm tra chất lượng sản phẩm tiến hành, có chứng kiến đơn vị lấy mẫu ▪ Thủ trưởng đơn vị quy định cụ thể cho phù hợp tình hình sở ● TH kiểm tra giám sát chất lượng tra: ▪ Ưu tiên lấy mẫu: thuốc chữa bệnh, giá trị kinh tế cao, chất lượng không ổn định đặc biệt có nghi ngờ hàm lượng hiệu lực tác dụng ▪ Lấy mẫu để kiểm tra giám sát chất lượng CSSX (lấy 10% số lô sản xuất năm) lấy theo quy định Bộ Y tế, Sở Y tế ▪ Lấy mẫu để tra đột xuất TH có thơng tin chất lượng thuốc xấu, thuốc khơng an tồn, hiệu lực đặc biệt thuốc giả hay thuốc phẩm chất ▪ Việc lấy mẫu thực tra viên cán có giấy ủy nhiệm CQ kiểm tra, tra có chứng kiến cán sở ❖ Các điều kiện cần lưu ý lấy mẫu ● Nơi lấy mẫu: MT xung quanh không nhiễm bẩn tác động làm thay đổi tính chất mẫu ngược lại không để mẫu tác động xấu đến MT ● Người lấy mẫu: có chun mơn định đáp ứng yêu cầu trình lấy mẫu ● Quan sát kiểm tra sơ lô hàng (phân loại cần), nhận xét ghi vào biên lấy mẫu ● Dụng cụ lấy mẫu: sạch, khô, đáp ứng yêu cầu lấy mẫu ● Đồ đựng mẫu: đáp ứng yêu cầu lấy mẫu (sạch, không hỏng mẫu, khơ, có nhãn ghi chép đầy đủ…) ● Thao tác lấy mẫu: thận trọng, tỉ mỉ, quan sát cẩn thận ● Phương thức lấy mẫu: tự tay lấy mẫu, ghi nhãn, làm biên bản, đóng gói niêm phong đảm bảo bảo quản mẫu Đặc biệt lưu ý phải lấy chữ ký xác nhận đơn vị lấy mẫu 1.3 Tiến hành lấy mẫu - Sơ đồ lấy mẫu: 10 II KN thuốc nang Định nghĩa - Thuốc nang: ● ● ● Dạng thuốc uống Chứa hay nhiều DC vỏ nang với nhiều hình dạng kích thước khác Vỏ nang làm chủ yếu từ gelatin polymer - Thuốc chứa nang dạng rắn (bột, cốm, pellet…) hay lỏng, nửa rắn (hỗn dịch, nhũ tương, bột nhão…) Các loại thuốc nang ● Thuốc nang cứng: Amoxicillin 500 mg; Cephalexin 500 mg ● Thuốc nang mềm: Vitamin E 400 IU ● Thuốc nang tan ruột: Omeprazol 20 mg ● Thuốc nang tác dụng kéo dài: Nitroglycerin 2.5 mg (Venitrate), Verapamil.HCl 360 mg, Ibuprofen 300 mg (Nurofen) Yêu cầu kỹ thuật phương pháp thử 3.1 Tính chất - Thử cảm quan 3.2 Độ đồng hàm lượng - Áp dụng: ● ● Nang có hay nhiều DC, thử với DC < mg < 2% (kl/kl) Tiến hành sau phép ĐL hàm lượng DC đạt giới hạn quy định - Cách thử: Lấy 10 đơn vị, xác định hàm lượng DC nang theo PP ĐL dẫn chuyên luận - Cách đánh giá: khoảng 75 – 125% (± 25%); khoảng 85 – 115% (± 15%) (Giống thuốc bột khơng pha tiêm) Khơng đạt ● Ngồi ± 25% HLTB: ≥ 1/10 đơn vị ● Hoặc: ± 15% HLTB: > 3/10 đơn vị Đạt ● Ngoài ± 25% HLTB: 0/10 0/30 đơn vị ● Và: ± 15% HLTB: ≤ 1/10 ≤ 3/30 đơn vị 47 3.3 Độ đồng khối lượng (Giống thuốc bột không pha tiêm đơn liều) - Thử 20 đơn vị, yêu cầu ≤ đơn vị có khối lượng nằm ngồi giới hạn chênh lệch so với KLTB khơng có đơn vị có khối lượng vượt gấp đơi giới hạn KLTB < 300 mg ≥ 300 mg % chênh lệch so với KLTB ± 10 ± 7.5 3.4 Định tính: Tiến hành theo chuyên luận riêng 3.5 Định lượng: Tiến hành theo chuyên luận riêng 3.6 Tạp chất (nếu có): Tiến hành theo chuyên luận riêng 3.7 Độ hòa tan - Khái niệm: Độ hòa tan CP tỷ lệ hoạt chất giải phóng khỏi dạng thuốc theo thời gian với điều kiện quy định chuyên luận - Với CP có quy định cụ thể thiết bị thử, MT hòa tan, thời gian thử nghiệm % hoạt chất giải phóng (chỉ số Q) - Cần xác định rõ điểm sau: ● Loại thiết bị sử dụng ● Thành phần, thể tích nhiệt độ MT hòa tan ● Tốc độ quay tốc độ dòng MT hòa tan ● Thời gian, PP lượng dd hòa tan lấy để thử điều kiện để theo dõi liên tục ● PP xác định lượng DC hòa tan mẫu thử ● Tiêu chuẩn chấp nhận - Thiết bị kiểu buồng dòng chảy qua ưu tiên sử dụng khi: ● Sử dụng lượng lớn MT hòa tan để đảm bảo điều kiện “sink” – tức DC hòa tan vào dd khơng có hiệu ứng đáng kể làm thay đổi độ hòa tan phần DC lại Điều kiện “sink”: thể tích MT hịa tan – 10 lần thể tích cần để bão hịa lượng hoạt chất ● Sự thay đổi pH MT hòa tan trình thử cần thiết - Áp dụng: ● ● ● Thuốc nang quy định chuyên luận riêng Nang đóng hạt bao tan ruột Nang tác dụng kéo dài 48 - Điều kiện thử: ● Kiểu thiết bị (giỏ quay, cánh khuấy, buồng dòng chảy qua/ buồng lớn hay buồng nhỏ?) ● Loại MT, thể tích MT (± 1%): theo quy định, dd đệm pH quy định ± 0.05 đơn vị ● Đuổi khí MT trước thử ● Nhiệt độ MT thử 36.5oC – 37.5oC (37 ± 0.5oC) ● Tốc độ quay/ tốc độ vòng: dẫn chuyên luận riêng ● Thời gian thử (45 phút theo quy định): sai số ± 2% - PP tiến hành: Dạng thuốc giải phóng tức thời a) PP giỏ quay PP cánh khuấy ● Cho thể tích xác định MT hịa tan (± 1%) vào bình hịa tan, lắp ghép thiết bị, cân nhiệt độ MT hòa tan, lắp ghép thiết bị, cân nhiệt độ MT hòa tan 37 ± 0.5oC lấy nhiệt kế ● Cho đơn vị vào thiết bị, ý loại bọt khí khỏi bề mặt mẫu thử ● Đậy nắp bình hịa tan, cho vận hành thiết bị tốc độ quy định ● Trong khoảng thời gian quy định, hay thời điểm quy định, lấy phần mẫu MT hòa tan vùng bề mặt MT hòa tan mặt giỏ quay hay mặt cánh khuấy, cách thành bình 10 mm để thử ● Mẫu thử lọc sau lấy trừ CM việc lọc dịch thử không cần thiết ● Tiến hành xác định lượng DC hòa tan theo PP quy định ● Lặp lại phép thử với đơn vị thử khác ● Nếu dùng thiết bị tự động lấy mẫu thiết bị có thay đổi khác cần phải chứng tỏ thiết bị cho kết tương dương với kết thu từ thiết bị chuẩn mô tả b) PP buồng dòng chảy ● Cho viên bi thủy tinh vào buồng thử ● Đặt đơn vị lên lớp viên bi (hoặc đặt phận giữ mẫu) ● Lắp đầu phễu lọc cố định phận thiết bị với kẹp giữ thích hợp ● Bơm MT hịa tan làm ấm đến 37 ± 0.5oC qua đáy buồng để có tốc độ dịng theo quy định đo với độ xác 5% Thu phần dịch hòa tan thời điểm quy định ● Tiến hành ĐL hướng dẫn ● Lặp lại phép thử với đơn vị khác - Yêu cầu: (Q - % lượng DC hòa tan so với lượng ghi nhãn viên khoảng thời gian quy định) ● Nếu cho viên vào thiết bị thử (thử viên): Q viên ≥ 70% HLN Nếu có viên khơng đạt, thử lại với viên khác tất phải đạt ● Nếu cho ≥ viên vào thiết bị thử (thử lần liên tiếp): Q viên ≥ 70% HLN Không phép thử lại - Nếu vỏ nang làm cản trở việc phân tích: ● Lấy bột thuốc nang hịa tan vỏ nang rỗng thể tích MT hịa tan quy định ● Tiến hành thử dẫn chuyên luận riêng 49 ● Hệ số hiệu chỉnh ≤ 25% HLN 50 3.8 Độ rã - Khái niệm: Độ rã viên nén, viên nang khả tan rã chúng MT thử theo quy định (thường nước), thiết bị thử độ rã quy định, thời gian định quy định chuyên luận - Thuốc coi rã đáp ứng yêu cầu sau: a) Khơng cịn cắn mặt lưới b) Nếu cịn cắn, khối mềm khơng có màng nhận thấy rõ, khơng có nhân khơ c) Chỉ cịn vỏ nang (mảnh vỏ bao viên nén) mặt lưới Nếu sử dụng đĩa, mảnh vỏ nang dính vào mặt đĩa Thiết bị A: dùng cho viên nén nang cỡ bình thường (khơng dài q 18 mm) Thiết bị B: dùng cho viên nén nang cỡ lỡn - Cách thử: ● Cho thể tích thích hợp MT thử vào cốc ● Vận hành máy điều nhiệt để nhiệt độ MT thử 37 ± 2oC ● Cho vào ống thử viên thuốc, đậy đĩa chất dẻo Thử viên thuốc ● Nhúng giá đỡ ống thử vào cốc đựng chất lỏng vận hành thiết bị theo thời gian quy định ● Sau thời gian quy định thấy viên rã hết, lấy giá đỡ ống thử - Đánh giá kết quả: Sử dụng thiết bị A ● Nếu viên rã hết: đạt yêu cầu độ rã ● Nếu có – viên chưa rã hết → thử lại 12 viên ≥ 16/18 viên đạt độ rã theo quy định Sử dụng thiết bị B Nếu viên rã hết: đạt yêu cầu độ rã 51 52 - Yêu cầu: thử viên Nang cứng ● Rã ≤ 30 phút/ nước (HCl 0.1M dịch dày giả) (Nếu nang mặt nước, dùng đĩa đè lên) Nang mềm ● Rã ≤ 30 phút/ nước (HCl 0.1M dịch dày giả) (Nếu DC có tương tác với đĩa, thử khơng dùng đĩa Nếu nang khơng rã dính đĩa, thử lại với viên khác không dùng đĩa Mẫu thử đạt yêu cầu viên rã) Nang tan ruột ● Không rã sau 120 phút/ HCl 0.1M (khơng dùng đĩa, khơng có dẫn khác) ● Rã ≤ 60 phút/ đệm phosphat pH 6.8 (cho đĩa vịa ống thử) Nếu nang khơng rã dính vào đĩa, thử lại với viên khác khơng dùng đĩa Mẫu thử đạt yêu cầu viên rã III KN thuốc viên nén Định nghĩa - Dạng thuốc rắn, viên đơn vị phân liều, dùng để uống, nhai, ngậm, đặt hòa với nước để uống, để súc miệng, để rửa… - Chứa nhiều DC, thêm tá dược độn, tá dược rã, tá dược dính, tá dược trơn, tá dược bao, tá dược màu… - Được nén thành khối hình trụ dẹt; thn (caplet) hình dạng khác - Viên bao Các loại viên nén ● ● ● ● ● Viên nén không bao Viên sủi bọt Viên bao (bao đường, bao phim) Viên bao tan ruột Viên ngậm ● ● ● ● Viên nén tan nước Viên nén phân tán nước Viên nén phân tán miệng Viên nén tác dụng kéo dài Yêu cầu kỹ thuật phương pháp thử 3.1 Cảm quan - Viên rắn, mặt nhẵn, mặt có rãnh, ký hiệu, cạnh thành viên lành lặn - Viên không bị gãy vỡ, bở vụn trình bảo quản, phân phối vận chuyển - Cách thử: Cảm quan 53 3.2 Độ rã (Tương tự thuốc viên nang) Thử viên Viên nén không bao Viên sủi bọt Bao phim Bao khác Viên bao Viên ngậm Viên bao tan ruột (giống viên nang tan ruột) Viên nén tan nước/ phân tán nước/ phân tán miệng Rã ≤ 15 phút/nước Rã ≤ phút/cốc 200 ml nước (15 – 25oC) Rã ≤ 30 phút/nước (HCl 0.1N) Rã ≤ 60 phút/nước (HCl 0.1N) Rã ≤ 4h/nước Không rã sau 120 phút/HCl 0.1M Rã ≤ 60 phút/đệm phosphat pH 6.8 Rã ≤ phút/nước 3.3 Độ đồng khối lượng (Giống thuốc bột không pha tiêm đơn liều) - Thử 20 đơn vị, yêu cầu ≤ đơn vị có khối lượng nằm giới hạn chênh lệch so với KLTB khơng có đơn vị có khối lượng vượt gấp đơi giới hạn Dạng bào chế Viên nén Viên bao phim Viên nén bao đường KLTB ≤ 80 mg > 80 mg < 250 mg ≥ 250 mg Tất loại % chênh lệch so với KLTB ± 10 ± 7.5 ±5 ± 10 3.4 Độ đồng hàm lượng - Áp dụng: ● ● Viên nén có DC < mg < 2% (kl/kl) Tiến hành sau phép ĐL hàm lượng DC đạt giới hạn quy định - Cách thử: Lấy 10 đơn vị, xác định hàm lượng DC nang theo PP ĐL dẫn chuyên luận - Cách đánh giá: khoảng 75 – 125% (± 25%); khoảng 85 – 115% (± 15%) Khơng đạt ● Ngồi ± 25% HLTB: ≥ 1/10 đơn vị ● Hoặc: ± 15% HLTB: > 1/10 đơn vị Đạt ● Ngoài ± 25% HLTB: 0/10 0/30 đơn vị ● Và: ± 15% HLTB: 0/10 ≤ 1/30 đơn vị 54 3.5 Độ hòa tan (Tương tự thuốc viên nang) - Áp dụng: ● ● ● Thuốc viên nén quy định chuyên luận riêng Viên nén chứa hạt, pellet bao tan ruột Viên nén tác dụng kéo dài 3.6 Định tính: Tiến hành theo chuyên luận riêng 3.7 Định lượng: Tiến hành theo chuyên luận riêng 3.8 Tạp chất (nếu có): Tiến hành theo chuyên luận riêng IV KN thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền Định nghĩa - Thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền CP thuốc vô khuẩn dùng để tiêm tiêm truyền vào thể - Phân thành loại: ● ● ● Thuốc tiêm (dd, HD hay NT) Thuốc tiêm truyền (dd nước hay NT D/N) Bột pha tiêm dd đậm đặc để pha thuốc tiêm hay thuốc tiêm truyền Yêu cầu kỹ thuật PP thử 2.1 Tính chất - Màu sắc: khơng màu có màu hoạt chất (theo chun luận riêng) - Trạng thái phân tán: ● Thuốc tiêm HD lắng cặn phải dễ dàng phân tán đồng lắc phải giữ đồng thời gian đủ để lấy liều thuốc Kích thước: > 90% tiểu phân hoạt chất phải < 15 µm; ≤ 10% số tiểu phân kích thước 15 – 20 µm; khơng có tiểu phân kích thước 20 – 50 µm ● Thuốc tiêm NT: khơng có biểu tách lớp - Cách thử: Cảm quan 55 2.2 Độ a) Thuốc tiêm dạng dd phải suốt khơng có tiểu phân không tan kiểm tra mắt thường điều kiện quy định (PL 11.8, mục B) PL 11.8, mục B: Xác định độ (xác định tiểu phân nhìn thấy mắt thường) Cách tiến hành ● Lấy ngẫu nhiên 20 đơn vị ● Loại bỏ nhãn mác dán vào đồ chứa, rửa làm khơ bên ngồi ● Lắc nhẹ hay lộn đi, lộn lại chậm đơn vị, tránh không tạo thành bọt khí quan sát khoảng giây trước bảng màu trắng ● Tiến hành lặp lại trước bảng màu đen Đánh giá kết Nếu có khơng q 1/20 đơn vị có tiểu phân, tiến hành kiểm tra lại với 20 đơn vị khác CP đạt, có khơng q 1/40 đơn vị đem thử có tiểu phân nhìn thấy mắt thường b) Thuốc tiêm truyền - Dạng dd: tương tự thuốc tiêm phải đáp ứng yêu cầu số lượng giới hạn kích thước tiểu phân không quan sát mắt thường (PL 11.8, mục A) - Dạng NT: khơng có dấu hiệu tách lớp Phần lớn (80%) giọt phân tán có đường kính < µm khơng có giọt có đường kính > µm, trừ có dẫn riêng 2.3 Thể tích V ≥ 10 ml ml < V < 10 ml V ≤ ml Thuốc tiêm đơn liều Lấy đơn vị CP để thử Lấy đơn vị CP để thử Lấy đơn vị CP để thử Cách tiến hành ● Thuốc tiêm để cân với nhiệt độ phòng phân tán đồng ● Dùng bơm tiêm khô, sạch, dung tích ≤ lần so với thể tích cần đo, có gắn kim tiêm số 21 (21 gauge) dài ≤ 2.5 cm ● Lấy toàn thuốc ống vào bơm tiêm, đẩy hết khơng khí bơm tiêm kim tiêm ● Chuyển lượng thuốc có bơm tiêm (để lại khơng bơm hết lượng thuốc có kim) vào ống đong khơ, sạch, có vạch chia phù hợp chuẩn hóa, ống đong có dung tích cho thể tích đo chiếm tối thiểu 40% thang đo ống đong ● Cũng xác định thể tích (ml) thuốc tiêm cách xác định khối lượng lượng thuốc ống tiêm (g) chia cho tỷ trọng (g/ml) CP Thuốc tiêm đơn liều Đo thể tích thuốc đơn vị CP Trong TH tiến hành đo thể tích thuốc từ nhiều đơn vị CP gộp lại với thuốc tiêm tích ≤ ml Cách đánh giá Thể tích ghi nhãn Mọi thể tích Tổng thể tích ghi nhãn đơn vị CP đem thử Giới hạn cho phép ± 10% ± 15% 56 Thuốc tiêm đa liều Thuốc tiêm truyề n (Trên nhãn có ghi số lượng liều thể tích liều) ● Lấy đơn vị CP ● Tiến hành lấy liều, sử dụng bơm tiêm riêng rẽ Số lượng bơm tiêm dùng cho phép thử tương ứng với số liều ghi nhãn ● Thể tích liều khơng nhỏ thể tích đơn vị liều ghi nhãn ● Lấy đơn vị CP ● Chuyển tồn lượng thuốc có đơn vị CP vào ống đong khơ, có độ xác phù hợp có dung tích cho thể tích chiếm tổi thiểu 40% thang đo ống đong ● Thể tích đo phải nằm khoảng từ thể tích ghi nhãn đến giới hạn cho phép Thể tích ghi nhãn ≤ 50 ml > 50 ml Giới hạn cho phép + 10% + 5% 2.4 pH: Máy đo pH 2.5 Thử vô khuẩn (PL 13.7) 2.6 Nội độc tố VK (PL 13.2) Thực TH có quy định chuyên luận Khi chuyên luận có quy định thử nội độc tố VK khơng phải thử chất gây sốt, khơng có dẫn khác 2.7 Chất gây sốt (PL 13.4) - Khơng có - Phép thử thực TH sau: ● Với thuốc tiêm đơn liều, V ≥ 15 ml khơng có quy định thử nội độc tố, trừ dẫn khác ● Với thuốc tiêm đơn liều, V < 15 ml nhãn có ghi “khơng có chất gây sốt” khơng có quy định thử nội độc tố ● Thuốc tiêm truyền 2.8 Độ đồng hàm lượng (xem lại KN thuốc bột) - Áp dụng: ● Thuốc tiêm HD đóng liều đơn, có hàm lượng < mg < 2% so với khối lượng thuốc Nếu CP có nhiều thành phần hoạt chất, yêu cầu áp dụng cho thành phần hoạt chất < mg < 2% so với khối lượng thuốc Yêu cầu không áp dụng với thuốc tiêm chứa vitamin nguyên tố vi lượng ● Bột để pha thuốc tiêm hay thuốc tiêm truyền có hàm lượng < mg < 2% so với khối lượng thuốc có khối lượng thuốc ≤ 40 mg - Cách thử: lấy 10 đơn vị, xác định hàm lượng DC gói theo PP ĐL dẫn chuyên luận 57 - Cách đánh giá: khoảng 75 – 125% (± 25%); khoảng 85 – 115% (± 15%) Khơng đạt ● Ngồi ± 25% HLTB: ≥ 1/10 đơn vị ● Hoặc: ± 15% HLTB: > 1/10 đơn vị Đạt ● Ngoài ± 25% HLTB: 0/10 0/30 đơn vị ● Và: ± 15% HLTB: 0/10 ≤ 1/30 đơn vị 2.9 Độ đồng khối lượng (xem lại KN thuốc bột) - Bột để pha thuốc tiêm hay thuốc tiêm truyền phải thử độ đồng khối lượng (PL 11.3) - Yêu cầu không áp dụng với CP thử độ đồng hàm lượng - Thử 20 đơn vị Yêu cầu ≤ đơn vị có khối lượng nằm ngồi giới hạn chênh lệch so với KLTB khơng có đơn vị có khối lượng vượt gấp đơi giới hạn KLTB Dạng bào chế > 40 mg Thuốc bột để pha tiêm (đơn liều) 2.10 Định tính: Tiến hành theo chuyên luận riêng % chênh lệch so với KLTB ± 10 2.11 Định lượng: Tiến hành theo chuyên luận riêng V KN thuốc nhỏ mắt Định nghĩa - Là dd nước, dd dầu HD vô khuẩn hay nhiều hoạt chất, dùng để nhỏ mắt - CP bào chế dạng khô (bột, bột đông khô, viên nén) vô khuẩn, hòa tan phân tán vào chất lỏng vơ khuẩn thích hợp dùng u cầu kỹ thuật PP thử 2.1 Tính chất: Cảm quan 2.2 Độ - Dd: phải suốt, khơng có tiểu phân quan sát mắt thường - HD: lắng đọng để yên phải dễ dàng phân tán đồng lắc phải trì phân tán đồng nhỏ thuốc để sử dụng liều - Thử theo PL 11.8, mục B: Xác định độ (xác định tiểu phân nhìn thấy mắt thường) 2.3 Kích thước tiểu phân - Thử theo PL 11.8, mục A - Thuốc nhỏ mắt dạng HD phải đạt yêu cầu phép thử sau: 58 ● Lắc mạnh chuyển lượng CP ~ 10 µg pha rắn vào buồng đếm lên phiến kích thích hợp quan sát kính hiển vi có độ phóng đại thích hợp - Yêu cầu: ● ● ● ≤ 20 tiểu phân có kích thước > 25 µm ≤ tiểu phân có kích thước > 50 µm Khơng có tiểu phân có kích thước > 90 µm 2.4 Thể tích - Lấy đơn vị CP - Xác định thể tích đơn vị bơm tiêm chuẩn ống đong chuẩn sạch, khơ, có độ xác phù hợp - Thể tích đơn vị pahir khơng thể tích ghi nhãn - Nếu có đơn vị không đạt, phải tiến hành kiểm tra lần giống lần đầu CP đạt, lần thử khơng có đơn vị tích thể tích ghi nhãn Thể tích ghi nhãn Mọi thể tích 2.5 pH: Máy đo pH Giới hạn cho phép Khơng thể tích ghi nhãn 2.6 Thử vơ khuẩn (PL 13.7) 2.7 Định tính: Tiến hành theo chuyên luận riêng 2.8 Định lượng: Tiến hành theo chuyên luận riêng VI KN thuốc mềm dùng da niêm mạc Định nghĩa - Dạng thuốc chất mềm, đồng dùng để bôi lên da niêm mạc nhằm gây tác dụng chỗ đưa DC thấm qua da niêm mạc, làm trơn bảo vệ - Phân loại: ● ● Thuốc mỡ (ointments) Bột nhão (pastes) ● ● Kem (creams) Gel (gels) Yêu cầu kỹ thuật PP thử 2.1 Tính chất: Cảm quan 2.2 Độ đồng 59 - Cách thử: ● Lấy đơn vị đóng gói, đơn vị khoảng 0.02 – 0.03 g, trải CP phiến kính ● Đậy phiến kính phiến kính thứ ép mạnh tạo thành vết có đường kính khoảng cm ● Quan sát vết thu mắt thường (cách mắt ~ 30 cm), tiêu khơng nhận thấy tiểu phân ● Nếu có tiểu phân nhìn thấy phần lớn số vết phải làm lại với đơn vị đóng gói Trong số tiêu này, tiểu phân cho phép nhận thấy không tiêu 2.3 Độ đồng khối lượng - Thử đơn vị - Tất đơn vị phải có khối lượng nằm giới hạn chênh lệch so với khối lượng ghi nhãn quy định bảng - Nếu có đơn vị có khối lượng nằm ngồi giới hạn đó, tiến hành thử lại với đơn vị khác Yêu cầu ≤ 1/10 đơn vị đem thử có khổi lượng nằm ngồi giới hạn quy định Dạng bào chế Thuốc kem, mỡ, bột nhão, gel, cao xoa KLTB ≤ 10.0 g > 10.0 g = 20.0 g > 20.0 g = 50.0 g > 50.0 g % chênh lệch so với KLTB ± 15 ± 10 ±8 ±5 2.4 Độ nhiễm khuẩn (PL 13.6) 2.5 Định tính: Tiến hành theo chuyên luận riêng 2.6 Định lượng: Tiến hành theo chuyên luận riêng Thuốc mỡ tra mắt có thêm u cầu sau: 2.7 Thử vơ khuẩn (PL 13.7) 2.8 Các phân tử kim loại: - Cách thử: ● Lấy 10 tuýp thuốc, bóp hết thuốc chứa bên vào đĩa petri riêng đường kính cm, đáy bằng, khơng có vết xước phân tử lạ nhìn thấy ● Đậy đĩa, đun nóng đến 80 – 85oC 2h thuốc mỡ phân tán đồng ● Làm nguội cho thuốc mỡ đông lại, lật ngược đĩa, đặt lên soi kính hiển vi thích hợp ● Chiếu sáng từ xuống đèn chiếu đặt góc 45o so với mặt phẳng soi ● Quan sát đếm phân tử kim loại sáng bóng, > 50 µm kích thước - Yêu cầu: 60 ● ≤ 1/10 tuýp thuốc đem thử chứa > phần tử ≤ 50 phần tử/ 10 tuýp ● Nếu CP không đạt lần thử 1, làm lại lần thử với 20 tuýp thuốc khác ● Mẫu thử coi đạt, ≤ 3/30 tuýp chứa > phần tử tuýp tổng số không 150 phần tử 30 tuýp thử 2.9 Giới hạn kích thước phần tử - Trải lượng nhỏ CP thành lớp mỏng soi kính hiển vi, phủ phiến kính lên soi - Khơng có phần tử thuốc có kích thước > 75µm 61 ... Có nhiều loại detector: Phổ - quang ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ Detector hấp thụ UV-Vis Detector huỳnh quang Detector số khúc xạ Detector tán xạ bay Detector khối phổ Điện hóa ▪ Detector đo dòng ▪ Detector độ dẫn... hiệu detector - Detector sử dụng đáp ứng yêu cầu sau: ● Hoạt động vùng tuyến tính ● Có độ hấp thụ nhỏ dung mơi ● Tránh lọt khơng khí vào cột detector ● Giữ cell làm thường xuyên - Tín hiệu detector:... hạt nhỏ, khơ tơi, có độ mịn xác định ● Chứa hay nhiều loại DC ● Có thể thêm tá dược độn, tá dược hút, tá dược màu, tá dược điều hương, vị… - Dùng để uống, pha tiêm hay dùng Yêu cầu kỹ thuật phương