Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may Việt Nam từ môi trường bên ngoài

16 22 0
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may Việt Nam từ môi trường bên ngoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may Việt Nam từ môi trường bên ngoài. I. Lý thuyết 1. Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh là khái niệm rất rộng, xuất hiện trong hầu hết các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, từ cuộc sống sinh hoạt hằng ngày đến các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, thể thao... và có khá nhiều định nghĩa, cách hiểu khác nhau về cạnh tranh. Trong bài này chúng ta quan tâm tới khái niệm cạnh trạnh kinh tế. Theo Từ điển kinh doanh, xuất bản ở Anh năm 1992 thì cạnh tranh được hiểu là sự ganh đua, sự kình địch giữa các nhà kinh doanh trên thị trường nhằm tranh giành cùng một loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình. Từ điển tiếng Việt Bách khoa tri thức phổ thông cũng giải thích cạnh tranh theo nghĩa kinh tế là: Hoạt động tranh đua giữa những người sản xuất hàng hoá, giữa các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất. 2. Năng lực cạnh tranh của Doanh Nghiệp Theo Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) thì “năng lực cạnh tranh là khả năng của doanh nghiệp, ngành, quốc gia, khu vực trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện kinh tế quốc tế”. Theo từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam: Năng lực cạnh tranh là khả năng của một mặt hàng, một đơn vị kinh doanh, hoặc một nước giành thắng lợi (kể cả giành lại một phần hay toàn bộ thị phần) trong cuộc cạnh tranh trên thị trường tiêu thụ. Một doanh nghiệp được coi là có năng lực cạnh tranh khi doanh nghiệp đó có thể đứng vững trên thị trường và ngày càng phát triển. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng chịu ảnh hưởng bởi yếu tố môi trường kinh doanh và sự biến động khôn lường của nó, cùng một sự thay đổi của môi trường kinh doanh có thể là cơ hội phát triển cho doanh nghiệp này cũng có thể là nguy cơ phá sản các doanh nghiệp khác. 3. Các yếu tố đánh giá lợi thế cạnh tranh theo mô hình kim cương của Micheal E.Porter Porter đã xây dựng lý thuyết về bốn thuộc tính lớn của một quốc gia hình thành nên môi trường cạnh tranh cho các công ty tại nước đó, và những thuộc tính này thúc đẩy hoặc ngăn cản sự tạo ra lợi thế cạnh tra nh của quốc gia đó. Những thuộc tính đó là:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Môn: Quản lý phát triển kinh tế địa phương NHÓM Đề tài: Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Việt Nam từ môi trường bên Hà Nội, 2021 Mục lục I Lý thuyết 1 Cạnh tranh .1 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Các yếu tố đánh giá lợi cạnh tranh theo mơ hình kim cương Micheal E.Porter II.Khái quát doanh nghiệp ngành dệt may Khái quát chung 2 Chiến lược phát triển ngành dệt may III Dệt may Việt Nam từ mơi trường bên ngồi Các điều kiện cầu Bối cảnh cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam .5 Các yếu tố sản xuất Các ngành công nghiệp hỗ trợ, liên quan Danh mục tài liệu tham khảo DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 1: Các yếu tố định lựa chọn quần áo Biểu đồ 2: Cơ cấu nguồn nhân lực Việt Nam theo trình độ chun mơn năm 2020 Biểu đồ 3: Đầu tư hạ tầng Châu Á giai đoạn 2016-2020 Biểu đồ 4: Lãi suất cho vay quốc gia năm 2020 Biểu đồ 5: Tình hình thực kế hoạch xây dựng phát triển KCN giai đoạn 2007-2020 Biểu đồ 6: Giá thuê đất KCN năm 2021 Biểu đồ 7: Kim ngạch nhập nguyên vật liệu Việt Nam 2019-2020 Tên mơ hình, bảng Trang Mơ hình mơ hình kim cương Micheal E.Porter Bảng: Kim Ngạch xuất sang thị trường Việt Nam giai đoạn 2015-29019 I Lý thuyết Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh khái niệm rộng, xuất hầu hết lĩnh vực khác đời sống xã hội, từ sống sinh hoạt ngày đến lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, thể thao có nhiều định nghĩa, cách hiểu khác cạnh tranh Trong quan tâm tới khái niệm cạnh trạnh kinh tế Theo Từ điển kinh doanh, xuất Anh năm 1992 "cạnh tranh" hiểu "sự ganh đua, kình địch nhà kinh doanh thị trường nhằm tranh giành loại tài nguyên sản xuất loại khách hàng phía mình" Từ điển tiếng Việt Bách khoa tri thức phổ thông giải thích cạnh tranh theo nghĩa kinh tế là: Hoạt động tranh đua người sản xuất hàng hoá, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi Năng lực cạnh tranh Doanh Nghiệp Theo Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) “năng lực cạnh tranh khả doanh nghiệp, ngành, quốc gia, khu vực việc tạo việc làm thu nhập cao điều kiện kinh tế quốc tế” Theo từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam: Năng lực cạnh tranh khả mặt hàng, đơn vị kinh doanh, nước giành thắng lợi (kể giành lại phần hay toàn thị phần) cạnh tranh thị trường tiêu thụ Một doanh nghiệp coi có lực cạnh tranh doanh nghiệp đứng vững thị trường ngày phát triển Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp chịu ảnh hưởng yếu tố môi trường kinh doanh biến động khôn lường nó, thay đổi mơi trường kinh doanh hội phát triển cho doanh nghiệp nguy phá sản doanh nghiệp khác Các yếu tố đánh giá lợi cạnh tranh theo mơ hình kim cương Micheal E.Porter Porter xây dựng lý thuyết bốn thuộc tính lớn quốc gia hình thành nên môi trường cạnh tranh cho công ty nước đó, thuộc tính thúc đẩy ngăn cản tạo lợi cạnh tra nh quốc gia Những thuộc tính là: Chiến lược, cấu mức độ cạnh tranh nội ngành Các điều kiện cầu nước Các điều kiện yếu tố đầu vào Các ngành hỗ trợ liên quan Mơ hình mơ hình kim cương Micheal E.Porter Nguồn: Porter&team 1990 - Điều kiện yếu tố sản xuất – vị nước yếu tố sản xuất ví dụ nguồn lao động có kỹ sở hạ tầng cần thiết để cạnh tranh ngành cụ thể - Các điều kiện cầu – nhu cầu nước hàng hóa dịch vụ ngành - Các ngành hỗ trợ liên quan – diện khơng sẵn có ngành hỗ trợ liên quan có lực cạnh tranh quốc tế - Chiến lược, cấu mức độ cạnh tranh nội ngành – điều kiện quản lý công ty tạo ra, tổ chức, quản trị chất đối thủ cạnh tranh nước II Khái quát doanh nghiệp ngành dệt may Khái quát chung KIM NGẠCH XUẤT KHẨU SANG CÁC THỊ TRƯỜNG CHÍNH CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015-2019 (Đơn vị: Tỷ USD) Thị trường 2015 2016 2017 2018 2019 So với Tỷ trọng 2018(%) 2019 (%) Tổng 27.02 28.123 31.159 36.264 39.000 7,54 100 Mỹ 11.200 11.659 14.290 13.958 15.200 8,90 38,97 EU 3.408 3.596 3.885 4.304 4.400 2,23 11,28 Nhật Bản 2.918 3.036 3.286 4.008 4.200 4,79 10,77 Hàn Quốc 2.430 2.662 3.075 3.830 4.000 4,43 10,26 ASEAN 1.119 1.035 1.506 1.949 2.100 7,75 5,38 Trung Quốc Khác 2.224 3.722 2.669 3.196 3.361 3.556 3.970 4.245 4.250 4.850 7,05 10,90 14,26 12,44 Nguồn: Tổng cục hải quan, Năm 2018, ngành Dệt may Việt Nam đánh dấu mốc quan trọng kim ngạch xuất đạt 36 tỷ USD, tăng trưởng 16% so với năm 2017 (năm 2015 tăng 12,1%, năm 2016 tăng 4,07%, năm 2017 tăng 10,8%) Ngành Dệt may Việt Nam nằm tốp nước xuất cao giới, sau Trung Quốc Ấn Độ Cụ thể, năm 2018, kim ngạch xuất hàng may mặc đạt 28,78 tỷ USD, tăng 14,45%; xuất vải đạt 1,66 tỷ USD, tăng 25,5%; xuất xơ sợi đạt 3,95 tỷ USD, tăng 9,9%; xuất vải không dệt đạt 528 triệu USD, tăng 15,54%; xuất nguyên phụ liệu dệt may đạt 1,23 tỷ USD, tăng 14,59%, đáng ý, giá trị thặng dư ngành Dệt may năm 2018 ước đạt 17,86 tỷ USD, tăng 14,39% Theo Báo cáo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, tháng đầu năm 2019, kinh tế giới có xu hướng tăng chậm lại biến động xung đột trị, thương mại, đặc biệt sách bảo hộ, chiến tranh thương mại gia tăng ngày phức tạp, khó lường, ngành dệt may đạt tổng kim ngạch xuất gần 18 tỷ USD, tăng 8,61% so với kỳ năm 2018; đó, hàng may mặc đạt 14,02 tỷ USD, tăng 8,71% Mặt hàng vải đạt 1,02 tỷ USD, tăng 29,9%; mặt hàng xơ, sợi đạt 2,01 tỷ USD, tăng 1,1%; vải địa kỹ thuật tăng 16,9%; phụ liệu dệt may giảm 0,29% Chiến lược phát triển ngành dệt may Ngành dệt may Việt Nam cần đưa chiến lược phát triển bền vững Đặc biệt, mơ hình doanh nghiệp phải thay đổi, đáp ứng nhu cầu nhãn hàng người tiêu dùng toàn cầu Doanh nghiệp dệt may phải trọng tiêu chí, chứng nhận xuất xứ chứng nhận đảm bảo môi trường, vấn đề tiết kiệm lượng, tái tạo đặc biệt an toàn sản phẩm Nhằm thực kế hoạch phát triển ổn định cho ngành dệt may giai đoạn tới, VITAS tiếp tục kiến nghị Bộ Công Thương, Chính phủ sớm ban hành chiến lược dệt may 2030 2040 để từ chiến lược này, định hướng khu công nghiệp lớn kêu gọi đầu tư vào nguồn cung thiếu hụt Để chủ động nguồn cung, cộng đồng doanh nghiệp cần tiếp tục xây dựng giải pháp liên kết nội khối ngành dệt may Việt Nam, đặc biệt chia sẻ thông tin, đơn hàng III Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Dệt may Việt Nam từ mơi trường bên ngồi Các điều kiện cầu a Khách hàng nước Cuộc khảo sát Vinaresearch yếu tố định đến việc mua sắm người dân Việt Nam thể biểu đồ sau: Biểu đồ 1: Các yếu tố định lựa chọn quần áo (Đơn vị: %) Kiểu dáng/thiết kế Giá Thương hiệu 6 69.8 Chất liệu vải 3 20.9 2 Nhóm chạy theo xu hướng thời trang 1 Màu sắc 51.6 24.2 23.4 25.8 84.7 4 75 4 34.9 67.7 5 82.8 5 51.2 21.7 Kích cỡ 6 Nhóm quan tâm thời trang biết làm đẹp 82.2 50.8 3 27.4 2 1 29 13.7 Nhóm mua sắm cần thiết Nguồn: Vinaresearch Kiểu dáng, thiết kế hàng may mặc Trong yếu tố tạo nên khác biệt cho sản phẩm may mặc loại vải, kiểu mẫu, kĩ thuật may tính thời trang, kiểu dáng, mẫu mã nhân tố quan trọng, định khoảng 50% đến việc lựa chọn mua khách hàng Người tiêu dùng muốn lựa chọn mẫu mã có kiểu dáng đặc biệt, tạo nên tính cách họ Điều đòi hỏi doanh nghiệp may Việt Nam không ngừng đổi mới, sáng tạo khâu thiết kế đổi kỹ thuật may để từ đáp ứng mong muốn người tiêu dùng bắt kịp xu hướng thời trang giới Giá Theo số liệu Vinatex, năm gần đây, hàng dệt may tiêu thụ nội địa tăng trung bình 10 - 15%/năm.Tính bình qn, năm người Việt bỏ 42,9 USD để mua sắm quần áo Vì vậy, giá yếu tố định hàng đầu, nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới định lựa chọn mua Nắm bắt nhu cầu khách hàng, số doanh nghiệp may Việt Nam tung thị trường nhiều loại sản phẩm may mặc thời trang với nhiều mức giá phù hợp với đối tượng khách hàng Chất lượng sản phẩm may mặc Người tiêu dùng nội tùy theo mùa vụ tùy vào hồn cảnh, mơi trường làm việc để lựa chọn sản phẩm phù hợp Trong điều kiện nay, doanh nghiệp phải tích cực cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm, lúc người tiêu dùng yên tâm lựa chọn tiêu dùng hàng may mặc Việt Nam Thương hiệu sản phẩm may mặc Yếu tố thương hiệu đóng vai trị không nhỏ việc lựa chọn sản phẩm may mặc Người tiêu dùng thường có xu hướng lựa chọn thương hiệu tiếng, uy tín Vì việc xây dựng thương hiệu quan trọng ngành may, nhiên vấn đề thương hiệu quan tâm vòng chục năm trở lại b Khách hàng nước ngồi Khơng dừng chân thị trường nước, doanh nghiệp dệt may Việt Nam xuất sản phẩm may mặc sang thị trường lớn Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc Đây thị trường có sức hấp dẫn lớn, khách hàng có tinh tế, yêu cầu khắt khe thị trường nước độ nhạy bén trước xu hướng thời trang Các sản phẩm xuất phải đáp ứng tiêu chí hình dáng, kiểu mẫu kích thước bản, yêu cầu kỹ thuật đóng gói bao bì, vận chuyển Điều đòi hỏi doanh nghiệp may mặc Việt Nam phải không ngừng cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm cập nhập xu thời trang giới để từ đáp ứng yêu cầu khách hàng bước mở rộng thị trường thời trang quốc tế Bối cảnh cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam Đảng nhà nước xây dựng chương trình hỗ trợ, thực có hiệu sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, quan tâm hỗ trợ hộ kinh doanh cá thể phát triển thành doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp Khuyến khích liên kết, hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp, tăng nhanh số lượng doanh nghiệp có quy mơ vừa; thúc đẩy hình thành phát triển doanh nghiệp lớn, có khả dẫn dắt, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ, khẳng định vị trí thị trường nước thâm nhập có hiệu vào thị trường giới Hỗ trợ doanh nhân xây dựng thương hiệu sản phẩm gắn với doanh nghiệp; nâng cao khả tiếp cận thị trường nước nước ngồi thơng qua chương trình xúc tiến thương mại cụ thể, thực chất Chú trọng cung cấp kiến thức pháp luật, thông tin thị trường, khoa học cơng nghệ cho doanh nghiệp (Trích: Nghị số 09-NQ/TW Bộ Chính trị) Doanh nghiệp ngành Dệt May nước đánh giá có nhiều thuận lợi, song có khơng thách thức Muốn cạnh tranh với ngành Dệt May nước ngồi địi hỏi cần liên kết, hợp tác chặt chẽ Các doanh nghiệp nước cần có hợp tác chặt chẽ với nhằm hạn chế tình trạng nhập khẩu, tăng khả cạnh tranh giá Bởi để đầu tư nhà máy sản xuất nguyên liệu doanh nghiệp phải bỏ hàng chục triệu USD, hầu hết doanh nghiệp dệt may nước có quy mô vừa nhỏ Liên kết thành chuỗi bước cần thiết mang tính tất yếu Thế nhưng, doanh nghiệp cần thực theo lộ trình bước nâng dần lên, đồng thời liên kết chuỗi phải có ràng buộc, khơng tình cảm mà phải mang lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp Các yếu tố sản xuất Nguồn nhân lực: Với số dân 96 triệu người (năm 2019), nguồn nhân lực Việt Nam đem lại lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp mặt số lượng phẩm chất nghề nghiệp Về chất lượng, trình độ lao động ngành dệt may Việt Nam mức trung bình Tỷ lệ lao động phổ thơng cịn q cao (chiếm ¾ cấu nguồn nhân lực), lao động qua đào tạo có trình độ chun mơn kỹ thuật chiếm ¼ Đây khó khăn lớn doanh nghiệp muốn tuyển dụng nguồn nhân lực chất lượng cao Biểu đồ 2: Cơ cấu nguồn nhân lực Việt Nam theo trình độ chun mơn năm 2020 4.73% 4.42% 3.84% 11.17% Dạy nghề Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng Đại học Lao động phổ thông 75.84% Nguồn: Tổng cục thống kê Cơ sở hạ tầng: So với nước khu vực, Việt Nam nước trọng đầu tư cho sở hạ tầng nhiều nên đường xá, cầu cống, cảng biển, kho bãi, ngày hoàn thiện xây dựng ngày tốt tạo thuận lợi cho doanh nghiệp việ lưu chuyển hàng hóa nhanh chóng, tiết kiệm thời gian chi phí Biểu đồ 3: Đầu tư hạ tầng Châu Á giai đoạn 2016-2020 ( %GDP) Trung Quốc 6.8 Việt Nam 5.7 Ấn Độ 5.4 Indonesia 2.65 Myanma Singapore 2.3 Philippines Malaysia Thái Lan 2.2 1.8 1.65 Nguồn: Ngân hàng phát triển Châu Á Tài chính: Nhà nước tạo điều kiện cho cty vay vốn ngân hàng, thủ tục diễn nhanh chóng Nếu so với nước có trình độ phát triển tương lãi suất cho vay ngắn hạn Việt Nam thấp Trong tình hình diễn biến nay, ngân hàng giảm lãi suất cho doanh nghiệp lên đến 4%, khơng phân biệt đối tượng cho vay doanh nghiệp lớn, vừa hay nhỏ không phân biệt ngành nghề Biểu đồ 4: Lãi suất cho vay quốc gia năm 2020 (Đơn vị:%) Series 16.92 14.5 9.41 Mông Cổ Myanmar 9.05 Indonesia Ấn Độ 7.79 7.2 Bangladesh Việt Nam Nguồn: VnEconomy Đất đai: Có nhiều khu cơng nghiệp mọc lên với phát triển nhanh chóng, nên việc lựa chọn khu vực xây dựng nhà xưởng dễ dàng nhiều Biểu đồ 5: Tình hình thực kế hoạch xây dựng phát triển KCN giai đoạn 2007-2020 450 400 350 300 250 200 150 100 50 2007 2010 2013 Series 2016 2020 100000 90000 80000 70000 60000 50000 40000 30000 20000 10000 Diện tích cho thuê đất CN Nguồn: Cổng thông tin điện tử kế hoạch đầu tư Chi phí thuê đất khu công nghiệp tăng cao Việt Nam nơi có chi phí th đất KCN thấp so với quốc gia khu vực Điều tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh so với quốc gia khác khu vực, trở thành điểm đến thu hút với công ty đa quốc gia Biểu đồ 6: Giá thuê đất KCN năm 2021 (USD/m2) Việt Nam 112 Ấn Độ 170 Thái Lan 245 Malaysia 225 Indonesia 200 Singapore 400 50 100 150 200 250 300 350 400 450 Nguồn: JLL, AGR Research Các ngành công nghiệp hỗ trợ, liên quan Ngành nguyên phụ liệu cho dệt may Biểu đồ 7: Kim ngạch nhập nguyên vật liệu Việt Nam năm 2019-2020 2500 2270 2000 2000 1500 1052 1000 500 451 423.8 Sơ, xợi 580 867.3 494 Bông Nguyên vật liệu dệt may, da giày, 2019 Vải 2020 Nguồn: Tổng cục hải quan Quan sát liệu thống kê Tổng cục Hải quan cho thấy nhóm nguyên liệu đầu vào quan trọng: Bông; xơ, sợi dệt; vải; nguyên phụ liệu dệt may, giày, dép Nguồn cung nước nhỏ, chủ yếu Việt Nam sản xuất nguyên liệu thô sơ không đáp ứng cho doanh nghiệp may dẫn đến phải nhập nguyên vật liệu từ nước Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan, Vấn đề tạo nên bất tiện tốn nhiều chi phí lớn cho việc nhập sức ép từ việc trả giá nhà cung cấp Đặc biệt thời điểm dịch bệnh Covid phức tạp nay, việc giao thương nước bị trì trệ dẫn đến ngành dệt may Việt Nam bị ảnh hưởng nhiều thiếu nguồn nghiên vật liệu Trong thời gian tới, ngành dệt may Việt Nam phát triển đòi hỏi ngành công nghiệp phụ trợ phải cải tiến kĩ thuật, nâng cao tay nghề người lao động để không sản xuất thô mà thể đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp dệt may Ngành thiết kế, tạo mẫu Ở Việt Nam năm gần người dân quan tâm nhiều xu hướng thời trang giới dẫn đến thị trường ngành thiết kế, tạo mẫu diễn sôi đà phát triển Nắm bắt nhu cầu lao động thị trường, nhiều trường đại học, sở đào tạo nghề mở rộng đào tạo ngành thiết kế thời trang Nhờ hiệu ứng chương trình thời trang phát sóng đài truyền hình VTV Nhà thiết kế Thời trang Việt Nam, The Face, Vietnam’s next top model, với tham dự nhà thiết kế tiếng đầu xu hướng thời trang ngồi nước Nhờ có phát triển ngành thiết kế, tạo mẫu giúp doanh nghiệp dệt may Việt Nam có thay đổi mẻ, hợp xu hướng thời trong thời gian tới giúp cho người Việt Nam dần xóa bỏ định kiến hàng Việt Nam đồng thời đưa thương hiệu thời trang Việt Nam dần phù hợp với xu hướng giới Ngành chế tạo máy Số liệu báo cáo Bộ Công Thương cho thấy, giá trị tăng thêm tồn ngành cơng nghiệp tháng năm 2021 tăng 4,45% so với kỳ năm trước (quý tăng 6,29%; quý tăng 11,18%; quý giảm 3,5%) Trong đó, ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng 6,05% (quý tăng 8,9%; quý tăng 13,35%; quý giảm 3,24%); ngành khai khoáng giảm 7,17% Với lĩnh vực dệt, hầu hết thiết bị dệt thoi có trình độ trung bình cơng nghệ sử dụng dệt kim mức thấp trung bình Tại Việt Nam, ngành cơng nghệ chế tạo máy có vai trị đặc biệt quan trọng việc nâng cao hiệu hoạt động sản xuất, đảm bảo vận hành tồn quy trình chế tạo Một số trường đại học tiếng chuyên khí- chế tạo máy Đại học Bách Khoa Hà Nội, Đại học Thủy Lợi, Đại học công nghệ Đông Á, Nhưng thật đáng tiếc Việt Nam thường bị chảy máu chất xám, không trọng dụng nhân tài dẫn đến máy móc nước sản xuất cịn lạc hậu, chưa đủ u cầu kỹ thuật khơng đáp ứng nhu cầu máy móc nước Vì máy móc doanh nghiệp may Việt Nam phải nhập từ nước Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc, Dẫn đến việc chi phí mua vận chuyển sửa chữa cao khó khăn nhiều Trong thời gian tới mong muốn ngành chế tạo máy Việt Nam phải cải tiến công nghệ, kỹ thuật để nâng cao chất lượng máy móc đáp ứng nhiều cho nhu cầu thị trường Ngành dịch vụ Marketing 10 Báo cáo thường niên We Are Social Hootsuite hồi đầu năm 2020 cho thấy 10 sản phẩm mua bán trực tuyến phổ biến là: 1) Thực phẩm, đồ uống (24%); 2) Mẹ bé (20%); 3) Nhà cửa đời sống (19%); 4) Thời trang làm đẹp (17%); 5) Trò chơi trực tuyến (14%); 6) Đồ điện tử (13%); 7) Du lịch (đặt phòng trực tuyến) (12%); 8) Dịch vụ nghe nhạc trực tuyến (9,2%).Đặc biệt thời điểm dịch bệnh, người dân có thời gian rảnh nhiều dẫn đến ngành dịch vụ marketing phát triển Marketing giúp cho khách hàng dễ tiếp cận với sản phẩm dệt may Việt Nam, phần xóa bỏ định kiến xu hướng tiêu dùng hàng dệt may Việt Nam Nắm bắt thời phát triển, đòi hỏi doanh nghiệp dệt may nước cần có chiến lược quảng bá sản phẩm, áp dụng công nghệ vào marketing sản phẩm sàn thương mại điện tử 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ThS Trần Bá Thọ - ThS Nguyễn Hữu Lộc (2020), “Đánh giá lợi cạnh tranh ngành Dệt May - Da giày Việt Nam nay”; https://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/danh-gia-loi-the-canh-tranh-cua-nganh-detmay-da-giay-viet-nam-hien-nay-74691.htm Micheal E Porter, (1990) Lợi cạnh tranh quốc gia Dịch từ tiếng Anh Nguyễn Ngọc Toàn đồng sự, 2008 Hồ Chí Minh: Nhà xuất Trẻ; Bộ Công Thương (2018), “Báo cáo phát triển ngành Dệt may năm 2018”; https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/phat-trien-nganh-det-may-viet-nam-trongtinh-hinh-hien-nay-315952.html Đức Lưu (2019), “Dệt may Việt Nam trơng chờ tín hiệu sáng 2020”, Báo đầu tư; https://tinnhanhchungkhoan.vn/det-may-viet-nam-trong-cho-tin-hieu-sang-2020post228272.html Nghị Bộ Chính Trị xây dựng phát huy vai trò đội ngũ doanh nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/he-thong-van-ban/van-ban-cua-dang/nghi-quyet-so09-nqtw-ngay-9122011-cua-bo-chinh-tri-ve-xay-dung-va-phat-huy-vai-tro-cua-doi-ngudoanh-nhan-viet-nam-267 Ngọc Châu, “Thị trường may mặc nội địa: Thời trang thắng thế, chất liệu lên ngơi”, Tạp chí cơng thương (2016); http://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/thi-truong-may-mac-noi-dia-thoi-trang-thangthe-chat-lieu-len-ngoi-44574.htm Thái Bình (2020), “Nguyên liệu nhập dệt may, giày dép chưa phục hồi”, Tạp chí điện tử Hải quan Online https://haiquanonline.com.vn/nguyen-lieu-nhap-khau-cua-det-may-giay-dep-chua-phuchoi-123258.html Tổng cục thống kê; https://www.gso.gov.vn/px-web-2/?pxid=V0246&theme=D%C3%A2n%20s%E1%BB %91%20v%C3%A0%20lao%20%C4%91%E1%BB%99ng Duy Thành (2021), “2 rủi ro hội ngành bất động sản khu cơng nghiệp”, tạp chí tài chính; https://tapchitaichinh.vn/thi-truong-tai-chinh/2-rui-ro-va-3-co-hoi-cua-nganh-bat-dongsan-khu-cong-nghiep-339568.html 10 Cổng thông tin điện tử kế hoạch đầu tư; https://www.mpi.gov.vn/Pages/ktxh.aspx?idcm=207 11 Đào Hưng (2020), “Lãi suất Việt Nam cao hay thấp so với khu vực?”, economy; https://vneconomy.vn/lai-suat-cho-vay-cua-viet-nam-cao-hay-thap-so-voi-khu-vuc.htm 12 Đặng Phương Mai (2017) “Cơ sở hạ tầng: Nền tảng để phát triển” https://ndh.vn/thoi-su/co-so-ha-tang-nen-tang-e-phat-trien-1216547.html ... đồng doanh nghiệp cần tiếp tục xây dựng giải pháp liên kết nội khối ngành dệt may Việt Nam, đặc biệt chia sẻ thông tin, đơn hàng III Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Dệt may Việt Nam từ môi trường. .. coi có lực cạnh tranh doanh nghiệp đứng vững thị trường ngày phát triển Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp chịu ảnh hưởng yếu tố môi trường kinh doanh biến động khơn lường nó, thay đổi mơi trường. .. từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam: Năng lực cạnh tranh khả mặt hàng, đơn vị kinh doanh, nước giành thắng lợi (kể giành lại phần hay toàn thị phần) cạnh tranh thị trường tiêu thụ Một doanh nghiệp

Ngày đăng: 20/08/2022, 20:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan