1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề cương ôn tập môn tác phẩm văn học

30 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ Môn Tác phẩm Văn học Câu 1 Khái niệm tác phẩm văn học, cấu trúc của tác phẩm văn học, vấn đề giải mã tác phẩm văn học Nêu quan niệm về nội dung, hình thức và mối quan hệ giữa h.

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP CUỐI KÌ Mơn: Tác phẩm Văn học Câu 1: Khái niệm tác phẩm văn học, cấu trúc tác phẩm văn học, vấn đề giải mã tác phẩm văn học Nêu quan niệm nội dung, hình thức mối quan hệ hai yếu tố tác phẩm văn học I Quan niệm chung Khái niệm “tác phẩm văn học” - Từ xưa đến “tác phẩm văn học” quan niệm với phạm vi rộng rãi Đó ca dao vài chục câu, trường ca, truyện thơ, thơ dài thơ có hai câu Nó kịch, truyện ngắn, bút kí, tiểu thuyết tiểu thuyết “Sông Đông êm đềm” - Nhưng “tác phẩm văn học” tác phẩm văn học thuộc thể loại cụ thể thế, mà “tác phẩm văn học dạng thức chung nhất, cấp độ khái quát nhất”, tác phẩm văn học với tư cách chỉnh thể thẩm mĩ - Vai trò văn học: xây dựng giới tâm hồn người + Thạch Lam: “Văn chương làm cho lòng người sạch, phong phú hơn” +Nguyễn Minh Châu: “Nhà văn tên mật thám tâm hồn” Trong sống đại, người coi trọng phát triển trí tuệ mà coi nhẹ tâm hồn  vai trị văn chương khơi phục giá trị tâm hồn “Bi kịch người thời đại thừa trí tuệ thiếu tâm hồn” (một nhà văn Mê-hi-cô) - Bản thân văn chương trình hình thành đời sống văn học + Hiện thực sống: đối tượng phản ánh + Tác giả: không phản ánh khách quan mà cịn có chủ quan  chủ thể phản ánh.“Văn học hình ảnh chủ quan giới khách quan” + Tác phẩm văn học: sản phẩm sáng tạo tác giả  phương tiện trình nhà văn phản ánh đời sống biểu chủ quan + Người đọc: người tiếp nhận tác phẩm văn chương  chủ thể tiếp nhận  Quyết định đời sống văn chương tác giả người đọc tác phẩm văn học trung tâm đời sống “Khơng phải nhà văn sinh truyện ngắn mà truyện ngắn sinh nhà văn”  Quá trình tác giả phổ biến tác phẩm đến với người đọc trình xã hội hóa kinh nghiệm cá nhân tác giả Quá trình người đọc tiếp nhận tác phẩm biến thành riêng độc giả trình cá nhân hóa kinh nghiệm xã hội Ví dụ: Có người đọc “Chí Phèo” có nhiêu cách nhìn nhận đánh giá - Ở phạm vi rộng: Trong phạm vi dung lượng văn bản, văn mang ticnhs chất tĩnh, dừng lại mối quan hệ nhà văn tác giả Tác phẩm văn học qua vịng: văn nhân cơng chúng Tác phẩm văn học trước hết cơng trình nghệ thuật sáng tạo ngôn từ tồn qua đường truyền miệng văn tự Dung lượng văn dù lớn dù nhỏ đến đâu có đầy đủ giá trị phản ánh Cấu trúc tác phẩm văn học - Tác phẩm văn học văn mang thông tin, thông tin mã hóa, xếp theo cấu trúc xác định Com đường mã hóa đường nhà văn “Tôi viết truyện ngắn để người ngày người hơn” (Nam Cao) Quá trình giải mã cấu trúc q trình giải mã ngôn từ, đường giải mã dựa vào người tiếp nhận - Tác phẩm văn học chỉnh thể nhiều lớp: + Lớp 1: Ngôn từ - chịu quy định ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp + Lớp 2: Chi tiết, tình tiết, kiện Văn chương vải dệt lên từ sợi vải Các “sợi vải” chịu chi phối quy luật kết cấu thông qua tay tổ chức tác giả + Lớp 3: Hình ảnh, hình tượng, giới nhân vật, cốt truyện, tứ thơ + Lớp 4: Tâm điểm – thông điệp nhà văn, giá trị tư tưởng  Tất giới (lớp + 4) chịu tác động tư tưởng tác giả II Nội dung hình thức tác phẩm văn học Nội dung tác phẩm văn học - Tác phẩm văn học phương tiện để phản ánh biểu  nội dung biểu mối quan hệ văn học đời sống – vừa nhận thức sống, vừa đánh giá với sống – chủ quan khách quan lớp: Nội dung tác phẩm KHÔNG phải phạm vi mà bao gồm tầng + Trực tiếp: cụ thể thực  biểu thị phản ánh sinh động, khách quan phạm vi đời sống Bao gồm: đề tài nhân vật cốt truyện tứ thơ + Khái quát: biểu thị giá trị tư tưởng, khái quát đời sống Bao gồm: chủ đề tư tưởng tác phẩm “Bản thân cốt truyện nội dung, cách biểu cốt truyện nghệ thuật” - Tính chất nội dung: + Phản ánh khách quan, miêu tả vốn có  phản ánh tự nhiên + Phản ánh tơ hồng  lí tưởng hóa, thi vị hóa sống + Phản ánh sống xấu xa hơn, đen tối thực vốn có (Vỡ đê – Vũ Trọng Phụng)  phản ánh bôi đen - Bản thân sống yêu cầu văn học không miêu tả tô hồng, bôi đen hay tự nhiên sống mà phải PHẢN ÁNH ĐƯỢC BẢN CHẤT đời sống Hình thức tác phẩm -Nội dung muốn biểu cần phải có biểu  biểu hình thức Nó khơng phải yếu tố mà hợp thành nhiều yếu tố: ngôn ngữ loại thể quy định kết cấu biện pháp thể - Khi yếu tố hợp thành biểu nội dung tác phẩm trở thành thể thống hoàn chỉnh - cấp độ tồn hình thức: + Hình thức phù hợp với nội dung: với u cầu nội dung, ta có hình thức thích hợp + Hình thức phát huy tới mức cao khả biểu nội dung  tác phẩm có giá trị tư tưởng nghệ thuật cao, đáp ứng tối đa nhu cầu thẩm mĩ người đón nhận “Hình thức phải phơi trần đối tượng mà miêu tả” Ví dụ: phân tích câu thơ “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp” -Hình thức khơng hồn tồn phụ thuộc vào nội dung mà có tính độc lập tương đối, logic than: hình thức thay đổi, nội dung nhiều thay đổi Ví dụ: Bài thơ “Chia” – Nguyễn Trọng Tạo Mối quan hệ nội dung hình thức tác phẩm văn học -Là phạm trù triết học có liên quan đến tượng đời sống Nhờ có mối quan hệ mà tác phẩm văn học tồn thành chỉnh thể thống -Nội dung muốn tồn phải thơng qua hình thức Hình thức muốn có ý nghĩa phải biểu nội dung  “Nội dung khác mà chuyển hóa hình thức nội dung Và hình thức khác mà chuyển hóa nội dung hình thức” (Heghen) -Trong mối quan hệ này, nội dung định, mang sức sống tác phẩm văn học, vì: nội dung có trước định nội dung tới hình thức thông qua ý thức tác giả -“Tác phẩm nghệ thuật đích thực, tác phẩm ngơn từ, phát ngơn hình thức khám phá nội dung” (Lêônốp) Câu 2: Đề tài gì? Nhận xét khuynh hướng lựa chọn đề tài Thế đề tài “nhỏ bé”, đề tài trung tâm? 1.Khái niệm - Đối tượng văn học: toàn thực sống – giới tự nhiên, đời sống xã hội, người xã hội người cụ thể, cá nhân - Khi sáng tác tác phẩm cụ thể, quan tâm đến tất yếu tố đối tượng văn học mà mảng miêu tả để trở thành phạm vi thực sống động  đề tài - Thực chất đề tài khái niệm loại thực miêu tả Có thực đời sống có nhiêu đề tài Bản thân đề tài khơng mang tính tư tưởng, cách thức lựa chọn đề tài tính hệ thống q trình sáng tác mang tính tư tưởng Phạm vi thực mang tính khách quan phản ánh mang tính chủ quan - Nếu nói tác phẩm chỉnh thẻ thẩm mĩ đề tài vùng thẩm mĩ tích tụ lượng thẩm mĩ, dẫn dắt người đọc đến tư tưởng tác phẩm Tính khuynh hướng lựa chọn đề tài - Bản thân đề tài vừa mang tính chủ quan vừa mang tính khách quan: phạm vi đề tài khách quan tác giả lựa chọn đề tài theo hướng chủ quan  phạm vi lựa chọn khơng mang tính khuynh hướng lựa chọn phạm vi mang dấu ấn tính khuynh hướng chủ quan Khách quan Chủ quan - Văn học lãng mạn: Thiên nhiên + Khái Hưng (Nửa chừng xuân, Hồn bướm mơ tiên,…) + Thạch Lam (Hai đứa trẻ) Xã hội VN 1930 1945 Tình yêu - Văn học thực phê phán: Quá khứ + Nam Cao (Chí Phèo, Lão Hạc,…) + Ngơ Tất Tố (Tắt đèn, ) Cuộc sống khổ cực nhân dân - Văn học cách mạng: Bọn thống trị tham tàn + Tố Hữu (Từ ấy, Khi tu tú,…) Mâu thuẫn giai cấp  đấu tranh Phạm vi lựa chọn dù chất hay thứ yếu qua lựa chọn chủ quan tác giả, trở thành đề tài mang nhiều giá trị Những tượng đề tài đặc biệt - Tác phẩm văn học có nhiều đề tài  nhiều phạm vi thực cụ thể, phạm vi thực quan trọng coi đề tài Ví dụ: Truyện Kiều có phạm vi thực: + Cuộc sống người phụ nữ qua nhân vật Thúy Kiều  sống người tài hoa xã hội phong kiến xưa  đề tài + Cuộc sống tầng lớp quý tộc phong kiến + Cuộc loạn chống triều đình người dân nghèo khổ + Tình u nhân xã hội phong kiến  Đề tài trung tâm: - Đối với văn học, giai đoạn phát triển lịch sử dân tộc có đề tài trung tâm tương ứng, đề tài xuất có đổi quan hệ xã hội, đồng thời yêu cầu văn học phải nhận thức phản ánh kịp thời bước chuyển biến lớn lao đời sống - Khái niệm đề tài trung tâm hiểu khái niệm lớn hơn, bao quát đề tài cụ thể tác phẩm, mảng thực tập hợp kiện, tượng, diễn biến quan trọng đời sống xã hội, thể nét chất thời kì lịch sử - Ví dụ: Kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954) + Bản chất: chiến đấu Tổ quốc, độc lập, tự + “Đồng chí” (1948): sống người nơng dân mặc áo lính + “Tây Tiến” (1948): sống niên thành phố mặc áo lính + “Vợ chồng A Phủ” (1953): sống người dân Tây Bắc thời KCCP tác phẩm chung mẫu số: thời KCCP – đề tài trung tâm, tử số đề  tài cụ thể tác phẩm  Đề tài nhỏ bé: - Khái niệm đề tài nhỏ bé dùng để phạm vi thực có ý nghĩa với đời sống xã hội nhà văn biết lựa chọn, khai thác đề tài tầm cao tư tưởng triết học – nhân sinh sâu sắc giá trị chúng khơng phải “nhỏ bé” - Ví dụ: Truyện “Bà già khúc gỗ” chạm đến vấn đề: chất người, yêu thương vị tha - “Đề tài nhỏ bé tỉnh nhỏ coi thường tỉnh nhỏ thường nơi sinh vĩ nhân thiên tài” (Patlenks) Câu 3: Trình bày khái niệm chủ đề, bộc lộ chủ đề trường hợp đặc biệt chủ đề Khái niệm - Trong nội dung cụ thể có: hình ảnh, đề tài, hình tượng, tứ thơ; nội dung khái quát có: chủ đề, tư tưởng - Chủ đề vấn đề chủ yếu, vấn đề trung tâm đặt từ toàn thực mà tác phẩm thể Nói cách khác, chủ đề tác phẩm hình thành từ vấn đề đặt đời sống lí giải vấn đề cách đắn - Ví dụ: + Đồng chí (Chính Hữu) • Đề tài: sống người nơng dân mặc áo lính KCCP • Vấn đề: tình đồng chí thể sao? Có sức mạnh gì? + Hai mầm tảng đá (Ê-dốp) • Vấn đề: lựa chọn hướng đời - Chủ đề vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan  cho thấy trình độ tư duy, khám phá đời sống nhà văn - Chủ đề có quan hệ thống với tư tưởng, khái quát tư tưởng, tư tưởng khuynh hướng chủ đề Sự bộc lộ chủ đề Biểu qua: tên gọi, lời phát biểu tác giả, kiện biến cố tác phẩm, hệ thống hình tượng nhân vật Tên gọi: dù đặt tên trước hay sau sáng tác chi phối tâm lý  người sáng tác chứa đựng vấn đề tác phẩm – vấn đề trung tâm - Ví dụ: + Truyện “Đơi mắt” (Nam Cao), nhan đề có ý nghĩa, để nhìn, hai cách nhìn (với cách mạng kháng chiến, với Bác Hồ cá nhân), tác giả dùng ý nghĩa thứ tác phẩm  Tính vấn đề: cách nhìn đời, nhìn người nhà văn + Vấn đề hạnh phúc quan niệm hạnh phúc chiến tranh  chủ đề Có tác phẩm “bài thơ hạnh phúc” (Dương Hương Ly – 1966) nói chết vợ  nhan đề thơ chứa đựng vấn đề, “Thử nói hạnh phúc” (Thanh Thảo)  Lời phát biểu trực tiếp tác giả: tác giả định hướng cho người đọc, phát biểu trực tiếp tác phẩm - Ví dụ: “Cá nước” – Tố Hữu (1947), thân nhan đề có vấn đề: tình qn dân gắn bó cá với nước “Lịng anh lịng tơi Mang nặng tình cá nước”  Sự kiện, biến cố chủ yếu tác phẩm: nội dung quan trọng đời sống mâu thuẫn, xung đột “Tất kiện sống thống mặt đối lập” (Mác Lenin)  tác phẩm cần đề cập đến mâu thuẫn, biến cố mang tính tiêu biểu, điển hình - Ví dụ: Trong “Tắt đèn” (Ngơ Tất Tố), người dân bị bần hóa, khác với “Chí Phèo” (người dân bị lưu manh hóa) Họ bị bần hóa sưu thuế, đặc biệt thuế thân  thông qua thuế thân, Ngô Tất Tố đặt vấn đề quyền sống người – người tồn trâu bòm bị đánh thuế Biến cố quan trọng đợt nộp sưu thuế - mâu thuẫn nông dân cường hào đẩy lên mức cao  Hệ thống hình tượng, hệ thống nhân vật: “Trong tiểu thuyết, nhà văn tư hình tượng”  khía cạnh bộc lộ quan trọng - Ví dụ: +“Đơi mắt” (Nam Cao) bộc lộ vấn đề thông qua hệ thống nhân vật Độ Hồng có cách nhìn đối lập nhau: Độ nhìn HCM quý nhân, người bình thường Hồng ln thấy HCM vĩ nhân)  hệ thống hình tượng, tác giả phải chọn hình tượng chính, hệ thống nhân vật phải chọn nhân vật để bộc lộ chủ đề “Sức mạnh khẳng định nằm phê phán” +Chủ đề chủ nghĩa nhân đạo người chiến thắng sau 1975, Nguyễn Minh Châu viết “Miền cháy” (1978) trả lời câu hỏi: “Người chiến thắng đối xử với nó, tất máu thịt Mọi sáng tạo giống chỗ tâm huyết với đời, lại có thêm tâm huyết với lý tưởng - sức mạnh nhân đơi hai sáng tạo gặp cộng lại Ở ta đơi uy tín phổ biến chủ nghĩa Mác-Lênin làm cho nhiều người lười suy nghĩ, khơng tìm tịi lĩnh vực nhận thức Việc tun truyền rộng rãi triết học mác-xít quần chúng cần thiết, nhà khoa học nghệ sĩ, khơng phải thứ cung cấp sẵn Chủ nghĩa Mác trở thành động lực sáng tạo nhà văn bắt gặp đường tìm tịi tư tưởng gian khó Cịn học tiếp nhận để đó, lấy dùng sáng tạo nghệ thuật, triết học mác-xít đóng vai trò thứ trang sức, đem lại cho tác phẩm màu sắc lập trường, chưa có sức mạnh thứ kiến, triết lý, hỗ trợ cho cảm nhận trực tiếp sống nhà văn Để hiểu sâu sắc chủ nghĩa Mác, để có quan niệm riêng giới, nhà văn phải học, phải đọc tìm hiểu rộng rãi, phải tiếp xúc với nhiều di sản tư tưởng khác nhau, với tìm tịi thành cơng hay chưa thành cơng, chí sai lạc, phản động Trong thư gửi M Gorki, Lênin viết: "Tơi cho nghệ sĩ khai thác cho nhiều điều bổ ích thứ triết học Cuối cùng, tơi hồn tồn trí chỗ, vấn đề sáng tạo nghệ thuật, anh phải làm chủ tất sách biết rút quan điểm kiểu từ kinh nghiệm nghệ thuật thân từ triết học cho dù tâm anh đến kết luận có lợi cho Đảng giai cấp cơng nhân" (Tồn tập, tiếng Nga, t.47, tr.143) Trên đường tìm tịi khó mà có lúc đúng, Đi đứng kiểu tức đường có sẵn, cịn khơng theo đường mịn có lạc Song, cần phân biệt người muốn tìm đường mà lạc với kẻ thấy chân lý mà lảng xa Có người khoe chục năm chẳng có sai Vị tất hay Cách mạng có lúc sa sẩy, Đảng có lúc "mắc sai lầm nghiêm trọng" Bộ Chính trị nhận định, - mà người cầm bút lúc có đáng ngờ Nó nói lên tính thụ động, lĩnh trình độ tư tưởng thấp người sáng tác Văn học Việt Nam từ xưa tới có đặc điểm giàu chất văn Người sáng tác đa phần sống nhờ chất văn phong người chất tươi tự nhiên xanh, hoa trái Cịn q nhà văn đồng thời nhà tư tưởng, quan niệm sáng tác Dĩ nhiên, lỗi nhà văn Nhưng anh chót nhận với đời trách nhiệm làm phần hồn nó, nên lỗi anh phải nặng người khác Đã có đời có văn học, có đất, có nắng gió tất có hoa cỏ Nhưng muốn cho cao bóng cả, muốn cho hoa thơm rực rỡ, muốn cho có trái lớn mà vị đậm đà khơng thể trơng vào khả tự nhiên của đất Chúng ta sống thời kỳ biến đổi Bản thân cũ tự thấy bất lực có nhu cầu đổi Những chân lý cụ thể hết giới hạn Xã hội trở lại sống đời thường Mọi thứ công khai, cởi mở thành thật Nhưng lúc nghĩa vụ người cầm bút lại khó khăn trước Văn học phải tiếp tục hỗ trợ cho đời tốn với cũ, phê phán cần Nhưng mà sống lại ăn năn trước văn học, sám hối nhà văn muộn Chính lại phải tìm phía trước Nghĩa cịn hy vọng cho than phiền chưa kịp chưa làm sứ mạng nhà văn nhà tư tưởng Nguồn: Văn nghệ, Hà Nội, số 34 (22-8-1987) Lý thuyết tiếp nhận phê bình văn học Văn học sáng tác nhằm người đọc tiếp nhận Nhưng thực tế người đọc tiếp nhận khác Lý luận tiếp nhận truyền thống giải thích người đọc không sành Gần 1500 năm trước Lưu Hiệp thiên "Tri âm" Văn tâm điêu long nói: "con lân, phượng, hoẵng, gà rừng khác hẳn nhau, châu ngọc đá sỏi hoàn toàn khác nhau, thiên bạch nhật có đơi mắt sáng mà quan sát phải nói khó bề nhầm lẫn; người nước Lỗ nhìn lân hoẵng, người nước Sở lại xem gà rừng phượng hoàng, người nước Ngụy lại coi ngọc quang đá kì lạ, cịn người nước Tống lại xem hịn đá núi Yến châu báu! Những vật có hình dáng cụ thể dễ nhận đến mà nhầm lẫn lung tung văn chương vốn khó thẩm định rõ ràng, dám bảo dễ phân biệt? "Từ ông đề cách thức để đánh giá tác phẩm gồm sáu điều: xem xếp thể loại, xem bố trí ngơn từ, xem kế thừa cách tân, xem phong cách, xem điển cố, xem luật Theo ông sáu điểm mà xem phân biệt văn hay dở Quan điểm dựa tiền đề xem văn ổn định, bất biến, cần "hư tâm",để lịng cho sạch, có phương pháp hiểu tác phẩm Lí luận tiếp nhận đại không giản đơn qui "lỗi" cho người đọc, mà có nhận thức văn tác phẩm Văn sản phẩm bất biến đơn nghĩa, mà có nội dung vô tận, nghĩa Từ đầu kỉ nhà nghiên cứu Nga A.Gornơphen nói: "Mọi tác phẩm nghệ thuật tượng trưng việc sử dụng vơ tận, khái qt nghệ thuật mang tính bóng gió ý nghĩa vơ tận" Nhà nghiên cứu L.Vưgơcxki nói: "Tác phẩm nghệ thuật cho phép có nhiều vơ tận cách cắt nghĩa điều đảm bảo cho ý nghĩa khơng tàn phai nó" Tác giả M.Epstein Giản yếu bách khoa văn học (1978) viết: "Sự cắt nghĩa dựa tính "mở", tính nhiều nghĩa hình tượng nghệ thuật, địi hỏi phải có nhiều vô hạn cách cắt nghĩa để bộc lộ chất đảm bảo khả đời sống lịch sử lâu dài, phát triển thêm ý nghĩa mới" Tính chất hồn tồn chứng thực, chẳng hạn qua ví dụ thơ Thề non nước Tản Đà, Truyện Kiều Nguyễn Du vơ vàn tác phẩm khác Tính khái quát tượng trưng cho phép liên hệ với nhiều tình khác đời sống, mà có ý nghĩa khác Sự cảm thụ khác kinh nghiệm, hứng thú, lập trường, quan điểm người đọc, khiến cho ý, rung cảm người đọc liên hệ với thuộc tính, chi tiết, bình diện khác tác phẩm: đạo đức, triết lí, thẩm mĩ, trị, nhạc điệu v.v Các thời kì lịch sử mơi trường xã hội có cách hiểu chung chúng, khiến cho cách hiểu cá nhân bị phụ thuộc vào Ví cách hiểu "thơ mới" qua thời kì, mơi trường xã hội Vậy liệu nói tới cách hiểu sai tác phẩm hay khơng?Việc khen chê có cịn có tính khách quan khoa học không? Đối với vấn đề số nhà lí luận phương Tây hồn tồn phủ nhận ý nội dung khách quan Các nhà lí luận Cộng hịa liên bang Đức Xaoxơ, Yderơ khơng xem văn trung tâm nghiên cứu văn học, cịn nhà lí luận Mĩ S.Feisơ coi văn biến mất, tác phẩm người đọc cấu tạo Đó quan điểm cực đoan, khơng thể xem văn số không Mọi cắt nghĩa bị cắt nghĩa qui định: ngôn từ, thể loại, cấu trúc, phận chỉnh thể Không thể cảm thụ thơ thành tiểu thuyết, văn xuôi thành văn vần Rõ ràng văn có ranh giới khơng cho phép cắt nghĩa sáng tạo tùy tiện vượt qua Một cắt nghĩa có sở kiện tác phẩm, phù hợp với cấu trúc biểu tác phẩm cách cắt nghĩa có sức thuyết phục Nhà lí luận văn học Nga M Khơrápchencơ ví tác phẩm máy thu có nhiều dải tần, người đọc điều chỉnh để tìm tiếng nói, chương trình thích hợp, điều chỉnh nghe được, khơng có tạp âm Như có nhiều cánh đọc khơng có người đọc Những cánh đọc tác phẩm cách trích dẫn ý kiến thưởng thức tác giả có uy tín trước xem chẳng có lặp lại đơn Người đọc văn học xem kẻ đồng sáng tạo tác phẩm với tư cách làm sống dậy tác phẩm cảm thụ (như bù đắp, chắp nối, liên tưởng, cụ thể hóa ) mà cịn phát ý nghĩa mối liên hệ chỉnh thể tương ứng với Như vậy, cần có đầy đủ cách đọc cách mở cánh cửa chìm tác phẩm Nói việc tìm ý nghĩa tác phẩm, nhiều nhà lý luận tiếp nhận đại cho ý nghĩa không nằm văn tác phẩm, mà nằm tầm đón nhận người đọc, khung ý nghĩa mà người đọc đem lồng vào tác phẩm Đây điều có phần thực, điều mà lí luận văn học Trung Quốc xưa nói kẻ trí giả đọc thấy trí, kẻ có lịng nhân đọc thấy điều nhân Thánh Thán nói kẻ biết văn đọc Tây sương thấy văn hay, kẻ hiếu dâm đọc lại thấy dâm thư! Nhưng lõi cốt vấn đề gặp gỡ người đọc tác phẩm Nếu tác phẩm khơng có trí nhân cịn nói gặp gỡ được! Do khơng thể phủ nhận tính khách quan văn bản.Mặt khác, hiểu tác phẩm theo cách khơng dễ hiểu cách hiểu người khác Bởi nhiều người cho thấy: Cũng giống học tập, trở ngại cho tiến điều chưa biết, mà điều biết, "Bình luận tác phẩm có nghĩa giăng lớp màng ngăn cách lên tác phẩm, ngăn trở việc thâm nhập tiếp cận tác phẩm vốn có theo cách khác" Do người đọc thiếu lĩnh thường khơng đủ sức vượt qua màng ngăn người trước để thâm nhập tác phẩm cách độc lập Và nhiều nhà bình luận tự xây kén kín mít xung quanh hẳn lực hiểu người khác, họ dẫm chân chỗ! Do tình trạng mà nhà phê bình Mĩ Harơnđơ Blum đọc xuyên tạc Cũng giống người ta thường nói "dịch phản", "dịch diệt", giải thích tác phẩm dịch ngôn ngữ nghệ thuật ngôn ngữ thông thường, "phản" Harơnđơ Blum hứng thú với việc xem xét nhà thơ đọc tác phẩm tiền bối họ Luận đề Blum là: nhà thơ có lực xuyên tạc ông thầy (hoặc bà thầy) vĩ đại họ, xem lý luận phổ biến thơ ca Nhưng luận đề bao hàm nhà phê bình Theo Blum "hiểu lầm" yếu tố tất yếu nằm phê bình nghiên cứu văn học sử, "việc nhà thơ hiểu thơ cách xuyên tạc thường gặp cực đoan so với cách hiểu lầm nhà phê bình" (Lý luận thơ ca: niềm lo lắng ảnh hưởng, Đại học Oxford, 1973 trích theo dịch Trung văn) Bởi nhà thơ giàu tưởng tượng dễ dàng biến thơ tiền bối thành văn xi giàu ma lực, cịn mức độ xun tạc phụ thuộc vào cá tính nhà thơ Lí thuyết Blum xem cực đoan, khơng có phân lượng chân lí Lý luận tiếp nhận ngày chưa thể nói giải ổn thỏa khúc mắc, rõ ràng mở tranh phức tạp khiến phải suy nghĩ Phê bình nhầm chuyện thường, nhiều phê bình lầm mà phương hại đời văn, đời thơ chẳng cịn chuyện thường Thói thường nhà phê bình tự tin phăm phăm xơng lên phía trước, mối ngơn từ dạt tuôn ra, bắn súng máy cực nhanh, bình tâm nghĩ lại xem cách bắn liệu có bắn oan khơng? Lý luận tiếp nhận ngày giải phóng cho sức sáng tạo người đọc, mở cửa cho phê bình nhiều phía nhiều chiều, đòi hỏi hết cẩn trọng Nó dập tắt tư tưởng sùng bái vài bút gọi quyền uy, tài thứ chia cho người “BỌN NGƯỜI XÁM” – CÁI NHÌN HIỆN THỰC CĨ CHIỀU SÂU VỀ NHỮNG CON NGƯỜI TRẺ! Lời mở đầu: Văn học coi gương để phản chiếu thực mà nhà văn người viết trang văn đơn Cuộc sống đại mang đến cho văn học nhìn mới, cách viết sáng tạo mẻ Nhưng điều đặt cho người viết yêu cầu trách nhiệm lớn, – làm để có nhìn đắn sống muôn màu đưa đến với người đọc cách đầy đủ nhất? Trên cương vị độc giả, đứng phong tỏa hàng loạt tác phẩm, làm để đón nhận nhìn nhà văn trẻ cách không dè dặt đủ chiều sâu? Có lẽ, câu trả lời câu hỏi đặt vào tay người cầm bút 1.Nhà văn đèn lý tưởng 1.1 Nhận thức nhà văn – bình dầu phải ln đủ để cháy! “ Tác phẩm văn học tiếng nói ấn tượng, suy nghĩ vừa xác định, vừa chưa xác định, vừa trọn vẹn, vừa có giới hạn, lại vừa miên man, vơ bờ bến Đó cảm giác mang tính hình tượng Nhà văn sáng tác cảm thấy đau tâm hồn, có điều muốn chia sẻ gửi gắm Văn học nỗi buồn đẹp, lý tưởng, nỗi đau giằng xé số phận người, cắn rứt lương tri không yên, đấu tranh nội tâm hai phần tối sáng, thiện ác, người có khả tự phân đơi” (GS Lê Ngọc Trà) Điều đồng nghĩa với việc, người cầm bút cần hiểu điều rằng, họ trao sứ mệnh nhận thức đắn truyền thụ tư tưởng đến với người đọc, phải giữ cho lý tưởng đèn sáng, bốn bề trăm mối Nhìn lại trình văn học trước đây, tác phẩm không cũ rõ ràng tâm huyết để đời người đau đáu với thời đại Từ Nguyễn Trãi, Hồ Chí Minh, đến Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Xuân Diệu, hay gần có Nguyễn Ngọc Tư, v v hầu hết tác phẩm họ chứa đựng giá trị tư tưởng có chiều sâu Để có điều đó, nhà văn cần có nhận thức vừa lạ, vừa có “tơi” cách nhìn sống Nếu coi tư tưởng họ đèn, có lẽ cảm quan dịng nhân sinh chảy trơi bình dầu sánh đầy để thắp lên lửa giữ ln rực cháy từ trang văn mà cháy lên lòng người Như vậy, để làm tròn sứ mệnh nhà văn, điều kiện cần trước hết người phải có nhãn quan đủ rộng để làm nên nhận thức đủ sâu xây dựng tư tưởng đủ “chín”! 1.2 Nhân vật – Ngọn bấc bình dầu Nếu trước người ta thường tranh luận có mặt ngơn ngữ tư để trả lời câu hỏi “Cái có trước?” sau tạm hài lòng với lý giải: hai tồn song song không tách rời hai mặt tờ giấy, có lẽ đời sống cảu văn học, nhân vật tư tưởng hiểu cách tương tự Nó tương đồng chỗ, tác phẩm dù hay nhiều có mặt nhân vật luôn số Rõ ràng, vật tượng vào văn thơ khốc lên vai trị “một nhân vật” giúp nhà văn phản ánh tư tưởng Nhân vật tác phẩm văn học vật tượng tác giả miêu tả phương tiện văn học Nó chứa đựng nội dung phản ánh, chủ đề tác phẩm, nơi kí thác quan niệm người nhân sinh nhà văn Vì thế, phân tích nhân vật phải đặt vào mối quan hệ với tình mà tác phẩm đề cập đến Có thể nhận thấy, nhân vật bấc giúp nhà văn thắp sang tư tưởng làm nên tồn tác phẩm Bất tác phẩm có giá trị có tuyến nhân vật đặc sắc Người ta nhắc nhiều Thúy Kiều “Truyện Kiều” Nguyễn Du thân người hồng nhan bạc phận hay Chí Phèo (trong tác phẩm tên Nam Cao) nhân vật điển hình cho người nơng dân có tính tốt đẹp bị tha hóa khơng thể tìm lại lương tri, lương thiện cho Nhân vật tác phẩm có tên khơng tên, khắc họa cụ thể không cụ thể, diện phản diện tất điều phục vụ cho mục đích cao nhà văn – truyền tải giá trị hệ tư tưởng tác phẩm! Rõ ràng, nhân vật linh hồn tác phẩm, qua nhà văn thể châm ngôn với quan điểm, ngã thể để tiếp cận đến với người đọc, người cảm thụ Nỗi đau, niềm vui hay suy nghĩ nhân vật xây dựng nên từ sâu thẳm tâm trí người viết, mang theo hồn tư tưởng triết lý, nhận thức tác giả Việc tìm hiểu tác phẩm cần dựa việc phân tích tuyến nhân vật hành động đời sống nội tâm họ để thấy cách đầy đủ khúc xạ tâm tưởng tác giả 1.3 Sứ mệnh nhà văn Đã có đời có văn học, có đất, có nắng gió tất có hoa cỏ Nhưng muốn cho cao bóng cả, muốn cho hoa thơm rực rỡ, muốn cho có trái lớn mà vị đậm đà khơng thể trông vào khả tự nhiên của đất Chúng ta sống thời kỳ biến đổi Bản thân cũ tự thấy bất lực có nhu cầu đổi Những chân lý cụ thể hết giới hạn Xã hội trở lại sống đời thường Mọi thứ công khai, cởi mở thành thật Nhưng lúc nghĩa vụ người cầm bút lại khó khăn trước Văn học phải tiếp tục hỗ trợ cho đời toán với cũ, phê phán cần Nhưng mà sống lại ăn năn trước văn học, sám hối nhà văn muộn Chính lại phải tìm phía trước Nghĩa hy vọng cho than phiền chưa kịp chưa làm sứ mạng nhà văn nhà tư tưởng Hoàng Anh Tú “Bọn người xám” 2.1 Hoàng Anh Tú – Người viết văn cho tuổi trẻ: Văn học trẻ khu vườn mà quyền làm nhà văn chia cho tất người, cần họ có nhìn sống cách lạ, giàu nhân văn hướng đến giá trị tốt đẹp sống qua khiếu kể chuyện Nhưng điều dao hai lưỡi, khiến văn học đại trở nên rối rắm với chiêu trò câu khách hay biến dạng loạt quan điểm sa đà chủ nghĩa vị kỉ hay trần trụi Dường như, rừng văn học thời đại, người ta khó thấy đáng đọc đáng lưu tâm lại nhiều trước Tuy nhiên, khơng thể quy chụp mà phủ định hồn tồn công sức nhiều bút bỏ để cống hiến cho văn học nghệ thuật nước nhà Trong đó, có bút đáng để hệ 8X muộn đọc nghiền ngẫm – Hồng Anh Tú Khơng có sex, khơng có bạo lực, khơng có tình đầy nước mắt…, truyện nhà văn sinh năm 1978 coi teenstory – truyện cho tuổi teen chứa đựng nhìn thời sâu sắc bệnh, phiên khác người trẻ Điều đáng nói truyện ngắn Hồng Anh Tú anh viết nhiều tuổi trẻ, cách suy nghĩ tuổi trẻ anh nghệ sĩ ngót nghét 36 có chiều sâu khơng nhỏ hấp dẫn họ cách kì lạ Có lẽ lý lớn để tác phẩm Hồng Anh Tú làm điều là: thấy phần tuổi trẻ họ đọc anh viết, hầu hết trải qua cung bậc cảm xúc, cảm giác đáng nhớ thời qua khơng trở lại Một truyện ngắn điển hình cho lối viết, lối nghĩ, lối nhìn sống Hồng Anh Tú “Bọn người xám” – tác phẩm mắt tháng năm 2013 nhận nhiều phản hồi tốt từ bạn đọc 2.2”Bọn Người Xám” – Những linh hồn lạc “Bọn người xám” truyện khơng dài, khơng địi hỏi người đọc phải tốn nhiều thời gian để đeo đuổi nó, vỏn vẹn 1000 chữ đủ làm gợn lên lịng đọc đó, gọi đánh thức thân! Truyện kể gặp gỡ nhân vật tơi Như Minh – gái tình nguyện tham gia bắt bọnngười-xám trốn thoát khỏi khu cách ly Có tình cảm, có mơ mộng tuổi trẻ vẽ tranh mà nghe tên người ta mường tượng u tối Nhưng sau tất khoảng bề đc lên suy nghĩ trăn trở, đánh thức người trẻ sống vô tâm, vô cảm giới đại Tác giả bệnh nhiều người gián tiếp gửi đến họ lời thức tỉnh không nhỏ! Lý thuyết bọn-người-xám “Buồn- Chán- Đến- Chết- Được đại dịch có khả lây lan phát tán mạnh Nó biểu lâm sàng chán ngán, thất vọng, trống rỗng người bệnh Bệnh khiến người mắc phải khơng cịn hứng thú làm nữa, chẳng cịn ham thích nữa, thấy buồn chán Sự chán chường không biến đi, mà lúc nặng thêm theo ngày, tuần trôi qua Người ta ngày thêm bất mãn, thấy lòng trống trải dần, khơng hài lịng với giới Rồi tới lúc cảm giác luôn, người ta khơng cịn cảm thấy Người ta thờ bi quan trước chuyện, thấy giới trở nên xa lạ, chẳng liên quan đến Hết giận lẫn phấn khởi Khơng vui hay buồn Người ta quên khóc cười Rồi người ta trở nên lạnh lùng, khơng cịn thích hay u thương Đến mức bệnh trở thành bất trị Vô phương cứu chữa Lúc người ta tất bật chạy tứ tung với mặt màu xám không hồn Người ta trở thành bọn người màu xám” (Trích chương 19- MoMoMichael Ende) Mở đầu cho truyện Hồng Anh Tú trích dẫn tượng “bọn người xám” tác phẩm Michael Ende – nhà văn tiêu biểu Đức Tác giả lấy tảng để viết lớp người hàng ngày tồn tại, sống vô hồn lãnh cảm với điều sống Nhân vật truyện “tôi” – cách kể chuyện thứ làm cho người đọc dễ dàng tiếp cận tác phẩm hiểu cách khách quan nhất, đầy đủ mà Hồng Anh Tú mang đến! “Tôi” bọn-người-xám? 4.1: Lai lịch: Nhân vật tơi xây dựng lên khơng có tên mà đặt mối quan hệ chung với Như Minh Tác giả không khắc họa nhiều xuất xuất thân, gia cảnh “tôi”, khơng có lý lịch trích chéo để giải thích cách tường minh nhân vật Người đọc định hình, anh người trẻ Không tên, không tuổi, không công việc – rõ ràng “tôi” ẩn số lớn Nhưng ẩn số lại gương khúc xạ cho Hồng Anh Tú đặt người đọc vào để soi chiếu Điều phải lộ phần chủ ý tác giả - “bọn người xám” sống ồn vội vã này? Trong dòng văn học đại, việc khắc họa chân dung nhân vật cách rõ nét đầy đủ cách hầu hết nhà văn trẻ thực Bởi lẽ, giúp người tiếp cận tác phẩm có nhìn phổ quát để nắm bắt câu chuyện Ở đây, khơng nói nhiều nhân vật Hồng Anh Tú có cắt nghĩa đủ để người đọc bám theo câu chuyện mà không thấy mệt mỏi hay rắc rối Có lẽ, tất chủ ý anh đặt hành động nhân vật, suy nghĩ họ Cách viết lạ, có phong cách lý lôi người đọc đến với giới văn chương Hoàng Anh Tú 4.2 Ngoại hình: Cũng giống lý giải trên, Hồng Anh Tú khơng có chi tiết miêu tả vẻ bên chàng trai nhân vật Rõ ràng, nhân vật mà anh xây dựng lên đại diện cho số đông, tất chung chung, tất mơ hồ, có suy nghĩ việc làm cụ thể đủ để đại diện cho lớp người Chính điều bí ẩn lại tạo nên phần ma mị câu chuyện, người ta băn khoăn muốn tìm hiểu, lẽ, lên giống với thân – u cơng nghệ ham trị chơi nhập vai ảo tưởng Chính chung làm nên riêng, số đông họ thấy – hình như, câu chuyện! Điều tạo nên sức thuyết phục không nhỏ câu chuyện huyền bí mang đậm màu sắc huyễn hoặc! 4.3 “Một số bọn họ” Cách tiếp cận Hồng Anh Tú tác phẩm có yếu tố lạ nhà văn Nhật Bản Murakami, anh ln nhìn thấy linh hồn mình, linh hồn người khác thực thể Ở đây, “tôi” đặt gặp gỡ với Như Minh – cô gái trẻ mang nhiều hoài bão đẩy lùi bệnh bọn người xám Giữa nhân vật Như Minh nảy sinh thứ tình cảm gọi “rung động” Rõ ràng, “tơi” biểu anh hồn tồn khơng phải người thuộc giới bọn người xám, “trong phút, gần 100 mặt thể hiện” Anh không vô hồn, không lạnh ngắt biết có cảm xúc với diễn Khi bàn tay Như Minh bất ngờ nắm lấy tay “bao nhiêu bực dọc tan biến Một cảm giác ấm áp lan toả khắp Và tim đập liên hồi Bàn tay nàng mềm mại đến nghẹt thở Và gò má ửng hồng lên nàng khiến cảm thấy xốn xang.” Tất biểu cho thấy tim “tôi” loạn nhịp, anh thấy rung động trước gái đứng trước mặt Bọn người xám, chúng khơng thể có thứ cảm xúc ấy! Có thể nói, đến “tơi” người công dân nghĩa, người trẻ hoàn thiện đầy đủ Trong truyện ngắn này, “tơi” vị trí tâm mà tác giả đặt nhãn quan để thu hết hình ảnh sống Mỗi người có phiên linh hồn linh hồn tìm thấy phiên người thật thơng qua truyện ngắn đầy mê dụ Càng theo sát câu chuyện, người đọc nhận ra, người mà ngày tự tin hồn tồn bình thường lại thành viên giới người xám – vơ cảm đến vơ tâm! Hồng Anh Tú đặt nhân vật vào tình chọn lựa hẹn với người gái giúp đỡ người khác bị thương Câu trả lời cho tình tiếng chng thức tỉnh linh hồn ngủ quên “tôi” Anh thờ ơ, lạnh lùng với giới xung quanh Anh nghĩ lôi bọn người xám đến nơi thật xa, phải cách ly hoàn toàn bọn họ với giới lồi người, anh khơng ngờ rằng, thân nằm số bọn người xám Mải mê với trò chơi ảo, mặc kệ cầu cứu người khác, vơ tâm mà chủ nhân nghĩ điều bình thường khiến anh phải hối hận Anh-đã-bị-cuốn-theo-bọn-người-xám! Câu chuyện khép lại lời bỏ lửng, “tôi” nhận linh hồn bị đánh cắp giới khác Sự bàng hồng đau xót “tơi” mà Hồng Anh Tú cảm nhận nhìn thực sống Tác giả bày tỏ thất vọng với lớp trẻ đông đảo sống cách vơ cảm, thờ với khó khăn người khác “Bọn Người Xám” nhát dao lạnh "giải phẫu" bệnh sâu thẳm người trẻ đại Thơng qua nhân vật chính, Hồng Anh Tú gửi gắm nỗi đau trước người trẻ phải biết gìn giữ phát huy giá trị cốt lõi mà từ ngàn đời xưa ông cha dạy “Thương người thể thương thân” Điều sau lăng kính? Cuộc sống đại áp đặt quy tắc thời xa vắng vào người trẻ động, phủ nhận truyền thống gốc rễ Câu chuyện nhà văn sinh năm 1978 nhịp chng rung đập mạnh vào tâm thức hệ – đừng sống vơ cảm, ích kỉ mà bỏ qn điều tốt đẹp sống Hoàng Anh Tú thể nhìn thẳng thắn thực sống hi vọng đầy lạc quan thay đổi Tác giả không niềm tin mà muốn phản ánh thực: ngày có nhiều Bọn.Người.Xám Đám.Lưng.Chừng sống Đó người trẻ vơ cảm bị hạn chế cảm xúc Rõ ràng, điều mà nhà văn đại làm được, tơi nhìn khiến tác phẩm Hồng Anh Tú vừa có sức nóng, vừa có sức hút vừa có sức tồn bền bỉ! Lời kết: “Bọn.Người.Xám” lát cắt Hoàng Anh Tú lọc từ sống với nhìn bình thản, nhẹ nhàng lại đầy trăn trở cách mà người trẻ sống, trải nghiệm Người đọc dễ dàng tìm thấy mình, chút xíu chỗ này, chút xíu chỗ kia, linh hồn lạc bước nguyên nhân sống này, thể giả tạo, ích kỷ hồi nghi đến vơ cảm giống dịch bệnh lan tràn, giống thứ mà ta phải đối mặt sống thực Bằng nhìn sống đến tận gốc rễ, Hoàng Anh Tú mang đến cho độc giả cảm giác mẻ đánh thức nhiều linh hồn lạc để trở với chỗ nó! Thơng qua nhân vật “tơi”- nhìn diện khơng quanh co, phủ định nhà văn đủ gói ghém muốn gửi gắm cảm nhận sống Với thứ văn khơng kén người đọc kén người hiểu mình, tác giả tuổi trẻ bút làm sáng văn học đương thời truyền giữ nhiều giá trị tốt đẹp đời Trong dịng chảy nhân gian đương tìm đọc khơng khó, đáng để đọc, có lẽ phải nhiều có lần ghé qua giới văn chương Hoàng Anh Tú! Điều thực khơng ngoa – từ tất tác giả trẻ làm được! Đặng Thu Hòa ... Tâm điểm – thông điệp nhà văn, giá trị tư tưởng  Tất giới (lớp + 4) chịu tác động tư tưởng tác giả II Nội dung hình thức tác phẩm văn học Nội dung tác phẩm văn học - Tác phẩm văn học phương tiện... lượng văn bản, văn mang ticnhs chất tĩnh, dừng lại mối quan hệ nhà văn tác giả Tác phẩm văn học qua vịng: văn nhân cơng chúng Tác phẩm văn học trước hết cơng trình nghệ thuật sáng tạo ngôn từ... tồn qua đường truyền miệng văn tự Dung lượng văn dù lớn dù nhỏ đến đâu có đầy đủ giá trị phản ánh Cấu trúc tác phẩm văn học - Tác phẩm văn học văn mang thông tin, thông tin mã hóa, xếp theo cấu

Ngày đăng: 20/08/2022, 10:41

Xem thêm:

w