Đề cương ôn tập môn Giao lưu văn hóa Việt Trung (Hệ sau đại học)

31 41 0
Đề cương ôn tập môn Giao lưu văn hóa Việt Trung (Hệ sau đại học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giao lưu văn hóa là một quá trình tiếp xúc văn hóa, trao đổi ảnh hưởng và tác động qua lại giữa các nền văn hóa, nhằm làm phong phú hơn giá trị văn hóa mỗi dân tộc. Lịch sử các nền văn minh của nhân loại cho thấy giao lưu văn hóa là một trong những động lực quan trọng đối với tiến trình phát triển của một nền văn hóa

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN GIAO LƯU VĂN HĨA VIỆT TRUNG MƠN GIAO LƯU VĂN HĨA VIỆT TRUNG 1 Giao lưu văn hóa động lực thúc đẩy phát triển văn hóa? .2 Giao lưu văn hóa thời đại tồn cầu hóa, nguyên nhân, hình thức xu thế? Mạng lưới xã hội Việt Nam truyền thống đại ? Sức mạnh mềm văn hóa thời đại tồn cầu hóa? 13 Nguyên nhân dẫn đến giao lưu văn hóa Việt - Trung? 16 Những nội dung giao lưu văn hóa vật chất Việt - Trung? .20 Những nội dung giao lưu văn hóa tinh thần Việt - Trung? .21 Những nội dung giao lưu văn hóa tổ chức cộng đồng Việt -Trung?.24 Đặc điểm giao lưu văn hóa Việt - Trung? 25 10 Việt Nam sức mạnh mềm văn hóa Trung Hoa thời đại ngày nay? 27 1 Giao lưu văn hóa động lực thúc đẩy phát triển văn hóa? 1.1 Khái niệm Tồn cầu hóa khái niệm dùng để miêu tả thay đổi xã hội kinh tế giới, tạo mối liên kết trao đổi ngày tăng quốc gia, tổ chức hay cá nhân góc độ văn hóa, kinh tế… Và tiếp xúc văn hóa thời đại tồn cầu hóa diễn ngày mạnh mẽ Giao lưu văn hóa q trình tiếp xúc văn hóa, trao đổi ảnh hưởng tác động qua lại văn hóa, nhằm làm phong phú giá trị văn hóa dân tộc Lịch sử văn minh nhân loại cho thấy giao lưu văn hóa động lực quan trọng tiến trình phát triển văn hóa Giao lưu văn hóa trao đổi qua lại hai chiều sản phẩm văn hóa cộng đồng dân tộc quốc gia với nhau, giao thoa, học tập lẫn nhau, ảnh hưởng lẫn nhau, bổ sung cho để làm phong phú cho văn hóa Trong sống hàng ngày vậy, người ảnh hưởng lẫn nhau, có ảnh hưởng chủ động (học người) ảnh hưởng thụ động (ảnh hưởng mà không biết) Tiếp biến văn hóa tiếp nhận (một chiều) yếu tố văn hóa từ bên ngồi (ngoại sinh) biến đổi cho phù hợp với yếu tố văn hóa bên (nội sinh) để làm giàu cho văn hóa Từ 1986 đến nay, với đường lối mở cửa “đa phương hoá, đa dạng hoá” quan hệ đối ngoại, đất nước ta có điều kiện giao lưu VH với nhiều nước giới, trước hết nước khu vực, châu lục Để vừa kế thừa giá trị văn hóa truyền thống, vừa tiếp nhận thành tựu loài người, nghị đảng ta rõ: Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa giới Giao lưu văn hóa tạo nên dung hợp, tổng hợp tích hợp văn hóa cộng đồng Ở có kết hợp yếu tố "nội sinh" với yếu tố "ngoại sinh" tạo nên phát triển văn hóa phong phú, đa dạng tiến Giao lưu tiếp biến văn hóa tiếp nhận văn hóa nước ngồi dân tộc chủ thể Q trình ln đặt dân tộc phải xử lý tốt mối quan hệ biện chứng yếu tố "nội sinh" "ngoại sinh" Đảng ta yêu cầu phải "Làm cho văn hóa thấm sâu vào khu dân cư, gia đình, người, hồn thiện hệ giá trị người Việt Nam, kế thừa giá trị truyền thống dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa lồi người, tăng sức đề kháng chống văn hóa đồi trụy, độc hại Nâng cao tính văn hóa hoạt động kinh tế, trị, xã hội sinh hoạt nhân dân" - Tiếp xúc giao lưu văn hoá dẫn đến tiếp biến văn hoá (tiếp biến văn hoá = tiếp nhận biến chuyển) + Các phương tiện giao lưu ngày nhanh chóng, hiệu (Phim ảnh, sách báo, internet ) khiến cho tiếp xúc giao lưu văn hố tăng mạnh + Chính sách Đảng Nhà nước mở cửa cho giao lưu văn hoá + Mục tiêu lớn văn hoá VN thời kỳ là: Xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong trình tiếp xúc giao lưu văn hoá dẫn đến tiếp biến văn hoá phải ngăn ngừa phi văn hoá, phản văn hố Hội nhập cần khơng hồ tan Tiếp xúc giao lưu yếu tố văn hoá tích cực dân tộc khác Phải có trình chọn lọc, giao thoa tự nhiên, tự nguyện, khơng để bị cưỡng văn hố Giao lưu văn hố với nước ngồi bước mở rộng với q trình đa phương hố, đa dạng hố mối quan hệ quốc tế Nhà nước ta Trong năm qua, có nhiều hội tiếp xúc rộng rãi với văn hoá giới chọn lọc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, đồng thời giới thiệu với nhân dân nước giá trị tốt đẹp, độc đáo văn hoá Việt Nam Nhiều hoạt động hợp tác, giao lưu văn hố quốc tế quy mơ lớn tổ chức Việt Nam nước gây tiếng vang tạo ấn tượng tốt đẹp lòng bè bạn truyền thống văn hoá, nghệ thuật Việt Nam Bước đầu có kết hợp hoạt động văn hoá, nghệ thuật nước ta nước để quảng bá du lịch Việt Nam xúc tiến thương mại, hợp tác đầu tư Lực lượng hoạt động văn hoá, nghệ thuật cộng đồng người Việt Nam nước ngồi có cơng trình nghiên cứu, tác phẩm văn học, nghệ thuật tốt hướng Tổ quốc Nhiều nghệ sỹ Việt kiều nước biểu diễn, làm phim hoạt động lĩnh vực khác văn hố, góp phần vào đời sống văn hoá, nghệ thuật đất nước Việc xây dựng thể chế thiết chế văn hoá ý đến yêu cầu thời kỳ mới, chưa hoàn chỉnh bảo đảm lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, phát huy tiềm sáng tạo trí thức, văn nghệ sĩ nhân dân tham gia xây dựng, phát triển nghiệp văn hoá Giao lưu văn hóa thời đại tồn cầu hóa, ngun nhân, hình thức xu thế? Tồn cầu hóa khái niệm dùng để miêu tả thay đổi xã hội kinh tế giới, tạo mối liên kết trao đổi ngày tăng quốc gia, tổ chức hay cá nhân góc độ văn hóa, kinh tế… Và tiếp xúc văn hóa thời đại tồn cầu hóa diễn ngày mạnh mẽ Giao lưu văn hóa q trình tiếp xúc văn hóa, trao đổi ảnh hưởng tác động qua lại văn hóa, nhằm làm phong phú giá trị văn hóa dân tộc Lịch sử văn minh nhân loại cho thấy giao lưu văn hóa động lực quan trọng tiến trình phát triển văn hóa Bối cảnh tồn cầu hóa Chính sách “tồn cầu hóa” chủ nghĩa tư nửa sau kỷ XX diễn bối cảnh đối lập ý thức hệ phạm vi toàn cầu Từ đầu kỷ XX đặc biệt thập niên gần đây, giới hình thành xuất vấn đề tồn cầu hóa Đặc điểm, chất tồn cầu hóa Ở nước tư bản, lực lượng sản xuất phát triển, đặc biệt xu hướng phát triển vượt biên giới Trong đó, xu hướng phát triển giới hịa bình, hợp tác * Đặc điểm tồn cầu hóa có đặc điểm sau: - Tồn cầu hóa kinh tế diễn ngày sâu rộng mạnh mẽ - Tồn cầu hóa diễn bất cơng, bất bình đẳng, tính chất tư chủ nghĩa - Tồn cầu hóa tác động mạnh mẽ tất lĩnh vực đời sống trị, an ninh quốc gia, tư tưởng, văn hóa… * Về chất - Tồn cầu hóa q trình tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ, tác động lẫn phụ thuộc lần tất khu vực, quốc gia, dân tộc - Tồn cầu hóa q trình khách quan Nó mang tính tất yếu q trình quốc tế hóa Sự phát triển khoa học công nghệ tạo điều kiện tất yếu cho quốc tế hóa, yếu tố sâu sa quy định q trình khoa học cơng nghệ Tồn cầu hóa thực cơng ty xun quốc gia - Bản chất tồn cầu hóa mang đầy tính phức tạp, đầy mâu thuẫn có tính tác động hai mặt tích cực tiêu cực Tác động tồn cầu hóa Tồn cầu hóa tạo tác động mạnh mẽ: * Tác động tích cực: - Tạo hội lớn cho nước phát triển có Việt Nam - Mở khả phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất hội lơi kéo quốc gia vào quỹ đạo văn minh - Kết làm cho nước giàu ngày giàu hơn; nước nghèo đỡ nghèo giàu - Tồn cầu hóa đem lại hội khai thác nguồn lực nước để phát triển kịp với nước khác khu vực quốc tế - Tồn cầu hóa tạo nguồn nhân lực định hội - Tồn cầu hóa tạo khả cạnh tranh, tạo động lực nâng cao mặt nhà quản lý người lao động - Toàn cầu hóa giúp cho nước đổi công nghệ, mở cửa tự do, trao đổi với thơng qua thị trường - Tồn cầu hóa đóng vai trò quan trọng việc giải vấn đề vốn - Đối với văn hóa, tồn cầu hóa tạo điều kiện giao lưu văn hóa, tăng cường hiểu biết văn hóa, giáo dục, …giữa quốc gia với Nó tạo hội tiếp thu, chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại, làm giàu thêm giá trị văn hóa dân tộc * Tác động tiêu cực - Tạo mâu thuẫn gay gắt, cạnh tranh khốc liệt cho nước phát triển mà nguyên nhân sâu xa xuất phát từ lợi ích - Đối với văn hóa, tồn cầu hóa tạo nguy mai dần văn hóa dân tộc; tạo lối sống ích kỷ, thực dung, chủ nghĩa cá nhân phát triển mạnh mẽ; Tồn cầu hóa giúp cho q trình tun truyền văn hóa phẩm độc hại diễn ngày nhanh hơn, làm ảnh hưởng thay đổi lối sống phong mỹ tục dân tộc Ngày nay, giới có khơng vấn đề lớn vượt khỏi tầm kiểm soát quốc gia riêng lẻ, vấn đề môi trường, gia tăng dân số, bệnh tật, nhân quyền, an ninh… Và trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế giúp quốc gia tạo sức mạnh tập thể giải thỏa đáng vấn đề Ở thời kỳ tiến triển mạnh mẽ lịch sử, vào thời điểm chuyển giao thời đại, hệ giá trị truyền thống dân tộc có thay đổi mạnh mẽ; có giá trị bị gạt bỏ, có giá trị trì, bổ sung làm phong phú thêm; có giá trị đời, tiếp nhận từ bên ngồi Các giá trị truyền thống khơng đứng yên bất biến, trái lại động, tái sinh sáng tạo, liên tục đổi Những biện pháp - Thứ nhất: Việc giữ gìn bảo vệ giá trị truyền thống vừa phải giữ sắc văn hóa dân tộc, vừa tiếp nhận giá trị phù hợp với điều kiện lịch sử thay đổi, giá trị truyền thống phải đại hóa Chấn hưng văn hóa dân tộc nói chung, giá trị truyền thống nói riêng, đổi chúng tạo kế thừa phát triển liên tục công việc tế nhị, nhạy cảm, có vai trị đặc biệt việc giữ gìn ổn định đời sống tinh thần xã hội Đó điều kiện để hội nhập mà khơng hồ tan - Hai là, phát huy nội lực đồng thời với việc mở rộng giao lưu, học hỏi bên Mối quan hệ phát huy nội lực với tiếp thu ngoại lực quan hệ tương hỗ tương thành Việc giữ gìn phát huy giá trị truyền thống với việc mở cửa giao lưu, chủ động tiếp thu hội nhập với bên động lực phát triển văn hóa dân tộc Mặt khác, mở cửa điều kiện tồn cầu hóa nay, có xấu, tốt xâm nhập Vấn đề phải đủ mạnh, sáng suốt, đủ kiến thức, để tiếp nhận tốt, giá trị đích thực ngăn chặn, hạn chế giả giá trị, phản tiến Vì đóng cửa, khơng thể tránh khỏi tồn cầu hóa ngày tụt hậu, mở cửa mà không suy nghĩ tỉnh táo, sáng suốt thất bại - Ba là, phải tích cực chống âm mưu đồng hóa, xóa nhịa văn hóa truyền thống dân tộc Như nói tồn cầu hóa, vừa hội vừa thách thức Nó mang đến giá trị phản nhân văn chủ nghĩa cá nhân cực đoan âm mưu áp đặt văn hóa, xóa bỏ giá trị truyền thống địa, làm sắc riêng dân tộc Vượt qua thách thức cách gìn giữ phát huy giá trị truyền thống sắc văn hóa dân tộc, sở hiểu biết nhận thức đầy đủ giá trị văn hóa khác để tiếp thu có chọn lọc thực tiếp biến văn hóa cách chủ động, làm phong phú thêm cho đời sống văn hóa cộng đồng dân tộc Xu Xu hướng văn hóa giới có văn hóa Việt Nam từ 2011 đến 2020: - Gia tăng đan xen mở rộng giao lưu hội nhập quốc tế khẳng định sắc văn hóa dân tộc - Gia tăng chuyển hướng từ văn hóa đẳng cấp sang văn hóa đại chúng phi đại chúng hóa, nâng cao dân trí, tăng cường dân chủ hóa văn hóa, giảm bớt cách biệt văn hóa tầng lớp nhân dân, đảm bảo bình đẳng xã hội - Gia tăng việc đề cao văn hóa đối ngoại phận quan trọng “quyền lực mềm” - Gia tăng gắn kết chặt chẽ văn hóa với phát triển kinh tế, đầu tư cho “vốn xã hội” phận quan trọng kinh tế tri thức - Gia tăng đề cao giá trị văn hóa tinh thần phổ quát nhân loại (dân chủ, tự do, bình đẳng, quyền người ) giá trị văn hóa vật thể phi vật thể địa phương - Gia tăng gắn kết thành tựu khoa học - công nghệ với phát triển loại hình văn hóa Mạng lưới xã hội Việt Nam truyền thống đại ? 3.2.1 Khái niệm Khái niệm lý thuyết xã hội mạng lưới (network society) Manuel Castells nhà xã hội học người Tây Ban Nha, sống Mỹ sáng tạo Lý thuyết cho rằng: xã hội mạng lưới cấu trúc xã hội thời đại thông tin, tương tự xã hội công nghiệp định dạng thời đại cơng nghiệp Đó mạng lưới sản xuất, kinh nghiệm quyền lực Mạng lưới tập hợp mắt xích kết nối với (interconnected nodes) Khi điểm giao dịch (transectional venues) kết nối hình thành mạng lưới Như mạng lưới hình thành hoạt động kết nối diễn Mạng lưới xã hội cấu trúc xã hội hình thành cá nhân hay tổ chức, gắn kết phụ thuộc lẫn thơng qua nút thắt tình bạn, quan hệ họ hàng, sở thích chung, trao đổi tài chính, quan hệ tình dục, mối quan hệ niềm tin, kiến thức uy tín… Đơn giản hơn, mạng lưới xã hội đồ thị mối quan hệ xác định, tình bạn Các nút thắt gắn kết cá nhân với xã hội mối liên hệ xã hội cá nhân Mạng lưới xã hội dùng để kiểm tra vốn xã hội, giá trị mà cá nhân có từ mạng lưới xã hội Những khái niệm thường biểu thị biểu đồ mạng xã hội, nút thắt điểm mối quan hệ đường kẻ 3.2.2 Mạng lưới xã hội Việt Nam a Ba dạng liên kết đặc trưng Trong xã hội Việt Nam có nhiều dạng liên kết, tập hợp người thành loại cộng đồng khác nhau, liên kết theo huyết thống (gia đình, dịng họ), liên kết theo cư trú (làng xã, quốc gia) liên kết theo lợi ích (giai cấp, nghiệp đồn ) Tuy nhiên, dạng liên kết trên, liên kết gia đình làng xã kết hợp tập trung mối quan hệ huyết thống, cư trú lợi ích Trong gia đình, gia tộc mở rộng dòng họ dạng liên kết mang tính sinh học, huyết thống, liên kết sở cư trú lợi ích; cịn làng xã dạng liên kết dựa sở cư trú lợi ích Do vậy, gia đình, dịng họ làng xã ba dạng liên kết đặc trưng cho xã hội nơng nghiệp, nơng thơn, hình thành từ lâu đời lòng xã hội thị tộc, bảo lưu hình thái xã hội có giai cấp tiền cơng nghiệp chừng mực bảo lưu xã hội công nghiệp hậu cơng nghiệp Từ ba dạng liên kết, ba hình thức tổ chức xã hội nêu trên, tạo nên mạng lưới xã hội (social network) đa dạng Việt Nam Các mạng lưới xã hội "chuyên chở" mối quan hệ qua lại kinh tế, xã hội văn hóa cá nhân hay nhóm xã hội, bảo đảm tính liên thơng, cân bằng, ổn định, gắn kết thực thể xã hội Mạng lưới xã hội thường liên quan tới tính xã hội, gắn kết xã hội vốn xã hội b Hai hoạt động mạng lưới xã hội: phi thống thống Thể chế xã hội có ảnh hưởng quan trọng hình thành mạng xã hội Trong thực thể xã hội định, ln ln có diện hai hoạt động mạng lưới xã hội Một loại mang tính phi thống, xã hội Việt Nam cổ truyền mạng lưới liên quan tới việc mua bán, tương trợ nông sản, liên quan tới hoạt động thủy nông làng hay liên làng, quan hệ biếu xén, quà cáp, mạng lưới liên quan tới nghi lễ, hội hè, tang lễ, cưới xin, mạng lưới liên quan đến nhóm người đồng niên, đồng khóa Một loại mạng lưới xã hội khác mang tính thống, quan hệ quyền lực (chính quyền, đảng phái), tổ chức đoàn thể, hội đoàn Hai hoạt động mạng lưới xã hội mang tính thống phi thống thường xun xen lẫn, hịa quyện, tương tác, kể xung đột c.Vốn xã hội Các thực thể xã hội với mạng lưới xã hội tạo nên gọi vốn xã hội (Capital Social) Theo Pie Buốcđiơ, vốn xã hội xây dựng tái hoạt động với đóng góp dạng: vốn kinh tế có từ thu nhập, nắm giữ lưu thông kinh tế, tài chính; vốn văn hóa với việc xây dựng tái tạo giá trị, biểu trưng, di sản vốn xã hội toàn nguồn, tiềm liên quan đến quan hệ bền vững thực thể xã hội, tạo nên niềm tin, cảm thông, gắn kết, hợp tác hành động mang tính tập thể Vốn xã hội nằm tài sản, vốn tư bản, nằm quan hệ người, chủ tài sản, ẩn giấu mối quan hệ chủ tài sản Nó thể ngồi bằng: 1) niềm tin, tin cậy lẫn nhau; 2) tương hỗ, có có lại, 3) quy tắc, hành vi mẫu mực, chế tài; 4) kết hợp với thành mạng lưới Chẳng hạn hình thức chơi hội nơng thơn, hình thức mừng tiền cưới xin, phúng viếng tang lễ, quan hệ hộ nông dân làng hay liên làng việc phân chia nguồn nước mối quan hệ mạng lưới xã hội đưa lại lợi ích xã hội, kinh tế, tạo vốn xã hội cho phát triển d Quan hệ mạng lưới xã hội vốn xã hội Mạng lưới xã hội vốn xã hội hai khái niệm khác nhau, chúng lại liên hệ chặt chẽ với Trên phương diện đó, mạng lưới xã hội góp phần tạo nên vốn xã hội ngược lại, vốn xã hội góp phần củng cố vững mạng lưới xã hội Mạng lưới xã hội vốn xã hội thực thể khách quan, di sản truyền thống, hình thành trường kỳ lịch sử, ln biến đổi, cập nhật với biến đổi xã hội, người nhận thức sử dụng nhằm ổn định phát triển xã hội Chẳng hạn vua Lê Thánh Tơng cấm hương ước, sau nhận hương ước dạng "vốn xã hội", cần thiết hỗ trợ cho luật Nhà nước, nên cho phép làng xã soạn thảo hương ước hương ước tồn suốt 500 năm qua, với tư cách công cụ quản lý hữu hiệu xã hội nông thôn Việt Nam Ba dạng liên kết tạo mạng lưới vốn xã hội không sản xuất tái sản xuất người, quan hệ xã hội, nguồn lực phát triển, mà cịn mơi trường an tồn người trước biến động xã hội Do vậy, gia đình, dịng họ, làng xã với mạng lưới xã hội vốn xã hội "rường cột", xã hội Việt Nam 3.3 Sự biến đổi mạng lưới xã hội Việt Nam Mạng lưới xã hội vốn xã hội biến đổi tác động trực tiếp thể chế xã hội Xã hội Việt Nam, có xã hội nông thôn, suốt kỷ qua, từ nửa cuối kỷ XX, tác động nhân tố trị, kinh tế, diễn biến đổi to lớn, biến đổi kép, có dạng tập hợp, tổ chức, hình thức liên kết, mạng lưới xã hội vốn xã hội Từ thập niên 50 đến thập niên 80 kỷ trước, xã hội Việt Nam tác động chiến tranh, sách kinh tế-xã hội, sách nơng nghiệp nông dân, nông thôn, khiến cấu trúc xã hội (gia đình, làng xã) bị đảo lộn Việc tập thể hóa nơng nghiệp miền Bắc mặt cấu, "hợp tác xã nông nghiệp" bậc thấp hay bậc cao bao trùm lên mặt đời sống xã hội Việt Nam, mạng lưới xã hội nguồn vốn, nguồn lực xã hội truyền thống bị triệt tiêu, khiến cho xã hội Việt Nam khủng khoảng kinh tế, trì trệ xã hội điêu tàn văn hóa Bài học cần phải nhận thức cách rõ ràng, để không tái phạm Xã hội Việt Nam thực thay đổi tích cực từ Đảng khởi xướng cơng đổi (1986), từ thay đổi mạng lưới xã hội, liên quan tới gia đình làng xã Điểm nhấn quan trọng đổi xã hội Việt Nam “chính sách khốn hộ”, lấy hộ nông dân làm chủ thể kinh tế Từ việc hộ gia đình giải phóng tái xác lập, làng xã, mơi trường xã hội khơng thể thiếu hộ gia đình, hồi sinh, từ sụp đổ chế độ "tập thể hóa nơng nghiệp" Các thiết chế gia đình, làng xã hồi phục, mạng lưới xã hội tái xác lập, nguồn lực xã hội, vốn xã hội giải phóng Hệ chủ trương khơng thúc đẩy phát triển nơng nghiệp, mà cịn làm phục hưng văn hóa truyền thống dần bị mai Bài học "hiệu kép" sách kinh tế thời kỳ mở đầu đổi đến nóng hổi tính thời Tuy nhiên thay đổi xã hội Việt Nam từ sau đổi mới, dù có mang tính đột phá, cách mạng so với "đêm trước đổi mới", có "trở vốn có", tức trở mơ hình xã hội nơng nghiệp tiểu nơng với mối liên hệ làng xã, gia đình dòng tộc Cho tới nay, xã hội Việt Nam nơng nghiệp tiểu nơng, tính sản xuất hàng hóa xuất phát triển số địa phương, số lĩnh vực Làng xã có nhiều thay đổi tích cực, làng xã thời kỳ tiền công nghiệp Hiện tương lai đến năm 2020, mà mục tiêu Việt Nam trở thành 10 Nam mà ông đưa đến cho độc giả nhìn lịch sử ngoại thương ta với nước khác có Trung Quốc Tác giả Trần Quốc Vượng có cơng tìm hiểu vấn đề khía cạnh lịch sử nước ta thời Bắc thuộc Ngồi ra, cịn nhiều tác giả khác Đào Duy Anh, Phan Ngọc nhà văn hoá lớn, quan tâm đến vấn đề Vậy vấn đề văn hoá Trung Quốc ảnh hưởng đến văn hố Việt nam có nhiều ngun nhân Khơng giống Nhật Bản ảnh hưởng đến Việt Nam hay Trung Quốc ảnh hưởng đến Triều Tiên Nhật Bản, văn hố Việt Nam nói văn hóa tiếp thu, kế thừa, giá trị văn hoá tiên tiến văn hoá lớn Trung Quốc dựa sắc văn hoá Việt Nam Để nghiên cứu ảnh hưởng văn hoá Trung Quốc văn hoá Việt Nam ta phải tìm hiểu xem lý nguyên nhân ảnh hưởng gì? Ta phải tìm hiểu cội rễ, nguồn giải thích lý Từ ta có hiểu biết sâu sắc q trình giao lưu văn hố Việt Nam – Trung Hoa tìm nét khác biệt với nguyên nhân giao lưu văn hoá Việt Nam nước khác Những nguyên nhân tiền đề tháo gỡ thắc mắc, băn khoăn với văn hoá lớn in dấu phần văn hoá nước ta Chương ta tìm hiểu nguyên nhân ảnh hưởng giao lưu tiếp biến văn hoá Văn hoá Trung Quốc Văn Hoá Việt Nam Các nguyên nhân Có nhiều ngun nhân để văn hố Trung Quốc có ảnh hưởng sâu sắc đến văn hố nước ta ta cần nhấn mạnh số lý sau: - Thứ nhất: Xét từ quy luật lan tỏa văn hóa từ trung tâm tới ngoại vi: Văn hoá Trung Quốc văn hoá lớn giới Đây văn hoá quốc gia đa dân tộc, rộng lớn đơng dân có móng văn minh lúa nước hai đường lớn Hoàng Hà Trường Giang nhân loại Đây văn hoá lớn lại mang nhiều nét đặc sắc, độc đáo nên có ảnh hưởng mạnh mẽ đến nước khác giới Sự ảnh hưởng văn hố tất yếu lịch sử, lan toả văn hoá từ trung tâm ngoại biên - Thứ hai: Trung Quốc Việt Nam hai quốc gia láng giềng “núi liền núi, sông liền sông” nên điều kiện giao lưu văn hoá thuận lợi Sự giao lưu tự nhiên thơng qua việc lại, di cư – chuyển cư hay mối quan hệ trao đổi, bn bán hàng hố cư dân hai quốc gia Đặc biệt vùng núi phía Bắc Đông Bắc – nơi giáp ranh trực tiếp với Trung Quốc ảnh hưởng lớn Về mặt tiến trình văn hóa, lúc đầu, người Hán dân tộc du mục, sống thượng nguồn sơng Hồng Hà Về sau, họ làm thêm nghề nông nghiệp lúa khô Dần dần, họ di chuyển từ Tây sang Đông, dọc theo sơng Hồng Hà xuống hạ lưu, định cư hình thành văn hóa sơng 17 Hồng Hà Thời kỳ để lại từ “đông tiến” phương hướng sinh tồn quan trọng đời sống Kế tiếp, người Hán tiếp tục qua sơng Hồng, qua Trung nguyên, vượt sông Dương Tử xuống phương Nam nơi có khí hậu dễ chịu với đất đai màu mỡ Đó Nam tiến với khái niệm “kim nam“ (nhiều dòng người hợp chủng với dân tộc Bách Việt phương Nam Trong giai đoạn này, chắn người Hán thu nhận khơng thành tựu văn hóa phương Nam để góp vào văn hóa Hán - sơng Hồng Hà Như vậy, từ buổi đầu hình thành văn hóa, dân tộc Việt Hán có ảnh hưởng lẫn nhau, qua lại cách tự nhiên thời kì sống chung phía Nam sơng Dương Tử Văn hóa Trung Hoa tổng hợp văn hóa du mục Tây Bắc, văn hố nơng nghiệp khơ Trung ngun văn hóa lúa nước phương Nam Văn hóa Việt Nam = Văn hóa nam sơng Dương tử + Văn hóa sơng Hồng, sơng Mã Văn hóa miền Trung văn hóa sơng Mekong Dân cư Việt Nam có văn hố địa riêng mang nhiều giá trị truyền thống từ lập văn minh nguyên thuỷ đến văn minh lúa nước – văn minh sông Hồng Ở Trung Quốc văn minh cổ đại, có từ lâu đời – văn minh lúa nước – văn minh sơng Hồng Hà - Trường Giang Hai văn minh, văn hoá hai nước khác chúng có nhiều nét tương đồng mang đậm màu sắc phương Đông nên giao lưu tiếp diễn chuyển hoá lẫn điều tự nhiên Văn hoá Trung Quốc thâm nhập vào Việt Nam qua nhiều đường tự nhiên như: Sự chuyển cư, di dân tộc người: Với nhiều lí chiến tranh, thiên tai: hạn hán lũ lụt, mùa, thiếu đất canh tác, nghèo nàn tài nguyên…mà từ xa xưa có nhiều tộc người di cư từ vùng Trung Quốc xuống phía Nam Việt Nam để tìm sống tốt đẹp Họ mang theo phong tục tập quán, ngơn ngữ văn hố dân tộc xuống định cư người Việt Nam Từ diễn giao thoa văn hoá văn hoá địa người Việt văn hoá người Trung Quốc Đây khơng phải tiếp nhận văn hố cách tức thời mà trình lâu dài, người Việt tiếp nhận văn hoá Trung Quốc biến đổi cho phù hợp với văn hố địa Q trình giao lưu kinh tế, buôn bán đường để văn hố Trung Quốc thâm nhập vào Việt Nam Việc bn bán, thương mại phát triển giá trị văn hố có ảnh hưởng ngày sâu rộng Nước ta bn bán, trao đổi hàng hố với Trung Quốc từ sớm, ban đầu trao đổi mang tính chất nhỏ, lẻ nhóm người sau hoạt động buôn bán với quy mô lớn, rộng xa Có nơi nước ta người Hoa thành lập phố riêng (như Hà Nội, Quảng Nam, Thành phố Hồ Chí Minh) người dân Trung Hoa sinh sống người Việt trải qua thời gian dài, giá trị văn hoá truyền thống họ nhập vào văn hoá Việt Nam, để tạo nên giá trị phù hợp 18 Nhìn chung, thành phần cư dân người Hán có địa bàn cư trú chủ yếu vùng Đông Bắc Đồng Bắc Bộ Đây vùng đất xâm nhập người Hán từ thời Triệu Đà Ngoài ra, châu thổ thấp vùng quanh cửa sông lớn, bến cảng giao thương quốc tế nơi sinh sống tập trung người Hán nhập cư Có thể nói vào kỷ II – IV sau Công Nguyên, lãnh thổ Âu lạc hình thành nên khơng gian xã hội vùng châu thổ ven sông gần biển, mà thành phần cư dân lối sống phổ biến người Hán văn hoá Hoa Hạ Ở quanh quận, tri, huyện người Hán, người Việt chung sống Cuộc sống chung hai cộng đồng có thuận hồ, có đối địch có giao lưu, tiếp biến có ảnh hưởng lẫn + Thứ ba: Những chiến tranh xâm lược phong kiến Trung Quốc hàng ngàn năm Bắc thuộc nguyên nhân quan trọng để văn hoá Trung Quốc thâm nhập vào văn hoá Việt Nam Hàng ngàn năm trước Công Nguyên, trước xâm nhập Trung Quốc người Việt có lối sống riêng với văn minh độc đáo (văn minh Đơng Sơn) gắn bó với gia đình dân tộc văn hố Đơng Nam Á Bành trướng Trung Quốc, từ vài kỷ TCN, từ lưu vực sông Trường Giang tràn đến lưu vực sông Hồng Việt Nam rơi vào ách đô hộ ngàn năm Bắc thuộc: thời kỳ sau Âu Lạc bị Triệu Đà thơn tính (179 TCN) kết thúc vào lúc họ Khúc xây dựng tự chủ (906 SCN), với ba thời đoạn lớn: thuộc Hán, thuộc Lục Triều, thuộc tuỳ Đường với ba lần Bắc thuộc: lần thứ từ năm 179 TCN kết thúc khởi nghĩa Hai Bà Trưng Lần thứ hai từ năm 43 kết thúc khởi nghĩa Lý Bí (Lý Bơn) nước Vạn Xn đời (542), lần thứ ba từ năm 602 họ Khúc đẩy nghiệp (906) Ở thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất, phong kiến phương Bắc tích cực thi hành Hán hố người Việt, mặt văn hoá, lễ nghĩa giáo dục Đặc biệt biện pháp tên thái thú Giao Tích Quang Phong tục Hoa Hạ nhập vào đất Giao Chỉ từ viên thái thú Chữ Hán bắt đầu sử dụng văn tự thức Ở thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai, phong kiến Trung Quốc tăng cường đẩy mạnh q trình Hán hố mặt, làm đổi thay toàn kinh tế – xã hội văn hoá đất nước Sau dẹp khởi nghĩa Hai Bà Trưng mã viện lưu lại tháng để thi hành sách Hán hố cương quyết, tàn bạo đập tan nhằm tiến tới xoá bỏ văn hoá địa người Việt bắt nam để tóc dài, giết đàn ông người Việt đưa đàn ông Trung Quốc xuống sống phụ nữ Việt Nam bắt ăn mặc theo kiểu Trung Quốc, phong tục lễ nghi theo người Trung Quốc… Từ làm cho mặt văn hố Giao Chỉ phát triển đa dạng Tích Quang, Nhâm Diên thái thú đề xướng thực việc “dựng học hiệu, dạy lễ nghĩa truyền bá tư tưởng đạo đức Hán Nho vào xã hội Âu Lạc Đạo giáo truyền đổi vào đất Giao Chỉ trở thành thứ đạo thần tiên Ở thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba, Phật giáo Trung Quốc ngày phát triển ảnh hưởng mạnh đến Việt Nam Phong kiến phía Bắc ngồi thủ đoạn đàn áp trị, bóc lột kinh tế, văn 19 hố tài ngun Chúng cịn thi hành nhiều sách man rợ văn hố tìm cách văn hố Trung Hoa ảnh hưởng đến văn hố Việt, có đường tơn giáo: Phật giáo giữ vị trí đựơc tơn trọng hình thành quyền, đạo giáo phát triển Do vậy, văn hoá dân gian Việt Nam văn hoá Trung Quốc hồ nhập tạo nên mặt Có thể nói biện pháp cưỡng chế, áp đặt văn hố Hán phong kiến Trung Quốc hộ Việt Nam làm biến đổi phần nhiều đời sống kinh tế xã hội người Việt, song chúng thực dã tâm đồng hố Tóm lại: Những người dân Trung Quốc đưa đến sinh sống người Việt bị đồng hoá thành người Việt, mang sắc Việt Những giá trị văn hoá Trung Quốc đưa vào văn hoá địa người Việt bị biến hoá dần trở thành văn hoá đặc sắc, khác biệt người Việt, làm giàu văn hoá dân tộc Trải qua hàng nghìn năm bắc thuộc, văn hố Trung Quốc có ảnh hưởng lớn đến văn hóa Việt Nam, song khơng thay cho văn hoá Việt Nam Trên nguyên nhân đưa đến giao thoa văn hoá Trung Hoa với nước ta Văn hóa Trung Hoa ảnh hưởng lớn đến văn hố nước ta song chúng khơng thể đồng hố, “Hán hố” ta mà làm cho nến văn hoá ta thêm phong phú Những nội dung giao lưu văn hóa vật chất Việt - Trung? 3.3.1 Ở: nhà cửa, kiến trúc Sự giao lưu văn hoá Trung Quốc Việt Nam có tính hai chiều Một mặt, văn hoá Trung Quốc tác động tới văn hoá Việt Nam Mặt khác, văn hoá Việt Nam lại tác động trở lại Kiến trúc nhà cửa có mái cong thí dụ Nhiều người quen nghĩ đặc điểm mái cong Việt Nam vay mượn kiến trúc Trung Hoa Trong thực ngược lại Nhà sàn Việt Nam từ thời Đông Sơn (chưa giao lưu với Trung Hoa) có mái cong Nhà rông, nhà mồ Tây Nguyên đến làm mái cong, khơng có giao lưu với Trung Hoa Tháp chàm có loại mái cong Trong đó, nhà Trung Hoa đến cuối thời Đường xuất Về kiến trúc chùa tháp Việt Nam có học hỏi nhiều Trung Quốc, nhiên kiến trúc Việt Nam nhìn chung nhỏ hơn, có cải biến theo tín ngưỡng Việt Nam: Hồng cung Huế vừa phải, có quốc tháp (trong tứ đại khí) thời Lý Trần xinh so với chùa tháp Trung Quốc, bên cạnh cịn có kiến trúc riêng mang phong cách Việt Nam Chùa cột kiến trúc nghệ thuật khơng nước có Việt Nam học kỹ thuật xây cất nơi gạch ngói Trung Quốc sử dụng phổ biến 3.3.2 Đi lại Một phần Trung Quốc có đặc điểm văn hố du mục góp phần làm phong phú, đa dạng văn hoá nước ảnh hưởng tới văn hố Việt Nam: Sử dụng ngựa góp phần lại, trao đổi thuận lợi 20 3.3.3 Sản xuất Cư dân người Việt đương thời học hỏi nhiều thông qua việc tiếp xúc với văn hố Hán như: - Tăng cường độ phì nhiêu đất bón phân (phân bắc), sử dụng sức kéo trâu bò sản xuất, mở rộng rèn đá sắt, kỹ thuật chế biến đông dược, dệt cửi, làm giấy…song ngược lại kỹ thuật tiên tiến Việt Nam ảnh hưởng đến Trung Quốc như: kỹ thuật nấu thuỷ tinh Việt Nam thúc đẩy kỹ thuật chế tạo thuỷ tinh Trung Quốc Tiểu kết: Ngay từ xa xưa, người Trung Quốc Việt Nam có giao lưu tiếp xúc Sự giao lưu có tính hai chiều Một mặt Việt Nam vận dụng thành tựu Trung quốc để phát triển góp phần làm đa dạng văn hóa, phát triển kinh tế Mặt khác, thành tựu, Việt Nam Trung Quốc tận dụng văn hố Trung Quốc khơng giao lưu, ảnh hưởng tới riêng Việt Nam mà cịn ảnh hưởng đến nhiều quốc gia khác Hàn Quốc Nhật Bản,… Những nội dung giao lưu văn hóa tinh thần Việt - Trung? Phật giáo Do vị trí địa lý, Việt Nam nằm ngã tư đường bốn dịng văn hố lớn Ấn Độ - Trung Hoa - Cận Đông - Tây Dương qua, đan chéo ngã tư văn hoá Việt Nam Người Việt Nam tiếp nhận nhiều giá trị văn hoá nhân loại, văn hoá Hán tràn ngập đại lục thấm đẫm Đông Bắc Á lại len lỏi qua đường mòn, mạch suối nhỏ xuống vùng Đơng Nam Á có ảnh hưởng tới văn hố ứng xử với mơi trường xã hội Việt Nam Việt Nam chịu ảnh hưởng Phật giáo Ấn Độ Trung Quốc Lần phật giáo theo Ấn Độ truyền vào Việt Nam theo đường biển từ đầu CN Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay) trị sử quận Giao Chỉ sớm trở thành trung tâm Phật giáo quan trọng Phật giáo Giao Châu lúc mang màu sắc Tiểu Thừa Nam tông Ấn Độ Sang kỉ IV - V, lại có thêm luồng Phật giáo Đại Thừa Bắc tơng từ Trung Hoa tràn vào Chẳng chốc Phật giáo Đại thừa Bắc tơng nhanh chóng lấn át thay luồng Nam tơng có từ trước Vì Phật giáo truyền trực tiếp từ Ấn Độ vào Việt Nam nên từ Buddha tiếng Phạn, phiên âm trực tiếp sang tiếng Việt thành “Bụt” Nhưng sau Phật giáo Đại thừa lấn át Phật giáo Tiểu thừa từ “Buddha” vào tiếng Hán phiên âm thành “Phật” Từ “Phật” với lớn mạnh Phật giáo Đại thừa dần thay cho từ “Bụt” “Bụt” quán ngữ với nghĩa ban đầu: “gần chùa gọi bụt anh” chuyển nghĩa thành ông tiên câu chuyện dân gian Tấm Cám Từ Trung Quốc, ba tông phái Phật giáo truyền vào Việt Nam Thiền tông, Tịnh độ tông Mật tông - Thiền tông phái Phật giáo nhà sư Ấn Độ Bồ-đề-đạt-ma sáng lập Trung Quốc vào đầu kỷ VI Thiền tông Việt Nam đề cao tâm, Phật tâm, tâm niết bàn Quốc sư n Tử nói với Trần Thái Tơng “Núi khơng có Phật, Phật nơi tâm, tâm lặng lẽ sáng suốt chân Phật” Trần 21 Nhân Tông lập Thiền phái Trúc Lâm thống thiền phái trước mối - Tịnh độ tơng trở thành Phật giáo giới bình dân phổ biến khắp nước Cứ đến chùa, miếu… gặp người dân tụng niệm “Nam mô A-di-đà-phật” (Nguyện quy theo đức phật A di đà) - Mật tông vào Việt Nam không tồn độc lập tơng phái riêng mà nhanh chóng hồ vào dịng tín ngưỡng dân gian với truyền thống cầu đồng, dùng pháp thuật, yểm bùa trị tà ma chữa bệnh Có thời kỳ Phật giáo phát triển cực thịnh (thời Lý - Trần) trở thành quốc giáo thời Lý Thời Lý hệ tư tưởng trị nước Phật-Nho-Đạo Sang đời Lê, Nho giáo trở thành quốc giáo, Phật giáo suy thoái Khi vào Việt Nam, phật giáo nhanh chúng tiếp xúc với tín ngưỡng truyền thống dân tộc Lối kiến trúc phổ biến chùa Việt Nam “tiền phật hậu thần” với việc đưa thần, thánh, thành hoàng, thổ địa, anh hùng dân tộc vào thờ chùa Vào nhiều chùa Việt Nam thờ cụ Hồ Chí Minh hậu tổ, bia liệt sĩ Ngồi ra, chùa có nhà để bia hậu, bát nhang cho linh hồn, vong hồn khuất vào chùa để xin ăn mày cửa phật cho linh hồn mát mẻ, sớm siêu Ở phía Nam Việt Nam, Đại thừa Tiểu thừa kết hợp mật thiết với nhau: nhiều chùa mang hình thức Tiểu thừa (thờ phật Thích Ca, sư mặc áo vàng) lại theo giáo lí Đại thừa, bên cạnh cạnh áo vàng vần có đồ nâu lam… Phật giáo Việt Nam kết hợp chặt chẽ việc đạo với việc đời Đầu kỷ XX, Phật tử Việt Nam hăng hái tham gia vào hoạt động xã hội (cuộc vận động đòi ân xá Phan Bội Châu, đám tang Phan Chu Trinh) Phật tử miền nam tham gia tích cực vào phong trào đấu tranh địi hồ bình độc lập dân tộc, đỉnh cao kiện hồ thượng Thích Quảng Đức tự thiêu vào mùa hè năm 1963 Chùa Việt Nam thiết kế theo phong cách nhà cổ truyền với hình thức mái cong có ba gian hai chái hay năm gian hai chái Chùa có xu hướng gần dân, mặt chùa thường quay phía nam, hướng bát nhã (trí tuệ) Mở đầu cho chùa Tam Quan (cổng chùa gồm: không quan, giả quan, trung quan) Qua Tam Quan, đường gọi đạo dẫn vào giới Phật, với Tiền đường, Thượng điện, nhà hậu Cùng với mái đình, ngơi chùa trở thành ngơi đình công cộng quan trọng thứ hai làng Nho giáo Nho giáo hệ thống giáo lý nhà Nho nhằm tổ chức xã hội có hiệu Cơ sở lí luận Nho giáo hình thành từ thời Tây Chu, đặc biệt với đóng góp Chu Cơng Đán Cịn Khổng Tử phát triển tư tưởng Chu Cơng, hệ thống hố lại tích cực truyền bá nên ông xem người sáng lập nho giáo Nho giáo thức trở thành quốc giáo Việt Nam vào thời đầu Hậu Lê, thành hệ tư tưỏng trị nước thống Có thể nho giáo hệ thống phức tạp nên ảnh hưởng tới nơi khác Vì mà nho giáo Việt Nam khác so với nho giáo Trung Quốc, Nhật, Hàn… Nhà nước phong kiến chủ động tiếp nhận Nho giáo để khai thác yếu tố mạnh Nho giáo, thích hợp cho việc tổ chức quản lý đất nước Việt Nam tiếp thu Nho giáo 22 không tiếp thu phần học thuyết, triết học mà tiếp thu phần ứng dụng, nghi thức, đạo đức Vì mà Nho giáo Việt Nam tồn 1000 năm khơng có học thuyết, khơng có trường phái thay Nhà nước phong kiến Việt Nam tiếp thu phần “trị an” nho giáo với tầng lớp thư lại máy dùng lối “trọng đức khinh tài”, “lương nhẹ bổng nặng” Đối với người dân nơi làng quê trì chế độ ruộng cơng phân biệt cư ngụ cư Đồng thời chèn ép thương nghiệp, coi nhân tố làm cho xã hội ổn định Vì thương nhân bị coi bn có vị trí thấp xã hội Chính văn hố Việt đậm nét nơng nghiệp, với tính cộng đồng tính tự trị cao, lại thành kiến khinh rẻ nghề buôn bán, khiến cho nghề buôn lịch sử Việt Nam phát triển Các ông vua phong kiến Việt Nam thực đường lối “trọng nơng ức thương” với khái niệm mang tính chất thống “dĩ nơng vi bản, dĩ thương vi mạt” Nho giáo vốn trọng học vấn, văn tự giáo dục nhà nuớc ta thiên thực dụng Ở Việt Nam, ông đồ, nho sinh dạy học Nho giáo cốt để thi đỗ, học loại sách tốt yếu, tóm lược chưa có nhu cầu hiểu biết tự thân Nho giáo Việt Nam “tâm đắc” với tư tưởng tiểu nơng xã hội nơng dân Do đó, trở thành ý thức hệ thống xã hội, Nho giáo chi phối mạnh mẽ chế tiếp thu chủ khách thể theo cách “thêm, bớt, lấy, bỏ” (Trần Đình Hượu) Dưới triều Lê Nguyễn, nhà nước quân chủ Việt Nam học nhiều cách tổ chức triều đình hệ thống pháp luật người Trung Quốc Việc tuyển chọn quan lại qua hệ thống thi cử triều đình phong kiến Việt Nam vận dụng từ đầu triều Lý hoàn chỉnh vào thời Lê Kỳ thi (1075) đến kỳ thi cuối lịch sử khoa cử phong kiến (1919), vịng 844 năm có 185 khoa thi với 2875 người đỗ, có 56 trạng ngun (nhà Nguyễn khơng lấy đỗ trạng nguyên) Không phải ngẫu nhiên mà Nho giáo vào Việt Nam nhanh chúng tiếp nhận đùng vươn lên trở thành hệ tư tưỏng thống, dùng phép trị nước Giữa nho giáo Việt Nam Trung Quốc có nét tương đồng, tinh hoa văn hố nơng nghiệp Đạo giáo Đạo giáo tơn giáo xuất sớm Nó hình thành phát triển nông dân khởi nghĩa vùng Nam Trung Hoa vào cuối kỷ II sau CN Thời Đông Hán, Đạo giáo gọi đạo “năm đấu gạo” đạo Thái Bình Cuối Đơng Hán lấy Lão Tử Đạo Đức Kinh làm kinh điển Đạo giáo vào Việt Nam từ sớm (từ cuối kỉ thứ II) Vì phù hợp với tín ngưỡng dân gian nên du nhập khơng có ngăn trở Tuy nhiên buổi đầu nguyên lý Đạo Đức Kinh mà thực chất phái Thần Tiên, Phù Trú, Bói Tốn, Phong Thuỷ… theo chân đồn qn xâm lược người Hán vào Luy Lâu toả nơi Ở Việt Nam, Đạo Giáo Đạo Lão có phân biệt rõ ràng Các Nho sĩ thường thường ý tới Lão học; dân gian ý nhiều đến tín ngưỡng thần tiên, đồng cốt, phương thuật Chúng ta dễ dàng bắt gặp kiến trúc liên quan tới đạo giáo thường gọi Quán Trước thời khủng hoảng Nho 23 giáo kỉ 16 phần nhiều Quán đền thờ thần tiên, có thần tiên nội địa Bích Câu Đạo Quán với Tú Uyên - Giáng Kiều… Việc nhà Mạc cướp nhà Lê chiến tranh Nam Bắc Triều đẩy nhiều trí thức Việt Nam tìm tới tư tưởng vơ vi Lão giáo Trên đường vào thiền lão với xu hướng phận quần chúng (nhất Đơng Đơ Hà Đơng) để lại ngơi Qn mang biểu thức khác trước Ngơi qn có dấu vết xưa lại phần kiến trúc Hưng Thành Quán (tức Chùa Mui, Thường Tín Hà Tây) nhiều dấu vết từ kỉ XVI, với mái với ngói lớn, mũi hài cao tới 8cm Rồi hội Linh Quán (chùa Xổ Thanh Oai Hà Tây) có bia mang niên hiệu Hưng Trị, có hệ thống tượng hố đẹp Lâm Dương Quán (thị xã Hà Đông) quán có hệ thống tượng hố đủ cổ với thần linh gốc đạo là: Tam Thanh, Hoàng Quân Giáo chủ, Thánh Phụ, Thánh mẫu, Cửu Diệu Tinh Quân ngũ nhạc, Tứ Trấn… Dù quán đạo giáo thường người Việt Phật giáo hoá, thờ ghép tượng Phật Bồ Tát chuyển hoá tên gọi thành chùa Những nội dung giao lưu văn hóa tổ chức cộng đồng Việt -Trung? Tổ chức cộng đồng quốc gia, tổ chức xã hội Trung Hoa tiếp nhận Việt Nam (vào thời độc lập tự chủ) Nếu thời Hùng Vương tổ chức xã hội mang tính tự phát đến cuối năm 938 (chiến thắng Bạch Đằng), Ngô Quyền sau giành độc lập xưng vương Ông học tập cấu máy Trung Quốc - Đứng đầu vua, vua hai ban văn võ, quy định nghi lễ triều màu sắc lễ phục quan lại cấp Đây ảnh hưởng tổ chức xã hội Trung Quốc tới Việt Nam với việc coi vua trung tâm, có quyền lực tối cao, mặc áo mầu vàng, chức quan mặc trang phục quy định riêng Đến thời sau Trung Quốc ngày ảnh hưởng sâu sắc tới Việt - Thời Lý, cấu tổ chức máy quyền Việt Nam mang nhiều đặc điểm ảnh hưởng Trung Quốc: đứng đầu Vua Dưới nhóm cận thần gồm chức tam thái (thái sư, thái phó, thái bảo) tam thiếu (thiếu sư, thiếu phó, thiểu bảo) Lo việc văn, chức Thái uý Thiếu uý (chỉ huy cấm binh) lo việc võ Dưới hai ban văn võ chức vụ cụ thể - Đến thời Lê Nghi Dân (1459), ban văn, võ theo lối Trung Hoa mà tổ chức thành lạc (đứng đầu quan thượng thư): Lại, Lễ, Hộ, Hình, Cơng + Việc tổ chức thi cử tuyển chọn quan lại Trung Quốc sở để Đại Việt học tập + Pháp luật: luật Trung Hoa (Minh, Thanh) ảnh hưởng không nhỏ tới luật lớn Đại Việt như: Luật Hồng Đức, Gia Long (trong số 722 điều luật Hồng Đức có 300 điều chịu ảnh hưởng luật Trung Hoa) luật Trung Quốc quy định điều khoản nặng nề với người phụ nữ (tư tưởng trọng nam khinh nữ) luật Hồng Đức thừa nhận quyền thừa kế gái trưởng gia 24 đình khơng có trai (vơ nam dụng nữ) - Trong xã hội Trung Hoa kẻ sĩ coi quan trọng Với tư tưởng sĩ, nông, công, thương Đặc điểm ảnh hưởng tới Đại Việt: Vị trí nghề xếp Tuy nhiên, với truyền thống trọng nông, xã hội Đại Việt có nhiều nét khác với Trung Quốc nên có cải biến cho phù hợp: Văn sĩ giữ vai trò quan trọng nhất, võ sĩ tuý để ý, thương nghiệp đặc biệt bị coi rẻ Trong khi, Trung Hoa bên cạnh văn sĩ võ sĩ coi trọng, nghề buôn không bị khinh dẻ Đại Việt Tổ chức cộng đồng nông thôn Tổ chức nông thôn theo gia đình gia tộc: Trung Quốc với đặc điểm “trọng nam khinh nữ” ảnh hưởng tới gia đình Việt Nam tạo tính gia trưởng kết hợp với tính tơn ti nơi Cũng ảnh hưởng Trung Hoa, đình từ chỗ nơi tập trung người chốn lui tới đàn ơng, cịn phụ nữ lại quần tụ nơi giếng nước Như vậy, tư tưởng trọng nam khinh nữ Trung Quốc ảnh hưởng tới tổ chức cộng đồng nông thôn Việt Nam nhiên khơng sâu sắc, nặng nề Phong tục tập quán Trung Quốc gia đình Việt Nam có mừng thọ, mừng tuổi vào dịp lễ tết Tổ chức cộng đồng đô thị Tổ chức thị Trung Quốc có ảnh hưởng tới Việt Nam từ xa xưa không nhiều, mà thương nhân Trung Quốc thạo nghề buôn bán, sang Đại Việt góp phần thúc đẩy mơ hình trung tâm thương nghiệp đời Tuy nhiên trung tâm khác quy mơ, tính chất, so với Trung Quốc Như vậy, văn hoá tổ chức cộng đồng: tổ chức nông thôn, tổ chức quốc gia, tổ chức đô thị Trung Quốc ảnh hưởng lớn tới Đại Việt Tuy nhiên, Đại Việt có nhiều đặc điểm riêng khác Trung Hoa nên họ biết cách khéo léo cải biến cho phù hợp với đặc điểm nước Bên cạnh đó, văn hố Việt Nam có ảnh hưởng ngược trở lại với văn hoá Trung Hoa Đặc điểm giao lưu văn hóa Việt - Trung? Từ xa xưa, ông cha ta tiếp thu giá trị mẻ văn hoá qua nhiều giao lưu tiếp xúc với nước khu vực giới Điều kì lạ trải qua tất giao lưu tiếp xúc dù bị áp đặt hay tự nguyện văn hoá Việt Nam khơng giữ sắc mà trở nên phong phú thêm nhờ biết thâu nhận đồng hố nhân tố từ bên ngồi Điều đó tạo nên kinh nghiệm học cho hệ mai sau giao lưu tiếp xúc văn hoá Vậy thực chất cách thức lựa chọn tiếp thu gì? nêu lên số số cách thức chủ yếu việc giao lưu tiếp xúc với văn hoá Trung Hoa - Một ông cha ta chủ động tích cực sáng tạo việc tiếp thu văn hố từ bên ngồi từ văn hoá Trung Quốc làm cho phù hợp truyền thống đạo lí dân tộc 25 Ví dụ: Phật giáo truyền bá vào Việt Nam với ba giá trị đạo đức từ bi, vơ ngã, vị tha nhằm cứu độ giải chúng sinh khỏi đau khổ nơi trần Nhưng để tiếp nhận điều tín đồ Phật giáo phải tuân theo nhiều điều răn dạy tức giá trị phát sinh trì giới nhẫn nhục… Trong hệ giá trị liên hoàn ấy, người Việt Nam dễ dàng tiếp thu giá trị chúng phù hợp với đạo lí, truyền thống dân tộc “ăn hiền lành”, “thương kẻ đói rét cứu người hoạn nạn” cần sẵn sàng hi sinh quên nghĩa lớn cộng đồng Tuy nhiên, hoàn cảnh phải thường xuyên chống chọi với tai hoạ tự nhiên lực ngoại xâm hùng mạnh để bảo vệ sống mình, người Việt Nam khơng chấp nhận trì giới nhẫn nhục khơng chịu làm nơ lệ cho kẻ xâm lược thống trị từ bên - Hai là: tiếp thu cải biến hình thức văn hố nghệ thuật Trung Quốc để biểu đạt nội dung giá trị văn hố Việt Nam Việc mơ chữ Hán để tạo thành chữ Nôm cha ông ta thực hàng trăm năm trước ví dụ điển hình nhiều cách thức tiếp thu có sáng tạo thành tựu văn hố nước ngồi - Ba là: có dường tiếp nhận hệ thống thực tế xếp lại bậc giá trị khác Mọi người biết đạo Khổng đề xướng “Tam cương, Ngũ thường” Trong đó, trung với vua xếp lên hàng đỉnh thang giá trị vào nước ta chúng có biến đổi Ơng cha ta xem nhân nghĩa giá trị bao trùm Có thể thấy ơng cha tiếp thu thực tiếp xúc văn hoá sáng tạo độc đáo Từ lâu, trở thành truyền thống giá trị văn hoá Nhưng cần thấy thái độ khoan dung ông cha ta cách thức giao lưu tiếp xúc văn hố Trung Quốc tích cực Dù phải trải qua nghìn năm Bắc thuộc chịu áp văn hố nặng nề ơng cha ta tích cực chủ động tiếp nhận giá trị văn hố Trung Hoa Việt hố chúng Văn hóa Việt mềm dẻo biến tiếp nhận thành giá trị Trong văn hoá Việt Nam, làm phong phú thêm đời sống văn hoá dân tộc Bên cạnh đó, cần thấy tinh thần mềm dẻo sáng tạo ông cha ta việc tiếp xúc giao lưu văn hoá Trung Quốc Mặc dù tiếp xúc áp đặt văn hoá Trung Quốc diễn mạnh mẽ nước ta ông cha ta từ từ tiếp nhận “đồng hoá” chúng cho phù hợp với truyền thống văn hoá Vì tiếp xúc áp đặt văn hố diễn hồ bình dung hợp hài hồ, khơng có trừ hay biệt lập liệt Đây biện pháp khôn ngoan sáng tạo cha ông ta nhằm tiếp thu tinh hoa văn hố Trung Quốc nói riêng nhân loại nói chung làm cho văn hố Việt Nam thêm phong phú đa dạng giàu sắc Tóm lại, trải qua nghìn năm lịch sử nhìn chung văn hố Việt Nam liên tục phát triển Bí ơng cha ta ln có cách ứng xử linh hoạt biến hóa, sáng tạo khơng ngừng Vì vậy, khơng tự giam hãm tính biệt lập văn hố Đồng thời, kiên 26 phản đối tiếp nhận xô bồ thứ văn hố bên ngồi mà khơng phân bịêt hay dở tốt xấu để gốc Nhờ bí cách tiếp nhận ảnh hưởng văn hoá Trung Quốc mà tiếp thu nhiều giá trị văn hoá tốt đẹp văn minh Trung Hoa - văn minh lớn nhân loại Các giá trị văn hố ngày phát huy giá trị tốt đẹp tô đậm làm đẹp cho văn hoá Việt Nam - văn hoá giàu sắc mang nhiều nét đẹp tinh hoa 10 Việt Nam sức mạnh mềm văn hóa Trung Hoa thời đại ngày nay? Việt Nam coi quốc gia bị Hán hóa mạnh Đông Nam Á, nơi mà ảnh hưởng Ấn Độ có phần trội Đây kết trình tương tác sâu sắc kéo dài 2.000 năm qua Việt Nam Trung Quốc Tuy nhiên hấp thụ văn hóa Trung Quốc Việt Nam khơng phải q trình giản đơn hay hệ tất yếu bắt nguồn từ gần gũi mặt địa lý Trên thực tế trình diễn phức tạp nhiều Từ đầu năm 1990, Việt Nam ngập chìm tượng gọi “sóng thần văn hóa” gây nên thành cơng phim truyền hình, âm nhạc, điện ảnh, hay tiểu thuyết kiếm hiệp có nguồn gốc văn hóa Trung Quốc Sự phổ biến tác phẩm văn hóa Trung Quốc Việt Nam, mặt giải thích khan sản phẩm văn hóa tương ứng Việt Nam, phần khác bắt nguồn từ chất lượng hấp dẫn sản phẩm này, dẫn tới tiếp nhận tự nguyện tích cực từ phía người dân Việt Nam Sức mạnh thực nước tổng hòa hai phần sức mạnh cứng sức mạnh mềm Có lẽ khơng cần giải thích thêm hai nội dung chi tiết Sức mạnh thật cường quốc tạo hai sức mạnh cứng mềm hài hòa, mạnh, bổ sung cho Đức 27 Quốc xã, Nhật Bản trước đại chiến II ví dụ nước có sức mạnh cứng, mạnh, lại tồi tệ quan điểm chung giới sức mạnh mềm Kết cục hai chế độ lúc hai nước kết thúc thảm bại Việt Nam xây dựng “sức mạnh mềm” văn hóa phận hợp thành quan trọng chiến lược phát triển quốc gia, phù hợp với định hướng phát triển xã hội chủ nghĩa nước ta, tỷ lệ thuận với tốc độ cạnh tranh sức mạnh tổng hợp quốc gia giới Đảng ta nhấn mạnh: đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc, phấn đấu mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Đó nghiệp xây dựng sáng tạo to lớn nhân dân ta, đồng thời trình cải biến xã hội sâu sắc, địi hỏi phát huy khả trí tuệ người Việt Nam Sự thay đổi cấu kinh tế, kết cấu xã hội, nhu cầu tăng nhanh văn hóa tầng lớp dân cư, q trình dân chủ hóa yếu tố làm thay đổi nhiều mặt đời sống văn hóa dân tộc Joseph Nye - giáo sư Đại học Haward (Mỹ) chia sức mạnh tổng hợp quốc gia thành hai loại hình: "sức mạnh cứng" "sức mạnh mềm" "Sức mạnh cứng" hiểu tổng hòa yếu tố chiếm vị trí chi phối, bao gồm tài nguyên (như diện tích đất đai, dân số, tài nguyên tự nhiên), sức mạnh quân sự, sức mạnh kinh tế sức mạnh khoa học - kỹ thuật; "sức mạnh mềm" sức hội tụ quốc gia, mức chấp nhận văn hóa trình độ tham dự tổ chức quốc tế, sức mạnh để người khác làm theo ý muốn cách tự nguyện, bắt nguồn từ sức thu hút văn hóa hình thái ý thức Tăng cường xây dựng văn hóa, nâng cao “sức mạnh mềm” văn hóa Việt Nam Thứ nhất, nhân tố thích ứng với xã hội nay, thích ứng với văn minh đại, phải tiến hành tiếp thu, chọn lọc vận dụng đầy đủ Ông cha ta từ thời xa xưa lịch sử chủ trương chung sống hịa bình với nước Trong thời đại ngày nay, theo ngun tắc chung sống hịa 28 bình quan hệ quốc tế Trong điều kiện lịch sử mới, ngoại giao hịa bình Việt Nam có nội dung ý nghĩa mới: là,các quốc gia không phân biệt lớn nhỏ, mạnh yếu bình đẳng, phản đối chủ nghĩa bá quyền; hai là, đề xướng đối thoại, hợp tác, chống đối đầu, phản đối chủ nghĩa đơn phương; ba là, đề xướng có lợi hưởng chung, phản đối hại người hại mình; bốn là, hịa bình hữu nghị với láng giềng, coi láng giềng bạn Có thể nói, ngày phương hướng sách lược trị nước, quản lý quyền, lấy dân làm gốc trọng hịa bình Nhà nước ta kế thừa phát triển văn hóa truyền thống Việt Nam đường lối đối ngoại Đảng Thứ hai, đẩy mạnh công tác tuyên truyền giá trị văn hóa nước ta giới Cùng với tăng cường sức mạnh đất nước, ảnh hưởng nước ta trường quốc tế ngày lớn, vị quốc tế không ngừng nâng cao, lại thêm thị trường Việt Nam quốc tế quan tâm ý, từ lực tác động văn hóa đất nước trường quốc tế tăng cường Chúng ta phải tận dụng thời thuận lợi toàn cầu hóa kinh tế, đẩy mạnh giao lưu văn hóa đối ngoại để nhân dân nước giới hiểu biết nhiều văn hóa Việt Nam, bao gồm văn hóa truyền thống văn hóa đại Ngày nhiều người nước học tiếng Việt nghiên cứu văn hóa Việt Nam, biểu cụ thể "sức mạnh mềm" Việt Nam phải sở kế thừa phát huy truyền thống văn hóa dân tộc, thu hút thành văn minh quốc gia phát triển, đẩy mạnh xây dựng thực lực mềm văn hóa Thứ ba, phát huy sức cảm hóa sức hấp dẫn chủ nghĩa xã hội Chúng ta kiên trì chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh khơng phải kế sách thích nghi tạm thời, khơng phải hiệu tuyên truyền đối ngoại, mà chọn lựa giá trị tồn thể dân tộc Việt Nam có sở thực tiễn sâu dầy tính tất yếu lịch sử, nội hàm cốt lõi "sức mạnh mềm" quốc gia, “sức mạnh mềm” văn hóa quan trọng Việt Nam ngày Các quan điểm, sách Đảng ta, xây dựng kinh tế thị 29 trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, đặt người vào vị trí trung tâm phát triển hội tụ tinh túy văn hóa truyền thống Việt Nam, ý chí tồn Đảng, tồn dân nhiệm vụ xây dựng nâng cao “sức mạnh mềm” văn hóa đất nước Thứ tư, làm tốt cơng tác tuyên truyền đối ngoại Trong thời đại bùng nổ thông tin, thân phương tiện truyền thông Việt Nam phần hình ảnh Việt Nam Nếu muốn thay đổi cách nhìn giới Việt Nam, trước tiên cần phải thay đổi phương thức truyền thơng Vị trí phương tiện truyền thông quốc gia trật tự truyền thông quốc tế, mức độ lớn định lực tác động trường quốc tế Thông qua phương tiện truyền thông quốc gia hiểu biết tồn diện quốc gia Đồng thời, thực lực phương tiện truyền thơng loại “sức mạnh mềm” văn hóa quan trọng quốc gia, lạc hậu bị động tác hại Vì vậy, trường quốc tế, sáng tạo sản phẩm phương tiện truyền thơng Việt Nam có thương hiệu phải trở thành phương hướng quan trọng Thứ năm, trọng phát triển cơng nghiệp văn hóa Trong điều kiện kinh tế thị trường tồn cầu hóa, phải thơng qua phát triển cơng nghiệp văn hóa để xây dựng “sức mạnh mềm” văn hóa đất nước Thứ sáu, tập trung xây dựng “sức mạnh mềm” văn hóa sở Trước hết, phải coi trọng giáo dục lịch sử Lịch sử ký ức, nguồn sức mạnh hội tụ dân tộc thiếu Điều đáng quan tâm là, tri thức lịch sử thiếu niên nghèo nàn Muốn trì, bảo vệ đặc tính vị trí độc lập văn hóa Việt Nam, phải đẩy mạnh giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho thiếu niên, trước hết giáo dục lịch sử Thứ bảy, coi trọng phát huy tác dụng triết học khoa học xã hội Đối lập tương “sức mạnh cứng", tổng giá trị sản phẩm quốc dân, triết 30 học khoa học xã hội cấu thành “sức mạnh mềm” văn hóa quốc gia Trình độ phát triển triết học, khoa học xã hội thể lực tư tưởng, trạng thái tinh thần tố chất văn hóa quốc gia dân tộc, lực lượng quan trọng thúc đẩy phát triển lịch sử tiến xã hội, đóng vai trò cốt lõi xây dựng “sức mạnh mềm” quốc gia Điều nhiều lần lịch sử thực Việt Nam nghiệm chứng Căn vào trạng triết học, khoa học xã hội nước ta, cấp ủy quyền phải coi xây dựng “sức mạnh mềm” văn hóa nhiệm vụ quan trọng, lấy nghiên cứu thực hành lý luận chủ nghĩa Mác – Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng, phát huy tác dụng quan trọng triết học, khoa học xã hội phát triển đất nước bền vững, xây dựng đầy đủ môi trường thuận lợi cho triết học, khoa học xã hội không ngừng phát triển 31 ... Tử Văn hóa Trung Hoa tổng hợp văn hóa du mục Tây Bắc, văn hố nơng nghiệp khơ Trung ngun văn hóa lúa nước phương Nam Văn hóa Việt Nam = Văn hóa nam sơng Dương tử + Văn hóa sơng Hồng, sơng Mã Văn. .. mạnh giao lưu văn hóa đối ngoại để nhân dân nước giới hiểu biết nhiều văn hóa Việt Nam, bao gồm văn hóa truyền thống văn hóa đại Ngày nhiều người nước ngồi học tiếng Việt nghiên cứu văn hóa Việt. .. giá trị văn hóa dân tộc Lịch sử văn minh nhân loại cho thấy giao lưu văn hóa động lực quan trọng tiến trình phát triển văn hóa Giao lưu văn hóa trao đổi qua lại hai chiều sản phẩm văn hóa cộng

Ngày đăng: 29/08/2021, 15:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP

  • MÔN GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT TRUNG

  • 1. Giao lưu văn hóa là một trong những động lực thúc đẩy sự phát triển văn hóa?

  • 1.1. Khái niệm

  • Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế… Và tiếp xúc văn hóa trong thời đại toàn cầu hóa đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ.

  • Giao lưu văn hóa là một quá trình tiếp xúc văn hóa, trao đổi ảnh hưởng và tác động qua lại giữa các nền văn hóa, nhằm làm phong phú hơn giá trị văn hóa mỗi dân tộc. Lịch sử các nền văn minh của nhân loại cho thấy giao lưu văn hóa là một trong những động lực quan trọng đối với tiến trình phát triển của một nền văn hóa

  • Giao lưu văn hóa là sự trao đổi qua lại hai chiều những sản phẩm văn hóa giữa các cộng đồng dân tộc quốc gia với nhau, là sự giao thoa, học tập lẫn nhau, ảnh hưởng lẫn nhau, bổ sung cho nhau để làm phong phú cho văn hóa của mình. Trong cuộc sống hàng ngày cũng vậy, con người có thể ảnh hưởng lẫn nhau, có ảnh hưởng chủ động (học người) và ảnh hưởng thụ động (ảnh hưởng mà không biết).

  • Tiếp biến văn hóa là sự tiếp nhận (một chiều) các yếu tố văn hóa từ bên ngoài (ngoại sinh) và biến đổi cho phù hợp với các yếu tố văn hóa bên trong (nội sinh) để làm giàu cho văn hóa của mình.

  • Từ 1986 đến nay, với đường lối mở cửa “đa phương hoá, đa dạng hoá” trong quan hệ đối ngoại, đất nước ta có điều kiện giao lưu VH với rất nhiều nước trên thế giới, trước hết là các nước trong khu vực, trong châu lục. Để vừa kế thừa những giá trị văn hóa truyền thống, vừa tiếp nhận được những thành tựu của loài người, trong các nghị quyết của đảng ta đều chỉ rõ: Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa thế giới.

  • Giao lưu văn hóa tạo nên sự dung hợp, tổng hợp và tích hợp văn hóa ở các cộng đồng. Ở đó có sự kết hợp giữa các yếu tố "nội sinh" với yếu tố "ngoại sinh" tạo nên sự phát triển văn hóa phong phú, đa dạng và tiến bộ hơn. Giao lưu và tiếp biến văn hóa là sự tiếp nhận văn hóa nước ngoài bởi dân tộc chủ thể. Quá trình này luôn đặt mỗi dân tộc phải xử lý tốt mối quan hệ biện chứng giữa yếu tố "nội sinh" và "ngoại sinh".

  • Đảng ta yêu cầu phải "Làm cho văn hóa thấm sâu vào từng khu dân cư, từng gia đình, từng người, hoàn thiện hệ giá trị mới của con người Việt Nam, kế thừa các giá trị truyền thống của dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hóa của loài người, tăng sức đề kháng chống văn hóa đồi trụy, độc hại. Nâng cao tính văn hóa trong mọi hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội và sinh hoạt của nhân dân"

  • - Tiếp xúc và giao lưu văn hoá sẽ dẫn đến tiếp biến văn hoá (tiếp biến văn hoá = tiếp nhận và biến chuyển).

  • + Các phương tiện giao lưu ngày càng nhanh chóng, hiệu quả (Phim ảnh, sách báo, internet..) khiến cho sự tiếp xúc giao lưu văn hoá tăng mạnh.

  • + Chính sách của Đảng và Nhà nước mở cửa cho giao lưu văn hoá.

  • + Mục tiêu lớn của văn hoá VN trong thời kỳ mới là: Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

  • 1. Trong quá trình tiếp xúc và giao lưu văn hoá dẫn đến tiếp biến văn hoá phải ngăn ngừa sự phi văn hoá, phản văn hoá.

  • 2. Hội nhập rất cần nhưng không hoà tan. Tiếp xúc giao lưu những yếu tố văn hoá tích cực của những dân tộc khác.

  • 3. Phải có quá trình chọn lọc, giao thoa tự nhiên, tự nguyện, không để bị cưỡng bức văn hoá.

  • Giao lưu văn hoá với nước ngoài từng bước được mở rộng cùng với quá trình đa phương hoá, đa dạng hoá các mối quan hệ quốc tế của Nhà nước ta.

  • Trong những năm qua, chúng ta có nhiều cơ hội tiếp xúc rộng rãi hơn với văn hoá thế giới và chọn lọc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, đồng thời giới thiệu với nhân dân các nước những giá trị tốt đẹp, độc đáo của văn hoá Việt Nam. Nhiều hoạt động hợp tác, giao lưu văn hoá quốc tế trên quy mô lớn đã được tổ chức ở Việt Nam và nước ngoài gây được tiếng vang và tạo được ấn tượng tốt đẹp trong lòng bè bạn về truyền thống văn hoá, nghệ thuật Việt Nam. Bước đầu đã có sự kết hợp các hoạt động văn hoá, nghệ thuật của nước ta ở nước ngoài để quảng bá du lịch Việt Nam và xúc tiến thương mại, hợp tác đầu tư

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan