NGUYỄN ĐÔNG hải PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC điều TRỊ TĂNG HUYẾT áp TRÊN BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ tại KHOA KHÁM BỆNH BỆNH VIỆN đa KHOA cẩm PHẢ LUẬN văn dƣợc sĩ CHUYÊN KHOA cấp i

82 5 0
NGUYỄN ĐÔNG hải PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC điều TRỊ TĂNG HUYẾT áp TRÊN BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ tại KHOA KHÁM BỆNH BỆNH VIỆN đa KHOA cẩm PHẢ LUẬN văn dƣợc sĩ CHUYÊN KHOA cấp i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN ĐƠNG HẢI PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP TRÊN BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ TẠI KHOA KHÁM BỆNH BỆNH VIỆN ĐA KHOA CẨM PHẢ LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: DƢỢC LÝ – DƢỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: CK 60720405 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Thị Vui Nơi thực hiện: Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội Bênh viện đa khoa Cẩm Phả Thời gian thực từ ngày 01/04/2019 đến 30/09/2019 HÀ NỘI - 2022 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành sâu sắc bày tỏ lời cảm ơn tới PGS.TS Đào Thị Vui – Trƣởng Bộ môn Dƣợc lực - Trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội, cô giáo hƣớng dẫn luận văn, ngƣời truyền đạt tinh thần làm việc khoa học hăng say, bảo tận tình cho em nhiều ý kiến nhận xét quý giá để hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, khoa phòng khám ngoại trú - Bệnh viện đa khoa Cẩm Phả tạo điều kiện giúp đỡ em thu thập số liệu để hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu phòng ban Trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội tồn thể thầy giáo trƣờng cho em kiến thức kinh nghiệm quý báu trình học tập trƣờng Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln bên cạnh động viên khích lệ em lúc khó khăn học tập thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2022 Học viên Nguyễn Đông Hải MỤC LỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cƣơng bệnh tăng huyết áp 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Nguyên nhân .2 1.1.3 Dịch tễ bệnh tăng huyết áp 1.1.4 Phân độ tăng huyết áp .4 1.1.5 Chẩn đoán tăng huyết áp 1.1.6 Nguy tim mạch bệnh nhân tăng huyết áp 1.1.7 Phân tầng nguy tim mạch bệnh nhân tăng huyết áp .7 1.2 Đại cƣơng điều trị tăng huyết áp .8 1.2.1 Nguyên tắc mục tiêu điều trị 1.2.2 Ngƣỡng huyết áp khởi đầu điều trị 1.2.3 Đích huyết áp điều trị 11 1.2.4 Điều trị tăng huyết áp can thiệp không thuốc 12 1.2.5 Chiến lƣợc điều trị tăng huyết áp can thiệp thuốc 12 1.3 Một số nghiên cứu thực trạng kê đơn thuốc điều trị tăng huyết áp .17 1.3.1 Một số nghiên cứu giới 17 1.3.2 Một số nghiên cứu Việt Nam .17 1.4 Vài nét Bệnh viện đa khoa Cẩm Phả .18 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 19 2.2.Thiết kế nghiên cứu .19 2.3 Phƣơng pháp thu thập số liệu .19 2.4 Tiêu chí nghiên cứu 20 2.4.1 Khảo sát số đặc điểm bệnh nhân tăng huyết áp 20 2.4.2 Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp 21 2.5 Một số quy ƣớc nghiên cứu 22 2.5.1 Tiêu chuẩn xác định bệnh mắc kèm 22 2.5.2 Đánh giá số BMI .23 2.5.3 Đánh giá chức thận 23 2.5.4 Phân độ tăng huyết áp .25 2.5.5 Đạt mục tiêu huyết áp .25 2.5.6 Tính hợp lý kê đơn nhóm bệnh nhân có định ƣu tiên .25 2.5.7 Liều dùng khuyến cáo thuốc điều trị tăng huyết áp 27 2.5.8 Quy ƣớc mô tả thay đổi phác đồ điều trị tăng huyết áp 28 2.6 Xử lý phân tích số liệu 28 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Khảo sát số đặc điểm bệnh nhân tăng huyết áp 29 3.1.1 Đặc điểm nhân học 29 3.1.2 Đặc điểm BMI 29 3.1.3 Đặc điểm bệnh mắc kèm 30 3.1.4 Đặc điểm kiểm soát huyết áp bệnh nhân thời điểm T1 31 3.1.5 Đặc điểm chức thận bệnh nhân thời điểm 31 3.2 Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp 32 3.2.1 Phân tích đặc điểm kê đơn thuốc điều trị tăng huyết áp từ T1 đến T6 32 3.2.2 Phân tích hiệu kiểm sốt huyết áp thay đổi phác đồ dựa hiệu điều trị .46 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 51 4.1 Bàn luận kết nghiên cứu 51 4.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 51 4.1.2 Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp 53 4.2 Một số ƣu điểm hạn chế nghiên cứu .58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ACR Tỷ lệ albumin niệu/creatinin niệu AER Tốc độ tiết albumin niệu CKCa Thuốc chẹn kênh canxi CKD-EPI Phƣơng trình CKD- Epidemiology Collaboration ClCr Độ thải creatinin huyết CTTA Thuốc chẹn thụ thể AT1 angiotensin EAS Hội Xơ vữa động mạch Châu Âu ESC Hội tim mạch Châu Âu HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trƣơng HDL-c Cholesterol Lipoprotein tỷ trọng cao KDIGO Hội Thận học Quốc tế MLCT Mức lọc cầu thận N Số lƣợng (Number) PCR Tỷ lệ protein niệu/creatitnin niệu RLLPM Rối loạn lipid máu THA Tăng huyết áp ƢCMC Thuốc ức chế enzym chuyển VNHA Hội Tim mạch học Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân độ tăng huyết áp Bảng 1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng nguy tim mạch bệnh nhân tăng huyết áp Bảng 1.3 Tóm tắt ngƣỡng huyết áp phịng khám ban đầu cần điều trị 10 Bảng 1.4 Ranh giới đích huyết áp 11 Bảng 1.5 Chiến lƣợc điều trị định ƣu tiên 16 Bảng 2.1 Phân loại BMI theo WHO 23 Bảng 2.2 Giai đoạn BTM theo MLCT [26] .24 Bảng 2.3 Chuyển đổi xét nghiệm albumin niệu protein niệu .25 Bảng 2.4 Quy ƣớc kê đơn điều trị tăng huyết áp phù hợp nhóm bệnh nhân có định ƣu tiên 26 Bảng 3.1 Đặc điểm giới tính bệnh nhân nghiên cứu 29 Bảng 3.2 Đặc điểm tuổi bệnh nhân nghiên cứu 29 Bảng 3.3 Đặc điểm BMI bệnh nhân 30 Bảng 3.4 Đặc điểm bệnh mắc kèm bệnh nhân 30 Bảng 3.5 Đặc điểm kiểm soát huyết áp thời điểm T1 31 Bảng 3.6 Tính liên tục kê đơn thuốc điều trị tăng huyết áp từ T1 đến T6 .33 Bảng 3.7 Các nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp sử dụng bệnh nhân 34 Bảng 3.8 Đặc điểm kê đơn nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp thời điểm 35 Bảng 3.9 Đặc điểm phác đồ điều trị tăng huyết áp từ T1 đến T6 36 Bảng 3.10 Tỷ lệ kê đơn phác đồ điều trị tăng huyết áp phân theo nhóm tuổi 38 Bảng 3.11 Tính hợp lý kê đơn thuốc điều trị tăng huyết áp bệnh nhân đái tháo đƣờng 40 Bảng 3.12 Tính hợp lý kê đơn thuốc điều trị tăng huyết áp bệnh nhân mắc bệnh mạch vành 41 Bảng 3.13 Tính hợp lý kê đơn thuốc điều trị tăng huyết áp bệnh nhân có tiền sử đột quỵ 42 Bảng 3.14 Tính hợp lý kê đơn thuốc điều trị tăng huyết áp bệnh nhân mắc bệnh thận mạn 43 Bảng 3.15 Tính hợp lý liều dùng thuốc không yêu cầu hiệu chỉnh liều theo chức thận 44 Bảng 3.16 Tính hợp lý liều dùng thuốc yêu cầu hiệu chỉnh liều theo chức thận 45 Bảng 3.17 Tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu huyết áp thời điểm .46 Bảng 3.18 Tỷ lệ bệnh nhân đạt huyết áp mục tiêu phân bố theo phác đồ điều trị sử dụng tháng trƣớc .48 Bảng 3.19 Đặc điểm thay đổi phác đồ dựa hiệu điều trị 49 Bảng 3.20 Hiệu điều trị thời điểm nhóm khơng đạt huyết áp mục tiêu .50 Bảng 3.21 Hiệu điều trị thời điểm nhóm đạt huyết áp mục tiêu 50 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các mức nguy tim mạch 10 năm (bảng điểm SCORE) Hình 1.2 Phân tầng nguy theo mức huyết áp, yếu tố nguy cơ, tổn thƣơng quan đích hoăc bệnh đồng mắc kèm Hình 1.3 Ngƣỡng huyết áp ban đầu cần điều trị 10 Hình 1.4 Sơ Đồ Khuyến cáo điều trị tăng huyết áp VNHA 2018 14 Hình 1.5 Chiến lƣợc điều trị thuốc với tăng huyết áp khơng có biến chứng 14 Hình 3.1 Đặc điểm chức thận bệnh nhân thời điểm 32 Hình 3.2 Tỷ lệ kê đơn nhóm thuốc hạ huyết áp thời điểm 35 Hình 0.3 Tỷ lệ phác đồ thời điểm T1 đến T6 37 Hình 3.4 Tỷ lệ kê đơn nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp bệnh nhân có định ƣu tiên 39 Hình 3.5 Số thời điểm trì đạt huyết áp mục tiêu bệnh nhân 47 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp vấn đề sức khỏe phổ biến giới nói chung Việt Nam nói riêng Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới, số ngƣời mắc tăng huyết áp giới tăng từ 600 triệu năm 1980 lên tỷ ngƣời năm 2008 [35] Dựa huyết áp phòng khám, tỷ lệ tăng huyết áp tồn cầu ƣớc tính 1,13 tỷ vào năm 2015 Tỷ lệ tăng huyết áp nói chung ngƣời lớn khoảng 30 - 45% [34] Biến chứng tăng huyết áp gây 9,4 triệu ca tử vong giới năm [35] Tại Việt Nam, từ năm 1960 đến năm 2008, tỷ lệ tăng huyết áp ngƣời lớn tăng 25 lần từ 1% lên 25,1% [31] Hàng năm Việt Nam, tăng huyết áp gây 91.600 ca tử vong (20,8% tổng số ca tử vong) [28] Vấn đề điều trị tăng huyết áp ngày không quan tâm đến thuốc điều trị hay số huyết áp, mà quan tâm điều chỉnh yếu tố nguy tim mạch khác c ng phối hợp ví dụ nhƣ: đái tháo đƣờng, rối loạn lipid máu Bệnh viện đa khoa Cẩm Phả bệnh viện đa khoa hạng 2, có số giƣờng bệnh 300 giƣờng Hàng năm Bệnh viện đa khoa Cẩm Phả thực việc khám chữa bệnh cho số lƣợng lớn đối tƣợng bảo hiểm y tế địa bàn thành phố Trong bệnh nhân mắc bệnh lý tăng huyết áp chiếm tỷ lệ tƣơng đối lớn Tuy nhiên nay, chƣa có nghiên cứu lâm sàng việc sử dụng thuốc điều trị bệnh tăng huyết áp Bệnh viện đa khoa Cẩm Phả Để có nhìn rõ tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp đây, tiến hành thực đề tài nghiên cứu "Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp bệnh nhân ngoại trú khoa khám bệnh - Bệnh viện đa khoa Cẩm Phả " với hai mục tiêu sau: Khảo sát số đặc điểm bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú khoa khám bệnh - Bệnh viện đa khoa Cẩm Phả Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp bệnh nhân ngoại trú khoa khám bệnh - Bệnh viện đa khoa Cẩm Phả từ ngày 01/04/2019 đến 30/09/2019 Từ đó, đƣa đề xuất để nâng cao hiệu điều trị sử dụng thuốc hợp lý CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cƣơng bệnh tăng huyết áp 1.1.1 Định nghĩa Theo Khuyến cáo chẩn đoán điều trị Tăng huyết áp 2018 Hội tim mạch học Việt Nam, tăng huyết áp đƣợc định nghĩa mức huyết áp điều trị cho thấy có lợi cách rõ ràng so với nguy có hại qua chứng thử nghiệm lâm sàng Mặc dù có nhiều chứng nhƣng cần tiếp tục nghiên cứu đánh giá để có thay đổi định nghĩa phân loại Hội Tim Mạch Việt Nam Phân Hội tăng huyết áp Việt Nam d ng định nghĩa phân loại tăng huyết áp phòng khám khuyến cáo 2015 Chẩn đốn tăng huyết áp đo huyết áp phịng khám có HATT ≥ 140mmHg và/hoặc HATTr ≥90mmHg [6] 1.1.2 Nguyên nhân Phần lớn tăng huyết áp ngƣời trƣởng thành không rõ nguyên nhân (tăng huyết áp nguyên phát), có khoảng 10% trƣờng hợp có nguyên nhân Nguyên nhân tăng huyết áp đƣợc phát thông qua khai thác tiền sử, khám lâm sàng kết cận lâm sàng thƣờng quy [7] Các nguyên nhân tăng huyết áp thứ phát bao gồm [6]: - Các nguyên nhân thƣờng gặp: + Bệnh nhu mô thận + Bệnh lý mạch thận + Cƣờng aldosteron nguyên phát + Bệnh phổi tắc nghẽn + Do thuốc rƣợu - Các nguyên nhân gặp: + U tuỷ thƣợng thận + Hội chứng Cushing + Suy giáp + Cƣờng giáp - Tỷ lệ bệnh nhân 18-80 tuổi có định ƣu tiên đƣợc kê đơn ph hợp bệnh thận mạn 25,0%, dự phịng tái phát đột quỵ 100,0%, đái tháo đƣờng khơng kèm protein niệu 96,9%, đái tháo đƣờng kèm protein niệu 0%, bệnh mạch vành 0% - Tỷ lệ kê đơn hoạt chất điều trị tăng huyết áp hợp lí liều dùng perindopril 57,9%, enalapril 87,2%, amlodipin 91,0% Tỷ lệ kê đơn liều phù hợp thuốc lại 100,0% - Sau tháng, tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu huyết áp nhóm tuổi tăng, cụ thể: nhóm dƣới 65 tuổi tăng từ 51,2% lên 55,8%; nhóm 65 tuổi trở lên tăng từ 47,4% lên 49,5% - Nhóm bệnh nhân dƣới 65 tuổi trì đạt huyết áp mục tiêu tốt nhóm 65 tuổi trở lên - Tỷ lệ bệnh nhân đạt huyết áp mục tiêu sử dụng phác đồ phối hợp 57,6%, cao so với bệnh nhân d ng phác đồ đơn độc (50,8%) - Tỷ lệ thay đổi phác đồ bệnh nhân không đạt huyết áp mục tiêu thấp, chiếm 40,5% Trong cách thay đổi phác đồ, chủ yếu thêm thuốc (16,6%) đổi thuốc (12,1%), lại bớt thuốc (8,9%) tăng liều (2,0%) - Trên lƣợt tái khám bệnh nhân không đạt huyết áp mục tiêu, tỷ lệ đạt huyết áp mục tiêu tháng cao nhóm bệnh nhân đƣợc kê thêm thuốc (39,0%) tăng liều (40,0%) KIẾN NGHỊ - Đảm bảo cập nhật đầy đủ thông tin hồ sơ bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú nhƣ bệnh mắc kèm, yếu tố nguy cơ, từ tiến tới cá thể hoá điều trị - Lựa chọn thuốc, phác đồ điều trị tăng huyết áp phù hợp theo khuyến cáo nay, đặc biệt cân nhắc thuốc đƣợc chứng minh có lợi ích số bệnh nhân có bệnh mắc kèm nhƣ bệnh mạch vành, bệnh thận mạn - Đảm bảo kê đơn thuốc điều trị tăng huyết áp với liều theo khuyến cáo chức thận, đặc biệt thuốc nhóm ức chế enzym chuyển - Lƣu ý tính liên tục việc kê đơn thuốc điều trị tăng huyết áp - Đánh giá lại phác đồ điều trị tăng huyết áp dựa huyết áp đo đƣợc bệnh nhân lần thăm khám để có điều chỉnh kịp thời 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 10 11 12 13 Viên Văn Đoan (2007), "Nghiên cứu quản lý, theo dõi, điều trị có kiểm sốt ngoại trú bệnh tăng huyết áp bệnh viện Bạch Mai số bệnh viện khác", Hội nghị báo cáo kết quản lý điều trị có kiểm sốt bệnh tăng huyết áp bệnh viện Bạch Mai bệnh viện khác lần thứ nhất, pp 25 Trần Thị Th Hằng (2019), Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp Khoa nội tổng hợp, Trung tâm Y tế thị xã Từ Sơn - tỉnh Bắc Ninh, Đại học Dƣợc Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Thị Mỹ Duyên (2013), "Khảo sát mối liên quan tuân thủ dùng thuốc kiểm soát huyết áp bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú", Hội nghị khoa học kĩ thuật bệnh viện cấp cứu Trương Vương, pp Bùi Thị Hoa (2019), Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp bệnh nhân ngoại trú Phòng khám Tim mạch Bệnh viện Bãi Cháy, Đại học Dƣợc Hà Nội Hội Tim mạch học Quốc gia Việt Nam (2018), Khuyến cáo chẩn đoán điều trị tăng huyết áp, pp Hoàng Thị Kim Huyền (2014), Dược lâm sàng - Những nguyên lí sử dụng thuốc điều trị, NXB Y học, Hà Nội, pp 202 - 236 Merck Sharp & Dohme (I.A) Corp (2020), Tờ Thông tin sản phẩm Viên nén Renitec 5mg, pp Lƣu Tuấn Ngọc (2019), Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp ngoại trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh, Đại học Dƣợc Hà Nội Trần Thị Phƣơng (2019), Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp bệnh nhân ngoại trú Trung tâm Y tế huyện Ân Thi năm 2019, Đại học Dƣợc Hà Nội, Hà Nội Tơ Thị Thuỳ (2017), Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc bệnh nhân tăng huyết áp điều trị phòng khám tăng huyết áp, Trung tâm y tế thành phố Thái Nguyên, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, Hà Nội Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh (2019), "Báo cáo chƣơng trình "Đo huyết áp miễn phí cho ngƣời dân" hƣởng ứng ngày Thế giới phòng chống Tăng huyết áp.", pp Nguyễn Lân Việt (2016), "Báo cáo Hội nghị Tăng huyết áp Việt Nam lần thứ II", Hội Tim mạch học Việt Nam, pp Hoàng Quốc Vinh (2018), Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp bệnh nhân điều trị ngoại trú phòng khám Trung tâm y tế huyện Văn Yên, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, Hà Nội TIẾNG ANH 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Ashish Upadhyay MD, Amy Earley, BS, Shana M Haynes, DHSc, Katrin Uhlig, MD, MS (2011), "Systematic Review: Blood Pressure Target in Chronic Kidney Disease and Proteinuria as an Effect Modifier", Ann Intern Med, 154(8), pp 541-548 Bacon L.S., Andrew Sherwood, et al (2004), "Effects of exercise, diet and weight loss on high blood pressure", Spots Med, 34, pp 307-316 Bisognano JD, Townsend KA, et al (2007), "Prevalence of comorbidities and their influence on blood pressure goal attainment in geriatric patients", Am J Geriatr Cardiol, 162, pp 412-424 Corrao G., Parodi A., et al (2010), "Reduced discontinuation of antihypertensive treatment by two-drug combination as first step Evidence from daily life practice", J Hypertens, 28(7), pp 1584-90 Ettehad D., Emdin C A., et al (2016), "Blood pressure lowering for prevention of cardiovascular disease and death: a systematic review and meta-analysis", Lancet, 387(10022), pp 957-967 Guo F, He D, et al (2012), "Trends in prevalence, awareness, management, and control of hypertension among United States adults, 1999 to 2010", J Am Coll Cardiol, pp Huynh Van M., Nguyen Lan V., et al (2020), "Asian management of hypertension: Current status, home blood pressure, and specific concerns in Vietnam", J Clin Hypertens (Greenwich), 22(3), pp 519-521 James PA, Oparil S, et al (2014), "2014 evidence-based guideline for the management of high blood pressure in adults: report from the panel members appointed to the Eighth Joint National Committee (JNC 8)", JAMA, pp Johansen M E., Niforatos J D., et al (2020), "The Ecology of Antihypertensives in the United States, 1997-2017", J Gen Intern Med, pp Jung Minji, Choo Eunjung, et al (2020), "Comprehensive Trends and Patterns of Antihypertensive Prescriptions Using a Nationwide Claims Database in Korea", Clinical Epidemiology, 12, pp 963-975 Kidney Disease Improving Global Outcomes (2012), "Clinical Practice Guideline for the Evaluation and Management of Chronic Kidney Disease", Kidney International, 3(1), pp Kidney Disease: Improving Global Outcomes (KDIGO) CKD Work Group (2012), "KDIGO 2012 Clinical Practice Guideline for the Evaluation and Management of Chronic Kidney Disease", Kidney inter, pp 1–150 McAlister FA, Wilkins K, et al (2011), "Changes in the rates of awareness, treatment and control of hypertension in Canada over the past two decades", CMAJ 2011, pp 1007-1013 Nguyen T T., Hoang M V (2018), "Non-communicable diseases, food and nutrition in Vietnam from 1975 to 2015: the burden and national response", Asia Pac J Clin Nutr, 27(1), pp 19-28 Ohishi M., Yoshida T., et al (2019), "Analysis of antihypertensive treatment using real-world Japanese data-the retrospective study of antihypertensives 29 30 31 32 33 34 35 36 for lowering blood pressure (REAL) study", Hypertens Res, 42(7), pp 10571067 Sim John J., Shi Jiaxiao, et al (2014), "Impact of achieved blood pressures on mortality risk and end-stage renal disease among a large, diverse hypertension population", Journal of the American College of Cardiology, 64(6), pp 588-597 Son P T., Quang N N., et al (2012), "Prevalence, awareness, treatment and control of hypertension in Vietnam-results from a national survey", J Hum Hypertens, 26(4), pp 268-80 Wald D S., Law M., et al (2009), "Combination therapy versus monotherapy in reducing blood pressure: meta-analysis on 11,000 participants from 42 trials", Am J Med, 122(3), pp 290-300 Whelton P K., Carey R M., et al (2018), "2017 ACC/AHA/AAPA/ABC/ACPM/AGS/APhA/ASH/ASPC/NMA/PCNA Guideline for the Prevention, Detection, Evaluation, and Management of High Blood Pressure in Adults", Journal of the American College of Cardiology, 71(19), pp e127 Williams B., Mancia G., et al (2018), "2018 ESC/ESH Guidelines for the management of arterial hypertension: The Task Force for the management of arterial hypertension of the European Society of Cardiology (ESC) and the European Society of Hypertension (ESH)", European Heart Journal, 39(33), pp 3021-3104 World Health Organization (2013), "A global brief on Hypertension", pp World Health Organization, Western Pacific Region (2000), "The Asia Pacific perspective: Redefining obesity and its treatment", pp Xu H., He Y., et al (2015), "Trends and patterns of five antihypertensive drug classes between 2007 and 2012 in China using hospital prescription data", Int J Clin Pharmacol Ther, 53(6), pp 430-7 WEB 37 38 39 40 41 42 Ngân hàng liệu ngành Dƣợc (2020), "Adalat 10mg", Retrieved, from https://drugbank.vn/thuoc/Adalat-10mg&VN-20389-17 Ngân hàng liệu ngành Dƣợc (2020), "Amlor 5mg", Retrieved, from https://drugbank.vn/thuoc/Amlor&VN-19717-16 Ngân hàng liệu ngành Dƣợc (2020), "Coversyl 5mg", Retrieved, from https://drugbank.vn/thuoc/Coversyl-5mg&VN-17087-13 Ngân hàng liệu ngành Dƣợc (2020), "Cozaar 100mg", Retrieved, from https://drugbank.vn/thuoc/Cozaar&VN-16518-13 Ngân hàng liệu ngành Dƣợc (2020), "Micardis 40mg", Retrieved, from https://drugbank.vn/thuoc/Micardis&VN-18820-15 Ngân hàng liệu ngành Dƣợc (2020), "Micardis Plus 40mg + 12,5mg", Retrieved, from https://drugbank.vn/thuoc/Micardis-Plus&VN-16960-13 PHỤ LỤC Phiếu thu thập thông tin Họ tên:…………………………………………… ………………Tuổi:…………………………… …………………………… …… □ □ Mã bệnh nhân:……………………………… Giới: Nam Nữ Địa Chỉ:……………………………………………………………………… Thể trạng Cân nặng: Chiều cao: Bệnh mắc kèm Chẩn đoán Rối loạn lipid máu Suy tim Tiền sử đột quỵ Bệnh mạch vành Tiền sử nhồi máu tim Cơn đau thắt ngực Bệnh tim thiếu máu cục mạn Bệnh mạch vành Suy vành Đặt stent mạch vành Bệnh động mạch ngoại biên xơ vữa Mã ICD E78 I50 I63, I64, I69 I21, I22, I23, I24,1, I25,2 I20 I25 Tích Chẩn đoán Xơ vữa động mạch Bệnh mạch máu ngoại biên, không đặc hiệu Thuyên tắc huyết khối động mạch Bệnh thận mạn Bệnh thận mạn Suy thận mạn Suy thận ≥ tháng Mã ICD I70 I73,9 I74 N18 Tích Huyết áp Huyết áp T1 T2 T3 T4 T5 T6 T1 T2 T3 T4 T5 T6 Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trƣơng Xét nghiệm sinh hóa máu Xét nghiệm Creatinine huyết Thuốc điều trị T1 T2 T3 T4 T5 T6 PHỤ LỤC Liều dùng khuyến cáo thuốc điều trị tăn huyết áp Thuốc hạ huyết áp Khuyến cáo BN suy giảm chức thận - BN suy thận có ClCr ≥ 60 ml/phút: - Liều khởi đầu: 5mg x lần/ngày Perindopril [40] - Liều thông thƣờng: 5mg x lần/ngày - Liều tối đa: 10mg/ngày 5mg/ngày - 30 ≤ ClCr < 60: 2,5 mg/ngày - 15 ≤ ClCr < 30: 2,5mg/ ngày - ClCr

Ngày đăng: 19/08/2022, 00:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan