NGUYỄN THỊ hải yến KHẢO sát TÌNH HÌNH sử DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ tại KHOA KHÁM BỆNH BỆNH VIỆN đa KHOA hà ĐÔNG LUẬN văn dược sĩ CHUYÊN KHOA cấp i
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẢI YẾN KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ TẠI KHOA KHÁM BỆNH BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÀ ĐÔNG LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ - DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: CK 60720405 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Bá Hải Nơi thực hiện: Trường Đại học Dược Hà Nội Bệnh viện đa khoa Hà Đông HÀ NỘI, NĂM 2022 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, phịng Đào tạo sau Đại học tồn thể thầy cô Trường Đại học Dược Hà Nội, người thầy nhiệt huyết, yêu nghề, tận tâm với học viên giúp lĩnh hội kiến thức quý giá mẻ ngành Dược suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng cảm ơn sâu sắc đến TS Lê Bá Hải PGS.TS Nguyễn Thành Hải – Giảng viên môn Dược lâm sàng trường Đại học Dược Hà Nội Là người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc bệnh viện, tập thể cán nhân viên khoa Y học cổ truyền, khoa Dược, phòng Kế hoạch tổng hợp, phịng Cơng nghệ thơng tin bệnh viện đa khoa Hà Đông tạo điều kiện giúp đỡ trình thu thập số liệu thực đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn tới người thân gia đình người bạn ln gắn bó với tơi, nguồn động viên, cổ vũ cho tiếp tục phấn đấu công tác học tập Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Học viên Nguyễn Thị Hải Yến MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương kháng sinh 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh 1.1.4 Tình hình đề kháng kháng sinh 11 1.1.5 Vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc (DRP) kháng sinh 12 1.2 Tổng quan DDD 13 1.2.1 Phương pháp phân tích theo liều xác định ngày (DDD) 13 1.2.2 Một số phương pháp phân tích DDD 14 1.2.3 Ưu nhược điểm phương pháp tính DDD 15 1.2.4 Ý nghĩa phân tích DDD 16 1.3 Tổng quan phân loại AWaRe 17 1.3.1 Công cụ AWaRe 17 1.3.2 Phân loại kháng sinh WHO theo công cụ AWaRe 17 1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài 20 1.4.1 Trên giới 20 1.4.2 Tại Việt Nam 22 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Khảo sát thực trạng tiêu thụ kháng sinh ngoại trú thông qua mức độ tiêu thụ kháng sinh theo DDD/1000 đơn thuốc 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.1.3 Nội dung nghiên cứu 24 2.2 Phân tích thực trạng kê kháng sinh đơn ngoại trú khoa khám bệnh – Bệnh viện đa khoa Hà Đông 25 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.1.3 Nội dung nghiên cứu 26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Kết khảo sát thực trạng tiêu thụ kháng sinh ngoại trú thông qua mức độ tiêu thụ kháng sinh theo DDD/1000 đơn thuốc 27 3.1.1 Phân bố mức độ tiêu thụ kháng sinh theo thời gian 27 3.1.2 Phân bố mức độ tiêu thụ nhóm kháng sinh 28 3.1.3 Phân bố mức độ tiêu thụ nhóm kháng sinh theo phịng khám 28 3.1.4 Phân bố mức độ tiêu thụ theo kháng sinh cụ thể 30 3.1.5 Phân bố mức độ tiêu thụ theo phân nhóm AWaRe 31 3.1.6 Phân bố mức độ tiêu thụ kháng sinh theo mức độ ưu tiên 33 3.2 Kết phân tích thực trạng kê kháng sinh đơn ngoại trú khoa khám bệnh – Bệnh viện đa khoa Hà Đông 35 3.2.1 Đặc điểm bệnh nhân 35 3.2.2 Đặc điểm sử dụng kháng sinh đơn kê ngoại trú 37 3.2.3 Đặc điểm định, liều dùng, cách dùng đơn kê kháng sinh 40 3.2.4 Đặc điểm tương tác thuốc xuất đơn kê 42 Chương BÀN LUẬN 43 4.1 Thực trạng tiêu thụ kháng sinh ngoại trú 43 4.2 Thực trạng đơn kê kháng sinh ngoại trú khoa khám bệnh – Bệnh viện đa khoa Hà Đông 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT WHO: Tổ chức y tế giới DDD: Liều trung bình trì hàng ngày DRP: Vấn đề liên quan đến thuốc (Drug Relate Problem) MBC: Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (Minimal Bactericidal Concentration) MDR: Đa kháng thuốc (Multiple Drug Resistance) MIC: Nồng độ ức chế tối thiểu (Minimal Inhibitory Concentration) KSDP: Kháng sinh dự phịng ClCr: Độ thải creatinin ADR: Phản ứng có hại thuốc (Adverse Drug Reaction) CDC: Trung tâm Kiểm sốt Phịng ngừa Dịch bệnh PK: Phịng khám SKSS: Sức khỏe sinh sản HPQ: Hen phế quản CTCH -LN: Chấn thương chỉnh hình- Lồng ngực THA: Tăng huyết áp HHLS: Huyết học lâm sàng ASHP: Hiệp hội dược sĩ Hoa Kỳ (American Society of Health-System Pharmacists) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại kháng sinh theo cấu trúc hóa học Bảng 1.2 Cơ quan xuất số kháng sinh 10 Bảng 3.1 Tuổi giới tính bệnh nhân 35 Bảng 3.2 Đặc điểm đường dùng 37 Bảng 3.3 Sự phù hợp định kháng sinh đơn kê 40 Bảng 3.4 Sự phù hợp liều dùng kháng sinh đơn kê 41 Bảng 3.5 Sự phù hợp cách dùng kháng sinh đơn kê 42 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Kháng sinh nhóm tiếp cận - Access 18 Hình 1.2 Kháng sinh nhóm theo dõi - Watch 19 Hình 1.3 Kháng sinh nhóm dự trữ - Reserve 20 Hình 3.4 Tỷ lệ tiêu thụ kháng sinh theo thời gian 27 Hình 3.5 Tỷ lệ tiêu thụ nhóm kháng sinh 28 Hình 3.6 Tỷ lệ tiêu thụ nhóm kháng sinh theo phịng khám 29 Hình 3.7 Tỷ lệ tiêu thụ theo kháng sinh cụ thể 30 Hình 3.8 Tỷ lệ tiêu thụ theo phân nhóm AWaRe 31 Hình 3.9 Tỷ lệ tiêu thụ theo AWaRe phòng khám 32 Hình 3.10 Tỷ lệ tiêu thụ kháng sinh theo mức độ ưu tiên 33 Hình 3.11 Tỷ lệ tiêu thụ kháng sinh ưu tiên theo phịng khám 34 Hình 3.12 Đặc điểm bệnh lý nhiễm khuẩn 36 Hình 3.13 Tỷ lệ kháng sinh theo đường dùng ngồi 37 Hình 3.14 Tỷ lệ phân bố số kháng sinh đơn 38 Hình 3.15 Tỷ lệ phân bố kháng sinh phác đồ kháng sinh 39 Hình 3.16 Tỷ lệ phân bố kháng sinh phác đồ kháng sinh 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Kháng sinh giải pháp hữu ích để chống lại vi khuẩn gây bệnh, làm giảm tỷ lệ tử vong bệnh nhiễm khuẩn Tuy nhiên, việc lạm dụng kháng sinh dẫn đến ngày cạn kiệt kháng sinh tốc độ nghiên cứu bào chế thuốc kháng sinh hệ không kịp so với mức độ gia tăng vi khuẩn kháng thuốc trở thành mối lo ngại hàng đầu lĩnh vực y tế nhiều quốc gia [19], [22] Tổ chức y tế giới (WHO) cho biết, năm giới có khoảng 700.000 người tử vong kháng kháng sinh, WHO dự tính đến năm 2050, giây có người tử vong siêu vi khuẩn kháng thuốc, tương đương với khoảng 10 triệu người năm [18] Đối diện với nguy này, năm 2017 tổ chức y tế giới kêu gọi tất sở y tế tồn cầu sử dụng cơng cụ AwaRe đảm bảo cân việc tiếp cận dự trữ kháng sinh [31] Tại Việt Nam nhóm thuốc kháng sinh nhóm sử dụng nhiều chiếm tỷ lệ chi phí lên đến 46% tổng số chi phí thuốc điều trị Rất nhiều đề tài nghiên cứu liên quan đến sử dụng kháng sinh triển khai nhắm tối ưu việc dùng thuốc, hạn chế gia tăng đề kháng kháng sinh điều trị nội trú.Tuy nhiên tình hình sử dụng kháng sinh điều trị ngoại trú chưa quan tâm nghiên cứu nhiều Bệnh viện đa khoa Hà Đông bệnh viện đa khoa hạng I với 650 giường kế hoạch, nhiệm vụ khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe nhân dân khu vực phía Tây Nam thành phố Hà Nội vùng lân cận Trung bình ngày bệnh viện khám cấp phát khoảng 400 đến 500 đơn thuốc cho bệnh nhân điều trị ngoại trú Với số lượng đơn cấp phát việc giám sát công tác kê đơn ngoại trú cần quan tâm, sát để đảm bảo an tồn cho người bệnh Bệnh viện ln ưu tiên xác định vấn đề quản lý sử dụng thuốc hợp lý, an toàn đặc biệt quan trọng sử dụng kháng sinh phù hợp vơ cần thiết Xuất phát từ thực tiễn chúng tơi tiến hành đề tài “ Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân ngoại trú khoa khám bệnh- Bệnh viện đa khoa Hà Đông” với mục tiêu: Khảo sát thực trạng tiêu thụ kháng sinh ngoại trú thông qua mức độ tiêu thụ kháng sinh theo DDD/1000 đơn thuốc Bệnh viện đa khoa Hà Đơng Phân tích thực trạng kê kháng sinh đơn ngoại trú khoa khám bệnh – Bệnh viện đa khoa Hà Đông Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương kháng sinh 1.1.1 Định nghĩa Kháng sinh (antibiotics) chất tạo chủng vi sinh vật có tác dụng tiêu diệt ức chế phát triển vi sinh vật sống khác Kháng sinh chất tổng hợp, bán tổng hợp dẫn xuất từ thực vật động vật Hiện từ kháng sinh mở rộng đến chất kháng khuẩn có nguồn gốc tổng hợp sulfonamid quiolon [2], [10] 1.1.2 Phân loại Có nhiều tiêu chí để phân loại kháng sinh có tiêu chí hay sử dụng là: Độ nhạy cảm vi khuẩn với kháng sinh, chế tác dụng kháng sinh cấu trúc hóa học thuốc kháng sinh [2], [10] 1.1.2.1 Phân loại theo độ nhạy cảm vi khuẩn với kháng sinh Độ nhạy cảm vi khuẩn với kháng sinh đánh giá dựa vào số nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (MBC) Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC-Minimal Inhibitory Concentration) nồng độ thấp kháng sinh có khả ức chế phát triển vi khuẩn sau 24 nuôi cấy Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (MBC - Minimal Bactericidal Concentration) nồng độ thấp làm giảm 99,9% lượng vi khuẩn [2] Căn theo độ nhạy vi khuẩn, kháng sinh phân làm nhóm [2], [10]: Kháng sinh diệt khuẩn: Là kháng sinh có MBC tương đương với MIC dễ dàng đạt nồng độ diệt khuẩn tối thiểu huyết tương Nhóm bao gồm: penicillin, cephalosporin, aminosid, polymyxin - Trẻ em 10 tuổi: Dùng ½ liều người lớn - Trẻ em tuổi: Nên dùng ¼ liều - Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên:Viêm người lớn.[1] xoang, viêm tai giữa, viêm amidan, viêm họng - Nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới: Viêm phổi, viêm phế quản - Áp xe - Viêm bàng quang, viêm bể thận cấp tính - 1000mg x lần/ngày - 500mg x3 lần/ ngày - 250-500 mg x - viên/ ngày, chia lần[2] -Diệt trừ Helicobacter pylori -Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên: Viêm xoang, viêm tai giữa, viêm amidan - Nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới: Viêm phổi Áp xe răng, viêm bàng quang, viêm bể thận [2] Amoxicilin+ Acid clavunalic 500mg/62.5 mgAugmentin Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên: Viêm Amidan tái phát, viêm xoang, viêm tai - Nhiễm khuẩn đường hô hấp *Người lớn: Nhiễm khuẩn nhẹ tới vừa: 1000/125mg x2 lần/ ngày Nhiễm khuẩn nặng: 1000/125mg x Uống thuốc vào đầu bữa ăn để hạn chế tối đa khả dung nạp qua Azithromycin 250mg - BD Azicine đợt cấp viêm phế quản mạn, viêm phổi thùy viêm phế quản phổi - Nhiễm khuẩn đường tiết niệu sinh dục: Viêm bàng quang, viêm âm đạo, viêm thận- bể thận, nhiễm khuẩn sinh dục nữ - Nhiễm khuẩn da mô mềm - Nhiễm khuẩn xương khớp viêm tủy xương - Các nhiễm khuẩn khác nạo/ sấy thai nhiễm khuẩn, nhiễm trùng sau đẻ, nhiễm khuẩn ổ bụng [3] lần/ ngày *Trẻ em: Trẻ em > 40 kg dùng theo liều người lớn Trẻ em 12 tuổi: 40mg/5mg/kg/ngày tới 80mg/10mg/kg/ngày( Không 3000mg/375mg ngày) chia lần [3] Người lớn 1,5 - g/ngày chia lần Các trường hợp gây vi khuẩn nhạy cảm: -Nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới: viêm phế quản, viêm phổi - Nhiễm khuẩn da mô mềm - Nhiễm khuẩn đường hơ hấp trên: Viêm tai cấp tính, viêm xoang, viêm hầu họng/ viêm amidan - Nhiễm khuẩn quan sinh dục không biến chứng Clamydia trachomatis - Bệnh hạ cam Haemiophilus ducreyi, Nhiễm khuẩn quan sinh dục Dùng liều ngày Uống liều *Người lớn: - Bệnh lây truyền qua đường tình dục ngày.[1] Chlamydia trachomatis, Haemophilus ducreyi: Uống liều 1000mg - Với Neisseria gonorrhoeae nhạy cảm: liều khuyến cáo 1000 mg 2000mg Azithromycin dùng đồng thời với 250mg 500mg Cetriaxon *Trẻ em: Tổng liều tối đa 1500mg đường tiêu hóa Khơng nên điều trị q 14 ngày mà khơng kiểm tra lại Có thể bắt đầu điều trị đường tiêm truyền tiếp nối đường uống [1] không biến chứng Neisseria gonorreae không đa kháng [4] Azithromycin dihydrat – 200mg/5mlZithromax Các trường hợp gây vi khuẩn nhạy cảm: -Nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới: viêm phế quản, viêm phổi - Nhiễm khuẩn da mô mềm - Nhiễm khuẩn đường hơ hấp trên: Viêm tai cấp tính, viêm xoang, viêm hầu họng/ viêm amidan - Nhiễm khuẩn quan sinh dục không biến chứng Clamydia trachomatis [5] Cân nặng >45kg: Đợt điều trị ngày dùng liều người lớn, đợt điều trị ngày, dùng liều người lớn *Người cao tuổi: Dùng liều người lớn [4] * Người lớn: Uống liều Các bệnh lý nhiễm khuẩn: Dùng liều ngày tổng 1500mg, ngày, ngày 500mg dùng ngày, ngày đầu dùng 500mg, ngày dùng ngày 250mg - Bệnh lây truyền qua đường tình dục Chlamydia trachomatis, Haemophilus ducreyi: Uống liều 1000mg *Trẻ em: Tổng liều tối đa khuyến cáo 1500mg Tổng liều 30mg/ kg dùng 10mg/kg/ lần/ngày, dùng ngày Hoặc dùng ngày với liều 10mg/kg ngày sau 5mg/kg/ngày từ ngày thứ đến ngày thứ Viêm tai trẻ em: Dùng liều 30mg/kg Viêm hầu họng liên cầu khuẩn trẻ em: 10mg/kg 20mg/kg ngày [5] Levofloxacin 500mg – Levocide 500 Điều trị nhiêm khuẩn vi khuẩn nhạy cảm cho người lớn: -Viêm phổi cộng đồng mắc phải - Nhiễm khuẩn da cấu trúc da biến chứng không biến chúng Staphylococus aureus nhạy cảm với methicilin - Nhiễm khuẩn đường tiết niệu biến chứng, viêm thận, bể thận cấp tính - Viêm tuyến tiền liệt - Nhiễm khuẩn đường tiết niệu không phức tạp( nhẹ đến vừa) E.coli, Klebsiella pneumoniae hay Staphylococcus saprophyticus - Đợt nhiễm khuẩn cấp viêm phế quản mạn tính S.aureus, S.pneumonia, Hamophilus influenza [6] Uống thuốc với nhiều nước[1] 500mg/ ngày lần; Dùng 714 ngày 250mg/lần/ngày 500mg/ ngày hai lần; dùng 7-14 ngày 250mg/ lần/ ngày; dùng 7-10 ngày 500 mg/lần/ ngày; dùng 28 ngày -250mg/lần/ngày; dùng ngày 250mg-500mg lần ngày; Dùng 7-14 ngày 500mg/ lần/ngày; Dùng 10-14 ngày Liều uống cần thay đổi với bệnh nhân suy thận [6] Uống nguyên viên thuốc với nước Thuốc uống không - Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên: Đợt phụ thuộc vào cấp viêm xoang mạn tính, viêm tai ăn ngồi ác tính Nên uống thuốc - Nhiễm khuẩn đường tiết niệu: bụng đói + viêm bàng quang khơng biến chứng, Không nên uống viêm thận, bể thận không biến chứng; + -250-500mg x lần/ ngày, dùng Ciprofloxacin với Viêm bàng quang có biến chứng, viêm ngày sản phẩm từ thận, bể thận không biến chứng sữa nước trái + Viêm thận bể thận có biến chứng; -500mg x lần/ ngày, dùng ngày bổ sung khoáng chất - 500-750mg x lần/ ngày; dùng Không cần chỉnh + viêm tuyến tiền liệt 10 ngày dùng đến 21 ngày liều Bn suy giảm chức - 500-750mg x lần/ ngày; dùng 2-4 gan - Nhiễm khuẩn đường sinh dục: tuần( cấp tính); dùng 4-6 tuần( mạn [1] + Viêm niệu đạo lậu cầu viêm cổ tính) tử cung; + Viêm tinh hoàn, mào tinh hoàn bệnh viêm vùng chậu - Nhiễm khuẩn đường tiêu hóa - Liều đơn 500mg, dùng liều nhiễm khuẩn ổ bụng: +Tiêu chảy Shigella spp, - 500- 750mg x lần/ ngày Ít 14 +Tiêu chảy shigella disenteiae tuýp ngày Người lớn: -Nhiễm khuẩn đường hô hấp Ciprofloxacin 500mgOpecipro 500 Người lớn: - 500-750mg x lần/ngày; dùng 7-14 ngày -500-750mg x lần/ ngày, dùng 7-14 ngày; viêm tai ác tính 750mg x lần/ ngày, dùng 28 ngày 1, + Tiêu chảy Vibrio cholerae; + Sốt thương hàn; + Nhiễm khuẩn ổ bụng vi khuẩn gram âm - Nhiễm khuẩn da mô mềm - Nhiễm khuẩn xương khớp - Bệnh nhân giảm bạch cầu trung tính kèm sốt nghi ngờ nhiễm khuẩn Trẻ em: -Bệnh xơ nang - Nhiễm khuẩn đường tiết niệu có biến chứng viêm thận, bể thạn - Nhiễm khuẩn nặng khác Người cao tuổi: Dùng liều theo mức độ nghiêm trọng bệnh [7] -500mg x lần/ ngày; dùng ngày - 500mg x lần/ ngày; dùng ngày -500 mg x lần/ ngày; dùng ngày - 500mg x lần/ngày; dùng ngày 500-750mg x lần/ ngày; dùng 5-7 ngày - 500-750mg x lần/ngày: dùng 7-14 ngày - 500- 750mg x lần/ngày: dùng tối đa tháng - 500-750mg x lần/ ngày; điều trị suốt thời gian giảm bạch cầu trung tính Trẻ em: -20mg/kg thể trọng x lần/ ngày, tối đa 750mg/liều; dùng 10-14 ngày - 10-20mg/kg thể trọng x lần/ ngày, tối đa 750mg/liều; dùng từ 10-21 ngày - 20mg/kg thể trọng, lần/ngày, tối đa 750mg/liều Bệnh nhân suy gan suy thận: Liều khởi đầu trì khuyến cáo cho bệnh nhân suy giảm chức thận: + CrCl: 30-60ml/ph dùng 250500mg 12h + CrCl< 30ml/phdùng 250-500mg 24h [7] *Người lớn: -Dùng 300mg/lần 6, 8, 12 600mg/lần 8, 12 - 300mg x lần/ ngày 10 ngày -Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên: Viêm amidan, viêm họng, viêm xoang, viêm tai bệnh tinh hồng nhiệt - Nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới: Clindamycin Viêm phế quản, viêm phổi, viêm mủ 300mg- Dalacin màng phổi áp-xe phổi C - Nhiễm khuẩn da mô mềm bao gồm trứng cá, nhọt, viêm mô tế bào, chốc lở, áp-xe nhiễm khuẩn vết thương - Nhiễm khuẩn xương khớp: Viêm xương tủy, viêm khớp nhiễm khuẩn - Nhiễm khuẩn phụ khoa: Viêm nội mạc tử cung, viêm mô tế bào, nhiễm Nhiễm liên cầu bê-ta tan huyết: 300mg 6,8,12h 600mg/lần 8, 12h, điều trị 10 ngày Viêm cổ tử cung Chlamydia trachomatis: 600mg x lần/ngày 10 - 14 ngày Dùng đường uống Để tránh khả kích thích thực quản nên uống viên Clindamycin hydroclorid với cốc nước đầy.[1] khuẩn âm đạo, áp-xe vòi-buồng trứng viêm vòi trứng kết hợp với thuốc kháng sinh phổ vi khuẩn gram âm khí thích hợp - Nhiễm khuẩn ổ bụng: Viêm phúc mạc áp-xe ổ bụng cho với thuốc kháng sinh phổ vi khuẩn khí gram âm thích hợp - Nhiễm trùng huyết viêm nội tâm mạc - Nhiễm khuẩn miệng áp-xe quanh viêm quanh - Điều trị dự phòng viêm màng tim bệnh nhân nhạy cảm/dị ứng với kháng sinh Penicillin[8] Spiramycin+ metronidazolKitaro - Nhiễm khuẩn miệng cấp tính, mạn tính tái phát, bao gồm áp xe răng, viêm tấy, viêm mô tế bào quanh hàm, viêm lợi trùm, viêm xoang, viêm nha chu, viêm tuyến hàm, quai bị, viêm nướu viêm miệng Người lớn: 600mg trước phẫu thuật; trẻ em: 20mg/kg trước phẫu thuật [8] *Người lớn: viên 12h viên 8h Trường hợp bệnh nặng tăng lên viên ngày *Trẻ em từ 10-15 tuổi: viên 8h *Trẻ em từ 5-10 tuổi: viên 12h Uống trước bữa ăn 2h sau bữa ăn 3h Dùng thuốc hết đợt điều trị.[9] Metronidazol+ Neomycinsulfat +Nystatin_ Neo –Tergynan -Dự phòng nhiễm khuẩn chỗ sau phẫu thuật nha khoa khoang miệng [9] Điều trị viêm âm đạo mầm bệnh nhạy cảm viêm âm đạo khơng đặc hiệu[10] Liệu trình thơng thường 7-10 ngày [9] Dùng viên nén đặt âm đạo lần lần/ ngày 10 ngày liên tiếp Có thể kết hợp với đường uống cần thiết.[10] Điều trị nhiễm khuẩn mắt Người lớn, người cao tuổi: Nhỏ giọt chủng vi khuẩn nhạy cảm; điều trị viêm vào mắt bị viêm lần/ngày x lt giác mạc, phịng ngừa tình trạng ngày.[11] viêm nhiễm khuẩn xảy sau phẫu thuật mắt.[11] 10 Moxifloxacin 5mg/mlMoxieye Làm ẩm viên thuốc cách nhúng vào nước 20-30 giây trước đặt Bệnh nhân nên giữ tư nằm vòng 15 phút sau đặt [10] Nhỏ trực tiếp vào mắt bị viêm Không để đầu nhỏ tiếp xúc với mí mắt, vùng xung quanh mắt vật Đóng chặt lo sau dùng Tuân thủ hướng dẫn bác sỹ liều lượng số lần dùng, thời gian dùng thuốc Không sử dụng thuốc hạn [11] -Dùng điều trị nhiễm khuẩn mắt gây chủng vi khuẩn nhạy cảm - Ngăn ngừa tình trạng viêm nhiễm khuẩn xảy sau phấu thuật mắt [12] 11 Moxifloxacin + dexamethason 5mg/ml+1mg/ml – Dexamoxi Để phòng ngừa viêm nhiễm khuẩn sau phẫu thuật mắt: Nhỏ giọt x lần/ngày bên mắt phẫu thuật, nhỏ bắt đầu ngày trước phẫu thuật kéo dài thêm 15 ngày sau phẫu thuật -Với bệnh nhân bị nhiễm khuẩn mắt vi khuẩn nhạy cảm: Nhỏ thuốc lần/ngày, lần giọt, vòng ngày[12] Nhỏ trực tiếp vào mắt Không để đầu nhỏ thuốc chạm vào mí mắt xung quanh mắt vật Ngăn thuốc qua niêm mạc mũi đặc biệt trẻ sơ sinh trẻ nhỏ cần đóng ống mũi lệ lại cách dùng tay vòng 2-3 phút từ dùng thuốc Sau mở nắp cần bỏ giọt trước lần 12 13 Ofloxacin 3mg/ml – Ofloxacin-POS Levofloxacin 5mg/mlDropstar Nhiễm trùng bên mắt: Viêm kết mạc, viêm giác mạc vi khuẩn người lớn trẻ em gây vi khuẩn nhạy cảm[13] Nhỏ giọt 2-4 tiếng ngày đầu điều trị, sau nhỏ lần ngày vào ngày tiếp theo[13] Viêm bờ mi, lẹo, viêm túi lệ, viêm kết mạc, viêm sụn mi, viêm giác mạc, loét giác mạc gây chủng vi khuẩn nhạy cảm với Levofloxacin[14] Ngày 2: nhỏ 1-2 giọt/lần vào mắt cách giờ, ngày lần Từ ngày đến 7: nhỏ – giọt/lần cách giờ, ngày lần[14] dùng thuốc Tuân thủ hướng dẫn bác sỹ liều lượng số lần dùng, thời gian dùng thuốc.[12] Nhỏ giọt vào túi kết mạc Nếu bệnh nhân sử dụng thuốc nhỏ mắt khác, giữ khoảng thời gin lần sử dụng thuốc 15 phút[13] Dùng tay bóp nhẹ thân lọ thuốc, ý để đầu nhỏ đặt cách mắt 5mm Trước lần nhỏ bỏ giọt đầu, không để đầu nhỏ chạm vào tay vùng da khác Sau nhỏ thuốc, nhắm mắt vài phút để thuốc khơng bị chảy ngồi sau chớp mắt liên tục để thuốc thấm sâu vào giác mạc.[14] 14 Neomycin + polymyxin B + dexamethasonMaxitrol 5ML 1'S Viêm kết mạc, viêm mí mắt, viêm túi lệ, viêm giác mạc Ngừa nhiễm khuẩn trước & sau phẫu thuật, nhiễm khuẩn chấn thương.[15] Ðiều trị công: 1-2 giọt x lần Ðiều trị trì:1-2 giọt x lần 46 giờ.[15] Factory B, thông tin sản phẩm thuốc Amoxicilin 500mg – BDMoxilen, Medochemie Ltd Cyprus EMC Glaxo Wellcome Production – Pháp, thông tin sản phẩm thuốc Amoxicilin+ Acid clavunalic 500mg/62.5 mg- BD Augmentin Chi nhánh Công ty TNHH LD Stada-Việt Nam , thông tin sản phẩm thuốc Azithromycin 250mg - BD Azicine Công ty Pfizer, thông tin sản phẩm thuốc Azithromycin dihydrat – 200mg/5ml- BD Zithromax Cadila Pharmaceuticals Ltd - Ấn Độ, thông tin sản phẩm thuốc Levofloxacin 500mg – BD Levocide 500 Công ty CP DP OPV - Việt Nam- Công ty TNHH dược phẩm Xn Hịa, thơng tin sản phẩm thuốc Ciprofloxacin 500mg- BD Opecipro 500 Fareva Amboise-Pháp, thông tin sản phẩm thuốc Clindamycin 300mg- BD Dalacin C SaViPharm- Việt Nam, thông tin sản phẩm thuốc Spiramycin+ metronidazol- BD Kitaro 10 Sophartex Pháp Metronidazol+ Neomycinsulfat +Nystatin -BD Neo – Tergynan 11 Công ty cổ phần dược phẩm CPC1 Hà Nội Việt Nam, thông tin sản phẩm thuốc Moxifloxacin 5mg/ml- BD Moxieye 12 Công ty cổ phần dược phẩm CPC1 Hà Nội Việt Nam, thông tin sản phẩm thuốc Moxifloxacin + dexamethason 5mg/ml+1mg/ml – BD Dexamoxi 13 URSAPHARM Arzneimittel GmbH- Đức, thông tin sản phẩm thuốc Ofloxacin 3mg/ml –BD Ofloxacin-POS 14 Công ty cổ phần dược phẩm CPC1 Hà Nội Việt Nam - Levofloxacin 5mg/ml- BD Dropstar 15 S.a.Alcon-Couvreur n.v- Belgium, thông tin sản phẩm thuốc Neomycin + polymyxin B + dexamethason- BD Maxitrol 5ML 1'S BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẢI YẾN KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ TẠI KHOA KHÁM BỆNH BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÀ ĐÔNG LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI, NĂM 2022 ... đề kháng kháng sinh ? ?i? ??u trị n? ?i trú. Tuy nhiên tình hình sử dụng kháng sinh ? ?i? ??u trị ngo? ?i trú chưa quan tâm nghiên cứu nhiều Bệnh viện đa khoa Hà Đông bệnh viện đa khoa hạng I v? ?i 650 giường kế... biệt quan trọng sử dụng kháng sinh phù hợp vô cần thiết Xuất phát từ thực tiễn tiến hành đề t? ?i “ Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân ngo? ?i trú khoa khám bệnh- Bệnh viện đa khoa Hà. .. v? ?i kết thu nghiên cứu khác Bệnh viện Nhi đồng 2: Tỷ lệ kê đơn kháng sinh ngo? ?i trú Bệnh viện Nhi đồng khoa Tai M? ?i Họng Hô Hấp 56,0% 46,0% Kháng sinh sử dụng nhiều nhóm Penicillin, Amoxicillin