Xây dựng cơ sở dữ liệu tư vấn về bệnh và thuốc điều trị cho bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện nhân dân gia định

102 15 0
Xây dựng cơ sở dữ liệu tư vấn về bệnh và thuốc điều trị cho bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện nhân dân gia định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ VÕ LÊ ANH THƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU TƯ VẤN VỀ BỆNH VÀ THUỐC ĐIỀU TRỊ CHO BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH Ngành Dược lý – Dược lâm sàng Mã số: 8720205 Luận văn Thạc sĩ Dược học NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VÕ PHÙNG NGUYÊN Tp Hồ Chí Minh – Năm 2018 ii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Võ Lê Anh Thư iii Luận văn Cao học Dược lý Dược lâm sàng – Khóa 2016 – 2018 XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU TƯ VẤN VỀ BỆNH VÀ THUỐC ĐIỀU TRỊ CHO BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH Võ Lê Anh Thư Thầy hướng dẫn: PGS.TS Võ Phùng Nguyên Mở đầu đặt vấn đề Tư vấn cho bệnh nhân bệnh thuốc nhiệm vụ dược sĩ lâm sàng Tuy nhiên nhiều dược sĩ lâm sàng chưa sẵn sàng cho hoạt động tư vấn thiếu vắng nguồn tài liệu tin cậy cập nhật Từ thực tế đó, đề tài đặt hai mục tiêu cụ thể sau: Khảo sát mơ hình bệnh tật cấu thuốc ngoại trú bệnh viện Gia Định Xây dựng sở liệu tư vấn bệnh thuốc điều trị cho bệnh nhân ngoại trú Đối tượng phương pháp nghiên cứu Mơ hình bệnh tật cấu thuốc Đối tượng : Toàn đơn thuốc ngoại trú bệnh viện Gia Định từ tháng 10/2017 03/2018 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang Xây dựng sở liệu bệnh thuốc Đối tượng: bệnh thuốc có tần suất cao bệnh viện Phương pháp nghiên cứu: lựa chọn tài liệu tham khảo, dịch thuật, tổng hợp, thống kê Kết bàn luận Mô hình bệnh tật & cấu thuốc bệnh viện Gia Định từ tháng 10/2017- 03/2018 Có 241419 bệnh nhân khám ngoại trú, trung bình 40237 bệnh nhân/tháng; 37,73% bệnh nhân nam 62,27% bệnh nhân nữ Nhóm tuổi chiếm đa số bệnh viện 18-59 tuổi (50,83%) 60 tuổi (44,44%), nhóm 18 tuổi chiếm tỉ lệ thấp (4,73%) Các chương bệnh tần suất cao bệnh hệ tuần hoàn (40,26%), bệnh nội tiết, dinh dưỡng chuyển hóa (20,37%), bệnh hệ xương khớp mơ liên kết (14,87%) Các nhóm mã ICD10 tần suất cao gồm I10 – tăng huyết áp vô nguyên phát (31,11%), E11 - bệnh đái tháo đường khơng phụ thuộc insulin (16,43%), M47 – thối hóa cột sống (3,38%) Theo hệ quan, nhóm thuốc có tần suất kê đơn cao thuốc hệ tim mạch (31,55%), thuốc dùng cho đường tiêu hóa chuyển hóa (24,36%), thuốc tác động lên hệ thần kinh (11,71%) Theo tác dụng dược lý, nhóm thuốc kê đơn nhiều thuốc điều trị rối loạn acid (8,1%), thuốc điều trị rối loạn lipid huyết (7,57%), thuốc tác động lên hệ reninangiotensin (7,07%) Xây dựng sở liệu bệnh thuốc Xây dựng sở liệu tư vấn cho 206 chuyên luận bệnh vấn đề sức khỏe Mỗi chuyên luận có 6-11 trường thông tin; đáp ứng 33,33% phác đồ điều trị ngoại trú bệnh viện, 13,4% 500 bệnh thường gặp 34% 50 bệnh thường gặp bệnh viện Xây dựng sở liệu cho 47 chuyên luận hoạt chất riêng lẻ phối hợp theo đường dùng Mỗi chun luận có trường thơng tin; đáp ứng 11,5% số hoạt chất phối hợp hoạt chất thường kê đơn bệnh viện Kết luận Đề tài khảo sát mơ hình bệnh tật cấu thuốc tháng bệnh viện Gia Định Đề tài cung cấp nguồn sở liệu để tư vấn cho bệnh nhân bệnh thuốc điều trị theo hướng dễ hiểu dễ thực cho bệnh nhân iv Master’s Thesis of Pharmacology and Clinical Pharmacy - 2016 - 2018 BUILDING PATIENT EDUCATION’S DATABASE ABOUT DISEASES AND MEDICINES FOR OUTPATIENTS AT GIA DINH PEOPLE’S HOSPITAL Vo Le Anh Thu Instructor: Assoc Prof Dr Vo Phung Nguyen Foreword and objectives Counseling patients about disease and medication is one of the tasks of the clinical pharmacist However, many clinical pharmacists are not ready for counseling due to the lack of reliable and up-to-date resources Therefore, this thesis is done and aimed two specific objectives: Study the morbidity pattern and drug utilization of outpatients at Gia Dinh hospital Building database about diseases and medicines for outpatient education Subjects and methods Study the morbidity pattern and drug utilization of outpatients Subjects: All outpatient prescriptions of Gia Dinh hospital from 10/2017 to 03/2018 Method: A descriptive study Building database about diseases and medicines for outpatient education Subjects: high frequency diseases and medicines at the hospital Methods: select the reference materials, translation, recapitulation, statistics Results and discussion The morbidity pattern and drug utilization of outpatients at Gia Dinh hospital from October 2017 to March 2018 There were 241419 patients with an average of 40237 patients/month; 37,73% male and 62,27% female The ratios of group 18-59 years was 50,83%, over 60 years old was 44,44%, under 18 years old accounted for 4,73% The high frequency disease groups are diseases of the circulatory system (40,26%), endocrine, nutritional and metabolic diseases (20,37%), diseases of the musculoskeletal system and connective tissue (14,87%) High frequency ICD10 codes included I10 essential (primary) hypertension (31,11%), E11 - non-insulin-dependent diabetes mellitus (16,43%), M47 - spondylosis (3,38%) According to the body system, high frequency of medicine groups are cardiovascular system (31,55%), drugs for alimentary tract and metabolism (24,36%), drugs for the nervous system (11,71%) According to the pharmacological effects, the high frequency medicine groups are drugs for acid related disorders (8,1%), lipid modifying agents (7,57%), agents acting on the renin-angiotensin system (7,07%) Building database about diseases and medicines A database of 206 diseases and health topics was done Each monograph contain 6-11 information fields; accounted for 33,33% of outpatient treatment regimens, 13,4% of the 500 common diseases and 34% of the 50 most common diseases at Gia Dinh hospital A database of 47 active substances and mixture with routes of administration was done Each monograph has information fields; meet 11,5% of medicines most prescribed at the hospital Conclusion The study showed the morbidity pattern and drug utilization in months of Gia Dinh hospital It also provided patient education database about the diseases and medicines in an understandable and actionable manner v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii BẢN TÓM TẮT LUẬN VĂN BẰNG TIẾNG VIỆT iii BẢN TÓM TẮT LUẬN VĂN BẰNG TIẾNG ANH iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ x MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Mơ hình bệnh tật 1.1.1 Định nghĩa vai trị mơ hình bệnh tật 1.1.2 Cách thức thu thập liệu vấn đề khảo sát 1.1.3 Cơ cấu bệnh tật Việt Nam năm gần 1.2 Tổng quan Bảng Phân loại Quốc tế Bệnh tật (ICD) 1.2.1 Cấu trúc nguyên tắc phân loại ICD-10 1.2.2 Ứng dụng ICD 10 1.3 Phân loại thuốc theo mã Giải phẫu – Điều trị - Hóa học (ATC) 1.4 Tổng quan thông tin thuốc 1.4.1 Khái niệm thông tin thuốc 1.4.2 Ý nghĩa thông tin thuốc 1.4.3 Yêu cầu liệu thông tin thuốc 1.4.4 Phân loại sở liệu thông tin thuốc theo độ tin cậy 1.5 Cơ sở liệu thông tin thuốc 11 vi 1.6 Giáo dục tư vấn cho bệnh nhân bệnh thuốc điều trị 13 1.6.1 Vai trò giáo dục tư vấn cho bệnh nhân bệnh thuốc điều trị .13 1.6.2 Tình hình tư vấn cho bệnh nhân Việt Nam bệnh viện Gia Định .14 1.6.3 Yêu cầu tài liệu giáo dục bệnh nhân 15 1.7 Một số trang web thông tin tư vấn bệnh cho bệnh nhân 17 1.7.1 MedlinePlus .17 1.7.2 National Institues of Health .18 1.7.3 Dynamed Plus 19 CHƯƠNG - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 Khảo sát mơ hình bệnh tật cấu thuốc ngoại trú bệnh viện 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2 Xây dựng sở liệu tư vấn cho bệnh nhân bệnh thuốc điều trị bệnh thường gặp 23 2.2.1 Xây dựng liệu tư vấn bệnh nhân bệnh .23 2.2.2 Xây dựng liệu tư vấn bệnh nhân thuốc 24 2.3 Đánh giá hiệu bệnh viện 24 CHƯƠNG – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .25 3.1 Khảo sát mơ hình bệnh tật sử dụng thuốc bệnh viện Nhân dân Gia Định .25 3.1.1 Các đặc điểm dịch tễ học 25 3.1.2 Phân bố bệnh nhân điều trị theo phòng khám 28 vii 3.1.3 Cơ cấu bệnh tật bệnh viện 30 3.1.4 Cơ cấu thuốc ngoại trú sử dụng bệnh viện phân loại theo mã ATC 34 3.2 Xây dựng sở liệu tư vấn bệnh nhân bệnh thuốc điều trị 35 3.2.1 Cơ sở liệu tư vấn bệnh nhân bệnh 35 3.2.2 Cơ sở liệu tư vấn thuốc 45 3.3 Đánh giá khả đáp ứng liệu bệnh viện Gia Định 48 3.3.1 Đánh giá liệu tư vấn bệnh 48 3.3.2 Đánh giá liệu tư vấn thuốc 54 Chương – BÀN LUẬN 55 4.1 Về mơ hình bệnh tật cấu thuốc sử dụng bệnh viện Gia Định .55 4.2 Về xây dựng sở liệu tư vấn bệnh thuốc điều trị .57 4.3 Về đáp ứng sở liệu bệnh viện Gia Định 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ADR Adverse Drug Reaction Phản ứng có hại thuốc ATC Anatomical – Therapeutic – Chemical Code Mã Giải phẫu – Điều trị - Hóa học BKLN Bệnh khơng lây nhiễm CDC Center for Disease Control and Prevention Trung tâm Kiểm sốt Phịng ngừa bệnh Hoa Kỳ DALY disability-adjusted life year Số năm sống điều chỉnh theo bệnh tật EMA European Medicines Agency Cơ quan Quản lý Dược phẩm châu Âu FDA Food and Drug Administration Cơ quan Quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ ICD International Statistical Classification of Disease and Related Health Problems Bảng Phân loại Thống kê Quốc tế Bệnh tật vấn đề sức khỏe có liên quan WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới ix DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tài liệu tham khảo thông tin thuốc 11 Bảng 3.2 Số lượng phân bố giới tính bệnh nhân khám ngoại trú 25 Bảng 3.3 Sự phân bố nhóm tuổi bệnh nhân ngoại trú 27 Bảng 3.4 Số lượt bệnh nhân phòng khám thường 28 Bảng 3.5 Số lượt bệnh nhân phòng khám dịch vụ 29 Bảng 3.6 Danh sách 10 nhóm mã ICD phổ biến bệnh viện từ tháng 10/2017 – tháng 03/2018 31 Bảng 3.7 Phân bố cấu bệnh tật theo 21 nhóm bệnh 31 Bảng 3.8 Cơ cấu thuốc sử dụng theo hệ quan 34 Bảng 3.9 Mười nhóm thuốc kê nhiều 35 Bảng 3.10 Số lượng bệnh thực nhóm bệnh theo ICD-10 35 Bảng 3.11 Danh sách 206 bệnh thực 37 Bảng 3.12 Mức độ hồn chỉnh thơng tin chun luận thực 45 Bảng 3.13 Danh sách chuyên luận tư vấn thuốc thực 46 Bảng 3.14 So sánh liệu thực với Phác đồ điều trị ngoại trú BV Gia Định 48 Bảng 3.15 Mười bệnh thực tỉ lệ cấu bệnh tật bệnh viện 51 Bảng 3.16 Tỉ lệ đáp ứng liệu bệnh so với cấu bệnh bệnh viện 52 Bảng 3.17 Tỉ lệ đáp ứng liệu theo nhóm bệnh 53 x DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Số lượng phân bố bệnh nhân khám ngoại trú theo giới tính 26 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 27 Biểu đồ 3.3 Số lượt bệnh nhân phòng khám chuyên khoa 30 Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ bệnh nhân có chẩn đốn theo 21 nhóm bệnh ICD10 33 Biểu đồ 3.5 Số lượng bệnh thực theo nhóm 37 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-16 391 M53.0 Hội chứng đầu-cổ 392 N20.1 Sỏi niệu quản 393 394 411 E05.0 Nhiễm độc giáp với bướu lan toả N91 Vô kinh, thiểu kinh, kinh 412 E13 Bệnh đái tháo đường xác định khác 413 F01 Sa sút tâm thần bệnh mạch máu N94 Đau tình trạng khác liên quan đến quan sinh dục nữ chu kỳ kinh nguyệt 414 F51.0 Mất ngủ không nguyên nhân thực thể 415 G00 Viêm màng não vi khuẩn, không phân loại nơi khác G22 Hội chứng Parkinson bệnh phân loại nơi khác 417 G40.7 Cơn nhỏ, không xác định, khơng có động kinh lớn 395 R50 Sốt dai dẳng 396 S00 Tổn thương nông đầu 397 S40.0 Chấn động vai cánh tay 398 S52.5 Gẫy xương đầu thấp xương quay 416 399 S72.0 Gẫy cổ xương đùi 400 S76 Tổn thương bắp gân tầm háng đùi 418 G90.0 Bệnh thần kinh tự quản ngoại biên tự phát 401 S91 Vết thương hở cổ chân bàn chân 419 I12 Bệnh thận cao huyết áp 402 Z00.1 Khám sức khoẻ trẻ em thường lệ 420 I28 Bệnh mạch máu phổi khác 403 Z01.4 Khám phụ khoa (tổng quát) (thường kỳ) 421 I40 Viêm tim cấp 422 I49.5 Hội chứng suy nút xoang 423 I88 Viêm hạch bạch huyết không đặc hiệu A04.9 Nhiễm trùng đường ruột vi khuẩn, không xác định 405 A05 Nhiễm độc thức ăn vi trùng khác 424 J15.1 Viêm phổi Pseudomonas 406 B00.1 Viêm da rộp nước virus Herpes 425 J17* Viêm phổi bệnh phân loại nơi khác 407 B15 Viêm gan A cấp 426 J91* 408 C92.1 Bệnh bạch cầu dạng tủy mạn Tràn dịch màng phổi bệnh phân loại nơi khác 427 K10.2 Tình trạng viêm xương hàm D15 Bướu lành quan khác không xác định lồng ngực 428 K21.0 Bệnh trào ngược dàythực quản với viêm thực quản 404 409 410 E03.0 Suy giáp bẩm sinh với bướu lan toả Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-17 429 K31 Bệnh khác dày tá tràng 451 B19 Viêm gan virus không xác định 430 K35 Viêm ruột thừa cấp 452 B34.9 431 K58.0 Hội chứng ruột kích thích, có tiêu chảy Nhiễm virus, khơng xác định 453 B35.1 Nấm móng 432 L13.1 Viêm da có mụn mủ lớp sừng 454 B35.2 Bệnh nấm da bàn tay 455 B36.0 Bệnh lang ben 433 M77 Các bệnh gân-dây chằng khác 456 B58.1 Viêm gan toxoplasma (K77.0*) 434 N64.4 Đau vú 457 C00 Bướu ác môi 435 R00.0 Nhịp nhanh tim, không xác định 458 C01 Bướu ác đáy lưỡi 436 R04.2 Ho máu 459 C20 Bướu ác trực tràng 437 R10.0 Bụng cấp 460 C22.9 Gan, không xác định 438 R11 Buồn nôn nôn 461 C41.2 Cột sống 439 R20 Rối loạn cảm giác da 462 D26 Bướu lành khác tử cung 440 S00.1 Đụng dập mi mắt vùng quanh ổ mắt 463 D29 Bướu lành quan sinh dục nam 441 S02.5 Gẫy 464 D73.3 Abscess 442 S30 Tổn thương nông bụng, lưng chậu hông 465 E01 Rối loạn tuyến giáp thiếu iod bệnh phối hợp 443 S72.4 Gẫy xương đầu xương đùi 466 E01.0 Bướu giáp lan toả (địa phương) thiếu iod 444 S80.0 Đụng giập đầu gối 467 E03.9 Suy giáp, KXĐK 445 A20 Dịch hạch 468 E04.1 A49 Nhiễm trùng vị trí khơng xác định Bướu giáp đơn nhân lành tính 469 E06.1 Viêm giáp bán cấp 447 A83 Viêm não virus muỗi truyền 470 E23.2 Đái tháo nhạt 448 B16 Viêm gan B cấp 471 E75 B16.1 Viêm gan B cấp với tác nhân delta (đồng nhiễm), mê gan Rối loạn chuyển hố sphingolipid rối loạn tích luỹ lipid 472 E76 Rối loạn chuyển hố glycosaminoglycan Viêm gan virus mạn, khơng xác định 473 E78.4 Rối loạn chuyển hoá lipoprotein khác 446 449 450 B18.9 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-18 E87 Rối loạn cân nước, điện giải thăng kiềm toan 475 F40 Rối loạn lo âu ám ảnh sợ hãi 476 F41.2 477 478 474 479 487 G56.3 Tổn thương dây thần kinh quay 488 G57.0 Tổn thương dây thần kinh hông Rối loạn hỗn hợp lo âu trầm cảm 489 G61.0 Hội chứng Guillain-Barré G25.2 Các thể run xác định khác 490 H65 Viêm tai không nung mủ G25.9 Hội chứng ngoại tháp rối loạn vận động không xác định 491 H81.8 Rối loạn chức tiền đình khác 492 H91 Nghe khác 493 I47.1 Nhịp nhanh thất 494 I63.3 Nhồi máu não huyết khối động mạch não 495 I73 Bệnh mạch máu ngoại biên 496 I80.1 Viêm viêm huyết khối tĩnh mạch đùi 497 I83.9 Dãn tĩnh mạch chi không loét không viêm 498 I87.0 Hội chứng sau viêm tĩnh mạch 499 I97 Rối loạn hệ thần kinh sau phẫu thuật, không phân loại nơi khác 500 J01.8 Viêm xoang cấp khác G40.0 Động kinh tự phát có khu trú (cục bộ) (từng phần) hội chứng động kinh với khởi phát khu trú 480 G40.3 Hội chứng động kinh động kinh toàn không rõ nguyên 481 G41 Trạng thái động kinh G43.0 Đau nửa đầu không tiền triệu (nhức đầu thông thường) G44.1 Nhức đầu mạch máu, không phân loại nơi khác 482 483 khác 484 G47 Rối loạn giấc ngủ 485 G51.0 Liệt Bell 486 G52 Bệnh dây thần kinh sọ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-19 PHỤ LỤC DANH SÁCH 120 HOẠT CHẤT VÀ PHỐI HỢP HOẠT CHÁT THƯỜNG ĐƯỢC KÊ ĐƠN TẠI BỆNH VIỆN STT Tên hoạt chất 27 Lansoprazole Bisoprolol 28 Desloratadin Paracetamol 29 Bromhexin HCl Atorvastatin calcium 30 Pantoprazol Metformin 31 Diosmin+Hesperidin Dinatri Cytidin Monophosphat+Trinatri uridin triphosphat Esomeprazole 32 Amoxicilin + acid clavulanic Amlodipin 33 Cinnarizin+Piracetam Omeprazol 34 Gabapentin Telmisartan 35 Cinnarizin+ Piracetam 10 Atorvastatin 36 Betahistin 11 Losartan 37 Ivabradin 12 Acetylsalicylic acid 38 Fexofenadin 13 Glucosamin 39 Prednison 14 Magnesium+Vitamin B6 (pyridoxine) 40 Aluminum hydroxid-magnesium hydroxid+Simethicone 15 Clopidogrel 41 Gliclazid 16 Celecoxib 42 Domperidone maleate 17 Rosuvastatin 43 Calci carbonate+Cholecalciferol 18 Calci carbonate+Calci gluconolactat 44 Amitriptylin 19 Eperisone 45 Alendronate sodium+Vitamin D3 (colecalciferol) 20 Methylprednisolone 46 Calcitriol 21 Etodolac 47 Clarithromycin 22 Gliclazid MR 48 Trimetazidin diHCl MR 23 Trimetazidin 49 Piracetam 24 Mecobalamin 50 Codein + terpin hydrat 25 Meloxicam 51 Cefixime 26 Nitroglycerin Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-20 52 Hydrochlorothiazid+Valsartan 82 Trimebutin 53 Ferrous sulfate+Folic acid 83 54 Acarbose Calci gluconolactat+calcium carbonate 55 Clorpheniramin maleate 84 Irbesartan 56 Indapamid+Perindopril 85 Simethicon 57 Sulpirid 86 Alverin citrate+Simethicone 58 Acetylcystein 87 α-Chymotrypsin 59 Flunarizin 88 Dutasterid 60 Isosorbid 5-mononitrate 89 Etifoxin hydroclorid 61 Tizanidin 90 Clindamycin hydrochlorid 62 Nifedipin 91 Levofloxacin hemihydrate 63 Valsartan 92 Perindopril 64 Tenofovir 93 Levodopa+benserazid 65 Alfuzosin 94 Valproat natri + valproic acid 66 Vitamin C 95 Acenocoumarol 67 Rebamipid 96 Kẽm 68 Fenofibrat 97 Lactulose 69 Felodipin 98 Rabeprazol 70 Levocetirizin 99 Ambroxol 71 Indapamid 100 Nebivolol 72 Vitamin B1 + Vitamin B6 + Vitamin B12 101 Diltiazem HCl 102 Guaifenesin+Natri benzoat+oxomemazin hydrochlorid+paracetamol 103 Codein+Paracetamol 104 Imidapril 105 Propranolol (hydroclorid) 73 Cefuroxime axetil 74 Diacerein 75 Calcium glycerophosphate+Magnesium gluconate 76 Amoxicilin 106 Cao kim tiền thảo 77 Vitamin E 107 Natri alendronat 78 Amlodipin + Perindopril 108 Glimepirid 79 Montelukast 109 80 Allopurinol Cytidin-5-monophosphat disodium+uridin 81 Furosemid 110 hydrochlorothiazid+telmisartan Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-21 111 Methocarbamol 116 Dimethicon+Guaiazulen 112 Spironolactone 117 Cefpodoxime 113 Drotaverin 118 Glibenclamid+Metformin 114 Ciprofloxacin 119 Fenofibrate 115 Clopidogrel hydrogen sulfate+Salicylic acid acetate 120 Thiamazole Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-22 PHỤ LỤC MINH HỌA CHUYÊN LUẬN BỆNH VÀ CHUYÊN LUẬN THUỐC Tăng huyết áp vô (nguyên phát) Mã ICD10: I10 Tăng huyết áp vơ gì? Huyết áp số đo lực tác động lên thành động mạch tim bơm máu khắp thể Số ghi huyết áp thể qua hai số Số hay số trước huyết áp tâm thu, số hay số sau huyết áp tâm trương Ví dụ mức huyết áp bình thường 120/80 mmHg, 120 mmHg huyết áp tâm thu, 80 mmHg huyết áp tâm trương Tăng huyết áp thuật ngữ dùng để tình trạng huyết áp mức cao bình thường Ở Việt Nam, tăng huyết áp huyết áp tâm thu ≥ 140 mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90 mmHg Tăng huyết áp vô (nguyên phát) tình trạng tăng huyết áp khơng rõ ngun nhân, không nguyên nhân bệnh khác Các yếu tố làm tăng nguy mắc tăng huyết áp vô căn? Các yếu tố nguy liên quan đến tăng huyết áp chia thành nhóm: Các yếu tố nguy thay đổi Lối sống khơng lành mạnh làm tăng nguy mắc tăng huyết áp Một số ví dụ như: - Chế độ ăn khơng lành mạnh, ăn nhiều muối - Uống nhiều rượu thức uống có cồn - Khơng vận động, thiếu tập luyện Các yếu tố nguy không thay đổi Huyết áp có xu hướng gia tăng theo tuổi Mạch máu dày lên đàn hồi dần theo thời gian Các biến đổi làm tăng nguy mắc tăng huyết áp Tuy nhiên, Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-23 nguy tăng huyết áp trẻ em thiếu niên gia tăng tình trạng trẻ thừa cân béo phì ngày cao Tăng huyết áp có tính di truyền Nhiều nghiên cứu cho biến đổi ADN thời kỳ bào thai dẫn đến tình trạng tăng huyết áp sau Một số người có nhạy cảm cao với muối Đặc điểm mang tính di truyền Tăng huyết áp thường gặp người da đen chủng tộc da trắng da vàng So với chủng tộc khác, người da đen có mức huyết áp trung bình cao thường mắc tăng huyết áp sớm Trước tuổi 55, nam giới có nguy mắc tăng huyết áp cao nữ giới Sau tuổi 55, nữ giới có khả mắc tăng huyết áp cao Triệu chứng tăng huyết áp Tăng huyết áp thường triệu chứng Bệnh nhân tăng huyết áp phát khám kiểm tra huyết áp sở y tế Điều trị tăng huyết áp vô cách nào? Nguyên tắc chung Tăng huyết áp bệnh mạn tính nên cần theo dõi đều, điều trị đủ hàng ngày, điều trị lâu dài Mục tiêu điều trị đạt “huyết áp mục tiêu” giảm tối đa “nguy tim mạch” “Huyết áp mục tiêu” cần đạt < 140/90 mmHg thấp người bệnh dung nạp Khi điều trị đạt huyết áp mục tiêu, cần tiếp tục trì phác đồ điều trị lâu dài kèm theo việc theo dõi chặt chẽ, định kỳ để điều chỉnh kịp thời Thay đổi lối sống Chế độ ăn hợp lý, đảm bảo đủ kali yếu tố vi lượng: - Giảm ăn mặn (< gam muối hay thìa cà phê muối ngày) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-24 - Tăng cường rau xanh, hoa tươi - Hạn chế thức ăn có nhiều cholesterol axít béo no Tích cực giảm cân (nếu cân), trì cân nặng lý tưởng với số khối thể (BMI: body mass index) từ 18,5 đến 22,9 kg/m2 Cố gắng trì vịng bụng 90cm nam 80cm nữ Hạn chế uống rượu, bia: số lượng cốc chuẩn/ngày (nam), cốc chuẩn/ngày (nữ) tổng cộng 14 cốc chuẩn/tuần (nam), cốc chuẩn/tuần (nữ) cốc chuẩn chứa 10g ethanol tương đương với 330ml bia 120ml rượu vang, 30ml rượu mạnh Ngừng hoàn toàn việc hút thuốc thuốc lào Tăng cường hoạt động thể lực mức thích hợp: tập thể dục, vận động mức độ vừa phải, đặn khoảng 30-60 phút ngày Tránh lo âu, căng thẳng thần kinh; cần ý đến việc thư giãn, nghỉ ngơi hợp lý Tránh bị lạnh đột ngột Thuốc điều trị Khi dùng thuốc? Khi thực biện pháp thay đổi lối sống mà khơng kiểm sốt làm giảm huyết áp, bác sĩ cho bệnh nhân dùng thuốc Bác sĩ cân nhắc lựa chọn thuốc dựa bệnh kèm (nếu có) bệnh nhân bệnh tim hay bệnh thận Nếu bác sĩ kê thuốc phần kế hoạch điều trị, cần tiếp tục thực biện pháp thay đổi lối sống Kết hợp biện pháp thay đổi lối sống dùng thuốc giúp kiểm soát, làm giảm huyết áp ngăn ngừa bệnh tim mạch Các loại thuốc sử dụng điều trị? Hiện có nhiều loại thuốc điều trị tăng huyết áp loại làm giảm huyết áp cách khác Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-25 Các thuốc thường sử dụng điều trị bao gồm: - Thuốc ức chể men chuyển (ACEI): Captopril, Enalapril, Lisinopril, Ramipril, Fosinopril, Perindopril - Thuốc ức chế thụ thể angiotensin II (ARB): Azilsartan medoxomil, Candesartan, Eprosartan, Irbesartan, Losartan, Olmesartan, Telmisartan, Valsartan - Thuốc ức chê kênh calci: Amlodipin, Felodipin, Isradipin, Nicardipin, Nifedipin, Nisoldipin, Diltiazem, Verapamil - Thuốc lợi tiểu: Bumetanid, Furosemid, Torsemid, Amilorid, Triamteren, Eplerenon, Spironolacton, Chlorothiazid, Chlorthalidon, Hydrochlorothiazid, Indapamid, Metolazon - Thuốc ức chể thụ thể beta: Atenolol, Betaxolol, Bisoprolol, Metoprolol, Nebivolol, Nadolol, Propranolol Theo dõi Nếu mắc tăng huyết áp, cần thường xuyên tái khám để kiểm tra theo dõi Trường hợp chưa chẩn đoán tăng huyết áp, nên kiểm tra huyết áp khám sức khỏe định kỳ, đặc biệt có người thân gia đình mắc tăng huyết áp Thơng báo cho bác sĩ huyết áp theo dõi nhà mức cao Tiên lượng bệnh biến chứng Thông thường, huyết áp kiểm sốt tốt cách thay đổi lối sống dùng thuốc Khi huyết áp khơng kiểm sốt tốt, có nguy gặp phải số tình trạng như: - Chảy máu động mạch chủ - động mạch lớn cung cấp máu cho vùng bụng, vùng chậu chân - Bệnh thận mạn tính - Nhồi máu tim suy tim Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-26 - Ít máu đến cung cấp cho vùng chân - Các vấn đề thị giác - Đột quỵ Phịng bệnh Đa số trường hợp ngăn ngừa tăng huyết áp cách thực lối sống lành mạnh thiết lập để làm giảm huyết áp Các phương pháp bao gồm lựa chọn chế độ ăn tốt cho tim mạch, thường xuyên vận động, giữ cân nặng hợp lý, ngừng hút thuốc kiểm soát căng thẳng Chẩn đoán xét nghiệm Để chẩn đoán bệnh, bác sĩ đo huyết áp hai lần nhiều nhiều lần khám khác Bác sĩ cho chẩn đoán tăng huyết áp số ghi huyết áp tâm thu ≥ 140 mmHg huyết áp tâm trương ≥ 90 mmHg số tăng kéo dài Bác sĩ khám lâm sàng để tìm dấu hiệu bệnh tim, tổn thương mắt thay đổi khác thể Các xét nghiệm thực để kiểm tra tình trạng khác có như: - Tăng cholesterol máu - Bệnh tim, thông qua điện tâm đồ, siêu âm tim - Bệnh thận, dùng xét nghiệm bảng chuyển hóa bản, phân tích nước tiểu siêu âm thận Tài liệu tham khảo Bộ Y tế (2015), Bảng phân loại thống kê Quốc tế bệnh tật vấn đề sức khỏe có liên quan phiên lần thứ 10 (ICD10) https://kcb.vn/vanban/huong-dan-chan-doan-va-dieu-tri-tang-huyet-ap http://apps.who.int/classifications/icd10/browse/2016/en#/I10 https://medlineplus.gov/ency/article/000468.htm https://www.nhlbi.nih.gov/health-topics/high-blood-pressure Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-27 https://medlineplus.gov/ency/article/007484.htm James PA, Oparil S, Carter BL, et al 2014 evidence-based guideline for the management of high blood pressure in adults: report from the panel members appointed to the Eighth Joint National Committee (JNC 8) JAMA.2014; 311(5): 507-520 www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/24352797 Weber MA, Schiffrin EL, White WB, et al Clinical practice guidelines for the management of hypertension in the community: a statement by the American Society of Hypertension and the International Society of Hypertension J Clin Hypertens (Greenwich) 2014; 16(1): 14-26 PMID: 24341872 www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/24341872 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-28 Captopril Captopril thuốc gì? Captopril thuốc điều trị bệnh tim mạch tăng huyết áp, suy tim, bệnh thận gây đái tháo đường Thuốc làm giảm nguy tử vong sau nhồi máu tim Biệt dược: Captopril Có thể có biệt dược khác Khi khơng nên dùng captopril Khơng dùng captopril có dị ứng với captopril thuốc nhóm ức chế men chuyển khác, có thai có tiền sử phù mạch gây thuốc ức chế men chuyển Cách dùng thuốc Dạng viên nén - - Dùng thuốc theo hướng dẫn bác sĩ, dược sĩ Liều dùng cần phải điều chỉnh nhiều lần để phù hợp với bạn Dùng thuốc trước bữa ăn sau ăn Trường hợp quên liều, nên dùng sớm tốt nhớ Nếu gần đến thời điểm dùng liều kế tiếp, đợi dùng liều bình thường Không tăng liều thuốc quên liều Bảo quản thuốc bao bì kín nhiệt độ phịng, tránh nhiệt ẩm ánh sáng trực tiếp Các thuốc thực phẩm khác tránh dùng chung Hãy hỏi ý kiến bác sĩ dược sĩ trước sử dụng thuốc khác, kể thuốc không kê đơn, vitamin thảo dược Không dùng thuốc với aliskiren bạn mắc đái tháo đường Không dùng thuốc với sacubitril Không dùng thuốc với sacubitril/valsartan vòng 36 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-29 Một số thuốc ảnh hưởng đến tác động captopril Nói với bác sĩ bạn dùng thuốc: - Aliskiren, everolimus, lithium, sirolimus, temsirolimus Các thuốc điều trị tăng huyết áp khác gồm thuốc ức chế thụ thể angiotensin thuốc ức chế thụ thể beta Các thuốc lợi tiểu amilorid, spironolacton, triamteren Các thuốc nhóm nitrat Các thuốc giảm đau viêm khớp NSAID aspirin, celecoxib, diclofenac, ibuprofen, naproxen Hỏi ý kiến bác sĩ trước sử dụng thuốc chất bổ sung có chứa kali Các lưu ý sử dụng thuốc Thuốc gây hại cho thai nhi Hãy nói với bác sĩ bạn biết có thai Nói với bác sĩ bạn cho bú bạn có bệnh thận, gan, tim, đái tháo đường rối loạn tự miễn Lupus xơ cứng bì Thuốc gây vấn đề phù mạch vùng đầu, cổ, huyết áp thấp, vấn đề gan, thận Thuốc làm giảm huyết áp mức, đặc biệt sử dụng lần đầu bạn bị nước Nên đứng lên ngồi dậy từ từ cảm thấy chóng mặt Khơng ngưng thuốc mà khơng hỏi ý kiến bác sĩ, bạn thấy triệu chứng cải thiện Thuốc khiến bạn dễ chảy máu dễ nhiễm trùng Hãy rửa tay thường xuyên phòng tránh bệnh tật Giữ thuốc tránh xa tầm tay trẻ em Không dùng chung thuốc với khác Các tác dụng phụ gặp phải dùng thuốc Hãy liên hệ bác sĩ bạn nhận thấy tác dụng phụ như: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-30 - Dị ứng: ngứa, mẩn, phù mặt tay, phù ngứa râm ran miệng, họng, đau ngực khó thở - Rộp da, ban đỏ da - Thay đổi lượng nước tiều số lần tiểu, nước tiểu đục, phù chân bàn chân - Lẫn lộn, nhịp tim khơng đều, khó thở, tê tay chân mơi - Nước tiểu sẫm màu phân xanh tái, buồn nôn, nơn ói, chán ăn, đau dày, vàng da vàng mắt - Sốt, ớn lạnh, đau họng, người ê ẩm Nếu gặp phải tác dụng phụ nguy hiểm ho khan, nói cho bác sĩ biết Tài liệu tham khảo Bộ Y tế (2015), Dược thư Quốc gia Việt Nam, tr.314 AHFS Drug Information (2014) IBM-Micromedex Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... hình bệnh tật cấu thuốc ngoại trú sử dụng bệnh viện Gia Định Xây dựng sở liệu tư vấn bệnh thuốc điều trị cho bệnh nhân ngoại trú bệnh viện Gia Định 2 CHƯƠNG - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Mơ hình bệnh. .. 2.2 Xây dựng sở liệu tư vấn cho bệnh nhân bệnh thuốc điều trị bệnh thường gặp 23 2.2.1 Xây dựng liệu tư vấn bệnh nhân bệnh .23 2.2.2 Xây dựng liệu tư vấn bệnh nhân thuốc 24... dựng sở liệu tư vấn bệnh nhân bệnh thuốc điều trị 35 3.2.1 Cơ sở liệu tư vấn bệnh nhân bệnh 35 3.2.2 Cơ sở liệu tư vấn thuốc 45 3.3 Đánh giá khả đáp ứng liệu bệnh viện Gia Định 48

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01. Bia

  • 02. Muc luc

  • 03. Chuong 1: Tong quan

  • 04. Chuong 2: Doi tuong va phuong phap

  • 05. Chuong 3: Ket qua

  • 06. Chuong 4: Ban luan

  • 07. TLTK

  • 08. Phu luc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan