TRẦN TUẤN tú PHÂN TÍCH các vấn đề LIÊN QUAN đến THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƢỜNG TYP 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN đa KHOA TỈNH lào CAI năm 2021 LUẬN văn dƣợc SĨ CHUYÊN KHOA cấp i
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,38 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI TRẦN TUẤN TÚ PHÂN TÍCH CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TYP ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH LÀO CAI NĂM 2021 LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ –DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: CK 60720405 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thành Hải Nơi thực hiện: Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội HÀ NỘI 2022 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc người thầy PGS.TS Nguyễn Thành Hải - Giảng viên Bộ môn Dược lâm sàng, trường Đại học Dược Hà Nội, người thầy trực tiếp hướng dẫn, hết lịng truyền đạt kiến thức, bảo, đóng góp ý kiến q báu, tận tình, động viên giúp đỡ tơi nhiều q trình thực hồn thành đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, Phòng sau đại học Trường đại học Dược Hà Nội, Ban Giám đốc, khoa Khám bệnh, khoa Nội hô hấp - Nội tiết khoa Dược - Bệnh viện đa khoa tỉnh Lào Cai giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, đồng nghiệp bạn lớp chuyên khoa K23 động viên, hỗ trợ tơi, chia sẻ q trình hồn thành đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội , ngày tháng Học viên Trần Tuấn Tú năm 2022 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN .1 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƢỜNG 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại ĐTĐ [6] 1.1.3 Đái tháo đường típ 1.1.4 Mục tiêu điều trị ĐTĐ typ [6] 1.1.5 Điều trị 1.1.6 Các nhóm thuốc điều trị ĐTĐ [7] 1.1.7 Insulin 11 1.2 TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TÝP .14 1.2.1 Định nghĩa 14 1.2.2 Một số yếu tố ảnh hưởng tới tuân thủ dùng thuốc bệnh nhân 15 1.2.3 Hậu việc không tuân thủ điều trị 15 1.2.4 Các biện pháp để tăng cường mức độ tuân thủ điều trị 15 1.2.5 Một số phương pháp đánh giá tuân thủ dùng thuốc: 16 1.3 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC 16 1.3.1 Khái niệm vấn đề liên quan đến thuốc 16 1.3.2 Phân loại 16 1.3.3 Xác định vấn đề liên quan đến thuốc 21 1.4 HOẠT ĐỘNG DƢỢC LÂM SÀNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH LÀO CAI 22 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 23 2.1.1 Mục tiêu 1: Phân tích vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc (DRPs) kê đơn áp dụng CNTT nhằm phát hiện, cảnh báo DRPs đơn thuốc bệnh nhân ĐTĐ típ điều trị ngoại trú 23 2.1.2 Mục tiêu 2: Phân tích vấn đề liên quan tuân thủ dùng thuốc tư vấn cho bệnh nhân ĐTĐ típ điều trị ngoại trú BVĐK tỉnh Lào Cai 23 2.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 23 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.2.1 Mục tiêu 1: Phân tích vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc (DRPs) kê đơn áp dụng CNTT nhằm phát hiện, cảnh báo DRPs đơn thuốc bệnh nhân ĐTĐ típ điều trị ngoại trú 24 2.2.2 Mục tiêu 2: Phân tích vấn đề liên quan tuân thủ điều trị tư vấn cho bệnh nhân ĐTĐ típ điều trị ngoại trú BVĐK tỉnh Lào Cai 28 2.3 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU .32 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 PHÂN TÍCH CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG THUỐC (DRPS) TRONG KÊ ĐƠN VÀ ÁP DỤNG CNTT NHẰM PHÁT HIỆN, CẢNH BÁO DRPS TRÊN ĐƠN THUỐC CỦA BỆNH NHÂN ĐTĐ TÍP ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ 33 3.1.1 Thực trạng DRP kê đơn thuốc cho bệnh nhân đái tháo đường típ điều trị ngoại trú 33 3.1.2 Áp dụng CNTT nhằm phát hiện, cảnh báo DRPs đơn thuốc bệnh nhân ĐTĐ típ điều trị ngoại trú 40 3.2 PHÂN TÍCH CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VÀ TƢ VẤN CHO BỆNH NHÂN ĐTĐ TÍP ĐT NGOẠI TRÚ TẠI BVĐK TỈNH LÀO CAI .44 3.2.1 Các vấn đề liên quan đến tuân thủ điều trị BN đái tháo đường típ 44 3.2.2 Tư vấn cho bệnh nhân ĐTĐ típ ĐT ngoại trú BVĐK tỉnh Lào Cai 47 CHƢƠNG BÀN LUẬN .50 4.1 PHÂN TÍCH CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG THUỐC (DRPS) TRONG KÊ ĐƠN VÀ ÁP DỤNG CNTT NHẰM PHÁT HIỆN, CẢNH BÁO DRPS TRÊN ĐƠN THUỐC CỦA BỆNH NHÂN ĐTĐ TÍP ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ 50 4.1.1 Thực trạng DRP kê đơn thuốc cho bệnh nhân đái tháo đường típ điều trị ngoại trú 50 4.1.2 Áp dụng CNTT nhằm phát hiện, cảnh báo DRPs đơn thuốc bệnh nhân ĐTĐ típ điều trị ngoại trú 51 4.2 PHÂN TÍCH CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VÀ TƢ VẤN CHO BỆNH NHÂN ĐTĐ TÍP ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BVĐK TỈNH LÀO CAI 52 4.2.1 Các vấn đề liên quan đến tuân thủ điều trị BN đái tháo đường típ 52 4.2.2 Tư vấn cho bệnh nhân ĐTĐ típ ĐT ngoại trú BVĐK tỉnh Lào Cai 53 4.3 ƢU NHƢỢC ĐIỂM CỦA ĐỀ TÀI 54 4.3.1 Một số ưu điểm 54 4.3.2 Một số hạn chế nghiên cứu 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU ĐTĐ Đái tháo đương WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) IDF ADA International Diabete Federation (Hiệp hội đái tháo đường quốc tế) American Diabetes Association (Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ) HĐH Hạ đường huyết HbA1c Glycosylated Haemoglobin (Hemoglobin gắn glucose) DPP – Dipeptidyl peptidase IV ĐTĐ Đái tháo đường BN Bệnh nhân FPG Fast plasma glucose (Glucose huyết tương lúc đói) GIP Glucose – dependent insulinotropic polypeptide GLP – Glucagon-like peptid GLUT Glucose transporter HDL – C High density lipoprotein cholesterol LDL – C Low density lipoprotein cholesterol BMQ Bảng câu hỏi niềm tin thuốc điều trị Medication Adherence Questionnaire MAQ MARS (Bộ câu hỏi đánh giá mức độ tuân thủ điều trị) Medication Adherence Rating Scale (Thang đánh giá mức độ tuân thủ) MMAS - Morisky - SEAMS Self – Efficacy for Appropriate Medication Use Scale SGLT2 Sodium – glucose co-transporter TDKMM Tác dụng không mong muốn THA Tăng huyết áp RLLP Rối loạn lipid DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Mục tiêu điều trị cho BN ĐTĐ người trưởng thành, khơng có thai .2 Bảng 1.2: Mục tiêu điều trị đái tháo đường người cao tuổi .3 Bảng 1.3: Tóm tắt ưu nhược điểm nhóm thuốc điều trị ĐTĐ Bảng 1.4: Sinh khả dụng loại insulin 12 Bảng 1.5: Phân loại DRP theo PCNE [25] 17 Bảng 1.6: Phân loại DRP theo nguyên nhân [25] .18 Bảng 1.7: Bộ mã vấn đề liên quan đến thuốc .20 Bảng 2.8: Bộ mã vấn đề liên quan đến thuốc trình kê đơn 25 Bảng 2.9: Bộ mã vấn đề liên quan đến tuân thủ điều trị bệnh nhân 29 Bảng 3.10: Đặc điểm bệnh nhân đơn nghiên cứu 33 Bảng 3.11: Đặc điểm số thuốc kê đơn 34 Bảng 3.12: Đặc điểm nhóm thuốc kê đơn 35 Bảng 3.13: Số lượng DRP đơn kê 36 Bảng 3.14: Tỷ lệ lượt kê thuốc có DRP theo nhóm thuốc 37 Bảng 3.15: Tỷ lệ phát DRP nhóm thuốc điều trị đái tháo đường 37 Bảng 3.16: Tỷ lệ phát DRP nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp .38 Bảng 3.17: Phân loại DRP trình kê đơn 39 Bảng 3.18: So sánh số DRP tháng 11/2021 tháng 04/2022 bệnh nhân đái tháo đường típ điều trị ngoại trú 43 Bảng 3.19: Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 45 Bảng 3.20: Số lượng DRPs liên quan đến tuân thủ điều trị bệnh nhân 46 Bảng 3.21: Phân loại DRP liên quan đến hành vi sử dụng thuốc bệnh nhân .46 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Lược đồ lựa chọn thuốc phương pháp điều trị ĐTĐ típ [6] Hình 2.2: Sơ đồ quy trình phát DRP đơn kê 24 Hình 2.3: Sơ đồ quy trình nghiên cứu phát DRP bệnh nhân .29 Hình 3.4: Cảnh báo trùng hoạt chất 41 Hình 3.5: Cảnh báo tương tác thuốc 41 Hình 3.6: Cảnh báo chống định theo bệnh 42 Hình 3.7: Cảnh báo chống định theo tuổi 42 Hình 3.8: Cảnh báo liều dùng cao 43 Hình 3.9: Tỷ lệ bệnh nhân cần tư vấn .48 Hình 3.10: Dược sĩ lâm sàng tư vấn cho bệnh nhân 48 Hình 3.11: Biểu đồ tư vấn cho bệnh nhân tuân thủ điều trị 49 Hình 4.12: Số lượng tư vấn cho bệnh nhân ĐTĐ típ DRP Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn [9] 54 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường bệnh không lây nhiễm phổ biến tồn cầu Năm 2019, tồn giới có 463 triệu người lớn (độ tuổi 20-79) tương đương 11 người trưởng thành sống với bệnh đái tháo đường Ước tính triệu người độ tuổi từ 20-79 tử vong nguyên nhân liên quan đến đái tháo đường năm 2019 Theo IDF, Việt Nam nằm khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, khu vực có số lượng người mắc ĐTĐ đông giới với 3,53 triệu bệnh nhân độ tuổi từ 20 - 79 ước tính tăng lên 78,5% tức có khoảng 6.3 triệu người mắc bệnh vào năm 2045 [19] Hoạt động Dược lâm sàng (DLS) sở khám chữa bệnh nhiệm vụ quan trọng, thiết yếu làm tối ưu hóa kết điều trị nhằm mục đích sử dụng thuốc hiệu an toàn, nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân quy định Nghị định 131/NĐ-CP tổ chức triển khai hoạt động dược lâm sàng sở khám chữa bệnh Hoạt động DLS bệnh nhân đái tháo đường Bộ Y tế hướng dẫn theo định số 3809/QĐ-BYT ngày 27/08/2019 nhằm giúp dược sĩ triển khai quy trình chăm sóc dược đề xuất số giải pháp nâng cao việc sử dụng thuốc trình kê đơn hành vi sử dụng thuốc người bệnh [7] Xác định vấn đề liên quan đến thuốc (Drug-related Problems - DRPs) bước quan trọng quy trình thực hành chăm sóc dược Dược sĩ cần phát triển kĩ như: xác định DRP phân loại đánh giá thông tin DRP Sau đó, triển khai hoạt động dược lâm sàng để tiến hành can thiệp DRP người bệnh Vì vậy, dược sĩ lâm sàng cần rèn luyện kỹ giao tiếp với người bệnh, người nhà người bệnh, bác sĩ, điều dưỡng, chuyên gia chăm sóc sức khỏe khác để tối ưu hóa sử dụng thuốc bệnh nhân, giảm thiểu DRP nghiêm trọng, đảm bảo sử dụng thuốc an toàn, hợp lý hiệu Cụ thể hóa cách xác định DRP tiến hành can thiệp có hiệu quả, ngày 22/7/2021, Bộ Y tế ban hành định 3547/QQĐ-BYT triển khai mẫu phiếu phân tích sử dụng thuốc [2], có mã phân cách dùng thuốc chiếm 51,98%, liều dùng chiếm 28,25%, tương tác thuốc-thuốc chiếm 9,64%, lựa chọn thuốc chiếm 5,54% thiếu điều trị chiếm 4,47% [5] Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ đơn kê có DRP 72,9% Trong tổng số 647 DRP phát hiện: tỷ lệ DRP lựa chọn thuốc (T1) 1,6 %, DRP liều dùng (T2) 98,4 % Cũng Bệnh viện đa khoa tỉnh, theo nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Ánh năm 2020, tỷ lệ kê đơn có DRP 79,7% Trong đó, tỷ lệ DRP lựa chọn thuốc (C1) 0,2 %, DRP dạng bào chế (C2) 37,8 %, DRP lựa chọn liều điều trị (C3) 61,8% [2] Có khác biệt nguyên nhân sau: - Sau có kết nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Ánh, bệnh viện triển khai số hoạt động dược lâm sàng nhằm giảm DRP đơn thuốc điều trị ngoại trú - Nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Ánh xây dựng hệ thống phân loại DRP dựa sở bảng phân loại DRP V9.00 PNCE; nhóm nghiên cứu xây dựng hệ thống phân loại DRP dựa sở mã vấn đề liên quan đến thuốc ban hành kèm theo Quyết định số 3547/QĐ-BYT 4.1.2 Áp dụng CNTT nhằm phát hiện, cảnh báo DRPs đơn thuốc bệnh nhân ĐTĐ típ điều trị ngoại trú Sau xác định DRPs đơn thuốc bệnh nhân, nhóm nghiên cứu phối hợp với phịng Cơng nghệ thơng tin – bệnh viện đa khoa tỉnh Lào Cai Chi nhánh VNPT tỉnh Lào Cai (đơn vị triển khai phần mềm quản lý khám chữa bệnh Bệnh viện), đưa cảnh báo lên phần mềm bệnh viện Trong trình kê đơn, có nguy xảy DRP, phần mềm quản lý khám chữa bệnh tự động đưa cảnh báo để bác sĩ xem xét, lựa chọn điều chỉnh trình kê đơn Cảnh báo bắt buộc trường hợp có chống định, tương tác thuốc chống định, liều Người kê đơn tiếp tục kê thuốc phần mềm khám, chữa bệnh bệnh viện chưa điều chỉnh, phòng tránh DRP 51 Khuyến cáo cho người kê đơn định, tương tác thuốc nghiêm trọng, hỗ trợ bác sĩ trình kê đơn Nếu bác sĩ cân nhắc thấy cần thiết, tiếp tục kê đơn phần mềm khám chữa bệnh Sau triển khai tích hợp cảnh báo DRP phần mềm quản lý khám chữa bệnh, số DRP lặp thuốc, chống định thuốc, liều dùng q cao khơng cịn xuất hiện, điều cho thấy việc phòng tránh ứng dụng công nghệ thông tin mang lại hiệu tốt, từ giảm thiểu DRP có ý nghĩa thực hành lâm sàng Nghiên cứu Verdoorn cộng năm 2018 đánh giá hiệu phịng tránh DRP thơng qua hệ thống CDSS cho thấy DRP nghiêm trọng chống định, liều, trùng lặp thuốc phòng tránh 100% Với DRP cần cân nhắc lợi ích/nguy tỷ lệ DRP giảm có ý nghĩa Nhiều nghiên cứu khác cho thấy hiệu việc phòng tránh DRP cách có hiệu cần có ứng dụng công nghệ thông tin [1], [25] Trong nghiên cứu này, DRP liên quan đến tương tác thuốc bất lợi mức độ trung bình nên số lượng giảm 50,0 % Đối với cảnh báo DRP phần mềm khám chữa bệnh (HIS), người kê đơn cân nhắc, xem xét để tiếp tục sử dụng thay thuốc khác phù hợp Do vậy, việc tích hợp cảnh báo hỗ trợ tốt cho bác sĩ việc định dùng thuốc cho người bệnh Các bác sĩ ghi nhận vai trò dược sĩ lâm sàng liên quan đến hoạt động hỗ trợ thực cho người kê đơn 4.2 Phân tích vấn đề liên quan đến tuân thủ điều trị tƣ vấn cho bệnh nhân ĐTĐ típ điều trị ngoại trú BVĐK tỉnh Lào Cai 4.2.1 Các vấn đề liên quan đến tuân thủ điều trị BN đái tháo đường típ Tuân thủ điều trị bệnh nhân đái tháo đường típ điều trị ngoại trú chủ đề nghiên cứu nhiều bệnh viện giới Việt Nam, nhằm tìm đặc điểm có liên quan ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị, từ đề xuất giải pháp hỗ trợ tư vấn cho bệnh nhân [9], [10], [11], [19] Gần năm 2021, nghiên cứu Nguyễn Thị Dừa cộng xác định số DRP bệnh nhân ĐTĐ típ ngoại trú 67% DRP liên quan đến 52 tuân thủ; 26% DRP phát trình rà soát thuốc thực phẩm chức [9] Trong nghiên cứu chúng tôi, tổng số DRP liên quan đến tuân thủ điều trị 92 110 bệnh nhân, Số DRP liên quan tới tuân thủ bệnh nhân trung bình 0,8 Trong có 40,0 % bệnh nhân khơng có DRP 60,0 % bệnh nhân có DRP Cũng Bệnh viện đa khoa tỉnh, theo nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Ánh năm 2020, tỷ lệ bệnh nhân có DRP 64,1%, Số DRP liên quan tới tuân thủ bệnh nhân trung bình 1,0 ±1.5 [2] Có khác biệt nguyên nhân sau: - Sau có kết nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Ánh, bệnh viện triển khai số hoạt động tư vấn, hướng dẫn bệnh nhân bảo quản, sử dụng insulin kỹ thuật: khơng có DRP bảo quản insulin, tỷ lệ bệnh nhân gặp DRP kỹ thuật tiêm insulin giảm từ 85,7 % 59,0 % - Nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Ánh xây dựng hệ thống phân loại DRP dựa sở bảng phân loại DRP V9.00 PNCE; nhóm nghiên cứu xây dựng hệ thống phân loại DRP dựa sở mã vấn đề liên quan đến thuốc ban hành kèm theo Quyết định số 3547/QĐ-BYT 4.2.2 Tư vấn cho bệnh nhân ĐTĐ típ ĐT ngoại trú BVĐK tỉnh Lào Cai Thông qua q trình vấn 110 bệnh nhân, nhóm nghiên cứu phát 92 DRPs 66 bệnh nhân Dược sĩ lâm sàng tư vấn 51 bệnh nhân tuân thủ điều trị, hướng dẫn lại 23 bệnh nhân kỹ thuật tiêm insulin Kết nghiên cứu bước đầu giúp triển khai hoạt động dược lâm sàng bệnh nhân ngoại trú nâng cao khả sử dụng thuốc tuân thủ điều trị bệnh nhân ĐTĐ típ ngoại trú Bệnh viện đa khoa Lào Cai Tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Thị Dừa cộng năm 2021 [9], trình tư vấn cho bệnh nhân sau phát DRP thể hình 4.1 đây: 53 Hình 4.12: Số lƣợng tƣ vấn cho bệnh nhân ĐTĐ típ DRP Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn [9] Do khuôn khổ thời gian thực nghiên cứu cịn hạn chế, nhóm nghiên cứu chưa tiến hành đánh giá hiệu việc tư vấn, hướng dẫn người bệnh tuân thủ điều trị Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu nhận thấy việc tư vấn, hướng dẫn bệnh nhân phải việc làm thường xuyên, liên tục để kịp thời phát DRP có biện pháp phòng tránh 4.3 Ƣu nhƣợc điểm đề tài 4.3.1 Một số ưu điểm Nghiên cứu thực dựa mã xác định DRP Bộ Y tế theo định 3547/QĐ-BYT, nhằm thực việc triển khai hoạt động thường quy thực hành lâm sàng Nghiên cứu xác định DRP trình kê đơn, hành vi sử dụng thuốc bệnh nhân bước đầu triển khai số giải pháp như: tích hợp lên hệ thống phần mềm kê đơn HIS nhằm cảnh báo sớm cho bác sĩ kê đơn tư vấn cho bệnh nhân vấn đề xác định nhằm nâng cao kiến thức tuân thủ điều trị cho bệnh nhân 54 4.3.2 Một số hạn chế nghiên cứu Các kết triển khai tích hợp DRP lên hệ thống cịn hồn thiện nên DRP chưa thể cài đặt, chưa đánh giá hiệu thời gian dài thời gian nghiên cứu ngắn Một số kết chưa phân tích sâu để hiểu rõ mục đích ý nghĩa đề tài có ứng dụng thực tiễn thực hành lâm sàng bệnh viện 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Phân tích vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc (DRPs) kê đơn áp dụng CNTT nhằm phát hiện, cảnh báo DRPs đơn thuốc bệnh nhân ĐTĐ típ điều trị ngoại trú Qua nghiên cứu 527 đơn thuốc bệnh nhân ĐTĐ típ điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh Lào Cai, rút ta kết luận sau: - Độ tuổi trung bình bệnh nhân mẫu nghiên cứu 66,3 tuổi, bệnh nhân 60 tuổi chiếm 72,9 % - Bệnh lý mắc kèm chiếm tỷ lệ cao tăng huyết áp (68,0 %), rối loạn chuyển hóa lipid chiếm tỷ lệ 22,0 % có 18,0 % bệnh nhân mắc đồng thời tăng huyết áp rối loạn chuyển hóa lipid - Tỷ lệ đơn kê có DRP 72,9%, số lượng DRP trung bình đơn 1,2 - Trong tổng số 647 DRP phát hiện: tỷ lệ DRP lựa chọn thuốc (T1) 1,6 %, DRP liều dùng (T2) 98,4 % - Bệnh viện ứng dụng công nghệ thơng tin, tích hợp số cảnh báo định, chống định, tương tác thuốc, liều dùng vào phần mềm quản lý khám, chữa bệnh, bước đầu hỗ trợ bác sĩ việc kê đơn 1.2 Phân tích vấn đề liên quan đến tuân thủ điều trị tƣ vấn cho bệnh nhân ĐTĐ típ điều trị ngoại trú BVĐK tỉnh Lào Cai - Tỷ lệ bệnh nhân có DRP tn thủ 60,0%, trung bình 0,8 DRP/bệnh nhân - Các mã DRP có tỷ lệ xuất cao: Dùng thuốc khơng kê đơn (T3.3) 30.8 %, dạng bào chế khó sử dụng (T3.5) 27,1 % - Thơng qua q trình vấn 110 bệnh nhân, nhóm nghiên cứu phát 92 DRP 66 bệnh nhân Ngay phát DRP người bệnh, dược sĩ lâm sàng thực hành tư vấn, hướng dẫn cho bệnh nhân có DRP KIẾN NGHỊ Từ kết thu được, nhóm nghiên cứu có số đề xuất sau: - Tiếp tục thực rà soát DRP cho tất bệnh nhân khám điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Lào Cai - Đánh giá hiệu sau ứng dụng CNTT nhằm phòng tránh DRP đơn thuốc tư vấn hướng dẫn cho người bệnh tuân thủ điều trị TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Thị Thùy An (2014), Xác định vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc thông qua hoạt động dược lâm sàng Khoa Mũi xoang Bệnh viện Tai mũi họng trung ương, Trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Thị Kim Ánh (2021), Phân tích vấn đề liên quan đến thuốc bệnh nhân khám điều trị bệnh đái tháo đường khoa Khám bệnh – Bệnh viện đa khoa tỉnh Lào Cai, Trường Đại học Dược Hà Nội Bệnh viện Bạch Mai (2015), Quy trình kỹ thuật tiêm Insulin da Bộ Y tế (2015), Chiến lược quốc gia phịng chống bệnh khơng lây nhiễm giai đoạn 2015-2025 Bộ Y tế (2021), Bộ mã vấn đề liên quan đến thuốc can thiệp người làm công tác dược lâm sàng, Quyết định số 3547/QĐ-BYT, ngày 22/07/2021 Bộ Y Tế (2020), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh đái tháo đường típ 2, Quyết định số 5481/QĐ - BYT, ngày 30/12/2020 Bộ Y tế (2019), Hướng dẫn thực hành dược lâm sàng cho dược sĩ số bệnh không lây nhiễm Bộ Y tế (2013), Thông tư 21/2013/TT_BYT quy định tổ chức hoạt động hội đồng thuốc điều trị bệnh viện Nguyễn Thị Dừa (2021), Triển khai hoạt động dược lâm sàng điều trị đái tháo đường type bệnh nhân ngoại trú Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn, Trường Đại học Dược Hà Nội 10 Trần Việt Hà (2016), Phân tích tình hình sử dụng thuốc tn thủ điều trị bệnh nhân đái tháo đường týp điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa tình Hải Dương, Đại học Dược Hà Nội 11 Trần Xuân Huy (2019), Phân tích tình hình sử dụng thuốc tuân thủ điều trị bệnh nhân đái tháo đường typ điều trị ngoại trú Bệnh viện Nội tiết tỉnh Lào Cai năm 2018 – 2019, Đại học Dược Hà Nội 12 Lê Thị Phương Thảo (2019), Triển khai hoạt động dược sĩ lâm sàng quản lý tương tác thuốc bất lợi tiềm tàng khoa Khám bệnh Cán Bệnh viện Trung ương quân đội 108, Trường Đại học Dược Hà Nội Tiếng Anh 13 Al-Azzam, Sayer I cộng (2016), Drug-related problems in a sample of outpatients with chronic diseases: a cross-sectional study from Jordan, Therapeutics and clinical risk management 12, tr 233-239 14 American Diabetes Association (2020), Standards of medical care in diabetes – 2020, Vol 43, suppl 15 B Kefale, G.T Tegegne, et al (2020), Magnitude and determinants of drug therapy problems among type diabetes mellitus patients with hypertension in Ethiopia Sega open Medicine 16 Christensen A.B., Holmbjer L., Midlöv P., Höglund P., Larsson L., Bondesson A.A., Eriksson T (2011), The process of identifying, solving and preventing drug related problems in the LIMM-study, Int J Clin Pharm; 33:1010–1018 17 Gallagher P, Ryan C, Byrne S, et al (2008), STOPP (Screening Tool of Older Persons’ Prescriptions) and START (Screening Tool to Alert Doctors to Right Treatment): consensus validation, Int J Clin Pharmacol Ther; 46: 72-83 18 Hasniza Zaman Huri and Hoo Fun Wee (2013), Drug related problems in type diabetes patients with hypertension: a cross-sectional retrospective study, Biomed central Endocrine Disorders, 13:2 19 Kathlen F, Brenda M (2000), Evaluating Medication Adherence: Which Measure Is Right for Your Program ?, Managed Care Pharm 20 International Diabetes Federation (2017), IDF Diabetes alats 8th edition 21 International Diabetes Federation (2019), IDF Diabetes alats 9th edition 22 Kjeldsen L.J., Birkholm T., Fischer H., Graabæk T., Hansen M.K., Kibsdal K.P., Ravn-Nielsen L.V., Truelshøj T.H (2014), A national drug related problems database: Evaluation of use in practice, reliability and reproducibility, Int J Clin Pharm 23 M B Ayalew, H G Tegegn and O A Abdela (2019), Drug Related Hospital Admissions; A Systematic Review of the Recent, Bull Emerg Trauma 2019;7(4):339-346 24 M M Wincent, D Potrilingam (2017), Assessment of drug related problems in patients with chronic diseases in the general medicine units of a tertiary care hospital, International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, vol9, issue 12 25 Pharmaceutical Care Network Europe Association (2021), Classification for Drug related problems V9.1 26 Pharmaceutical Society of Australia (2018), Guidelines for pharmacists performing clinical intervention 27 Redzuan AM, et al (2017), Drug-Related Problems in Hypertensive Patients with Multiple Comorbidities, J Pharm Res, 1(3): 000113 28 Saeedi P, Petersohn I, Salpea P, et al (2019), Global and regional diabetes prevalence estimates for 2019 and projections for 2030 and 2045: results from the International Diabetes Federation Diabetes Atlas 9th edition, Diabetes Res Clin Pract 29 Silva, C cộng (2015), Drug-related problems in institutionalized, polymedicated elderly patients: opportunities for pharmacist intervention, Int J Clin Pharm 37(2), tr 327-34 30 S Verdoorn PharmD cộng (2018), Drug-related problems identified during medication review before and after the introduction of clinical decision support system, J Clin Pharm Ther 43:224–231 31 Van den Bemt P.M., Egberts T.C., de Jong-van den Berg L.T., Brouwers J.R (2000), Drug-related problems in hospitalised patients, Drug Saf, 22:321– 333 32 Van Mil F., Westerlund T., Hersberger K.E., Schaefer M.A (2004), Drug related problem classification systems, Ann Pharmacother;38:859–867 33 Venkateswarlu Konuruet al (2019), A Prospective Study on Hospitalization due to Drug-related Problems in a Tertiary Care Hospital, J Pharm Bioallied Sci; 11(4): 328–332 34 World Health Organization (2003), Adherence to long – term therapies 35 WHO/IDF (2006), Definition and diagnosis of diabetes mellitus and intermediate hyperglycemia, Printed by the WHO Document Production Services, Geneva, Switzerland 36 X Tan, I Patel, and J Chang (2014), Review of the four item Morisky Medication Adherence Scale (MMAS-4) and eight item Morisky Medication Adherence Scale (MMAS-8), Innovations in Pharmacy, vol 5, no 3, p 165 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN ĐƠN THUỐC Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Mã bệnh nhân: Chẩn đoán: Thuốc điều trị: TT Tên thuốc, nồng độ/hàm lƣợng Số lƣợng/thể tích Liều dùng, đƣờng dùng, thời điểm dùng thuốc Ghi Phụ lục 2: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN BỆNH NHÂN Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Mã bệnh nhân: T T Câu hỏi Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc ……… ……… ……… …… ……… ……… … ……… ……… 4 4 Giống đơn kê Khác đơn kê 2 Thuốc Dược sĩ ghi tên …………… thuốc … Ông (bà) dùng thuốc liều nào/bao nhiêu viên ngày? (Dược sĩ vào thuốc đơn thuốc hỏi) Ông (bà) dùng thuốc vào thời điểm nào? (Dược sĩ vào thuốc đơn thuốc hỏi) Ơng (bà) có qn thuốc khơng? Trong tuần vừa ơng (bà) có qn dùng hơm khơng? Hơm qua bác có qn dùng thuốc khơng? Khi tình trạng bệnh ổn định, ơng (bà) có giảm liều/ngừng uống khơng? - Khi tình trạng bệnh khơng ổn định bác có tăng liều/uống thêm thuốc khơng? Giống đơn kê Ít Nhiều Khơng dùng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Ngồi thuốc đơn, ông (bà) có tự dùng thêm thuốc khác khơng? Bác uống thuốc nào, có nhai/bẻ/nghiền không? (Bệnh nhân sử dụng viên bào chế đặc biệt) Ông (bà) tiêm thuốc nào? (Bệnh nhân sử dụng insulin) Có Khơng Có Không Đúng hướng dẫn Chưa hướng dẫn (Dược sĩ đánh giá dựa mô tả người bệnh hướng dẫn tiêm insulin) 1 Thuốc viên: …………………………………… Ông (bà) bảo quản Insulin chưa sử dụng: ………………………… thuốc nào? Insulin sử dụng: …………………………… Ơng (bà) có khám Đúng hẹn thời gian hẹn Trước hẹn tái khám không? Sau hẹn BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI TRẦN TUẤN TÚ PHÂN TÍCH CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TYP ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH LÀO CAI NĂM 2021 LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2022 ... đề t? ?i nghiên cứu: ? ?Phân tích vấn đề liên quan đến thuốc bệnh nhân đ? ?i tháo đường típ ? ?i? ??u trị ngo? ?i trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Lào Cai năm 20 21” v? ?i hai mục tiêu sau: Phân tích vấn đề liên quan. .. ĐTĐ típ ? ?i? ??u trị ngo? ?i trú BVĐK tỉnh Lào Cai Bệnh nhân chẩn đoán mắc bệnh đ? ?i tháo đường khám ? ?i? ??u trị ngo? ?i trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Lào Cai khoảng th? ?i gian 01/4 /20 22 đến 29 /4 /20 22, lựa chọn... TÍP ? ?I? ??U TRỊ NGO? ?I TRÚ T? ?I BVĐK TỈNH LÀO CAI 52 4 .2. 1 Các vấn đề liên quan đến tuân thủ ? ?i? ??u trị BN đ? ?i tháo đường típ 52 4 .2. 2 Tư vấn cho bệnh nhân ĐTĐ típ ĐT ngo? ?i trú BVĐK tỉnh Lào