BÀN THỊ MAI PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TRONG QUẢN lý TƯƠNG tác THUỐC CHỐNG CHỈ ĐỊNH TRÊN BỆNH NHÂN điều TRỊ tại BỆNH VIỆN đa KHOA HUYỆN PHÙ yên TỈNH sơn LA LUẬN văn dược sĩ CHUYÊN KHOA cấp i
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BÀN THỊ MAI PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TRONG QUẢN LÝ TƯƠNG TÁC THUỐC CHỐNG CHỈ ĐỊNH TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN PHÙ YÊN TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: CK 6072045 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thành Hải Nơi thực hiện: Trường Đại học Dược Hà Nội Bệnh viện đa khoa huyện Phù Yên tỉnh Sơn La HÀ NỘI, NĂM 2022 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thành Hải - giảng viên môn Dược lâm sàng, Trường Đại học Dược Hà Nội người trực tiếp hướng dẫn, động viên, tận tình bảo cho tơi suốt q trình thực luận văn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, phòng Đào tạo sau đại học toàn thể thầy cô Trường Đại học Dược Hà Nội, người thầy nhiệt huyết, yêu nghề, tận tâm với học viên giúp lĩnh hội kiến thức quý giá mẻ ngành Dược suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến BSCKII.Trịnh Xuân Trường, Giám đốc - Bệnh viện đa khoa huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La nhiệt tình quan tâm, hết lịng giúp đỡ, hỗ trợ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, tập thể khoa Dược, tập thể phòng Kế hoạch tổng hợp – Điều dưỡng tập thể khoa phòng - Bệnh viện đa khoa huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La tạo điều kiện cho học tập, thu thập số liệu hoàn thành luận văn Và cuối cùng, vô cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln bên cạnh, ủng hộ, động viên trong suốt trình học tập sống Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2022 Học viên Bàn Thị Mai MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1.Tổng quan tương tác thuốc 1.1.1 Khái niệm tương tác thuốc 1.1.2 Dịch tễ tương tác thuốc 1.1.3 Phân loại tương tác thuốc 1.1.4 Ý nghĩa tương tác thuốc thực hành lâm sàng 1.2 Tổng quan quản lý tương tác thuốc thực hành lâm sàng 10 1.2.1 Các nghiên cứu tương tác thuốc thực hành lâm sàng 10 1.2.2 Quản lý tương tác thuốc thực hành lâm sàng 12 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Mục tiêu Tầm soát tương tác thuốc bất lợi bệnh nhân điều trị Bệnh viện đa khoa huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.1.3 Chỉ tiêu nghiên cứu cho mục tiêu 24 2.2 Mục tiêu 2: Đánh giá hiệu can thiệp dược lâm sàng phòng tránh TTT CCĐ bệnh nhân điều trị Bệnh viện đa khoa huyện Phù Yên 25 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu cho mục tiêu 26 2.3 Các quy ước đánh giá tiêu nghiên cứu 27 2.4 Xử lý số liệu 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Tầm soát tương tác thuốc bất lợi bệnh nhân điều trị Bệnh viện đa khoa huyện Phù Yên 28 3.1.1 Tầm soát TTT bất lợi theo danh mục TTT bất lợi bệnh viện năm 2021 từ ngày 01/10/2020 đến 31/09/2021 28 3.1.2.Tầm soát TTT CCĐ theo định số 5948/QĐ-BYT từ 01/10/2021 đến 31/12/2021 34 3.2 Phân tích hiệu can thiệp Dược lâm sàng phòng tránh TTT CCĐ Bệnh viện đa khoa huyện Phù Yên 38 3.2.1 Hiệu hoạt động DLS nhằm phòng tránh TTT CCĐ danh mục TTT CCĐ bệnh viện năm 2021 38 3.2.2 Hiệu hoạt động DLS nhằm phòng tránh TTT CCĐ định số 5948/QĐ-BYT 39 CHƯƠNG BÀN LUẬN 41 4.1 Tầm soát TTT bất lợi bệnh nhân điều trị Bệnh viện đa khoa huyện Phù Yên 41 4.1.1 Tầm soát TTT bất lợi theo danh mục TTT bất lợi bệnh viện năm 2021 từ ngày 01/10/2020 đến 31/09/2021 41 4.1.2 Tầm soát TTT CCĐ theo định 5948/QĐ-BYT từ ngày 01/10/2020 đến 31/09/2021 45 4.2 Phân tích hiệu can thiệp Dược lâm sàng phòng tránh TTT CCĐ Bệnh viện đa khoa huyện Phù Yên 46 4.2.1 Hiệu hoạt động DLS nhằm phòng tránh TTT CCĐ danh mục TTT CCĐ bệnh viện từ ngày 1/10/2021 đến hết 31/12/2021 46 4.2.2 Hiệu hoạt động DLS nhằm phòng tránh TTT CCĐ cập nhật định số 5948/Q Đ-BYT từ ngày 01/1/2022 đến hết 31/3/2022 47 4.2.3 Ưu điểm hạn chế nghiên cứu 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ADR Phản ứng có hại thuốc (Adverse Drug Reaction) BHYT Bảo hiểm y tế CBVC Cán viên chức CCĐ Chống định CSDL Cơ sở liệu DĐH Dược động học DLH Dược lực học DRP Vấn đề liên quan đến thuốc (Drug Related Problem) TTT Tương tác thuốc UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại TTT theo chế Bảng 1.2 Một số nghiên cứu Việt Nam hiệu can thiệp Dược sĩ lâm sàng quản lý tương tác thuốc 11 Bảng 1.3 Một số sở liệu tra cứu tương tác thuốc thường dùng 13 Bảng 1.4 Chi tiết số sở liệu thông tin sản phẩm trực tuyến 15 Bảng 2.5 Ví dụ mã hóa cặp TTT bất lợi 22 Bảng 3.6 Đặc điểm chung bệnh nhân điều trị có TTT bất lợi 29 Bảng 3.7 Đặc điểm chung cặp TTT CCĐ 30 Bảng 3.8 Khoa phòng xuất cặp TTT CCĐ 31 Bảng 3.9 Đặc điểm chung cặp TTT nghiêm trọng 32 Bảng 3.10 Khoa phòng xuất cặp TTT nghiêm trọng 33 Bảng 3.11 Đặc điểm bệnh nhân gặp TTT CCĐ theo danh mục Bộ Y tế 35 Bảng 3.12 Tuần suất xuất cặp TTT CCĐ có điều kiện 36 Bảng 3.13 Tỷ lệ cặp TTT CCĐ có điều kiện bị đánh giá vi phạm vào mục CCĐ 37 Bảng 3.14 Tần suất phát cặp TTT CCĐ có điều kiện theo khoa điều trị 37 Bảng 3.15 Tỷ lệ TTT CCĐ theo danh mục TTT năm 2021 38 bệnh viện qua giai đoạn 38 Bảng 3.16 Hiệu phát TTT CCĐ có điều kiện 40 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giao diện phần mềm phân tích liệu Navicat® 18 Hình 2.2 Sơ đồ tầm soát cặp tương tác thuốc bất lợi 21 Hình 2.3 Kết tầm sốt cặp TTT bất lợi từ phần mềm Navicat® 23 Hình 2.4 Sơ đồ tóm tắt can thiệp dược lâm sàng phòng tránh TTT CCĐ 26 Hình 3.5 Sơ đồ kết tầm sốt TTT bất lợi 28 Hình 3.6 Sơ đồ kết tầm soát TTT CCĐ 34 Hình 3.7 Biểu đồ số lượt TTT CCĐ theo danh mục TTT bệnh viện 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Tương tác thuốc vấn đề thường gặp thực hành lâm sàng nguyên nhân gây biến cố bất lợi thuốc, bao gồm xuất độc tính phản ứng có hại trình sử dụng, thất bại điều trị, chí gây tử vong cho bệnh nhân [2],[3],[7],[22] Vì vậy, thực hành lâm sàng, việc phát sớm phịng tránh kê đơn có tương tác thuốc bất lợi tương tác thuốc chống định (TTT CCĐ) đóng vai trị vơ quan trọng việc đảm bảo sử dụng thuốc, an toàn, hợp lý hiệu bệnh nhân Hiện nay, để kiểm soát giảm thiểu tương tác thuốc bất lợi thực hành lâm sàng, nhiều bệnh viện xây dựng riêng danh mục cặp tương tác thuốc bất lợi ban hành áp dụng đơn vị Hơn nữa, ngày 30/12/2021, Bộ Y tế ban hành danh mục tương tác thuốc chống định (có loại: chống định chống định có điều kiện) với 633 cặp tương tác thuốc theo lý thuyết [5] Như vậy, kết hợp danh mục tương tác thuốc bệnh viện xây dựng cập nhật thêm cặp tương tác thuốc y tế, bệnh viện có danh mục cặp tương tác thuốc bất lợi theo lý thuyết có nhiều thông tin, số lượng cặp tương tác tuốc bất lợi lớn việc bác sĩ phải nhớ tất thông tin danh mục việc khó khăn, từ dẫn đến quên, kê tương tác thuốc bất lợi, chí vi phạm cặp TTT CCĐ đơn xảy [16] Do vậy, việc cung cấp thông tin thuốc tương tác thuốc thường gặp kịp thời, đầy đủ cho bác sĩ giúp tối ưu hóa phác đồ điều trị giảm thiểu tác hại thuốc trách nhiệm dược sỹ lâm sàng, điều quy định khoản điều Nghị định 131/2020/NĐ-CP “Quy định tổ chức, hoạt động dược lâm sàng sở khám bệnh, chữa bệnh” [6] Bệnh viện đa khoa huyện Phù Yên bệnh viện đa khoa tuyến huyện hạng II tỉnh Sơn La Lưu lượng bệnh nhân khám, điều trị cao mơ hình bệnh tật đa dạng nên tương tác thuốc vấn đề quan tâm điều trị Ban giám đốc bệnh viện quan tâm đến việc triển khai hoạt động dược lâm sàng, qua có giải pháp phịng tránh vấn đề liên quan đến thuốc, có TTT bất lợi bệnh viện Với mục đích triển khai áp dụng quy trình quản lý tương tác thuốc, giảm thiểu tối đa TTT CCĐ thực hành lâm sàng bệnh viện, nghiên cứu thực đề tài “Phân tích hiệu quản lý tương tác thuốc chống định bệnh nhân điều trị Bệnh viện đa khoa huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La” với mục tiêu sau: Tầm soát tương tác thuốc bất lợi bệnh nhân điều trị Bệnh viện đa khoa huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La Phân tích hiệu can thiệp dược lâm sàng phòng tránh tương tác thuốc chống định bệnh nhân điều trị Bệnh viện đa khoa huyện Phù Yên CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1.Tổng quan tương tác thuốc 1.1.1 Khái niệm tương tác thuốc Tương tác thuốc phản ứng thuốc với tác nhân thứ hai (thuốc, thực phẩm, hóa chất khác) Phản ứng sảy tiếp xúc với thể hay hoàn toàn bên thể bào chế, bảo quản, thử nghiệm hay chế biến thuốc [1] Tương tác thuốc có nhiều dạng khác nhau: tương tác thuốc - thuốc, tương tác thuốc - thức ăn, tương tác thuốc - dược liệu, tương tác thuốc - tình trạng bệnh lý, tương tác thuốc - xét nghiệm [2] Đôi thuật ngữ “tương tác thuốc” sử dụng phản ứng vật lý - hóa học xảy thuốc trộn lẫn dịch truyền, gây kết tủa hoạt tính, gọi tương kị (pharmaceutical incompatibility) [1] Trong phạm vi đề tài chúng đề cập đến tương tác thuốc - thuốc Tương tác thuốc - thuốc tương tác xảy nhiều thuốc sử dụng đồng thời làm thay đổi tác dụng dược lý độc tính thuốc [1],[2] Trong thực hành lâm sàng, tương tác thuốc áp dụng để xây dựng phác đồ điều trị nhằm mục đích tăng hiệu điều trị để giải độc Tuy nhiên, mặt trái tương tác thuốc làm giảm hiệu điều trị, tăng tỷ lệ gặp tác dụng khơng mong muốn độc tính lưu ý nhiều hậu không định trước dẫn đến bại điều trị làm tăng tỷ lệ tai biến thuốc gây [3] Vì vậy, quản lý tương tác thuốc thực hành lâm sàng hoạt động quan trọng, góp phần đảm bảo sử dụng thuốc hiệu quả, an toàn 1.1.2 Dịch tễ tương tác thuốc TTT vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc (Drug-related Problems – DRP) Theo định nghĩa Hiệp hội Chăm sóc Dược Châu Âu Danh mục tương tác thuốc chống định bệnh viện đa khoa huyện Phù Yên (Ban hành kèm theo Quyết định số 05 /QĐ-BV ngày 04/01/2022 Bệnh viện đa khoa huyện Phù Yên) STT Loại CCĐ Hoạt chất 1 Tuyệt Linezolid đối Có điều kiện Có điều kiện Aspirin Atropin Hoạt chất Cơ chế Hậu Tăng nguy xuất tăng huyết áp (đau Methyldopa Chưa rõ đầu, đánh trống ngực, cứng cổ) Tăng nguy xuất huyết tiêu hóa nghiêm trọng Hiệp đồng tác (sử dụng đồng thời dụng kích ketorolac với NSAID Ketorolac ứng đường tiêu khác làm tăng nguy hóa xuất huyết tiêu hóa gấp lần so với phối hợp NSAID khác) Atropin kháng cholinergic Kali gây tồn lưu clorid (dạng làm tăng Tăng nguy loét tiêu uống giải thời gian kali qua hóa phóng kéo đường tiêu hóa dài) sử dụng đường uống, gây loét đường tiêu hóa Xử trí Chống định phối hợp Chống định phối hợp Cần đặc biệt lưu ý nguy tương tác trường hợp giảm đau hậu phẫu Tốt nên tránh phối hợp, đặc biệt người cao tuổi Cân nhắc chuyển sang sử dụng kali đường tĩnh mạch Trong trường hợp bắt buộc sử dụng đồng thời, cân nhắc số khuyến cáo sau giúp giảm nguy lt tiêu hóa: (1) uống 100 mL nước sau uống kali, (2) ngồi đứng thẳng - 10 phút sau uống thuốc STT Loại CCĐ Có điều kiện Có điều kiện Hoạt chất Ceftriaxon Clarithromycin Hoạt chất Ringer Lactat Fluconazol Cơ chế Hậu Hình thành tủa calci ceftriaxon Tạo kết tủa phổi thận, mơ phổi dẫn đến tử vong trẻ thận dùng sơ sinh đồng thời đường tĩnh mạch trẻ sơ sinh Hiệp đồng tăng tác dụng Xử trí Chống định sử dụng đồng thời trẻ sơ sinh (< 28 ngày tuổi) Ở đối tượng khác, không trộn lẫn calci ceftriaxon đường truyền, dùng thuốc theo đường truyền vị trí khác dùng thuốc sau tráng rửa đường truyền dung môi tương hợp Chống định phối hợp bệnh nhân có hội chứng QT kéo dài di truyền mắc phải Trên đối tượng bệnh nhân khác, tốt nên tránh phối hợp thuốc Trong trường hợp cần thiết Tăng nguy kéo dài phối hợp, cần đánh giá cẩn thận khoảng QT, xoắn đỉnh nguy cơ/lợi ích lượng giá yếu tố nguy bệnh nhân, đặc biệt rối loạn điện giải (hạ kali máu, hạ magie máu, hạ calci máu), nhịp tim chậm, nữ giới trước định kê đơn STT Loại CCĐ Có điều kiện Có điều kiện Hoạt chất Clarithromycin Clarithromycin Hoạt chất Lovastatin Colchicin Cơ chế Hậu Xử trí Clarithromycin ức chế CYP3A4 mạnh làm giảm chuyển hóa lovastatin Tăng nồng độ lovastatin huyết thanh, tăng nguy bệnh tiêu vân cấp Chống định phối hợp Cân nhắc thay đổi sang thuốc nhóm khác có định có nguy tương tác hơn: - Trong trường hợp bắt buộc sử dụng kháng sinh macrolid, thay clarithromycin azithromycin HOẶC - Trong trường hợp bắt buộc sử dụng dẫn chất statin, thay lovastatin dẫn chất statin khác (lưu ý liều pravastatin không vượt 40 mg/ngày, fluvastatin không vượt 20 mg/ngày, thận trọng phối hợp với atorvastatin) Clarithromycin ức chế mạnh CYP3A4 ức chế P-gp làm giảm chuyển hóa thải trừ colchicin Tăng nồng độ colchicin huyết thanh, tăng nguy tác dụng độc tính (tiêu chảy, nơn, đau bụng, sốt, xuất huyết, giảm ba dòng tế bào máu, dấu hiệu độc tính đau cơ, mỏi yếu cơ, nước tiểu sẫm màu, dị cảm, trường hợp nặng gây suy đa tạng tử vong) Chống định bệnh nhân suy gan suy thận Ở bệnh nhân chức gan, thận bình thường: nên tránh phối hợp Nếu phối hợp: giảm liều colchicin Dùng liều colchicin sau ngày Theo dõi nguy độc tính colchicin STT Loại CCĐ Có điều kiện Có điều kiện 10 Có điều kiện Hoạt chất Hoạt chất Cơ chế Hậu Xử trí Clarithromycin Chống định phối hợp Cân ức chế CYP3A4 nhắc thay đổi sang thuốc nhóm Tăng nồng độ mạnh làm khác có định có nguy felodipin, tăng nguy hạ giảm chuyển tương tác hơn: Trong trường hợp bắt huyết áp nghiêm trọng hóa buộc sử dụng kháng sinh macrolid, felodipin thay clarithromycin azithromycin Clarithromycin Felodipin Clorpromazin Chống định phối hợp bệnh Moxifloxaci Hiệp đồng Tăng nguy kéo dài nhân có hội chứng QT kéo dài di n tăng tác dụng khoảng QT, xoắn đỉnh truyền Colchicin Itraconazol Itraconazol ức chế mạnh CYP3A4 ức chế Pgp làm giảm chuyển hóa Tăng nồng độ colchicin huyết thanh, tăng nguy tác dụng độc tính (tiêu chảy, nơn, đau bụng, sốt, Chống định bệnh nhân suy gan suy thận Ở bệnh nhân chức gan, thận bình thường: nên tránh phối hợp Nếu phối hợp: giảm liều colchicin Dùng liều STT 11 12 Loại CCĐ Có điều kiện Có điều kiện Hoạt chất Colchicin Erythromycin Hoạt chất Cơ chế Hậu Xử trí Erythromyc in Erythromycin ức chế mạnh CYP3A4 ức chế Pgp làm giảm chuyển hóa thải trừ colchicin Tăng nồng độ colchicin huyết thanh, tăng nguy tác dụng độc tính (tiêu chảy, nơn, đau bụng, sốt, xuất huyết, giảm ba dòng tế bào máu, dấu hiệu độc tính đau cơ, mỏi yếu cơ, nước tiểu sẫm màu, dị cảm, trường hợp nặng gây suy đa tạng tử vong) Chống định bệnh nhân suy gan suy thận Ở bệnh nhân chức gan, thận bình thường: nên tránh phối hợp Nếu phối hợp: giảm liều colchicin Dùng liều colchicin sau ngày Theo dõi nguy độc tính colchicin Fluconazol Chống định phối hợp bệnh nhân có hội chứng QT kéo dài di truyền mắc phải Trên đối tượng bệnh nhân khác, tốt nên tránh phối hợp thuốc Trong trường hợp cần thiết Hiệp đồng Tăng nguy kéo dài phối hợp, cần đánh giá cẩn thận tăng tác dụng khoảng QT, xoắn đỉnh nguy cơ/lợi ích lượng giá yếu tố nguy bệnh nhân, đặc biệt rối loạn điện giải (hạ kali máu, hạ magie máu, hạ calci máu), nhịp tim chậm, nữ giới trước định kê đơn STT 13 14 Loại CCĐ Có điều kiện Có điều kiện Hoạt chất Erythromycin Erythromycin Hoạt chất Lovastatin Simvastatin Cơ chế Erythromycin ức chế CYP3A4 mạnh làm giảm chuyển hóa lovastatin Erythromycin ức chế CYP3A4 mạnh làm giảm chuyển hóa simvastatin Hậu Xử trí Tăng nồng độ lovastatin huyết thanh, tăng nguy bệnh tiêu vân cấp Chống định phối hợp Cân nhắc thay đổi sang thuốc nhóm khác có định có nguy tương tác hơn: - Trong trường hợp bắt buộc sử dụng kháng sinh macrolid, thay erythromycin azithromycin HOẶC - Trong trường hợp bắt buộc sử dụng dẫn chất statin, thay lovastatin dẫn chất statin khác (thận trọng phối hợp với pravastatin) Tăng nồng độ simvastatin huyết thanh, tăng nguy bệnh tiêu vân cấp Chống định phối hợp Cân nhắc thay đổi sang thuốc nhóm khác có định có nguy tương tác hơn: - Trong trường hợp bắt buộc sử dụng kháng sinh macrolid, thay erythromycin azithromycin HOẶC - Trong trường hợp bắt buộc sử dụng dẫn chất statin, thay simvastatin dẫn chất statin khác (thận trọng phối hợp với pravastatin) STT Loại CCĐ 15 Có điều kiện 16 Có điều kiện 17 Có điều kiện Hoạt chất Fentanyl Ibuprofen Ketoprofen Hoạt chất Cơ chế Hậu Xử trí Linezolid Tăng nguy hội chứng Cố gắng tránh sử dụng đồng thời Hiệp đồng tác serotonin (sốt cao, rối linezolid fentanyl Tốt dụng serotonin loạn thuốc nên sử Ketorolac Hiệp đồng tác Tăng nguy xuất huyết dụng kích Chống định phối hợp Cần đặc biệt tiêu hóa nghiêm trọng ứng đường tiêu lưu ý nguy tương (sử hóa Ketorolac Tăng nguy xuất huyết tiêu hóa nghiêm trọng Hiệp đồng tác (sử dụng đồng thời Chống định phối hợp Cần đặc biệt dụng kích ketorolac với NSAID lưu ý nguy tương tác trường ứng đường tiêu khác làm tăng nguy hợp giảm đau hậu phẫu hóa xuất huyết tiêu hóa gấp lần so với phối hợp NSAID khác) STT 18 Loại CCĐ Có điều kiện Hoạt chất Iobitridol Hoạt chất Metformin Cơ chế Nguy suy thận cấp liên quan đến metformin thuốc cản quang iod Suy thận cấp làm tăng nguy nhiễm toan lactic Hậu Xử trí 1.Bệnh nhân có MLCT > 30 ml/phút/1,73m² khơng có chứng tổn thương thận cấp, định tiêm thuốc cản quang đường tĩnh mạch tiêm thuốc cản quang đường động mạch tiếp xúc với thận thứ cấp (ví dụ: bơm thuốc vào tim phải, động mạch phổi, động mạch cảnh, động mạch đòn, động mạch vành, động mạch mạc treo hay động mạch động mạch thận): tiếp tục sử dụng metformin bình thường Bệnh nhân (1) MLCT < 30 Tăng nguy nhiễm ml/phút/1,73m² tiêm thuốc cản quang đường tĩnh mạch, đường động mạch tiếp toan lactic suy thận cấp xúc với thận thứ cấp, (2) Bệnh nhân tiêm thuốc cản quang đường động mạch tiếp xúc với thận (ví dụ: bơm thuốc vào tim trái, động mạch chủ ngực, động mạch chủ bụng động mạch thận động mạch thận) (3) Có tổn thương thận: Ngừng metformin trước thời điểm tiến hành thủ thuật chẩn đốn hình ảnh khơng dùng lại 48 sau Sau 48 giờ, sử dụng lại metformin sau chức thận STT 19 20 21 Loại CCĐ Có điều kiện Có điều kiện Có điều kiện Hoạt chất Hoạt chất Cơ chế Hậu Xử trí Ketorolac Tăng nguy xuất huyết tiêu hóa nghiêm trọng Hiệp đồng tác (sử dụng đồng thời Chống định phối hợp Cần đặc biệt dụng kích ketorolac với NSAID Lornoxicam lưu ý nguy tương tác trường ứng đường tiêu khác làm tăng nguy hợp giảm đau hậu phẫu hóa xuất huyết tiêu hóa gấp lần so với phối hợp NSAID khác) Ketorolac Loxoprofen Tăng nguy xuất huyết Hiệp đồng tác tiêu hóa nghiêm trọng Chống định phối hợp Cần đặc biệt dụng kích (sử dụng đồng thời lưu ý nguy tương tác trường ứng đường tiêu ketorolac với NSAID hợp giảm đau hậu phẫu hóa khác làm Meloxicam Tăng nguy xuất huyết tiêu hóa nghiêm trọng Hiệp đồng tác (sử dụng đồng thời Chống định phối hợp Cần đặc biệt dụng kích ketorolac với NSAID lưu ý nguy tương tác trường ứng đường tiêu khác làm tăng nguy hợp giảm đau hậu phẫu hóa xuất huyết tiêu hóa gấp lần so với phối hợp NSAID khác) Ketorolac STT Loại CCĐ Hoạt chất Hoạt chất 22 Có điều kiện Ketorolac Piroxicam 23 Có điều kiện Linezolid Pethidin Cơ chế Hậu Xử trí Tăng nguy xuất huyết tiêu hóa nghiêm trọng Hiệp đồng tác (sử dụng đồng thời Chống định phối hợp Cần đặc biệt lưu dụng kích ứng ketorolac với NSAID ý nguy tương tác trường hợp giảm đường tiêu hóa khác làm tăng nguy xuất đau hậu phẫu huyết tiêu hóa gấp lần so với phối hợp NSAID khác) Cố gắng tránh sử dụng đồng thời linezolid pethidin Tốt thuốc nên sử dụng cách tuần Cân nhắc thay đổi sang thuốc nhóm khác có định có nguy tương tác Trong trường hợp bắt Tăng nguy hội chứng buộc sử dụng opioid, đổi sang serotonin (sốt cao, rối loạn opiod khác khơng có hoạt tính ức nhận thức, tăng phản xạ, chế thu hồi serotonin (morphin, codein, phối hợp, rung giật cơ, Hiệp đồng tác oxycodon, buprenorphin) cứng cơ, co giật, nhịp dụng serotonin Trong hợp khơng thể trì hoãn điều trị tim nhanh, tăng huyết áp, tuần, bắt buộc sử dụng dài ngày tăng thân nhiệt, vã mồ hôi, khẩn cấp linezolid không ảo giác, kích động có thuốc khác thay thế, cân lợi ích bồn chồn…) nguy xảy hội chứng serotonin Nếu lợi ích vượt trội nguy cơ, sử dụng đồng thời cần giám sát chặt chẽ chặt chẽ bệnh nhân, đặc biệt tháng sử dụng đồng thời thuốc PHỤ LỤC 03 CÁC HÌNH ẢNH TẬP HUẤN CÁN BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN Hình Sơ đồ hoạt động DLS nhằm phòng tránh TTT CCĐ theo danh mục TTT năm 2021 bệnh viện Hình Tập huấn cho cán y tế bệnh viện TTT CCĐ theo danh mục bệnh viện ban hành (ngày 01/10/2021) Hình Nội dung thông tin thuốc cho cán y tế TTT CCĐ theo danh mục bệnh viện ban hành (ngày 01/10/2021) Hình Sơ đồ hoạt động DLS phịng tránh TTT CCĐ theo định số 5948/QĐ-BYT Hình Tập huấn cho cán y tế bệnh viện TTT CCĐ cập nhật theo định số 5948/QĐ-BYT (ngày 04/01/2022) Hình Nội dung thơng tin thuốc cho cán y tế về TTT CCĐ cập nhật theo định số 5948/QĐ-BYT (ngày 04/01/2022) BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BÀN THỊ MAI PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TRONG QUẢN LÝ TƯƠNG TÁC THUỐC CHỐNG CHỈ ĐỊNH TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN PHÙ YÊN TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI, NĂM 2022 ... thiểu t? ?i đa TTT CCĐ thực hành lâm sàng bệnh viện, nghiên cứu thực đề t? ?i ? ?Phân tích hiệu quản lý tương tác thuốc chống định bệnh nhân ? ?i? ??u trị Bệnh viện đa khoa huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La? ?? v? ?i. .. tiêu sau: Tầm soát tương tác thuốc bất l? ?i bệnh nhân ? ?i? ??u trị Bệnh viện đa khoa huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La Phân tích hiệu can thiệp dược lâm sàng phòng tránh tương tác thuốc chống định bệnh nhân. .. n? ?i trú rà soát phần mềm Navicat® [8] 1.2.2.4 V? ?i nét Bệnh viện đa khoa huyện Phù Yên hoạt động dược lâm sàng bệnh viện Sơ lược bệnh viện đa khoa huyện Phù Yên Bệnh viện đa khoa huyện Phù Yên