Giáo án chuẩn mẫu không cần chỉnh sửa, tải về là dùng ngay các thầy cô nhé Giáo án hoạt động trải nghiệm này bản word nên rất dễ chỉnh sửa các thầy cô nhé. Ngày soạn Ngày dạy PHẦN 3 VẬT SỐNG CHỦ ĐỀ 8 TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT BÀI 17 VAI TRÒ CỦA TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT I MỤC TIÊU 1 Về kiến thức Sau.
Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… PHẦN 3: VẬT SỐNG CHỦ ĐỀ TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT BÀI 17: VAI TRÒ CỦA TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT I MỤC TIÊU Về kiến thức Sau học này, HS sẽ: - Phát biểu khái niệm trao đổi chất chuyển hóa lượng - Nêu vai trị trao đổi chất chuyển hóa lượng thể Năng lực - Năng lực chung: ● Tự chủ tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu vai trò trao đối chất chuyển hoá lượng thể ● Giao tiếp hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để phát biểu khái niệm trao đổi chất, chuyển hoá lượng, lấy ví dụ trao đổi chất chuyển hố lượng tế bào, trình bày vai trị trao đổi chất chuyển hố lượng thể; Hoạt động nhóm cách hiệu theo yêu cầu GV, đảm bảo thành viên nhóm tham gia trình bày ý kiến ● Giải vấn đề sáng tạo: Thảo luận với thành viên nhóm nhằm giải vấn đề học để hoàn thành nhiệm vụ học tập - Năng lực khoa học tự nhiên: ● Nhận thức khoa học tự nhiên: Phát biểu khái niệm trao đổi chất chuyển hoá lượng; Nêu vai trò trao đổi chất chuyển hố lượng thể ● Tìm hiểu tự nhiên: Quan sát sơ đồ mô tả trình chuyển hố chất người để tìm hiểu q trình trao đổi chất chuyển hố lượng sinh vật ● Vận dụng kiến thức, kĩ học: Giải thích thay đổi tốc độ q trình trao đổi chất chuyển hố lượng, thay đổi thân nhiệt, người số trường hợp Phẩm chất - Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả thân - Cẩn thận, trung thực thực yêu cầu học - Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá q trình trao đổi chất chuyển hố lượng sinh vật II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Dạy học theo nhóm, nhóm cặp đơi - Dạy học nêu giải vấn đề thông qua câu hỏi SGK - Dạy học trực quan - Kĩ thuật động não, trò chơi học tập III THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - SGK, SGV, SBT Khoa học tự nhiên 7, Giáo án - Một số tranh, ảnh, video liên quan đến học (nếu có) - Máy tính, máy chiếu Đối với học sinh - SGK, SBT Khoa học tự nhiên - Dụng cụ học tập theo yêu cầu GV IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: - Gắn kết kiến thức, kĩ khoa học mà em học thực vật động vật cấp tiểu học từ sống với chủ đề học mới, kích thích HS suy nghĩ - Dẫn dắt vào học b Nội dung: GV đưa tình gợi mở (SGK tr.87) để HS dựa vào hiểu biết cá nhân, đoán câu trả lời c Sản phẩm học tập: - Dự đoán HS - Sự tò mò HS học d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh SGK (tr.87), đưa tình dẫn dắt vấn đề: Mọi hoạt động cần lượng Ví dụ: xe máy chạy cần lượng từ xăng, người nâng tạ cần lượng Vậy lượng cung cấp cho sinh vật lấy từ đâu nhờ q trình nào? - GV khuyến khích HS mạnh dạn phát biểu ý kiến, đưa dự đoán cá nhân Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS dựa vào hiểu biết cá nhân, suy nghĩ đưa dự đoán cho câu hỏi GV Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS xung phong chia sẻ ý kiến - Các HS cịn lại đưa ý kiến khác (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV tuyên dương tình thần tích cực xây dựng HS dẫn dắt vào học mới: Tất hoạt động thường ngày cần đến chất xúc tác lượng, tương tự cỗ máy, muốn vận hành trơn tru cần cung cấp đầy đủ nhiên liệu cần thiết cho Vậy, lượng thể người sinh nào, tìm hiểu học hơm - Bài 17: Vai trò trao đổi chất chuyển hóa lượng sinh vật B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm trao đổi chất chuyển hóa lượng a Mục tiêu: HS phát biểu khái niệm trao đổi chất chuyển hoá lượng; b Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin quan sát hình ảnh mục I (SGK tr.87 – 88), thảo luận trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Khái niệm trao đổi chất - GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh mục I (SGK chuyển hóa lượng tr.87) trả lời câu hỏi: Trao đổi chất + Các chất thu nhận vào thể sinh vật - Là tập hợp biến đổi hố học biến đổi thơng qua trình nào? + Nêu ý nghĩa q trình sống tế bào thể sinh vật trao ucar sinh vật đổi chất thể với môi trường đảm bảo trì sống - Cơ thể lấy từ mơi trường khí oxygen, thức ăn, thải mơi trường khí carbon dioxide, chất cặn bã dư thừa - Trao đổi chất thê môi trường điều kiện tồn phát triển thể, đặc tính - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục I (SGK tr sống 88-89), sau chia HS thành nhóm nhỏ, - Tùy theo kiểu trao đổi chất, sinh đưa câu hỏi thảo luận cho HS: vật chia thành nhóm: sinh vật + Trao đổi chất gì? Cơ thể người thực tự dưỡng (thực vật) sinh vật dị trình trao đổi chất nào? + Trình bày trình chuyển hóa lượng dưỡng (động vật người) sinh vật Chuyển hoá lượng + Kể tên dạng lượng Nêu số ví dụ - Là biến đổi lượng từ dạng chuyển hóa lượng thực vật động sang dạng khác Ví dụ: chuyển vật hố lượng ánh sáng thành - GV cho HS xem video ngắn q trình lượng hố học quang hợp trao đổi chất thực vật: thực vật https://youtu.be/JFPOxRfsBWQ - Trong tế bào thể sinh vật, Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập lượng dự trữ - HS nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận trả liên kết hoá học chất hữu lời câu hỏi GV - HS ghi kết thảo luận nhóm lên tờ giấy A4 Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Các nhóm dán kết thảo luận nhóm lên bảng - GV định số HS nhận xét câu trả lời nhóm Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Vai trị trao đổi chất chuyển hóa lượng thể a Mục tiêu: - HS chủ động, tích cực tìm hiểu nội dung kiến thức cần nghiên cứu - HS nêu vai trò trao đổi chất chuyển hóa lượng thể b Nội dung: GV yêu cầu nhóm đọc thơng tin mục II (SGK tr.88 – 89) để tìm hiểu vai trò trao đổi chất chuyển hóa lượng thể trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS vai trò trao đổi chất chuyển hóa lượng thể d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập II Vai trò trao đổi chất - GV u cầu nhóm đọc thơng tin mục II chuyển hóa lượng (SGK tr.88 – 89) để tìm hiểu vai trị trao thể đổi chất chuyển hóa lượng thể Cung cấp lượng cho trả lời câu hỏi hoạt động thể + Vì trao đổi chất chuyển hóa lượng - Chất hữu phân giải đặc trưng sống? giải phóng lượng + Lấy ví dụ minh họa vai trị trao đổi chất - Năng lượng sử dụng cho chuyển hóa lượng thể q trình tổng hợp chất hữu - GV hướng dẫn HS đọc phần Em có biết (SGK thực hoạt động sống tr.89) để mở rộng kiến thức chuyển hóa q trình vận động thể, vận lượng chuyển chất tế bào - GV cho HS xem video ngắn trình thể, phân chia tế bào, tiêu hóa người: https://youtu.be/Lj5fYi-XNkk Xây dựng thể Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Các chất sau lấy vào HS nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận trả lời thể sinh vật, qua trình biến đổi tạo thành chất cần thiết cho xây câu hỏi GV Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo dựng, trì phục hồi tế bào, luận mô quan thể - GV mời nhóm có kết thảo luận nhanh => Sinh vật sinh trưởng, phát lên bảng trình bày triển sinh sản - Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét bổ sung ý Loại bỏ chất thải khỏi thể kiến (nếu có) - Các chất dư thừa, chất thải Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ trình trao đổi chất thải khỏi học tập tế bào thể - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, hướng - Quá trình thải bỏ chất đảm bảo dẫn HS đọc phần Ghi nhớ (SGK tr.89) chuyển trì cân mơi trường sang hoạt động thể Ví dụ, q trình trao đổi chất thể người thải bỏ khí CO 2, mồ hôi, nước tiểu, C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố kiến thức khái niệm trao đổi chuyển hóa lượng; vai trị trao đổi chất chuyển hóa lượng thể b Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, hoàn thành tập luyện tập SGK c Sản phẩm học tập: Bài làm HS d Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV cho HS làm việc theo nhóm, giải tập sau: - LT1 Các hoạt động người (đi lại, chơi thể thao,…) cần lượng Năng lượng biến đổi từ dạng sang dạng nào? - LT2 Lấy ví dụ minh họa vai trò trao đổi chất chuyển hóa lượng thể Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Các nhóm thảo luận, sử dụng kiến thức học để hoàn thành tập, sau trình bày lên tờ giấy A4 - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ - Các nhóm dán làm lên bảng - GV định số HS lớp nhận xét làm nhóm * Gợi ý: - LT 1: Năng lượng cần cho hoạt động thể người (đi lại, chơi thể thao, …) trình phân giải chất hữu tế bào Quá trình phân giải chất hữu tế bào biến đổi lượng từ dạng hóa học chất hữu thành lượng học lượng nhiệt - LT 2: Nếu coi thể người động cơ, muốn động hoạt động, cần có lượng Trao đổi chất tạo chất cần thiết cho xây dựng tế bào mới, sửa chữa tế bào, mô quan thể, thải chất thừa (CO 2, nước tiểu,…) khỏi thể, đảm bảo cho hoạt động thể diễn bình thường Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét câu trả lời HS, chuẩn kiến thức chuyển sang hoạt động D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập nâng cao kiến thức cho HS, “đưa học vào sống” b Nội dung: GV giao nhiệm vụ để HS thực học: - VD Cơ thể trạng thái nghỉ ngơi có tiêu dùng lượng khơng? Tại sao? - VD 2.Vì làm việc nhiều cần tiêu thụ nhiều thức ăn? - VD 3.Vì vận động thể nóng dần lên? - VD Vì thể thường sởn gai ốc, rùng gặp lạnh c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS GV giao nhiệm vụ để HS thực học: Hoàn thành tập sau: - VD Cơ thể trạng thái nghỉ ngơi có tiêu dùng lượng khơng? Tại sao? - VD 2.Vì làm việc nhiều cần tiêu thụ nhiều thức ăn? - VD 3.Vì vận động thể nóng dần lên? - VD Vì thể thường sởn gai ốc, rùng gặp lạnh Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ thực học - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận HS trình bày câu trả lời vào tiết học sau *Gợi ý: Khi thể nghỉ ngơi tiêu tốn lượng Vì, thể nghỉ ngơi quan thể cần trì hoạt động hệ tuần hồn, hệ hơ hấp, hệ tiêu hóa, … Các quan cần sử dụng để hoạt động - Tìm hiểu thêm tài liệu yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào internet, sách IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: GV sử dụng câu hỏi khởi đâu sgk để bước đầu gợi đến nội dung chương trình học tới HS b Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS suy nghĩ đưa câu trả lời c Sản phẩm học tập: HS đưa câu trả lời theo hiểu biết thân d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu câu hỏi phần khởi động, yêu cầu HS suy nghĩ trả lời: Hô hấp tế bào hạt đậu cung cấp lượng cho hạt đậu nảy mầm Theo em, yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào hạt đậu tình sau: ● (1) Hạt đậu ngâm nước, để nhiệt độ phịng nảy mầm ● (2) Hạt đậu khơ, để nhiệt độ phịng khơng nảy mầm ● (3) Hạt đậu ngâm nước hạt đậu không để nhiệt độ 10 độ C khơng nảy mầm Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc kĩ nội dung câu hỏi, suy nghĩ tìm câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời HS đứng dậy trình bày câu trả lời Gợi ý: Các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào hạt đậu: ● (1) Nhiệt độ, độ ẩm thích hợp → hạt nảy mầm ● (2) Nhiệt độ thích hợp, độ ẩm thấp → hạt không nảy mầm ● (3) Độ ẩm thích hợp, nhiệt độ thấp → hạt không nảy mầm Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét đáp án, tuyên dương thái độ học tập HS - GV dẫn dắt HS vào nội dung mới: Bài 22 Các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào a Mục tiêu: HS quan sát hình ảnh dự đốn yếu tố ảnh hưởng đến hơ hấp tế bào, trình bày tác động yếu tố đến hô hấp tế bào b Nội dung: GV chiếu hình ảnh 21.1, cho HS đọc thơng tin sgk, đặt câu hỏi cho HS thảo luận, trả lời c Sản phẩm học tập: HS yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào gồm: Nhiệt độ, độ ẩm nước, hàm lượng khí oxygen, hàm lượng khí carbon dioxide d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM *Nhiệm vụ Các yếu tố ảnh hưởng đến I Một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hô hấp tế bào hấp tế bào Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học - Các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tập tế bào: - GV yêu cầu HS: Quan sát hình 22.1, nêu ● Nhiệt độ yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hô hấp tế ● Độ ẩm nước bào? ● Hàm lượng khí oxygen ● Hàm lượng khí carbon dioxide - Nhiệt độ: + Hô hấp tế bào phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt độ - Sau HS trả lời, GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm: + Nhóm Tìm hiểu ảnh hưởng nhiệt độ đến hơ hấp tế bào + Nhóm Tìm hiểu ảnh hưởng độ ẩm nước nhiệt độ đến hơ hấp tế bào + Nhóm Tìm hiểu ảnh hưởng hàm + Nhiệt độ thích hợp cho trình hơ hấp tế bào 30 – 350C - Độ ẩm nước: + Nước tham gia trực tiếp vào phản ứng hóa học hơ hấp tế bào + Hàm lượng nước tế bào liên quan trực tiếp đến cường độ hơ hấp lượng khí oxygen đến hơ hấp tế bào - Hàm lượng khí oxygen: + Nhóm Tìm hiểu ảnh hưởng hàm + Hơ hấp tế bào xảy chậm lượng khí carbon dioxide đến hơ hấp tế hàm lượng oxygen khơng khí bào 5% Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + Khi thiếu oxygen, hô hấp tế bào - HS trả lời câu hỏi - HS hình thành nhóm, thảo luận, đóng góp ý kiến giảm - Hàm lượng khí carbon dioxide: + Hàm lượng carbon dioxide khoảng Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận 0,03% thuận lợi cho hô hấp tế bào + Hàm lượng carbon dioxide cao - GV mời đại diện nhóm trình bày ảnh hưởng yếu tố đến hô hấp tế bào gây ức chế hô hấp => Kết luận: Hô hấp tế bào giảm Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệt độ thấp, hàm lượng nước nhiệm vụ học tập tế bào giảm, hàm lượng khí oxygen - GV nhận xét, đánh giá, chuyển nhiệm vụ *Nhiệm vụ Thí nghiệm ảnh hưởng nhiệt độ nước đến tốc độ hô hấp cá tế bào thấp hàm lượng khí carbon dioxide cao *Kết thí nghiệm: vàng Nhiệt độ Số lần đóng – Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học nước oC mở nắp mang phút tập - GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm (sgk) 26 – 30 63 điền kết vào bảng: 16 – 20 56 – 10 45 Nhiệt độ nước o C Số lần đóng – mở nắp mang phút 26 – 30 16 – 20 – 10 => Khi nhiệt độ giảm xuống cá hô hấp chậm lại Nhiệt độ thuận lợi cho q trình hơ hấp cá vàng 26 – 300C - GV chia cá vàng vào lọ thủy tinh khác Phân công nhiệm vụ cho nhóm: + Nhóm 1: đếm số lần đóng – mở nắp mang bình có nhiệt độ 26 oC - 30 oC + Nhóm 2: đếm số lần đóng – mở nắp mang bình có nhiệt độ 16 oC - 20 oC + Nhóm 3: đếm số lần đóng – mở nắp mang bình có nhiệt độ oC - 10 oC Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi - HS hình thành nhóm, thảo luận, đóng góp ý kiến Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm trình bày ảnh hưởng yếu tố đến hơ hấp tế bào Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chuyển nhiệm vụ *Nhiệm vụ Củng cố lại kiến thức tập *Trả lời câu hỏi: C1 Khi hạt đủ nước làm đẩy Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học nhanh q trình kích thích hạt nảy tập mầm Hay nói cách khác, nước - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi thảo luận, trả lời câu hỏi (trang 105 skg): điều kiện tiên để kích thích hạt nảy mầm Bởi vậy, muốn cho hạt giống nảy mầm, trước Câu Vì muốn cho hạt giống nảy tiên người ta thường ngâm hạt vào mầm, trước tiên người ta thường ngâm hạt nước vào nước? Câu Dựa vào kiến thức học, em cho biết tỉ lệ oxygen khơng khí phần trăm Nêu ảnh hưởng hàm C2 - Tỉ lệ oxygen khơng khí 21% lượng oxygen khơng khí đến hơ hấp tế - Ảnh hưởng: Oxygen bào? Câu Giải thích hàm lượng carbon dioxide cao tốc độ hơ hấp giảm? ngun liệu tham gia trực tiếp vào q trình hơ hấp tế bào Nếu nồng độ khí oxygen 5%, hơ hấp tế bào xảy chậm Khi thiếu oxygen, hô - Sau trả lời câu hỏi, GV tổ chức cho HS hấp tế bào giảm, dẫn đến đọc mục Em có biết để tìm hiểu thêm ngừng hẳn tình trạng chuột rút C3 Nồng độ cao khiến cho Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập chênh lệch hàm lượng khí - HS tiếp nhận câu hỏi, suy nghĩ tìm câu trả mơi trường thấp -> Gây khó lời khăn cho việc hấp thu để cung cấp cho q trình hơ hấp đồng thời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời HS đứng dậy trình bày câu trả lời - GV mời HS nhận xét, bổ sung câu trả lời sản phẩm thải hô hấp không thải ngồi, gây độc cho tế bào => Q trình hơ hấp tế bào chậm lại bạn Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV chốt đáp án, chuyển nội dung Hoạt động Vận dụng hô hấp tế bào thực tiễn a Mục tiêu: Từ quan sát thực tế cách bảo quản loại thực phẩm, nơng sản, trình bày biện pháp bảo quản nông sản phù hợp cho loại sản phẩm giải thích sở khoa học biện pháp b Nội dung: GV chiếu hình ảnh 21.2, cho HS đọc thông tin sgk, đặt câu hỏi cho HS thảo luận, trả lời c Sản phẩm học tập: HS đưa biện pháp bảo quản lương thực, thực phẩm d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu đọc DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Vận dụng hô hấp tế bào thực tiễn thơng tin sgk, quan sát hình 22.2 hồn - Hơ hấp tế bào phân giải chất thành PBT (phiếu học tập cuối hoạt động): hữu tế bào, làm giảm số lượng chất lượng lương thực, thực phẩm sau thời gian bảo quản - Các biện pháp bảo quản lương thực, thực phẩm: + Bảo quản lạnh Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + Bảo quản khô - HS trả lời câu hỏi + Bảo quản điều kiện nồng - HS hình thành nhóm, thảo luận, đóng góp ý độ khí carbon dioxide cao kiến + Bảo quản điều kiện nồng Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo độ khí oxygen thấp luận - Khi lao động chơi thể thao, - GV mời đại diện nhóm trình bày ảnh hưởng yếu tố đến hô hấp tế bào cần ý tính vừa sức, tránh thiếu oxygen gây chuột rút… Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chuyển nhiệm vụ PHIẾU BÀI TẬP Câu Quan sát hình 22.2, nêu biện pháp bảo quản lương thực, thực phẩm Lấy ví dụ loại thực phẩm bảo quản kết hợp biện pháp nêu hình …………………………………………… ……………………………………… …………………………………………… ……………………………………… Câu Vì bảo quản lương thực, thực phẩm hàm lượng khí carbon dioxide cao hàm lượng khí oxygen thấp? …………………………………………… ……………………………………… …………………………………………… ……………………………………… Câu Nêu biện pháp bảo quản lương thực, thực phẩm áp dụng gia đình địa phương em? …………………………………………… ……………………………………… …………………………………………… ……………………………………… Câu Vì giữ loại thực phẩm (thịt, cá, loại hạt…) lâu ngày túi hút chân không? …………………………………………… ……………………………………… …………………………………………… ……………………………………… Trả lời: Câu Biện pháp bảo quản lương thực, thực phẩm là: Bảo quản lạnh, bảo quản khơ, bảo quản điều kiện nồng độ khí carbon dioxide cao, bảo quản điều kiện nồng độ khí oxygen thấp - Ví dụ: ● Ngơ, thóc bảo quản phương pháp bảo quản khô ● Cá, thịt bảo quản lạnh tủ lạnh kết hợp với bảo quản điều kiện nồng độ khí oxygen thấp (hút chân khơng) Câu Vì nồng độ khí carbon dioxide cao nồng độ khí oxygen thấp, tế bào không lấy oxygen đồng thời khơng đào thải carbon dioxide ngồi Chính điều làm ức chế q trình hơ hấp tế bào khiến trình phân giải chất hữu tế bào giảm Từ đó, lương thực thực phẩm bảo quản tốt Câu Các biện pháp bảo quản nông sản, thực phẩm, rau thường dùng: ● Bảo quản việc sấy khô, phơi khô: ngơ, thóc,… ● Bảo quản lạnh: hoa quả, thịt, cá,… ● Bảo quản điều kiện nồng độ khí oxygen thấp: bảo quản túi hút chân không,… Câu Vì hút chân khơng loại bỏ hồn tồn khơng khí, khí oxygen thức ăn Khi q trình hơ hấp khơng diễn làm chậm q trình phát triển thực phẩm Ngoài làm hạn chế phát triển vi khuẩn, nấm mốc,…gây hỏng thực phẩm C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức học thông qua hệ thống câu hỏi b Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời c Sản phẩm học tập: HS hoàn thành nhiệm vụ giao, nắm kiến thức d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đưa câu hỏi, yêu cầu HS suy nghĩ trả lời: Câu Bạn An làm thí nghiệm sau: Thí nghiệm Chọn 20 hạt lạc cất làm giống cách tháng, ngâm nước ủ cho hạt nảy mầm Thí nghiệm Lấy 20 hạt lạc thùng khác, cất làm giống cách năm, ngâm nước ủ cho hạt nảy mầm Biết điều kiện nhiệt độ, nồng độ oxygen carbon dioxide, độ ẩm giống hai thí nghiệm; lạc hai thí nghiệm giống thời điểm thu hoạch Em cho biết: a) Bạn An làm thí nghiệm nhằm mục đích gì? b) Em dự đốn kết thí nghiệm giải thích dự đốn em? c) Từ thí nghiệm trên, em rút kết luận gì? Câu Trong nhận định đây, nhận định đúng, nhận định sai? A Tùy theo nhóm nơng sản mà có cách bảo quản khác B Để bảo quản nơng sản, cần làm ngưng q trình hơ hấp tế bào C Cần lưu ý điều chỉnh yếu tố: hàm lượng nước, khí carbon dioxide, khí oxygen nhiệt độ bảo quản nông sản D Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước loại hạt E Phơi khô nông sản sau thu hoạch cách bảo quản nông sản tốt Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ trả lời câu hỏi - GV quan sát trình HS tìm kiếm thông tin giải vấn đề Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời HS đứng dậy trình bày câu trả lời Gợi ý: Câu a) Mục đích thí nghiệm: chứng minh thời gian bảo quản hạt có ảnh hưởng tới hô hấp thể qua tỉ lệ nảy mầm hạt giống b) Dự đốn kết quả: thí nghiệm có số hạt nảy mầm nhiều thí nghiệm Hạt phơi khô làm giống hạt xảy q trình hơ hấp, phân giải chất dự trữ Do đó, hạt bảo quản lâu giảm khả nảy mầm c) Ngoài yếu tố nhiệt độ, oxygen, carbon dioxide, độ ẩm môi trường khả nảy mầm hạt cịn phụ thuộc vào thời gian bảo quản hạt giống Câu Các ý (A) (C) (D) Các ý sai là: (B) (E) Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá chuyển sang nội dung D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Sử dụng kiến thức, liên hệ để giải thích tượng sống b Nội dung: GV nêu câu hỏi, HS tiếp nhận, thảo luận trả lời c Sản phẩm học tập: HS giải thích nội dung câu hỏi yêu cầu d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đưa câu hỏi, yêu cầu HS vận dụng kiến thức học để lí giải: Câu Vì ngập úng lâu ngày chết? Câu Vì ta khơng nên để rau ngăn đá tủ lạnh? Muốn bảo quản rau, củ tươi lâu ta phải làm nào? Câu Muốn bảo quản lạc (đậu phộng) ta phải làm nào? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận câu hỏi, vận dụng kiến thức, liên hệ thực tế để suy luận - GV quan sát trình HS tìm kiếm thông tin giải vấn đề Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời – HS đứng dậy trình bày câu trả lời Gợi ý: Câu Khi đất bị ngập nước, oxygen khơng khí khơng thể vào đất, rễ lấy oxygen để thực hô hấp tế bào Điều dẫn tới, tế bào rễ khơng có lượng để thực hoạt động sống đồng thời áp suất thẩm thấu tế bào khơng trì khiến cho lông hút rễ bị chết, rễ bị thối hỏng, khơng cịn lấy nước chất dinh dưỡng cho → Cây bị chết dần Câu - Không để rau ngăn đá tủ lạnh vì: Cùng lượng nước định nước đóng băng thể tích tăng lên Trong rau chứa hàm lượng nước (khá nhiều) định Nếu để vào ngăn đá, nước đóng băng, nước đóng băng làm tế bào to phá vỡ bào quan, làm hỏng tế bào làm cho rau chóng bị hỏng - Biện pháp bảo quản rau củ tươi lâu: loại bỏ phần thối hỏng rau củ trước bảo quản, nên để nước (nếu rửa) trước bảo quản tiến hành bảo quản ngăn mát tủ lạnh Câu Để bảo quản lạc (đậu phộng), ta cần phơi thật khô để làm giảm độ ẩm hạt, sau để lạc phơi khơ vào nơi thống mát Hoặc phơi khơ hút chân không Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá chuyển sang nội dung *Hướng dẫn nhà: ● Củng cố nội dung học ● Hoàn thành BT sách tập ● Xem trước nội dung Bài 23 Trao đổi khí sinh vật BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Ngày… Tháng….Năm… Tên thí nghiệm: Tên nhóm: ………………………………………………………………………… Mục đích thí nghiệm…………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Chuẩn bị thí nghiệm: ● Mẫu vật: ……………………………………………………………………… ● Dụng cụ, hóa chất: …………………………………………………………… Các bước tiến hành: ……………………………………………………………………………………… Kết quả: ……………………………………………………………………………………… Giải thích thí nghiệm ……………………………………………………………………………………… Kết luận: ……………………………………………………………………………………… ... cầu ánh sáng lồi khơng giống Bao gồm: + Nhóm ưa ánh sáng mạnh: nha đam, thông, bạch đàn, rau + Theo em, nhu cầu ánh sáng loài muống… có giống khơng? + Lấy ví dụ ưa ánh sáng mạnh ưa ánh sáng yếu?... ưa ánh sáng yếu : diếp cá, tía tơ, dương xỉ… - Sau HS trả lời, GV đặt câu hỏi để HS => Cây ưa ánh sáng mạnh thường chốt lại kiến thức: Theo em, ưa ánh sáng mọc nơi thoáng đãng, ưa ánh mạnh ưa ánh... cho hoạt động sống sinh vật Câu Biện pháp bảo vệ xanh trường học: ● Trồng nơi có ánh sáng phù hợp với nhu cầu ánh sáng (Cây ưa sáng, ưa bóng) ● Trồng mật độ để có đủ ánh sáng, nước, khí carbon