1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Dược cổ truyền soạn lý thuyết

22 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu 1 – 2 Hội chứng âm, dương là gì? Biểu hiện của hội chứng dương Nguyên nhân dẫn đến hội chứng âm, dương Nguyên tắc điều trị hội chứng âm, dương và kể tên 2 vị thuốc có thể dùng để điều trị hội chứn.

Câu – Hội chứng âm, dương gì? Biểu hội chứng dương Nguyên nhân dẫn đến hội chứng âm, dương Nguyên tắc điều trị hội chứng âm, dương kể tên vị thuốc dùng để điều trị hội chứng dương? Hội chứng âm Hội chứng dương Định nghĩa Dương hư âm thịnh Âm hư dương thịnh Bao gồm chứng: hư hàn Bao gồm chứng: thực nhiệt Biểu Người lạnh, tay chân lạnh, tinh thần mệt Sốt (>37 độ), tay chân nóng, tinh thần mỏi, khơng khát, thích ăn/ uống ấm, thở nhỏ, hiếu động, thở to thô, nước tiểu đỏ, lượng tiểu tiện dài, trong, mặt trắng nhợt, lưỡi ít, tiểu lần, đại tiện táo, mặt đỏ, lưỡi nhạt, mạch trầm nhược đỏ, mạch hoạt sác phù sác có lực Nguyên nhân Chức thể bị suy giảm, dương khí Tân dịch, huyết khơng đầy đủ  “ âm hư khơng ngồi được, phần vệ bị ảnh hưởng sinh sôi nhiệt” nên sinh chứng sợ lạnh, chân tay lạnh “dương hư sinh ngoại hàn” Nguyên tắc điều Dương hư bổ dương, chữa dương chứng Âm hư bổ âm, chữa âm chứng trị +Vị thuốc: dương dược dùng thuốc có vị: + vị thuốc: âm dược dùng thuốc có vị: cay, ngọt, nhạt, tính: Ôn, nhiệt thuốc chua, đắng, mặn, tính: dương Hàn, lương- thuốc âm Trong dương có âm Trong âm có dương + phương thuốc: dương + phương thuốc: Âm Trong dương có âm (vị dương tính ấm giải Trong âm có dương (có vị thuốc hàn biểu nhiệt) nhiệt phương) Thuốc điều trị - Cẩu tích - Sa sâm - Đỗ trọng - Bách hợp Câu Trình bày nội dung học thuyết âm dương Vẽ biểu tượng học thuyết giải thích ý nghĩa biểu tượng Học thuyết âm dương vận dụng chuẩn đoán, điều trị chế biến thuốc cổ truyền nào? Định nghĩa: Học thuyết nghiên cứu vân động hai mặt vừa đối lập vừa thống nhất, biến hóa lẫn âm dương Nội dung học thuyết: Âm dương đối lập Là mâu thuẫn, đấu tranh, ức chế, trái ngược lẫn VD: ngày-đêm, lửa – nước Âm dương hỗ Nương tựa vào để tồn phát triển Âm lấy dương làm gốc ngược lại dương lấy âm làm tảng VD: đồng hóa-dị hóa Âm dương tiêu trưởng Tiêu: đi, trưởng: sinh trưởng, phát triển Sự vận động, chuyển hóa không ngừng mặt âm dương giữ cho hoạt động việc cân 4 Âm dương bình hành VD: mùa Xn, Hạ, Thu, Đơng Lập lại cân cho vật hay người Mất cân  đấu tranh mặt  cân  vật Biểu tượng: Thiếu âm Thái âm Thái dương Thiếu dương Vòng tròn lớn khép kín Đường cong hình chữ S ngược chia hình trịn hai phần, phần có vịng trịn nhỏ Ý nghĩa: o Vịng trịn khép kín chứa A D thể tồn thống âm dương vật o Màu đen A (thái âm), có vịng trịn nhỏ màu trắng D (thiếu dương), thể A có D; Màu trắng D (thái dương) có vịng trịn nhỏ màu đen A (thiếu âm) thể D có A o Dương tăng đến cực đại sinh âm ngược lại âm tăng đến cực đại sinh dương o Dương xu hướng lên, âm xu hướng xuống Vân dụng học thuyết âm dương vào YHCT: để giải thích chức sinh lý, bệnh lý thể người, đồng thời chẩn đoán bệnh, chữa bệnh  Cấu tạo thể: ÂM Ngũ tạng: tâm, can, tỳ, phế, thận Vật chất dinh dưỡng, huyết, tinh tân dịch DƯƠNG Lục phủ: đởm, vị, tiểu tràng, đại tràng, bàng quang, tam tiêu Cơ hoạt động, khí Bụng, trong, phía Đường kính trước bụng, phía cánh tay, chân Lưng, bên ngồi, phía Đường kính lưng, ngồi chân, tay, mạng sườn  Sinh lý học - Cơ thể khỏe mạnh: A-D cân - Cơ thể bệnh: A-D cân - Dương thắng → dương bệnh: sốt, khát nước, tiểu đỏ, táo kết mạch nhanh/ phù - Âm thắng → âm bệnh: sợ lanh, chân tay lạnh, tiểu trong, dài, đại tiện lỏng nát, mạch trì/ trầm…  Bệnh lý học - Chuyển biến bệnh: âm chứng-dương chứng - VD: sốt cao (+) - rét run (-) - Phương dược phù hợp phương châm “Biện chứng luận trị”  Về chẩn đoán bệnh tật: - Hội chứng âm: bao gồm chứng hư hàn: Người lạnh, chân tay lạnh, Tinh thần mệt mỏi, khơng khát, thích ăn/uống ấm, Thở nhỏ, tiểu tiện dài, trong, Mặt trắng nhợt, lưỡi nhạt, mạch trầm nhược - Hội chứng dương: bao gồm chứng thực nhiệt: Sốt (>37oC), tay chân nóng, Tinh thần hiếu động, Thở to thô, nước tiểu đỏ, lượng ít, tiểu lần, đại tiện táo, Mặt đỏ, lưỡi đỏ, mạch hoạt sác phù sác có lực  Về chữa bệnh chế biến: Âm dược Dương dược -Vị Chua, đắng, mặn -Vị Cay, ngọt, nhạt - Tính: Hàn, lương, âm - Tính ơn, nhiệt, dương Trong âm có dương Trong dương có âm - Nguyên tắc điều trị: Chữa - Nguyên tắc điều trị: Chữa âm dương chứng chứng -Cách dùng thuốc: “Thái - Cách dùng thuốc: “Thái bất cập” bất cập” Không dùng lâu, liều Không dùng lâu, liều hàn “Hàn ngộ hàn tắc tử” nhiệt “Nhiệt ngộ nhiệt tắc tử” - Chế biến: + Giảm tính âm - Chế biến: + Giảm tính dương + Tăng tính âm + Tăng tính dương Câu Trình bày nội dung học thuyết ngũ hành, vẽ sơ đồ thể nội dung học thuyết Vận dụng học thuyết ngũ hành chế biến thuốc cổ truyền, cho ví dụ minh họa? Định nghĩa:Qui nạp vật thể thiên nhiên thành loài: kim (kim loại), mộc (gỗ), thủy (nước), hỏa (lửa), thổ (đất), nghiên cứu theo quy luật hoạt động chúng Cụ thể hóa, mở rộng phạm vi thuyết âm dương Nội dung bản: a Trong điều kiện bình thường:  Tương sinh: - Các hành thúc đẩy, giúp đỡ, tạo đk cho phát triển - Nguyên tắc tạng đứng trước sinh tạng đứng sau - Mộc  Hỏa  Thổ  Kim  Thủy  Mộc -  Tương khắc: Các hành giám sát, kiềm chế ko cho phát triển mức Kim – Mộc – Thổ Thủy – Hỏa – Kim b Trong điều kiện không bình thường:  Tương thừa: Mạnh lấn yếu - Hành khắc mạnh hành bị khắc, gây bệnh cho hành bị khắc - Kim >> Mộc >> THổ >> Thủy >> Hỏa >> Kim - VD: Lao phổi: sốt chiều : Phế kim suy yếu, Hỏa khắc Kim  sốt kéo dài, trưa chiều  Hỏa vượng, Kim suy  Điều trị: Phế - -  Tương vũ: Yếu chống lại mạnh Hành bị khắc mạnh hành đến khắc chống lại hành đến khắc, gây bệnh cho hành đến khắc Kim Mộc Thổ Thủy Hỏa Kim VD: Hành bị khắc mạnh quá, ức chế ngược hành đến khác: Thủy khắc Hỏa, trúng nắng, Hỏa mạnh khắc ngược lại Thủy  Thủy suy: đỗ mồ hôi, sợ lạnh  Trị vào Hỏa Hành đến khắc yếu bị khắc ngược: Hỏa khắc Kim: Trụy mạch, hỏa suy  Người lạnh, tụt HA Kim nhân Hỏa suy, khắc ngược lại Hỏa  Thở nhanh, chậm nhịp tim c Quy luật chế hóa: Mỗi hành bị ảnh hưởng tương sinh tương khắc hành khác Một hành bị ràng buộc quan hệ với hành đứng cạnh, hành tự vận động bên cạnh hđ hành khác  Luôn giữ đc cân 3 Vận dụng học thuyết vào chế biến : Trên sở tổng hợp màu, sắc, mùi vị thuốc đối chiến vs tạng phủ ngũ hành biết đc vị thuốc trích tẩm với phụ liệu gì? Màu sắc quy nạp vào tạng phủ nào? Kinh nào? - Màu sắc mùi vị thuốc cho phép ta biết đc hướng quy nạp chúng vào phủ nào? Phần lớn vị thuốc có màu đỏ vị đắng đc quy nạp vào tạng tâm tiểu tràng như: huyết giác, thần sa, chu sa, Để tăng quy kinh thuốc vào tạng tâm, tẩm trích với chất có màu đỏ dịch thần sa, Hầu hết vị thuốc có vị đắng td vào tâm, tiểu tràng: liên tâm, táo nhân, lạc tiên, ngải tượng,… Những vị đắng: hoàng liên, hoàng đằng, kim ngân, ví dụ: thiên mơn chích chu sa - Những vị thuốc có màu vàng vị phần lớn quy nạp vào tạng tỳ cam thảo, hoàng kỹ, bạch truật, hồi sơn để tăng td vào hành thổ vàng, cám cho thơm, trích mật ong, đường,cam thảo, ví dụ: cam thảo bắc trích với mật ong - Một số vị thuốc có màu trắng, vị cay td vào tạng phế, bối mẫu, cát cánh, sa nhân, có màu trắng nên td vào phế Sinh khương, bạc hà, húng chanh , bạch giới tử có vị cay td vào phế chữa ho, long đờm Các vị tiểu hồi, sa nhân, đinh hương, quế nhục,, cat có td vào đại tràng với cơng thống, ôn tràng Để tăng td phế tẩm trích thuốc với dịch sinh khương đẳng sâm, cát cánh Ví dụ: cát cánh trích với gừng tươi - Một số thuốc có vị mặn, sắc đen có td vào tạng thận, bàng quang huyền sâm, địa long, xuyên sơn giáp… để tăng td vào thận trích với muối ăn cẩu tích, đỗ trọng, trạch tả Để có màu đen xém cạnh, cháy hà diệp, trắc bách diệp, ngải diệp ví dụ: hà thủ đỏ trích với nước đậu đen - Một số thuốc có vị chua, màu xanh có td vào tạng can, đởm ngưu tất, ngũ vị tử, Tăng vị chua trích giấm nga truật, hương phụ Để có màu xanh trích mật bị, mật lợn ví dụ: hương phụ trích với giấm, hồng liên trích với mật lơn Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy Màu Xanh Đỏ Vàng Trắng Đen Vị Chua Đắng Ngọt Cay Mặn Tạng Can Tâm Tỳ Phế Thận Phủ Đờm Tiểu trường Vị Đại trường Bàng quang Câu 5-6-7 Trình bày chức tạng can, tỳ, phế Kể tên bệnh/ chứng bệnh có liên quan đến chức tạng cho biết bệnh/chứng bệnh liên quan đến chức nào? Tạng Chức 1.Tâm Chủ huyết mạch, biểu mặt:  Thúc đẩy, quản lý huyết dịch lưu thơng, ni dưỡng tồn thân  Khỏe mặt hồng hào tươi nhuận, yếu mặt xanh xao, ứ trệ  Thuốc: bổ âm, bổ huyết, hành khí, hoạt huyết  Chủ thần chí (tàng thần)  Làm chủ tư ý thức, tinh thần  Tâm khí, huyết tốt, tinh thần thỏa mái sáng suốt, tỉnh táo  Tâm huyết kém: hay quên, ngủ, hồi hộp, mệt mỏi…  Thuốc: an thần, hành khí, bổ huyết, hoạt huyết Khai khiếu lưỡi: Biệt lạc (biểu hiện) tâm thơng lưỡi Khí huyết tâm lưỡi để ni dưỡng, trì hoạt động lưỡi Dựa vào chất lưỡi để chuẩn đoán: Đỏ → nhiệt, nhạt → hư, điểm ứ huyết → huyết trệ  Tâm chủ hãn:  Điều khiển đóng mở tấu lý (lq tuyến mồ hôi): tự hãn, đạo hãn, vô hãn  Tâm hư khơng làm chủ tinh thần gây rối loạn mồ hôi  Sinh tỳ thổ, khắc phế kim, biểu lý tiểu trường  Tàng huyết  Tàng trữ điều tiết lượng máu cho tạng phủ hoạt động  Nếu bị rối loạn: ảnh hưởng hoạt động tạng phủ khác  Can huyết ko đầy đủ: Hoa mắt, chóng mặt  Huyết lạc đường: xuất huyết, nôn máu  Chủ sơ tiết:  Điều hịa vận hành khí huyết tạng phủ đc thông suốt  Rối loạn: Về tinh thần: uất kết hay hưng phấn độ (can chủ nộ) Về tiêu hóa: can tỳ, can vị bất hòa (ăn kém, đầy bụng…)  Chủ cân, vinh nhuận móng tay, móng chân:  Can huyết ni dưỡng khớp, gân giúp vận động tốt  Can huyết đầy đủ: vận động tốt  Can hư: mỏi chân tay, co quắp, sốt cao  Móng tay, móng chân chỗ thừa cân mạch nên tình trạng can huyết thể qua móng tay chân  Can khai khiếu mắt:  Can nhiệt: đau mắt đỏ  Can huyết hư: giảm thị lực  Can phong nội đông: méo mồm, lác mắt  Can mộc sinh tâm hỏa, khắc tỳ, biểu lý với đởm VD: Can nhiệt bệnh đau mắt đỏ liên quan chức can khai khiểu mắt Can hư sốt cao, co giật liên quan chức can chủ cân  Chủ vận hóa thủy cốc: đồ ăn nước uống  Hấp thụ, tiêu hóa, vận chuyển thức ăn thành chất tinh vi đưa lên phế để vào tâm mạch ni dưỡng tồn thân  Kém: RL tiêu hóa, phù  Đưa nước ni thể chuyển đến thận, bàng quang  Vận hóa nước kém: đàm ẩm (tứ chi phù, bụng cổ trướng)  Chuyển hóa nước lên quan đến tỳ, phế, thận  Thống huyết:  Quản lý huyết chảy lịng mạch, ni dưỡng mạch  Tỳ → chảy máu (nhỏ, kéo dài)  Chủ nhục, tứ chi     2.Can 3.Tỳ Mang chất dinh dưỡng đồ ăn nuôi dưỡng nhục Tỳ mạnh nhục khỏe, tỳ yếu nhục mềm nhẽo, mệt mỏi, gây sa giáng Tỳ ích khí: Vận hóa đồ ăn tạo thành khí ni dưỡng thể cung cấp lượng cho thể hoạt động  Tỳ khí sung túc thể khỏe  Tỳ khai khiếu miệng, vinh nhuận môi:  Tỳ đưa chất dưỡng đến nuôi dưỡng môi  Tỳ khỏe môi tươi nhuận, ăn uống ngon ngược lại môi thâm xám, nhạt màu  Tỳ thổ sinh phế kim, khắc thận thủy, biểu lý vị VD: Tỳ kém: Bệnh chảy máu nhỏ kéo dài liên quan đến chức thống huyết Bệnh sa giáng sạ dày, sa trực tràng… liên quan chức tỳ chủ nhục, tứ chi      Thận tàng tinh, chủ sinh dục ,phát dục thể Tinh tiên thiên hậu thiên tàng trữ thận gọi thận tinh Thận tinh gọi thận âm, chân âm Tinh biến thành khí gọi chân khí Thận khí cịn gọi thận dương, ngun dương, chân dương, mệnh mơn hỏa Thận tinh, thận khí định sinh dục, phát dục thể từ nhở tới già từ lúc mọc đến tuổi trưởng thành sinh gọi thiên quý thịnh Đến lúc tuổi cao tóc bạc, lung lay lão suy (thiên quý suy)  Thận chủ khí hóa nước Thận đem nước từ đồ ăn uống đưa tới tổ chức thể tiết ngồi Vậy q trình tiết nước thể ba tạng phụ trách tỳ, phế thận tỳ vận hóa thủy thấp, phế thơng điều thủy đạo, thận khí hóa nước Nước vào tỳ vận hóa hấp thu đưa lên phế, phế túc giáng xuống thận Thận khí hóa nước: chất đưa lên phế phân phổi toàn thể, chất đục đưa xuống bàng quang thải Bởi dựa vào chức tạng mà thể bị phù điều trị phải tìm thuốc vào tạng thích hợp  Thận chủ xương tủy, thông với não vinh nhuận tóc Tinh tàng trữ thận, tinh sinh tủy, tủy vào xương, nuôi dưỡng xương nên gọi thận chủ cốt tủy Nên thận hư làm phất dục chậm gây nên chậm mọc răng, chậm biết đi, xương mềm yếu Thận chủ tủy, tủy thông với não nên gọi thận thông với não, không ngừng bổ sung tinh tủy cho não Thận hư não không phát triển gây đần độn, thông minh Huyết tinh sinh ra, tóc nguồn dư thừa huyết, huyết ni dưỡng nói thận ngun sinh tóc  Thận chủ nạp khí Khơng khí phế hít vào giữ lại thận, thận nạp khí sau hoạt hóa nước  Thận khai khiếu tai, tiền âm, hậu âm  Thận thủy sinh can mộc, khắc tâm hỏa, có quan hệ biểu lý với bàng quang Câu BÁT PHÁT STT Bát pháp Ứng dụng Hãn: làm -Chữa bệnh phần biểu mồ hôi đưa tà -Cảm mạo phong hàn, phong nhiệt khí ngồi -Đau dây ngoại biên, co cứng -Dị ứng ngứa, sởi -Phong thấp, phong thuỷ -Biểu lý giải -Lưu ý: nước nhiều khơng dùng Thuốc -Tân ơn: ma hồng, quế chi: làm mồ hơi, vị cay, tính ấm chữa cảm mạo lạnh, chứng đau khớp… Gọi chung nhiễm phong hàn -Nhóm tân lương: ngân kiều tán, thăng ma: làm mồ hơi, vị cay tính mát chữa cảm mạo phong nhiệt, lợi tiểu nhẹ… Ví dụ Ma Hồng thuộc nhóm thuốc giải biểu có công phát hãn giải biểu, lợi thủy tiêu thủng Thổ: gây nôn, -Ngộ độc thức ăn, thuốc độc Dùng loại cuống dưa, cuống nhân sâm, mùn thớt, lục phàn ( sulfat sắc) dung vật mềm kích thích họng gây nơn Qua đế có cơng gây nôn chủ trị chứng thực phẩm ùn tắc không tiêu, ngộ độc -Tả hạ: vị đắng, tính ấm nóng để công hạ thông tiện, làm trường vị nhằm đạt mục tiêu trừ bệnh tà -Nhuận hạ: dùng thuốc có tính chất sổ nhẹ nhuận trường: mồng tơi, rau muống Đại hồng có cơng tả hạ trị chứng tích trệ thức ăn cịn dày Hạ: tẩy, nhuận -Táo bón, đại tràng thực nhiệt đưa chất ứ -Phù thủng, hồng đản -Tích trệ đồ ăn: dùng thuốc đọng, tà khí tiêu đạo mà khơng khỏi ngồi đại -Lưu ý: khơng dùng cho phụ nữ có thai, người nước, gầy yếu tiện Hòa: hòa giải, -Chữa bán biểu bán lý hịa hỗn, điều -Can tỳ, can vị bất hồ -Dinh vệ bất hồ hịa -Giải biểu - Hành khí - Hoạt huyết - Thanh nhiệt Ôn: làm ấm, -Tỳ vị hư hàn, thận dương hư -Thốt dương nóng bên -Lưu ý: không dùng chân nhiệt giả hàn, âm hư, tân dịch hao tổn -Trừ hàn: vị cay, tính ơn nhiệt: tân tán ơn thơng, trị chứng lý hàn: ngơ thù du, phụ tử chế -Bổ dương: tính vị ơn cam, ơn hàm, tân nhiệt, có tác dụng ơn bổ dương khí: cẩu tích, tục đoạn Tiêu: làm -Hàn, nhiệt, đàm, thực, khí, huyết đàm ẩm tích trệ đi, làm tan -Khí nghịch, uất kết -Trưng hà tích tụ -Lưu ý: khơng dùng cho PNCT -Hành khí hoạt huyết: chữa khí trệ, khí nghịch, chữa ứ huyết -Tiêu đạo: vị ngọt, tính ấm, quy kinh tỳ,chữa ứ trệ thức ăn: sơn tra, mạch nha -Lợi thuỷ: chữa ứ nước: ý dĩ, bạch phục linh -Thanh nhiệt: tính hàn lương: trừ nhiệt, giải độc: liên kiều, kim ngân hoa Sơn tra có cơng tiêu thực hóa tích đc dùng thuốc tiêu pháp sơn tra hoàn Thanh: -Thanh nhiệt: tính hàn lương: trừ nhiệt, giải độc: liên kiều, kim Hồng cầm có cơng tả thực hỏa trừ thấp làm -Hoả độc mát, làm -Huyết nhiệt -Giải độc, trừ thấp nhiệt, giải thử lạnh bên -Lưu ý: ko dùng tỳ vị hư tiêu Sài hồ có tác dụng tán nhiệt giải biểu làm thơng lợi gan chức hịa giải thối nhiệt, sơ can giải uất Cẩu tích có cơng bổ thận dương trị di tinh thận dương hư tính ơn chảy Bổ: bồi bổ lại Âm, dương, khí, huyết hư phần thiếu hụt, suy giảm ngân hoa -Giải biểu nhiệt: vị tân, tính lương: phát tán phong nhiệt: cúc hoa, thăng ma… nhiệt -Bổ âm: vị cam hàn: bổ âm, trị chứng âm hư: sa sâm, mạch mơn -Bổ khí -Bổ huyết -Bổ dương: tính vị ơn cam, ơn hàm, tân nhiệt, có tác dụng ơn bổ dương khí: cẩu tích, tục đoạn Đương quy có cơng bổ khí huyết trị chứng thiếu máu gầy Câu 10 Kể tên nguyên tắc chữa bệnh theo YHCT Trình bày nguyên tắc chữa bệnh trị phản trị Cho ví dụ?  Nguyên tắc chữa bệnh theo YHCT (lục tắc): +Trị bệnh cầu kỳ (chữa bệnh phải tìm gốc bệnh):  Gốc bệnh: ngun nhân gây bệnh (nội, ngoại nhân)  Nội nhân: phù khu tà +Tiêu, bản, hoãn, cấp:  Tiêu: ngọn, triệu chứng  Bản: gốc, nguyên nhân gây bệnh  Cấp trị tiêu, hỗn trị  Khơng hỗn, khơng cấp tiêu đồng trị +Có bổ, có tả:  Hư bổ  Thực tả  Có kết hợp bổ tả +Đóng mở (Khai hạp):  Tiêu chảy, tiểu muốn cầm ỉa chảy (đóng) phải lợi tiểu (mở)  Âm hư: bổ âm (đóng) kết hợp nhiệt (mở) +Sơ, trung, mạt (chữa bệnh phải có giai đoạn): Vd: ôn bệnh (bệnh truyền nhiễm) - Gđ đầu (phần vệ) phát hãn nhiệt (sơ) - Gđ tồn phát, tà, khí đấu tranh, phải vừa bổ vừa tả.(trung) - Gđ phục hồi bổ làm (mạt) + Chính trị phản trị:  Chính trị (nghịch trị): dùng thuốc tác dụng ngược lại triệu chứng (ng.nhân- triệu chứng: thống nhất) Vd: nhiệt sốt cao (nhiệt) dùng thuốc nhiệt để chữa  Phản trị (tòng trị): dùng thuốc tác dụng với triệu chứng (bệnh chân giả, ng.nhântriệu chứng: ngược) -Nhiễm trùng gây sốt cao (chân nhiệt), sốt cao nhiễm độc gây trụy mạch ngoại biên chân tay lạnh (giả hàn) dùng thuốc hàn lương để chữa -Cảm mạo phong hàn (lạnh), co mạch ngoại vi gây sốt (biểu nhiệt), dùng thuốc tân ôn giải biểu (cay nóng) Câu 11 TỨ TÍNH Là Mức độ làm nóng, lạnh khác thuốc: Hàn (lạnh), Nhiệt (nóng), Ơn (ấm), Lương (mát) Cịn có đại hàn, đại nhiệt, tính bình Mức độ khác  mức độ tác dụng khác Tác dụng: - Ơn nhiệt: Thơng kinh mạch, hồi dương, bổ hỏa, tán hàn thống, lợi niệu thăng phù, dương dược Ví dụ: Ơn: quế chi, ma hoàng; Nhiệt: thảo quả, bạch đậu khấu - Hàn lương: Thanh nhiệt, tả hỏa, lương huyết, giải độc, nhuận tràng, trầm giáng, âm dược Ví dụ: Hàn: bạch thược, hòe hoa; Lương: cát căn, bạc hà - Sử dụng: Hàn giả nhiệt chi, nhiệt giả hàn chi Câu 12 Phân tích xu hướng tác dụng vị thuốc có vị (Cam), cay (Tân), đắng (Khổ) theo lý luận Y học cổ truyền, cho ví dụ vị thuốc có vị tương ứng? ĐN: vị: Tân (cay), Khổ (đắng), Cam (ngọt), Toan (chua), Hàm (mặn) / (đạm chát) để định hướng chọn thuốc chữa bệnh theo ngũ hành Tân Tân tán, Bất lợi: Gây táo, tổn Tân chủ thăng phù -Quế chi: giải biểu tán (cay) hành: Tán: Tán hàn thương tân dịch, thận (chữa bệnh xuống hàn, hành huyết giảm (biểu, lí) Hành: Hành trọng âm hư, biểu hư, dưới, vào lý đau -Bạch chỉ: khu khí hoạt huyết, tiêu ứ hướng tác dụng lên phong tán hàn, hành mồ nhiều Chữa: trệ ngồi biểu), huyết điều kinh Biểu, khí, huyết, đàm kiện tỳ, thăng dương, ẩm tích trệ, đau hàn giải biểu phát hãn, tán hàn thống Khổ Khổ tả, táo, Liều nhỏ khai vị, liều Khổ chủ trầm giáng Tả: đại hoàng: tá hỏa giải (đắng) kiện Tả: Tả hạ cao kéo dài tổn thương (chữa bệnh lên độc -Táo: hoàng liên giáng nghịch Táo: Ráo tỳ vị Bất lợi: Dùng kéo thượng tiêu, (thanh nhiệt táo thấp) thấp: đắng hàn, thuốc dài tổn âm, tân dịch, biểu, hướng tác dụng đắng ôn thận trọng âm hư tân xuống hạ tiêu, vào Kiện: Kiện âm (tư âm): dịch hao tổn trong, lắng xuống, gây Tả hỏa để tồn âm; tẩy xổ), hãn , hư nhiệt để tồn âm huyết, hạ khí, bình suyễn Cam (ngọt) Cam bổ, hịa hỗn Bổ: Chữa chứng hư: cam ơn bổ khí, huyết, dương; cam hàn bổ âm Hịa: Điều hịa tính vị vị thuốc khác đơn Hỗn: Hịa hỗn td mạnh vị thuốc khác, giảm đau co quắp Ngoài ra: nhuận táo, nhuận tràng (mạch môn) Bất lợi: Hay nê trệ hại tỳ, thận trọng tỳ hư, đầy chướng “trung mãn kỵ cam”, kèm hành khí Cam chủ thăng phù (chữa bệnh xuống dưới, vào lý hướng tác dụng lên biểu), kiện tỳ, thăng dương, giải biểu phát hãn, tán hàn thống) -Bổ: kì, sâm, quy -Hịa: cam thảo -Hoãn: mạch nha, mật ong Câu 13 Giả sử có vị thuốc có đặc điểm sau: vị cay, tính ấm, quy kinh phế Hãy giải thích ý nghĩa đặc điểm vận dụng trị bệnh? Vị TÂN: (cay) Thuốc có tác dụng phát tán, giải biểu, phát hãn, hành khí hoat huyết, khai khiếu (làm cho tỉnh) (tân tán, hành) Tán: tán hàn (biểu, lí) -Hành: hành khí hoạt huyết, tiêu ứ trệ -Có tác dụng chữa bệnh biểu, khí, huyết, đàm ẩm ứ trệ, đau hàn -Gây tác dụng bất lợi táo, tổn thương tân dịch, mồ nhiều, âm hư, biểu hư Tính ƠN: (ấm) Thuốc có tác dụng điều trị bệnh thuộc chứng hàn, có tác dụng thơng kinh lạc, hồi dương, bổ hỏa, tán hàn, thống, lợi niệu thăng phù, dương dược Tân, ôn chủ thăng phù +Thăng: hướng tác dụng lên trên, hướng bệnh xuống +Phù: hướng tác dụng biểu, hướng bệnh vào lý -Thuốc thăng phù: tác dụng kiện tỳ, thăng dương, giải biểu phát hãn, hạ nhiệt, tán hàn thống… Vận dung: Thuốc vị cay tính âm, quy kinh phế dùng bệnh phế hàn cảm mạo phong hàn, phong thấp hàn tà…các bệnh đường HH phế chủ khí; bệnh cịn ngồi thuốc giải biểu phế chủ bì mao, thuốc lợi thủy thẩm thấp phế chủ thơng điều thủy đạo giúp điều hịa nước ứ đọng, bệnh hàn thường gây ứ kết VD: sinh khương, ma hoàng vị cay, tính ấm, quy kinh phế Cơng năng: phát hãn, giải biểu, hóa đờm ho, tun phế bình suyễn Câu 14 Giả sử có vị thuốc có đặc điểm sau: vị ngọt, tính ấm, quy kinh tỳ Hãy giải thích ý nghĩa đặc điểm vận dụng trị bệnh? Vị CAM (ngọt) Thuốc bổ dưỡng, hồ hỗn, giải co quắp nhục, nhuận tràng (Cam bổ, hịa hỗn)  Bổ: chữa chứng hư: cam ơn bổ khí, huyết, dương (kỳ, sâm, qui); cam hàn bổ âm.Vd: bồi bổ thể nhân sâm  Hòa: điều hòa vị thuốc khác đơn VD: Cam thảo  Hỗn: hịa hỗn tác dụng mạnh vị thuốc khác, giảm đau co quắp (mạch nha, mật ong) -Ngồi cịn nhuận táo, nhuận tràng -Bất lợi: hay nê trệ hại tỳ, thận tỳ hư, đầy chướng “trung mãn kỵ cam”; kèm hành khí Ví dụ mật ong, cam thảo… thành phần hoá học vị loại đường, nhiều vị thuốc dùng với tác dụng bổ cịn trích với mật ong để tăng vị Tính ƠN: (ấm) Thuốc có tác dụng điều trị bệnh thuộc chứng hàn, có tác dụng thơng kinh lạc, hồi dương, bổ hỏa, tán hàn, thống, lợi niệu thăng phù, dương dược Cam, ôn chủ thăng phù +Thăng: hướng tác dụng lên trên, hướng bệnh xuống +Phù: hướng tác dụng biểu, hướng bệnh vào lý -Thuốc thăng phù: tác dụng kiện tỳ, thăng dương, giải biểu phát hãn, hạ nhiệt, tán hàn thống… Vận dụng điều trị bệnh: tăng quy kinh tỳ, chữa bệnh tỳ: tỳ vị hư, ăn uống kém, tiêu hóa kém, đầy bụng, tiêu chảy, bổ tỳ, xuất huyết tiêu hóa, đau bụng lạnh, phù thủng… câu 15 -16 Để tăng tác dụng thuốc tạng can/ tâm, chế biến thuốc cổ truyền theo phương pháp Sử dụng phụ liệu Giải thích lý tăng tác dụng cho ví dụ minh họa? Tạng Pp chế biến Phụ liệu Lí Ví dụ Tâm Tẩm/ trích với Dịch thần sa, Theo thuyết Tẩm thần sa Để tăng tác chất có màu hồng liên, ngũ hành vào sương bồ dụng kiện tâm đỏ thần sa, hồng đằng, thuốc có vị để tăng td trấn thuốc … hay với kim ngân,… đắng, màu đỏ tâm xương chế biến vị chất có vị đắng quy kinh tâm bồ thuốc có màu hồng liên,  tăng td đỏ, vị đắng hoàng đằng, tâm kim ngân,… Can Tẩm/ trích giấm Giấm Theo thuyết Hương phụ tẩm Để tăng tác để có vị chua Mật bị, mật lợn học ngũ hành trích với giấm dụng kiện can Trích với mật thuốc có vị thuốc bị, mật lợn để chua, màu xanh chế biến thuốc có màu xanh qui kinh can có màu xanh, vị  tăng tác dụng chua can Tỳ Để tăng tác dụng kiện tỳ thuốc theo ngũ hành, chế biến vị thuốc có màu Sao vàng, cám, Trích, ngâm Cám gạo, hoàng thổ (đất sét) Mật ong, đường, cam thảo, Ngâm nước vo gạo Theo học thuyết ngũ hành thuốc có vị ngọt, màu vàng quy kinh tạng tỳ (hành thổ) Cam thảo bắc trích với mật ong vàng, vị Phế Để tăng tác dụng kiện phế thuốc theo ngũ hành, chế biến vị thuốc có màu trắng, vị cay Trích, tẩm Dịch sinh khương Thận Để tăng tác dụng kiện thận thuốc theo ngũ hành, chế biến vị thuốc có màu đen, vị mặn Trích, cháy, đen Ngâm, ướp Trích muối, Dịch nước đậu đen →tăng tác dung tỳ Theo học thuyết ngũ hành thuốc có vị cay, màu trắng quy kinh tạng phế (hành kim) tăng tác dung phế Theo học thuyết ngũ hành thuốc có vị mặn, màu đen quy kinh tạng thận (hành thủy) →tăng tác dung thận Cát cánh trích với sinh khương HTOĐ trích với nước đậu đen Câu 17 Phương pháp chích gừng sử dụng chế biến thuốc cổ truyền nhằm mục đích Giải thích cho ví dụ minh hoạ? TP: tinh dầu, chất cay, chất nhựa, tinh bột Tính vị: cay, ấm Quy kinh: tỳ, vị , phế Công năng: phát tán phong hàn, ơn trung hịa vị, nơn Mục đích: - Quy tỳ,vị, ơn trung tiêu, tăng tác dụng nôn - Quy phế, tăng tác dụng ho - Tăng dương, giảm âm - Giảm tác dụng nê trệ thuốc sinh tân: Huyền sâm, Sinh địa - Tăng phát tán thuốc - Giảm kích ứng số vị thuốc ngứa (Bán hạ) - Lượng dùng khoảng – 20% so với vị thuốc cần chế VD:Bán hạ chích dịch nước gừng để tăng tác dụng chống nơn Câu 18 Phương pháp chích mật ong sử dụng chế biến thuốc cổ truyền nhằm mục đích Giải thích cho ví dụ minh hoạ? Thành phần: đường đơn, đường đa, vitamin, acid amin, men tiêu hóa,… Tính vị: ngọt, bình Quy kinh: tâm, phế, vị, tỳ, đại tràng Công năng: bổ trung, kiện tỳ, nhuận táo, giải độc Mục đích:  Tăng tác dụng kiện tỳ, bổ khí (ngọt) Tác dụng bổ khí có liên quan trực tiếp đến thành phần đường, tác dụng kiện tỳ liên quan đến men vitamin o Ví dụ: hồng kỳ, bạch truật…  Tăng tác dụng nhuận bổ: hồng kỳ trích mật…  Bảo quản vị thuốc: q trình chế biến có gđ đến vị thuốc có màu vàng, màu vàng kết tượng caramen hố, lớp caramen có tác dụng tạo lớp màng bảo vệ, hạn chế nấm mốc phát triển  Điều hương vị: Tạo vị ngọt, mùi thơm cho vị thuốc: cam thảo  Hiệp đồng tác dụng với thuốc để trị chứng bệnh đường ruột (viêm đại tràng, viêm loét dày tá tràng) có màu vàng, vị quy kinh tỳ  Lượng mật chế khoảng 10-20% so với lượng thuốc Hồ lỗng mật với khoảng 50% nước VD: Cam thảo trích mật ong, Bạch truật chích mật để tang tác dụng nhuận, kiện tỳ, bổ khí Câu 19-20-21-22: Trình bày nhóm thuốc bổ huyết, bổ dương, bổ âm, trừ hàn về: định nghĩa, đặc điểm, cơng năng, chủ trị chính, điểm cần lưu ý sử dụng kiêng kỵ Các nhóm thuốc nên phối hợp sử dụng với thuốc trù hàn, sao? Thuốc bổ huyết Thuốc bổ dương Thuốc bổ âm Thuốc trừ hàn ĐỊNH Vị tính bình Thuốc có tác dụng NGHĨ ơn, thể chất tư ôn lý khử hàn, trị A nhuận, quy tâm, can, chứng lý hàn tỳ, thận, tác dụng bổ gọi can dưỡng tâm thuốc trừ hàn, hay ích tỳ mà tư sinh cịn gọi thuốc ôn huyết dịch lý ôn lý trừ hàn ĐẶC Vị ngọt, tính bình Vị : cay ĐIỂM ơn Đa số quy Tính ơn nhiệt: tân kinh: Tâm, can, tán ôn thông thận Đều sinh tân Tác dụng: dịch + Ôn lý tán hàn + Ôn kinh thống + Trợ dương, hồi dương →Trị chứng lý hàn Nội kinh: Hàn giả nhiệt chi Bản kinh: Liệu hàn dĩ nhiệt dược CÔNG -Tư âm dưỡng huyết Quy kinh khác NĂNG -Bổ thận âm -Bổ tỳ – tác dụng khác kiện vị nhau: Quy kinh tỳ: ôn kinh, tán hàn, thống Quy phế: ơn phế hóa đàm Quy can: ôn can, tán hàn, thống Quy thận: ôn thận trợ dương CHỦ TRỊ - Thận âm hư: thận âm hư, ù tai, lưng đau, KN không - Can thận âm hư, thiếu máu, hoa mắt, chóng mặt ù tai, đau lưng mỏi gối, râu tóc bạc sớm -Tỳ vị hư, ăn uống kém, khó tiêu PHỐI NGŨ Thường có màu đỏ, vị ngọt, tính ấm, Bổ phần âm thể, nên thuốc bổ huyết có tác dụng bổ âm ngược lại số thuốc bổ âm có tác dụng bổ huyết Vì thường phối hợp bổ huyết với bổ âm để tăng tác dụng Khí huyết có quan hệ chặt chẽ với nhau, khí gốc huyết, huyết mẹ khí nơi để khí tàng trữ Vì thường phối hợp thuốc bổ khí với thuốc bổ huyết để tăng tác dụng: -Bổ âm: Huyết hư - âm hư: -Bổ khí: khí Quy tâm thận: + Ơn dương thông mạch + Hồi dương cứu nghịch - Tỳ vị hư hàn: đau bụng lạnh, nôn mửa tả lỵ - Phế hàn đàm ẩm: ho suyễn tức, đờm trắng, trong, loãng… -Kinh can nhiễm hàn: đau bụng dưới, đau đầu… -Thận dương bất túc: liệt dương, lưng gối đau lạnh -Tâm thận dương hư: tâm quý, sợ lạnh, chân tay lạnh… -Chứng vong dương nghịch: nằm co sợ lạnh, mồ hôi nhiều, tâm thần mệt mỏi Thuốc có vị cay, tính ơn nhiệt có tác dụng làm ấm phần trung tiêu, ấm thận trừ hàn, bổ khí để thăng dương khí, hồi dương cứu nghịch… Căn vào quy kinh thuốc mà lựa chọn thuốc cho phù hợp với bệnh quy thận, quy tâm thận, quy tỳ vị, quy phế, quy can -Ngoại hàn nội xâm, biểu tà chưa giải: Phối hợp thuốc TÔGB -Hàn ngưng kinh mạch, khí trệ huyết ứ: Phối hợp thuốc lý khí hoạt huyết -Hàn thấp nội trở: Phối hợp thuốc phương dương hóa thấp ơn táo khứ vượng mà sinh huyết - Kiện vận tỳ vị: ích khí sinh huyết thấp -Tỳ thận dương hư: Phối hợp thuốc ôn bổ tỳ thận -Dương khí hư suy: Phối hợp đại bổ nguyên khí -Tân nhiệt táo, trợ hỏa, tổn thương âm, trường hợp thực nhiệt, âm hư hỏa vượng, tân dịch, huyết hư cấm dùng -PNCT, khí hậu nóng dùng thận trọng KIÊNG Nê trệ cản trở vận KỴ, hoá - Thận trọng: CHÚ Ý thấp tỳ vị đầy bụng chướng ăn đại tiện mát - Phối hợp thuốc kiện tỳ tiêu thực Câu 23 Trình bày tính vị, quy kinh, cơng năng, chủ trị, đặc điểm cần ý (kiêng kị, liều dùng) sử dụng vị thuốc: quế chi, cát căn, kim ngân hoa, bán hạ, trần bì, nhân sâm, hà thủ ô, đổ trọng, huyền sâm, thục địa, bạch thược, thục đoạn, kỷ tử, chi tử (3diem ) Thuốc Tính vị Kim ngân Ngọt, hoa (thuốc đắng, hàn nhiệt) Quy kinh Phế, vị, tâm ,tỳ Công Cát (radix puerariae ) Tỳ, vị - Giải biểu nhiệt - Sinh tâm khái vị ngọt, cay, tính -Thanh nhiệt giải độc -Thanh thấp nhiệt vị tràng -Thanh giải biểu nhiệt -Giai độc sát khuẩn -Lương huyết, huyết Chủ trị Kiêng kị Liều dùng -Thanh nhiệt giải Hư hàn, mụn 12-20g độc: nhiệt độc sinh nhọt có mủ mụn nhọt, định vỡ độc, nhọt vú, dị ứng, mẩn ngứa -Thanh thấp nhiệt vị tràng:lỵ nhiệt -Thanh giải biểu nhiệt: cảm mạo phong nhiệt, ôn nhiệt -Giai độc sát khuẩn: hầu họng sưng đau, viêm amidan, đau mắt đỏ -Lương huyết, huyết: tiểu tiện máu -cảm nhiệt người - 24g thượng tiêu thịnh, hạ tiêu hư, âm hư, bình hịa vượng, khơng nên dùng  Cần – 16g kiêng không phối hợp với phụ tử, thảo ô, ô đầu, khương sinh tạo thành chất độc đe dọa tính mạng người dùng  Khôn g dùng cho người âm hư, khạc máu  Cần thận trọng sử dụng cho phụ nữ mang thai Bán hạ vị cay Tỳ, (rhizoma ấm có Vị pinelliae) độc ,Phế -trừ đờm -ho nhiều đờm ho -nơn Giáng nghịch cầm nơn Trần bì (Citrus deliciosa Tenore) -hành khí, -ngực bụng đầy người 4-12g nơn trướng ho khan, âm - ho -ho hen hư khơng có đàm khơng nên dùng Vị cay, tính ơn, khơng độc Nhân sâm vị ngọt, đắng, tính ấm Thục địa vị ngọt, tính ấm Quế chi Tân, (thuốc giải cam, Phế, Can, Tỳ, Vị tỳ -ích huyết phế, -sinh tân 12 kinh -ho lao tâm, can, thận -thận âm bất túc Không dùng 12-20g -thiếu máu chóng lâu mặt Phế, tâm, -bổ thận âm -tư âm dưỡng huyết -sinh tân -Giai biểu tán hàn Không dùng 2-12g cho người đau bụng lỏng -Giai biểu tán hàn: Thấp thiệt, Thuốc cảm mạo phong âm hư hỏa sắc 4- biểu) ôn bàng quang -Ấm kinh thông mạch -Thơng dương hóa khí -Hành huyết giảm đau -Ấm thận hành thủy hàn biểu chứng -Ấm kinh thông mạch: phong hàn thấp trệ-> đau nhức xương khớp -Thơng dương khí: dương khí trệ, ứ đọng nước, bí tiểu tiện, phù nề -Hành huyết giảm đau: hàn ngưng huyết trệ, đua bụng lạnh, đau bụng kinh, bế kinh -khí huyết hư nhược -thận âm Hà thủ ô vị đắng, chát, tính ấm can, thận -Bổ khí huyết -Bổ thận âm Đỗ trọng Ngọt, (thuốc bổ (cay), dương) ấm Can, thận -Bổ can thận, -Đau lưng mỏi gối mạnh gân cốt -Động thai máu -An thai -Huyết áp cao -Bình can hạ áp vượng, huyết 20g nhiệt xuất huyết, thai phụ, KN nhiều Tránh nhâm 12-20g với hà thủ ô trắng ngày, dạng thuốc sắc, thuốc bột, rượu bổ Thận hỏa 8-16g vượng thịnh Huyền sâm vị ngọt, mặn, đắng, tính hàn phế, vị, thận -Thanh nhiệt -nhiệt độc nhập người - 16g có thâp tỳ giáng hỏa vào phần dinh vị, tỳ vị hư -Sinh tân huyết, dẫn đến Bốt hàn, đại tiện lỏng khơng dưõng huyết cao, nói mê sảng dùng -Giải độc -cơ thể bị tển chống viêm -Tán thương tân dịch kết, -bệnh sốt phát ban nhuyễn kiên, chẩn; viêm làm mềm họng, viêm tai, u, khối rắn đau mắt đỏ, mụn -Bổ thận nhọt -Chỉ khát -bệnh đởm kết hạch bệnh loa lịch (tràng nhạc, lao hạch) -tư thận âm -trị tiêu khát, dùng Bạch thược vị đắng, chua, tính hơị hàn can, tỳ bệnh đường -bổ huyết, Huyết hư huyết -bình can đái Tránh với thược nhầm 4-12g xích Tục đoạn vị đắng, tính hàn can, thận -bổ can Lưng gối đau mỏi Tránh nhầm 6-l2g với bách thận,mạnh phong thấp gân cốt -trị phong thấp Câu kỷ tử Chi tử vị ngọt, đắng, tính bình, khơng độc Vị đắng, lánh hàn phế, thận kiêm can, tỳ -bổ phế âm -trị ho lao,ho khan -bổ can thận -bổ thận, bổ huyết kinh tâm, phế, can, đởm tam tiêu -thanh tâm -sốt cao mê sảng nhiệt -bệnh gan mật -thanh thấp nhiệt, can đởm người 8-16g tỳ vị hư hàn, ỉa chảy không dùng, dùng cần trích với nước cam thảo -Tránh nhầm với hạt ớt - 12g -những người tỳ hư, đại tiện lỏng không dùng Câu 24 : Các vị thuốc sau xếp vào nhóm thuốc ……? -Thuốc giải biểu: Ma hoàng, Quế chi, Sinh Khương, Bạc hà, Tang diệp, Bạch chỉ, Ma hoàng, Ngưu bàng tử, Thăng ma -Thuốc trừ hàn: Đại hồi, Can khương, Phụ tử chế, Quế nhục, Ngô thù du -Thuốc nhiệt: Kim ngân hoa, Bồ công anh, Liên kiều, Chi tử, Huyền sâm, Sinh địa, Nhân trần, Hồng liên -Thuốc bổ khí: Nhân sâm, Hồi sơn, Cam thảo, Hoàng kỳ, Bạch truật, Đảng sâm - Thuốc huyết: Cỏ nhọ nồi, Hòe hoa, Tam thất - Thuốc hoạt huyết: Hồng hoa, Ích mẫu thảo, Đào nhân, Cốt khí củ -Thuốc bổ huyết: Thục địa, Đương quy, Hà thủ ô, Bạch thược, Long nhãn -Thuốc bổ âm: Kỷ tử, Sa sâm, Bách hợp, Mạch môn -Thuốc bổ dương: Cẩu tích, Đỗ trọng, Lộc nhung, Tục đoạn, Ba kích, Cốt tối bổ -Thuốc hóa đàm, ho: Cát cánh, Hạnh nhân -Thuốc an thần, bình can, khai khiếu: Câu đằng, Thiên ma, Ngải tượng ... âm + Tăng tính dương Câu Trình bày nội dung học thuyết ngũ hành, vẽ sơ đồ thể nội dung học thuyết Vận dụng học thuyết ngũ hành chế biến thuốc cổ truyền, cho ví dụ minh họa? Định nghĩa:Qui nạp... chế biến thuốc cổ truyền theo phương pháp Sử dụng phụ liệu Giải thích lý tăng tác dụng cho ví dụ minh họa? Tạng Pp chế biến Phụ liệu Lí Ví dụ Tâm Tẩm/ trích với Dịch thần sa, Theo thuyết Tẩm thần... thể chất tư ôn lý khử hàn, trị A nhuận, quy tâm, can, chứng lý hàn tỳ, thận, tác dụng bổ gọi can dưỡng tâm thuốc trừ hàn, hay ích tỳ mà tư sinh cịn gọi thuốc ôn huyết dịch lý ôn lý trừ hàn ĐẶC

Ngày đăng: 18/08/2022, 07:36

w