1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kể chuyện sáng tạo Cây Khế

6 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 25,13 KB

Nội dung

GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Hoạt động Làm quen tác phẩm văn học Đề tài Kể chuyện sáng tạo câu chuyện “ Cây khế” Chủ đề Thực Vật Lứa tuổi 5 6 tuổi Thời gian 35 phút Ngày soạn 20 112019 Ngày. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Trẻ biết tên câu chuyện, biết truyện: “ Cây khế” thuộc thể loại truyện cổ tích dân gian Việt Nam. Trẻ biết bài thơ “Cây khế” được cô sáng tác dựa trên nội dung câu chuyện cổ tích “Cây khế”. Trẻ hiểu nội dung ý nghĩa của câu chuyện, biết các vật trong truyện. Trẻ biết sáng tạo,thay đổi làm mới kết truyện, biết đặt tên mới cho câu chuyện và thể hiện, diễn đạt được ý tưởng đó. Cung cấp làm phong phú vốn từ cho trẻ. 2. Kỹ năng: Rèn ngôn ngữ tự tin, mạch lạc cho trẻ. Rèn óc quan sát, tập trung chú ý và khả năng ghi nhớ cho trẻ. Rèn kĩ năng phối hợp làm việc nhóm cho trẻ. Khơi gợi, phát huy trí tưởng tượng và sáng tạo cho trẻ. 3. Thái độ Trẻ hứng thú trong các hoạt động của tiết học. Thích thú khi được tìm hiểu truyện cây khế thông qua câu chuyện kể: “Cây khế”, qua bài thơ: “Cây khế” do cô sáng tác. Thông qua tiết học giáo dục trẻ: + Luôn biết yêu thương quan tâm tới những người thân trong gia đình và những người xung quanh. Chăm chỉ lao động thì sẽ có cuộc sống ấm no và hạnh phúc. + Ngược lại nếu không có tình yêu thương chia sẻ với những người xung quanh, tham lam ích kỷ và lười lao động thì sẽ không có kết quả tốt đẹp. II. CHUẨN BỊ: Giáo án, truyện cổ tích Cây khế, bài thơ “ Cây khế” tự sáng tác. Mô hình nhà tranh đống rơm, cây khế, trang phục dân gian cho nhân vật người em và người anh. Bảng gắn tranh minh họa câu chuyện có nền bằng dạ. Một số hình ảnh nhân vật, cảnh vật trong câu chuyện có nhám dính mặt sau. Bộ tranh 3D minh họa cho câu chuyện, que chỉ, nhạc nền kể chuyện.

GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Hoạt động: Làm quen tác phẩm văn học Đề tài: Kể chuyện sáng tạo- câu chuyện: “ Cây khế” Chủ đề: Thực Vật Lứa tuổi: 5- tuổi Thời gian: 35 phút Ngày soạn: 20 /11/2019 Ngày dạy: 26/11/2019 I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ biết tên câu chuyện, biết truyện: “ Cây khế” thuộc thể loại truyện cổ tích dân gian Việt Nam - Trẻ biết thơ “Cây khế” cô sáng tác dựa nội dung câu chuyện cổ tích “Cây khế” - Trẻ hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện, biết vật truyện - Trẻ biết sáng tạo,thay đổi làm kết truyện, biết đặt tên cho câu chuyện thể hiện, diễn đạt ý tưởng - Cung cấp làm phong phú vốn từ cho trẻ Kỹ năng: - Rèn ngôn ngữ tự tin, mạch lạc cho trẻ - Rèn óc quan sát, tập trung ý khả ghi nhớ cho trẻ - Rèn kĩ phối hợp làm việc nhóm cho trẻ - Khơi gợi, phát huy trí tưởng tượng sáng tạo cho trẻ Thái độ - Trẻ hứng thú hoạt động tiết học - Thích thú tìm hiểu truyện khế thơng qua câu chuyện kể: “Cây khế”, qua thơ: “Cây khế” cô sáng tác - Thông qua tiết học giáo dục trẻ: + Luôn biết yêu thương quan tâm tới người thân gia đình người xung quanh Chăm lao động có sống ấm no hạnh phúc + Ngược lại khơng có tình u thương chia sẻ với người xung quanh, tham lam ích kỷ lười lao động khơng có kết tốt đẹp II CHUẨN BỊ: - Giáo án, truyện cổ tích Cây khế, thơ “ Cây khế” tự sáng tác - Mơ hình nhà tranh đống rơm, khế, trang phục dân gian cho nhân vật người em người anh - Bảng gắn tranh minh họa câu chuyện có Một số hình ảnh nhân vật, cảnh vật câu chuyện có nhám dính mặt sau - Bộ tranh 3D minh họa cho câu chuyện, que chỉ, nhạc kể chuyện - Giấy vẽ, bút màu III./TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Ổn định tổ chức ( phút) - Cô tập chung trẻ: Cô mời lại với -Trẻ trả lời cô -Trẻ ý vào - Cô đố trẻ: khế “ Quả năm múi -Trẻ đến gần Cắt thành hình Khi bé ăn vào -Trẻ trả lời Thơm ngon mát ? - Đố biết gì? - Cơ nêu đáp án hướng ý trẻ vào -Trẻ nêu nhận xét khế - Cô cho trẻ lại gần khế - Cô giới thiêu nhà khế 1anh nơng dân nghèo…Cơ trẻ trị chuyện khế: - Chúng thấy khế nào? Các -Trẻ đốn đốn xem khế lại xanh tươi nhiều vậy? - Cơ dẫn dắt vào câu chuyện: Nhờ có chăm sóc -Trẻ ý lắng tận tình anh nơng dân mà khế nhiều nghe ngon ngọt…Vì , hơm có chim phượng hoàng từ đâu bay tới mổ ăn khế anh ơng dân đấy…Điều đặc biệt là chim thần nên sau ăn khế chim trả cơng cho anh nơng dân q đặc biệt đấy…Chúng mìnhthử đốn xem chim tặng cho anh nơng dân ? - Để xem dự đốn mờ -Trẻ trả lời đến với câu chuyện khế nhé,chúng minh có đồng ý khơng? -Vậy mời nhẹ nhàng ngồi xuống bóng mát khế nghe cô kể câu chuyện cổ tích Việt Nam “Cây khế” 2.Nội dung 2.1 Cô kể chuyện “Cây khế” - Cô kể diễn cảm nhạc du dương - Đàm thoại: -Trẻ nghe cô kê + Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? + Câu chuyện thuộc thể loại truyện gì? + Trong câu chuyện có có gì? -1 số trẻ nhận hình - Cơ giới thiệu nhân vật hình dối dẹt lấy ảnh từ túi ba gang Cơ phát cho trẻ hình ảnh nhân vật -Trẻ lên gắn hình ,cảnh vật minh họa câu chuyện - Mời gắn hình mà có lên ảnh minh họa bảng để tạo tranh toàn cảnh minh họa cho câu -Trẻ chỗ ngồi chuyện cô vừa kể quan sát - Các bạn lại mau chỗ,chúng quan sát xem bạn ghép tranh có đẹp với nội dung câu chuyện “ Cây khế” mà cô vừa kể không ! - Cô nêu nội dung câu chuyện qua tranh mà trẻ vừa hoàn thiện: Câu chuyện “Cây khế” kể anh em nhà kia, cha mẹ người anh chiếm hết nhà cửa, ruộng vườn chia cho người em khế Nhưng nhờ đức tính hiền lành chịu khó ln chăm sóc tốt cho khế mà khế người em nhiều trái ngọn, mà chim phượng hoàng đến ăn khế người em Sau chim trả cơng cho người -Trẻ hưởng ứng em cách đưa người em tới đảo vàng để lấy vàng Và giàu có người em biết chia sẻ với người nghèo làng Quả ông bà ta thường -Trẻ ngồi thành nói “Ở hiền gặp lành” không ? hàng ngang Trẻ - Cịn phần người anh hàng cuối ngồi ghế tìm hiểu kĩ phần nhé! - Cô cho tổ hai bên xếp hàng ngồi phía trước tổ cịn lại - Cơ mang tranh minh họa cho câu chuyện tới gần trẻ,cô giới thiệu: đưa trở lại câu chuyện để biết điều xảy với người anh -Trẻ hưởng ứng qua lời kể mà qua vần thơ đấy, có thích khơng? - Cơ mời đến với thơ “Cây khế” cô sáng tác dựa câu chuyện cổ tích việt nam “Cây khê”cùng với tranh minh họa tay làm nhé! 2.2 Cô đọc thơ “ Cây khế” - Cô đọc thơ diễn cảm kết hợp với tranh minh họa “ Xưa có hai anh em -Trẻ ý lắng nghe Cha mẹ sớm Biển rộng sâu thăm thẳm -Trẻ trả lời Nếu chẳng biết thương em -Trẻ trả lời Thì thử xem -Trẻ trả lời Yêu người anh không nhỉ? -Trẻ trả lời - Cô mượn câu thơ cuối để trò chuyện với trẻ: + Các có u người anh khơng?Vì sao? -Trẻ trả lời + Điều thể việc người anh khơng yêu thương - Trẻ đo gang cánh tay ước người em ? lượng gang - Cô thấy người anh tham lam tính tham lam người anh cịn thể việc gì? - Trẻ trả lời + Người anh muốn đổi lại khế có phải người anh biết thương người em khơng? Vì sao? + Cũng người em, chim dặn người anh may túi gang ? người anh lại may túi gang? - Cô cho trẻ làm phép đo gang tay - Trẻ nêu cảm nhận ước lượng so sánh túi gang với gang + Thế nên trở có chuyện xảy ra? - Cơ chốt lại: người anh tham lam nên chim phượng hoàng hất người anh vàng rơi xuống biển kết cục cho người tham lam,độc ác Quá dân gian ta thường nói: “Tham thâm” - Các có cảm nhận kết cục truyện “ Cây khế” ? + Nếu trẻ thấy vui hỏi lí từ giáo dục trẻ phải biết u thương gắn bó với người thân gia đình - Trẻ hưởng ứng người xung quanh,phải chăm lao động có sống đầy đủ hạnh phúc + Nếu trẻ thấy buồn, hỏi lí từ giáo dục trẻ khơng nên tham lam, lười biếng yêu thương người khơng có kết tốt đẹp - Vậy không nghĩ kết khác cho câu chuyện “Cây khế” có đồng ý không? 2.3 Cùng trẻ sáng tạo phần kết cho câu chuyện “Cây khế” - Trẻ tự chọn nhóm -Từ trí tưởng tượng, khả sáng tạo khéo léo sáng tạo tạo kết lạ theo cách riêng nhé! + Phía bảng gắn tranh để dành cho bạn muốn thay đổi kết truyện cách ghép tranh + Chúng thay đổi kết truyện - Trẻ lên giới thiệu tranh 3D mà đặt phía bên phải + Còn bạn muốn thể phần sáng tạo -Trẻ hồn thiện qua tranh vẽ hay có ý tưởng khác lại phần sáng tạo đằng nhóm - Cơ nhắc thêm: nhớ bầu nhóm trưởng để -Trẻ đại diện nhóm lát lên giới thiệu phần kết sáng tạo ý tưởng lên giới thiệu nhóm nhé,cũng đừng quên đặt tên cho câu -Trẻ đặt tên chuyện… 2.4 Phần thể ý tưởng - Cơ khuyến khích nhóm hồn thiện phần ý tưởng nhóm - Lần lượt mời bạn nhóm trưởng lên giới thiệu ý tưởng đưa phần kết cho câu chuyện - Cho trẻ đặt tên cho câu chuyện - Cô nhận xét: cô thấy kết hay ý nghĩa…cịn B B thích kết ? - Cơ giới thiệu: có kết cho câu chuyện Cây khế Các có muốn biết kết cô không? 3.Kết thúc - Cô giới thiệu phần trích đoạn cuối diễn khế với thể cô giáo Thanh Xuân vai người anh, cô giáo Thu Ngà vai người em - Giáo dục trẻ yêu thương gia đình, yêu lao động để sống tốt đẹp - Sau chích đoạn sáng tạo phần kết diễn “Cây khế” trị chuyện: Các bạn thân mến kết đẹp câu chuyện “Cây khế”cũng khép lại buổi dạy học chuyên đề trị trường mầm non Phù Khê - Xin cảm ơn cô dõi theo động viên - Xin kính chúc gia đình ln mạnh khỏe,hạnh phúc.Chúc ln chăm ngoan học giỏi Xin chào hẹn gặp lại… -Trẻ hưởng ứng ... kết khác cho câu chuyện ? ?Cây khế? ?? có đồng ý khơng? 2.3 Cùng trẻ sáng tạo phần kết cho câu chuyện ? ?Cây khế? ?? - Trẻ tự chọn nhóm -Từ trí tưởng tượng, khả sáng tạo khéo léo sáng tạo tạo kết lạ theo... với câu chuyện khế nhé,chúng minh có đồng ý khơng? -Vậy mời nhẹ nhàng ngồi xuống bóng mát khế nghe kể câu chuyện cổ tích Việt Nam ? ?Cây khế? ?? 2.Nội dung 2.1 Cơ kể chuyện ? ?Cây khế? ?? - Cô kể diễn... ghép tranh có đẹp với nội dung câu chuyện “ Cây khế? ?? mà cô vừa kể không ! - Cô nêu nội dung câu chuyện qua tranh mà trẻ vừa hoàn thiện: Câu chuyện ? ?Cây khế? ?? kể anh em nhà kia, cha mẹ người anh

Ngày đăng: 17/08/2022, 23:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w