1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao tỷ lệ báo cáo sự cố Y khoa tại bệnh viện Bãi Cháy năm 2020

25 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề án cải tiến chất lượng, nâng cao tỷ lệ báo cáo sự cố Y khoa tại bệnh viện Bãi Cháy

SỞ Y TẾ QUẢNG NINH BỆNH VIỆN BÃI CHÁY NÂNG CAO TỶ LỆ NHÂN VIÊN Y TẾ TỰ GIÁC BÁO CÁO SỰ CỐ Y KHOA TẠI BỆNH VIỆN BÃI CHÁY NĂM 2020 ĐỀ TÀI NCKH CẤP CƠ SỞ Chủ nhiệm: Phạm Thu Hoài Thư ký: Trần Minh Phương Quảng Ninh, năm 2020 MỤC LỤC STT Tên đề mục Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thể Chương TỔNG QUAN Cơ sở thực tiễn 1.1 Cơ sở thực tiễn 7 1.1.1 Thực trạng báo cáo sự cố y khoa tại số sở 1.1.2 Thực trạng báo cáo sự cố y khoa tại bệnh viện Bãi Cháy 1.1.3 Lựa chọn vấn đề cải tiến chất lượng 10 1.2 Cơ sở pháp lý 11 Chương NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 10 12 2.1 Phương pháp nghiên cứu 10 13 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 10 14 2.1.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 10 15 2.1.3 Thiết kế nghiên cứu 10 16 2.1.4 Cỡ mẫu 10 17 2.1.5 Phương pháp thu thập số liệu 10 18 2.1.6 Công cụ thu thập số liệu 10 19 2.1.7 Chỉ số và phương pháp tính 10 20 2.1.8 Tiêu chuẩn đánh giá 11 21 2.2 Phân tích nguyên nhân 11 22 2.3 Lựa chọn giải pháp 13 23 2.4 Kế hoạch can thiệp 13 24 2.4.1 Kế hoạch hoạt động chi tiết 13 25 2.4.2 Kế hoạch thực hiện theo thời gian 15 26 2.5 Kế hoạch theo dõi và tổng hợp 16 27 2.5.1 Thời gian tổng hợp 16 28 2.5.2 Phương pháp tổng hợp 16 29 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ 17 30 3.1 Tổng hợp sự cố y khoa trước và sau can thiệp 17 31 3.2 Kiến thức của NVYT về công tác quản lý sự cố y khoa 18 32 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 19 33 4.1 Thuận lợi trình triển khai nhiệm vụ KH&CN 19 34 4.2 Khó khăn trình triển khai nhiệm vụ KH&CN 19 35 4.3 Khả ứng dụng của nhiệm vụ KH&CN 19 36 4.4 Đề xuất 19 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 38 Phụ lục Phiếu điều tra kiến thức về báo cáo sự cố y khoa của nhân viên y tế 21 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SCYK Sự cố y khoa BVBC Bệnh viện Bãi Cháy NVYT Nhân viên y tế QLCL Quản lý chất lượng ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cố y khoa là vấn đề có liên quan trực tiếp đến an toàn, chất lượng, điều trị, chăm sóc người bệnh Vấn đề này được cả thế giới đặc biệt quan tâm Những nguy tiềm ẩn tồn tại y tế, có thể gây biến cố bất lợi đến sức khỏe cho người bệnh ở tất cả khâu: từ chẩn đoán, điều trị, can thiệp thủ thuật, phẫu thuật đến theo dõi, chăm sóc…Việc bảo trì, vận hành và điều khiển trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật…cũng chứa đựng yếu tố rủi ro dẫn đến sự cố y khoa Ngoài ra, công tác tổ chức, quản lý, trình độ chuyên môn của đội ngũ thầy thuốc, nhân viên y tế…tiềm ẩn nguy mất an toàn người bệnh Thực trạng này đã trở thành áp lực cán y tế và là thách thức không nhỏ nhà quản lý Trước áp lực và thách thức, địi hỏi sở y tế cần khơng ngừng cải tiến, phải có giải pháp hữu hiệu, thiết lập hành lang an toàn để giảm thiêu sự cố y khoa và tối ưu hóa quy trình quản lý, chuyên môn, kỹthuật Tại Việt Nam vấn 89 điều dưỡng cồn tác tại bệnh viện đa khoa vực Cai lậy cho thấy kết quả sau: 148 sự cố liên quan đến chuyên khoa ngoại sản, 592 sự cố liên quan đến thuốc Và nơi xảy sự cố nhiều nhất là khoa hồi sức cấp cứu, khoa sản khoa phẫu thuật với tỉ lệ từ 40% đến 50%, nơi có cường độ lao động cao, được áp dụng kỹ thuật [2] Còn tại BVBC năm 2019, tổng số sự cố y khoa 271 sự cố, đó sự cố xảy 242 sự cố, sự cố y khoa xảy 29 sự cố, 160 sự cố liên quan đến quy trình kỹ thuật, thủ thuật, kỹ thuật chuyên môn, 35 sự cố liên quan đến thuốc và dịch truyền Một số SCYK hữu ích nếu được công khai, phân tích để từ đó rút kinh nghiệm nhằm không lặp lại lần sau Tuy nhiên rào cản rất lớn việc ghi nhận và báo cáo sự cố là bắt buộc và khiển trách, kỷ luật, sợ bị đổ lỗi, không muốn gặp rắc rối, không muốn đưa trước họp dẫn đến tâm lý ngại, lo sợ, muốn giấu giếm không dám báo cáo Xuất phát từ thực trạng thực hiện nghiên cứu “ Nâng cao tỷ lệ nhân viên y tế tự giác báo cáo sự cố y khoa tại bệnh viện Bãi Cháy năm 2020” 6 MỤC TIÊU Mục tiêu chung Nâng cao tỷ lệ nhân viên y tế tự giác báo cáo sự cố y khoa tại Bệnh viện Bãi Cháy năm 2020 Mục tiêu cụ thể Tỷ lệ nhân viên y tế tự giác báo cáo sự cố y khoa tại Bệnh viện Bãi Cháy năm 2020 tăng 20% so với năm 2019 7 Chương TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở thực tiễn 1.1.1 Thực trạng báo cáo sự cố y khoa số sở Hiện nay, sự cố y khoa là vấn đề đáng quan tâm không chỉ ở nước phát triển mà ở nước phát triển, đặc biệt là Việt Nam Một khảo sát tại Đan Mạch năm 2002 có 4.019 bác sĩ và điều dưỡng cho thấy thái độ báo cáo sự cố y khoa, sai sót sự khác biệt lớn nhóm Nhóm bác sĩ không thích miễn cưỡng phải báo cáo là 34%, nhóm điều dưỡng là 21% Lý không báo cáo là thói quen, lo sợ ý, nguy bị khiển trách (Madsen và cộng sự 2006) Một khảo sát 186 bác sĩ và 587 y tá ở Nam Úc cho thấy hầu hết bác sĩ và y tá (98,3%) biết bệnh viện họ có hệ thông báo cáo sự cố y khoa Y tá biết làm thế nào để truy cập báo cáo chiếm tỉ lệ 88,3%, bác sĩ là 43%, đã hoàn thành báo cáo ở y tá là 89,2% và bác sĩ là 64,4% và biết phải làm gì với báo cáo hoàn thành nhóm y tá chiếm tỉ lệ cao nhóm bác sĩ với tỉ lệ lần lượt là 81,9% và 49,7% Rào cản của việc ít báo cáo là thiếu thông tin phản hồi chiếm tỉ lệ 57,7% ở nhóm y tá và 61,8% ở nhóm bác sĩ Tại Vincent (1999) tiến hành khảo sát 42 bác sĩ khoa sản và 156 nữ hộ sinh tại 02 đơn vị sản khoa Hầu hết nhân viên biết về sự cố và hệ thống báo cáo sự cố tại đơn vị Nữ hộ sinh báo cáo sự cố cao so với bác sĩ và nhân viên báo cáo sự cố nhiều lãnh đạo Nhưng nguyên nhân chính cho việc không báo cáo là lo ngại bị đổ lỗi, khối lượng công việc cao và niềm tin (mặc dù vụ việc đã được chỉ định là phải báo cáo) Một khảo sát hồi cứu 250 bà mẹ và em bé tại 02 đơn vị sản khoa ở London nhằm đánh giá sự cố được báo cáo cho thấy tỉ lệ sự cố nhân viên báo cáo là 23% và sự cố nhân viên quản lý rủi ro phát hiện là 22%, lại 55% sự cố được xác định xem xét lại trường hợp cần ý 48% sự cố y khoa nghiêm trọng được báo cáo, sự cố ít nghiêm trọng chiếm tỉ lệ 24% và sự cố chưa xảy chiếm 15% Bên cạnh đó, nhân viên chuyên trách quản lý rủi ro xác định thêm 16% sự cố nghiêm trọng không được báo cáo (Stanhope và cộng sự, 1999) Tại Việt nam, vấn 271 nhân viên, số liệu thống kê cho thấy 20,9% có hành vi về báo cáo sự cố y khoa ở nhân viên, 39% đã báo cáo từ sự cố trở lên, kiến thức chung về báo cáo sự cố chỉ 12%, hầu hết nhân viên phải thông qua ban lãnh đạo khoa trước báo cáo, không biết là người báo cáo và phải gửi báo cáo về đâu Đa số nhân viên ủng hộ báo cáo sự cố là 68,3%, nhiên rất nhiều người lo sợ tham gia báo cáo 60,9%, đó sợ bị kỷ luật, sợ phải hội họp là trội cả, nhóm kỹ thuật viên có thái độ lo sợ cao bác sĩ Khi xảy sự cố 21,6% nhân viên tin báo cáo trường hợp sự cố xuýt xảy ra, 16,6 báo cáo sự cố sai biệt và 27,7% báo cáo trường hợp sự cố đặc biệt nghiêm trọng Sau phân tích mối liên quan phép kiểm chi bình phương và test chính xác fisher nhận thấy nhóm thái độ về quy trình, thái độ lo sợ và niềm tin báo cáo có ảnh hưởng đến hành vi báo cáo [3] 1.1.2 Thực trạng báo cáo sự cố y khoa bệnh viện Bãi Cháy Bệnh viện Bãi Cháy trực thuộc Sở Y tế tỉnh Quảng Ninh là bệnh viện đa khoa hạng I tuyến tỉnh, quy mô 1.000 giường bệnh Với mô hình chăm sóc toàn diện ở khoa lâm sàng toàn bệnh viện, công tác chăm sóc người bệnh đã có số cải thiện đáng kể Mỗi ngày bệnh viện tiếp nhận 1.300 người bệnh đến khám và điều trị nội trú 500 người bệnh Với tình trạng tải và áp lực công việc cao nên việc xảy sự cố không mong muốn là điều khó tránh khỏi cho cả thầy thuốc và nạn nhân, đặc biệt người bệnh phải gánh chịu hậu quả về mặt sức khỏe, thậm chí tử vong Trong năm 2019, tổng số sự cố y khoa bệnh viện Bãi Cháy ghi nhận được 271 sự cố, đó sự cố đã xảy có 242 sự cố, sự cố xảy có 29 sự cố, 160 sự cố liên quan đến quy trình kỹ thuật, thủ thuật, kỹ thuật chuyên môn, 35 sự cố liên quan đến thuốc và dịch truyền Tuy nhiên, có nhiều sự cố y khoa không được ghi nhận và không được tìm hiểu gây ảnh hưởng đến cả người bệnh và thầy thuốc nhất là thiệt hại về sức khỏe và tính mạng của người bệnh, nguyên nhân do: - Tâm lý ngại, sợ hãi, lo lắng trách nhiệm: + Lo lắng bị để ý + Lo lắng bị kỷ luật + Sợ đồng nghiệp trách móc + Sợ bị đổ lỗi + Không muốn bị đưa họp + Không muốn gặp rắc rối - Công tác giám sát chưa được trọng - NVYT chưa hiểu rõ quy trình báo cáo sự cố y khoa - Chưa hiểu được tầm quan trọng của việc báo cáo SCYK Cần xác đinh được tầm quan trọng của hệ thống báo cáo SCYK nhất là việc tự giác báo cáo sự cố y khoa của nhân viên y tế nhằm xây dựng môi trường an toàn cho công tác khám chữa bệnh tại bệnh viện, góp phần chủ động phòng ngừa sự cố, sai sót lặp lại 1.1.3 Lựa chọn vấn đề cải tiến chất lượng Dựa thực trạng báo cáo sự cố của nhân viên y tế tại bệnh viện, quyết định lựa chọn vấn đề “Nhân viên y tế chưa tự giác báo cáo sự cố y khoa tại Bệnh viện Bãi Cháy năm 2020” để tiến hành can thiệp, cải tiến 1.2 Cơ sở pháp lý - Quy trình quản lý sự cố y khoa (ban hành theo Quyết định số 77/QĐBVBC ngày 20/04/2018 của bệnh viện Bãi Cháy) - Quy định quản lý sự cố y khoa (ban hành theo Quyết định số 161/QĐBVBC ngày 25/04/2019 của bệnh viện Bãi Cháy) - Quy định phòng ngừa sự cố y khoa (ban hành theo quyết định số 167/QĐBVBC ngày 05/08/2018 của bệnh viện Bãi cháy) - Phiếu điều tra kiến thức về báo cáo sự cố y khoa của nhân viên y tế (phụ lục 1) 10 Chương NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Tiêu chuẩn lựa chọn: Tất cả sự cố y khoa được ghi nhận - Tiêu chuẩn loại trừ: Các sự cố không phải là sự cố y khoa: ADR, sự cố không liên quan đến nhân viên y tế… 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01/2020 đến tháng 09/2020 - Địa điểm nghiên cứu: Tại bệnh viện Bãi Cháy 2.1.3 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu chuỗi thời gian trước - sau 2.1.4 Cỡ mẫu Toàn mẫu phiếu báo cáo được ghi nhận 2.1.5 Phương pháp thu thập số liệu - Tổng hợp số liệu qua phiếu báo cáo sự cố y khoa của nhân viên y tế bệnh viện Bãi Cháy 2.1.6 Công cụ thu thập số liệu - Phiếu báo cáo sự cố y khoa của nhân viên y tế bệnh viện Bãi Cháy 2.1.7 Chỉ số phương pháp tính Tỷ lệ nhân viên y tế tự giác báo cáo sự cố y khoa Tên chỉ số Lĩnh vực áp dụng Bệnh viện Bãi Cháy Đặc tính chất lượng An toàn Thành tố chất lượng Đầu Lý lựa chọn Sự cố y khoa là vấn đề khó tránh khỏi và nhiều nằm ngoài tầm kiểm sốt Khi sự cố y khoa khơng mong muốn xảy ảnh hưởng đến thầy thuốc mà đến cả người bệnh, đặc biệt người bệnh phải gánh chịu hậu quả về mặt sức khỏe, thậm chí tử vong Báo cáo sự cố y khoa giúp đưa khuyến cáo phòng ngừa, 11 Tỷ lệ nhân viên y tế tự giác báo cáo sự cố y khoa tránh tái diễn sự cố y khoa để nâng cao chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, an toàn cho người bệnh Tên chỉ số Phương pháp tính Tử số (Tổng số phiếu báo cáo SCYK năm 2020 - Tổng số phiếu báo cáo SCYK năm 2019) x 100% Mẫu số Tổng số phiếu báo cáo SCYK năm 2019 Nguồn số liệu Phiếu báo cáo sự cố y khoa của nhân viên y tế Thu thập và tổng hợp số liệu Tổng hợp sự cố y khoa được báo cáo (trừ sự cố không phải sự cố y khoa) Giá trị của số liệu Độ chính xác và độ tin cậy trung bình Tần xuất báo cáo Thường xuyên 2.1.8 Tiêu chuẩn đánh giá Đối tượng nghiên cứu của là nhân viên y tế công tác tại bệnh viện Bãi Cháy Hiện tại, nhân viên y tế bệnh viện Bãi Cháy thực hiện quy định quản lý sự cố y khoa theo Quyết định số 161/QĐ-BVBC ngày 25/04/2020 của bệnh viện Bãi Cháy Vì vậy, tiêu chuẩn đánh giá là nhân viên y tế tự giác báo cáo sự cố y khoa xảy tại bệnh viện Bãi Cháy * Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức: Điểm tối đa: 10 điểm Tiêu chí đánh giá Xếp loại Mỗi câu trả lời được: điểm Đạt: - 10 điểm Mỗi câu trả lời sai: điểm Không đạt: < điểm 2.2 Phân tích nguyên nhân Chúng tiến hành thảo luận, phân tích nguyên nhân theo sơ đồ khung xương cá, sau: 12 Chưa được phổ biến thường xuyên về quy định, quy trình SCYK Ý thức tự giác báo cáo chưa cao Công tác giám sát chưa được trọng Phòng QLCL NVYT Chưa hiểu hết được tầm quan trọng của việc báo cáo SCYK Chưa tổ chức phân tích, tìm ngun nhân gốc dễ Tâm lý lo sợ trách nhiệm Không nắm được quy trình Chưa có hệ thống quản lý SCYK Quy trình Tỷ lệ NVYT tự giác báo cáo sự cố y khoa thấp 13 2.3 Lựa chọn giải pháp Từ nguyên nhân gốc rễ, đã đưa giải pháp, phương pháp thực hiện, sử dụng phương pháp chấm điểm hiệu quả và khả thi để lựa chọn giải pháp cải tiến, kết quả sau: Nguyên nhân gốc rễ Giải pháp Phương pháp thực hiện Tích Hiệu Thực số quả thi (HQ * TT) Lựa chọn - Xây dựng Bài tập huấn về quản lý sự cố y khoa Nhân viên y tế Đào tạo lại quy - Mở lớp tập huấn lại chưa nắm được trình quản lý sự công tác quản lý sự cố y quy trình quản lý cố y khoa khoa cho đối tượng sự cố y khoa NVYT công tác tại BVBC 20 Chọn Xây dựng phần Xây dựng nội dung báo mềm báo cáo sự cáo sự cố y khoa cố y khoa phần mềm 20 Chọn Lãnh đọa khoa tăng cường phổ biến quy định, quy trình báo cáo SCYK cho NV khoa 3 Không chọn Tâm lý lo lắng, - Thống nhất tư Thống nhất tư tưởng sợ hãi tưởng buổi tập huấn Lợi ích cá nhân 15 Không chọn - Áp dụng hình thức khen thưởng Ý thức tự giác trường hợp báo cáo tự báo cáo của nhân nguyện Áp dụng quy viên y tế chưa chế khen thưởng - Chế tài trường cao hợp xảy sự cố y khoa nghiêm trọng không báo cáo 20 Chọn Công tác giám Tăng cường Tăng cường giám sát, sát chưa được công tác kiểm ghi nhận SCYK trọng tra, giám sát Không chọn Chưa tổ chức phân tích, tìm ngun nhân gốc dễ 5 25 Chọn NVYT chưa hiểu được tầm quan Phổ biến trọng của việc quy trình, quy báo cáo SCYK định báo cáo SCYK Tổ chức phân - Lên thơng báo tổ chức tích tìm ngun phân tích tìm nguyên nhân gốc dễ để nhân gốc dễ rút kinh nghiệm 2.4 Kế hoạch can thiệp 2.4.1 Kế hoạch hoạt động chi tiết 14 Phương pháp Mở lớp tập huấn công tác quản lý sự cố y khoa (Quy trình, quy định) cho tất cả nhân viên y tế bệnh viện Các hoạt động Thời gian thực hiện Xây dựng nội dung tập huấn Tháng 3/2020 Đánh giá kiến thức đầu vào của ĐD Tháng 3/2020 Tổ chức tập huấn Tháng 3/2020 Đánh giá kiến thức đầu của ĐD Tháng 3/2020 Người thực hiện Người phối hợp Hoàng Minh Tuân Trần Minh Phương Xây dựng phần mềm báo cáo Xây dựng nội dung báo cáo sự cố y khoa SCYK phần mềm Tháng 3/2020 Trần Minh Phương Phịng CNTT-TT Phân tích tìm ngun nhân Tổ chức phân tích tìm nguyên nhân gốc dễ, phản gốc dễ hồi để rút kinh nghiệm tháng/ lần Hoàng Minh Tuân Phạm Thu Hoài - Áp dụng hình thức khen thưởng trường Áp dụng quy chế khen hợp báo cáo tự nguyện thưởng - Chế tài trường hợp xảy sự cố y khoa nghiêm trọng khơng báo cáo Thường xun Hồng Minh Tn Phạm Thu Hoài 15 2.4.2 Kế hoạch thực hiện theo thời gian Người thực hiện Thời gian thực hiện Thời gian bắt đầu Phương Tháng 3/2020 09/03/2020 Đánh giá kiến thức đầu vào của ĐD Hoài Tháng 3/2020 23/03/2020 Tổ chức tập huấn Tuân Tháng 3/2020 23/03/2020 Đánh giá kiến thức đầu của ĐD Hoài Tháng 3/2020 27/03/2020 Phương Tháng 3/2020 09/03/2020 Tuân, Hoài Thường xuyên Tháng 03/2020 Tuân Thường xuyên Tháng 03/2020 TT Nội dung công việc Xây dựng nội dung tập huấn Xây dựng phần mềm báo cáo SCYK Tổ chức phân tích tìm nguyên nhân gốc dễ, phản hồi để rút kinh nghiệm - Áp dụng hình thức khen thưởng trường hợp báo cáo tự nguyện - Chế tài trường hợp xảy sự cố y khoa nghiêm trọng không báo cáo Thời gian thực hiện T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 Người giám sát 16 2.5 Kế hoạch theo dõi tổng hợp 2.5.1 Thời gian tổng hợp - Trước can thiệp: Từ tháng 01/2019 đến hết tháng 09/2019 - Sau can thiệp: Bắt đầu tháng 01/2020 đến hết tháng 09/2020 2.5.2 Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp dựa phiếu báo cáo sự cố y khoa của nhân viên y tế từ tháng 01/2020 đến tháng 09/2020 17 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 Tổng hợp sự cố y khoa trước sau can thiệp Bảng 3.1 Số lượng sự cố y khoa trước và sau can thiệp Thời gian Quý I/2020 Quý II/2020 Quý III/2020 64 79 79 125 161 177 Trước can thiệp Sau can thiệp Biểu đồ 3.1 Số lượng sự cố y khoa trước và sau can thiệp 200 177 180 161 160 140 125 120 Trước can thiệp 100 80 79 79 Quý II Quý III Sau can thiệp 64 60 40 20 Quý I Nhận xét: Số lượng sự cố y khoa được nhân viên y tế tự giác báo cáo tăng theo quý Theo bảng 3.1 thì thấy tỷ lệ tăng cao nhất ở quý III Bảng 3.1 Tỷ lệ sự cố y khoa trước và sau can thiệp Nội dung Quý I/2020 Quý II/2020 Quý III/2020 Tỷ lệ sự cố y khoa theo quý (%) 95 104 124 18 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ sự cố y khoa trước và sau can thiệp 140% 124% 120% 104% 100% 95% 80% 60% 40% 20% 0% Quý I Quý II Quý III Nhận xét: Biểu đồ 3.1 cho thấy tỷ lệ nhân viên tự giác báo cáo sự cố y khoa có su hướng tăng theo quý 3.2 Kiến thức của NVYT công tác quản lý sự cố y khoa Bảng 3.2 Kiến thức của NVYT về công tác quản lý sự cố y khoa Kiến thức đạt Thời gian Số lượng Tỷ lệ (%) Kiến thức chưa đạt Số lượng Tỷ lệ (%) Tổng Số lượng Tỷ lệ (%) Trước can thiệp 131 66% 66 34% 197 100% Sau can thiệp 189 96% 4% 197 100% 19 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ kiến thức của NVYT về công tác quản lý sự cố y khoa 96% 100% 80% 66% 60% Trước tập huấn Sau tập huấn 40% 34% 20% 4% 0% Kiến thức đạt Kiến thức chưa đạt Nhận xét: Biểu đồ 3.2 thể hiện kiến thức của nhân viên y tế về công tác quản lý sự cố y khoa Trước can thiệp tỷ lệ nhân viên nắm được kiến thức thấp chiếm 73%, sau can thiệp tăng lên 96% 20 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Thuận lợi trình triển khai đề tài NCKH - Được sự quan tâm, ủng hộ của Bam lãnh đạo bệnh viện - Hàng năm nhân viên bệnh viện được đào tạo, tập huấn lớp học quản lý sự cố y khoa - Có thành viên mạng lưới quản lý chất lượng hoạt động tại khoa, phòng 4.2 Khó khăn trình triển khai đề tài NCKH - Một số lãnh đạo khoa, phòng, nhân viên y tế chưa thực sự quan tâm đến hoạt động quản lý sự cố y khoa - Chưa hiểu được hết tầm quan trọng của việc báo cáo sự cố y khoa - Phần mềm quản lý sự cố y khoa bắt đầu vào hoạt động - Cịn tồn tại văn hóa “thành tích”, “bao che”…khơng giám báo cáo sự cố y khoa - Tinh thần tự nguyện báo cáo sự cố y khoa chưa cao, nội dung sự cố cịn mang tính hình thức 4.3 Khả ứng dụng của đề tài NCKH - Tăng cường tự giác báo cáo sự cố y khoa nhằm chuyển từ văn hóa “che giấu” sang văn hóa “tự giác” của nhân viên y tế bệnh viện Đồng thời, phải làm để người bệnh hiểu và đánh giá cao bệnh viện dám nhìn thẳng vào sự cố để thay đổi và nâng cao chất lượng khám chữa bệnh - Sự cố y khoa xảy nếu được báo cáo kịp thời đưa được biện pháp giải quyết, hướng khắc phục nhanh chóng, tìm và phân tích được nguyên nhân xảy ra, từ đó hạn chế sai lầm mắc phải về sau 4.4 Đề xuất - Chủ động, tăng cường ý thức cá nhân về lợi ích của việc báo cáo sự cố y khoa tự nguyện - Đề cao, khuyến khích, biểu dương tập thể, cá nhân tích cực báo cáo sự cố y khoa Xây dựng văn hóa “ báo cáo sự cố y khoa” khoa, phòng và toàn thể nhân viên bệnh viện 21 - Nâng cao văn hóa an toàn người bệnh tích cực, chủ động phát hiện, phân tích tìm hiểu nguyên nhân gốc, đưa giải pháp khắc phục, sửa chữa nguy rủi ro, sự cố tiềm ẩn - Cải tiến phần mềm quản lý sự cố y khoa nhằm cung cấp thêm hình thức báo cáo sự cố cho khoa, phòng Đồng thời giúp quản lý, phân tích sự cố cách khoa học công tác quản lý bệnh viện nói chung và công tác đảm bảo an toàn cho người bệnh 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thơng tư hướng dẫn phịng ngừa cố y khoa sở khám bệnh, chữa bệnh Bộ y tế ban hành ngày 26/12/2018 Nguyễn Thị Mỹ Linh (2010), "Khảo sát cố y khoa không mong muốn Điều dưỡng Bệnh viện đa khoa khu vực Cai Lậy 2008 - 2010 Nguyễn Thị Kim Yến (2015), "Nghiên cứu phân tích hành vi báo cáo cố y khoa bệnh viện Từ Dũ", Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 23 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA KIẾN THỨC VỀ BÁO CÁO SỰ CỐ Y KHOA CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ Nhằm thăm dò ý kiến của Anh/Chị về vấn đề liên quan đến báo cáo sự cố y khoa tại Bệnh viện để làm sở cho cải tiến, nâng cao chất lượng báo cáo sự cố và an toàn cho người bệnh Rất mong Anh/Chị trả lời đầy đủ, khách quan, chính xác Xin trân trọng cảm ơn! Họ tên:………………………………………………………………………… Chức danh:………………………………………………………………………… Khoa:……………………………………………………………………………… Lớp:………………………………………………………………………………… BỘ CÂU HỎI Sự cố y khoa (Adverse Event) tình khơng mong muốn xảy q trình: A Tiếp đón, chẩn đốn, điều trị B Tiếp đón, chăm sóc, điều trị C Chẩn đốn, chăm sóc, điều trị D Tiếp đón, chẩn đốn, chăm sóc Sự cố y khoa phân làm mức độ (theo mức độ ảnh hưởng)? A B C D Sự cố xảy tác động trực tiếp đến người bệnh, chưa gây nguy hại thuộc nhóm mức độ tổn thương nào? A Chưa xảy B Tổn thương nhẹ C Tổn thương trung bình D Tổn thương nặng Đối với cố y khoa “không nghiệm trọng”, nhân viên y tế cần báo cáo phòng Quản lý chất lượng vòng kể từ cố xảy ra? A 12h B 24h C 36h D 72h Bỏ sót dụng cụ, vật tư tiêu hao q trình phẫu thuật thuộc vào nhóm cố nào? 24 A Thực quy trình kỹ thuật, thủ thuật, phẫu thuật chuyên môn B Tai nạn bệnh nhân C Hành vi D Thiết bị y Phân loại cố theo mức độ ảnh hưởng, cố cố xảy ra, có gây hại (tổn thương trung bình)? A Sự cố gây nguy hại tạm thời, cần phải can thiệp B Sự cố tác động trực tiếp đến người bệnh, cần phải theo dõi để xác định có gây hại đã ngăn ngừa kịp thời nên không gây hại C Sự cố, gây hại kéo dài - để lại di chứng D Sự cố, gây hại cần phải hồi sức tích cực Cấp thuốc sai người bệnh thuộc vào nhóm cố nào? A Thực quy trình kỹ thuật, thủ thuật, phẫu thuật chuyên môn B Thuốc truyền dịch C Thiết bị y tế D Hành vi Sự cố xảy ra, gây nguy hại tạm thời, cần phải can thiệp điều trị kéo dài thời gian nằm viện thuộc nhóm mức độ tổn thương nào?: A Chưa xảy B Tổn thương nhẹ C Tổn thương trung bình D Tổn thương nặng Các hình thức sử dụng để gửi báo cáo cố là: A Báo cáo giấy B Phần mềm báo cáo sự cố C Sử dụng email D Cả phương án 10 Phương pháp “không” sử dụng cần xác định xác người bệnh? A B C D Sử dụng thông tin: Họ tên, năm sinh, giới tính Sử dụng câu hỏi mở Xem số phòng, số giường Đăt tên tạm thời số hồ sơ cho NB Xin chân thành cảm ơn! 25 BẢNG TRẢ LỜI CÂU HỎI Câu hỏi Câu trả lời C C B D A A B C D 10 C ... Người phối hợp Hoàng Minh Tuân Trần Minh Phương Xây dựng phần mềm báo cáo Xây dựng nội dung báo cáo sự cố y khoa SCYK phần mềm Tháng 3/2020 Trần Minh Phương Phòng CNTT-TT Phân tích tìm ngun... dài - để lại di chứng D Sự cố, gây hại cần phải hồi sức tích cực Cấp thu? ??c sai người bệnh thu? ??c vào nhóm cố nào? A Thực quy trình kỹ thu? ??t, thủ thu? ??t, phẫu thu? ??t chuyên môn B Thu? ??c... cố xảy có 29 sự cố, 160 sự cố liên quan đến quy trình kỹ thu? ?̣t, thu? ? thu? ?̣t, kỹ thu? ?̣t chuyên môn, 35 sự cố liên quan đến thu? ??c và dịch truyền Tuy nhiên, có nhiều sự cố y khoa không

Ngày đăng: 17/08/2022, 16:13

Xem thêm:

w