1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quan điểm của đảng về phát huy vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao trong giai đoạn cnh hđh

28 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 855,87 KB

Nội dung

Mục lục Lời mở đầu Cơ sở lý thuyết 1.1 Khái niệm Cơng nghiệp hóa- đại hóa .3 1.2 Tính khách yếu khách quan CNH-HĐH nước ta 1.3 Khái niệm nguồn nhân lực chất lượng cao .4 1.4 Vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao .4 Thực trạng 2.1 Tình hình nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta 2.1.1 Tình hình nguồn nhân lực nước ta .6 2.1.2 Tình hình nguồn nhân lực chất lượng cao 2.2 Quan điểm Đảng phát triển nguồn nhân lực qua năm 12 2.3 Thành tựu đạt 15 2.4 Hạn chế nguyên nhân .17 Giải pháp đề xuất nhóm 21 3.1 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao thời gian tới Đảng, Nhà nước .21 3.1.1 Đổi nhận thức phát triển sử dụng nhân lực 21 3.1.2 Đổi quản lý nhà nước phát triển sử dụng nhân lực 21 3.1.3 Tập trung xây dựng thực chương trình, dự án trọng điểm sau .22 3.2 Các giải pháp nhằm phát huy nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 22 3.2.1 Gắn kết chiến lược phát triển nhân lực kinh tế 22 3.2.2 Chính sách xã hội .23 3.2.3 Chiến lược phát triển giáo dục 24 3.2.4 Tăng cường, mở rộng hợp tác quốc tế .25 Danh mục tài liệu tham khảm 27 Đề tài: Quan điểm Đảng phát huy vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao giai đoạn CNH – HĐH Lời mở đầu Xuất phát từ nhận thức khách quan, tảng chủ nghĩa Mác - Lê-nin: Dù thời đại nào, hay hình thái kinh tế - xã hội người ln giữ vai trị định, tác động trực tiếp đến tiến trình phát triển lịch sử xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam từ đời tới chăm lo phát triển nguồn nhân lực, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Có thể thấy, thời kỳ tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nguồn lao động ln ln tăng địi hỏi phải đào tạo, sử dụng Chúng ta tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước với quy mô dân số đông, lực lượng lao động dồi dào, sức mạnh, yếu tố để phát triển nhanh Song, với điểm xuất phát thấp, nguồn vốn nhỏ bé, trình độ cơng nghệ vừa thiếu vừa lạc hậu, hạ tầng kém… nguồn lao động dư thừa lại tăng với tốc độ nhanh gây sức ép lớn việc làm Tình trạng thừa lao động, thiếu việc làm vấn đề Đảng ta đặc biệt quan tâm giải Nhân lực lại yếu tố số một, nguồn cội, động lực tạo nên lực lượng sản xuất - nhân tố định tốc độ phát triển bền vững phương thức sản xuất nước ta điều kiện hội nhập quốc tế Vì thế, muốn đẩy nhanh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa cách bền vững khơng thể không chăm lo phát triển người Đảng ta xác định rõ rằng, người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Và ngày trọng phát huy vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao giai đoạn CNH - HĐH Cơ sở lý thuyết 1.1 Khái niệm Cơng nghiệp hóa- đại hóa Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học - công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao 1.2 Tính khách yếu khách quan CNH-HĐH nước ta  Do yêu cầu phải xây dựng sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội Cơ sở vật chất – kĩ thuật chủ nghĩa xã hội công nghiệp lớn đại, có cấu kinh tế hợp lí, trình độ xã hội hóa cao, dựa tảng khoa học công nghệ tiên tiến, hình thành phân bố có kế hoạch tồn kinh tế quốc dân Cơ sở vật chất kỹ thuật XHCN mặt kế thừa thành đạt xã hội trước đó, mặt khác phát triển hồn thiện sở thành tựu Cách mạng Khoa học công nghệ đại tạo suất cao Với sở vật chất kỹ thuật ngày cao trình cơng nghiêp hóa - đại hóa XHCN, giai cấp cơng nhân có điều kiện trưởng thành số lượng chất lượng, vai trò lãnh đạo giai cấp cơng nhân ngày nâng cao có điều kiện củng cố thêm liên minh công nông, làm sở vững cho chế độ xã hội  Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu kinh tế, kĩ thuật – công nghệ nước ta với nước khu vực giới Sau nhiều năm đổi mới, kinh tế nước ta đạt thành tựu quan trọng, sở vật chất – kĩ thuật bước đầu tăng cường Tuy nhiên, đất nước tồn nhiều yếu kém, yếu nguyên nhân làm hạn chế chất lượng tăng trưởng, chất lượng cạnh tranh chất lượng hội nhập kinh tế quốc tế, nước ta thành viên Tổ chức Thương mại giới  Do yêu cầu phải tạo suất lao động xã hội cao, đảm bảo cho tồn phát triển chủ nghĩa xã hội Xã hội sau muốn tiến xã hội trước, điều trước hết chủ yếu phải làm cho suất lao động xã hội sau cao hẳn suất lao động xã hội trước, mà điều trơng chờ việc thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.3 Khái niệm nguồn nhân lực chất lượng cao Nguồn nhân lực chất lượng cao phận quan trọng nguồn nhân lực quốc gia, nguồn nhân lực đáp ứng đồng thời tiêu chí chất lượng cao trình độ cao - nguồn lực người đào tạo sử dụng có chất lượng hiệu cao với tổng hợp phẩm chất nhân cách (tâm lực), tri thức sáng tạo (trí lực), lực thực hành (kỹ lực) thể lực 1.4 Vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao Một quốc gia muốn phát triển cần phải có nguồn lực phát triển kinh tế như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học - công nghệ, người … Trong nguồn lực nguồn lực người quan trọng nhất, có tính chất định tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia từ trước đến Một nước cho dù có tài nguyên thiên nhiên phong phú, máy móc kỹ thuật đại khơng có người có trình độ, có đủ khả khai thác nguồn lực khó có khả đạt phát triển mong muốn  Thứ nhất, người vừa mục tiêu vừa động lực trình cơng nghiệp hóa đại hóa Đảng ta khẳng định: đẩy mạnh CNH, HĐH nhằm hướng tới mục tiêu “tăng trưởng kinh tế liên với phát triển văn hóa, bước cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân, thực tiến cơng xã hội Như vậy, q trình phát triển đất nước theo định hướng XHCN, CNH, HĐH phương tiện, phương thức để đạt đến mục tiêu cao sống hạnh phúc ngày tốt đẹp người, giải phóng phát triển toàn diện người  Thứ hai, người vừa chủ thể vừa sản phẩm q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Giữa CNH, HĐH phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau, nguồn nhân lực chất lượng cao ln giữ vị trí, vai trị định trình độ, tốc độ phát triển tiến trình CNH, HĐH Đến lượt mình, nguồn nhân lực chất lượng cao khơng ngừng biến đổi phát triển tác động quát trình CNH, HĐH Thơng qua hoạt động thực tiễn, người để lại nhiều dấu ấn sâu đậm tiến trình phát triển sáng tạo lịch sử Con người chủ thể sáng tạo cơng nghệ, kỹ thuật…để phục vụ lợi ích người, tăng suất lao động, cải thiện đời sống vật chất tinh thần Vì thế, trí tuệ người đến tới đâu tạo trình độ cơng nghệ kỹ thuật tương ứng Chính nói người chủ thể trình CNH, HĐH Nhưng bên cạnh người sản phẩm CNH, HĐH vì, khơng phải người sáng tạo cơng nghệ kỹ thuật Chỉ có số người người dẫn đầu, sáng tạo công nghệ kỹ thuật phục vụ cho lợi ích chung người Những người khác theo sau phải học tập để ứng dụng cơng nghệ khoa học kỹ thuật vào trình sản xuất, phát triển Nói cách khác, CNH, HĐH đặt yêu cầu khách quan việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trình độ ngày cao, người vừa sản phẩm tự nhiên, xã hội vừa chủ thể cải biên tự nhiên xã hội, đồng thời chủ thể trình phát triển kinh tế- xã hội Thực trạng 2.1 Tình hình nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta 2.1.1 Tình hình nguồn nhân lực nước ta  Quy mô tỷ lệ tham gia lực lượng lao động Lực lượng lao động nước ta khoảng 52.207.000 người; hàng năm trung bình có khoảng 1,5 - 1,6 triệu niên bước vào tuổi lao động Thể lực tầm vóc nguồn nhân lực cải thiện bước nâng cao, nhiên so với nước khu vực (Nhật Bản, Thái Lan, Xinh-ga-po, Trung Quốc, ) nói chung thấp chiều cao trung bình, sức bền, sức dẻo dai Lao động Việt Nam đánh giá thông minh, khéo léo, cần cù, nhiên ý thức kỷ luật, lực làm việc theo nhóm,… cịn nhiều hạn chế Q 2/2017, dân số từ 15 tuổi trở lên đạt 71,85 triệu người, tăng 1,4% so với quý 2/2016, nữ tăng 1,14%, khu vực thành thị tăng 0,08% Quy mô LLLĐ từ 15 tuổi trở lên đạt 54,52 triệu người, tăng 0,3% so với quý 2/2016, nữ giảm 0,31%, khu vực thành thị tăng 0,28% Quý 2/2017, tỷ lệ tham gia LLLĐ dân số từ 15 tuổi trở lên 76,45%, giảm so với quý 1/2017 so với kỳ năm trước  Số lượng cấu việc làm Quý 2/2017, số người có việc làm 53,40 triệu, tăng 164,3 nghìn người (0,31%) so với quý 2/2016 39,7 nghìn người (0,07%) so với quý 1/2017 Quý 2/2017, có khoảng 9,12% người làm việc tự đánh giá công việc chưa phù hợp với ngành/nghề đào tạo; 1,86% coi công việc làm công việc tạm thời thời gian chờ đợi/tìm kiếm cơng việc khác thay thế, có khoảng 50% tìm kiếm việc làm, 80,6% sẵn sàng đảm nhận công việc có hội  Tỷ lệ phất nghiệp tình trạng thiếu việc làm Quý 2/2017, nước có 1.081 nghìn lao động độ tuổi thất nghiệp, giảm 20 nghìn người so với quý 1/2017 7,1 nghìn người so với quý 2/2016 Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi giảm 2,26%, thấp quý gần 2.1.2 Tình hình nguồn nhân lực chất lượng cao Trình độ lực lượng lao động nước có cải thiện không nhiều tỷ trọng lao động có trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên; tỷ trọng lao động qua đào tạo nghề trình độ trung cấp chuyên nghiệp tăng lên Điều dấu hiệu đáng mừng cấp thiết phải nâng cao chất lượng lao động để gia tăng lực cạnh tranh gia nhập vào kinh tế tri thức  Về số lượng Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 50% tổng số lực lượng lao động nước Theo thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo, số sinh viên/1 vạn dân Việt Nam (tính đến tháng 11-2016) 200 sinh viên/1 vạn dân, thấp nhiều so với nước trước tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế tri thức khu vực Đông Á, Hàn Quốc, Xin-ga-po Việt Nam thiếu hụt nhà khoa học, chuyên gia trình độ cao, đội ngũ quản lý, nhà kinh doanh giỏi, công nhân lành nghề lĩnh vực đời sống xã hội  Về chất lượng Tỷ lệ người lao động qua đào tạo có chứng thấp, gần 80% số người lao động từ 15 tuổi trở lên chưa đào tạo nghề có văn bằng, chứng Trình độ chun mơn chưa đáp ứng yêu cầu thực tế, lực xã hội người học sau trường hạn chế, chưa theo kịp xu thời đại Sự thích ứng người lao động với cơng việc chưa cao, khả tiếp nhận, ứng dụng sáng tạo tri thức người lao động thấp Sự thiếu hụt kỹ lao động tay nghề số ngành đặc trưng người lao động Việt Nam Bảng 1:Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật 2013 2014 2015 2016 Sơ 2017 TỔNG SỐ 17,9 18,2 19,9 20,6 21,4 Dạy nghề 5,3 4,9 5,0 5,0 5,3 Trung cấp chuyên nghiệp 3,7 3,7 3,9 3,9 3,7 Cao đẳng 2,0 2,1 2,5 2,7 2,7 Đại học trở lên 6,9 7,6 8,5 9,0 9,3 Theo: Tổng cục Thống kê Việt Nam Chất lượng nguồn nhân lực đào tạo có trình độ học vấn từ bậc cao đẳng trở lên nhìn chung chưa cao Trên thực tế, nhà tuyển dụng “khát” nguồn nhân lực chất lượng cao tỷ lệ thất nghiệp nhóm người có trình độ cao đẳng, đại học trở lên lại cao Tính đến quý I/2017, “số người thất nghiệp có trình độ đại học trở lên 138,8 nghìn người, tỷ lệ thất nghiệp nhóm 2,79% Nhóm trình độ cao đẳng có 104,2 nghìn người thất nghiệp, tỷ lệ thất nghiệp nhóm 6% Nhóm trình độ trung cấp có 83,2 nghìn người thất nghiệp, tỷ lệ thất nghiệp 3,08%”(Theo “Bản tin thị trường lao động” Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) Mặt khác, theo phản hồi đơn vị sử dụng lao động, phần lớn người học sau tốt nghiệp, tuyển dụng vào làm việc phải đào tạo lại Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (WB), “chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đạt mức 3,39/10 điểm lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam xếp thứ 73/133 quốc gia xếp hạng”(Theo “Giáo dục đào tạo với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay”, Tạp chí Cộng sản điện tử, ngày 4-12-2014 tác giả Đường Sương Vinh) Vì vậy, “năng suất lao động Việt Nam thấp suất lao động Xin-gapo gần 17 lần, thấp suất lao động Nhật Bản 11 lần, thấp suất lao động Hàn Quốc 10 lần, 1/5 suất lao động Ma-lai-xi-a 2/5 suất lao động Thái Lan” (Theo “Bản tin thị trường lao động dẫn” Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) Năng lực cạnh tranh Việt Nam yếu nguy tụt hậu kinh tế nước ta rõ Bảng 2: Số sinh viên ĐH – CĐ 2015 - 2016 2016 2017 Tốc độ tăng giảm (%) Số sinh viên ĐH – CĐ (tuyển mới) 470.044 418.991 -10,86 Số sinh viên tốt nghiệp 352.789 305.601 -13,38 Theo số liệu thống kê Bộ GD ĐT Sự gia tăng đội ngũ nhân lực đào tạo phản ánh qua gia tăng số sinh viên tuyển tốt nghiệp hàng năm Nhưng thực tế tồn nhiều vấn đề Hàng năm lượng sinh viên trường lớn số sinh viên có việc làm lại Theo thống kê có đến 60% sinh viên trường khơng có việc làm, số có việc làm có người làm việc khơng ngành học Thêm vào phần lớn đơn vị nhận người vào làm phải 1- năm đào tạo lại  Về cấu 10 tôn vinh nhân tài, kể người Việt Nam nước ngoài” Nghị khẳng định: Việt Nam tắt đón đầu phát triển giới thời kỳ hội nhập cách đầu tư vào yếu tố người Đại hội XII (2016) Đảng tiếp tục khẳng định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội, xây dựng bảo vệ tổ quốc, với tiến khoa học – công nghệ, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực thị trường lao động” Đây quan điểm định hướng cho phát triển giáo dục đào tạo nước ta năm tới Quan điểm đạo kết thành tựu nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn 30 năm đổi lĩnh vực giáo dục vào đào tạo công đổi đất nước Nội dung quan điểm thể nhận thức đắn quán Đảng ta q trình đổi vai trị quốc sách hàng đầu giáo dục đào tạo Điểm nội dung quan điểm có ý nghĩa đạo, định hướng cho phát triển giáo dục đào tạo lấy phát triển, hoàn thiện người làm mục tiêu, động lực; xây dựng giáo dục đại, thực học, đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển đất nước Đại hội XII đề mục tiêu đổi giáo dục đào tạo là: “Phấn đấu năm tới, tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực” Đây mục tiêu tổng quát nghiệp phát triển giáo dục đào tạo nước nhà năm tới Mục tiêu hướng đến xây dựng giáo dục đại, nhân văn đáp ứng nhiệm vụ xây dựng bảo vệ tổ quốc thời kỳ mở cửa, hội nhập quốc tế Đại hội XII nhấn mạnh: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” Đây tiếp tục khẳng định quan điểm Nghị Trung ương 8, khoá XI Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ tư duy, quan điểm đến mục tiêu, hệ thống, chương trình giáo dục, sách, chế điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục Đổi tất 14 cấp học trình độ đào tạo, Trung ương địa phương, mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội Đổi để tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng hiệu giáo dục, đáp ứng ngày tốt yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc, nhu cầu học tập toàn dân 2.3 Thành tựu đạt Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt đội ngũ chuyên gia, cán quản lý đáp ứng yêu cầu phát triển ngày cao thời kỳ hội nhập trở thành đòi hỏi thiết nghiệp CNH, HĐH hội nhập quốc tế Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam đạt nhiều thành tựu lớn  Về số lượng Bước vào đổi (1986) dân số nước ta 59.872.000 người, đến năm 1997 (sau 11 năm) 76.709.000 người (tăng 16.837.000 người, bình quân năm dân số nước ta thời kỳ tăng 1,5 triệu người); lực lượng lao động từ 27.398.000 người (năm 1986) lên 36.994.000 (năm 1997) Năm 2018, dân số nước ta 96.787.293 người, tăng 20.078.293 người tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 50% tổng số lực lượng lao động nước Theo thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo, số sinh viên/1 vạn dân Việt Nam 200 sinh viên/1 vạn dân Tốc độ tăng dân số cao liên tục nên nguồn nhân lực nhanh chóng tăng Việt Nam thời kỳ cấu “dân số vàng”, thời kỳ mà dân số độ tuổi lao động cao (năm 2018, lực lượng lao động nước đạt khoảng 54,4 triệu người, chiếm khoảng 58,9% tổng dân số)  Về cấu nguồn nhân lực Lao động nông nghiệp chiếm tới 73%, công nghiệp dịch vụ chiếm 27% Cơ cấu lao động đào tạo ngành, vùng bậc có chênh lệch Dân số nơng thôn chiếm gần 80% dân số nước, chiếm 47,38% lực lượng lao động đào tạo nước Trong 73% số lao động làm việc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp số người đào tạo chiếm 7%  Về trình độ lực lượng lao động Năm 1997, tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 14,3%, cấu bậc học, cấu ngành nghề khơng hợp lý Trình độ lao động qua đào tạo bậc là: đại 15 học 0,3%; đại học cao đẳng 20,1%; trung học chuyên nghiệp 35,8%; công nhân kỹ thuật có cấp 24,4%; cơng nhân kỹ thuật khơng có cấp 19,4% Năm 2018 LLLĐ từ 15 tuổi trở lên qua đào tạo có bằng/chứng từ tháng trở lên quý 2/2018 12,04 triệu, tỷ lệ lao động qua đào tạo có cấp/chứng 21,85% Theo cấp trình độ, tỷ lệ lao động có trình độ đại học trở lên tổng LLLĐ 9,58%; cao đẳng 3,49%; trung cấp 5,29%; sơ cấp nghề 3,49%  Nguồn nhân lực chất lượng cao Hiện Việt Nam có tổng số 24.300 tiến sĩ với gần 11.000 chức danh giáo sư, phó giáo sư Việt Nam, có 8.869 tiến sĩ (36%) hay 4.900 người có chức danh giáo sư, phó giáo sư (44%) giảng dạy, hay tham gia vào lãnh vực nghiên cứu khoa học trường đại học Trong nhân lực chất lượng cao tập chung chủ yếu đồng sơng Hồng (1639.3 nghìn), Bắc Trung dun hải miền Trung (1.075.5 nghìn), Đơng Nam Bộ (1.373.0 nghìn) cịn thưa thớt vùng Trung du miền núi phía Bắc (625.5 nghìn), Đồng sơng Cửu Long (621.2 nghìn), Tây Nguyên (235.8 nghìn) Theo Thống kê Bộ Giáo Dục Đào Tạo, có 5000 du học sinh Việt Nam du học nước ngồi, chiếm tỉ lệ cao ngành khoa học kỹ thuật (41,49%), khoa học tự nhiên (14,55%), quản lý kinh tế (14,42%) Những ngành nghề ưu tiên đào tạo bao gồm công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ nano, cơng nghệ cao Cùng với đó, hàng năm nước ta có hàng chục sinh viên tham gia kì thi Olympic quốc tế xét tuyển học nước ngồi, sinh viên đạt huy chương vàng lựa chọn học trường tốp đầu giới, nhiều sinh viên thủ khoa khối thi trường ĐH sinh viên xuất sắc thủ khoa tốt nghiệp THPT du học để bổ sung vào nguồn nhân lực chất lượng cao tương lai Ngồi ra, mơ hình liên kết đào tạo trường đại học nước nước đẩy mạnh Một số trường đại học cịn tổ chức khóa trao đổi du học sinh với nước liên kết giáo dục ngắn hạn dài hạn Điều giúp cho trình độ nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nâng cấp 16 lên cao hơn, rút ngắn khoảng cách lực cạnh tranh nhân lực chất lượng cao với nước phát triển Sau du học sinh, sinh viên du học lại nước ngồi làm việc, khơng trực tiếp Việt Nam cống hiến góp phần nhỏ vào việc phát triển đất nước Ví dụ anh Ngô Đắc Tuấn (sinh viên ĐH Quốc gia Hà Nội khóa 1997), sau tốt nghiệp thủ khoa Trường Polytechnique lấy tiến sĩ thành công rực rỡ việc nghiên cứu có địa vị Trung tâm Nghiên cứu Khoa học quốc gia Pháp Nguyễn Hồi Minh lấy tiến sĩ tốn học tiếp tục cơng trình khảo cứu Hoa Kỳ Đại học Rutgers Viện Institute for Advanced Study Princeton (Mỹ) Trường hợp Ngô Đức Thành (sinh viên ĐH Quốc gia Hà Nội, khóa 1998), theo GS Trân, trường hợp đặc biệt mà nhiều du học sinh khác cần coi gương Sau làm luận án tiến sĩ xuất sắc Pháp, Thành đến làm việc ĐH Tokyo, ngành vật lý địa cầu đạt nhiều kết tốt Sau mời lại Nhật thêm năm, anh từ chối định Việt Nam phục vụ đất nước Đó ví dụ điển hình cho thành tựu nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam 2.4 Hạn chế nguyên nhân Nguồn nhân lực từ nông dân: Mặc dù có chuyển biến tích cực Tuy nhiên, nguồn nhân lực nông dân nước ta chưa khai thác, chưa tổ chức đầy đủ Người nơng dân chẳng có dạy nghề trồng lúa, họ tự làm, đến lượt cháu họ tự làm Có người nói rằng, nghề trồng lúa nghề dễ nhất, khơng cần phải hướng dẫn làm Ở nước phát triển, họ không nghĩ vậy, người dân làng hướng dẫn tỷ mỉ nghề trồng lúa trước lội xuống ruộng Hiện có từ 80% đến 90% lao động nông, lâm, ngư nghiệp cán quản lý nông thôn chưa đào tạo Điều phản ảnh chất lượng nguồn nhân lực nơng dân cịn yếu Sự yếu dẫn đến tình trạng sản xuất nông nghiệp nước ta tình trạng sản xuất nhỏ, manh mún, sản xuất theo kiểu truyền thống, hiệu sản xuất thấp Việc liên kết “bốn nhà” (nhà nước, nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp) cịn hình thức 17 Tình trạng đất nơng nghiệp ngày thu hẹp, làm cho phận lao động nông thôn dôi ra, khơng có việc làm Từ năm 2000 đến năm 2007, năm nhà nước thu hồi khoảng 72000ha đất nông nghiệp để phát triển công nghiệp, xây dựng đô thị Nguyên nhân dẫn đến tình trạng khâu tổ chức lao động quy hoạch lao động nơng thơn chưa tốt Chính sách nơng nghiệp, nông dân, nông thôn chưa đồng bộ, chưa mang tính khuyến khích tính cạnh tranh Chính nguồn nhân lực nông thôn chưa khai thác, đào tạo thừa phận nhân dân nơng thơn khơng có việc làm khu cơng nghiệp, cơng trường Tình trạng doanh nghiệp thiếu nghiêm trọng thợ có tay nghề cao, đó, lực lượng lao động nơng thơn lại dư thừa nhiều, chất lượng lao động thấp Nguồn nhân lực từ công nhân: Trong ngành nghề cơng nhân, tỷ lệ cơng nhân khí cơng nhân làm việc nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp nặng cịn thấp, khoảng 20% tổng số cơng nhân nước, đó, công nhân ngành công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm lại chiếm tỷ lệ cao, khoảng 40% Vì đồng lương cịn thấp, cơng nhân khơng thể sống trọn đời với nghề mà phải kiếm thêm nghề phụ khác làm xe ôm buổi tối ngày nghỉ, làm nghề thủ công, buôn bán thêm, dẫn đến tình trạng nhiều người vừa cơng nhân, vừa khơng phải cơng nhân Nhìn chung, qua 30 năm đổi mới, với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, giai cấp cơng nhân nước ta có chuyển biến tích cực, tăng nhanh số lượng, đa dạng cấu, chất lượng nâng lên bước Trong trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, việc làm đời sống giai cấp công nhân ngày cải thiện Bên cạnh đó, phát triển giai cấp công nhân chưa đáp ứng yêu cầu số lượng, chất lượng, kỹ nghề nghiệp, thiếu nhiều chuyên gia kỹ thuật, công nhân lành nghề, tác phong công nghiệp kỷ luật lao động cịn nhiều hạn chế, phần lớn cơng nhân xuất thân từ nông dân, chưa đào tạo có hệ thống “Địa vị trị giai cấp công nhân chưa thể đầy đủ” Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trình phát triển kinh tế - xã hội trình đổi mở giai đoạn lịch sử phát triển giai cấp công nhân Việt Nam Bên cạnh đó, hạn chế, yếu phát triển 18 kinh tế - xã hội ảnh hưởng không nhỏ đến việc làm, đời sống, tâm tư, tình cảm cơng nhân, sách giai cấp cơng nhân ban hành chưa sát hợp với tình hình thực tế giai cấp cơng nhân Trong doang nghiệp người sử dụng lao động, không trường hợp vi phạm sách công nhân người lao động Nguồn nhân lực từ trí thức, cơng chức, viên chức: Bên cạnh tăng nhanh từ nguồn nhân lực trí thức, cơng chứ, viên chức, thấy Việt Nam nay, chất lượng nguồn nhân lực từ trí thức, cơng chức, viên chức cịn yếu bất cập Đa số cơng chức, viên chức làm việc quan công quyền chưa hội đủ tiêu chuẩn công chức, viên chức trình độ chun mơn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học, ảnh hưởng đến chất lượng công việc Có 63% tổng số sinh viên tốt nghiệp trường chưa có việc làm, khơng đơn vị nhận người vào làm, phải – năm đào tạo lại Trong số 37% sinh viên có việc làm không đáp ứng công việc Bằng cấp đào tạo Việt Nam chưa thị trường lao động quốc tế thừa nhận Năm 2007, số sinh viên tốt nghiệp đại học 161.411 người Theo ước tính, đại học, người dân bỏ 40 triệu đồng, nhà nước đầu tư khoảng 30 triệu đồng Như vậy, với tỷ lệ 63% số sinh viên trường chưa có việc làm, cho thấy kinh phí đầu tư sinh viên thất nghiệp (161.411 sinh viên x 63% x 70 triệu), thất 7.117 tỷ đồng (trong đó, 4.067 tỷ đồng dân 3.050 tỷ đồng nhà nước) Việt Nam có khoảng 2,6 triệu người có trình độ đại học trở lên, Có số nói tương đương với 2,6 triệu trí thức nước nhà Nguyên nhân thực trạng xem xét phương diện: đào tạo, sử dụng đãi ngộ Trên thực tế, thường nói đào tạo nguồn nhân lực phải dựa vào cầu, vào xu hướng phát triển kinh tế, đào tạo địa sử dụng, tiếp cận tinh hoa tri thức nhân loại,… Nhưng thực tế, chưa đạt hiệu mong muốn Nhiều người cho rằng, đào tạo Việt Nam để phục vụ cầu cịn cung chưa rõ phải làm Ngành ngành mũi nhọn chưa xác định quán, lĩnh vực mạnh cần quan tâm chưa rõ ràng, nội dung, chương trình, mục tiêu đào tạo,… chưa xác định cách khách quan, khoa học Hơn nữa, lúng túng việc lựa chọn định hình thức, phương pháp, loại hình đào tạo thích hợp Việc sử dụng lao động 19 nhiều bất hợp lý Nguyên tắc người, chuyên môn nhiều nơi câu nói cửa miệng Việc đãi ngộ lao động nước ta chưa phù hợp, chưa tương xứng, cản trở lớn cho việc phát huy tiềm sức sáng tạo lao động qua đào tạo Chúng ta thường nói “hiền tài ngun khí quốc gia” chế độ đãi ngộ với hiền tài chủ đề đề cập hội thảo, dự kiến, dự định cấp quan có thẩm quyền Chúng ta dễ dàng nhận thấy chênh lệch đến độ khó tưởng tượng đãi ngộ thủ khoa đại học, huy chương vàng Olimpic kỳ thi học sinh giỏi quốc tế, mức thưởng cho phát minh sáng chế…với tiền thưởng cho hoa hậu, tiền cat-xe cho sao,… Hiện tượng chảy máu chất xám, đào tạo nhân tài lại không sử dụng người tài, đào tạo người khác sử dụng phổ biến nước ta có nguyên nhân từ chế, sách đãi ngộ với nguồn nhân lực chất lượng cao đất nước 20 Giải pháp đề xuất nhóm 3.1 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao thời gian tới Đảng, Nhà nước Dựa theo Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 Văn bảnn đạo điều hành: 579/QĐ-TTg Thủ Tướng Chính Phủ, tóm tắt chiến lược sau: 3.1.1 Đổi nhận thức phát triển sử dụng nhân lực  Quán triệt quan điểm người tảng, yếu tố định phát triển bền vững kinh tế, xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng đất nước thịnh đơn vị, tổ chức Tạo chuyển biến mạnh nhân lực tất cấp lãnh đạo từ Trung ương đến sở người dân việc cần phải đổi triệt để có tính cách mạng quản lý nhà nước giáo dục đào tạo, xây dựng xã hội học tập; cần thiết phải cải thiện giống nòi, đảm bảo dinh dưỡng chăm sóc tồn diện sức khỏe nhân dân; cần thiết phải nâng cao thu nhập cải thiện điều kiện làm việc  Sử dụng, đánh giá đãi ngộ nhân lực phải dựa vào lực thực kết quả, hiệu công việc  Đào tạo nhân lực phải gắn với nhu cầu xã hội, nhu cầu thị trường lao động 3.1.2 Đổi quản lý nhà nước phát triển sử dụng nhân lực  Quy hoạch phát triển nhân lực nhiệm vụ quan trọng Bộ ngành tỉnh, thành phố nhằm đảm bảo cân đối lao động cho phát triển ngành địa phương  Đổi chế quản lý nhà nước sở giáo dục đào tạo theo hướng: hoàn chỉnh quy định quản lý nhà nước điều kiện thành lập chuẩn mực chung hoạt động sở giáo dục  Xây dựng tiêu chí phát triển nhân lực sáng tạo địa phương cấp quốc gia Đánh giá công bố hàng năm phát triển nhân lực theo tiêu chí 21  Đẩy mạnh phân cấp, thực quyền tự chủ, nghĩa vụ tự chịu trách nhiệm sở đào tạo nhân lực sở quản lý nhà nước giám sát xã hội  Xây dựng quy chế, chế, sách đẩy mạnh đào tạo theo nhu cầu xã hội, gắn kết sở đào tạo với doanh nghiệp 3.1.3 Tập trung xây dựng thực chương trình, dự án trọng điểm sau  Xây dựng số sở đào tạo bậc đại học dạy nghề đạt trình độ quốc tế  Đổi đào tạo sách sử dụng cán bộ, công chức gồm: áp dụng cácchương trình đào tạo cơng chức hành tiên tiến, đại theo tiêu chí, chuẩn mực quản trị hành nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa  Xây dựng triển khai Chương trình đào tạo sách trọng dụng nhân tàitrong lĩnh vực  Thực đề án nâng cao chất lượng hiệu dạy học ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh  Triển khai liệt đề án “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh công nghệ thơng tin - truyền thơng”, phát triển đảm bảo nhân lực giải pháp hàng đầu  Giảm nhanh tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em, tập trung vào dự án dinh dưỡng học đường kết hợp tăng cường giáo dục thể chất hoạt động thể dục - thể 3.2 Các giải pháp nhằm phát huy nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng xác định mục tiêu, nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân tộc ta giai đoạn phát triển “đẩy mạnh công đổi toàn diện, phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại.” Để triển khai thực quan điểm cần xác định: việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vừa mục tiêu, vừa động lực để thúc đẩy phát triển KT-XH đất nước, nâng cao mặt dân trí tảng để phát triển nguồn nhân lực; đào tạo, bồi dưỡng nhân lực có trình độ cao tăng cường cơng tác quảnlý nhiệm vụ có tính chiến lược nghiệp CNH, HĐH 22 3.2.1 Gắn kết chiến lược phát triển nhân lực kinh tế Cần thiết lập mối quan hệ chặt chẽ chiến lược phát triển kinh tế chiến lược nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nói cách khác, nhà hoạch định tổ chức thực sách đưa chiến lược phát triển kinh tế phải rõ nhu cầu, điều kiện yêu cầu nguồn nhân lực đồng thời quan lập chiến lược phát triển nhân lực coi thông tin đầu vào để có hướng xác định đắn.Áp dụng chiến lược thực tế, cần phối hợp chặt chẽ nhà trường doanh nghiệp, Bộ GD-ĐT Bộ, ngành, địa phương khác Ngày 19/4/2011, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 579/QĐ-TTg Phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020 nêu rõ bộ, ngành địa phương phải xây dựng quy hoạch phát triển nhân lực đồng với chiến lược, kế hoạch phát triển chung Vấn đề cần thực hóa Chiến lược biện pháp, hành động cụ thể.Phát triển nhân lực phải kết hợp hài hịa đảm bảo cơng lợi ích quốc gia với sử dụng chế công cụ kinh tế thị trường phát triển sử dụng nhân lực Đặc biệt, phải chuyển nhanh hệ thống đào tạo nhân lực sang hoạt động theo chế đào tạo theo nhu cầu xã hội thị trường lao động, ngành trọng điểm 3.2.2 Chính sách xã hội Nhà nước Doanh nghiệp cần xây dựng chế độ đãi ngộ xứng đáng với nhân lực theo mức độ cống hiến khả phát triển tương lai Chính sách tiền lương xây dựng thực cách linh hoạt theo tiêu chuẩn tài Tăng cường huy động nguồn vốn doanh nghiệp tổ chức cho phát triển nhân lực: thực chế, sách ưu đãi (gồm giải pháp ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, hỗ trợ đất đai ưu đãi tín dụng, hỗ trợ đào tạo nhân lực chất lượng cao thuộc ngành nghề mũi nhọn) để khuyến khích mạnh mẽ doanh nghiệp đầu tư cho đào tạo nhân lực với hình thức khác đặt hàng với sở đào tạo, tự tổ chức đào tạo nhân lực doanh nghiệp thành lập sở đào tạo doanh nghiệp để đào tạo nhân lực cho thân doanh nghiệp cho xã hội; tạo động lực phấn đấu nâng cao chất lượng công việc thu hút nhân tài ngồi nước, khơng để xảy tình trạng “chảy máu chất xám” Ví dụ: với nguồn lực từ nông dân, cần phải đầu tư nâng cao trình độ kỹ thuật, nâng cao khả học tập sức khoẻ nông dân để mang lại hiệu cao nông nghiệp Cần có sách 23 khuyến khích nơng dân trồng trọt, chăn nuôi, phát huy khả sáng tạo để nông nghiệp nước nhà tiến lên mạnh mẽ Với nguồn lực từ công nhân, cần tạo điều kiện để đội ngũ cơng nhân có sống khá, no ấm, có điều kiện học tập, chuyên tu để nâng cao tay nghề Đặc biệt tổ chức, đơn vị, Cơng đồn cần quan tâm hỗ trợ đời sống vật chất tinh thần công nhân đơn vị Với nguồn lực từ trí thức, người đưa hoạch định, đưa sách, đường hướng phát triển tương lai đất nước Ngoài chế độ ưu đãi lương cịn có nhiều phương thức khác: cung cấp nhà ở, hỗ trợ bảo hiểm, chăm sóc sức khoẻ chất lượng cao, tạo điều kiện mơi trường làm việc thuận lợi, du lịch, tín dụng,… Đội ngũ trí thức xem tương lai đất nước nên việc có đầu tư cho phát triển lâu dài bền vững đội ngũ trí thức xem đầu tư đắn Đảng ta 3.2.3 Chiến lược phát triển giáo dục Hệ thống giáo dục trình chuyển đổi Tỷ lệ chi ngân sách cho Giáo dục so với GDP Việt Nam tương đối cao so với nhiều nước khu vực Theo số liệu World Bank, chi ngân sách cho Giáo dục Việt Nam năm 2009 5,2% GDP - cao so với hầu khu vực ASEAN (Malaysia - 5%; Thái Lan - 4%; Indonesia - 3,5%) Nhưng hệ thống Giáo dục lại chưa đáp ứng nhu cầu xã hội doanh nghiệp, số lượng chất lượng Vậy phải làm để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo?  Mở rộng quy mô giáo dục đào tạo ngành, cấp từ bậc mầm non, tiểu học đến cao đẳng, đại học,…và hệ thống dạy nghề, hướng nghiệp Xây dựng số sở đào tạo bậc đại học dạy nghề đạt trình độ quốc tế để cung cấp nhân lực trình độ cao cho hệ thống giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội đất nước Nhiều sách hỗ trợ học sinh-sinh viên, đặc biệt học sinh vùng sâu, vùng xa, hồn cảnh khó khăn như: giảm học phí, học bổng, vay lãi suất thấp  Nâng cao chất lượng đào tạo theo yêu cầu chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc,chú trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực làm việc 24 độc lập, sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp Thực kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo bậc học Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình, nhà nước xã hội Đổi chế quản lý giáo dục khâu đột phá Phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt  Xây dựng triển khai Chương trình đào tạo sách trọng dụng nhân tài lĩnh vực, đặc biệt hình thành phát triển đội ngũ chuyên gia đầu ngành quản lý hành chính, ngoại giao kinh tế đối ngoại, quản trị kinh doanh, giáo dục, đào tạo, khoa học - công nghệ, tư vấn hoạch định sách, pháp lý, y học, văn hóa, nghệ thuật 3.2.4 Tăng cường, mở rộng hợp tác quốc tế Tăng cường, mở rộng hợp tác quốc tế để đẩy nhanh đào tạo nhân lực, trước hết tập trung ưu tiên cho việc đào tạo đội ngũ nhân lực đạt đẳng cấp quốc tế nhân lực ngành trọng điểm, nghề đại Thực hợp tác quốc tế phát triển nhân lực theo hướng chủ yếu sau:  Hợp tác đào tạo nhân lực chung Tăng cường gửi người Việt Nam đào tạo nước (bằng nguồn ngân sách nhà nước, khuyến khích du học tự túc, khuyến khích sở đào tạo nước mở rộng hợp tác, liên kết đào tạo với sở đào tạo nước tranh thủ nguồn viện trợ quốc tế) gắn với nâng cao hiệu định hướng ngành nghề (tập trung vào ngành nghề mới, đại ngành nghề nước chưa đào tạo có đào tạo chất lượng cịn thấp) Đồng thời, trọng mở rộng đào tạo nước nguồn lực nước (vốn, cơng nghệ, đội ngũ giảng viên…) để nhanh chóng đào tạo nhóm nhân lực đạt đẳng cấp quốc tế ngắn hạn xây dựng tiềm lực đào tạo đại đạt trình độ quốc tế nước lâu dài Hợp tác lĩnh vực đào tạo chuyên gia tư vấn: hình thức đào tạo tập trung công việc thực tế, khẩn trương đào tạo đội ngũ chuyên gia tư vấn lĩnh vực hoạch định sách, luật quốc tế, thương mại quốc tế, tài chính, bảo hiểm, ngân hàng, quy hoạch thị, kiến trúc sư, tổng cơng trình xây dựng, chuyên gia thiết kế, giám sát thi công… đạt trình độ quốc tế  Hợp tác lĩnh vực đào tạo chuyên gia quản lý 25 Mở rộng hợp tác quốc tế để đào tạo đội ngũ nhân lực quản lý hành cơng, quản trị doanh nghiệp, kiểm tốn… đáp ứng u cầu đổi hành nhà nước nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 26 Kết luận Chúng ta nhận thức rõ rằng, để có người phát triển tồn diện, đủ khả đáp ứng nhu cầu ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước việc đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội để ngày nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động phải coi nhiệm vụ cấp bách mang tính định Như vậy, việc nâng cao trình độ nguồn nhân lực yêu cầu cấp thiết xây dựng phát triển đất nước Chúng ta cần nhanh chóng đầu tư phát triển nguồn nhân lực, tiến tới “nền kinh tế tri thức”; cập nhật, trọng dụng phát huy tài năng, giá trị nguồn nhân lực cấp cao để theo kịp tốc độ chung toàn cầu Thời kỳ hội nhập mở nhiều hội việc làm với yêu cầu ngày cao người lao động, là: kỹ giao tiếp, làm việc nhóm, ngoại ngữ, tin học tác phong công nghiệp… Hiện nay, chất lượng nguồn nhân lực nước ta nhiều hạn chế, chưa trang bị tốt chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ mềm trình độ ngoại ngữ nên khơng đáp ứng nhu cầu tuyển dụng Bên cạnh đó, thị trường lao động cịn có chênh lệch cung - cầu, nhu cầu nhà tuyển dụng với người lao động, kiến thức đào tạo nhà trường với thực tiễn sống… Công tác dự báo thơng tin thị trường lao động cịn nhiều hạn chế… Để phát huy mạnh nguồn nhân lực tận dụng thời kỳ “dân số vàng” trình hội nhập quốc tế, nguồn nhân lực Việt Nam cần phải trang bị, rèn luyện chuyên môn nghề nghiệp, nâng cao lực tư khoa học, lao động sáng tạo, phát huy sáng kiến, áp dụng công nghệ không ngừng phát triển kỹ nghề nghiệp… 27 Danh mục tài liệu tham khảm Giáo trình Đường lối Cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=714 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2015/32972/Phattrien-nguon-nhan-luc-Viet-Nam-giai-doan-20152020-dap-ung.aspx http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-van-dung-quan-diem-phat-huy-nguonnhan-luc-cua-dang-cong-san-viet-nam-trong-su-nghiep-cnh-hdh-viet-nam-hiennay-74026/ http://luanvan.net.vn/luan-van/luan-van-nang-cao-chat-luong-nguon-nhan-luc-ocac-tinh-vung-dong-nam-bo-trong-thoi-ky-day-manh-cong-nghiep-hoa-hien-dai56254/ http://www.angiang.gov.vn/wps/wcm/connect/web+content/agportal/sa-tintuc/8d65d3004f1237718a9ecaa4cec57fd8?presentationtemplate=PT-Print http://www.dankinhte.vn/vi-sao-phai-phat-trien-nguon-luc-con-nguoi-trong-quatrinh-cnh-hdh-dat-nuoc/ 7.http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx? distribution=32972&print=true http://www.lyluanchinhtri.vn/home/index.php/dien-dan/item/1104-quan-diemcua-dang-ve-phat-trien-nguon-nhan-luc-trong-thoi-ky-cong-nhiep-hoa-hien-daihoa.html 28

Ngày đăng: 17/08/2022, 15:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w