LỜI CAM ĐOANDựa vào các kiến thức đã được học và các buổi đi thực tập tại Bệnh viện Bệnhviện Ung Bướu Hà Nội về môn Dược Lâm Sàng, em xin cam đoan báo cáo này là do chính bản thân em độc
Trang 1HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM
BỘ MÔN DƯỢC LÂM SÀNG
BÁO CÁO THỰC TẬP MÔN: DƯỢC LÂM SÀNG
BÁO CÁO:
THỰC TẬP DƯỢC LÂM SÀNG 2 TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU HÀ NỘI
Giáo viên phụ trách: ThS Đỗ Thị Hồng Sâm Cán bộ hướng dẫn: Ds Bạch Văn Dương
Ds Nguyễn Thị Thu Cúc Sinh viên : Lương Thị Thái Phong
Mã Sinh viên : 1852010096 Lớp : Dược 4 Khóa 5
Hà Nội – 2022
Trang 2HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM
BỘ MÔN DƯỢC LÂM SÀNG
BÁO CÁO THỰC TẬP MÔN: DƯỢC LÂM SÀNG
Mã Sinh viên : 1852010096 Lớp : Dược 4 Khóa 5
Hà Nội – 2022
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới tới Th.S DS
Hoàng Thị Lê Hảo – Trưởng khoa Dược - Bệnh viện Bệnh viện Ung Bướu Hà
Nội, người đã tận tình hướng dẫn, quan tâm động viên, chỉ bảo và giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện báo cáo này
Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin cảm ơn Học viện Y Dược học cổ truyền
Việt Nam cùng các thầy cô hiện đang công tác tại Học viện đã luôn nhiệt tình
chỉ bảo, giúp đỡ em hoàn thiện bản thân Em xin chân thành cảm ơn tập thể cán
bộ giảng viên Bộ môn Dược lâm sàng đã cho em những cái nhìn khách quan,
kiến thức chuyên môn môn Dược lâm sàng và tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành bài báo cáo
Xin cảm ơn toàn thể Dược sĩ, các anh chị phụ trách trong khoa Dược Bệnh
viện Ung Bướu Hà Nội đã nhiệt tình hướng dẫn và tạo điều kiện tốt nhất cho em
có cơ hội được học tập thêm nhiều kiến thức trong quá trình thực tập tại đây
Và cuối cùng con cũng xin cảm ơn gia đình, bạn bè, anh chị những người luôn bên cạnh, luôn quan tâm, chăm sóc, gắn bó là động lực cho con học tập, nghiên cứu, hoàn thành báo cáo này Em đã cố gắng hết sức hoàn thành bài báo cáo một cách hoàn thiện nhất song cũng không tránh khỏi những thiếu sót và lỗi sai Chính vì vậy em rất mong nhận được sự chia sẻ và những ý kiến đánh giá đóng góp quý báu của quý thầy cô để bổ sung vào vốn kiến thức còn hạn chế của mình
Em xin kính chúc quý thầy cô dồi dào sức khỏe, công tác tốt, tiếp tục đạt được nhiều thành công trong sự nghiệp cao quý Em xin chân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 06 tháng 08 năm 2022
Sinh viên thực hiện
Lương Thị Thái Phong
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Dựa vào các kiến thức đã được học và các buổi đi thực tập tại Bệnh viện Bệnhviện Ung Bướu Hà Nội về môn Dược Lâm Sàng, em xin cam đoan báo cáo này
là do chính bản thân em độc lập thực hiện
Các số liệu sử dụng trong báo cáo có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theođúng quy định Các kết quả lâm sàng trong báo cáo do em tự tìm hiểu và phântích một cách trung thực, khách quan, phù hợp với thực tiễn của Việt Nam Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện báo cáo này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong báo cáo đều được ghi rõ nguồn gốc
Nếu có bất kỳ phản hồi, khiếu nại nào liên quan đến bài báo cáo này, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
Hà Nội, ngày 06 tháng 08 năm 2022
Sinh viên thực hiện
Lương Thị Thái Phong
Trang 5Nội dung báo cáo:
1 Giới thiệu bệnh viện Ung Bướu Hà Nội
2 Giới thiệu khoa dược của bệnh viện Ung Bướu Hà nội
3 Giới thiệu về hoạt động dược lâm sàng của bệnh viên Ung Bướu Hà Nội
4 Nội dung thực tập
5 Hoạt động tại kho hóa chất
Trang 6DANH MỤC HÌNH
Hình 2: Sơ đồ chức năng và nhiệm vụ của khoa dược Trang 6
Trang 7MỤC LỤC
1 Giới thiệu bệnh viện Ung Bướu Hà Nội 1
1.1 Địa chỉ 1
1.2 Các khoa ở bệnh viện Ung bướu Hà Nội 1
1.3 Một số bác sĩ nổi tiếng ở bệnh viện Ung Bướu Hà Nội 1
2 Giới thiệu khoa dược bệnh viện Ung Bướu Hà Nội 2
2.1 Cơ cấu tổ chức khoa dược 2
2.2 Chức năng nhiệm vụ 2
2.2.1 Nhiệm vụ chung 2
2.2.2 Nhiệm vụ riêng 4
3 Hoạt động dược lâm sàng tại bệnh viện Ung Bướu Hà Nội 6
3.1 Duyệt thuốc 7
3.2 Thông tin thuốc 7
3.3 Theo dõi, giám sát ADR 8
3.4 Tham gia hội chẩn chuyên môn 8
3.5 Xây dựng quy trình chuyên môn, liên quan đến sử dụng thuốc 8
3.6 Xây dựng quy trình giám sát sử dụng thuốc 8
4 Nội dung thực tập 8
4.1 Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ của Dược lâm sàng và Dược sĩ lâm sàng tại Khoa dược và tại bệnh viện 8
4.1.1 Nhiệm vụ chung 8
4.1.2 Các nhiệm vụ tại khoa lâm sàng 10
4.2 Tìm hiểu các quy định hành chính và văn bản về dược lâm sàng áp dụng tại khoa dược 11
4.3.Thực tập kỹ năng tư vấn thuốc tại quầy thuốc ngoại trú của bệnh viện 11
4.4 Thực hành tra cứu thông tin thuốc và tương tác thuốc tại khoa Dược 12
4.5 Thực hành công tác báo cáo ADR tại khoa Dược 13
4.5.1 Cách phát hiện phản ứng có hại của thuốc 13
Trang 84.5.2 Cách báo cáo một trường hợp nghi ngờ là phản ứng có hại
của thuốc 14
5 Hoạt động tại nhà thuốc: 15
5.1 Nhiệm vụ: 15
5.2 Hoạt động tại nhà thuốc bệnh viện: 15
5.3 Mô tả nhà thuốc: 18
KẾT LUẬN 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
Trang 91 Giới thiệu bệnh viện Ung Bướu Hà Nội
Bệnh viện Ung bướu Hà Nội là bệnh viện chuyên khoa Ung thư hạng 1 của
Hà Nội Bệnh viện có nhiệm vụ tiếp nhận và điều trị bệnh nhân Ung thư trên địabàn và các tỉnh lân cận từ miền Trung trở ra
1.1 Địa chỉ
Số 42A Thanh Nhàn, phường Thanh Nhàn, quận Hai Bà Trưng, thành phố
Hà Nội
1.2 Các khoa ở bệnh viện Ung bướu Hà Nội
Từ khi thành lập và phát triển, đến nay Bệnh viện Ung bướu Hà Nội baogồm các chuyên khoa như:
- Khoa điều trị Phẫu thuật Gây mê hồi sức
- Khoa điều trị Ngoại trú – Phụ khoa
- Khoa Ngoại tổng hợp
- Khoa Nội 2
- Khoa Chăm sóc giảm nhẹ
- Khoa Khám bệnh; Nội soi – Thăm dò chức năng
- Chẩn đoán hình ảnh
- Xét nghiệm
- Giải phẫu bệnh – Tế bào
Mỗi chuyên khoa được phân công và giữ vai trò khác nhau Nhưng vẫn làmột hệ thống liên kết chặt chẽ và hỗ trợ nhau trong quá trình điều trị và phục hồicho bệnh nhân
1.3 Một số bác sĩ nổi tiếng ở bệnh viện Ung Bướu Hà Nội
Để đáp ứng nhu cầu điều trị của bệnh nhân và để xứng tầm là bệnh việnchuyên khoa đầu ngành ung bướu của Hà Nội, bệnh viện đã không ngừng cốgắng phát triển mọi mặt để chăm sóc sức khỏe cho nhiều đối tượng, kể cả bệnhnhân có thẻ BHYT và không có thẻ BHYT Bệnh viện đã không ngừng đượcđầu tư mua sắm và nâng cấp trang thiết bị hiện đại, bên cạnh đó là đội ngũ cácbác sĩ có chuyên môn và tay nghề cao luôn tận tâm với bệnh nhân, trong số đóphải kể đến:
- Ts/Bs Đỗ Quan Trường
1
Trang 10- Ths/Bs Nguyễn Thị Mai Lan
- Ths/Bs Vũ Tất Giao
- Ts/Bs Trần Đăng Khoa
- Ths/Bs Dương Hoàng Hảo
- Bs CKII Phạm Thị Hiền Lương
2 Giới thiệu khoa dược bệnh viện Ung Bướu Hà Nội
2.1 Cơ cấu tổ chức khoa dược
Tổ chức nhân sự:
Tổng số 19 cán bộ nhân viên trong đó có: (Thạc sĩ: 02; Dược sĩ đại học: 08;Dược sĩ TH/CD: 07; Dược tá: 02)
Trưởng khoa dược
Nghiệp vụ
Dược (3
DSĐH)
Dược lâmsàng(2DSĐH)
Kho, cấp phát (2DSĐH + 3 DSCĐ+
2 DSTH)
Nhà thuốc (1DSĐH+4DSCĐ)
Thống kêDược (
1 DSTH)
2
Trang 11Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức khoa dược 2.2 Chức năng nhiệm vụ
2.2.1 Nhiệm vụ chung
Lập kế hoạch và tổ chức cung ứng thuốc
- Xây dựng Danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện hàng năm theo nhu cầuđiều trị hợp lý của các khoa lâm sàng
- Tham gia xây dựng Danh mục thuốc và cơ số thuốc của tủ trực tại khoalâm sàng
- Lập kế hoạch về cung ứng thuốc để trình cấp có thẩm quyền phê duyệtnhằm bảo đảm cung ứng đủ thuốc và có chất lượng cho nhu cầu chẩn đoán vàđiều trị nội trú, ngoại trú, bảo hiểm y tế và phù hợp với kinh phí của bệnh viện
- Tổ chức cung ứng thuốc
Theo dõi và quản lý nhập, xuất thuốc
- Nhập thuốc
+ Tất cả các loại thuốc phải được kiểm nhập trước khi nhập kho
+ Hội đồng kiểm nhập: Trưởng khoa Dược, Trưởng phòng Tài chính - Kếtoán, thủ kho, thống kê dược, cán bộ cung ứng
+ Nội dung kiểm nhập: kiểm tra về chủng loại, số lượng, chất lượng thuốc,hóa chất đối với mọi nguồn thuốc (mua, viện trợ, dự án, chương trình)+ Biên bản kiểm nhập có đủ chữ ký của thành viên hội đồng kiểm nhập.+ Vào sổ kiểm nhập thuốc
- Kiểm soát chất lượng thuốc
+ 100% chất lượng cảm quan thuốc nhập vào khoa Dược
+ Định kỳ và đột xuất thuốc tại các khoa lâm sàng
+ Định kỳ và đột xuất tại kho, nơi pha chế và nơi cấp phát của khoa Dược
- Cấp phát thuốc
+ Duyệt thuốc trước khi cấp phát
+ Cấp phát thuốc cho khoa lâm sàng
+ Phát thuốc theo đơn cho người bệnh ngoại trú có thẻ bảo hiểm y tế
+ Kiểm tra, đối chiếu khi cấp phát thuốc
3
Trang 12+ Cấp phát thuốc theo nguyên tắc thuốc nhập trước xuất trước, thuốc cóhạn dùng ngắn hơn xuất trước Chỉ được cấp phát các thuốc còn hạn sửdụng và đạt tiêu chuẩn chất lượng
- Thống kê, báo cáo, thanh toán tiền thuốc
+ Thống kê, báo cáo
+ Thanh toán
+ Xử lý thuốc thừa, thiếu, hư hao, thuốc hết hạn dùng
+ Thuốc do khoa lâm sàng trả lại được kiểm tra và tái nhập theo quy trình
kế toán xuất, nhập
- Kiểm kê
+ Thời gian kiểm kê:
Khoa Dược: 01 lần/tháng; Tủ trực tại các khoa lâm sàng 1 tháng/lần
+ Hội đồng kiểm kê:
Tại kho của khoa Dược hàng tháng gồm: Trưởng khoa Dược, kế toán(thống kê) dược, thủ kho dược và cán bộ phòng Tài chính - Kế toán
Tại khoa lâm sàng: Ds khoa Dược, điều dưỡng trưởng, điều dưỡng viênNội dung kiểm kê: đối chiếu xuất, nhập,tồn, chất lượng
Lập biên bản kiểm kê
Bảo quản thuốc
Trang 13- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn chung của Trưởng khoa trong bệnh viện.
- Tổ chức hoạt động của khoa
- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc bệnh viện về mọi hoạt động của khoa
và công tác chuyên môn về dược tại các khoa lâm sàng, nhà thuốc trong bệnhviện
- Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng thuốc và điều trị
- Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện việc cung ứng, bảo quản và sử dụngthuốc
- Tổ chức thực hiện, theo dõi,kiểm việc nhập, xuất, thống kê, kiểm kê, báocáo; phối hợp với phòng Tài chính - kế toán thanh quyết toán; theo dõi, quản lýkinh phí sử dụng thuốc đảm bảo chính xác, theo đúng các quy định hiện hành
- Thông tin, tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc cho cán bộ y tế
- Chịu trách nhiệm tham gia hội chẩn hoặc phân công dược sỹ trong khoatham gia hội chẩn khi có yêu cầu của Lãnh đạo bệnh viện
- Quản lý hoạt động chuyên môn của Nhà thuốc bệnh viện
- Tham gia nghiên cứu khoa học, giảng dạy, đào tạo chuyên môn dược chođồng nghiệp và cán bộ tuyến dưới
- Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được Giám đốc bệnh viện giao
- Đảm nhiệm việc cung ứng thuốc
- Định kỳ kiểm tra việc bảo quản, quản lý, cấp phát thuốc tại khoa Dược
- Kiểm tra việc sử dụng và bảo quản thuốc trong tủ trực tại các khoa lâmsàng
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Trưởng khoa Dược giao
Phụ trách kho, cấp phát
5
Trang 14- Thực hiện đầy đủ nguyên tắc về “Thực hành tốt bảo quản thuốc”, đảmbảo an toàn của kho.
- Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc xuất, nhập thuốc theo quy định của côngtác khoa Dược và báo cáo thường xuyên hoặc đột xuất cho Trưởng khoa về côngtác kho và cấp phát
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Trưởng khoa Dược giao
Dược lâm sàng
- Theo dõi, giám sát, báo cáo ADR
- Tư vấn về sử dụng thuốc an toàn, hợp lý
- Tham gia theo dõi, kiểm tra, giám sát việc kê đơn thuốc nội trú và ngoại trú
- Nghiên cứu khoa học, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Trưởng khoa Dược yêu cầu
Thống kê dược
- Theo dõi, thống kê chính xác số liệu thuốc nhập về kho Dược, số liệu thuốccấp phát cho nội trú, ngoại trú và cho các nhu cầu đột xuất khác
- Báo cáo số liệu thống kê
- Thực hiện báo cáo công tác khoa Dược, tình hình sử dụng thuốc
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Trưởng khoa Dược giao
6
Trang 15Hình 2: Sơ đồ chức năng và nhiệm vụ của khoa dược
3 Hoạt động dược lâm sàng tại bệnh viện Ung Bướu Hà Nội
Nhiệm vụ của tổ Dược lâm sàng:
- Tổ Dược lâm sàng được thành lập với nhiệm vụ ban đầu là duyệt đơn thuốc.Trong quá trình hoạt động đã triển khai và dần hoàn thiện mô hình hoạt độngthông tin thuốc và dược sỹ lâm sàng
- Hoạt động Dược Lâm sàng và thông tin thuốc:
+ Duyệt thuốc cho các Khoa phòng trong bệnh viện, kiểm tra giám sát sửdụng thuốc an toàn hợp lý: phát hiện các vấn đề chưa hợp lý trong sử dụng thuốctrao đổi rộng rãi với các thầy thuốc lâm sàng để hiệu chính đúng nhằm mang lại
sử dụng thuốc hiệu quả, an toàn và kinh tế
+ Là đầu mối tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn cho dược sỹ đại họchàng tuần
+ Hoạt động Dược Lâm sàng và Thông tin thuốc được quan tâm phát triển
và trở thành đơn vị có các hoạt động thông tin thuốc và Dược Lâm sàng mạnhnhất trong sở y tế Hà Nội Đã triển khai đưa Dược sỹ lâm sàng đến làm việc tạinhiều viện và khoa lâm sàng (Hồi sức tích cực )
7
Trang 16+ Kiểm tra việc theo dõi phản ứng có hại của thuốc (ADR).
- Công tác nghiên cứu khoa học và hợp tác đào tạo:
+ Duy trì hợp tác NCKH trong và ngoài nước (với trường Đại học Dược HàNội, chuyên gia về Dược lâm sàng )
+ Tổ chức các lớp tập huấn trong Bệnh viện cho đối tượng là các BS, điềudưỡng về các chủ đề có ý nghĩa thực tiễn có tính ứng dụng cao trong bệnh viện
3.2 Thông tin thuốc
- Thông tin thuốc chủ động: cập nhật thông tin sử dụng thuốc, thông tin vềthuốc mới, thông tin cảnh giác dược gửi đến cán bộ y tế bằng nhiều hình thứckhác nhau: văn bản, tờ hướng dẫn sử dụng, trang thông tin điện tử
- Trả lời câu hỏi thông tin thuốc: trực tiếp, qua điện thoại hoặc Email
3.3 Theo dõi, giám sát ADR
3.4 Tham gia hội chẩn chuyên môn
- Bệnh nhân nặng
- Sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân có xuất hiện đề kháng KS
8
Trang 17- Bệnh nhân dùng thuốc nguy cơ cao
- Sử dụng thuốc trên đối tượng đặc biệt (suy thận, suy gan,…)
3.5 Xây dựng quy trình chuyên môn, liên quan đến sử dụng thuốc
- Quy trình pha chế thuốc điều trị ung thư
3.6 Xây dựng quy trình giám sát sử dụng thuốc
- Quy trình giám sát sử dụng đối với các thuốc: kháng sinh, thuốc có độctính cao, thuốc ung thư…
4 Nội dung thực tập
4.1 Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ của Dược lâm sàng và Dược sĩ lâm sàng tại Khoa dược và tại bệnh viện
4.1.1 Nhiệm vụ chung
Dược sĩ lâm sàng có nhiệm vụ chung sau:
- Tham gia phân tích, đánh giá tình hình sử dụng thuốc
- Tham gia tư vấn trong quá trình xây dựng danh mục thuốc của đơn vị,đưa ra ý kiến hoặc cung cấp thông tin dựa trên bằng chứng về việc thuốc nàonên đưa vào hoặc bỏ ra khỏi danh mục thuốc để bảo đảm mục tiêu sử dụngthuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả
- Tham gia xây dựng các quy trình chuyên môn liên quan đến sử dụngthuốc: trình pha chế thuốc (dùng cho chuyên khoa nhi, chuyên khoa ung bướu,quy dịch truyền nuôi dưỡng nhân tạo ngoài đường tiêu hóa), hướng dẫn điều trị,quy trình kỹ thuật của bệnh viện
- Phối hợp với Hội đồng Thuốc và Điều trị xây dựng quy trình giám sát sửdụng đối với các thuốc trong danh mục bao gồm các thuốc có khoảng điều trịhẹp; thuốc có nhiều tác dụng phụ nghiêm trọng; kháng sinh; thuốc cần phatruyền đặc biệt (chuyên khoa nhi, ung bướu); thuốc cần điều kiện bảo quản đặcbiệt trình Giám đốc bệnh viện phê duyệt
- Hướng dẫn và giám sát việc sử dụng thuốc trong bệnh viện
- Thông tin thuốc cho người bệnh và cán bộ y tế: dược sĩ lâm sàng cập nhậtthông tin sử dụng thuốc, thông tin về thuốc mới, thông tin cảnh giác dược gửiđến cán bộ y tế và đến người bệnh bằng nhiều hình thức khác nhau như: trực
9
Trang 18tiếp, văn bản, bảng tin bệnh viện, thư điện tử, tranh ảnh, tờ hướng dẫn, trangthông tin điện tir
- Tập huấn, đào tạo về dược lâm sàng: dược sĩ lâm sàng lập kế hoạch,chuẩn bị tài liệu, cập nhật kiến thức sử dụng thuốc cho bác sĩ, dược sĩ, điềudưỡng viên, kỹ thuật viên, hộ sinh viên của đơn vị mình Kế hoạch và nội dungphải được Giám đốc bệnh viện phê duyệt
- Báo cáo định kỳ hằng tháng, hằng quý, hằng năm và báo cáo đột xuấttheo yêu cầu của Ban Giám đốc, Hội đồng Thuốc và Điều trị: Dược sĩ lâm sàngbáo cáo công tác sử dụng thuốc trong buổi họp của Hội đồng Thuốc và Điều trịhoặc buổi giao ban của đơn vị, có ý kiến trong các trường hợp sử dụng thuốcchưa phù hợp
- Theo dõi, giám sát phản ứng có hại của thuốc và là đầu mối báo cáo cácphản ứng có hại của thuốc tại đơn vị theo quy định hiện hành; 10 Tham gia cáchoạt động, công trình nghiên cứu khoa học, đặc biệt là các nghiên cứu liên quanđến vấn đề sử dụng thuốc an toàn - hợp lý, vấn đề cải tiến chất lượng và nângcao hiệu quả công tác dược lâm sàng, nghiên cứu sử dụng thuốc trên lâm sàng
- Tham gia hội chẩn chuyên môn về thuốc, đặc biệt trong các trường hợpbệnh nặng, bệnh cần dùng thuốc đặc biệt, người bệnh bị nhiễm vi sinh vật khángthuốc;
- Tham gia bình ca lâm sàng định kỳ tại khoa lâm sàng, tại bệnh viện
- Giám sát chặt chẽ việc tuân thủ quy trình sử dụng thuốc đã được Hộiđồng Thuốc và Điều trị thông qua và Giám đốc bệnh viện phê duyệt
4.1.2 Các nhiệm vụ tại khoa lâm sàng
Dược sĩ lâm sàng tham gia đi buồng bệnh và phân tích về sử dụng thuốccủa người bệnh Tùy theo đặc thù của từng bệnh viện, mỗi bệnh viện sẽ lựa chọnkhoa lâm sàng và đối tượng người bệnh cần ưu tiên để triển khai các hoạt độngthực hành dược lâm sàng Đối với từng người bệnh, dược sĩ lâm sàng phải thựchiện bốn nhóm nhiệm vụ sau:
- Khai thác thông tin của người bệnh (bao gồm cả khai thác thông tin trên
10