Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
1,83 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÝ NGUYỆT KH PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP TRÊN BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ PHÚC YÊN NĂM 2021 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI, NĂM 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÝ NGUYỆT KH PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP TRÊN BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ PHÚC YÊN NĂM 2021 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: CK60720405 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thùy Dương Nơi thực hiện: Trường Đại học Dược Hà Nội Trung tâm Y tế thành phố Phúc Yên HÀ NỘI, NĂM 2022 LỜI CẢM ƠN Để có thành ngày hơm nay, với tất tình cảm, kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn đến: PGS.TS Nguyễn Thùy Dương – Bộ môn Dược lý dược lâm sàng, Trường Đại học Dược Hà Nội người trực tiếp hướng dẫn, cung cấp tài liệu, củng cố niềm tin ý chí cho tơi vượt qua chặng đường khó khăn suốt thời gian thực đề tài này! Trong q trình thực đề tài, tơi nhận hỗ trợ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi từ Ban Giám đốc Trung tâm, Phòng kế hoạch tổng hợp, tập thể y bác sỹ, điều dưỡng khoa Nội tiết, dược sỹ khoa Dược Trung tâm y tế thành phố Phúc Yên cho thu thập số liệu nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ người nơi Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình thầy giáo mơn Dược lý Dược lâm sàng –Trường Đại học Dược Hà Nội – người chia sẻ, giải đáp vướng mắc tơi q trình làm luận văn Với tình cảm thân thương, tơi xin trân trọng dành lời cảm ơn đến gia đình bạn bè, người ln động viên hết lịng u thương, chăm sóc, chia sẻ khó khăn suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2022 Học viên Lý Nguyệt Khuê MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Bệnh đái tháo đường 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại đái tháo đường 1.1.3 Nguyên nhân chế bệnh sinh đái tháo đường týp 1.1.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đường týp 1.1.5 Các biến chứng đái tháo đường 1.1.6 Một số yếu tố liên quan đến bệnh đái tháo đường 1.1.7 Tình hình bệnh đái tháo đường giới Việt Nam 1.2 Điều trị đái tháo đường týp 1.2.1 Mục đích điều trị 1.2.2 Nguyên tắc điều trị đái tháo đường týp 10 1.2.3 Mục tiêu điều trị 11 1.2.4 Phương pháp điều trị đái tháo đường týp 14 1.3 Các thuốc điều trị đái tháo đường 15 1.3.1 Insulin 15 1.3.2 Các thuốc điều trị Đái tháo đường týp dạng uống 16 1.3.3 Phối hợp thuốc điều trị Đái tháo đường týp 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 20 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Kỹ thuật chọn mẫu 20 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 22 2.3 Các nội dung nghiên cứu 22 2.3.1 Phân tích đặc điểm sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ týp mẫu nghiên cứu 22 2.3.2 Phân tích hiệu điều trị 23 2.4 Các tiêu chuẩn đánh giá nghiên cứu 23 2.5 Xử lí số liệu 26 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Phân tích đặc điểm sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ týp mẫu nghiên cứu 27 3.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 27 3.1.2 Các số cận lâm sàng khác thời điểm bắt đầu nghiên cứu 28 3.1.3 Danh mục thuốc điều trị ĐTĐ týp gặp mẫu nghiên cứu 30 3.1.4 Tỷ lệ sử dụng phác đồ mẫu nghiên cứu 31 3.1.5 Tỷ lệ thay đổi phác đồ điều trị 32 3.1.6 Lựa chọn thuốc chức thận bệnh nhân 32 3.1.7 Danh mục thuốc điều trị bệnh mắc kèm 33 3.1.8 Tương tác thuốc gặp nghiên cứu 34 3.2 Phân tích hiệu điều trị sau 3, tháng điều trị bệnh nhân ngoại trú 34 3.2.1 Đánh giá thay đổi số glucose máu lúc đói 34 3.2.2 Đánh giá thay đổi giá trị HbA1c 36 3.2.3 Đánh giá thay đổi số lipid máu 37 3.2.4 Đánh giá thay đổi số huyết áp 39 Chương 4: BÀN LUẬN 40 4.1 Về tình hình sử dụng thuốc ĐTĐ týp 40 4.1.1 Về đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 40 4.1.2 Về đặc điểm sử dụng thuốc ĐTĐ týp 42 4.2 Về hiệu điều trị sau tháng 44 4.2.1 Về thay đổi số glucose máu lúc đói 44 4.2.2 Về thay đổi số HbA1c 45 4.2.3 Về thay đổi số lipid 45 4.2.4 Về thay đổi số huyết áp 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ĐTĐ Đái tháo đường TDKMM Tác dụng không mong muốn ADR Adverse drug reaction – Phản ứng có hại thuốc BMI Body Mass Index – Chỉ số khối thể BN Bệnh nhân HDL–c High densitylipoprotein cholesterol – cholesterol phân tử lượng cao LDL–c Low densitylipoprotein cholesterol – cholesterol phân tử lượng thấp WHO World Health Organization–Tổ chức Y tế Thế giới CSII Continuous Subcutaneous Insulin Infusion– Truyền da liên tục insulin AACE American Association of Clinical Endocrinologists – Hiệp hội Chuyên gia Nội tiết Lâm sàng Hoa Kỳ PPSA The Pennsylvania Patient Safety Authority – Uỷ ban An toàn Bệnh nhân Pennsylvania ADA American Diabetes Association – Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ TTYT Trung tâm y tế HSBA Hồ sơ bệnh án DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 Mục tiêu điều trị cho BN ĐTĐ người trưởng thành, khơng có thai 12 Bảng 1.2 Mục tiêu điều trị đái tháo đường người cao tuổi 13 Bảng 1.3 Mục tiêu điều trị ĐTĐ týp theo Hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ 14 Bảng 2.1 Phân loại mức độ suy thận theo Hội thận học Hoa Kỳ 24 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu điều trị 25 Bảng 3.1 Các đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 27 Bảng 3.2 Các số cận lâm sàng khác thời điểm bắt đầu nghiên cứu 29 Bảng 3.3 Danh mục thuốc điều trị ĐTĐ týp gặp nghiên cứu 30 Bảng 3.4 Các phác đồ điều trị ĐTĐ týp mẫu nghiên cứu 31 Bảng 3.5 Tỷ lệ đổi phác đồ điều trị 32 Bảng 3.6 Sử dụng thuốc bệnh nhân suy thận 32 Bảng 3.7 Tỉ lệ thuốc điều trị bệnh mắc kèm 33 Bảng 3.8 Tương tác thuốc gặp nghiên cứu 34 Bảng 3.9 Sự thay đổi nồng độ glucose máu sau 3, tháng điều trị 35 Bảng 3.10 Mức độ kiểm soát glucose máu sau 3, tháng điều trị 35 Bảng 3.11 Sự thay đổi HbA1c sau 3, tháng điều trị 36 Bảng 3.12 Mức độ kiểm soát HbA1c sau 3, tháng điều trị 37 Bảng 3.13 Sự thay đổi số lipid máu thống kê bảng 37 Bảng 3.14 Mức độ kiểm soát lipid máu 38 Bảng 3.15 Mức độ kiểm soát huyết áp sau 3, tháng điều trị 39 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu 21 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện với phát triển mạnh mẽ kinh tế xã hội, sống người bận rộn với nhiều căng thẳng chế độ sinh hoạt không hợp lý, đồ ăn nhanh, ăn nhiều đường, nhiều chất béo, hút thuốc lá, uống rượu bia nhiều, vận động thể lực dẫn đến gia tăng nhiều bệnh mạn tính, đặc biệt bệnh liên quan đến tim, mạch, đái tháo đường, tăng huyết áp Bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) týp bệnh mạn tính phổ biến, có đặc điểm rối loạn chuyển hóa, tăng glucose huyết mạn tính khiếm khuyết tiết insulin, tác động insulin hai [1] Theo thống kê năm 2021 Liên đoàn Đái tháo đường quốc tế (International Diabetes Federation – IDF), giới có 537 triệu người (trong độ tuổi 20-79) bị bệnh ĐTĐ, dự kiến đạt 643 triệu người vào năm 2030 783 triệu người vào năm 2045 Tại Việt Nam, có khoảng gần 3,8 triệu người phải chung sống với bệnh ĐTĐ (năm 2019) Hầu hết số ĐTĐ týp [22] Tăng glucose mạn tính thời gian dài gây nên rối loạn chuyển hóa carbohydrate, protide, lipide, gây tổn thương nhiều quan khác nhau, đặc biệt tim mạch máu, thận, mắt, thần kinh [1] ĐTĐ bệnh mạn tính, khơng quản lý chặt chẽ gây nhiều biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe chất lượng sống bệnh nhân, chí tử vong Do bệnh nhân ĐTĐ phải tốn chi phí điều trị bệnh không nhỏ, thực gánh nặng khơng với bệnh nhân nói riêng mà tồn xã hội nói chung Điều chỉnh chế độ ăn uống tập luyện, sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ ln đóng vai trị quan trọng việc kiểm soát, giúp ngăn ngừa biến chứng bệnh Có thể thấy việc dùng thuốc điều trị ĐTĐ đóng vai trị quan trọng thiết yếu việc quản lý kiểm soát bệnh ĐTĐ [9] Cùng với phát triển Y Dược học, ngày có nhiều thuốc điều trị ĐTĐ đưa vào sử dụng, phong phú đa dạng dược chất, dạng bào chế giá cả, mang lại nhiều thuận lợi việc điều trị bệnh song thách thức không nhỏ việc lựa chọn sử dụng thuốc hợp lý đảm bảo: hiệu quả, an toàn kinh tế giám sát bệnh nhân có dấu hiệu hạ đường huyết như: nhức đầu, chóng mặt, buồn ngủ, buồn nơn, đói, run, yếu, vã mồ hôi, đánh trống ngực 4.2 Về hiệu điều trị sau tháng tháng điều trị 4.2.1 Về thay đổi số glucose máu lúc đói Về thay đổi nồng độ glucose lúc đói Mục tiêu điều trị hàng đầu điều trị ĐTĐ týp đưa glucose máu mức bình thường ổn định Sau ba tháng điều trị, nồng độ glucose máu bệnh nhân mẫu nghiên cứu giảm từ 8,80 (± 2,40) mmol/L xuống 7,21 (± 1,32) mmol/L Và sau tháng điều trị nồng độ glucose máu bệnh nhân mẫu nghiên cứu giảm rõ rệt xuống 6,30 (± 0,76) mmol/L Mức giảm glucose máu sau tháng lớn Điều cho thấy hiệu can thiệp điều trị thuốc ĐTĐ týp nhằm đưa nồng độ glucose mức độ ổn định Hầu hết nghiên cứu Bệnh viện Việt Nam cho thấy mức độ kiểm soát glucose sau thời gian điều trị ổn [3], [11] Nghiên cứu Đinh Thị Thu Ngân (2013) Bệnh viện Đa khoa Thái Nguyên mức độ glucose huyết sau tháng thứ từ 9,2 (2,6 – 7,3) mmol/L giảm xuống 6,0 (1,8 – 4,3) mmol/L [3] Còn nghiên cứu Nguyễn Khoa Diệu Vân (2005) Phòng khám nội tiết, Bệnh viện Bạch Mai cho thấy mức độ giảm glucose huyết sau tháng thứ từ 10,1 (7,6 – 15,3) mmol/L giảm xuống 7,9 (6,8 – 9,3) mmol/L [11] Về mức độ kiểm sốt nồng độ glucose lúc đói Để đánh giá việc giảm glucose máu hiệu hay khơng, ngồi việc đánh giá mức độ giảm glucose máu việc đánh giá mức độ kiểm soát glucose máu quan trọng, cần đánh giá tỉ lệ số bệnh nhân đạt mục tiêu điều trị theo tiêu chuẩn Bộ Y tế năm 2020 [1] Qua số liệu thống kê cho thấy, tỉ lệ bệnh nhân có glucose máu đạt mục tiêu điều trị tăng, tỉ lệ bệnh nhân có glucose máu khơng đạt mục tiêu điều trị giảm dần sau 3, tháng điều trị Tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu, có 22,48% bệnh nhân có số glucose máu đạt mục tiêu điều trị, tỉ lệ tăng lên 61,24% sau tháng điều trị 92,25% sau tháng điều trị Trong đó, thời điểm bắt đầu nghiên cứu có 44 77,52% bệnh nhân có số glucose máu không đạt mục tiêu điều trị, sau tháng điều trị, tỉ lệ giảm xuống 38,76% 7,75% sau tháng điều trị Mặc dù giá trị trung bình glucose máu lúc đói sau tháng điều trị mức đạt mục tiêu điều trị thực tế số bệnh nhân có số glucose máu khơng đạt mục tiêu điều trị Vì việc đưa nồng độ glucose máu bình thường ổn định bệnh nhân nhiệm vụ hàng đầu nhằm ngăn cản trình nặng lên ĐTĐ, đồng thời làm giảm biến chứng ĐTĐ gây 4.2.2 Về thay đổi số HbA1c Giá trị HbA1c số tối ưu giúp đánh giá mức độ cải thiện điều trị bệnh nhân ĐTĐ týp Tuy nhiên, số có vai trị đánh giá hiệu điều trị sau tháng Vì vậy, nghiên cứu này, chúng tơi theo dõi bệnh nhân có đủ định xét nghiệm giá trị HbA1c thời điểm T0, T3, T6 Kết cho thấy, mức độ cải thiện HbA1c tăng lên Lượng bệnh nhân đạt mục tiêu điều trị tăng lên qua thời điểm theo dõi, số bệnh nhân không đạt mục tiêu điều trị giảm dần xuống bệnh nhân (chiếm 0,78%) Điều chúng tỏ, mức độ ĐTĐ týp kiểm soát tốt bệnh nhân theo dõi điều trị ngoại trú Trung tâm Y tế thành phố Phúc Yên 4.2.3 Về thay đổi số lipid Sau tháng sau tháng điều trị, tỷ lệ bệnh nhân không đạt mục tiêu điều trị số cholesterol toàn phần triglycerid giảm đáng kể với trước điều trị Tuy nhiên tỷ lệ bệnh nhân không đạt mục tiêu điều trị cịn Ngun nhân bác sĩ chưa thực quan tâm đến mục tiêu Bệnh nhân mẫu nghiên cứu chúng tơi có mức lipid máu cao (hơn 40% bệnh nhân chưa kiểm soát lipid máu ) tỷ lệ bệnh nhân bác sĩ kê đơn cho dùng thuốc hạ lipid máu cao (36,42% tồn mẫu nghiên cứu) Điều liên quan đến tuân thủ dùng thuốc chế độ ăn lối sống bệnh nhân Thêm vào việc khó kiểm sốt BMI bệnh nhân phần nguyên nhân liên quan đến việc kiểm soát lipid máu Một nghiên cứu tiến hành nước Đức nhằm mơ tả tình trạng tăng huyết áp, rối loạn lipid máu việc điều trị bệnh bệnh nhân ĐTĐ 45 týp Kết cho thấy 42,5 % bệnh nhân mẫu nghiên cứu có tình trạng lipid tăng cao, số 80,3% khơng điều trị, 19,7% điều trị không đầy đủ Như việc điều trị rối loạn lipid máu bệnh nhân ĐTĐ bị giảm so với người không bị ĐTĐ [29] Đây nguyên nhân khiến bệnh nhân ĐTĐ týp không đạt mục tiêu kiểm soát lipid máu triệt để 4.2.4 Về thay đổi số huyết áp Tỷ lệ bệnh nhân có mức huyết áp đạt mục tiêu điều trị thời điểm ban đầu ( 93,02%) Sau 3, tháng điều trị mức kiểm soát huyết áp ổn định, khơng có khác biệt nhiều tháng theo dõi nghiên cứu 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu 129 bệnh nhân chẩn đoán xác định ĐTĐ týp điều trị ngoại trú phòng khám Nội tiết - khoa Khám bệnh Trung tâm y tế thành phố Phúc Yên đề tài rút số kết luận sau: Về đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu Tỉ lệ bệnh nhân nữ (chiếm 51,16%) nam (chiếm 48,84%) Bệnh nhân mắc kèm THA và/hoặc RLLP chiếm tỉ lệ cao Chỉ số BMI trung bình thời điểm nghiên cứu 23,49 ± 1,64 kg/m Bệnh nhân trạng bình thường (chiếm 40,31%) có nguy béo phì (chiếm 41,84%) Chỉ số glucose máu lúc đói bệnh nhân thời điểm chẩn đốn có giá trị trung bình 8,80 (± 2,40) mmol/L, bệnh nhân khơng đạt mục tiêu điều trị chiếm 77,52% Chỉ số HbA1c có giá trị trung bình 6,51 (± 0,79) % số bệnh nhân định cho làm giá trị HbA1c (N=129), bệnh nhân khơng đạt mục tiêu chiếm 10,85% Chỉ số lipid máu ban đầu có giá trị trung bình đạt mục tiêu cholesterol tồn phần (5,11 ± 0,72) mmol/L, mức kiểm sốt khơng đạt mục tiêu chiếm 42,64%; triglycerid (2,38 ± 1,51) mmol/L mức kiểm sốt khơng đạt mục tiêu chiếm 45,74% Tỷ lệ huyết áp có mức kiểm sốt đạt mục tiêu với 93,02% Về tình hình sử dụng thuốc: Danh mục thuốc điều trị ĐTĐ týp bệnh nhân ngoại trú gồm Insulin dạng tiêm thuốc dạng uống (metformin, gliclazid) Trong thuốc sử dụng nhiều metformin (chiếm 77,52%) gliclazid (chiếm 67,44%) Tỉ lệ sử dụng phác đồ điều trị có tất 10 kiểu phác đồ áp dụng có kiểu đơn trị liệu kiểu đa trị liệu Tại thời điểm ban đầu, phác đồ đơn trị liệu sử dụng chiếm 34,11% phác đồ đa trị liệu chiếm 65,89% 47 Cả tháng có nhiều bệnh nhân thay đổi phác đồ điều trị Tuy nhiên tỷ lệ thấp Có cặp tương tác cần thận trọng, giám sát triệu chứng gây hạ đường huyết bệnh nhân để từ xử lý kịp thời Về đánh giá hiệu điều trị: Sau khoảng thời gian 3, tháng điều trị bệnh nhân mẫu nghiên cứu có cải thiện nồng độ glucose máu lúc đói, số HbA1c lipid máu Trong lượng bệnh nhân không đạt mục tiêu điều trị nồng độ glucose máu lúc đói giảm đáng kể từ 77,52% xuống cịn 38,76% 7,75% Giá trị HbA1c giảm, lượng bệnh nhân không đạt mục tiêu điều trị giảm từ 10,85% xuống 0,78% Số bệnh nhân đạt mục tiêu điều trị số lipid tăng Chỉ số huyết áp bệnh nhân đạt mục tiêu điều trị chiếm tỷ lệ cao ổn định thời gian nghiên cứu Kiến nghị Với kết đạt nghiên cứu này, xin đưa số đề xuất sau: Tăng cường phối hợp công tác hoạt động dược lâm sàng với bác sĩ điều trị khoa phòng bệnh nhân ĐTĐ týp để nâng cao sử dụng thuốc an toàn, hợp lý hiệu Nhân rộng mơ hình triển khai nghiên cứu bệnh mạn tính khác tương tự bệnh ĐTĐ týp sử dụng thuốc để nâng cao chất lượng sử dụng thuốc toàn Trung tâm Y tế thành phố Phúc Yên 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ y tế (2020), Quyết định số 5481/QĐ-BYT ngày 30 tháng 12 năm 2020 v/v Hướng dẫn chẩn đoán điều trị đái tháo đường týp 2 Bộ Y tế (2014), Hướng dẫn chuẩn đoán điều trị đái tháo đường týp Đinh Thị Thu Ngân (2013), Đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ týp bệnh nhân ngoại trú bệnh viện Đa khoa Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Bộ Y tế (2014), Hướng dẫn chuẩn đoán điều trị bệnh Nội tiết - Chuyển hóa Bộ Y tế (2012), Thơng tư số 31/2012/TT-BYT ngày 20/12/2012 Hướng dẫn hoạt động dược lâm sàng bệnh viện "Hướng dẫn sử dụng thuốc điều trị Đái tháo đường", Nhịp cầu Dược lâm sàng Hoàng Hà Phương (2012), "Sử dụng hợp lý insulin điều trị Đái tháo đường", Cảnh giác Dược, (4), tr - Nguyễn Công Thục (2015), “Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ týp bệnh nhân ngoại trú khoa Khám bệnh – Bệnh viện đa khoa Hà Đông Nguyễn Khoa Diệu Vân (2012), "Đái tháo đường ", Bệnh học nội khoa, NXB Y học, tr 322 - 346 10 Nguyễn Khoa Diệu Vân (2012), "Đái tháo đường ", Bệnh học nội khoa, NXB Y học, tr 322 - 346 11 Nguyễn Khoa Diệu Vân (2005), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, sinh hóa xét nghiệm thăm dò mạch máu bệnh nhân ĐTĐ týp phát hiện", Y học Việt Nam, (10), tr - 14 Tiếng Anh 12 Association Diabetes of American (2022), "Standards of medical care in diabetes", Diabetes Care 2022;45(Supplement_1), pp 13 Association Diabetes of American (2021), "Standards of medical care in diabetes", Diabetes care, (38), pp 14-80 14 Codario Ronald A (2011), "Oral Agents for Type Diabetes", Type Diabetes, Pre-Diabetes, and the Metabolic Syndrome, Humana Press, pp 93122 20 15 Donner, T (2000), "Insulin - Pharmacology, Therapeutic Regimens and Principles of Intensive Insulin Therapy", in De Groot, L J., et al., Editors, Endotext, South Dartmouth (MA) 16 Arch Intern Med Role of pharmacist counseling in preventing adverse drug events after hospitalizatio 2006 Mar 13;166(5):565-71 17 Brunton Laurence L (2006), "Insulin, oral hypoglycemic agents, and the pharmacology of the endocrine pancreas", Goodman & Gilman's The pharmacological basis of therapeutics, McGraw-Hill, New York 18 Electronic Medicines Compendium (2015), "Glucobay 50mg tablets", Retrieved, from https://www.medicines.org.uk/emc/medicine/19972/SPC/Glucobay+50mg+t ablets/ 19 Edidin, D V (1985), "Cutaneous manifestations of diabetes mellitus in children", Pediatr Dermatol 2(3), pp 161-79 20 Karen Baxter (2009), Stockley's drug interactions pocket companion 2009, Pharmaceutical Press, London 26 21 Hypertension European Society of (2013), "ESH/ESC Guidelines for the Management of Arterial Hypertension", Blood pressure, (22), pp 193-278 22 International Diabetes Federation (2021), "IDF Diabetes Atlas tenth edition" 23 Kumar, O., Miller, L., and Mehtalia, S (1977), "Use of dexamethasone in treatment of insulin lipoatrophy", Diabetes 26(4), pp 296-9 24 Wang Jun-Sing, Huang Chien-Ning, Hung Yi-Jen, Kwok Ching-Fai, Sun JuiHung, Pei Dee, Yang Chwen-Yi, Chen Ching-Chu, Lin Ching-Ling, Sheu Wayne Huey-Herng (2013), "Acarbose plus metformin fixed-dose combination outperforms acarbose monotherapy for type diabetes", Diabetes research and clinical practice, (102), 25 Roper, N A and Bilous, R W (1998), "Resolution of lipohypertrophy following change of short-acting insulin to insulin lispro (Humalog)", Diabet Med 15(12), pp 1063-4 26 20th WHO Model List of Essential Medicines (March 2017) 27 Swithching from analogue insulin type diabetes Centre for Primary Care and Public Health Barts and the London School of Medicine and Dentistry September 2013 28 Tschiedel, B., et al (2014), "Initial experience and evaluation of reusable insulin pen devices among patients with diabetes in emerging countries", Diabetes Ther 5(2), pp 545-55 29 Ina-Maria Rückert, Michaela Schunk et al, (2012)“Blood pressure and lipid management fall far short in persons with type diabetes: results from the DIAB-CORE Consortium including six German population-based studies”, Cardiovascular Diabetology 2012, 11:50 30 Kidney Disease Improving Global Outcomes(2012) PHỤ LỤC: THƠNG TIN BỆNH NHÂN VÀ THUỐC ĐIỀU TRỊ I Thơng tin bệnh nhân Họ tên bệnh nhân:………………………… Tuổi:………… Nam Nữ Địa chỉ:……………………………………………………………………………… Mã bệnh án:………………………………………………………………………… Bệnh sử gia đình đái tháo đường Bệnh nhân mắc kèm bệnh - Tăng huyết áp Có Có Không Không - Rối loạn lipid máu - Bệnh khác ……………… Thời gian điều trị: Chỉ số T0 T3 T6 T3 T6 Huyết áp Cân nặng Chiều cao II Kết số xét nghiệm cận lâm sàng Chỉ số Glucose lúc đói(mmol/L) HbA1c (%) Cholesterol(mmol/L) Triglycerid (mmol/L) Urea (mmol/L) Creatinin (μmol/L) T0 III Thuốc sử dụng Thời điểm T0 Tên thuốc, nồng độ- Hoạt chất hàm lượng Liều dùng- cách dùng Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thời điểm T3 Tên thuốc, nồng độhàm lượng Hoạt chất Liều dùngcách dùng Tên thuốc, nồng độhàm lượng Hoạt chất Liều dùngcách dùng Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thời điểm T6 Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Đổi phác đồ: Thời điểm đổi phác đồ: Có Khơng T3 T6 DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU STT Mã bệnh án Họ tên Giới tính Tuổi 5629133 NGUYỄN VĂN Đ Nam 45 5895270 TRẦN THỊ CH Nữ 53 4495777 PHAN NGỌC M Nam 62 4679017 ĐỖ THỊ TH Nữ 67 4427634 VŨ QUANG TH Nam 58 63793 TRẦN VĂN TH Nam 59 5512293 LÊ THỊ NH Nữ 82 4412740 NGÔ VĂN CH Nam 72 4453376 NGUYỄN VĂN TH Nam 47 10 4554180 TRẦN ĐỨC QU Nam 69 11 4427665 NGUYỄN ĐĂNG H Nam 65 12 5360396 QUÁCH VĂN H Nam 67 13 4441655 ĐOÀN QUỐC V Nam 71 14 4460387 HỒ THỊ CH Nữ 79 15 4412750 TẠ QUANG M Nam 71 16 4497155 ĐINH THỊ K Nữ 76 17 4560423 TRƯƠNG ĐẠI T Nam 65 18 4546218 LÊ THỊ L Nữ 61 19 4567513 TRẦN THỊ NH Nữ 68 20 4555835 LÊ VĂN PH Nam 55 21 4537239 NGUYỄN THỊ H Nữ 58 22 4571755 ĐỖ THỊ TH Nữ 58 23 6411539 NGUYỄN HUY NH Nam 55 24 5972816 NGÔ THỊ T Nữ 81 25 4466692 NGUYỄN THỊ TH Nữ 86 26 442867 NGUYỄN THỊ NG Nữ 52 27 5694095 NGUYỄN VĂN H Nam 70 28 4501161 NGUYỄN VĂN TH 29 4955386 DƯƠNG THỊ H 30 548916 31 Nam 57 Nữ 67 NGUYỄN VĂN TH Nam 76 6156521 TRẦN HUY O Nam 61 32 5427861 CAO THỊ H Nữ 51 33 4485360 PHAN THỊ T Nữ 45 34 4428108 VŨ THỊ TH Nữ 76 35 4385156 NGUYỄN NGỌC D Nam 67 36 4400495 PHẠM QUANG D Nam 69 37 4441492 NGUYỄN THỊ KH Nữ 65 38 4383449 NGUYỄN DUY GI Nam 63 39 4582073 NGUYÊN THỊ M Nữ 63 40 4433345 NGUYỄN VĂN T Nam 71 41 4412750 TẠ QUẢNG M Nam 71 42 4441586 NGUYỄN THỊ Đ Nữ 72 43 4427692 NGUYỄN THỊ C Nữ 55 44 5927972 CHU THỊ B Nữ 55 45 4716506 NGUYỄN THỊ D Nữ 66 46 4585190 VŨ VĂN B Nam 55 47 5527181 HOÀNG THỊ TH Nữ 45 48 4388367 NGUYỄN VĂN T Nam 49 49 4445588 LƯU THỊ T Nữ 77 50 4412204 CHÂU THỊ D Nữ 80 51 4545618 NGUYỄN THỊ Q Nữ 65 52 4409745 VŨ THỊ V Nữ 65 53 4432588 NGUYỄN THỊ Ẩ Nữ 66 54 4446595 VŨ THỊ THU H Nữ 54 55 4438844 VŨ THỊ S Nữ 62 56 4471199 NGUYỄN VĂN V Nam 72 57 6041547 NGUYỄN VĂN B Nam 49 58 5247183 NGUYỄN THỊ L Nữ 58 59 4449920 NGUYỄN THẾ L Nam 76 60 6035680 CÙ THỊ H Nữ 51 61 5607255 NGUYỄN VĂN TH Nam 38 62 4558879 NGUYỄN VĂN V Nam 59 63 4445595 NGUYỄN DUY L Nam 69 64 4424693 NGUYỄN THỊ QU Nữ 69 65 4504986 NGUYỄN VĂN H Nam 50 66 4594255 NGUYỄN THỊ M Nữ 61 67 1653828 LÊ THỊ S Nữ 77 68 4418075 PHAN QUỐC T Nam 65 69 4382002 NGUYỄN THỊ V Nữ 58 70 5449579 ĐÀO THỊ THU H Nữ 37 71 5757318 DƯƠNG THỊ L Nữ 63 72 5106750 ĐINH TẤT Đ Nam 57 73 4412203 ĐỖ THỊ AN Nữ 64 74 4432510 NGUYỄN ĐÌNH TR Nam 62 75 4415777 NGÔ VĂN T Nam 76 76 4376676 DƯƠNG THỊ M Nữ 55 77 4441831 NGÔ THỊ L Nữ 65 78 4666223 NGƠ ĐÌNH C Nam 73 79 991855 NGUYỄN THỊ T Nữ 73 80 4560385 PHAN THỊ QU Nữ 67 81 1014529 NGUYỄN THỊ H Nữ 67 82 4448608 NGUYỄN ĐÌNH CH Nam 63 83 5390652 NGUYỄN NGỌC TH Nam 44 84 4418118 NGUYỄN ĐỨC TH Nam 69 85 4545276 NGUYỄN HỮU T Nam 76 86 4392403 NGÔ THỊ B Nữ 80 87 4384871 NGUYỄN VĂN TH Nam 72 88 4457826 PHAN THỊ MINH H Nữ 78 89 4442004 LÊ THỊ B Nữ 80 90 4482096 LÊ THỊ T Nữ 61 91 4475650 NGUYỄN SỸ Y Nam 74 92 5105947 DƯƠNG NGỌC Á Nam 63 93 4401243 NGUYỄN THỊ MINH TH Nữ 62 94 4685882 NGUYỄN ĐĂNG P Nam 55 95 4441730 LÝ TRẦN Đ Nam 67 96 4441506 HOÀNG THỊ L Nữ 67 97 5611453 VŨ VĂN D Nam 68 98 5382359 TẠ TRỌNG NG Nam 59 99 4413370 NGUYỄN THỊ H Nữ 54 100 4598687 NGUYỄN VĂN TH Nam 55 101 4399219 NGUYỄN THỊ CÚC Nữ 54 102 6013436 NGÔ ANH T Nam 38 103 5144527 NGUYỄN THỊ M Nữ 62 104 4525542 DƯƠNG VĂN GI Nam 62 105 4505924 NGUYỄN THỊ X Nữ 67 106 4501142 NGUYỄN THỊ T Nữ 60 107 4409193 NGUYỄN ĐỨC K Nam 72 108 5931920 ĐỖ THỊ L Nữ 81 109 4428659 NGUYỄN THỊ Đ Nữ 67 110 4421457 NGUYỄN THÚY L Nữ 66 111 4454488 TRẦN THỊ M Nữ 56 112 5629133 NGUYỄN VĂN Đ Nam 45 113 4452892 NGÔ THỊ H Nữ 46 114 4554180 TRẦN ĐỨC QU Nam 47 115 4453376 NGUYỄN VĂN TH Nam 47 116 4385156 NGUYỄN NGỌC D Nam 67 117 4567513 TRẦN THỊ NH Nữ 68 118 5746825 PHAN QUÝ H Nam 74 119 5594957 NGUYỄN ĐỨC TH Nam 60 120 4465145 ĐINH THỊ H Nữ 62 121 4424995 NGUYỄN THỊ M Nữ 62 122 4444908 NGUYỄN VĂN V Nam 51 123 4537239 NGUYỄN THỊ H Nữ 58 124 4501161 NGUYỄN VĂN TH Nam 57 125 44286777 NGUYỄN THỊ NG Nữ 52 126 5360396 QUÁCH VĂN H Nam 67 127 4571755 ĐỖ THỊ TH Nữ 58 128 4412740 NGÔ VĂN CH Nam 72 129 4427665 NGUYỄN ĐĂNG H Nam 65 Xác nhận của quan Phúc Yên, ngày tháng năm 2022 Người làm nghiên cứu Ds Lý Nguyệt Khuê ... thành phố Phúc Y? ?n năm 20 21” với hai mục tiêu sau: Phân tích đặc điểm sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường týp bệnh nhân ngoại trú Trung tâm Y tế thành phố Phúc Y? ?n Phân tích hiệu điều trị sau...BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÝ NGUYỆT KH PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP TRÊN BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ PHÚC Y? ?N NĂM 20 21 LUẬN... tháng điều trị bệnh nhân bệnh nhân ĐTĐ týp điều trị ngoại trú Trung tâm Y tế thành phố Phúc Y? ?n Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Bệnh đái tháo đường 1.1.1 Định nghĩa Đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh rối loạn chuyển