1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên học viện báo chí và tuyên truyền hiện nay

29 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 94,97 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Khi xã hội phát triển, công nghệ thông tin trở thành nhu cầu cần thiết người, đặc biệt phát triển trang mạng xã hội Sự bùng nổ mạng xã hội vấn đề đặc biệt quan trọng Quốc gia, có Vịêt Nam, trở thành phần thiếu sống Tuy nhiên bên cạnh tính tiện ích vốn có nó, việc khơng kiểm sốt thơng tin đua theo trào lưu vô cảm biến trang mạng xã hội trở thành bẫy nguy hiểm cho người sử dụng Mạng xã hội hay gọi mạng xã hội ảo, dịch vụ kết nối thành viên có sở thích Internet lại với với nhiều mục đích khác nhau, không phân biệt không gian thời gian Ở Việt Nam mạng xã hội trở nên phổ biến từ năm 2006 Yahoo 360 nở rộ, sau Facebook, Zing me, Twitter, Instagram, Zalo,… Giờ việc kết nối bạn bè mạng xã hội nhà nhu cầu tất yếu tất bạn trẻ Mạng xã hội năm qua tạo nên chuyển biến vượt bậc đời sống xã hội, đặc biệt giới trẻ Việt Nam Trước trang mạng xã hội Yahoo 360, Yahoo Plus gây nên sốt mạng xã hội, sau thời gian phát triển số trang ngừng hoạt động Hiện số trang mạng xã hội lớn Việt Nam Facebook, Instagram, Zalo thu hút ý cộng đồng mạng, đặc biệt lứa tuổi học sinh, sinh viên Ưu điểm mạng xã hội so với phương tiện truyền thơng trước độ tương tác, tính trị chuyện khả kết nối cao hẳn Hơn mạng xã hội đáp ứng nhu cầu đa dạng người cách dễ dàng nhanh chóng Con người nhu cầu cần thiết ăn, uống,… nhu cầu tinh thần kết nối với cộng đồng, thể khả năng, liên lạc cập nhật thông tin trở nên vô quan trọng thời đại ngày Với tất lợi nói với khả lan truyền khơng biên giới dựa nhiều mối liên hệ có sẵn (quan hệ bắc cầu), mạng xã hội phát triển cách chóng mặt số lượng người dung Theo bà Nguyễn Thị Lệ Uyên (Viện nghiên cứu phát triển Tp Hồ Chí Minh) : “Với tính mạng xã hội trì mối quan hệ sẵn có phát triển them mối quan hệ mới, dễ dàng kết bạn với người lạ nơi đâu dễ dàng quản lý nhóm bạn bè,…Mạng xã hội đánh trúng nhu cầu nhiều người giới trẻ, nên mạng xã hội khơng ngừng phát triển” Khơng phủ nhận vai trị mạng xã hội, lên tình trạng giới trẻ phụ thuộc nhiều vào mạng xã hội, thay đến với ngồi đời thực để thăm hỏi, nói chuyện với giới trẻ lại suốt ngày dám mắt vào hình máy tính để nói chuyện, trao đổi, vui chơi mạng xã hội Dần dần họ dần kỹ sống, kỹ xử lý tình huống, khơng người cịn có biểu nghiện mạng xã hội sử dụng thành thói quen, có tâm lý bị lệ thuộc mạng Đây biểu bệnh lý tâm thần người nghiện khơng sử dụng mạng xã hội để giao tiếp họ có có trạng thái nơn nao, khó chịu, buồn bã tập trung vào công việc Đặc biệt sinh viên việc sử dụng mạng xã hội trở thành trào lưu phổ biến có tác động trực tiếp đến suy nghĩ, thái độ, nhận thức người Việc sử dụng mạng xã hội nhân tố quan trọng giúp sinh viên phân định ảnh hưởng tích cực tiêu cực mạng xã hội Từ biết vận dụng phát huy mặt tích cực mà mnạg xã hội đem lại từ khắc phục loại bỏ mặt tiêu cực gây Từ việc bạn bè, người thân tiêu tốn lượng thời gian qua nhiều vào việc sử dụng mạng xã hội hay thân người sử dụng mạng xã hội hàng ngày mà quản lý thời gian cách hợp lý để dành cho hoạt động xã hội bên ngồi Chính việc sâu nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu sử dụng mạng xã hội tác động , ảnh hưởng đến tư tưởng lối sống sinh viên vô quan trọng cần thiết Nhận thức tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu vấn đề “Hành vi sử dụng mạng xã hội sinh viên Học viện báo chí tuyên truyền ” Trên sở đóng góp đề xuất khuyến nghị để việc xử dụng mạng xã hội sinh viên trở nên hữu ích TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TCCSĐT - Theo Nghị định 72/2013/NĐ-CP “Mạng xã hội hệ thống thông tin cung cấp cho cộng đồng người sử dụng mạng dịch vụ lưu trữ, cung cấp, sử dụng, tìm kiếm, chia sẻ trao đổi thơng tin với nhau, bao gồm dịch vụ tạo trang thông tin điện tử cá nhân, diễn đàn, trò chuyện trực tuyến, chia sẻ âm thanh, hình ảnh hình thức dịch vụ tương tự khác” Mạng xã hội đặt vấn đề an ninh mà giới nghiên cứu, hoạch định sách dư luận đặc biệt quan tâm Mạng xã hội xuất từ năm 1995, thực phát triển nhanh từ năm 2002 Đặc biệt, vào năm 2004 Facebook xuất mạng xã hội thực phát triển nhảy vọt Với lượng người sử dụng khổng lồ, thực mạng xã hội có ảnh hưởng định tới người Đã có nghiên cứu tìm hiểu mạng xã hội tác động đến người sử dụng, đặc biệt học sinh, sinh viên Theo Tham luận Mai Thị Dung Lê Thanh Thảo cán viện nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh ảnh hưởng mạng xã hội đến thiếu niên thời đại đa truyền thông năm 2009 Tham luận ảnh hưởng tích cực tiêu cực Internet cụ thể mạng xã hội Tham luận khẳng định mạng xã hội phần giới đa truyền thông , nhằm thoả mãn nhu cầu thông tin, kết nối chia sẻ giới trẻ Đặc biệt bối cảnh hội nhạp nay, với phát triển ạt nhiều mạng xã hội, thiếu niên có hội tham vào giới thông tin kết nối rộng lớn, lúc tiếp cận với nhiều hệ thông tin tư tưởng giá trị sống khác Tuy nhiên, mạng xã hội tác động đến nhận thức định hướng giá trị thiếu niên Trong đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên Học Viện báo Chí Tuyên truyền năm 2011 với đề tài “Ảnh hưởng nhóm mạng xã hội đến hành vi sinh viên Hà Nội nay” Trương Thị Tuyết Nghiên cứu tìm hiểu tác động nhóm mạng xã hội đến hành vi sinh viên Hà Nội, từ đưa khuyến nghị Theo nghiên cứu có tới 71,1% người trả lời cho biết giải trí mục đích họ tham gia nhóm Facebook Phần lớn người trả lời vấn cho việc sử dụng Facebook không ảnh hưởng nhiều tới vấn đề học tập họ, họ có theo dõi hoạt động bạn bè, có bình luận, chia sẻ thông tin xã hội, thông tin cá nhân với bạn bè qua Facebook Như ta thấy mạng xã hội đặc biệt Facebook có ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần sinh viên Bài viết Khoa học nói Facebook?, tổng hợp đề tài giới nói ảnh hưởng Facebook đến đời sống người Kenh14.vn đăng tải ngày 12/10/2013 Bài viết cho thấy nhiều ảnh hưởng Facebook bao gồm: tương tác với Facebook nhiều người cảm thấy tồi tệ; nghiện Facebook khiến người dùng thoả mãn với sống hơn; rình mị Facebook người khác khiến bạn thấy tồi tệ hơn; não bạn cảm thấy sung sướng nhận thông báo Facebook; người muốn nghe lời khen sống thực thường sử dụng Facebook nhiều hơn, Tại Hội thảo “Tương tác báo chí mạng xã hội” Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức, nhà nghiên cứu cho biết, tính đến cuối 2015, số người truy cập mạng xã hội chiếm 30% dân số Trong đó, số người dùng mạng xã hội Facebook đạt 19,6 triệu (74,1%) lượng người dùng sử dụng, có khoảng 70% người dùng Facebook có độ tuổi từ 18-34 Trong đó, theo số liệu đưa hội thảo “Nghị viện quốc gia việc phòng, chống mối đe dọa chiến tranh mạng hịa bình, an ninh giới” Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Viện Nghiên cứu Lập pháp đưa tính trung bình Việt Nam có 128,3 triệu lượt người có kết nối mạng di động (141%); người sở hữu 1,4 thuê bao di động; có 24 triệu tài khoản mạng xã hội sử dụng điện thoại (26%) Ngoài mạng xã hội Facebook, Việt Nam xuất mạng khác thu hút đông đảo thành viên tham gia Yahoo, Zalo, Zingme, Youtube, Viber… Theo Báo Nhân Dân Điện Tử đăng tải ngày 4/10/2016 viết “Mạng xã hội truyền thông công chúng ”Theo Tổ chức thống kê số liệu In-tơ-nét quốc tế (internetworldstats) tới tháng 6-2015, Việt Nam có khoảng 45,5 triệu người dùng In-tơ-nét, mức thâm nhập/dân số 48%, gồm người truy cập In-tơ-nét tất phương tiện hỗ trợ (PC, laptop, điện thoại, ) Theo thống kê Facebook, Việt Nam có khoảng 30 triệu người dùng Facebook, số tiếp tục tăng” Cũng nước khác giới, người sử dụng mạng xã hội nói chung sử dụng Facebook nói riêng Việt Nam đa dạng lứa tuổi, học vấn, nghề nghiệp, thành phần xã hội, Các tiện ích mạng xã hội thật thu hút nhiều người, tạo môi trường mở giúp giao lưu, liên kết Từ tiện ích đó, số báo điện tử lập trang Facebook để mở rộng thông tin đến bạn đọc Nhiều doanh nghiệp, tổ chức, đơn vị lập trang Facebook để quảng bá hình ảnh, cung cấp thơng tin, giới thiệu sản phẩm, bán hàng online Theo “Báo cáo tổng quan thị trường di động Việt Nam đầu năm 2017” Công ty Appota công bố ngày 25/4 cho thấy, Việt Nam có 38 triệu người dùng mạng xã hội, dành nhiều thời gian cho việc vào mạng xã hội (94%), nhắn tin (91%), tìm kiếm thơng tin (87%), truyền thơng giải trí (73%), âm nhạc (72%), game (67%), đọc tin tức thời tiết (65%) Trong đó, hoạt động chiếm thời lượng thấp mua sắm thương mại điện tử (43%), du lịch (42%) đọc sách, truyện (39%) Appota đưa số Top ứng dụng nhắn tin có nhiều người dùng Việt Nam năm 2016 Trong đó, Zalo dẫn đầu với 80%, Facebook Messenger 73%, Viber 40%, Skype chiếm 37%, Line 18% Kế tiếp sau Yahoo, Tango, Wechat, Whatsapp, Kakao Talk Tóm lại mạng xã hội có ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến người sử dụng nói chung sinh viên Hà Nội nói riêng Vì thế, cách sử dụng mạng xã hội sống người đặc biệt đối tượng nắm bắt sinh viên có nhiều thay đổi, dẫn đến nhiều hệ ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến sinh viên.Đã có nghiên cứu trước hành vi sử dụng mạng xã hội khơng nhiều, tơi định chọn đề tài “Hành vi sử dụng mạng xã hội sinh viên Học Viện Báo Chí Tuyên Truyền nay” làm dề tài nghiên cứu MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu  Tìm hiểu hành vi sử dụng mạng xã hội sinh viên tác động mạng xã hội  Phân tích yếu tố tác động đến thực trạng sử dụng mạng xã hội sinh viên  Đưa khuyến nghị nâng cao hiệu sử dụng mạng xã hội sinh viên 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu  Làm rõ số khái niệm đặt sở cho nghiên cứu như: hành vi, mạng xã hội, tác động  Xác định sở lý luận lý thuyết xã hội học cho việc nghiên cứu lý luận chủ nghĩa Max- LêNin lý thuyết cấu trú- xã hội, lý thuyết nhóm  Tìm hiểu thực trạng hành vi sinh viên sử dụng mạng xã hội  Thu thập, phân tích tài liệu có sẵn khảo sát xã hội học để tác động mạng xã hội đến hành vi sinh viên  Xác định yếu tố tác động  Dự báo xu hướng số khuyến nghị, giải pháp góp phần điều chỉnh hoạt động sinh viên ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu  Hành vi sử dụng mạng xã hội ảnh hưởng mạng xã hội đến sinh viên 4.2 Khách thể nghiên cứu  Sinh viên đại học Trường Học Viện Báo Chí Tuyên Truyền 4.3 Phạm vi nghiên cứu  Không gian: Học Viện Báo Chí Tuyên Truyền  Thời gian: 12/1017- 6/1018 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU  Hầu hết sinh viên sử dụng mạng xã hội Facebook  Sinh viên sử dụng mạng xã hội chủ yếu nhằm mục đích giải trí, giao lưu kết bạn  Yếu tố ngành học năm học tác động đến thời gian sử dụng Mạng xã hội  Sinh viên giao tiếp chủ yếu với thông qua mạng xã hội nên hoạt động tương tác bên ngày  Sinh viên sử dụng mạng xã hội thừa nhận có ảnh hưởng đến sức khoẻ, đặc biệt thị giác  Sinh viên có tần suất sử dụng mạng xã hội cao trị chuyện, trao đổi với phụ huynh người thân  Sinh viên khối nghiệp vụ có thời gian sử dụng mạng xã hội nhiều sinh viên khối lý luận PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phương pháp luận - Vận dụng chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử vào quan điểm nghiên cứu, phân tích chứng minh khía cạnh khác đề tài - Đề tài vận dụng lý thuyết xã hội học làm sở lý luận để phát triển khía cạnh khác nghiên cứu - Lý thuyết truyền thông đại 6.2 Phương pháp cụ thể Phương pháp định lượng kết hợp định tính  Phương pháp định lượng: Sử dụng bảng hỏi Anket, phát 300 bảng hỏi cho khách thể nghiên cứu chọn ngẫu nhiên từ khoa trường  Xử lý bảng hỏi phần mềm SPSS 16.0  Phỏng vấn sâu 30 sinh viên 6.3 Phương pháp chọn mẫu - Phương pháp chọn mẫu phân tầng: N=300 Từ khối nghiệp vụ lý luận: + Chọn ngẫu nhiên lớp từ khoa nghiệp vụ Từ lớp chọn tiếp tục chọn ngẫu nhiên 150 sinh viên + Chọn ngẫu nhiên lớp từ 14 khoa lý luận Từ lớp chọn tiếp tục chọn ngẫu nhiên 150 sinh viên  Như ta có kích thước mẫu 300 - Tiến hành khảo sát thử 15 mẫu bảng hỏi để tìm lỗi sai trình tạo lập bảng hỏi điều tra - Thời gian : 4h ngày 8/6/2018 tiến hành phát phiếu khảo sát - Thuận lợi: + Các bạn sinh viên trường tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành bảng hỏi + Đề tài quen thuộc với sinh viên, tác động trực tiếp đến sinh viên nên bạn tham nhiệt tình hào hứng - Khó khăn + khảo sát vào kỳ thi nên nhiều bạn từ chối tham gia + Nhiều bạn thi xong trở nhà vội làm nên phát bảng hỏi + Thời tiết nắng nóng phải di chuyển chặng đường xa để đến trường chờ bạn thi xong phát bảng hỏi +Bảng hỏi dài nên bạn sinh viên ngại trả lời hết THAO TÁC BIẾN SỐ VÀ KHUNG LÝ THUYẾT 7.1 Biến số  Biến độc lập: - Đặc điểm cá nhân + Giới tính + Tuổi + Xuất thân + Ngành học + Năm học + Điều kiện sống + Các mối quan hệ xã hội + Có sử dụng Internet hay không - Đặc điểm kinh tế gia đình + Sự quan tâm phụ huynh + Kinh tế gia đình + Có máy tính, hay điện thoại - Yếu tố Truyền thơng đại chúng  Biến trung gian: - Mức độ sử dụng - Tần suất sử dụng - Thời gian sử dụng - Mục đích sử dụng - Phương thức sử dụng - Mạng xã hội sử dụng - Thời điểm sử dụng  Biến can thiệp: - Môi trường kinh tế - xã hội +Sự phát triển mạng xã hội - Mơi trường học tập Đại học - Chính sách phát triển nhà nước  Biến phụ thuộc: - Thói quen sinh hoạt + Tần suất hoạt động giải trí + Thời gian ngủ + Các hoạt động bên - Việc học sinh viên + Giờ giấc lớp + Kết học tập phát củagia mạng - Các mốiSự quan hệtriển bạn bè, đìnhxã hội Chínhcác sách triển nước - Định hướng giáphát trị đạo đức, lốinhà sống 7.2 Khung lý thuyết Đặc điểm cá nhân … Đặc điểm điều kiện kinh tế gia đình … Thực trạng sử dụng mạng xã hội sinh viên Mức độ sử dụng Tần suất sử dụng Thời gian sử dụng Mục đích sử dụng … Môi trường học tập Đại Học Tác động mạng xã hội đời sống sinh viên Giao lưu bạn bè Thói quen sinh hoạt Kết học tập Định hướng giá trị đạo đức lối sống …… THAO TÁC HOÁ MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 8.1 Hành vi gì? Theo từ điển wekipedia Hành vi "là chuỗi hành động lặp lặp lại Hành động toàn thể hoạt động (phản ứng, cách ứng xử) thể, có mục đích cụ thể nhằm đáp ứng lại kích thích ngoại giới" hành động phản ứng đối tượng (khách thể) sinh vật, thường sử dụng tác động đến môi trường, xã hội Hành vi thuộc ý thức, tiềm thức, cơng khai hay bí mật, tự giác không tự giác Hành vi giá trị thay đổi qua thời gian Theo từ điển Tâm lý học Mỹ: Hành vi thuật ngữ khái quát hoạt động, phản ứng, phản hồi, di chuyển tiến trình đo lường cá nhân Hành vi: bên bên ngồi Có thể phân chia thành loại hành vi bản: Hành vi năng; Hành vi kỹ xảo; Hành vi đáp ứng; Hành vi trí tuệ 8.2 Mạng xã hội Theo Wikipedia mạng xã hội dịch vụ kết nối thành viên sở thích Internet với mục đích khác khơng phân biệt khơng gian thời gian Theo website mang tính cộng đồng xây dựng nhằm mục tiêu thu hút người sử dụng Internet tham gia dựa đặc điểm sở thích gọi chung mạng xã hội Những người tham gia mạng xã hội gọi cư dân mạng Mạng xã hội tạo để tự thân lan rộng cộng đồng, thông qua tương tác thành viên cộng đồng 10 Hưu chí 6 Khác ( ghi rõ) 7 Câu 9: Khi rảnh rỗi bạn thường làm gì?( chọn nhiều đáp án) Hoạt động Xem ti vi Đọc sách/ báo/ tạp chí Truy cập internet Nghe đài phát Sử dụngmạng xã hội( facebook, youtube, zalo, twitter…) Chơi thể dục thể thao Hoạt động bên Học Khác( ghi rõ) B.NỘI DUNG CHÍNH Câu 10: Anh/ chị có biết mạng xã hội khơng? Có Khơng Câu 11: Anh/ chị có sử dụng mạng xã hội không? Chưa sử dụng Đã sử dụng Đang sử dụng Câu 12: Anh/ chị sử dụng mạng xã hội rồi? Dưới năm Từ 1- năm Từ 3- 5năm Từ năm trở lên Câu 13: Anh/ chị thấy mạng xã hội có cần thiết không? Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết 15 Câu 14: Anh/ chị sử dụng mạng xã hội mức độ sử dụng anh/ chị ( chọn nhiều đáp án) Mức độ sử dụng Mạng xã hội Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Facebook Zalo Instagram Twitter Blog Google+ Khác ( ghi rõ ) Câu 15: Thời gian trung bình/ ngày mà anh/ chị truy cập mạng xã hội bao nhiêu? Dưới tiếng Từ 1-2 tiếng Từ 4-5 tiếng Từ 2-3 tiếng Từ 3-4 tiếng Từ tiếng trở lên Câu 16: Anh/ chị sử dụng mạng xã hội vào khoảng thời gian ngày ? ( chọn nhiều đáp án đánh số vào khoảng thời gian mà bạn sử dụng nhiều nhất) Sáng sớm ( trước 7h) Buổi sáng ( 7h- 11h) Buổi tối ( sau 17h- 23h) Buổi trưa ( 11h- 13h) Buổi chiều ( 13h- 17h) Đêm ( sau 23h ) Câu 17: Anh/ chị thường sử dụng mạng xã hội đâu?( xếp theo thứ tự ưu tiên từ 1-3) Tại nhà/ phòng trọ/ ký túc xá Tại nhà bạn bè Tại trường học Tại quán cafe/ quán ăn Khác( ghi rõ)……………………………………………………… Câu 18: Anh/ chị thường truy cập mạng xã hội phương tiện gì?( chọn nhiều đáp án đánh số vào phương tiện sử dụng nhiều nhất) Điện thoại di động Máy tính bảng 16 Máy tính Máy tính nơi cơng cộng 5.Khác (ghi rõ)…………………………………………………………… Câu 19: Trung bình tháng anh/ chị trả tiền cho việc sử dụng internet mạng xã hội? .VNĐ Câu 20: Mục đích anh/ chị sử dụng mạng xã hội mức độ đáp ứng mạng xã hội sống bạn? Mục đích Các mức độ đáp ứng Đáp ứng Đáp ứng Khơng đáp ứng phần Trị chuyện, tâm sự, giữ liên lạc với bạn bè, người thân Để giải trí, chơi game Làm quen, kết bạn với bạn bè Để phục vụ học tập Để kinh doanh, làm việc Để giới thiệu thân, gia đình Khác ( ghi rõ) Câu 21: Bố/ mẹ anh chị có thường xuyên quan tâm đến việc bạn dành thời gian sử dụng mạng xã hội khơng?Nếu có quan tâm nào?Nếu khơng giải thích rõ? Có ……………………………………………………………………… Khơng ………………………………………………………………… Câu 22: Anh/ chị có bạn bè/ người theo dõi mạng xã hội? Dưới 100 Từ 500 - 1000 17 Từ 100 - 500 Trên 1000 Câu 23: Anh/ chị cảm thấy sau lần sử dụng mạng xã hội? Thư giãn, thoải mái Bình thường Mệt mỏi, căng thẳng Câu 24: Khi không sử dụng mạng xã hội bạn cảm thấy nào? Bình thường Khó chịu Bực tức Hơi khó chịu cảm giác qua 5.Khác( ghi rõ)…………………………………………………………… Câu 25: Anh/ chị cảm thấy thông tin cá nhân bạn bị chia sẻ? Tức giận Đó việc đương nhiên Bình thường Khơng cảm thấy Khác( ghi rõ)…………………………………………………………… Câu 26: Anh/chị cảm thấy mức độ bảo mật mạng xã hội nào? Tốt Bình thường Rất tốt Khơng tốt Khác ( ghi rõ)…………………………………………………………… Câu 28: Anh/ chị có biết luật sử dụng mạng xã hội khơng? ( Nếu “có” trả lời câu Nếu “khơng” chuyển sang câu 31) Có Khơng Câu 27: Trình bày số hiểu biết anh/ chị luật sử dụng mạng xã hội? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 18 ………………………………………………………………………… Câu 28: Anh/ chị có đóng góp ý kiến để sinh viên sử dụng cách hợp lý mạng xã hội không? ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Rất cảm ơn bạn, giành thời gian tham gia, ý kiến bạn điều kiện giúp đề tài thành công!!! B Phần nội dung Đề tài sử dụng phương pháp Anket chính, điều tra 15 khách thể 19 KẾT LUẬN Các lỗi sai bảng hỏi: - Lỗi font chữ - Thiếu câu hỏi - Trình bày hình thức chưa hợp lý - Nội dung xếp chưa treo trật tự - Một số từ ngữ khó hiểu - Đánh sai số câu Bộ cơng cụ qua chỉnh sửa BẢNG HỎI THU THẬP THÔNG TIN ĐỀ TÀI HÀNH VI SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HIỆN NAY 20 Xin chào bạn! Mình đến từ khoa Xã Hội Học k36- Học viện Báo chí Tun Truyền Mình có nghiên cứu đề tài để phục vụ tập lớn “ Hành vi sử dụng mạng xã hội sinh viên học viện Báo Chí Tuyên Truyền nay” nhằm thu thập những, thông tin, ý kiến nhu cầu sinh viên Hành vi sử dụng mạng xã hội Rất mong bạn vui lòng dành thời gian trả lời câu hỏi cách Nếu tán thành ý kiến xin bạn khoanh trịn vào đáp án có ý kiến trả lời Những câu chưa có ý trả lời xin bạn ghi rõ câu trả lời Mình cam kết cam kết thông tin thu thập sử dụng khuyết danh phục vụ cho trình nghiên cứu Mình xin chân thành cảm ơn! A.THÔNG TIN CHUNG Họ tên người trả lời:…………………………………… Giới tính:…………………………………………………… Năm sinh:…………………………………………………… Lớp Câu 1: Anh/ chị sinh viên năm mấy? Năm Năm hai Năm ba Năm tư Câu 2: Ngành học anh/ chị thuộc khối ngành nào? Lý luận Nghiệp vụ Câu 3: Nơi anh/ chị trước học đại học thuộc khu vực nào? Thành thị Nông thôn Câu 4: Nơi anh/ chị là? Nhà trọ Nhà họ hàng/ người thân Ký túc xá trường Ở nhà riêng bố mẹ Khác( ghi rõ)………………………… Câu 5: Học lực kì gần anh/ chị gì? Xuất sắc Giỏi Khá Trung Bình 21 Yếu Câu 6: Nguồn thu nhập trung bình/ tháng bạn nguồn bao nhiêu? Nguồn thu nhập Bố mẹ gửi Đi làm thêm Học bổng Nguồn khác(ghi rõ) Tồng Số tiền ( đồng) Câu 7: Trình độ học vấn bố mẹ anh/ chị? Trình độ học vấn Không học Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp/ cao đẳng Đại học/ đại học Khác ( ghi rõ) Bố Mẹ 7 Câu8: Nghề nghiệp bố mẹ anh/ chị? Nghề nghiệp Sản xuất nông/ lân/ ngư nghiệp Công nhân/ sản xuất tiểu thủ công Buôn bán/ dịch vụ Cán bộ/ viên chức nhà nước Làm thuê Hưu chí Khác ( ghi rõ) Bố Mẹ Câu 9: Khi rảnh rỗi bạn thường làm gì?( chọn nhiều đáp án) Hoạt động Xem ti vi Đọc sách/ báo/ tạp chí Truy cập internet Nghe đài phát Sử dụngmạng xã hội( facebook, youtube, zalo, twitter…) Chơi thể dục thể thao 22 Hoạt động bên ngồi Học Khác( ghi rõ) B.NỘI DUNG CHÍNH Câu 10: Anh/ chị có biết mạng xã hội khơng?( có trả lời câu hỏi tiếp theo) Có Khơng Câu 11: Anh/ chị có sử dụng mạng xã hội không? Chưa sử dụng Đã sử dụng Đang sử dụng Câu 12: Anh/ chị sử dụng mạng xã hội rồi? Dưới năm Từ 1- năm Từ 3- 5năm Từ năm trở lên Câu 13: Anh/ chị thấy mạng xã hội có cần thiết không? Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Câu 14: Anh/ chị sử dụng mạng xã hội mức độ sử dụng anh/ chị ( chọn nhiều đáp án) Mạng xã hội Rất Thường xuyên Mức độ sử dụng Thường Thỉnh xuyên thoảng Facebook Zalo Instagram Twitter Blog Google+ Khác ( ghi rõ ) 23 Không Câu 15: Thời gian trung bình/ ngày mà anh/ chị truy cập mạng xã hội bao nhiêu? Dưới tiếng Từ 1-2 tiếng Từ 4-5 tiếng Từ 2-3 tiếng Từ 3-4 tiếng Từ tiếng trở lên Câu 16: Anh/ chị sử dụng mạng xã hội vào khoảng thời gian ngày ? ( chọn nhiều đáp án đánh số vào khoảng thời gian mà bạn sử dụng nhiều nhất) Sáng sớm ( trước 7h) Buổi sáng ( 7h- 11h) 5.Buổi tối ( sau 17h- 23h) Buổi trưa ( 11h- 13h) Buổi chiều ( 13h- 17h) Đêm ( sau 23h ) Câu 17: Anh/ chị thường sử dụng mạng xã hội đâu?( xếp theo thứ tự ưu tiên từ 1-3) Tại nhà/ phòng trọ/ ký túc xá Tại nhà bạn bè Tại trường học Tại quán cafe/ quán ăn Khác( ghi rõ)……………………………………………………… Câu 18: Anh/ chị thường truy cập mạng xã hội phương tiện gì?( chọn nhiều đáp án đánh số vào phương tiện sử dụng nhiều nhất) Điện thoại di động Máy tính Máy tính bảng Máy tính nơi cơng cộng 5.Khác (ghi rõ)…………………………………………………………… Câu 19: Trung bình tháng anh/ chị trả tiền cho việc sử dụng internet mạng xã hội? VNĐ Câu 20: Mục đích anh/ chị sử dụng mạng xã hội mức độ đáp ứng mạng xã hội sống ? Các mức độ đáp ứng Mục đích Đáp ứng Đáp ứng phần Trị chuyện, tâm sự, giữ 24 Không đáp ứng liên lạc với bạn bè, người thân Để giải trí, chơi game Làm quen, kết bạn với bạn bè Để phục vụ học tập Để kinh doanh, làm việc Để giới thiệu thân, gia đình Khác ( ghi rõ) Câu 21: Bố/ mẹ anh chị có thường quan tâm đến việc bạn dành thời gian sử dụng mạng xã hội khơng?Nếu có quan tâm nào?Nếu khơng giải thích rõ? Có ……………………………………………………………………… Khơng ………………………………………………………………… Câu 22: Anh/ chị có bạn bè/ người theo dõi mạng xã hội? Dưới 100 Từ 500 - 1000 Từ 100 - 500 Trên 1000 Câu 23: Anh/ chị cảm thấy sau lần sử dụng mạng xã hội? Thư giãn, thoải mái Bình thường Mệt mỏi, căng thẳng Câu 24: Khi không sử dụng mạng xã hội bạn cảm thấy nào? Bình thường Khó chịu Bực tức Hơi khó chịu cảm giác qua 5.Không ảnh hưởng Khác( ghi rõ)………………… Câu 25: Anh/ chị cảm thấy thông tin cá nhân bạn bị chia sẻ? Tức giận Đó việc đương nhiên 25 Bình thường Khơng cảm thấy 5.Khác( ghi rõ)…………………………………………………………… Câu 26: Anh/chị cảm thấy mức độ bảo mật mạng xã hội nào? Tốt Rất tốt Bình thường Không tốt 5.Khác ( ghi rõ)…………………………………………………………… Câu 27: Anh/ chị có biết luật sử dụng mạng xã hội khơng? ( Nếu “có” trả lời câu Nếu “khơng” chuyển sang câu 29) Có Khơng Câu 28: Trình bày số hiểu biết anh/ chị luật sử dụng mạng xã hội? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 29: Anh/ chị có đóng góp ý kiến để sinh viên sử dụng cách hợp lý mạng xã hội không? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Rất cảm ơn bạn, dành thời gian tham gia, ý kiến bạn điều kiện giúp đề tài thành công!!! 26 Mục lục A Phần mở đầu PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 3 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .6 ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .6 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu .7 4.3 Phạm vi nghiên cứu .7  Khơng gian: Học Viện Báo Chí Tuyên Truyền GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phương pháp luận .7 6.2 Phương pháp cụ thể 6.3 Phương pháp chọn mẫu THAO TÁC BIẾN SỐ VÀ KHUNG LÝ THUYẾT 7.1 Biến số THAO TÁC HOÁ MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 11 8.1 Hành vi gì? 11 8.2 Mạng xã hội 11 8.3 Sinh viên 12 KẾT LUẬN 21 BẢNG HỎI THU THẬP THÔNG TIN ĐỀ TÀI .21 27 ... chỉnh sửa BẢNG HỎI THU THẬP THÔNG TIN ĐỀ TÀI HÀNH VI SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VI? ?N HỌC VI? ??N BÁO CHHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HIỆN NAY 20 Xin chào bạn! Mình đến từ khoa Xã Hội Học k36- Học vi? ??n Báo chí. .. gián tiếp đến sinh vi? ?n.Đã có nghiên cứu trước hành vi sử dụng mạng xã hội khơng nhiều, tơi định chọn đề tài ? ?Hành vi sử dụng mạng xã hội sinh vi? ?n Học Vi? ??n Báo Chí Tuyên Truyền nay? ?? làm dề tài... Học vi? ??n Báo Chí Tuyên Truyền nay? ?? Xin chào bạn! Mình đến từ khoa Xã Hội Học k36- Học vi? ??n Báo chí Tun Truyền Mình có nghiên cứu đề tài để phục vụ tập lớn “ Hành vi sử dụng mạng xã hội sinh vi? ?n

Ngày đăng: 14/08/2022, 01:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w