Thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức vào nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

119 2 0
Thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức vào nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quan hệ kinh tế quốc tế trở thành bộ phận tất yếu trong xu thế toàn cầu hóa và mở cửa của Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (Lào). Là một quốc gia chậm phát triển trong khu vực Đông Nam Á, Lào cần tăng cường thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài trong đó tăng cường thu hút ODA vào đầu tư phát triển trong nước đóng vai trò quan trọng. Trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nguồn lực trong nước đóng vai trò quyết định, nguồn lực bên ngoài có ý nghĩa quan trọng. ODA là một trong những nguồn lực bên ngoài đóng vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Lào. Trong bối cảnh hiện nay, khi mà nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn thì nhu cầu thu hút ODA của Lào để bổ sung nguồn lực cho phát triển lại được đặt trong sự cạnh tranh gay gắt giữa các nước, các khu vực. Vấn đề đặt ra là Lào phải làm thế nào để tăng cường thu hút và sử dụng cho có hiệu quả ODA. Thông qua việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, trong đó có ODA có thể hỗ trợ thêm cho Lào việc đào tạo nhân sự và phương pháp quản lý tiên tiến. Do đó, đây là nhiệm vụ có tầm chiến lược quan trọng trước mắt, và lâu dài được Đảng và nhà nước Lào cụ thể hóa trong các Văn kiện Đại hội Đảng các cấp. Bên cạnh những ưu việt đó, công tác thu hút ODA tại Lào đang tồn tại một số bất cập: Việc thu hút ODA vẫn còn mang tính chất thụ động, thông tin thu thập được còn hạn chế, quy mô của các dự án chưa lớn và hình thức tài trợ vẫn chưa đa dạng, các doanh nghiệp tư nhân chưa tiếp cận được nguồn vốn theo hình thức đối tác công tư (PPP)....để thực hiện các dự án trọng điểm của Lào. Thu hút nguồn vốn ODA vào đầu tư phát triển tại Lào đang là vấn đề nóng bỏng được Đảng và Nhà nước Lào hết sức quan tâm trong tiến trình toàn cầu hoá hiện nay. Xuất phát từ những lý do đó, em đã chọn nghiên cứu vấn đề: “Thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức vào nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. 2. Tổng quan nghiên cứu 2.1. Các nghiên cứu tại nước ngoài Các nghiên cứu của Boone (1996) và Lensink và Morrissey (2000) đã tập trung đánh giá hiệu quả của ODA đối với quá trình phát triển kinh tế của các nước đang phát triển từ góc độ kinh tế vi mô, chỉ ra các hạn chế và tác động xấu của các nước đang phát triển khi tiếp nhận ODA. Đó là việc nhận nguồn viện trợ không ổn định và không chắc chắn từ bên ngoài đã ảnh hưởng tiêu cực đến chính sách tài chính và đầu tư của nước nhận viện trợ. Các nghiên này đã nhấn mạnh trách nhiệm của các nhà tài trợ trong chính sách ODA. Hơn nữa, các tác giả đã khẳng định rằng tác động của ODA là nguy hiểm và tiêu cực đến phát triển kinh tế, phần lớn là do tham nhũng và thiếu hiệu quả trong quá trình thực hiện nguồn vốn ODA của nước nhận viện trợ. Đi ngược với quan điểm trên là phần đông các nhà nghiên cứu, trong đó có các công trình nghiên cứu của: Chenery và Strout (1966 ) nhấn mạnh tầm quan trọng của nguồn vốn ODA. Tác giả đã lập luận rằng hỗ trợ phát triển từ các nước giàu cho các nước đang phát triển sẽ thu hẹp khoảng cách giàu - nghèo, bằng cách cung cấp một lượng vốn cần thiết ở giai đoạn đầu, rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của một quốc gia. Teboul và Moustier (2001) cho thấy, lượng vốn ODA từ bên ngoài ảnh hưởng tích cực đối với trường hợp của các nước trong tiểu vùng Sahara châu Phi. Hỗ trợ phát triển từ nước ngoài đã tác động gia tăng tiết kiệm và tăng trưởng GDP , góp phần phát triển kinh tế các nước tiếp nhận ODA của sáu quốc gia đang phát triển trên biển Địa Trung Hải giai đoạn 1960-1966. SANGKIJIN, Korea Student Aid Foundation (KOSAF), South Korea &CHEOLH.OH, Soongsil University, South Korea (2012), đã nghiên cứu phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA tại các nước nhận viện trợ, trên cơ sở phân tích dữ liệu thu hút và sử dụng ODA tại 117 quốc gia trong suốt 28 năm 1980-2008. Kết quả phân tích cho thấy hiệu quả kinh tế ODA của các nước đang phát triển khác nhau tùy thuộc vào điều kiện chính trị (ví dụ, minh bạch quốc gia), và điều kiện kinh tế của từng quốc gia (ví dụ, mức thu nhập). Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, một khi mức độ minh bạch của một quốc gia đạt đến một điểm nhất định, hiệu ứng cận biên ròng kinh tế ODA cho các quốc gia giảm, thì ODA tác động có hiệu quả đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các Quốc gia nhận viện trợ. Theo Anne Maurits van der Veen (2000), “Ideas and In terests in Foreign Policy: The Politics of Official Development Assistance”, ODA hiểu theo bốn cách khác nhau. Cách thứ nhất hiểu ODA theo cách thực dụng (realist) giống với quan điểm của của Jin-Wook Choi (2011); cách thứ hai hiểu ODA theo thuyết thể chế (institutionalist), nhấn mạnh vai trò của các tổ chức quốc tế như DAC trong việc đưa ra các nguyên tắc, chuẩn mực để ràng buộc các nước cùng chấp nhận và chia sẻ cùng nhau về các vấn đề quốc tế như: viện trợ ODA; cách thứ ba là hiểu ODA theo thuyết tự do (liberal), tập trung vào nhóm lợi ìch trong nước để tối đa hóa ảnh hưởng và lợi ìch riêng của họ; cách thứ tư là hiểu ODA theo thuyết kiến tạo (constructivist), nói đến đa mục tiêu trong viện trợ ODA như: ổn định quốc tế, thúc đẩy dân chủ, và bảo vệ môi trường toàn cầu. Hà Thị Thu (2014), Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) vào phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam: nghiên cứu tại vùng Duyên hải Miền Trung, Luận án tiến sĩ, đã làm rõ cơ sở lý luận của nguồn vốn ODA đối với nông nghiệp và phát triển nông thôn, cụ thể: đánh giá tác động của ODA; xác định quy trình thu hút và sử dụng ODA; đưa ra các tiêu chí đánh giá thuhút và sử dụng ODA và các nhân tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến thu hút và sử dụng ODA. Phân tích thực trạng thu hút và sử dụng ODA tại vùng Duyên hải Miền Trung, đã rút ra những kết quả và những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp cải thiện việc thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn này. Bùi Đính Viên (2016), “Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn vốn ưu đãi khi Việt Nam trở thành nước có mức thu nhập trung bình” Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, tác giả đã chỉ ra tác động của nguồn vốn ưu đãi đến một số ngành, lĩnh vực quan trọng của kinh tế Việt Nam, trong đó phải kể đến giao thông vận tải, y tế giáo dục, môi trường và phát triển đô thị, năng lượng và công nghiệp. Nguyễn Hữu Dũng (2017), “Thu hút và sử dụng ODA từ các tổ chức quốc tế của Việt Nam sau khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu”, Luận án tiến sĩ kinh tế, tác giả đã đi phân tìch và đánh giá thực trạng tính hính sử dụng vốn ODA từ các tổ chức quốc tế của Việt Nam giai đoạn 1993 – 2015, đặc biệt tình hình quản lý và sử dụng nguồn vốn này sau khủng hoảng tài chính năm 2008, làm rõ những thành tựu và hạn chế cũng như nguyên nhân của tồn tại, hạn chế trong sử dụng nguồn vốn này và từ đó xây dựng giải pháp nhằm thu hút và sử dụng tối ưu vốn ODA trong bối cảnh mới ở Việt Nam. 2.2. Các nghiên cứu ở Lào Nghiên cứu: Effective and coordination in Lao PDR: Policy implications for power sector development; Khammany Inthirath (2013): tác giả tập trung phân tích nguyên nhân của tình trạng thu hút vốn đầu tư ODA vào công cuộc phát triển của Lào, đặc biệt là lĩnh vực năng lượng. Đưa ra những chình sách nhằm thu hút vốn ODA nhiều hơn ở Lào. Vilayvone PHOMMACHANH (2010), Tăng cường thu hút ODA vào phát triển công nghiệp tại các tỉnh miền Nam của nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Luận án tiến sĩ trường đại học Đà Nẵng, tác giả đã đánh giá thực trạng thu hút ODA và môi trường thể chế phát triển công nghiệp trong quá trình đổi mới cơ chế, chính sách quản lý kinh tế của nhà nước thông qua các cuộc khảo sát ở các địa phương trên toàn quốc, đề xuất quan điểm và định hướng mới về thu hút ODA xác định tăng cường thu hút ODA thông qua quá trình nghiên cứu các vấn đề lý luận về phát triển công nghiệp. Rút ra bài học cho các một số địa phương và nước ASEAN từ việc tổng kết kinh nghiệm tăng cường thu hút ODA vào phát triển công nghiệp trong quá trình đổi mới cơ chế, chính sách quản lý kinh tế của một số nước trên thế giới và đề xuất một số giải pháp tăng cường nhằm tiếp tục khuyến khích phát triển công nghiệp có hiệu quả hơn trong quá trình đổi mới quản lý kinh tế năm 2015. Vanxay Seng Nhot (2015), Thu hút ODA vào các tỉnh miền núi phía Bắc ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Luận án tiến sĩ học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. Tác giả đã khái quát hoá cơ sở khoa học về thu hút ODA, đi sâu vào phân tích hình thức, đặc điểm, tác động của ODA, phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến ODA, phân tích toàn diện thực trạng thu hút ODA tại các tỉnh miền núi phía Bắc ở CHDCND Lào trong giai đoạn hiện nay, rút ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân và đề xuất phương hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút ODA vào các tỉnh miền núi phía Bắc ở CHDCND Lào đến đến năm 2020. Khoảng trống nghiên cứu Các nghiên cứu trên đã giải quyết được một số vấn đề: - Khái niệm về nguồn vốn ODA đã được làm rõ, và được định nghĩa theo nhiều cách thức khác nhau song tất cả đều khái quát chung được những nét cơ bản về vốn ODA. Đồng thời các nghiên cứu cũng đưa ra được nội dụng cụ thể về các đặc điểm của ODA. - Các nghiên cứu cũng nêu lên được thực trạng thu hút và sử dụng ODA. Những vấn đề còn vướng mắc trong quá trình hoàn thiện và thúc đẩy thu hút ODA. Bên cạnh đó các tác giả cũng đưa ra được các giải pháp mang tính thực tiễn cao trong việc thu hút nguồn vốn ODA của các nước trên thế giới nói chung để ngày một tốt hơn. Nói chung mỗi đề tài có cách đánh giá, nhìn nhận và giải quyết vấn đề khác nhau tại thời điểm nghiên cứu. Tuy nhiên, các đề tài đều gắn kết giữa lý luận và thực tiễn để giải quyết các vấn đề một cách khoa học. Hạn chế: - Do tính chất thời điểm của các đề tài nghiên cứu, nên các thông tin về những chính sách, quy định mới chưa được cập nhật và phản ánh trong những đề tài này. - Cho đến nay, chưa có công trình nghiên cứu khoa học nào đề cập đến vấn đề thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức vào nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào một cách đầy đủ và sâu sắc. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 2.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm đề xuất một số giải pháp tăng cường thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức vào Lào trong thời gian tới. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận về nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức - Phân tích và đánh giá thực trạng tăng cường thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức vào Lào giai đoạn 2013-2020. - Đề xuất một số quan điểm và giải pháp hiệu quả nhằm tăng cường thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức tại Lào giai đoạn 2021-2030. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là cơ sở lý luận và thực tiễn về thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức của một quốc gia 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu việc thu hút vốn hỗ trợ phát triển chính thức tại Lào. Từ đó rút ra những hạn chế và đề xuất các giải pháp tăng cường thu hút vốn nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức vào nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào. - Phạm vi không gian: Nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào - Phạm vi thời gian: Về đánh giá thực trạng thu hút vốn hỗ trợ phát triển chính thức tại Lào giai đoạn 2013-2020; Các giải pháp đề xuất cho khoảng thời gian đến năm 2025. 4. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp cụ thể được sử dụng trong luận văn gồm phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh và phương pháp tổng hợp. Dữ liệu sử dụng trong phân tích chủ yếu là dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo của Bộ Kế hoạch & Đầu tư Lào, từ sách, báo các văn bản pháp luật có liên quan và các tài liệu khác ở trong nước và nước ngoài có liên quan đến đề tài luận văn. Các dữ liệu thu thập sẽ được phân loại, sắp xếp, xử lý, thống kê, so sánh phục vụ cho phân tích, thấy được quy mô và sự biến động của các chỉ tiêu để từ đó đưa ra các nhận định, đánh giá về thực trạng thu hút vốn hỗ trợ phát triển chính thức tại Lào giai đoạn 2013-2020. 5. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn được kết cấu thành 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) vào một quốc gia Chương 2: Thực trạng thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức của Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào giai đoạn 2013 – 2020 Chương 3: Quan điểm, dự báo và giải pháp tăng cường thu hút vốn nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức vào nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - Boutta PHILAVONG THU HÚT NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC VÀO NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Hà Nội, năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - Boutta PHILAVONG THU HÚT NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC VÀO NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế Mã ngành: 8310106 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ THỊ TUYẾT MAI Hà Nội, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2021 Tác giả luận văn Boutta PHILAVONG LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Với lòng trân trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ cảm ơn chân thành đến PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai trực tiếp hướng dẫn kiến thức phương pháp nghiên cứu, chỉnh sửa trình thực Luận văn Mặc dù thân cố gắng trình nghiên cứu thực Luận văn thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận dẫn, góp ý quý thầy, cô giáo tất bạn bè Cuối cùng, xin cám ơn gia đình, đồng nghiệp bạn bè quan tâm, chia sẻ động viên tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2021 Tác giả luận văn Boutta PHILAVONG MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ i MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) VÀO MỘT QUỐC GIA 1.1 Khái niệm phân loại ODA 1.1.1 Khái niệm ODA 1.1.2 Phân loại ODA 1.2 Đặc điểm vai trò ODA nước tiếp nhận 12 1.2.1 Đặc điểm ODA 12 1.2.2 Vai trò ODA nước phát triển 13 1.3 Nội dung thu hút ODA 15 1.3.1 Hồn chỉnh hệ thống pháp luật, sách 15 1.3.2 Hoàn thiện quy hoạch tổng thể thu hút ODA 16 1.3.3 Đào tạo nâng cao trình độ phát huy tính chủ động đội ngũ cán quản lý ODA 16 1.3.4 Hoàn thiện khâu quy trình quản lý ODA 17 1.3.5 Tăng cường hợp tác hội nhập quốc tế .17 1.3.6 Hoàn thiện hệ thống thông tin hữu hiệu ODA 19 1.4 Những nhân tố ảnh hưởng tới thu hút vốn ODA .19 1.4.1 Nhân tố bên nước tiếp nhận ODA .19 1.4.2 Nhân tố bên nước tiếp nhận ODA 22 1.5 Các tiêu đánh giá kết thu hút ODA 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC CỦA CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO GIAI ĐOẠN 2013-2020 25 2.1 Đặc điểm chung điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội Lào 25 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội Lào 25 2.1.2 Vai trò nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Lào 30 2.1.3 Những thuận lợi khó khăn Lào thu hút ODA 33 2.2 Phân tích thực trạng giải pháp thu hút ODA vào Lào 34 2.2.1 Phân tích thực trạng thu hút sử dụng vốn ODA Lào 34 2.2.2 Các giải pháp thu hút ODA Lào .50 2.3 Đánh giá chung kết thu hút ODA Lào 58 2.3.1 Những kết đạt nguyên nhân 58 2.3.2 Những hạn chế 59 2.3.3 Những nguyên nhân dẫn đến hạn chế 62 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC VÀO NƯỚC CỘNG HỒ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO ĐẾN NĂM 2030 66 3.1 Quan điểm dự báo thu hút ODA vào Lào năm 2030 .66 3.1.1 Quan điểm Lào thu hút ODA 66 3.1.2 Dự báo thu hút ODA vào Lào .69 3.2 Một số giải pháp tăng cường thu hút vốn hỗ trợ phát triển thức vào Lào .75 3.2.1 Hồn thiện hệ thống luật pháp, sách liên quan đến quản lý ODA75 3.2.2 Nâng cao chất lượng lực đội ngũ cán quản lý thực dự án ODA .76 3.2.3 Huy động nguồn vốn đối ứng cho dự án ODA .78 3.2.4 Phân cấp quản lý vốn ODA phù hợp với lực trách nhiệm cấp ngành 79 3.2.5 Tăng cường công tác theo dõi, kiểm tra, giám sát dự án ODA 82 3.2.6 Đẩy mạnh hoạt động vận động, xúc tiến vốn ODA .83 3.2.7 Hoàn thiện hệ thống thông tin thu hút sử dụng vốn ODA 84 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Nghĩa đầy đủ Tiếng Anh ASEAN Free Trade Area ASEAN Investment Area Tiếng Việt AFTA Khu vực Thương mại tự ASEAN AIA Khu vực đầu tư ASEAN Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á APEC Asia Pacific Economic Cooperation Thái Bình Dương Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN Nations ASEM The Asia-Europe Meeting Diễn đàn Hợp tác kinh tế Á - Âu BTA Bilareral Trade Agreement Hiệp định Thương mại song phương EU European Union Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước Foreign Investment Advisory Bộ phận tư vấn dịch vụ đầu tư nước FIAS Service GSP Generalized System of Preferences Thuế quan ưu đãi phổ cập IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế Japan Trade Promotion Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật JETRO Organization Bản M&A Mergers and Acquisitions Thơn tính sáp nhập MFN Most Favoured Nation Quy chế đãi ngộ tối huệ quốc Multilateral Investment Guarantee Cơ quan Đảm bảo đầu tư đa biên MIGA Agency North American Free Trade Hiệp định Thương mại tự Bắc NAFTA Agreement Mỹ NIEs Newly Industrialized Economics Các kinh tế công nghiệp Organization for Economic Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh OECD Cooperation and Development tế R&D Research and Development Nghiên cứu Phát triển SARS Severe acute respiratory syndrome Bệnh dịch viêm đường hô hấp cấp TNCs Transational Corporations Công ty xuyên quốc gia United Nations Conference on Tổ chức Liên Hợp Quốc Thương UNCTAD Trade and Development mại Phát triển United Nations Industrial Tổ chức Phát triển Công nghiệp UNIDO Development Organization Liên Hiệp Quốc WB World Bank Ngân hàng giới WIR World Investment Report Báo cáo đầu tư giới WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng: Bảng 2.1: Vốn hỗ trợ phát triển thức cam kết giải ngân Lào giai đoạn 2013-2020 35 Bảng 2.2 Khối lượng so sánh vốn ODA giải ngân 35 Bảng 2.3: Cơ cấu theo ngành giá trị hiệp định ODA ký kết giai đoạn 2013-2020 39 Bảng 2.4 Vốn ODA giải ngân theo nhà tài trợ giai đoạn 2013 - 2020 49 Hình: Hình 2.1 Bản đồ nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào .25 Hình 2.2 Tình hình giải ngân vốn ODA Lào giai đoạn 2013 - 2020 37 Hình 2.3 Vốn ODA phân theo lĩnh vực tài trợ giai đoạn 2013 - 2020 40 Hình 2.4 Vốn ODA phân theo nhà tài trợ giai đoạn 2016 – 2020 49 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - Boutta PHILAVONG THU HÚT NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC VÀO NƯỚC CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế Mã ngành: 8310106 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, năm 2021 76 vậy, đạt hiệu chi phí quản lý, lành mạnh hố hành chính, đích cuối phân cấp Để đảm bảo sử dụng hiệu ưu tiên quốc gia làm tốt công tác điều phối quản lý ODA, Chính phủ phải người định ưu tiên sử dụng ODA, định khoản ODA vay từ phủ nước ngồi tổ chức tài quốc tế, định dự án có tính liên vùng liên ngành Cấp quyền địa phương Bộ ngành cần trao quyền định dự án phạm vi địa phương, ngành - Để quản lý tốt khoản vay ưu đãi ODA, Chính phủ quan quản lý cần làm rõ công khai vấn đề sau:  Thường xuyên cập nhật đồ phân bổ nguồn vốn oda kết hợp với đồ đánh giá tình trạng nghèo quốc gia  Những lĩnh vực nào, ngành sử dụng ODA vay ưu đãi, ODA khơng hồn lại Tiêu chí để xác định, đánh giá dự án hưởng chế cấp phát ngân sách (tức phủ Lào vay, sau cấp phát lại cho địa phương đơn vị thụ hưởng) áp dụng thể thức vay lại phủ Việc áp dụng chế cho vay lại áp dụng khoản ODA khơng hồn lại, đưa vào dự án sản xuất có khả hoàn vốn (như áp dụng ngành điện) 3.2.2 Nâng cao chất lượng lực đội ngũ cán quản lý thực dự án ODA Để nâng cao lực đội ngũ cán quản lý, cần tiến hành công việc sau: Về nhận thức hành động, trước hết Nhà nước, Chính phủ, kể địa phương, phải có quỹ dành cho đào tạo nguồn nhân lực hoạt động lĩnh vực Phải coi chi đầu tư cho người chi cho phát triển Nâng cao hiểu biết cách hệ thống văn pháp luật, quy định nhanh chóng cập nhật văn ban hành, đặc biệt văn pháp luật liên quan đến phân cấp vấn đề liên quan đến quản lý ODA (xây dựng 77 bản, đấu thầu, tài chính, ngân sách, ký kết điều ước quốc tế ) Trẻ hoa đội ngũ cán làm công tác thu hút quản lý nguồn vốn ODA để đáp ứng yêu cầu hội nhập cạnh tranh Tích cực cử cán tham gia khóa tập huấn, phổ biến kiến thức chủ trương chủ động, tích cực hội nhập quốc tế Ban Đối ngoại Trung ương, Bộ Ngoại giao quan Trung ương tổ chức để nắm bắt kịp thời nội dung đổi công tác hội nhập quốc tế công tác đối ngoại Tăng cường xúc tiến chương trình học bổng nước ngồi cho cán làm công tác đối ngoại, ngoại giao kinh tế Có sách ưu đãi nhằm thu hút sử dụng cán giỏi đào tạo nước ngoài, chuyên gia giỏi (kể thu hút người nghỉ chế độ) Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực khả biên dịch, phiên dịch cho đội ngũ cán làm công tác đối ngoại kinh tế đối ngoại, đảm bảo tham gia phiên dịch kiện đối ngoại quan trọng tỉnh, Hội nghị quốc tế, tiếp đoàn khách nước Tổ chức đào tạo cán lĩnh vực lập kế hoạch, thu thập thông tin, quản lý, tổ chức thực thông qua lớp đào tạo tập huấn ngắn hạn trung hạn tăng cường kỹ lãnh đạo để quản lý chương trình, dự án đầu tư Để làm việc này, cần sớm hình thành giáo trình đào tạo quản lý ODA nói chung dự án ODA nói riêng, sở đó, khuyến khích ngành cải biên thành giáo trình phù hợp với ngành/lĩnh vực Triển khai cách thiết thực chương trình nâng cao lực tồn diện tập trung vào kiến thức kỹ năng: xây dựng sách, chuẩn bị dự án, quản lý dự án, quản lý đấu thầu mua sắm, quản lý hợp đồng, quản lý rủi ro, quản lý tài chính, tham gia cộng đồng giới Năng lực đội ngũ quản lý nâng cao thuận lợi công tác quản lý sử dụng ODA, tránh sai sót khơng đáng có chủ động trước nhà tài trợ nước 3.2.3 Huy động nguồn vốn đối ứng cho dự án ODA 78 Các Bộ, ngành, tỉnh, thành phố tiến hành lập báo cáo nghiên cứu khả thi Bộ kế hoạch Đầu tư thông báo dự án cam kết tài trợ với điều kiện tài cụ thể Đã có số trường hợp, địa phương xây dựng báo cáo nghiên cứu khả thi công phu, tốn kém, nguồn vốn ODA chưa xác định, cam kết tài trợ chưa có Những báo cáo chưa xem đủ điều kiện pháp lý, điều kiện tài để thẩm định, làm sở cho định đầu tư Trước nhận cam kết tài trợ thức, địa phương cần xây dựng đề cương dự án theo mẫu hướng dẫn Bộ kế hoạch Đầu tư Chính đề cương tài liệu để đàm phán với phía tài trợ đến cam kết ODA Kế hoạch vốn đối ứng cần phải phân bổ cụ thể cho loại nguồn vốn Nguồn để bố trí vốn đối ứng cho chương trình, dự án ODA bao gồm: - Nguồn vốn ngân sách cấp phát, bao gồm khoản chi nghiệp khoản chi đầu tư xây dựng tập trung mà định đầu tư quy định Căn vào định đầu tư, phần toàn vốn đối ứng chương trình dự án ODA sử dụng nguồn ngân sách cấp phát - Nguồn vốn tín dụng: Nhà nước ưu tiên dành phần tín dụng đầu tư theo kế hoạch nhà nước cho chủ đầu tư vay để hoàn vốn đối ứng cho chương trình dự án ODA sở hợp đồng cho vay lại vốn nước ký kết chủ đầu tư Bộ tài Chủ đầu tư vay vốn tín dụng phải có trách nhiệm hoàn trả vốn vay (gốc lãi) theo hợp đồng vay Bộ tài bố trí vốn để bù chênh lệch lãi suất (giữa lãi suất huy động lãi suất cho vay) - Nguồn vốn tự huy động doanh nghiệp gồm khấu hao tài sản cố định, có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước, lợi tức sau thuế, nguồn vay thương mại, huy động dân…để bố trí vốn đối ứng cho chương trình, dự án ODA mà định đầu tư quy định chủ đầu tư phải tự cân đối nguồn vốn đối ứng - Nguồn vốn huy động tầng lớp dân cư, kể đóng góp công lao động để cân đối nguồn vốn đối ứng cho chương trình, dự án ODA (các chương trình, dự án đầu tư thực theo phương thức nhà nước nhân dân làm) Trên thực tế vốn đối ứng huy động chủ yếu từ Ngân sách Nhà nước đặc 79 biệt dự án có quy mơ lớn ngân sách hạn hẹp nên ta cịn gặp khó khăn việc cung cấp vốn đối ứng Do cần tiến hành kiểm tra chặt chẽ cam kết Chính phủ Điều ước quốc tế ODA ký kết với nhà tài trợ liên quan tới vốn đối ứng theo Nghị định 87/CP ngày 12/8/2010 Chính phủ quản lý sử dụng ODA Theo đó, định phê duyệt dự án phải xác định rõ nguồn vốn đối ứng Các quan chủ quản quan thực dự án phải cân đối vốn đối ứng kế hoạch ngân sách hàng năm Các Bộ, ngành, tỉnh, thành phố nên cân nhắc định tiếp nhận dự án ODA, khơng quan niệm ODA có nghĩa cho, cho nhận, vốn đối ứng bàn sau Chính vấn đề mà ta để lại bàn sau lại vấn đề cần bàn đến Vốn đối ứng cần giao theo địa chương trình, dự án ODA cụ thể, khơng tuỳ tiện cho mục tiêu khác Để đảm bảo cam kết vốn đối ứng cần ưu tiên bố trí đầy đủ kịp thời vốn đối ứng kế hoạch ngân sách hàng năm cho chương trình, dự án thuộc diện sử dụng vốn ngân sách nhà nước trước bố trí cho nhiệm vụ chi khác 3.2.4 Phân cấp quản lý vốn ODA phù hợp với lực trách nhiệm cấp ngành Theo quy định hành quản lý sử dụng ODA (Nghị định 17/2016/ NĐ - CP Chính phủ), Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình, dự án hỗ trợ kỹ thuật có mức vốn đầu tư từ triệu USD trở lên, Thủ trưởng Cơ quan chủ quản phê duyệt chương trình, dự án ODA mức quy định Đối với việc điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung nội dung chương trình, dự án ODA trình thực , Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì tổ chức thẩm định trình Chính phủ phê duyệt chương trình, dự án làm tăng tổng vốn 10% so với tổng vốn phê duyệt, chưa tới 10% 1.000.000 đô la Mỹ chương trình, dự án đầu tư 100.000 la Mỹ chương trình, dự án hỗ trợ kỹ thuật Cịn chương trình, dự án Cơ quan chủ quản phê duyệt, có yêu cầu điều chỉnh Thủ trưởng Cơ quan chủ quản có thẩm quyền phê duyệt chương trình, dự án ODA mà thay đổi, bổ sung làm tăng tổng vốn 10% so 80 với tổng vốn phê duyệt, chưa tới 10% 500.000 đô la Mỹ chương trình, dự án đầu tư q 50.000 la Mỹ chương trình, dự án hỗ trợ kỹ thuật Với mức định mức này, Nhiều cấp có khả quản lý chương trình dự án có mức đầu tư lớn thành phố lớn lại khơng có quyền định, phải chờ phê duyệt Chính phủ, gây chậm trễ, làm giảm hiệu đầu tư , đặc biệt dự án có tính hội cao Để khắc phục tình hình trên, cần có lộ trình, tiến trình cho việc nâng dần hạn mức tổng vốn để phân cấp thẩm định phê duyệt loại dự án Đầu tư xây dựng cơng trình, dự án hỗ trợ kỹ thuật Đối với việc phê duyệt việc điều chỉnh tổng mức đầu tư tương tự Trong vốn ODA, nguyên tắc coi ngân sách nhà nước Nhưng nên lưu ý đặc điểm, sử dụng vốn ODA “tiêu tiền túi người khác” Nhà tài trợ cẩn trọng ln theo dõi tính minh bạch hiệu việc sử dụng vốn bên nhận tài trợ Trong nguồn vốn ODA, mà phần lớn nguồn vốn vay Chính phủ, cần phải có ứng xử đặc biệt thận trọng phân cấp Nói vậy, ODA viện trợ khơng hồn lại, khơng có nghĩa ta có quyền dễ dãi sử dụng Trong giai đoạn nay, việc sử dụng ODA khơng nói đến phải tăng mức giải ngân hàng năm, mà đồng thời phải trọng đến chất lượng hiệu việc sử dụng đồng vốn ODA Như thường nói, để giải ngân USD vốn ODA nói chung, bên nhận viện trợ cần phải bỏ USD tương ứng (có thể dạng tiền mặt vật) Như việc sử dụng khơng hiệu USD vốn ODA, có nghĩa USD người nhận bị sử dụng lãng phí Như đề cập, quyền hạn phải đôi với lực chịu trách nhiệm Đây điều mà trước đây, quản lý kinh tế-xã hội thường khơng nhìn nhận cân đối hai vấn đề Năng lực chịu trách nhiệm gắn liên với trình độ lực quản lý , điều mà đề cập bên Có thể lấy vài thí dụ để có so sánh mang tính tương đối Gần ngành tồ án, Quốc hội định việc tăng thêm thẩm quyền xét xử cho 81 án cấp huyện Nhưng việc trao thêm quyền hạn thực máy cán tồ án cấp huyện có cán đủ lực tương ứng với yêu cầu nhiệm vụ giao Cho đến nay, có 80 tồ án cấp huyện nước tăng thêm quyền hạn theo định Ngay nhà tài trợ, nước có trình độ phát triển cao, hành có phân cấp phân quyền cao, họ có cách làm bước thận trọng việc phân cấp cung cấp ODA Ví dụ Tổ chức Sida (Thụy Điển), năm 2011, họ bắt đầu thực việc phân cấp thí điểm cho Bộ phận Hợp tác phát triển (HTPT) thuộc Đại sứ quán Thụy Điển) nước: Lào, Tanzania Modambich Tại nước này, Bộ phận HTPT tự định thực dự án có mức kinh phí cao 50 triệu Cua-ron Thụy Điển (SEK), tương đương khoảng tr.USD Sau năm thí điểm đến 2018, việc phân cấp thực tất các nước mà Thụy Điển cung cấp ODA, dự án 50tr.SEK phải thẩm định phê duyệt Sida Thụy Điển Đề lộ trình cho tiến trình phân cấp bước, khâu, đảm bảo trao quyền phù hợp với lực quản lý sử dụng ODA Do vậy, để phân cấp, công tác đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý phải trước bước, khơng phải tiến hành đồng Đào tạo gắn với sử dụng, muốn sử dụng nguồn nhân lực tốt phải ý khâu đãi ngộ, thưởng phạt nghiêm minh, rõ ràng, minh bạch Thậm chí vừa sử dụng vừa đào tạo công việc (quyền hạn) giao, bối cảnh Lào, giải pháp tốt thực tế việc bước nâng cao lực cho đội ngũ cán quản lý nói chung quản lý ODA nói riêng Việc phân cấp khơng tính đến yếu tố lực cấp người trao quyền chứa đựng rủi ro quản lý chi phí Ví dụ: trao cho người khơng có khả quản lý tài số tiền lớn họ chi tiêu khơng hợp lý, chi tiêu tràn lan khơng kiểm sốt số tiền nắm giữ Dẫn đến thất vốn Do việc phân cấp xem xét đến khả phải tiến hành đánh giá lực địa phương để có mức độ phân cấp 82 thích hợp, khơng nên làm đồng loại lúc Biên độ phân cấp theo tiêu chí hạn mức đầu tư dự án, đặc biệt dự án ODA vay ưu đãi cần đặc biệt xem xét thận trọng 3.2.5 Tăng cường công tác theo dõi, kiểm tra, giám sát dự án ODA Để đẩy mạnh việc phân cấp, công tác theo dõi giám sát nội độc lập (thường cấp thực hiện) khâu quan trọng để đảm bảo chất lượng hiệu công tác quản lý thực dự án, qua giúp nhanh chóng phát vấn đề phát sinh, đưa giải pháp khắc phục hỗ trợ kịp thời để thúc đẩy dự án triển khai tiến độ đạt mục tiêu, kết đề với chất lượng cao Ngay vấn đề này, người cần có nhận thức Theo dõi, giảm sát “khơng phải” “chỉ” để tìm kiếm sai sót để trừng phạt, mà chủ yếu để phịng ngừa cảnh báo, ngăn chặn trước sai phạm xảy ra, đưa dẫn để khắc phục sửa chữa thiếu sót, sai phạm mắc phải Do vậy, theo dõi giám sát phải công tác thường xuyên nội dự án quan quản lý cấp Để làm tốt cơng tác này, trước tiên cần phải có đội ngũ cán có chun mơn có đủ lực nghiệp vụ, đồng thời đảm bảo đủ kinh phí dành để họ thực thi nhiệm vụ cách độc lập Đội ngũ cán phải đào tạo quy để có trình độ chun sâu, có đủ khả đáp ứng yêu cầu Chính phủ Lào nhà tài trợ Tăng cường đẩy mạnh việc phân cấp, phân công trách nhiệm cụ thể rõ ràng việc giám sát đánh giá chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn ODA Cụ thể: Chủ dự án có trách nhiệm thiết lập vận hành hệ thống giám sát đánh giá cấp chủ dự án bố trí nguồn lực cần thiết cho cơng tác Cơ quan chủ quản có trách nhiệm thiết lập vận hành hệ thống giám sát đánh giá cấp quan chủ quản bố trí nguồn lực cần thiết cho công tác Tăng cường công tác chuyên môn nghiệp vụ để thẩm định, đối chiếu phát ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm Kiên xử lý cách 83 xuất tốn khoản chi sai mục đích, khơng đơn giá, sai khác số lượng, không tiêu chuẩn định mức Xây dựng hệ thống kiểm soát, đánh giá việc sử dụng nguồn vốn ODA sở tranh thủ hỗ trợ nhà tài trợ quốc tế Vốn vay phải sử dụng mục đích thẩm định phê duyệt, quán triệt phương châm vốn vay phải sử dụng toàn vào mục đích đầu tư phát triển, khơng dùng trang trải nhu cầu tiêu dùng Thủ tục quản lý phải chặt chẽ phải thuận lợi cho người sử dụng việc rút vốn sử dụng vốn, không gây phiền hà làm giảm tốc độ giải ngân Rà soát, thực kịp thời thủ tục theo quy định để hủy vốn dư dự án nhằm cải thiện tỷ lệ giải ngân giảm phí cam kết 3.2.6 Đẩy mạnh hoạt động vận động, xúc tiến vốn ODA - Đưa sách thích hợp để định hướng dịng ODA vào ngành mà có lợi so sánh, ngành công nghệ công nghệ cao, từ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xuất - Tăng cường công tác đối ngoại, đàm phán với nước Kinh nghiệm Lào cho thấy quốc gia tham gia đàm phán có yêu cầu cụ thể xuất phát từ điều kiện lợi ích họ Muốn đạt thoả thuận ký hiệp định thương mại với nước, đặc biệt đối tác chính, cần phải biết nhượng có mức độ, có u cầu tối thiểu - Hồn thiện hệ thống luật pháp theo nguyên tắc tổ chức thương mại giới với chức chủ yếu phủ tập trung cho điều tiết vĩ mô, quản lý xã hội dịch vụ công - Tiếp tục thúc đẩy trình lọc, sửa đổi hệ thống luật pháp bao gồm Hiến pháp với văn pháp luật khác để phù hợp với cam kết với WTO - Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực quy định luật pháp Cương xử phạt nghiêm cá nhân, doanh nghiệp vi phạm Luật 84 sở hữu trí tuệ tham nhũng để tạo niềm tin cho nhà đầu tư 3.2.7 Hồn thiện hệ thống thơng tin thu hút sử dụng vốn ODA Hiện nay, việc chia sẻ thông tin Ban QLDA, đặc biệt Bộ, ngành hạn chế Mặt khác, nhà tài trợ thường vấp phải vấn đề tương tự lặp lặp lại Ban QLDA khác Mặc dù nhà tài trợ cố gắng phổ biến thông tin thông qua hội thảo, hội nghị việc chia thông tin Ban QLDA Nhiều hạn chế Bộ Kế hoạch Đầu tư cần giao nhiệm vụ thành lập trung tâm thông tin vấn đề liên quan đến thực dự án Một chế tốt sử dụng Internet qua việc lập trang Web làm diễn đàn chia sẻ thông tin hỏi đáp(Q&A) số nhà tài trợ Ban QLDA Cải thiện, chia sẻ tăng cường trao đổi thông tin coi sở quan trọng làm cho quan hệ đối tác trở nên thiết thực Thiết lập hệ thống thông tin hữu hiệu ODA bao gồm: Quy trình thủ tục ODA nhà tài trợ Bộ Kế hoạch Đầu tư cung cấp cho quan hữu quan thông tin điều ước quốc tế hợp tác phát triển quy chế tổ chức quốc tế phi Chính phủ mà Chính phủ ta ký kết với nhà tài trợ để đảm bảo việc thi hành quán nghiêm túc văn Xúc tiến tăng cường quỹ thông tin ODA trực thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư văn pháp quy, văn kiện dự án, quy trình ODA nhà tài trợ văn dẫn thủ tục ODA Lào Các nhà tài trợ, Bộ chủ quản chương trình dự án ODA, địa phương, chủ dự án quyền khai thác Quỹ thông tin phục vụ cho việc quản lý, điều phối sử dụng ODA Trong hoạt động ODA, từ khâu xúc tiến thực dự án, thông tin cáo vai trò quan trọng giúp cho hoạt động thực cách có hiệu mang lại lợi ích kinh tế xã hội cao Sở Kế hoạch Đầu tư Lào cần chủ động thu thập thông tin, đồng thời đảm bảo thông tin hai chiều với Bộ Kế hoạch Đầu tư vấn đề có liên quan tới việc vận động, triển khai quản lý dự án ODA; thiết lập hệ thống thông tin thường xuyên địa phương với Bộ chuyên 85 ngành Có thực tốt vấn đề việc định giải vấn đề nảy sinh trình quản lý kịp thời, xác nâng cao hiệu dự án ODA Tất mục tiêu giải pháp cần phải thực để nâng cao khả thu hút quản lý, sử dụng ODA không đạt hiệu cao phối hợp đồng cơng tác quản lý cấp, ngành, địa phương Cần có trí cao máy quản lý, điều hành dự án với đối tác( cấp, Bộ, ngành, địa phương có liên quan), cho dự án tiến hành cách đồng thông suốt tất khâu trình thực Mặt khác cần nghiên cứu để điều chỉnh làm hài hoà thủ tục Lào bên tài trợ Một khía cạnh khác cần phải đề cập tới tăng cường cơng tác kế hoạch hố chương trình, dự án ODA để cân đối nguồn vốn nước từ khâu chuẩn bị đầu tư trình thực chương trình, dự án Để thực cơng tác này, tất chương trình dự án trình để phê duyệt cấp phải rõ nguồn vốn nước phải bố trí kế hoạch cấp tương ứng Tổ chức hệ thống quan quản lý, điều phối sử dụng ODA từ Trung ương tới sở theo chế độ cửa Cần có cách tiếp cận tổng hợp theo ngành theo chương trình nhu cầu ODA Trên sở đó, giải thoả đáng bất hợp lý việc lĩnh vực địa bàn lãnh thổ có Nhiều nhà tài trợ hoạt động gây trùng lặp viện trợ lãng phí nguồn lực Chính phủ nhà tài trợ Trong phát triển quan hệ đối tác, cần đề cao tạo điều kiện cho phía Lào phát huy vai trị làm chủ, chủ động trình tiếp nhận sử dụng ODA Sự phối hợp chặt chẽ quan quản lý, cấp địa phương mang lại hiệu thực tế nhanh chóng thực hoạt động ODA Đó khơng tạo điều kiện thuận lợi khâu đàm phán ký kết điều ước mà quan trọng có tác dụng cao trình quản lý sử dụng vốn Chính tầm quan trọng đó, quan cấp quản lý Nhà nước Lào cần chủ động nâng cao hiệu hoạt động mình, đồng thời phải phối hợp chặt chẽ tạo điều kiện thuận lợi cho giải vấn đề có liên quan, phát triển chung 86 Lào Đặc biệt hoạt động ODA, mà bước thực có liên quan tới Nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội cần phối hợp chặt chẽ việc giải khó khăn nảy sinh để dự án ODA thực cách trơi chảy có hiệu 87 KẾT LUẬN Trong năm qua, nguồn vốn ODA đóng vai trò quan trọng việc huy động vốn đầu tư phát triển, tạo hội tăng trưởng kinh tế tồn lĩnh vực, góp phần vào tăng trưởng kinh tế chung Lào Đồng thời chương trình, dự án ODA góp phần thực tốt cơng xóa đói giảm nghèo, nâng cấp sở hạ tầng quan trọng, cải thiện đời sống cho nhân dân các, tạo tiền đề để thu hút đầu tư trực tiếp nước vào tỉnh phát triển bền vững giai đoạn Tuy nhiên, bên cạnh mặt đạt ODA hỗ trợ tích cực cho q trình phát triển KT – XH Lào, việc thu hút ODA Lào thời gian qua bộc lộ hạn chế định, dẫn tới tình trạng số chương trình, dự án ODA hiệu chưa cao, tỷ lệ giải ngân số dự án thấp, nhận thức chất ODA chưa đắn đầy đủ, coi nguồn vốn nước cho khơng, vốn vay Chính Phủ có trách nhiệm trả nợ, văn liên quan đến việc quản lý sử dụng ODA thiếu đồng bộ, việc thi hành văn chưa nghiêm túc; số dự án chậm triển khai nên bị động chưa phát huy hết vai trò làm chủ hợp tác với nhà tài trợ; việc phối hợp vốn ODA với nguồn vốn khác tỉnh chưa tốt, làm giảm hiệu sử dụng ODA; lực cán tham gia quản lý thực chương trình, dự án ODA cịn yếu nghiệp vụ chuyên môn, kỹ hợp tác quốc tế ngoại ngữ; công tác theo dõi đánh giá ODA cịn hạn chế, chế độ báo cáo, tốn tài thực cịn chậm Cơ chế quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ nhiều điểm chồng chéo, rườm rà Trên sở phân tích tổng hợp vấn đề có liên quan đối chiếu với mục đích nghiên cứu, luận văn thực với kết sau: Luận văn hệ thống hóa hồn thiện vấn đề lý luận ODA, đặc điểm bản, phân loại, nhân tố ảnh hưởng tới thu hút ODA Lào 88 Về thực tiễn Lào, luận văn tập trung trình bày khái quát tình hình KT XH Lào, phân tích tổng hợp vấn đề liên quan đến thu hút ODA Lào Trên sở số liệu thu thập được, luận văn phân tích thực trạng thu hút ODA vào Lào giai đoạn 2013 - 2020, luận văn đánh giá thành tựu hạn chế thu hút ODA Lào, đồng thời luận văn giải thích cụ thể nguyên nhân hạn chế phân tích rõ luận văn nhằm đề xuất giải pháp cho việc thu hút hiệu vốn ODA thời gian tới Trên sở đề cập đến hệ thống quan điểm định hướng thu hút, sử dụng vốn ODA, luận văn đề xuất hệ thống giải pháp cụ thể nhằm tăng cường hiệu thu hút chương trình, dự án ODA Lào Việc thực tốt giải pháp đây, chắn giai đoạn 2021 - 2025, ODA vào Lào gia tăng đáng kể, góp phần quan trọng cho phát triển KT - XH Lào DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh Effective and coordination in Lao PDR (2013), Policy implications for power sector development; Khammany Inthirath Hoi Quoc Le (2012), “The roadmap for using ODA”, Vietnam DevelopmentForum (VDF) Lensink, R., Morrissey, O., 2000 Aid instability as a measure of uncertainty andthe positive impact of aid on growth Journal of Development Studies 36, pp30-48 McCarty, A (2006), Chief Economist, Mekong Economics, Personal Communication - Conversation, Hanoi, April 23 SANGKIJIN, Korea Student Aid Foundation (KOSAF), South Korea&CHEOLH.OH, Soongsil University, South Korea, ” revisiting effects andstratregies of officia development assistance (ODA): apnet analysis”, ©International Review of Public Administration 2012, Vol 17, No Tun Lin Moe (2012), “An empirical investigation of relationships between official development assistance (ODA) and human and educational development”, Shool of Public affairs, Pennnsylvania State University,Harrisburg, Pennsylvania, USA Tài liệu tiếng Việt Bộ Kế hoạch & Đầu tư Lào (2021), Báo cáo tình hình ODA năm 20032020 Vụ kinh tế Đối ngoại Bộ Kế hoạch & Đầu tư Lào (2021), Báo cáo tóm tắt kế hoạch sử dụng nguồn vốn ODA thời kỳ 2016 - 2021 Vụ Kinh tế Đối ngoại Bộ Kế hoạch & Đầu tư Lào (2021), Dự thảo: Quy hoạch thu hút sử dụng ODA giai đoạn 2021-2025 tầm nhìn 2035 Bộ Kế hoạch & Đầu tư Lào (2021), Năm thu hút sử dụng nguồn viện trợ phát triển thức (ODA) phục vụ nghiệp phát triển kinh tế xã hội Lào Bùi Đính Viên (2016), Nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ưu đãi Việt Nam trở thành nước có mức thu nhập trung bình, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Chính phủ (2016), Nghị định 17/2016/NĐ - CP Chính phủ Lào, việc ban hành Quy chế Quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức Đỗ Đức Bình Ngơ Thị Tuyết Mai (đồng chủ biên) (2019), Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Đại học KTQD Đỗ Đức Thịnh (2003), Kinh tế đối ngoại –xu hướng điều chỉnh sách số nước châu Á bối cảnh tồn cầu hố tự hố, NXB Thế giới- Hà nội Hà Thị Thu (2014), Thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vào phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế 10 Nguyễn Hữu Dũng (2017), Thu hút sử dụng ODA từ tổ chức quốc tế Việt Nam sau khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, Luận án tiến sĩ Kinh tế 11 Trần Đình Tuấn Đặng Văn Nhiên (1993), Những điều cần thiết viện trợ phát triển thức (ODA), Nhà xuất Xây dựng 12 Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước Lào (2016), Định hướng phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 - 2020 kế hoạch năm 2021 13 Vanxay Seng Nhot (2015), Thu hút ODA vào tỉnh miền núi phía bắc cộng hịa dân chủ nhân dân Lào, Luận án tiến sĩ học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 14 Vilayvone PHOMMACHANH (2010), Tăng cường thu hút ODA vào phát triển công nghiệp tỉnh miền Nam nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Luận án tiến sĩ trường đại học Đà Nẵng ... pháp tăng cường thu hút vốn nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức vào nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) VÀO MỘT QUỐC GIA... pháp tăng cường thu hút vốn nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức vào nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào 8 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) VÀO MỘT QUỐC GIA... cường thu hút vốn nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức vào nước Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào - Phạm vi khơng gian: Nước Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào - Phạm vi thời gian: Về đánh giá thực trạng thu hút

Ngày đăng: 13/08/2022, 14:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan