Luận văn thạc sỹ - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Savannakhet, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào giai đoạn 2015-2025

120 2 0
Luận văn thạc sỹ - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Savannakhet, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào giai đoạn 2015-2025

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là vấn đề mang tính chất toàn cầu và là xu thế của các quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Thực hiện (FDI) là nhằm mở rộng thị trường nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tiếp cận người tiêu dùng, tận dụng nguồn tài nguyên, nguyên liệu tại chỗ, tiết kiệm chi phí vận chuyển hàng hoá, tránh được chế độ giới phép xuất khẩu trong nước và tận dụng côta của nước nhận đầu tư để mở rộng thị trường, nâng cao trình độ khoa học - công nghệ, năng lực quản lý và trình độ tiếp thị giữa các quốc gia. Tại nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào từ năm 1994, sau khi ban hành luật đầu tư nước ngoài lượng FDI vào nước CHDCND Lào ngày càng tăng lên, góp phần đáng kể vào việc phát triển kinh tế - xã hội, tăng thu nhập của nhân dân, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy nền kinh tế đất nước đi theo xu hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tăng cường khả năng giải quyết việc làm và giảm thất nghiệp. Savannakhet là tỉnh có xuất phát điểm về kinh tế - xã hội, cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng và nguồn lực cho đầu tư phát triển nói riêng, cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung hết sức thấp kém. Tuy nhiên chỉ trong một thời gian ngắn với những nỗ lực, cố gắng vươn lên phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh đã có những khởi sắc và chuyển biến tích cực. Đặc biệt hoạt động đầu tư nước ngoài tại tỉnh đã dần khẳng định được vị trí và vai trò của mình đối với sự phát triển của nền kinh tế. Nếu như năm 1997 chúng ta mới chỉ có 3 dự án đầu tư nước ngoài thì cho tới nay chúng ta đã có trên 90 dự án. Nhiều nhà đầu tư đã biết tới tỉnh Savannakhet. Đối với tỉnh Savannakhet đầu tư nước ngoài đã có một quá trình phát triển từ những năm 1990 trở lại đây và những kết quả đạt được đã góp phần to lớn cho công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Trong giai đoạn phát triển tiếp theo của tỉnh Savannakhet, với những mục tiêu kinh tế - xã hội chiến lược cần đạt được, vai trò của đầu tư nước ngoài vẫn được khẳng định, do đó có một nhiệm vụ nặng nề đặt ra cho các nhà quản lý để học được kinh nghiệm quản lý kinh doanh và cách làm thương mại trong điều kiện kinh tế thị trường của các nước đang phát triển, phải định hướng hoạt động FDI tại tỉnh thế nào để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Để thực hiện nhiệm vụ trên, cần giải quyết một loạt vấn đề cơ bản và cấp bách về lý luận, thực tiễn. Trong đó nổi lên là vấn đề định hướng hoạt động FDI tại tỉnh Savannakhet trong giai đoạn mới và các giải pháp cơ bản để thực hiện. Việc phân tích khoa học, tìm nguyên nhân và đề ra các giải pháp cơ bản để thu hút được nhiều vốn đầu tư trực tiếp của các nhà đầu tư trong nước và ngoài nước vào Savannakhet trong thời gian tới là một nhiệm vụ cần thiết, cấp bách. Xuất phát từ yêu cầu đó, tác giả chọn vấn đề: “Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Savannakhet, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào giai đoạn 2015-2025” làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trong những năm gần đây, đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế ngày càng tăng, cho nên ngày càng có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu chủ đề này với nhiều khía cạnh khác nhau, được công bố dưới dạng chuyên đề, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, sách tham khảo, các bài viết đăng trên tạp chí… chẳng hạn như: - Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Mại (2012), trong “Giải pháp thúc đẩy và nâng cao chất lượng dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam”, kỷ yếu hội thảo khoa học diễn ra tại Hà Nội, tháng 3/2012, đã đưa ra các giải pháp thúc đẩy và nâng cao chất lượng dòng vốn FDI và làm thế nào để quản lý, sử dụng một cách hiệu quả nguồn vốn này nhằm góp phần thực hiện thành công chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2020. - Bùi Vĩnh Kiên (2002): “Một số giải pháp đẩy mạnh phát triển các KCN ở Bắc Ninh”, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân. Luận văn đã trình bày thực trạng phát triển của các KCN ở tỉnh Bắc Ninh trong những năm gần đây, đánh giá thực trạng đó cả về mặt thành tựu và hạn chế, từ đó đưa ra các giải pháp để đẩy mạnh phát triển các KCN ở Bắc Ninh trong thời gian tới. - Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Mại (2012), trong “Giải pháp thúc đẩy và nâng cao chất lượng dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam”, kỷ yếu hội thảo khoa học diễn ra tại Hà Nội, tháng 3/2012, đã đưa ra các giải pháp thúc đẩy và nâng cao chất lượng dòng vốn FDI và làm thế nào để quản lý, sử dụng một cách hiệu quả nguồn vốn này nhằm góp phần thực hiện thành công chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2020. - Nguyễn Thị Thanh Hải (2012), “Quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn thành phố Đà Nẵng”, Luận văn thạc sỹ Đại học Quốc gia Đà Nẵng, đã đưa ra : (1) cơ sở lý luận, khoa học và thực tiễn về doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, khẳng định vai trò của loại hình doanh nghiệp này trong nền kinh tế; nêu lên sự cần thiết khách quan quản lý hành chính Nhà nước đối với loại hình doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài hiện nay. (2) Nêu hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn thành phố Đà Nẵng và đánh giá thực trạng hoạt động QLNN đối với các doanh nghiệp đó, các thành tựu đạt được, một số hạn chế, yếu kém cần khắc phục và chỉ ra các nguyên nhân của các hạn chế, yếu kém đó. (3) Đưa ra phương hướng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động QLNN đối với các doanh nhiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. - Nguyễn Thị Hải Yến (2012), trong “Hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Phú Thọ”, Luận văn thạc sỹ ngành kinh tế chính trị - Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội , đã đề cập đến nội dung : lý luận và thực tiễn về quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụở địa bàn cấp tỉnh; đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụtrên địa bàn tỉnh Phú Thọ trong thời gian qua để từ đó đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với loại hình doanh nghiệp này trong thời gian tới. - “Tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển kinh tế - xã hội ở Thành phố Đà Nẵng” (2006), luận văn Thạc sĩ của học viên Nguyễn Văn Chiến, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Nghiên cứu này đã đi sâu phân tích những tác động tích cực và hạn chế của FDI đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở thành phố Đà Nẵng, từ đó đưa ra những giải pháp nâng cao tác động tích cực của FDI đối với phát triển kinh tế - xã hội ở thành phố Đà Nẵng. - “Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng phát triển bền vững” (2008), luận văn thạc sĩ của học viên Trần Thị Tuyết Lan, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Nghiên cứu này tập trung đánh giá thực trạng thu hút FDI ở tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng bền vững nhằm chỉ ra những mặt mạnh, mặt yếu và đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút FDI ở tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng bền vững. - GS.TS Chu Văn Cấp: “Một số vấn đề xã hội nảy sinh từ tác động của chính sách thu hồi đất đai đối với nông dân trong quá trình CNH-HĐH.” (Kỷ yếu hội thảo khoa học; Những vấn đề KT-XH ở nông thôn trong quá trình CNH-HĐH do Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên Lý luận chính trị, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức, NXB ĐHQG, năm 2010,, trang 15-24). - “FDI vào ngành công nghiệp trên địa bàn Hà Nội”(2006), luận văn thạc sĩ của học viên Trần Văn Lưu, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Nghiên cứu này chủ yếu đi sâu phân tích đánh giá thực trạng thu hút và sử dụng FDI vào ngành công nghiệp trên địa bàn Hà Nội. Nhìn chung các công trình khoa học nêu trên các tác giả đã có nhiều đóng góp rất quan trọng trong việc làm rõ những lý luận chung về FDI, phân tích vai trò của FDI và đưa ra những giải pháp để đẩy mạnh thu hút FDI. Tuy nhiên, vấn đề tác động của FDI đến phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Savannakhet, nước CHDCND Lào đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống và toàn diện cả về mặt lý luận và thực tiễn. Như vậy, đề tài luận văn này vẫn là cần thiết và có ý nghĩa lý luận – thực tiễn đồng thời không trùng lập với các công trình khoa học đã công bố. 3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 3.1.Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu các hiện tượng, nội dung, bài học kinh nghiệm tận dụng FDI, để phát triển kinh tế - xã hội, những mặt được và chưa được, từ đó đề xuất những phương hướng và giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI phục vụ mục tiêu tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Savannakhet nước CHDCND Lào. 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện những mục đích trên, đề tài có những nhiệm vụ chủ yếu sau: - Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. - Phân tích thực trạng việc thu hút đầu tư trực tiếp vào tỉnh Savannakhet. - Đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp vào Savannakhet trong thời gian tới. 4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Savannakhet, nước CHDCND Lào. 4.2.Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: đề tài chỉ nghiên cứu nội dung trên tại tỉnh Savannakhet. + Về thời gian: luận văn nghiên cứu trong thời gian 6 năm từ năm 2015-2020, các giải pháp đề xuất đến năm 2025. 5.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn 5.1.Cơ sở lý luận Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở vận dụng lý luận kinh tế Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Đường lối chủ trương phát triển kinh tế - xã hội của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, chính sách phát triển của Nhà nước và một số lý thiết kinh tế học hiện đại về đầu tư quốc tế, quan hệ kinh tế đối ngoại và các vấn đề liên quan đến FDI tại tỉnh Savannakhet. 5.2.Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp khảo sát thực tiễn, phân tích, tổng hợp, so sánh, xử lý các số liệu thống kê. + Thu thập các số liệu từ các tài liệu, đài báo, báo cáo, sách, tạp chí có liên quan. 6.Những đóng góp về khoa học của luận văn - Nội dung luận văn chủ yếu phân tích thực trạng về FDI tại tỉnh Savannakhet trong 6 năm qua, đồng thời kết hợp với cơ sở lý luận, kinh nghiệm thu hút FDI để xác định xu hướng FDI, những quan điểm đóng góp cho thực hiện FDI đúng hướng, quy luật khách quan và những giải pháp cơ bản thực hiện. - Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể làm tài tham khảo cho các cấp lãnh đạo, các nhà đầu tư, các doanh nghiệp về vốn để đầu tư nước ngoài nói riêng, kinh tế đối ngoại nói chung. 7.Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 3 chương 8 tiết. Chương 1. Cơ sở lý luận về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào địa phương Chương 2. Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Savannakhet nước CHDCND Lào Chương 3. Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Savanankhet nước CHDCND Lào trong thời gian tới.

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN MANICHANH XAIYAVONG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO TỈNH SAVANNAKHET, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO GIAI ĐOẠN 2015-2025 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2021 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN MANICHANH XAIYAVONG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI VÀO TỈNH SAVANNAKHET, NƯỚC CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO GIAI ĐOẠN 2015-2025 Chuyên ngành : KINH TẾ ĐẦU TƯ Mã số : 831.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HỒNG MINH HÀ NỘI – 2021 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCC BOT BT BTO CNH-HDH CCN ĐTNN ĐTTN ĐKKD FDI ICOR IMF KCN, KKT, KCX KIP KCN KCNC MNCs NSNN NV ODA OECD PCI PPP QLNN R&D TNCs TBCN UBND UNCTAD USD VAT VĐK VTH WB WTO Hợp đồng hợp tác kinh doanh Hợp đồng xây dựng-kinh doanh chuyển giao Hợp đồng xây dựng chuyển giao Hợp đồng xây dựng-chuyển giao kinh doanh Cơng nghiệp hóa-Hiện đại hóa Cụm công nghiệp Đầu tư nhà nước Đầu tư nước Đăng kí kinh doanh Đầu tư trực tiếp nước ngồi Hệ số sử dụng vốn Quỹ tiền tệ quốc tế Khu công nghiệp, Khu kinh tế, Khu chế xuất Đồng tiền Lào Khu công nghiệp Khu công nghệ cao Các công ty đa quốc gia Ngân sách nhà nước Nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức Tổ chức họp tác phát triển kinh tế Chỉ số lực cạnh tranh cấp tinh Hợp tác công – tư Quản lý nhà nước Nghiên cứu triển khai Các công ty xuyên quốc gia Tư chủ nghĩa Uỷ ban nhân dân Diễn đàn Thương mại Phát triển Liên hiệp quốc Đồng đô la Mỹ Thuế giá trị gia tăng Vốn đăng ký Vốn thực Ngân hàng giới Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG, BIỂU MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế nay, đầu tư trực tiếp nước (FDI) vấn đề mang tính chất tồn cầu xu quốc gia khu vực giới Thực (FDI) nhằm mở rộng thị trường nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, tiếp cận người tiêu dùng, tận dụng nguồn tài nguyên, nguyên liệu chỗ, tiết kiệm chi phí vận chuyển hàng hố, tránh chế độ giới phép xuất nước tận dụng côta nước nhận đầu tư để mở rộng thị trường, nâng cao trình độ khoa học - cơng nghệ, lực quản lý trình độ tiếp thị quốc gia Tại nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào từ năm 1994, sau ban hành luật đầu tư nước lượng FDI vào nước CHDCND Lào ngày tăng lên, góp phần đáng kể vào việc phát triển kinh tế - xã hội, tăng thu nhập nhân dân, chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy kinh tế đất nước theo xu hướng cơng nghiệp hố, đại hố, tăng cường khả giải việc làm giảm thất nghiệp Savannakhet tỉnh có xuất phát điểm kinh tế - xã hội, sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng nguồn lực cho đầu tư phát triển nói riêng, cho phát triển kinh tế xã hội nói chung thấp Tuy nhiên thời gian ngắn với nỗ lực, cố gắng vươn lên phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn tình hình kinh tế - xã hội tỉnh có khởi sắc chuyển biến tích cực Đặc biệt hoạt động đầu tư nước tỉnh dần khẳng định vị trí vai trị phát triển kinh tế Nếu năm 1997 có dự án đầu tư nước ngồi có 90 dự án Nhiều nhà đầu tư biết tới tỉnh Savannakhet Đối với tỉnh Savannakhet đầu tư nước ngồi có q trình phát triển từ năm 1990 trở lại kết đạt góp phần to lớn cho cơng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Trong giai đoạn phát triển tỉnh Savannakhet, với mục tiêu kinh tế - xã hội chiến lược cần đạt được, vai trò đầu tư nước ngồi khẳng định, có nhiệm vụ nặng nề đặt cho nhà quản lý để học kinh nghiệm quản lý kinh doanh cách làm thương mại điều kiện kinh tế thị trường nước phát triển, phải định hướng hoạt động FDI tỉnh để đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Để thực nhiệm vụ trên, cần giải loạt vấn đề cấp bách lý luận, thực tiễn Trong lên vấn đề định hướng hoạt động FDI tỉnh Savannakhet giai đoạn giải pháp để thực Việc phân tích khoa học, tìm ngun nhân đề giải pháp để thu hút nhiều vốn đầu tư trực tiếp nhà đầu tư nước nước vào Savannakhet thời gian tới nhiệm vụ cần thiết, cấp bách Xuất phát từ yêu cầu đó, tác giả chọn vấn đề: “Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào tỉnh Savannakhet, nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào giai đoạn 2015-2025” làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI có vai trị quan trọng phát triển kinh tế ngày tăng, ngày có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu chủ đề với nhiều khía cạnh khác nhau, công bố dạng chuyên đề, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, sách tham khảo, viết đăng tạp chí… chẳng hạn như: - Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Mại (2012), “Giải pháp thúc đẩy nâng cao chất lượng dòng vốn đầu tư nước vào Việt Nam”, kỷ yếu hội thảo khoa học diễn Hà Nội, tháng 3/2012, đưa giải pháp thúc đẩy nâng cao chất lượng dòng vốn FDI làm để quản lý, sử dụng cách hiệu nguồn vốn nhằm góp phần thực thành cơng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2020 - Bùi Vĩnh Kiên (2002): “Một số giải pháp đẩy mạnh phát triển KCN Bắc Ninh”, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Luận văn trình bày thực trạng phát triển KCN tỉnh Bắc Ninh năm gần đây, đánh giá thực trạng mặt thành tựu hạn chế, từ đưa giải pháp để đẩy mạnh phát triển KCN Bắc Ninh thời gian tới - Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Mại (2012), “Giải pháp thúc đẩy nâng cao chất lượng dòng vốn đầu tư nước vào Việt Nam”, kỷ yếu hội thảo khoa học diễn Hà Nội, tháng 3/2012, đưa giải pháp thúc đẩy nâng cao chất lượng dòng vốn FDI làm để quản lý, sử dụng cách hiệu nguồn vốn nhằm góp phần thực thành cơng chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2020 - Nguyễn Thị Thanh Hải (2012), “Quản lý Nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước địa bàn thành phố Đà Nẵng”, Luận văn thạc sỹ Đại học Quốc gia Đà Nẵng, đưa : (1) sở lý luận, khoa học thực tiễn doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, khẳng định vai trị loại hình doanh nghiệp kinh tế; nêu lên cần thiết khách quan quản lý hành Nhà nước loại hình doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước (2) Nêu hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước địa bàn thành phố Đà Nẵng đánh giá thực trạng hoạt động QLNN doanh nghiệp đó, thành tựu đạt được, số hạn chế, yếu cần khắc phục nguyên nhân hạn chế, yếu (3) Đưa phương hướng số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động QLNN doanh nhiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi địa bàn thành phố Đà Nẵng - Nguyễn Thị Hải Yến (2012), “Hoàn thiện quản lý Nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước Phú Thọ”, Luận văn thạc sỹ ngành kinh tế trị - Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội , đề cập đến nội dung : lý luận thực tiễn quản lý Nhà nước doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư trực tiếp nước lĩnh vực công nghiệp dịch vụở địa bàn cấp tỉnh; đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi lĩnh vực công nghiệp dịch vụtrên địa bàn tỉnh Phú Thọ 10 thời gian qua để từ đề xuất phương hướng, giải pháp hồn thiện quản lý Nhà nước loại hình doanh nghiệp thời gian tới - “Tác động đầu tư trực tiếp nước vào phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Đà Nẵng” (2006), luận văn Thạc sĩ học viên Nguyễn Văn Chiến, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Nghiên cứu sâu phân tích tác động tích cực hạn chế FDI phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng, từ đưa giải pháp nâng cao tác động tích cực FDI phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng - “Thu hút đầu tư trực tiếp nước tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng phát triển bền vững” (2008), luận văn thạc sĩ học viên Trần Thị Tuyết Lan, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Nghiên cứu tập trung đánh giá thực trạng thu hút FDI tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng bền vững nhằm mặt mạnh, mặt yếu đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút FDI tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng bền vững - GS.TS Chu Văn Cấp: “Một số vấn đề xã hội nảy sinh từ tác động sách thu hồi đất đai nơng dân trình CNH-HĐH.” (Kỷ yếu hội thảo khoa học; Những vấn đề KT-XH nông thôn trình CNH-HĐH Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên Lý luận trị, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ - chức, NXB ĐHQG, năm 2010,, trang 15-24) “FDI vào ngành công nghiệp địa bàn Hà Nội”(2006), luận văn thạc sĩ học viên Trần Văn Lưu, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Nghiên cứu chủ yếu sâu phân tích đánh giá thực trạng thu hút sử dụng FDI vào ngành cơng nghiệp địa bàn Hà Nội Nhìn chung cơng trình khoa học nêu tác giả có nhiều đóng góp quan trọng việc làm rõ lý luận chung FDI, phân tích vai trò FDI đưa giải pháp để đẩy mạnh thu hút FDI Tuy nhiên, vấn đề tác động FDI đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Savannakhet, nước CHDCND Lào đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện mặt lý luận thực tiễn Như vậy, đề tài luận văn cần thiết có ý nghĩa lý luận – thực tiễn đồng thời không trùng lập với công trình khoa học cơng bố 106 Đối với chiến lược phát triển nguồn nhân lực, đội ngũ giáo viên nhà quản lý giáo dục đóng vai trị vơ quan trọng Chất lượng đội ngũ giáo viên ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nguồn nhân lực xã hội Vì phát triển đội ngũ giáo viên nhân tố thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực - Triển khai mạnh mẽ đào tạo theo nhu cầu xã hội Việc đào tạo theo nhu cầu xã hội thể linh hoạt cơng tác quản lý Điều địi hỏi nhà quản lý phải có tầm nhìn chiến lược để nắm bắt xu hướng vận động dòng FDI, vào ngành, vào lĩnh vực để tạo đội ngũ lao động phù hợp yêu cầu - Phát triển giáo dục, đào tạo dạy nghề Tỉnh Savanankhet Giáo dục đào tạo đào tạo nghề có vai trị lớn nâng cao trí lực nguồn nhân lực củaTỉnh Savanankhet, từ tạo tảng vững cho phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Savanankhet môi trường hấp dẫn cho công tác thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Cần có sách giải pháp đồng phát triển giáo dục - đào tạo nhằm hướng tới hình thành nguồn nhân lực có tri thức thể chất đáp ứng yêu cầu phát triển ngành công nghiệp nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh Phải đào tạo nguồn nhân lực người có đức, có tài, ham học hỏi, thông minh, sáng tạo, làm việc qn mình, lực dồi dào, chuẩn bị tốt văn hoá, đào tạo thành thạo kỹ nghề nghiệp, lực quản lý kinh doanh, điều hành vĩ mô kinh tế - xã hội, có trình độ chun mơn kỹ thuật ngang tầm khu vực giới Trong công tác giáo dục đào tạo Tỉnh Savanankhet cần coi trọng hệ thống giáo dục đào tạo quy cho hệ tương lai, từ giáo dục mẫu giáo, mầm non đến giáo dục phổ thông đào tạo chuyên nghiệp dạy nghề gắn với chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực Tỉnh Savanankhet nước; có sách ưu tiên đào tạo nước cho cán lãnh đạo, cán quản lí cán tham mưu theo nhiều kênh: Gửi đến khoá học ngành TW liên quan tổ chức, xin nhà nước hỗ trợ nguồn vốn hợp tác quốc tế để cử nước đào tạo ; tăng cường đào tạo đội ngũ cán công nhân kỹ 107 thuật giỏi lĩnh vực sản xuất công nghiệp, dịch vụ - du lịch, nông nghiệp, thủy sản phù hợp với xu phát triển khoa học - công nghệ chung nước quốc tế, trước mắt đáp ứng cho nhu cầu lao động ngành kinh tế có lợi phát triển vùng; đẩy mạnh đào tạo đội ngũ cán có trình độ cao số lĩnh vực vi tính, cơng nghệ sinh học để sẵn sàng đáp ứng cho nghiệp xây dựng kinh tế Tỉnh Savanankhet năm tới Để phát triển giáo dục đào tạo dạy nghề Tỉnh Savanankhet cần thực đồng giải pháp: - Tăng cường sở vật chất - kỹ thuật nhà trường; hoàn chỉnh mạng lưới trường học đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, đào tạo dạy nghề - Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục - Đổi nội dung, chương trình phương pháp giáo dục - Hoàn thiện nâng cao chất lượng trường dạy nghề trung tâm dạy nghề Đào tạo nghề phải coi trách nhiệm cấp, ngành, địa phương, thành phần kinh tế doanh nghiệp Cùng với q trình đổi kinh tế, chế sách sử dụng nguồn nhân lực đổi theo hướng gắn với chế thị trường Cơ chế sử dụng nguồn nhân lực bước đầu phát huy vai trị tích cực việc nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực Tuy nhiên thực tế nhiều hạn chế gây lãng phí khơng nhỏ nguồn nhân lực Vì cần phải tiếp tục đổi chế sách sử dụng để phát huy vai trò to lớn nguồn nhân lực tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố nói chung Tỉnh Savanankhet nói riêng Xây dựng sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao từ khu vực bên vào tỉnh Savannakhet: - Tăng cường công tác đào tạo nghề, bồi dưỡng kiến thức kỹ thuật, quản lý cho cán bộ, đội ngũ công nhân ký thuật doanh nghiệp với nhiều hình thức: Đào 108 tạo tập trung trường đào tạo Trung ương, Trường công nhân kỹ thuật, Trường dạy nghề tỉnh, trung tâm hướng nghiệp dạy nghề…kèm cặp truyền nghề, dạy nghề sở sản xuất để đảm bảo cung cấp đủ nguồn nhân lực theo yêu cầu phát triển ngành sản xuất cơng nghiệp - Có chế, sách tốt nhằm tạo điều kiện để thu hút nhà quản lý giỏi, nhà khoa học, lao động có kinh nghiệm, cơng nhân có tay nghề cao.đến sinh sống lao động Đặc biệt ngành nghề, trình độ mà trường tỉnh Savannakhet chưa đào tạo - Ban hành chế độ ưu đãi xứng đáng số cán giỏi, người có kinh nghiệm từ nơi khác đến, sinh viên trường có uy tín nước nước ngồi - Ban hành cụ thể chế độ, sách tiền lương, phụ cấp ưu đãi khác để thu hút nhân tài lao động có kỹ thuật từ vùng khác đến làm việc tỉnh Savannakhet - Hỗ trợ tạo điều kiện cho sở sản xuất kinh doanh tổ chức đào tạo nghề trực nhu cầu dự án thu hút nhiều lao động Đồng thời khuyến khích tổ chức, hiệp hội, nhà khoa học, nhà quản lý nghệ nhân tham gia phổ cập kiến thức, đào tạo nghề, truyền nghề cho người lao động Hàng năm tổ chức thi tay nghề, thi thợ giỏi sản xuất mặt hàng công nghiệp để khuyến khích lao động kỹ thuật địa phương - Có kế hoạch đào tạo, hỗ trợ cán trẻ, có lực đào tạo nước phát triển, tổ chức đồn cơng tác cho cán quản lý, kỹ thuật nước để giao lưu, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm, cập nhật thông tin thị trường, khoa học công nghệ hội nhập quốc tế 3.2.7 Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra thực biện pháp chống chuyển giá Hành vi chuyển giá nhà đầu tư nước ngồi khơng có giải pháp để xử lý tác động xấu kinh tế làm thất thu ngân sách nhà nước, tạo môi trường cạnh tranh khơng bình đẳng chủ thể kinh tế, 109 điều kiện nhà đầu tư nước thực hành vi chuyển giá thu lợi nhuận cao so với nhà đầu tư không thực hành vi Vì vậy, thời gian tới cơng tác kiểm tra, tra, thực biện pháp chống chuyển giá cần đẩy mạnh: - Hoàn thiện hệ thống thơng tin có tính lịch sử giá giao dịch loại thiết bị mà nhà đầu tư nước đưa vào, liệu người nộp thuế, tiến hành thu thập thông tin, chứng thông qua phương tiện thông tin đại chúng, qua nhân dân, qua người làm cho nhà đầu tư nước ngoài, qua bạn hàng cung cấp nguyên vật liệu đầu vào sở tiến hành rà sốt lại, lập biểu so sánh loại giá thành doanh nghiệp với để phát điểm chênh lệch giá - Trên sở báo cáo nhà đầu tư nước ngoài, tiến hành nghiên cứu tiêu tài doanh nghiệp nộp thuế nào, mức độ lãi lỗ qua năm, sách ưu đãi hưởng, quy mô vốn Đặc biệt, tiến hành rà soát doanh nghiệp báo cáo thua lỗ nhiều năm, phân tích hiệu kinh doanh so sánh với doanh nghiệp nước với điều kiện tương tự - Tiến hành làm rõ loại chi phí đầu vào nhà đầu tư nước ngoài: + Cần tham khảo giá giao dịch loại thiết bị máy móc thị trường quốc tế để so sánh, quy định rõ chế thẩm định giá máy móc thiết bị như: đơn vị phép thẩm định, thời gian thẩm định, tiêu chuẩn quốc tế nước thẩm định giá máy móc thiết bị đồng thời có chế giải có khơng thống thẩm định giá máy móc thiết bị + Đối với nguyên vật liệu đầu vào nhập cần xác định rõ giá nhập nguyên vật liệu có phải giá trị thơng thường (về cấu thành phận chi phí sản xuất nước xuất khẩu, chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp nước xuất khẩu, mức lợi nhuận hợp lý nước xuất khẩu) hàng hoá bán nước xuất khẩu, đồng thời tiến hành điều tra khảo sát doanh nghiệp xuất nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất sản phẩm tương tự làm sở dẫn chứng xác định giá nhập nguyên vật liệu cách xác 110 - Cần tiến hành điều tra, kiểm soát kỹ lưỡng giá bán với sản phẩm xuất với đối tác có mối quan hệ lợi ích với nhà đầu tư nước ngồi có vốn góp cổ phần, nơi có ưu đãi thuế - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, trao đổi qua đấu tranh sở lý luận, thực tế để nhà đầu tư nước hiểu chấp hành sách pháp luật thuế, hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với thực tế khách quan trình hoạt động sản xuất kinh doanh Trao quyền cho quan thuế, quan hải quan thực chế tài ấn định thuế, xử lý truy thu thuế, xử phạt trường hợp chuyển giá bị phát Cần phải kiểm tra xử lý nghiêm số vụ chuyển giá mang tính tiêu biểu để răn đe nhà đầu tư nước khác có ý định thực hành vi chuyển giá 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Nhà nước Nhà nước cần giảm tình trạng luật, sách ln thay đổi gây không an tâm cho nhà đầu tư môi trường pháp lý CHDCND Lào Tiếp tục xem xét sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai, Luật Đầu tư, Luật Tài nguyên, Luật Môi trường văn liên quan đến đầu tư cho phù hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế mới, nước ta tham gia sâu vào tổ chức thương mại giới Đặc biệt, phải tăng hình phạt cao cho Luật Mơi trường để răn đe, ngăn chặn hành vi vi phạm đến môi trường Hệ thống pháp luật đầu tư nước cần phải hoàn thiện theo hướng đồng bộ, minh bạch thực thi nghiêm từ Trung ương đến địa phương, tránh chồng chéo, ngành, địa phương lại có quy định khác gây phiền hà cho nhà đầu tư Sửa đổi số sách cho phù hợp với nước khu vực như: sách giá đất đai, dịch vụ bưu viễn thơng, vận tải Sửa đổi sách liên quan đến đất đai, tài sản đặc biệt có sách cụ thể, thiết thực để hỗ trợ cho người bị đất để mở khu kinh tế, khu công nghiệp hay chuyển giao đất cho nhà đầu tư nước 111 3.3.2 Kiến nghị Chính phủ Bộ liên quan Dưới góc độ vĩ mơ, Chính phủ điều tiết định hướng đầu tư nước vào ngành, vùng bảo đảm phát triển cân đối, hài hoà địa phương, vùng miền Các Bộ, Ngành, Trung ương kiểm tra thủ tục cấp giấy phép đầu tư, nắm thông tin đối tác, công nghệ, xem xét cụ thể quy mơ diện tích, địa điểm xây dựng dự án Phối hợp với ban ngành để kiểm tra việc chấp hành luật pháp nước lao động, tiền công, tiền lương, bảo vệ môi trường Phân cấp mạnh cho địa phương quản lý FDI, có việc nâng quy mô dự án FDI mà địa phương Điều cần thiết để đảm bảo thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng dịch vụ, ngành có hàm lượng khoa học cơng nghệ cao đại hoá sở hạ tầng Xây dựng quy hoạch tổng thể sở chiến lược phát triển tổng thể đất nước sách phát triển ngành, vùng lĩnh vực nhằm phát huy có hiệu nguồn vốn nội lực, kết hợp với nguồn vốn ngoại lực Cần xây dựng quy định rõ ràng, chi tiết công nghệ sử dụng pháp lý tạo thuận lợi cho việc chuyển giao công nghệ, đưa biện pháp khuyến khích cụ thể cho nhà đầu tư nước ngồi chuyển giao cơng nghệ vào CHDCND Lào Đầu tư đào tạo, nâng cao chất lượng lao động Lào, đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư nước chất lượng lao động kỷ luật lao động Nâng cao trình độ chuyên môn cho công chức Nhà nước cấp liên quan đến công tác quản lý hoạt động khu vực FDI Về lâu dài, Chính phủ cần có sách đón đầu giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật, kỹ kinh doanh phù hợp với yêu cầu quốc tế TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương 3, luận văn tập trung vào số vấn đề sau: - Do cạnh tranh thu hút vốn FDI khu vực giới khó khăn kinh tế nên việc thu hút vốn FDI vào Lào trở nên khó khăn 112 nhiều Luận án bối cảnh chung kinh tế giới, đồng thời xu hướng dòng vốn FDI tồn cầu Đây nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến thu hút vốn FDI vào Lào, mang lại thuận lợi để thu hút vốn FDI không dễ dàng Đối với riêng tỉnh Savannakhet, thời gian tới có cạnh tranh gay gắt địa phương thu hút đầu tư trực tiếp nước để đạt mục tiêu đề thách thức thực Luận văn đề giải pháp cụ thể nhằm mục đích tăng cường thu hút vốn FDI như: tăng cường đầu tư phát triển sở hạ tàng tạo hấp dẫn cho nhà đầu tư, thúc đẩy xúc tiến đầu tư, giảm chi phí kinh doanh, phát ừiển công nghiệp hỗ trợ, thực cải cách thủ tục hành chính, đầu tư phát ừiển nguồn nhân lực thực biện pháp chống chuyển giá Đặc biệt, cần thực đánh giá hiệu sử dụng vốn FDI để điều chỉnh sách thu hút vốn FDI cho phù hợp Để thực giải pháp tăng cường thu hút vốn FDI vào tỉnh Savannakhet cần có phối hợp đồng linh hoạt, thống quan Trung ương địa phương 113 KẾT LUẬN Ở CHDCND Lào nói chung địa phương nói riêng cần nhiều vốn cho đầu tư phát triển tích luỹ nội kinh tế thấp nên việc hút vốn từ bên tất yếu Thời gian qua, nhờ nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội tỉnh Savannakhet có thay đổi tích cực, nguồn vốn đầu tư phát triển có phần đóng góp từ vốn FDI Với đặc điểm tình hình thực tế thu hút vốn FDI Savannakhet, việc đẩy mạnh thu hút vốn cần thiết quan trọng, sở nhằm thúc đẩy kinh tế tỉnh Savannakhet phát triển Luận văn thực nhiệm vụ chủ yếu sau: - Phân tích vấn đề thu hút vốn FDI vào địa phương khái niệm, hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi; Các sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước tiêu đánh giá hiệu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi - Tìm hiểu kinh nghiệm thu hút vốn FDI số quốc gia khu vực tỉnh, thành phố Lào thành công thu hút vốn FDI, luận văn rút học kinh nghiệm cho tỉnh Savannakhet - Phân tích thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước vào tỉnh Savannakhet nước CHDCND Lào ngành sản xuất công nghiệp vừa nhẹ Những thành công bản, góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước, tạo công ăn việc làm, thúc đẩy xuất khẩu, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại Luận văn hạn chế bật thu hút vốn FDI như: lượng vốn đăng ký thực cịn thấp, cịn có cân đối thu hút, chưa khai thác lợi sẵn có chưa chủ động thu hút vốn FDI Những hạn chế xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác làm giảm tính hấp dẫn nhà đầu tư nước - Dựa xu hướng phát triển kinh tế giới, thuận lợi khó khăn thu hút vốn FDI vào Lào kết hợp với quan điểm, định hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước vào tỉnh Savannakhet nước CHDCND Lào 114 ngành sản xuất công nghiệp vừa nhẹ, luận văn đưa giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn FDI vào tỉnh Savannakhet thời gian tới Tuy nhiên, hạn chế hiểu biết cá nhân khả có hạn nên luận văn tơi cịn nhiều thiếu sót Những giải pháp dừng lại gợi ý chung, để thực chúng cần phải có thời gian nghiên cứu, tìm hiểu kỹ để xây dựng thành chương trình hành động cụ thể phù hợp với tỉnh Savannakhet 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Tuệ Anh (2016), Tác động FDI tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Mai Văn Bảo (2020), “Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước”, Tạp chí lý luận trị, (8) Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (Đồng Chủ Biên) (2016), Những vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh FDI, kinh nghiệm Trung quốc thực tiễn Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Vũ Xn Bình (2020), “Đầu tư trực tiếp nước ngoài, nguồn tiềm quan trọng phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (6) Bộ Kế hoạch đầu tư – Tổng cục thống kê (2018), Đầu tư nước Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội Bua Kham Thip Tha Vong (2020), Đầu tư trực tiếp nước việc phát triển kinh tế Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Triệu Hồng Cầm (2020), Các nhân tố ảnh hưởng giải pháp đẩy mạnh thu hút FDI Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, TP Hồ Chí Minh Hải Châu (2018), “Đà Nẵng học qua 20 năm thu hút vốn FDI”, trang http:// vetbao.vn, [truy cập ngày 25/10/2018] Nguyễn Văn Chiến (2020), Tác động đầu tư trực tiếp nước vào phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 10 Cục thống kê tỉnh Savannakhet(2021), Niên giám thống kê tỉnh Savannakhet 11 Bùi Thị Dũng (2020), Đầu tư trực tiếp nước ngồi Bình Dương, thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ kinh doanh quản lý, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 12 Đảng tỉnh Savannakhet(2021), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Savannakhet lần thứ VII 13 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2021), Văn kiện Đại hội Đảng NDCM Lào lần thứ IX 116 14 Nguyễn Bích Đạt (2021), Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi: vị trí, vai trị kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt 15 Nam, Bộ Kế hoạch đầu tư, mã số KH 01.05, Hà Nội Phan Văn Hiển, Bùi Văn Vần (2021), “Ảnh hưởng trình hội nhập kinh tế hoạt động FDI”, Tạp chí Tài (4) 16 Hồng Văn Huấn (2020), Chính sách khuyến khích đầu tư nước ngồi Việt Nam Nxb Thế giới, Hà Nội 17 Hồ Thị Thu Hương (2020), Tác động đầu tư trực tiếp nước nước tới phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 18 Trần Quang Lâm, An Như Hải (2016), Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, Tập 27, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 20 V.I.Lênin (1992), Toàn tập, Tập 32, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Hoàng Thị Bích Loan (2018), Thu hút đầu tư trực tiếp Cơng ty xun quốc gia vào Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Phùng Xuân Nhạ (2020), Giáo trình đầu tư quốc tế, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 23 Xuân Phương (2020), “Kiến nghị thống mẫu dự án kêu gọi đầu tư nước ngoài”,Báo đầu tư, (144) 24 Quốc hội nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (2014), Luật đầu tư,Luật khuyến khích đầu tư trực tiếp nước (năm 2014) nước 25 Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào Sở Cơng - Thương tỉnh Savannakhet (2020), Bài báo cáo Sở Công - Thương 26 tỉnh Savannakhetgiai đoạn 2016 – 2020 kế hoạch 2021 – 2025 Sở Giáo dục tỉnh Savannakhet (2020), Bài báo cáo Sở Giáo dục tỉnh 27 Savannakhetgiai đoạn 2016 – 2020 kế hoạch 2021 – 2025 Sở Kế hoạch đầu tư (2020), Tổng kết đánh giá phát triển kinh tế - xã hội năm giai đoạn 2016-2020 kế hoạch năm 2021-2025 tỉnh Savannakhet 28 Sở Lao động tỉnh Savannakhet(2020), Bài báo cáo Sở Lao động tỉnh Savannakhetgiai đoạn 2016 – 2020 kế hoạch 2021 – 2025 117 29 Sỷ Pa Thum Ma – Chăn Phon Phết (2017), Đổi quản lý ngân sách Nhà nước nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Luận văn thạc sĩ kinh 30 doanh quản lý, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Nguyễn Khắc Thanh (2010), Những biểu xuất tư kỷ XX đến đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Huy Thám (2020), Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư nước nước ASEAN vận dụng vào Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 32 Phan Minh Thành (2020), Thực trạng giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước trệ đại bàn tỉnh Đồng Nai Luận văn thạc sí kinh tế, Học viện Chính trị - Hành Chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 33 Nguyễn Khắc Thân, Chu Văn Cấp (Đồng chủ biên) (1996), Những giải pháp trị, kinh tế nhằm thu hút có hiệu đầu tư trực tiếp nước ngồi 34 vào Việt Nam, Nxb trị quốc gia, Hà Nội Anh Thoa (2018), “Giải ngân vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi Bình Dương, 35 “Chăm sóc” nhà đầu tư”, trang http://diaoc.tuoitre.com.vn, [truy cập ngày 12/10/2018] Tổng lãnh quán Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nam Sa Vẳn Na Khệt Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (2018), Tiềm , mạnh tỉnh Trung Lào, Hệ thống Luật khuyến khích đầu tư nước ngồi nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 36 Ủy ban nhân dân tỉnh Savannakhet (2020), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh 37 Savannakhetlần thứ VII Ủy ban nhân dân tỉnh Savannakhet(2016), Tổng kết đánh giá kết hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm lần thứ V giai đoạn 2016 – 2020 kế hoạch năm 2021 – 2025 tỉnh Savannakhet 38 Ủy ban nhân dân tỉnh Sa Vẳn Na Khệt (2016), Tổng kết đánh giá kết hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm lần thứ V giai đoạn 2016 – 2021 kế hoạch năm 2021 – 2025 tỉnh Sa Vẳn Na Khệt 39 Ủy ban nhân dân tỉnh tỉnh Khăm Muộn (2015), Tổng kết đánh giá kết hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm lần thứ IV giai đoạn 2011 – 2015 kế hoạch năm 2016 – 2020 tỉnh Khăm Muộn 40 https://www.vcci.com.vn/banin/index/77239 118 41 Nguyễn Trọng Xuân (2020), Đầu tư trực tiếp nước ngồi với cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội ... DÂN MANICHANH XAIYAVONG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO TỈNH SAVANNAKHET, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO GIAI ĐOẠN 201 5-2 025 Chuyên ngành : KINH TẾ ĐẦU TƯ Mã số : 831.01.04 LUẬN VĂN... lý luận thu hút đầu tư trực tiếp nước vào địa phương Chương Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước vào tỉnh Savannakhet nước CHDCND Lào Chương Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước. .. cầu đó, tác giả chọn vấn đề: ? ?Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào tỉnh Savannakhet, nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào giai đoạn 201 5-2 025” làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế Tình hình nghiên

Ngày đăng: 03/11/2022, 12:25

Mục lục

    CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO ĐỊA PHƯƠNG

    1.1. Khái quát về đầu tư và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài

    1.1.1. Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI

    1.1.2. Đặc điểm và các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài

    1.1.3. Ý nghĩa của việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài

    1.1.4.Cơ cấu thu hút vốn FDI vào địa phương

    1.2. Nội dung thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào địa phương

    1.2.1. Hoạt động xúc tiến đầu tư

    1.2.2. Xây dựng môi trường đầu tư

    1.2.3. Các chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào địa phương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan