Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP SING SOUPANYA NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC PHỤC HỒI RỪNG SAU CHÁY TẠI KHU RỪNG PHÒNG HỘ NAM NGƯM, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 62 02 11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2022 Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI XUÂN DŨNG Phản biện 1: ………………………… Phản biện 2: ………………………… Phản biện 3: ………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp tại: Trường Đại học Lâm nghiệp Vào hồi …… ………, ngày … tháng … năm 2022 Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Lâm nghiệp MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng phòng hộ Nam Ngưm thành lập năm 2005, có vị trị đặc biệt quan trọng cho phòng hộ, điều tiết lưu lượng nước hồ thủy điện Nam Ngưm Nam Ngưm Khu rừng phịng hộ có tổng diện tích 289.635 với kiểu rừng hỗn giao rộng với kim phân bố tự nhiên kiểu địa hình thổ khác Khu phịng hộ nhà khoa học nước đánh giá trung tâm đa dạng sinh học Lào nơi cịn nhiều lồi động, thực vật q hiến ghi sách Đỏ Lào Danh lục đỏ Thế giới (IUCN, 1997) Tuy nhiên, năm qua, tài nguyên thực vật động vật rừng bị tàn phá nặng nề nhiều nguyên nhân, cháy rừng chủ yếu, chiếm 80% vụ xâm hại tàn phá rừng Các vụ cháy rừng làm khoảng 2.000 ha, đặc biệt trận cháy xảy năm 2016 làm thiệt hại 230ha, gây nên tổn thất nhiều mặt tài nguyên, cải, môi trường, đa dạng sinh học, cảnh quan du lịch sinh thái Đứng trước thực trạng cháy rừng nêu trên, việc quản lý, phục hồi diện tích sau cháy khu rừng phịng hộ nhận quan tâm đặc biệt cấp, ngành, nhà khoa học người dân Lào sống khu vực Tuy vậy, quan tâm dừng lại góc độ thống kê diện tích rừng bị cháy, thiệt hại mặt kinh tế, công tác chữa cháy vụ cháy rừng, mà chưa quan tâm hiểu biết sở khoa học cho biện pháp lâm sinh phục hồi rừng sau cháy nên tiến trình phục hồi rừng chậm, chưa đáp ứng mục tiêu phục hồi rừng sau cháy, nơi gặp nhiều khó khăn, lý thuyết thực tiễn Về lý thuyết, vấn đề cần giải là: (i) Bằng hướng tiếp cận để phục hồi nhanh hệ sinh thái rừng sau cháy, thích ứng với điều kiện tự nhiên nơi đây; (ii) Bằng biện pháp kỹ thuật biện pháp tác động mang lại hiệu cao phục hồi rừng sau cháy Về thực tiễn: (i) Chưa xác định đặc trưng cấu trúc, đặc điểm tái sinh khả tự phục hồi sau cháy rừng; (ii) Chưa phân loại đối tượng rừng dựa đặc điểm cấu trúc, tái sinh phản ánh khả tự phục hồi nó; (iii) Chưa đề xuất biện pháp kỹ thật lâm sinh tác động phù hợp cho đối tượng theo đặc trưng cấu trúc khả tái sinh phục hồi rừng sau cháy Xuất phát từ lý nêu thực luận án “Nghiên cứu sở khoa học phục hồi rừng sau cháy khu rừng phòng hộ Nam Ngưm, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào” Luận án nhằm cung cấp sở khoa học thực tiễn để phục hồi diện tích rừng sau cháy cách hiệu nhất, phù hợp khu rừng phòng hộ Nam Ngưm khu rừng khác CHDCND Lào có điều kiện tự nhiên tương tự Mục tiêu luận án 2.1 Mục tiêu tổng quát Xác định số đặc điểm biến động quần xã thực vật rừng đất rừng sau cháy theo thời gian làm sở khoa học cho việc đánh giá khả phục hồi rừng sau cháy khu rừng phòng hộ Năm Ngưng nước CHDCND Lào 2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định đặc trưng biến động tiêu cấu trúc rừng, đất rừng kiểu rừng hỗn giao rộng với kim sau cháy khu rừng phòng hộ Nam Ngưm - Xác định đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu phục hồi rừng sau cháy áp dụng cho kiểu rừng hỗn giao rộng với kim tai khu rừng phòng hộ Nam Ngưm, nước CHDCND Lào Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu quần xã thực vật rừng hỗn giao rộng với kim số tính chất đất rừng sau vụ cháy nghiên trọng năm 2016 khu rừng phòng hộ đầu nguồn Nam Ngưm, CHDCND Lào Những đóng góp luận án - Đánh giá khả phục hồi quần xã thực vật rừng hỗn giao rộng với kim đất rừng sau cháy khu rừng phòng hộ Nam Ngưm, nước CHDCND Lào - Xác định đề xuất giải pháp phục hồi quần xã thực vật rừng hỗn giao rộng với kim đất rừng sau cháy khu rừng phòng hộ Nam Ngưm, nước CHDCND Lào Ý nghĩa khoa học thực tiễn 5.1 Ý nghĩa khoa học Đánh giá bổ sung thực trạng biến động theo cấp độ cháy theo thời gian sau cháy kiểu rừng hỗn giao rộng với kim khu rừng phòng hộ Nam Ngưm, nước CHDCND Lào, làm sở đề xuất giải pháp phục hồi sau cháy 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Xác định xây dựng phương án, giải pháp kỹ thuật cụ thể phục hồi rừng sau cháy cấp độ cháy cho kiểu rừng hỗn giao rộng với kim khu rừng phòng hộ Nam Ngưm, nước CHDCND Lào Giới hạn luận án 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu - Luận án nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tầng cao, lớp tái sinh, bụi thảm tươi, đặc điểm hóa - lý đất rừng sau cháy khu không tác động biện pháp khu có tác động biện pháp kỹ thuật lâm sinh 6.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu luận án là: - Khu vực quần xã thực vật thuộc kiểu rừng hỗn giao rộng với kim sau bị cháy vào năm 2016 thuộc khu rừng phòng hộ Nam Ngưm, nước CHDCND Lào; - Phòng Tiêu thực vật, Viện Khoa học Cơng nghệ quốc gia Lào; - Phịng Phân tích đất, Viện Nghiên cứu Thống kê Tài nguyên Môi trường - Bộ Tài nguyên Môi trường Lào - Trường Đại học Lâm nghiệp 6.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu Về thời gian: Luận án thực thời gian từ tháng 01/2017 đến 2021 Bố cục luận án Luận án gồm 138 trang, đó: Mở đầu trang; Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 19 trang; Chương 2: Nội dung, phương pháp địa điểm nghiên cứu 28 trang; Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận 73 trang; Kết luận, tồn tại, khuyến nghị trang; Tài liệu tham khảo 10 trang Luận án có 18 bảng, 32 hình Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Luận án tham khảo tổng kết vấn đề có liên quan giới, Việt Nam Lào: (1) Khái niệm cấp độ cháy rừng; (2) Khái quát nghiên cứu tái sinh phục hồi rừng tự nhiên sau cháy; (3) Khái quát nghiên cứu phục hồi rừng sau cháy biện pháp kỹ thuật lâm sinh số tồn (khoảng trống) nghiên cứu từ xác định hướng nghiên cứu luân án Về khái niệm cấp độ cháy rừng Tổng quan vấn đề nghiên cứu giúp cho việc nhận thức đắn toàn diện cháy rừng phân cấp cháy rừng Về khái quát nghiên cứu tái sinh phục hồi rừng tự nhiên sau cháy Tổng quan vấn đề nghiên cứu giúp cho việc nhận thức đắn toàn diện tái sinh phục hồi rừng tự nhiên sau cháy Theo đó, tái sinh phục hồi rừng tự nhiên sau cháy không phục hồi khoảnh lô rừng, khu rừng bị cháy để trở thành rừng, mà việc đưa lô rừng, khu rừng bị cháy thành rừng tốt hơn, có trữ lượng cao hơn, với chất lượng tốt đáp ứng mục đích phịng hộ kinh doanh Về Khái quát nghiên cứu phục hồi rừng sau cháy biện pháp kỹ thuật Tổng quan vấn đề nghiên cứu giúp cho việc nhận biết giải pháp kỹ thuật tác động số thành tựu tái sinh phục hồi rừng sau cháu Những thành tựu bật về: - Thành tựu nghiên cứu phân chia đối tượng tác động phục hồi rừng sau cháy; - Thành tựu nghiên cứu áp dụng giải pháp kỹ thuật phục hồi rừng sau cháy Về tồn nghiên cứu phục hồi rừng sau cháy Mặc dù đạt nhiều thành tựu, nghiên cứu phục hồi rừng sau cháy tồn tại, tóm tắt số tồn chính: - Chưa xác định đặc điểm cấu trúc, tái sinh khả phục hồi rừng sau cháy cho đối tượng riêng, có rừng sau cháy khu rừng phòng hộ Nam Ngưm - Chưa phân loại đối tượng tác động, nên chưa thể đề giải pháp phù hợp nhằm rút ngắn thời gian phục hồi rừng cho đối tượng cụ thể, có rừng sau cháy khu rừng phòng hộ Nam Ngưm Xác định vấn đề nghiên cứu cho đề tài luận án Đối tượng rừng nghiên cứu đề tài luận án quần xã thực vật rừng sau cháy nên luận án chọn hướng phục hồi rừng từ rừng sau cháy biện pháp tác động để trở thành rừng sau cháy tốt Vì từ rừng sau cháy thành rừng phục hồi tốt hơn, nên sở khoa học cho phục hồi rừng sau cháy luận án đặc điểm khu rừng có; biến động đặc điểm theo không gian (OTC) theo thời gian (theo năm điều tra) Việc áp dụng có cải tiến phương pháp phân chia đối tượng tác động làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật cần thiết phải nghiên cứu Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu 2.1.1 Nghiên cứu trạng rừng cháy rừng khu vực nghiên cứu - Diện tích, phân loại loại rừng số tiêu đặc trưng trạng thái - Số vụ cháy, trận cháy nghiêm trọng số cháy (cấp độ cháy) vụ cháy nghiêm trọng năm 2016 2.1.2 Nghiên cứu thay đổi tiêu phản ánh cấu trúc rừng, đất rừng theo thời gian sau cháy - Thay đổi số tiêu đất rừng khu vực không bị cháy (khu đối chứng) khu bị cháy theo cấp độ - Thay đổi số tiêu cấu trúc khu vực không bị cháy khu bị cháy theo cấp độ 2.1.3 Đánh giá kết thử nghiệm biện pháp kỹ thuật phục hồi rừng sau cháy - Đánh giá thay đổi số tiêu đất rừng biện pháp kỹ thuật phục hồi rừng sau cháy khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh; chặt nuôi dưỡng giao sạ hạt địa: - Đánh giá thay đổi số tiêu phản ánh cấu trúc rừng biên pháp kỹ thuật phục hồi rừng sau cháy khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh; chặt nuôi dưỡng giao sạ hạt địa: 2.1.4 Nghiên cứu đề xuất số biện pháp quản lý biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng rau cháy - Biện pháp kỹ thuật lâm sinh: Lựa chọn nhóm lồi mục đích phục hồi rừng sau cháy; Phân chia cấp độ cháy áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng - Biện pháp quản lý, bảo vệ 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp luận Để có sở khoa học cho việc nghiên cứu biến động cấu trúc, tái sinh số tính chất đất rừng sau cháy, cần xác lập khu vực nghiên cứu thành: Khu vực không bị cháy (khu đối chứng), khu bị cháy không tác động biện pháp khu bị cháy có tác động biện pháp kỹ thuật lâm sinh Tiếp theo tiến hành lập OTC theo khu vực xác lập để đánh giá đặc trưng biến động sau cháy Dựa vào đặc trưng biến động sau cháy làm cứu đễ xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động phục hồi rừng sau cháy Để đảm bảo việc phân chia đối tượng rừng sau cháy thành nhóm đồng tiêu để áp dụng giải pháp kỹ thuật, luận án sẽ: - Chú ý yếu tố khơng gian: Các OTC nghiên cứu có khác đặc điểm điều tra vào yếu tố để lập OTC điều tra Chú ý yếu tố thời gian, cụ thể luận án tiến hành đo đếm số liệu lần, cách năm Số liệu trạng rừng biến động sử dụng để phân chia đối tượng tác động Vận dụng luận điểm luận án, sơ đồ tiến trình tiếp cận nghiên cứu luận án thể (Hình 2.1) Bước Đánh giá trạng rừng, cháy rừng, nguyên nhân gây cháy rừng khu vực nghiên cứu Bước Bước Đánh giá biến Phân chia đối động cấu trúc, tái tượng theo đặc sinh số tính trưng phục hồi chất đất rừng sau (cấu trúc, tái sinh, cháy theo đối đất rừng) tượng xác định Hình 2.1 Khung logic tiến trình nghiên cứu Bước Đề xuất biện pháp tác động phục hồi rừng sau cháy theo đặc trưng đối tượng phân chia 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.2.3.1 Phương pháp điều tra, đánh giá trạng rừng cháy rừng khu vực nghiên cứu (i) Xác định kiểu rừng/trạng thái rừng phân bố khu vực: Phân loại loại rừng/trạng thái xác định theo hệ thống phân loại quy định Luật Lâm nghiệp Lào 2019 (Quốc hội Lào, 2018) (ii) Phương pháp xác định đặc điểm trạng thái rừng Để thu thập đầy đủ đặc điểm cấu trúc, trạng thái rừng, luận án tiến hành lập tuyến điều tra Tuyến điều tra tuyến điển hình (điển hình theo kiểu rừng), đại diện kiểu rừng, chiều dài tuyến không xác định (theo chiều dài kiểu rừng) (iii) Phương pháp điều tra số vụ cháy, nguyên nhân cháy rừng - Thông tin tình hình cháy rừng khu vực nghiên cứu thu thập qua số liệu thống kê hàng năm Chi cục Kiểm lâm Xiêng Khoảng, hạt Kiểm lâm, Ban quản lý rừng phòng hộ, từ năm 2010 đến (iv) Phương pháp đánh giá số cháy (cấp độ cháy) vụ cháy nghiêm trọng năm 2016 - Điều tra, đánh giá số cháy tổng hợp (CBI) Đánh giá tỷ lệ cháy trường vụ cháy thực theo phương pháp Key Benson đề xuất năm 2003 (Key Benson, 2003) Theo Key Benson, số cháy chia thành cấp gồm: (1) Cháy thấp: CBI ≤ 20%; (2) Cháy trung bình: 20% < CBI ≤ 80%; (3) Cháy cao: CBI > 80% Phương pháp mô tả bảng 2.1 Bảng 2.1 Đánh giá, mô tả tỷ lệ cháy trường Key Benson Chỉ số cháy CBI theo cấp cháy (%) Phân tầng ảnh hưởng TT cháy Thấp Trung bình Cao Tầng A Thảm khơ, rụng (ơ mẫu, diện tích 1m ) Thảm khơ, rụng 0,1< CBI ≤ 20 20< CBI ≤ 80 80< CBI ≤ 100 Tầng B Cây bụi, thảm tươi gỗ tái sinh ≤ 1m (ODB, 25m ) Cây bui, TT, TS 0,1< CBI ≤ 20 20< CBI ≤ 80 80< CBI ≤ 100 Tầng C Cây bụi, gỗ, dây leo, v.v có chiều cao 1< H ≤ 5m (ODB, 25m2) CB, CG, DL 0,1< CBI ≤ 20 20< CBI ≤ 80 80< CBI ≤ 100 Tầng D Những gỗ thuộc tầng tán (OTC, 2000m ) Cây gỗ 0,1< CBI ≤ 20 20< CBI ≤ 80 80< CBI ≤ 100 Tầng E Tầng vượt tán Cây vượt tán 0,1< CBI ≤ 20 20< CBI ≤ 80 80< CBI ≤ 100 Tầng thấp = 1+2+3 = A + B + C Tầng cao = 4+5 = D +E Chỉ số cháy CBI = +2 +3 +4 +5 = A + B + C + D + E (Nguồn: Key and Benson, 2003 2.2.3.2 Phương pháp nghiên cứu thay đổi tiêu phản ánh cấu trúc rừng, đất rừng cấp độ bị cháy không tác động có tác động biện pháp thí nghiệm phục hồi rừng sau cháy (i) Thiết lập khu bố trí OTC, phẫn diện đất thực địa đo đếm tiêu nghiên cứu Luận án tiến hành khoanh vùng khu vực, bố trí 21 OTC điển hình, bán cố định (điển hình theo cấp độ cháy bán cố định năm), gồm: (1) Khu vực 1: cấp độ cháy không tác động biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi; (2) Khu vực 2: cấp độ cháy có tác động biện pháp kỹ thuật lâm sinh (3) Khu vực 3: khu đối chứng để đo đến, lấy mẫu đánh giá thay đổi tiêu nghiên cứu năm Sơ đồ phân khu bố trí 21 OTC, 21 phẫu diện đất phục vụ thu thập, đo đếm tiêu nghiên cứu thực địa thể hình 2.3 Hình 2.3 Sơ đồ khoanh khu, bố trí OTC, phẫu diện đất nghiên cứu (iv) Lấy mẫu đất Thu thập tiêu nghiên cứu OTC a Lấy mẫu đất Để phân tích số đặc điểm biến động tính chất vật lý, hóa học đất cấp độ cháy khơng tác động có tác động, khu đối chứng theo thời gian, mẫu đất lấy phẫu diện bố trí OTC nghiên cứu b Thu thập số liệu tính tốn thay đổi số tiêu cấu trúc - Gắn số hiệu OTC để đo đếm tiêu nghiên cứu tầng cao khu đối chứng cấp độ cháy độ khác ODB lập để đo đếm số liệu nghiên cứu lớp tái sinh, bụi, thảm tươi tương ứng với khu đối chứng khu sau cháy cấp độ cháy tương ứng Gắn số hiệu tầng cao có OTC, tái sinh có ODB để phục vụ đo đếm Cây tầng cao OTC tái sinh ODB chia làm giải theo hướng từ Bắc - Nam (1 giải ¼ diện tích OCT, ODB), chạy theo chiều dài OTC Số hiệu gắn theo số tự nhiên, thứ tự từ đến n -1 cho OTC, ODB Số gắn có phân bố đầu góc hướng Đơng - Tây, số hiệu gắn liên tiếp hướng mặt chiếu trực hướng Nam Bằng cách gắn số hiệu vậy, trình điều tra lại vào năm sau: năm 2018, 2019, 2020 2021 thuận lợi, không sai lệch số liệu vị trí OTC, OBD dễ nhận diện cho năm đo tiếp sau - Thu thập số liệu nghiên cứu (1) Tầng cao Năm 2017: (i) Trong OTC, tất gắn số hiệu định danh tên lồi theo tên phổ thơng Lào, Việt Nam tên khoa học (ii) Tiến hành đo đếm toàn số gắn số: (1) Cây tầng cao đo số có đường kính ngang ngực (D1.3) ≥ 6cm Các tiêu đo gồm: Đường kính ngang ngực (D1.3); Đường kính tán (Dt); Chiều cao vút ngon (Hvn); Chiều cao cành (Hdc) Dụng cụ đo máy đo cao laser (Nikon forestry Pro) thước kẹp kính - Đánh giá chất lượng thơng qua tiêu hình thái theo cấp: (1) Cây đạt phẩm chất (AB); (2) Cây không đạt phẩm chất (C) Kết điều tra ghi theo mẫu biểu điều tra tầng cao cho năm điều tra (2) Lớp tái sinh Năm 2017: (i) Trong ODB, tất gắn, cắm số hiệu định danh tên lồi theo tên phổ thơng Lào, Việt Nam tên khoa học (ii) Cây tái sinh gồm mạ có đường kính D1.3 < cm Các tiêu đo: chiều cao vút đo máy đo cao laser (Nikon forestry Pro) thước mét mạ Năm 2018; 2019; 2020 2021 tiến hành đo lại toàn số gắn nhãn hiệu, phương pháp vị trí đo năm 2017 - Đánh giá chất lượng tái sinh thơng qua tiêu hình thái theo cấp: (1) Cây đạt phẩm chất (AB); (2) Cây không đạt phẩm chất (C) Kết điều tra ghi theo mẫu biểu điều tra lớp tái sinh (3) Điều tra bụi, thảm tươi ô dạng Cây bụi, thảm tươi điều tra ô dạng 25m2 với điều tra tái sinh Số lần điều tra thời gian điều tra lớp tái sinh Trên ODB tiến hành điều tra loài bụi, thảm tươi theo tiêu: Tên lồi cây, chiều cao, đường kính tán, độ che phủ lồi tình hình sinh trưởng bụi ODB Kết điều tra ghi vào mẫu biểu điều tra bụi, thảm tươi 2.2.3.3 Bố trí thí nghiệm phục hồi rừng sau cháy biện pháp kỹ thuật lâm sinh a Biện pháp phục hồi rừng sau cháy khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh tự nhiên cấp độ cháy thấp Nội dung biện pháp: Trên khu vực cháy với cấp độ thấp, luận án xác lập làm thực nghiệm biện pháp phục hồi rừng sau cháy khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh theo Quy trình Khoanh ni, xúc tiến tái sinh Bộ Nông Lâm nghiệp ban hành năm 2013 b Biện pháp kỹ thuật phục hồi rừng sau cháy chặt nuôi dưỡng (Chặt nuôi dưỡng sau cháy rừng) cấp độ cháy trung bình Nội dung: Trên khu vực cháy với cấp độ trung bình, luận án xác lập làm thí nghiệm biện pháp phục hồi rừng sau cháy chặt ni dưỡng Tồn số bị chết, cháy toàn thân, phẩm chất, khơng có khả phục hồi, cành, nhánh, vật rơi rụng, bụi tiến hành chặt hạ (Chặt nuôi dưỡng) Phương thức khai thác: tiến hành khai thác thủ công, chặt hạ bị chết cháy, khô, cành nhành, v.v Biện pháp kỹ thuật khai thác thực theo Quy trình khai thủ cơng Bộ Nông Lâm nghiệp nhằm hạn chế tối đa tác động bất lợi cho số lại số lượng hạt giống tích tụ lớp đất mặt Tồn số cây, cành nhánh chặt hạ vận chuyển khỏi khu vực nghiên cứu để tạo không gian phòng tránh nguồn gây bệnh hại cho tái sinh tự nhiên sau chặt nuôi dưỡng c Biện pháp kỹ thuật phục hồi rừng sau cháy gieo sạ hạt trực tiếp loài địa cấp độ cháy cao Nội dung: Trên khu vực cháy cấp độ cháy cao, luận án xác lập làm thí nghiệm biện pháp gieo sạ trực tiếp loại hạt địa gồm: Thông (Pinus merkusii Jungh) Vối thuốc (Schima wallichii (DC.) Korth,) Phương thức gieo sạ: Gieo sạ bề mặt với diện tích Q trình gieo sạ hạt thực theo bước sau: 2.2.3.4 Xử lý số liệu nghiên cứu Các tiêu lý - hoá học đất mẫu phân tích phịng thí nghiệm, tiêu phản ánh cấu trúc rừng xử lý, tính tốn phần mềm R, SPSS, Excel , ArcGis 10.1 phần mềm chuyên dụng khác Trình tự phân tích xử lý thực thiện theo bước (a) Phương pháp phân tích mẫu đất - Phân tích mẫu đất: Các phương pháp áp dụng phân tích gồm: (i) Tính chất hóa học đất gồm: (1) Độ pH H20 xác định theo tiêu chuẩn TCLs 0932: 2013 (tiêu chuẩn Lào tương tự theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 7377:2004); (2) Hàm lượng mùn theo phương pháp Triurin; (3) Hàm lượng photpho dễ tiêu (mg/100g đất) theo phương pháp Triurin - Kononov; (6) Hàm lượng đạm dễ tiêu (mg/100g đất) theo tiêu chuẩn TCLs 2231: 2011 (tương tự tiêu chuẩn 5255: 2009 Việt Nam (TCVN 5255:2009)); (7) Hàm lượng Kali dễ tiêu (mg/100g đất) theo phương pháp quang kế lửa; (8) Hàm lượng phốt tổng số phương pháp thử TCLs 4554: 2015 (tương tự tiêu chuẩn TCVN 8940: 2011) (9) Hàm lượng ni tơ tổng số bàng phương pháp Kjeldahl (ii) Tính chất vật lý: (1).Thành phần giới đất xác định theo phương pháp ống hút Robinson; (2) Độ xốp xác định thông qua tỷ trọng dung trọng đất, theo công thức: X = (1-D/d)100 Trong đó: D Là dung trọng; d: ty trọng đất b Tính tốn tiêu đặc trưng cấu trúc rừng - Tính tiết diện ngang G (m2/ha): 𝑖 𝜋 (𝑚2 ⁄ℎ𝑎) 𝐺 = ∑ 𝐷1.3 - Trữ lượng M (m3/ha) (2.1) M = GHf (2.2) Trong đó: D: Đường kính ngang ngực M: trữ lượng (m3/ha) G: Tổng tiết diện ngang lâm phần(m2/ha) H: Chiều cao bình quân Lorey lâm phần (m) f: Hình số (f = 0,5) (theo quy ước hình số rừng Lào) - Tính số quan trọng (IV %) Chỉ số quan trọng loài (IV: Important Value) tính theo phương pháp Daniel Marmillod thông qua tiêu: tỷ lệ phần trăm mật độ (N%) tỷ lệ phần trăm tiết diện ngang (G%) lồi theo cơng thức sau: 𝑁 (%)+𝐺𝑖 (%) IVi % = 𝑖 (2.3) Trong đó: N % tỷ lệ % số loài so với tổng số cây/ha G % tỷ lệ % tiết diện ngang loài so với tổng tiết diện ngang/ha IV % số quan trọng loài/ha Nếu IV % > %, lồi có ý nghĩa mặt sinh thái tham gia vào công thức tổ thành Nếu IV % < %, lồi khơng tham gia vào công thức tổ thành Theo Thái Văn Trừng, tổng IV% 10 loài ≥ 40% loài chiếm ưu quần xã thường dùng loài đặt tên cho quần xã - Xác định mức độ phong phú loài R Mức độ phong phú loài lượng hố thơng qua cơng thức s R n (2.4) Trong đó: - n: số cá thể tất loài - s: số loài quần xã - So sánh xuất loài tầng cao, tầng tái sinh Để so sánh xuất loài tầng cao lớp tái sinh, luận án sử dụng phương pháp xác định số tương đồng SI (Index of Similarity hay Sorensen’s Index): Hệ số tương đồng SI xác định theo công thức: SI = (2C/(A+B))*100 (2.5) Trong đó: C: Số lượng lồi xuất nhóm A (tầng cao) B (lớp tái sinh); A: Số lượng loài nhóm A cao B: Số lượng lồi nhóm B tái sinh B: Số lượng lồi nhóm B tái sinh 11 Khu rừng phịng hộ Nam Ngưm có hệ sinh thái rừng nguyên sinh với cảnh quan địa lý độc đáo đa dạng, thành phần loài thực vật phong phú, khoảng 80% diện tích rừng nhiệt đới cịn tình trạng rừng nguyên sinh hay gần nguyên sinh: Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hiện trạng rừng cháy rừng khu vực nghiên cứu 3.1.1 Diện tích, phân loại loại rừng số tiêu đặc trưng lâm phần trạng thái (i) Diện tích, phân loại loại rừng khu rừng phịng hộ Tỷ lệ diện tích nguồn tài nguyên đất số kiểu rừng phân bố khu phịng hộ thể hình 3.1 TC, Đá, đất trống TN-LRTX 15% 10% LRTX 15% HGCLKLR 60% Hình 3.1 Tỷ lệ trạng thái rừng khu rừng phòng hộ Nam Ngưm Từ viết tắt hình: HGCLK - LR: Diện tích rừng hỗn giao kim với rộng; LRTX: Diện tích rừng rộng thường xanh; TN -LRTX: Diện tích rừng tre nứa với rộng thường xanh TC, đá, đất: Diện tích trảng cỏ, núi đá đất trống bỏ hoang Khu rừng phòng hộ với 217.195 đất tự nhiên, rừng hỗn giao kim với rộng với diện tích 130.317 ha, chiếm 60%, rừng rộng thường xanh có diện tích 32.579,3 ha, chiếm 15%, rừng hỗn giao tre, nứa với rộng với diện tích 21.718 ha, chiếm 10% Số diện tích cịn lại bao gồm đất trống chưa sử dụng, núi đá trảng cỏ (ii) Một số tiêu đặc trưng cấu trúc kiểu rừng khu rừng phòng hộ Kết điều tra số nhân tố điều tra lâm phần tổng hợp bảng 3.1 Bảng 3.1 Chỉ tiêu bình quân số nhân tố điều tra lâm phần kiểu rừng Phẩm chất (%) Hvn D1.3 Dt G Mbq TT Kiểu ừng (m) (cm) (m) (m2/ha) (m3/ha) TB -T Xấu 12,83 18,71 6,35 27,925 179,522 85,76 14,24 Rừng HGLKLR (±2,88 (±2,89) (±1,74) (±5,20) (±12,89) (±12,42) (±4,45) 11,11 16,38 5,96 14,609 159,833 93,64 6,36 Rừng LRTX (±1,67 (±2,25) (±1,84) (±5,55) (±12,57) (±11,77) (±3,56) Rừng HG tre nứa (chỉ tính gỗ) Bình qn (±SD) 10,59 12,59 5,27 9,58 (±2,21 (±2,45) (±1,23) (±5,16) 30,99 88,60 11,40 (±13,54) (±11,41) (±3,77) 11,98 17,46 6,06 21,61 128,79 87,86 12,15 (±2,67) (±5,33) (±1,04) (±5,23) (±12,11) (±11,62) (±3,49) p 0,000 0,000 0,000 0,002 0,001 0,000 0,001 Những từ viết tắt bảng 3.1: (HGLKLR: Rừng hỗn giao kim với rộng; LRTX: Lá rộng thường xanh: HG: hỗn giao (± SD = sai tiêu chuẩn) Kết bảng 3.1 cho thấy: 12 (i) Rừng HGLKLR: trữ lượng đứng bình quân đạt 179,522 m3/ha Chỉ tiêu chiều cao vút (Hvn), đạt 12,83 m Đường kính ngang ngực bình qn lâm phần (D1.3), đạt 18,71 cm Tổng tiết diện ngang đạt 27,925 m2/ha Tỷ lệ có phẩm chất từ trung bình đến tốt đạt 85,76%, có phẩm chất xấu 14,24% (ii) Rừng LRTX: trữ lượng đứng đạt 159,833 m3/ha Chỉ tiêu chiều cao vút (Hvn), đạt 11,11 m Đường kính ngang ngực bình qn (D1.3), đạt 16,38 cm Tổng tiết diện ngang đạt 14,60 m2/ha Trữ lượng bình quân 79,83 m3/ha Tỷ lệ có phẩm chất từ trung bình đến tốt đạt 93,64%, có phẩm chất xấu 6,36% (iii) Rừng HG tre nứa Chỉ tiêu chiều cao vút (Hvn), đạt 10,59 m Đường kính ngang ngực bình quân (D1.3), đạt 12,59 cm Tổng tiết diện ngang đạt 9,58 m2/ha Trữ lượng bình quân 30,99 m3/ha (trữ lượng tính cho gỗ) Tỷ lệ có phẩm chất từ trung bình đến tốt đạt 88,60%, có phẩm chất xấu 11,40% 3.1.2 Số vụ cháy, trận cháy nghiêm trọng số cháy (cấp độ cháy) vụ cháy nghiêm trọng a Số vụ cháy mức độ thiệt hại cháy rừng Theo số liệu thống kê Chi cục Kiểm lâm Xiêng Khoảng, tình hình cháy rừng khu rừng phịng hộ năm gần thống kê bảng 3.2 Bảng 3.2 Diện tích rừng bị cháy khu rừng phòng hộ Nam Ngưm (2010 - 2021) (Đơn vị tính thiệt hại: ha) TT Năm Địa điểm/khu vực Huyện Phu Cụt Huyện Pạch Huyện Kham Huyện Pạch Phu Cụt Huyện Phu Cụt Huyện Pạch Huyện Kham Phu Cụt Huyện Kham Huyện Pạch Phu Cụt Diện tích bị hại 2,5 2011 5,5 13,5 2015 3,5 5,5 5,0 2016 230 11,53 2019 6,0 9,0 2020 15,0 8,0 Tổng 315,03 (Nguồn: Chi cục Kiểm lâm Xiêng Khoảng, năm 2010 - 2021) Số liệu thống kê bảng 3.2 cho thấy: Trong thời gian từ năm 2010 đến năm 2021, đám cháy rừng khu rừng phòng hộ địa bàn huyện gây thiệt hại 315,03 rừng Cháy rừng xảy chủ yếu trạng thái rừng hỗn giao rộng với kim (79,51%), sau trảng cỏ, bụi (14,16%), rừng rộng thường xanh (6,15%) rừng hỗn giao tre nứa (0,18%) Đặc biệt đó, diện tích cháy rừng lớn xảy diện rộng vào năm 2016, với 230 (chiếm 75% diện tích rừng cháy 10 năm) b Trận cháy nghiêm trọng năm 2016 - Diện tích bị theo cấp độ cháy Kết trích xuất số cháy chuẩn hóa – NBI khu vực trận cháy nghiêm trọng, dựa mối tương quan chặt số NBI với CBI xác lập, diện tích theo cấp độ cháy trận cháy nghiêm trọng tổng hợp bảng 3.4 sơ đồ diện tích cháy (xem phục lục 3.2) Bảng 3.4 Thống kê diện tích theo cấp độ trận cháy nghiêm trọng 2016 13 TT Cấp độ cháy Cháy cao Cháy trung bình Cháy thấp Diện tích (ha) 67,85 Chỉ số cháy (%) CBI > 80 45,70 20 < CBI ≤ 80 116,45 CBI ≤ 20 Tổng diện tích bị cháy, hại 230,00 Trong đó: CBI: Chỉ số đốt cháy tổng hợp trường vụ cháy rừng, tính theo phương pháp Key Benson, (2003) Kết tính tốn xác định thực tế trận cháy, diện tích bị cháy 230ha Trong đó, diện tích cháy cấp độ thấp 116,45 ha, chiếm 50,63%; diện tích cháy trung bình 45,70ha, chiếm 19,87% diện tích cháy cao 67,85, chiếm 29,50% 3.1.3 Nguyên nhân gây vụ cháy rừng Theo thống kê vấn người dân số vụ cháy chủ yếu nguyên nhân đốt nương làm rẫy chiếm 60%, tỉ lệ ý kiến chung 50/70 người hỏi Các nguyên nhân lại cháy lan từ nương rẫy khác sang, sử dụng lửa bất cẩn nguyên nhân khác Các nguyên nhân dẫn đến cháy rừng thống kê bảng 3.5 Bảng 3.5 Thống kê nguyên nhân gây cháy rừng TT Nguyên nhân Đốt nương làm rẫy Sử dụng lửa bất cẩn rừng, ven rừng Không rõ nguyên nhân Số vụ cháy Số vụ tìm Tỉ lệ % rừng thủ phạm Hình thức xử lý 16 Xử phạt hành Khắc phục hậu 19 76 0 Tổng 25 100 (Nguồn: Chi Cục kiểm lâm Xiêng Khoảng, kết tính tốn học viên, 2021) Kết cho thấy nguyên nhân gây cháy rừng tập qn canh tác nơng lâm nghiệp cịn lạc hậu, ảnh hưởng tới rừng công tác PCCCR; Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất cơng trình thuỷ điện Nam Ngưm làm giảm phần diện tích đất sản xuất nơng nghiệp nhân dân, làm giảm đáng kể sản lượng lương thực tạo áp lực lớn rừng đất lâm nghiệp khu rừng phịng hộ Bên cạnh đó, hầu hết thơn phân bố gần rừng ven rừng, thuộc vùng cao, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn, sống chủ yếu phụ thuộc vào rừng; Do canh tác nương rẫy thường xuyên luân canh mở rộng diện tích mới, nên canh tác nương rẫy nguyên nhân trực tiếp gây rừng; việc sản xuất nương rẫy, đốt dọn thực bì khơng quản lý chặt chẽ nguyên nhân chủ yếu gây cháy rừng Theo thống kê vấn người dân số vụ cháy chủ yếu nguyên nhân đốt nương làm rẫy chiếm 60%, tỉ lệ ý kiến chung 50/70 người hỏi Các nguyên nhân lại cháy lan từ nương rẫy khác sang, sử dụng lửa bất cẩn nguyên nhân khác 3.2 Thay đổi tiêu phản ánh cấu trúc, đất rừng theo thời gian sau cháy 3.2.1 Thay đổi số tiêu tính chất đất rừng sau cháy 3.2.1.1 Thay đổi số tính chất hóa học đất rừng sau cháy (i) Lớp mùn hữu (OM) (organic matter): Kết tính hàm lượng mùn tổng số (OM) tác động cấp độ cháy đối chứng theo thời gian sau cháy thể hình 3.3 14 Hình 3.3 Thay đổi hàm lượng mùn theo năm cấp độ cháy Kết thể hình 3.2 cho thấy: Cháy rừng có ảnh hưởng đến lớp mùn hữu cơ, cấp độ cháy khác có ảnh hưởng khác Lửa rừng làm giảm lớp mùn hữu đất sau cháy hàm lượng mùn có xu hướng tăng dần theo năm sau cháy, năm 2021, so với năm 2017, hàm lượng mùn cấp độ cháy tăng đáng kể Tuy vậy, khu đối chứng (không cháy) hàm lượng mùn không đổi năm theo dõi nghiên cứu 3.2.1.2 Thay đổi số tính chất vật lý đất rừng sau cháy (i) Thành phần giới: Kết phân tích ảnh hưởng lửa rừng đến thay đổi thành phần giới đất rừng sau cháy cấp độ cháy khác phân tích, tổng hợp bảng 3.6 Bảng 3.6 Thành phần giới đất tác động lửa rừng Năm 2017 Năm 2021 Cấp độ tác Thành phần cấp hạt (%) Thành phần cấp hạt (%) TT động lửa (cấp cháy) < 0,002 0,02 0,002 2,0 0,02 Loại đất < 0,002 0,02 - 2,0 - 0,02 Loại đất 0,002 mm Đối chứng 14,23 46,23 39,54 Thịt TB 14,55 46,23 39,22 Thịt TB (không cháy) Thấp 14,84 47,77 37,39 Thịt TB 13,44 46,36 40,2 Thịt TB Trung bình 16,56 45,93 37,51 Thịt TB 14,75 44,54 40,71 Thịt TB Cao 12,34 48,65 39,01 Thịt TB 11,89 47,68 40,43 Thịt TB Kết phân tích thành phần giới đất tác động lửa rừng cấp độ cháy khác theo thời gian cho thấy lửa rừng có tác động đến tính chất vật lý đất Dưới tác động lửa rừng, năm, tỷ lệ hạt cát (2,0 - 0,02 mm) giảm đáng kể Lửa rừng làm tăng đáng kể tỷ lệ limon (0,02 - 0,002 mm) cấp độ cháy thấp cháy cao với tỷ lệ tương ứng 47,77; 48,65 so với tỷ lệ limon không bị cháy 46,23% (ii) Độ xốp đất: Kết phân tích độ xốp đất tác động cấp độ cháy mức độ biến động độ xốp đất rừng theo thời gian sau cháy thể hình 3.8 Hình 3.8 Thay đổi độ xốp đất theo năm cấp độ cháy 15 Kết thể hình cho thấy: Cháy rừng có ảnh hưởng lớn đến độ xốp đất, cấp độ cháy khác có ảnh hưởng khác Tác động lửa rừng làm giảm độ xốp đất Đánh giá chung thay đổi số tính chất hố học, vật lý đất rừng sau cháy Kết nghiên cứu cho thấy: Cháy rừng có ảnh hưởng đáng kể đến tính chất hóa - lý đất Mức độ ảnh hưởng tỷ lệ thuận với cấp độ cháy - Chỉ tiêu pH giảm, N% giảm mạnh, sau năm phục hồi, mức độ tăng chưa đạt khu đối chứng Chỉ tiêu lân tổng số, Kali tổng số tăng mạnh sau cháy Kết phần có ảnh hưởng tích cực đến phục hồi tầng cao lớp tái sinh sau cháy lân kali có tác động kích thích hệ rễ phát triển, tăng sức đề kháng bị tác động mạnh sau cháy Cháy rừng ảnh hưởng làm giảm độ xốp, sau năm biến động sau cháy, độ xốp mức thấp đối chứng (thấp mức trước cháy) Kết phần có ảnh hưởng tiêu cực đến phục hồi tầng cao lớp tái sinh sau cháy độ xốp biểu thị có khả thấm nước, giữ nước, tạo thuận lợi kích thích hệ rễ phát triển, tăng sức đề kháng bị tác động mạnh 3.2.2 Thay đổi số tiêu cấu trúc rừng 3.2.2.1 Đặc trưng cấu trúc tầng cao cấp độ cháy (i) Mật độ Kết điều tra, tính tốn mật độ bình qn tầng cao/ha theo thời gian tương ứng với cấp độ cháy thể hình 3.9 Hình 3.9 Thay đổi mật độ bình quân/ha theo năm cấp độ cháy Kết hình 3.9 cho thấy, mật độ bình quân/ha khu đối chứng năm 2021 đạt 774 cây/ha Trên cấp độ cháy, mật độ cấp độ cháy thấp, năm 2017 đạt 692 cây/ha, đến năm 2021 đạt 706 cây/ha Ở cấp độ cháy trung bình cháy cao, mật độ bình quân năm 2021 đạt tương ứng 442; 251cây/hạ iii) Thay đổi số lượng mức độ phong phú thành phần loài - Số lượng loài: Thay đổi số lượng loài tương ứng theo thời gian cấp độ cháy thể hình 3.11 16 Hình 3.11 Thay đổi số lượng loài theo năm cấp độ cháy Kết hình 3.11trên cho thấy, cấp độ cháy khác nhau, số lượng loài tầng cao thay đổi khác Khu đối chứng, năm, số lượng lồi cao khơng thay đổi có số lượng loài nhiều nhất, ghi nhận 44 loài Trên cấp độ cháy khác nhau, số lượng loài giảm dần cấp độ cháy tang lên, số lượng loài cao ghi nhận cấp độ cháy cao - Mức độ phong phú loài Mức độ phong phú loài cấp độ cháy biến động mức độ phong phú loài theo thời gian sau cháy thể hình 3.12 Hình 3.12 Thay đổi mức độ phong phú loài theo thời gian cấp độ cháy Tương tự số lượng loài, mức độ phong phú loài cấp độ cháy khác nhau, mức độ phong phú thành phần lồi có khác nhau, mức độ phong phú loài giảm tương ứng với cấp độ cháy tỷ lệ thuận theo số lượng loài giảm dần theo cấp độ cháy, mức độ phong phú loài (R) biến động tương ứng: Ở khu đối chứng, R = 2,33, cấp độ cháy thấp, trung bình cao, mức độ phong phú loài tương ứng R= 2,01; 1,97; 1,65 (iv) Thành phần loài ưu cấp độ cháy + Khu đối chứng Trong tổng số 44 loài tầng cao ghi nhận thuộc 24 họ thực vật, bao gồm lồi thuộc: họ Dẻ (Fabaceae), có lồi Họ Thơng (Pinaceae), có lồi Họ Thơng tre (Podocarpaceae), có loài, v.v Dựa vào số quan trọng loài (xem phục lục 1), cơng thức tổ thành lồi thiết lập sau: Công thức tổ thành (CTTT): 16,90Thl + 9,55Ql + 8,11Hđg +7,37Clk + 58,06CLK (3.4) Trong đó: Trong đó: Thl: Thơng hai lá;Ql: Quế lợn; Hdg: Hồng đàn giả; Clk: Cơm kèm; CLK: Các loài khác + Cấp cháy thấp tổng số 39 lồi, có lồi có số quan trọng IV ≥ % Như vậy, khu rừng bị cháy với cấp độ cháy thấp có lồi đồng ưu là: cơng thức tổ thành lồi thiết lập sau: CTTT: 15,40Thl + 8,05Vt + 6,61Hđg +5,89Clk + 70,06CLK (3.5) Trong đó: Thl: Thơng hai lá; Vt: Vối thuốc; Hđg: Hồng đàn giả; Clk: Cơm kè CLK: Các lồi + Cấp cháy trung bình: Trong số 21 loài tầng cao ghi nhận thuộc 19 họ thực vật, có lồi đồng ưu Cơng thức tổ thành lồi cao sau cháy vào năm 2021 thiết lập sau: CTTT: 16,40Thl + 9,05Ql + 7,11Tbl + 6,62Vvng +5,33Vt + 55,51CLK (3.6) Trong đó: Thl: Thơng hai lá; Ql: Quế lợn; TBl: Thông ba lá; Vvn: Vên vên nghệ; Vt: Vối thuốc CLK: Các loài 17 + Cấp cháy cao Trong tổng số 17 loài thực vật ghi nhận, có lồi có số quan trọng IV ≥ % Như vậy, khu rừng bị cháy với cấp độ cháy cao có lồi đồng ưu Cơng thức tổ thành lồi cao sua cháy vào năm 2021 thiết lập sau: CTTT: 17,4Thl + 10,0Ql + 8,61Vta+ 7,89Clk +5,28Vt + 5,02Hdg + 45,8CLK (3.7) Trong đó: Thl: Thơng hai lá; Ql: Quế lợn; Vta: Vàng tâm; Vt: Vối thuốc; Hdg: Hoàng đàn giả CLK: Các loài 3.2.2.2 Lớp tái sinh (i) Mật độ tái sinh Mật độ bình quân/ha cấp độ thay đổi mật độ theo thời gian sau cháy thể hình 3.13 Hình 3.13 Thay đổi mật độ tái sinh theo thời gian cấp độ cháy Kết hình 3.11 cho thấy mật độ bình quân tái sinh cấp độ cháy khác khác Ở cấp độ cháy cao, mật độ tái sinh đạt bình quân thấp nhất, năm 2018, (ii) Số lượng mức độ phong phú loài - Số lượng loài: Số lượng loài tương ứng cấp độ cháy theo thời gian sau cháy thể hình 3.14 Hình 3.14 Thay đổi số lượng lồi theo thời gian cấp độ cháy Kết hình 3.14 cho thấy số lượng lồi tái sinh biến động lớn cấp độ cháy khác Ở khu đối chứng, số lượng loài tái sinh năm 2017 đạt 45 loài Ở cấp độ cháy cao, sau cháy, năm 2017 (4 tháng sau cháy), khơng có lồi tái sinh ghi nhận, điều chứng mình, cấp độ cháy cao, thời điểm sau cháy làm chết, cháy hoàn toàn số lượng loài tái sinh ii) Thành phân loài loài ưu thế: a Khu đối chứng: Tổng số loài tái sinh ghi nhận 45 loài, thuộc 26 họ lồi gồm: Re gừng (Cinnamomum obtusifolium), Vàng tâm (Manglietia fordiana (Hemsl.)), Trắc dao (Dalbergia cultrata), v.v CTTT: 6,63Rg + 5,47Vt + 5,41Td + 5,2Hđg + 5,02Thl + 72,18 CLK (3.8) Trong đó: Rg: Re gừng; Vt: Vàng tâm; Td: Trắc dao; Vt: Vối thuốc; Tbl: Thơng ba CLK: Các lồi khác b Cháy thấp: Tổng số loài tái sinh ghi nhận 33 lồi, thuộc 24 họ lồi gồm: Thông (Pinus kesiya); Vối thuốc (Schima wallichii Choisy), v.v 18 CTTT: 10,44Thl + 8,28Vt + 8,16Ss + 7,92Td + 7,44Hđg + 6,60Tbl +5,40Kts + 45,74CLK (3.9) Trong đó: Thl: Thơng hai lá; Tbl: Thơng ba lá; Td: Trắc dao; Vt: Vối thuốc; Hdg: Hoàng đàn giả; Ss: Sau sau; Kts: Kha thụ sừng nai CLK: Các lồi khác c Cháy trung bình: Tổng số lồi tái sinh ghi nhận vào năm 2022 26 lồi, thuộc 22 họ, lồi gồm: Vối thuốc, Hồng đàn giả, Sua sau, Vên vên nghẹ, Thơng hai lá, v.v CTTT: 11,01Vt + 9,54Hdg + 8,39Ss + 8,18Vvn +7,764Thl + 7,02Tbl 5,56Kts + 42,56CLK (3.10) Trong đó: Vt: Vối thuốc; Td: Trắc dao; Vt: Vối thuốc; Hdg: Hoàng đàn giả; Ss: Sau sau; Thl: Thông hai lá; Tbl: Thông ba lá; Kts: Kha thụ sừng nai CLK: Các loài khác d Cháy cao: Tổng số loài tái sinh ghi nhận vào năm 2021 26 lồi, thuộc 22 họ lồi gồm: Vối thuốc, Hồng đàn giả, Sua sau, Vên vên nghẹ, Thơng hai lá, v.v CTTT:10,55Thl + 9,28Tbl + 6,28Ss +6,04Vvn + 5,62Vt + 62,13CLK (3.11) Trong đó: Thl: Thơng hai lá; Tbl: Thông ba lá; Vt: Vối thuốc; Ss: Sau sau CLK: Các loài khác 3.2.2.3 Lớp cây bụi thảm tươi Kết nghiên cứu, tính tốn đặc trưng chiều cao bình quân, tỷ lệ che phủ biến động chúng theo thời gian sau cháy thể hình 3.15 hình 3.16 Hình 3.15 Thay đổi chiều cao bình quân theo thời gian cấp độ cháy Kết hình 3.13 cho thấy: Chiều cao bình quân bụi khu đối chứng đạt 0,79m, thời điểm điều tra năm 2021, chiều cao bình qn bụi tăng khơng đáng kể, đạt 0,8m 3.3 Kết thử nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau cháy 3.3.1 Thay đổi số tiêu đất biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau cháy 3.3.1.1 Thay đổi số tính chất hóa học đất rừng biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng (i) Lớp mùn hữu (OM) (organic matter): Kết tính hàm lượng mùn tổng số (OM) tác động biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng theo thời gian sau cháy thể hình 3.17 Hình 3.17 Thay đổi hàm lượng mùn theo năm biện pháp phục hồi 19 Các từ viết tắt hình: CT: Cháy thấp; CTB: Cháy trung bình; CC: Cháy cao; XTTS: Xúc tiến tái sinh Kết thể hình 3.17 cho thấy: Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau cháy khác ảnh hưởng đến lớp mùn hữu khác 3.3.1.2 Thay đổi số tính chất vật lý đất rừng sau cháy Thành phần giới Kết phân tích ảnh hưởng biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau cháy đến thay đổi thành phần giới đất rừng tổng hợp bảng 3.8 Bảng 3.8 Thành phần giới đất tác động biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng Năm 2017 Năm 2021 Cấp độ tác Thành phần cấp hạt (%) Thành phần cấp hạt (%) TT động lửa < 0,02 - 2,0 < 0,02 - 2,0 Loại (cấp cháy) 0,002 0,002 0,02 Loại đất 0,002 0,002 0,02 đất mm mm mm mm mm mm Chặt nuôi 16,56 45,93 37,51 Thịt TB 14,75 44,54 40,71 Thịt TB dưỡng Giao sạ hạt 13,08 48,65 39,01 Thịt TB 11,89 47,68 40,43 Thịt TB Các từ viết tắt bảng: TB: Trung bình Kết phân tích thành phần giới đất tác động biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng khác theo thời gian cho thấy biện pháp có tác động đến tính chất vật lý đất Dưới tác động biện pháp, năm, tỷ lệ hạt cát (2,0 - 0,02 mm) giảm đáng kể Lửa rừng làm tăng đáng kể tỷ lệ limon (0,02 - 0,002 mm) cấp độ cháy thấp cháy cao với tỷ lệ tương ứng 47,77; 48,65 so với tỷ lệ limon không bị cháy 46,23% 3.3.2 Thay đổi số tiêu cấu trúc rừng biện pháp tác động phục hồi rừng sau cháy 3.3.2.1 Đặc trưng cấu trúc tầng cao biện pháp kỹ thuật phục hồi rừng sau cháy (i) Mật độ tầng cao biện pháp Kết đánh giá mật độ thay đổi mật độ tầng cao lại sau cháy tiến hành biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng thể hình 3.19 Hình 3.19 Thay đổi mật độ theo năm biện pháp phục hồi rừng Các từ viết tắt hình: CT: Cháy thấp; CTB: Cháy trung bình; CC: Cháy cao Kết hình 3.19 cho thấy: biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau cháy như: Biện pháp khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh; biện pháp chặt nuôi dưỡng biện pháp gieo sạ, mật độ tầng cao sau cháy đạt thấp thấp so với cấp độ cháy tương ứng không tiến hành biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng Mật độ bình quân sau áp dụng biện pháp năm 2017 biện pháp tương ứng đạt: Nknxtts = 657 cây/ha; Ncnd = 228 cây/ha Ngs = 190 cây/ha Tại thời điểm năm 2021, mật độ tầng cao thay đổi không đáng kể, mật độ tương ứng đạt Nknxtts = 718 cây/ha; Ncnd = 231 cây/ha Ngs = 193 cây/ha (ii) Về số lượng thành phần loài cao biện pháp tác động 20 Số lượng thành phàn loài cao năm 2021 biện pháp kỹ thuật phục hồi rừng Kết so sánh thể hình 3.20 Hình 3.20 Số lồi cao biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi Các từ viết tắt hình: CT: Cháy thấp; CTB: Cháy trung bình; CC: Cháy cao Kết hình 3.18 cho thấy Tương tự mật độ, số lượng loài cấp độ cháy thấp tiến hành biện pháp khoanh ni, xúc tiến tái sinh đạt 39 lồi, số lồi với cấp độ cháy thấp khơng tiến hành khoanh ni, xúc tiến tái sinh Số lồi cấp độ cháy trung bình thực biện pháp chặt ni dưỡng đạt 12 loài, thấp cấp độ cháy thấp khơng chặt ni dưỡng, số lồi có phẩm chất thấp, chịu tác động mạnh lửa rừng tiến hành chặt ni dưỡng (iii) Thành phần lồi ưu biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau cháy - Biện pháp khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh cấp cháy thấp Tổng số loài thực vật ghi nhận 39 loài Dựa vào số quan trọng lồi, cơng thức tổ thành loài thiết lập sau: CTTT: 15,40Vt + 8,05Thl + 6,61Hđg +5,89Clk + 70,06CLK (3.12) Trong đó: Vt: Vối thuốc; Thl: Thơng hai lá; Hđg: Hồng đàn giả; Clk: Cơm kè CLK: Các lồi Như vậy, khu khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh cấp độ cháy thấp, loài đồng ưu là: Vối thuốc, Thơng hai lá, Hồng đản giả, Cơm kèm - Chặt ni dưỡng cấp cháy trung bình Tổng số loài thực vật ghi nhận 12 loài Cơng thức tổ thành lồi cao sau chặt ni dưỡng vào năm 2021 thiết lập sau: CTTT: 16,40 Vt + 9,05Vvng + 7,11Tbl + 6,62Ql +5,33Thl+ 55,51CLK (3.13) Trong đó: Vt: Vối thuốc; Vvn: Vên vên nghệ; Thl: Thông hai lá; Ql: Quế lợn; TBl: Thông ba CLK: Các loài Như vậy, khu rừng bị cháy với cấp độ cháy trung bình, lồi đồng ưu là: Vối thuốc, Vên vên nghệ, Thông lá, Quế lợn, Thông ba - Biện pháp gieo sạ cấp cháy cao Kết điều tra, xác định số lượng loài ghi nhận 17 lồi Cơng thức tổ thành lồi cao sua cháy vào năm 2021 thiết lập sau: CTTT: 17,4Thl + 10,0Ql + 8,61Vta+ 7,89Clk +5,28Vt + 5,02Hdg + 45,8CLK (3.14) Trong đó: Thl: Thơng hai lá; Ql: Quế lợn; Vta: Vàng tâm; Vt: Vối thuốc; Hdg: Hoàng đàn giả CLK: Các loài 3.3.2.2 Đặc trưng lớp tái sinh biện pháp kỹ thuật phục hồi rừng sau cháy (i) Mật độ lớp tái sinh biện pháp Kết đánh giá biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau cháy mật độ thay đổi mật độ lớp tái sinh theo thời gian biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động phục hồi rừng sau cháy thể hình 3.21 21 Hình 3.21 Mật độ thay đổi mật độ lớp tái sinh biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi Các từ viết tắt hình: CT: Cháy thấp; CTB: Cháy trung bình; CC: Cháy cao; XTTS: Xúc tiến tái sinh Kết hình 3.21 cho thấy: biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau cháy có tác động tích cực, làm tăng nhanh mật độ tái sinh sau cháy rõ rệt Trước tác động biện pháp kỹ thuật lâm sinh, năm 2017, mật độ tái sinh ghi nhận biện pháp chặt nuôi dưỡng gieo sạ hạt (Nts= 0) Vào thời điểm điều tra năm 2021, mật độ tái sinh biện pháp tác động cấp độ cháy không tác động tương ứng đạt: (1) Chặt nuôi dưỡng:1.982cây/ha; (2) Gieo sạ: 2.196 cây/ha; (3) Đối chứng:1.553 cây/ha; (4) Cháy thấp: 833 cây/ha; (5) Cháy trung bình: 954 cây/ha (6) Cháy cao: 1.175 cây/ha (7) Khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh; 845 cây/ha Mức độ biến động mật độ theo thời gian thể sau: (iii) Thành phần loài ưu biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi Kết tính tốn số quan trọng loài (Ki) thời điểm năm 2021 tương ứng biện pháp tác động loài tái sinh đồng ưu thể công thức tổ thành sau (CTTT): a Biện pháp khoanh ni, xúc tiến tái sinh: Tổng số lồi tái sinh ghi nhận 33 loài, thuộc 24 họ lồi gồm: Thơng (Pinus kesiya); Vối thuốc (Schima wallichii Choisy), v.v CTTT: 10,44Thl + 8,28Vt + 8,16Ss + 7,92Td + 7,44Hđg + 6,60Tbl +5,40Kts + 45,74CLK (3.15) Trong đó: Thl: Thơng hai lá; Tbl: Thơng ba lá; Td: Trắc dao; Vt: Vối thuốc; Hdg: Hoàng đàn giả; Ss: Sau sau; Kts: Kha thụ sừng nai CLK: Các lồi khác b Biện pháp chặt ni dưỡng: Tổng số loài tái sinh ghi nhận vào năm 2022 21 loài, thuộc 15 họ, lồi gồm: Vối thuốc, Hồng đàn giả, Sua sau, Vên vên nghẹ, Thông hai lá, v.v CTTT: 11,01Vt + 9,54Hdg + 8,39Ss + 8,18Vvn +7,764Thl + 7,02Tbl 5,56Kts + 42,56CLK (3.16) Trong đó: Vt: Vối thuốc; Td: Trắc dao; Vt: Vối thuốc; Hdg: Hoàng đàn giả; Ss: Sau sau; Thl: Thông hai lá; Tbl: Thông ba lá; Kts: Kha thụ sừng nai CLK: Các loài khác c Biện pháp gieo sạ: Tổng số loài tái sinh ghi nhận vào năm 2021 19 loài, thuộc 15 họ lồi gồm: Vối thuốc, Hồng đàn giả, Sua sau, Vên vên nghẹ, Thông hai lá, v.v CTTT:10,55Thl + 9,28Tbl + 6,28Ss +6,04Vvn + 5,62Vt + 62,13CLK (3.17) Trong đó: Thl: Thơng hai lá; Tbl: Thơng ba lá; Vt: Vối thuốc; Ss: Sau sau CLK: Các loài khác (v) Phẩm chất thay đổi phẩm chất tái sinh biện pháp kỹ thuật phục hồi rừng Kết tính tốn tỷ lệ tái sinh đạt phẩm chất (cây tái sinh đạt phẩm chất có phẩm chất từ trung bình đến tốt, khơng đạt phẩm chất có phẩm chất xấu) biện pháp tác động phục hổi biến động phẩm chất theo thời gian sau cháy thể hình 3.24 22 Hình 3.24 Phẩm chất tái sinh biện pháp kỹ thuật phục hồi rừng sau cháy Các từ viết tắt hình: CT: Cháy thấp; CTB: Cháy trung bình; CC: Cháy cao; XTTS: Xúc tiến tái sinh Cây tái sinh đạt phẩm chất biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng đạt tỷ lệ cao so với cấp độ cháy không tác động Trên biện pháp khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh; biện pháp chặt nuôi dưỡng biện pháp gieo sạ, năm 2019 tái sinh đạt phẩm chất tương ứng đạt 73%; 89% 90% 3.4 Đề xuất biện pháp kỹ thật lâm sinh phục hồi rừng sau cháy 3.4.1 Lựa chọn lồi mục đích thực biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau cháy Trên sơ tiêu chí trên, với kết điều tra, phát thành phần loài, loài đồng ưu cấp độ cháy (cháy thấp; cháy trung bình cháy cao) biện pháp kỹ thuật phục hồi rừng (biện pháp khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh tự nhiên; chặt nuôi dưỡng gieo sạ), luận án chọn 16 loài địa có triển vọng làm mục đích phục hổi rừng sau cháy 3.4.4 Đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau cháy 3.4.4.1 Nhóm giải pháp kỹ thuật (i) Phục hồi rừng sau cháy khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh tự nhiên cấp độ cháy thấp - Đối tượng áp dụng Biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động phục hồi rừng sau cháy khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh tự nhiên áp dụng cho trận cháy/đám cháy với cấp độ cháy thấp (tỷ lệ bị chết, cháy CBI ≤ 20%) - Thời gian áp dụng Thời gian tiến hành biện pháp phục hồi rừng khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh tự nhiên cần thực sau trận cháy rừng (ii) Phục hồi rừng sau cháy kỹ thuật chặt nuôi dưỡng cấp độ cháy trung bình - Đối tượng áp dụng Biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau cháy chặt nuôi dưỡng áp dụng cho trận/đám/khu vực cháy cấp độ cháy trung bình (tỷ lệ bị chết, cháy 20% < CBI ≤ 80%) (iii) Phục hồi rừng sau cháy gieo sạ hạt đại cấp độ cháy cao - Đối tượng áp dụng biện pháp Biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động phục hồi rừng sau cháy gieo sạ hạt trực tiếp áp dụng cho trận/khu vực/đám cháy với cấp độ cháy cao (tỷ lệ bị chết, cháy > 80%, theo phân cấp Key Benson, 2003) 3.4.4.2 Nhóm giải pháp kinh tế - xã hội a) Giải pháp kinh tế Điều kiện kinh tế người dân khu vực rừng phòng hộ Nặm Ngưm nhiều khó khăn Đời sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp theo tập tục làm nương rẫy 23 - Chính quyền địa phương cấp cần quan tâm tạo sinh kế nâng cao đời sống kinh tế, xã hội cho người dân địa phương, đặc biệt nhóm HGĐ nghèo trung bình, làng tiếp giáp khu rừng phòng hộ, giảm dần áp lực người dân vào rừng - Thực có hiệu sách thu hút đầu tư, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp nông thôn - Thực tốt sách hỗ trợ thị trường; chuyển đổi cấu sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung vào sản phẩm có lợi thế, có sức cạnh tranh, mang lại hiệu kinh tế cao b) Giải pháp xã hội - Bảo vệ quản lý nghiêm, kết hợp với tăng cường biện pháp trồng mới, phục hồi, tái sinh rừng tự nhiên - Xây dựng thực Đề án đào tạo, nâng cao lực cho cán cấp làng thuộc vùng khó khăn để đáp ứng yêu cầu đổi - Xây dựng chương trình, kế hoạch tổ chức đào tạo nghề cho nông dân, đặc biệt cho số người dân sống gần rừng, nhóm HGĐ nghèo 3.4.4.3 Nhóm giải pháp khoa học cơng nghệ Áp dụng đồng giải pháp kỹ thuật thuộc lĩnh vực phục hổi rừng phát triển rừng trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh, nông lâm kết hợp Ứng dụng công nghệ thông tin, GIS, viễn thám, phần mềm quản lý, theo dõi diễn biến tài nguyên, thường xuyên cập nhật tình hình phát sớm cháy rừng KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Hiện trạng rừng cháy rừng khu rừng phòng hộ Nam Ngưm Khu rừng phòng hộ Nam Ngưm với 217.195 đất tự nhiên, rừng hỗn giao kim với rộng với diện tích 130.317 ha, chiếm 60%, rừng rộng thường xanh có diện tích 32.579,3 ha, chiếm 15%, rừng hỗn giao tre, nứa với rộng với diện tích 21.718 ha, chiếm 10% Số diện tích cịn lại bao gồm đất trống chưa sử dụng, núi đá trảng cỏ Từ năm 2010 đến năm 2021, đám cháy gây thiệt hại 315,03ha rừng, trận cháy nghiêm trọng năm 2016 với 230ha gồm: (i) Cháy cấp độ thấp 116,45 ha, chiếm 50,63 tổng diện tích cháy; (ii).Cháy cấp độ cháy trung bình 45,70ha, chiếm 19,87% (iii) Cháy cấp độ cao 67,85, chiếm 29,50% 1.2 Thay đổi tiêu cấu trúc đất rừng sau cháy Về tiêu hóa học - vật lý đất rừng Mức độ ảnh hưởng tỷ lệ thuận với cấp độ cháy Chỉ tiêu pH giảm, N% giảm mạnh, sua năm phục hồi, mức tăng chưa đạt khu đối chứng Chỉ tiêu lân tổng số, Kali tổng số tăng mạnh sau cháy Cháy rừng ảnh hưởng đến làm giảm độ xốp, sau năm biến động, độ xốp mức thấp đối chứng Về tiêu cấu trúc: Tầng cao: (i) Mật độ tầng cao giảm dần theo cấp độ cháy Trên khu đối chứng, cháy thấp, trung bình, cao ại năm 2021, mật độ tương ứng đạt 706; 442; 251; 234 cây/ha Mật độ tầng cao biến động không lớn tương đối ổn định năm sau cháy (ii) Số lượng mức độ phong phú loài giảm dần theo cấp độ cháy Trên khu đối chứng, cháy thấp, trung bình, cháy cao, khu năm 2021, số lượng loài tương ứng đạt 45; 39; 32; 21; loài Số lượng loài biến động tăng theo số năm sau cháy mức tăng số lượng lồi cịn thấp ngưỡng thấp khu đối chứng; Lớp tái sinh: (i) Mật độ lớp tái sinh tăng dần theo cấp độ cháy Trên khu đối chứng, cháy thấp, trung bình, cao, khu Chặt ni dưỡng khu gieo sạ năm 2021, mật độ tương ứng đạt 833; 954; 1175; 1982 cây/ha Mật độ lớp tái sinh biến động lớn tăng dần năm sau cháy (ii) Số lượng mức 24 độ phong phú loài giảm dần theo cấp độ cháy khu thực nghiệm (iii) Nguồn gốc tái sinh từ hạt chiếm đại đa số, đật 97% Tỷ lệ tái sinh đạt phẩm chất chiếm 90%; Lớp bụi thảm tươi: (i) Thành phần loài chủ yếu gồm: Dương sỉ, Dong riềng, Ba gạc, Ớt sừng, Riềng gió, Sa nhân, Chuối rừng Thành phần loài biến động theo năm sau cháy; (ii) Chiều cao bình quân vào thời điểm năm 2021 đạt 0,65m Độ che phủ bình quân đạt 55% Chiều cao độ che phủ biến động tăng theo số năm sau cháy 1.3 Thay đổi tiêu cấu trúc đất rừng biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi sau cháy Về tiêu hóa học - vật lý đất rừng Mức độ ảnh hưởng tỷ lệ thuận với cấp độ cháy áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh khác Chỉ tiêu pH giảm, N% giảm mạnh, sua năm phục hồi, mức tăng chưa đạt khu đối chứng Chỉ tiêu lân tổng số, Kali tổng số tăng mạnh sau cháy Biện pháp kỹ thuật ảnh hưởng đến làm giảm độ xốp, sau năm biến động, độ xốp mức thấp đối chứng Biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau cháy có tác động tích cực đến mật độ, phẩm chất tái sinh Tỷ lệ tái sinh, phẩm chất tái sinh sau cháy biện pháp kỹ thuật tác động so với cấp độ cháy so với khu đối chứng có sai khác rõ rệt 1.4 Đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau cháy Luận án đề nhóm giải pháp đáp ứng tốt khả phục hổi rừng Trong - Nhóm giải pháp kỹ thuật phuật gồm: (1) Biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau cháy khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh cấp độ cháy thấy; (2) Biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau cháy chặt ni dưỡng cấp độ cháy trung bình; (3) Biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau cháy gieo sạ hạt địa cấp độ cháy cao - Nhóm giải pháp kinh tế xã hội - Nhóm giải pháp khoa học cơng nghệ Với kết đạt được, luận án giải đầy đủ mục tiêu nội dung đề Luận điểm luận án là: Thực trạng xu hướng biến động nhóm lồi tầng cao tái sinh theo cấp độ cháy luận án sử dụng để phân chia đối tượng phục hồi rừng Phân chia đối tượng phục hồi rừng sau cháy, thực chất phân chia khả phục hồi cho đối tượng rừng Tồn - Số lần điều tra rừng hạn chế Với lần điều tra (năm 2017 2021) chưa phản ánh đầy đủ đặc điểm tái sinh phục hồi sau cháy Điều ảnh hưởng đến trị tuyệt đối tiềm tái sinh tự nhiên, qua ảnh hưởng đến việc xác định thời gian cần thiết để phục hồi rừng biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động - Chưa có điều kiện nghiên cứu thêm nhân tố khác kinh tế - xã hội việc đề xuất phương án phục hồi rừng sau cháy Khuyến nghị - Cần có nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố ngoại cảnh đến tái sinh, phục hồi rừng tự nhiên sau cháy - Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện môi trường, đặc điểm tính chất đất sau cháy, chế độ nước đến trình nảy mầm, tái sinh, sinh trưởng phục hồi rừng sau cháy - Có thể áp dụng biện pháp phục hồi rừng luận án đề xuất vào hoạt động phục hồi rừng sau cháy khu rừng phòng hộ Nam Ngưm, nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào - Cần có mơ hình thí điểm nhân rộng áp dụng biện pháp kỹ thuậ t lâm sinh chặt tận dụng rừng sau cháy gieo sạ hạt trực tiếp luận án thiết lập làm sở cho tổng kết, đánh giá nhân rộng mơ hình vào thực tiễn phục hồi rừng sau cháy khu vực nghiên cứu DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Sing Soupanya, Outhaly Xayavong, Bùi Xuân Dũng, Nguyễn Văn Tứ (2021), Đặc trưng cấu trúc đa dạng thành phần loài sau cháy Khu rừng phòng hộ Nam Ngưm, Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào, Tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp (VNUF), số năm 2021 Sing Soupanya, Lê Xuân Trường, Bùi Xuân Dũng, Nguyễn Văn Tứ, Nguyễn Thị Thu Hà (2021), Ảnh hưởng biện pháp kỹ thuật lâm sinh đến tái sinh rừng sau cháy khu rừng phòng hộ Nam Ngưm, Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, số 10 năm 2021 ... luận án ? ?Nghiên cứu sở khoa học phục hồi rừng sau cháy khu rừng phòng hộ Nam Ngưm, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào? ?? Luận án nhằm cung cấp sở khoa học thực tiễn để phục hồi diện tích rừng sau cháy. .. hồi rừng từ rừng sau cháy biện pháp tác động để trở thành rừng sau cháy tốt Vì từ rừng sau cháy thành rừng phục hồi tốt hơn, nên sở khoa học cho phục hồi rừng sau cháy luận án đặc điểm khu rừng. .. áp dụng biện pháp phục hồi rừng luận án đề xuất vào hoạt động phục hồi rừng sau cháy khu rừng phòng hộ Nam Ngưm, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào - Cần có mơ hình thí điểm nhân rộng áp dụng