Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
1,99 MB
Nội dung
Đề tài:
!"###
$% &'()*+, /+,01203
*4.5*6+,7$+8-9+&:;:<7=+8+,:=+
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI NÓI ĐẦU 2
>?
Thương mại quốc tế không phải là một cuộc chơi công bằng như những gì chúng
ta nhìn thấy, ở đó, quyền lợi của những quốc gia giàu có, quyền lực, luôn được đề cao và
bảo vệ, và những quốc gia thuộc thế giới thứ ba, đang phát triển chính là những đối
tượng phải chấp nhận những quy luật có sẵn, dù không phải bao giờ họ cũng được
hưởng lợi ích từ quy tắc cuộc chơi mang lại. Do đó, không có gì ngạc nhiên khi mặt
hàng cá tra, cá ba sa của Việt Nam bị chính phủ Mỹ áp thuế chốngbánphágiá gần 10
năm trời, và hiện nay vẫn chưa có động thái khả quan nào cho việc gỡ bỏ, dù cho Việt
Nam đã là thành viên Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Điều này cho thấy rằng,
chúng ta vẫn chưa chuẩn bị đầy đủ khi gia nhập thương mại quốc tế. Có thể thấy để
thoát khỏi tình trạng khó khăn cho Việt Nam trước nền kinh tế hội nhập chỉ có một con
đường là minh bạch hóa hoạt động kinh doanh và áp dụng nền kinh tế thị trường. Trong
đó, mối liên hệ giữa cớ chế phi thịtrườngvàđiềutrachốngbánphágiá là vấn đề cần
được xem xét để tránh những hậu quả như vụ kiện cá da trơn, giày da, gạo, tôm…
Vậy thế nào là cơ chếthị trường, thế nào là là phi thị trường, tại sao phải áp dụng
cơ chếthịtrườngvà tiến tới xóa bỏ cơ chế phi thị trường, điềutrabánphágiá có liên
quan gì đến quốc gia không được công nhận có nền kinh tế thị trường…Thực tiễn cho
thấy trong tất cả các vụ kiện bánphágiá mà ta đối mặt, điểm yếu lớn nhất dẫn đến sự
thua thiệt chính là cơ quan điềutra không tin tưởng những số liệu mà các doanh nghiệp
ta cung cấp, vì nước ta không được công nhận có nền kinh tế thị trường. Ta có thống kê
sơ bộ sau: tính đến tháng 3/2006 chúng ta đã phải đối phó với 21 vụ kiện chốngbán phá
2
giá, trong đó có 13 vụ Việt Nam phải chịu thuế chốngbánphá giá. EU là nước khởi kiện
Việt Nam nhiều nhất (8 vụ) với mức thuế cao nhất lên đến 93% đối với mặt hàng Oxyde
kẽm. Trong phạm vi bài tiểu luận, chúng ta sẽ đi phân tích kỹ các ưu điểm của việc vận
dụng quychếthịtrường vào xuất khẩu, các biện pháp chống lại những cáo buộc phi lí
mà tòa án nước nhập khẩu gán cho các DN xuất khẩu, đặc biệt là việc suy ngẫm về các
bản án về bánphágiá mà Việt Nam là bị đơn. Bài học rút ra được từ những kinh nghiệm
quí báu này chính là hành trang không thể thiếu cho việc tiếp tục hội nhập trong tương
lai.
3; @)AB+C)D,4*E'4)5FE'GH,I+F+D*+,)I%,*),J)K7L+85MN*F')K/H,B+8
O4+%,48*4
3;3; 'GH,I+F+D*+,)I%,*),J)K7L+8
3;3;3; J+,+8,P/+F+D*+,)I%,*),J)K7L+8
Bắt nguồn từ Hiệp định thương mại song phương giữa Hoa Kỳ và Liên bang Xô
Viết năm 1935, khái niệm về Nền kinh tế phi thịtrường đã bắt đầu xuất hiện. Sau thế
chiến thứ hai, xuất hiện thêm thuật ngữ “các quốc gia thương mại nhà nước”, đây là tên
gọi chung chon các quốc gia mà ở đó Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong hoạt động
ngoại thương, chủ yếu là ở các nước Đông Âu. Hiện tượng nhà nước độc quyền tuyệt
đối trong hoạt động giao dịch ngoại thương đã làm cho các nhà kinh tế học cũng như
chính trị gia chuyển sang nghiên cứu một đặc tính mới của hệ thống kinh tế phi thị
trường, có tên là hệ thống kế hoạch hóa tập trung. Theo đó, đã xuất hiện thuật ngữ “nền
kinh tế kế hoạch tập trung”, thuật ngữ này đã thay thế “nền kinh tế nhà nước kinh
doanh”. Trong Luật Hải quan Hoa Kỳ năm 1973, thuật ngữ “quốc gia nền kinh tế tập
trung” lần đầu tiên đã xuất hiện. Cùng thời kỳ đó, thuật ngữ “Nhà nước Xã hội chủ
nghĩa” đã được đề cập trên thế giới. Với sự bắt đầu cải cách thịtrường trong hầu hết các
nền kinh tế kế hoạch tập trung vào những năm 1980 và đầu 1990, hiện tượng này đã trở
thành phổ biến và được gọi là “quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường”
(Transaction to a market economy). Tuy nhiên, cùng với sự xác định khái niệm “các
quốc gia đang trong thời kỳ chuyển đổi” (transaction countries) thì thuật ngữ nền kinh tế
phi thịtrường cũng được sử dụng lại.
Như vậy, Nền kinh tế phi thịtrường được hình thành như một điều tất yếu trong sự
vận động và phát triển của kinh tế xã hội từ những năm đầu thế kỷ XX, nhằm xác định
ra các quốc gia có nền kinh tế chịu sự quản lý và can thiệp sâu của Nhà nước. Cơ quan
3
phát triển thương mại Liên Hiệp Quốc (UNCTAD)
1
đã đưa ra khái niệm để xác định
Nền kinh tế phi thịtrườngvà Nền kinh tế thịtrường như sau
2
:
Một quốc gia được coi là có nền kinh tế thịtrường khi nền kinh tế đó phải
dựa chủ yếu vào lực lượng thịtrường để xác định mức độ của sản xuất, tiêu dùng, đầu tư
và tiết kiệm mà không có sự can thiệp của Chính phủ.
Một quốc gia có nền kinh tế phi thịtrường khi đó là thịtrường mà Chính
phủ tìm mọi cách để quản lý các hoạt động kinh tế một cách rộng lớn thông qua cơ chế
quản lý tập trung, chẳng hạn như các nước Xã hội Chủ nghĩa trước đây, trái ngược với
nền kinh tế thịtrường là phụ thuộc vào lực lượng thịtrường để phân bổ nguồn lực sản
xuất. Trong nền kinh tế phi thị trường, mục tiêu sản xuất, giá cả, phân bổ đầu tư, nguyên
liệu thô, lao động, thương mại quốc tế và hầu hết các tổ hợp kinh tế khác được điều
chỉnh bởi nền kinh tế kế hoạch được lập ra bởi cơ quan kinh tế kế hoạch tập trung; do
vậy, khu vực công đưa ra các quyết định quan trọng ảnh hưởng đến cung và cầu trong
nền kinh tế quốc dân.
Cơ quan phát triển thương mại Liên Hiệp Quốc cũng đã sử dụng thuật ngữ “các
quốc gia thương mại nhà nước” và “nhóm D”
3
để phân biệt một nền kinh tế phi thị
trường với nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, ngày nay ít có quốc gia nào có hệ thống kế
hoạch tập trung hoàn toàn, mà có một số đặc điểm để nó được định hướng là một nền
kinh tế chuyển đổi. Ngoài Cơ quan phát triển thương mại Liên Hiệp Quốc, cũng có
nhiều quốc gia đưa ra quy định để xác định một quốc gia có nền kinh tế phi thị trường
nhằm mục đích có biện pháp thích hợp để điều chỉnh trong quan hệ ngoại thương với
các quốc gia đối tác. Đơn cử như Hoa Kỳ, với sự phát triển và sức mạnh của mình trong
nền kinh tế hiện đại ngày nay, Hoa Kỳ là một quốc gia có thế lực và tầm ảnh hưởng lớn
đến hoạt động ngoại thương của nhiều nước trên thế giới. Trong Luật Thương mại 1974
của Hoa Kỳ có điều khoản điều chỉnh về thuế chốngbánphágiá với các quốc gia có nền
kinh tế phi thị trường, và sử dụng quốc gia thay thế (quốc gia có nền kinh tế thị trường
và điều kiện phát triển thương mại tương đương với quốc gia có nền kinh tế phi thị
trường đang bị xem xét) để quyết định về việc ấn định thuế chốngbánphágiá đối với
1
United Nations Conference on Trade and Development – UNCTAD.
2
Dựa trên thuật ngữ hải quan của UNCTAD về Nền kinh tế thịtrường (market economy - ME),
Nền kinh tế phi thịtrường ( non – market economy - NME).
3
Gồm các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu tham gia UNCTAD.
4
loại hàng hóa nhất định trong hoạt động giao thương của quốc gia có nền kinh tế phi thị
trường và Hoa Kỳ. Cụ thể, Luật Thương mại Hoa Kỳ 1974 định nghĩa về quốc gia có
nền kinh tế phi thịtrường là quốc gia không hoạt động theo nguyên tắc thịtrường của cơ
cấu giávà chi phí, vì thế doanh số bán hàng của hàng hóa trong quốc gia đó không phản
ánh được giá trị thông thường của hàng hóa.
Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ XX, với sự kiện quan trọng là Đại hội VI
của Đảng đã đánh dấu mốc lịch sử trong công cuộc đổi mới kinh tế đất nước; theo đó,
đường lối phát triển kinh tế được hoạch định phát triển theo mô hình kinh tế thị trường
định hướng Xã hội Chủ nghĩa. Theo đó, quan điểm của Việt Nam về nền kinh tế thị
trường được khái quát như sau
4
:
Kinh tế thịtrường là nền kinh tế dựa trên sản xuất - trao đổi hàng hóa ở
trình độ cao. Cần lưu ý rằng sản xuất hàng hóa và kinh tế thịtrường không phải là một.
Cụ thể, có nền kinh tế hàng hóa chưa phải là nền kinh tế thịtrường (ví dụ sản xuất hàng
hóa giản đơn); và cũng không phải cứ có quan hệ hàng hóa - tiền tệ là có kinh tế thị
trường (chẳng hạn như Liên Xô và các nước Đông Âu trước đây, Việt Nam trước thời kỳ
đổi mới, Trung Quốc trước cải cách mở cửa tuy có quan hệ tiền - hàng, nhưng đó không
phải là nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, đã là nền kinh tế thịtrườngthì có quan hệ hàng
hóa - tiền tệ và quan hệ hang hóa – tiền tệ ấy bao hàm hai mặt tích cực lẫn tiêu cực. Cụ
thể, cơ chế nền kinh tế thịtrường giúp tăng năng suất lao động, qua đó thúc đẩy lực
lượng sản xuất phát triển mạnh; về mặt tiêu cực, nền kinh tế thịtrường có mục đích là
“lợi nhuận” nên đôi khi nảy sinh nhiều trường hợp bất chấp thủ đoạn để đạt được mục
đích.
Kinh tế thịtrường là nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị trường
(đó là các quy luật như: Quy luật cung cầu, quy luật giá trị, quy luật giá trị thặng dư…).
Có thể khẳng định rằng, sự thay đổi về chiến lược phát triển kinh tế của các nước
xã hội chủ nghĩa như một điều tất yếu trong quá trình vận động, nhưng hình thái chuyển
đổi của các nước (bao gồm cả Việt Nam) trong quan niệm của các nước có nền kinh tế thị
trường vẫn không được chấp nhận là nền kinh tế thị trường. Cho đến nay, khi đã gia nhập
4
Mối quan hệ giữa kinh tế thịtrườngvà định hướng xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở
nước ta
PGS.TS Nguyễn Gia Thơ - Viện Triết học, Viện KHXH Việt Nam
5
tổ chức thương mại thế giới WTO, Việt Nam vẫn không thoát khỏi danh sách các quốc
gia có nền kinh tế phi thịtrường theo quan niệm của nhiều nước.
3;3;Q; 4H,),RHS4HNJ+,T@)+F+D*+,)I%,*),J)K7L+8
Việc xác định một quốc gia có nền kinh tế phi thịtrường hay là nền kinh tế thị
trường có ý nghĩa rất quan trọng trong bối cảnh của thế giới ngày nay. Vì thế, các quốc
gia và các tổ chức kinh tế thế giới đã đưa ra những tiêu chí, nguyên tắc để xác định một
nền kinh tế là thịtrường hay phi thị trường, nhằm đảm bảo lợi ích của mình và thành viên
trong hoạt động ngoại thương với các đối tác.
Thực tế, Hiệp định GATT 1994 và Tổ chức thương mại thế giới WTO không đưa
ra tiêu chí hay định nghĩa để xác định một nền kinh tế phi thịtrường hay nền kinh tế thị
trường, nhưng các nguyên tắc và hiệp định của WTO được xây dựng dựa trên nguyên tắc
của thị trường. Vì thế, các nước gia nhập WTO phải cam kết cải cách kinh tế theo hướng
thị trườngvà tuân thủ các nguyên tắc của WTO, cụ thể
5
:
Thương mại không phân biệt đối xử: Được thể hiện thông qua quychế tối
huệ quốc (MFN) vàquychế đãi ngộ quốc gia (NT). Mục đích của các quychế này là
bảo đảm bình đẳng trong gia nhập thị trường. Ngoài ra, nguyên tắc này còn quy định
không có sự thiên vị trong việc hưởng ưu đãi từ Nhà nước về chính sách thuế và trợ
cấp
Thương mại ngày càng tự do hơn: WTO thúc đẩy tự do hóa vàgia nhập thị
trường, thể hiện thông qua việc cắt giảm và từng bước bãi bỏ các hàng rào thuế quan và
phi thuế quan.
Đảm bảo tính minh bạch, dễ dự đoán trong chính sách thương mại: Bảo
đảm công khai, minh bạch và khả năng giải trình về sự can thiệp chính sách của Nhà
nước, các thành viên trong và ngoài nước được bình đẳng trong tiếp cận thông tin
Thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh: Bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, chống độc
quyền, giá cả không bị bóp méo, mang tính thịtrường (chẳng hạn chống hành vi bán phá
giá).
Thúc đẩy sự phát triển và cải cách kinh tế: Thúc đẩy cải cách định hướng
thị trường; tạo điều kiện cho Chính phủ khắc phục các dạng “thất bại” của thị trường
thông qua ưu đãi thuế quan và thực hiện các dạng trợ cấp được phép, ví dụ, để hỗ trợ các
5
http://www.baomoi.com/Quy-dinh-cua-WTO-ve-kinh-te-thi-truong/45/3287760.epi
6
đối tượng dễ bị tổn thương, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng miền, bảo hộ
nền sản xuất trong nước trong trường hợp bị tổn thương
Như vậy, các nước xin gia nhập WTO phải cam kết cải cách kinh tế theo hướng
đáp ứng các yêu cầu thịtrường nói trên, tức là không được tạo ra những rào cản bóp
méo thị trường. Đặc biệt, vấn đề kinh tế thịtrường thể hiện rất rõ trong một số hiệp định
của Tổ chức thương mại thế giới như Hiệp định chốngbánphá giá, Hiệp định định giá
hải quan, Hiệp định về trợ cấp…
Hoa Kỳ cũng đề ra một số tiêu chí nhằm xác định một nền kinh tế là nền kinh tế
thị trường cho các quốc gia đối tác. Cụ thể, đó là các tiêu chí sau đây:
Mức độ chuyển đổi của đồng nội tệ;
Mức độ theo đó mức lương được xác định thông qua đàm phán tự do giữa
người lao động và đơn vị sử dụng lao động;
Mức độ theo đó việc liên doanh hoặc các dự án đầu tư nước ngoài được
phép thực hiện;
Mức độ sở hữu của Chính phủ hoặc kiểm soát của các phương tiện sản
xuất;
Mức độ kiểm soát của Chính phủ về việc phân bổ các nguồn lực, giá cả và
sản lượng của doanh nghiệp;
Các tiêu chí khác do Bộ thương mại Hoa Kỳ đưa ra.
Trong sáu tiêu chí đưa ra, chỉ năm tiêu chí đầu các quốc gia đối tác có khả năng
hoàn thiện và đáp ứng; riêng tiêu chí cuối cùng là điều rất khó khăn cho các quốc gia đối
tác khi hợp tác với Hoa Kỳ, bởi lẽ đây là một điều khoản rất mơ hồ, các quốc gia đối tác
không thể đáp ứng được nếu không có sự đồng thuận của Bộ Thương mại Hoa Kỳ.
Ngoài ra, Luật Chốngbánphágiá của Hoa Kỳ còn cho phép sử dụng các phương
pháp kinh tế thịtrường để xác định giá trị thông thường trong các trường hợp kinh tế phi
thị trường nếu như ngành công nghiệp liên quan ở nước bị kiện chứng minh được là
ngành công nghiệp hoạt động theo cơ chếthị trường. Theo đó, các tiêu chí để xác định
ngành công nghiệp hoạt động theo cơ chếthịtrường bao gồm:
Hoàn toàn không có sự can thiệp của chính phủ vào việc định giávà số
lượng sản xuất;
Ngành công nghiệp không phải do nhà nước sở hữu;
7
Tất cả các chi phí đầu vào kể cả vật chất và phi vật chất (trừ một phần
không đáng kể) tạo thành tổng giá trị hàng hóa phải được thanh toán theo
giá thị trường.
Trên thực tế, những tiêu chí này rất khó thỏa mãn và rất hiếm có trường hợp một
ngành công nghiệp ở nước có nền kinh tế phi thịtrường được coi là hoạt động theo cơ
chế thịtrường để được áp dụng các phương pháp kinh tế thịtrường trong điềutrabán phá
giá vào Hoa Kỳ.
Theo pháp luật Hoa Kỳ về chốngbánphá giá, một nước có nền kinh tế phi thị
trường là nước mà DOC đánh giá là có nền kinh tế vận hành không theo các nguyên tắc
về chi phí và cấu trúc giá thông thường.
DOC suy đoán là tất cả các nước có nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, trong đó
mọi quyết định của doanh nghiệp về giá đều chịu sự chi phối, can thiệp của chính phủ. Vì
vậy hầu hết tất cả các nước thuộc khối xã hội chủ nghĩa đều bị xếp vào nền kinh tế phi thị
trường. Cho đến cuối năm 2005, có 12 nước đã bị DOC kết luận là nền kinh tế phi thị
trường (NME) trong các vụ kiện chốngbánphá giá, trong đó có Việt Nam.
Hiện tại, Ủy ban liên minh Châu Âu chia các nước có nền kinh tế phi thịtrường ra
làm 3 nhóm:
Trung Quốc, Kazakhstan, Ukraine, và Việt
Nam:
những nước được nhận
diện là tiến trình cải cách
về
cơ bản đã thay đổi nền kinh tế của họ và đã dẫn
tới
sự
nổi lên của một số công ty có thể ưu tiên
hưởng
các điều kiện của nền kinh tế thị
trường.
Những nước có nền kinh tế phi thịtrường khác
là
thành viên của WTO
tại thời điểm khởi xướng
vụ
kiện chốngbánphá giá, như Albania,
Armenia,
Geogia, Kyrgyzstan, Cộng Hoà Moldova
và
Mongolia. Những nước này được đối
xử như
những
nước trong nhóm đầu
tiên.
Azerbaijan, Belarus, Cộng Hoà Dân Chủ Nhân
Dân
Triều Tiên,
Tajikistan, Turkmenistan,
và
Uzbekistan (từ ngày 1/8/2004): các nhà sản xuất
từ
những
nước này không được hưởng quychế đối
xử
nền kinh tế thịtrường nhưng có thể
được hưởng
quy
chế đối xử
riêng.
Tuy nhiên, có thể coi những nước khác là
những
nước có nền kinh tế phi
thị trường vì mục đích của
các
vụ kiện chốngbánphá giá. Quychế đối xử mà Uỷ
ban
có thể dành cho các nước có nền kinh tế phi thị
trường
luôn thay đổi tuỳ thuộc
8
vào tình trạng thực tế ở một
số
quốc gia có tên trong danh sách. Ví dụ như Liên
Bang
Nga đã được gạch tên khỏi danh sách các nước có
nền
kinh tế phi thịtrườngvà trở
thành nước có nền kinh
tế
thị trường vào năm
2002. footnote O
J (2002) L305/1; hầu
hết các nước Tây và Trung Âu đã được gạch tên
khỏi
danh sách này sớm hơn Liên
Bang
Nga.
Cách tiếp cận linh hoạt hơn của Uỷ Ban còn thể hiện
ở
một số phương diện
khác. Vì thế, Quy định chống
bán
phá giá tạo cho nhà xuất khẩu trong hai nhóm
danh
sách đầu tiên đã đề cập ở trên có cơ hội được hưởng
quy
chế đối xử nền kinh tế
thị trường, nghĩa là chứng
minh
họ hoạt động theo những điều kiện của nền kinh tế
thị
trường và không chịu sự can thiệp đáng kể của
Chính
phủ. Nếu như yêu cầu
hưởng quychế đối xử nền kinh
tế
thị trường được chấp nhận, thì cuộc điềutra sẽ tiếp
tục
như là nhà sản xuất xuất khẩu kinh doanh trong
các
điều kiện thịtrường thông
thường.
Trong trường hợp yêu cầu hưởng quychế đối xử
nền
kinh tế thịtrường bị
Uỷ ban từ chối thì nhà xuất
khẩu
từ các nước có nền kinh tế phi thịtrường vẫn có thể
yêu
cầu được công nhận là họ không chịu sự can thiệp
của
Nhà nước xét về mặt
tính giá xuất khẩu và yêu cầu
được
tính biên độ phágiá riêng. Đây được gọi là quy
chế
đối
xử riêng và nên được trình cùng lúc với yêu cầu
hưởng
quychế đối xử nền
kinh tế thị
trường.
Nếu yêu cầu hưởng quychế đối xử nền kinh tế
thị
trường bị từ chối thì
việc xác định giá trị thông
thường
sẽ dựa trên chi phí vàgiá cả của nhà sản xuất tại
‘nước
tương tự’. Đây là một quốc gia có nền kinh tế thị
trường
và được coi là có tiêu
chuẩn thích hợp để so sánh.
Nước
tương tự không cần phải có mức độ phát triển giống
hay
có thể so sánh được với các nước có nền kinh tế phi
thị trường.
Đơn đề nghị được hưởng quychế đối xử nền kinh tế
thị
trường phải đến tay
Uỷ ban Châu Âu trong vòng
21
ngày kể từ ngày khởi xướng. Ngoài ra, có 10
ngày
để
đưa ra ý kiến về việc lựa chọn trước nước tương
tự.
Khi yêu cầu được hưởng quychế đối xử nền kinh tế
thị
trường đến tay Uỷ
ban, một cuộc xác minh sơ bộ sẽ
được
thực hiện. Nếu thấy rằng nhà xuất khẩu xứng
đáng
được
hưởng quychế đối xử nền kinh tế thịtrườngthì Uỷ
ban
có thể quyết định
thực hiện một chuyến điềutra
thực
địa để chứng thực yêu cầu này. Trước khi đi
đến
quyết
định cuối cùng, Uỷ ban sẽ thông báo cho nhà xuất
khẩu
có liên quan về
9
quyết định sắp tới của họ và nhà
xuất
khẩu sẽ có 10 ngày để đưa ra ý kiến của
mình.
Quyết
định cuối cùng về yêu cầu được hưởng quychế đối
xử
nền kinh tế thị
trường không được muộn hơn 3 tháng
kể
từ ngày khởi
xướng.
Cho đến khi Uỷ Ban có quyết định về quychế đối xử
nền
kinh tế thị trường
thì nhà xuất khẩu vẫn phải
hoàn
thành bảng câu hỏi điềutra thông thường, trừ
những
phần có liên quan đến danh thu bán hàng và chi
phí
nội địa. Bảntrả lời
bảng câu hỏi điềutra phải đến
tay
Uỷ ban trong vòng 40 ngày kể từ ngày có
thông
báo
khởi xướng. Nếu yêu cầu hưởng quychế đối xử nền
kinh
tế thịtrường được
chấp nhận thì nhà xuất khẩu sẽ
phải
trả lời nốt những phần còn lại của bảng câu hỏi
điều
tra
có liên quan đến bán hàng nội địa và chi phí
trong
khoảng thời gian do Ủy ban
quy định. Khoảng thời
gian
quy định thường là 30 ngày kể từ ngày Uỷ ban có
quyết
định công nhận quychế đối xử nền kinh tế thị
trường.
3;Q; *F')K/H,B+8O4+%,48*4
3;Q;3; ,4*+*UT5FO4+%,48*4
Theo lịch sử phát triển của kinh tế thế giới, từ thế kỷ XVII, ở Châu Âu đã xuất
hiện những quan niệm về hành vi bán
phá giá đối với các sản phẩm nhập khẩu
từ các quốc gia khác vào quốc gia bản
địa. Trước sức ảnh hưởng đáng lo ngại
của việc bánphá giá, các quốc gia nhập
khẩu đã sử dụng các biện pháp khống
chế, chủ yếu là đánh thuế cao với các
mặt hàng nhập khẩu hoặc cấm nhập
khẩu mặt hàng đó vào thịtrường nội địa.
Vào những năm đầu thế kỷ XX, pháp luật về chốngbánphágiá bắt đầu hình thành từ
Canada và phát triển rộng ra các nước khác như Mỹ (1916), Austraylia (1921), Vương
quốc Anh (1921)…và có nhiều sự biến đổi, cải tiến cho phù hợp với chính sách và điều
kiện phát triển của từng quốc gia. Theo đà phát triển và hội nhập kinh tế toàn cầu, vấn đề
bán phágiá dần được các quốc gia chú trọng hơn, đặc biệt là vấn đề thiết lập hành lang
pháp lý để đảm bảo và hòa nhập vào nền kinh tế chung trên toàn thế giới.
10
[...]... trường hợp của nền kinh tế thịtrường (market economy treatment – MET) Quychế nền kinh tế phi thịtrường áp dụng trong điềutrachốngbánphágiá theo pháp luật chốngbánphágiá của EU được nêu tại Điều 2(7) Quy định của Hội đồng số 384/96 ngày 22-12-1995 về việc bảo vệ chống lại hàng nhập khẩu bánphágiá từ các 12 Lưu Hương Ly, Cơ chế phi thịtrườngvà kiện chốngbánphágiá 26 quốc gia không phải... đề cập ở phần khái quát về điều trachốngbánphá giá, trong tất cả các cuộc điều trachốngbánphá giá, cơ quan điềutra của nước nhập khẩu phải xác định 10 TS Dương Anh Sơn, Quychế nền kinh tế phi thịtrườngvà vấn đề minh bạch để ứng phó với các vụ kiện bánphágiá 23 được có hành vi bánphágiá một sản phẩm nhất định hay không và phải tính toán được biên độ bánphágiá của sản phẩm đó; việc này... thời (Điều 7); cam kết về giá (Điều 8); đánh thuế và thu thuế chốngbánphágiá (Điều 9) Hiệp định cũng quy định rõ về việc hồi tố (ĐIều 10); thời hạn áp dụng và việc xem xét lại thuế chốngbánphágiávà các cam kết về giá (Điều 11); thông báo công khai và giải quy t các quy t định (Điều 12); rà soát tư pháp (Điều 13); Hành động chốngbánphágiá nhân danh một nước thứ ba (Điều 14) Ngoài ra, để đảm... (GATT 1994): Bánphágiá là cách hàng hóa của một nước được đưa vào thịtrường của nước khác với mức giá thấp hơn giá trị thông thường của hàng hóa Theo Điều 2 Hiệp định về Chốngbánphágiá (Hiệp định AD 7) – Hiệp định này chi tiết hoá Điều VI GATT 1994 về các quy tắc, điều kiện, trình tự thủ tục kiện, điềutravà áp dụng biện pháp chốngbánphágiá cụ thể 8: Một sản phẩm bị coi là bánphágiá (tức là... cung cấp số liệu liên quan đến các vụ chốngbánphágiá thường do doanh nghiệp bị ảnh hưởng trực tiếp thực hiện, trường hợp cần thiết thì đề nghị Chính phủ can thiệp Quy trình điều trachốngbánphágiá của Việt Nam: Theo quy định của Pháp lệnh số 20/2004/PL-UBTVQH11 về việc chốngbánphágiá hang hóa nhập khẩu vào Việt Nam, một vụ việc điềutravà xử lý chốngbánphágiá có thể được tiến hành qua bốn... tổ chức mà quy trình được xây dựng thích hợp với hoàn cảnh, điều kiện khách quan của quốc gia đó hoặc của đa số các nước thành viên 1.2.3 Các bước điều trachốngbánphágiá Quy định về điều trachốngbánphágiá được cụ thể hóa tại Hiệp định AD Cụ thể, đó là các quy định sau: Bắt đầu quá trình điềutravà quá trình điềutra tiếp theo (Điều 5); bằng chứng (Điều 6); các biện pháp tạm thời (Điều 7); cam... về giá là cam kết của nhà xuất khẩu đối với cơ quan điềutra về sự thay đổi chính sách giá hoặc ngưng các hoạt động bánphágiá vào khu vực đang điều tra, cam kết này phải đảm bảo việc bánphágiá gây ra được loại bỏ để cơ quan điềutra có thể chấp nhận và đình chỉ hay chấm dứt các biện pháp tạm thời hay biện pháp áp thuế chốngbánphágiá đối với loại hàng hóa đang bị điềutra Cơ quan có thẩm quy n... dựng cơ sở pháp lý vững chắc, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội quốc gia Sau đây, nhóm chúng tôi xin trình bày cụ thể quy định của Tổ chức kinh tế Liên minh châu Âu EU, Luật của Hoa Kỳ và Pháp lệnh của Việt Nam về quy trình điềutrachốngbánphágiá để bài tiểu luận có cách nhìn trực diện hơn đối với việc điềutrachốngbánphágiá trên thế giới hiện nay Quy trình điềutrachốngbánphágiá của... được tiến hành qua bốn giai đoạn sau đây: Giai đoạn 1: Thẩm định hồ sơ và ra quy t định điềutra Giai đoạn 2: Điềutra sơ bộ và ra kết luận điềutra sơ bộ Giai đoạn 3: Điềutra cuối cùng và ra kết luận cuối cùng Giai đoạn 4: Áp dụng biện pháp chốngbánphágiávà tiến hành rà soát 19 20 2 Thực tiễn điềutrachốngbánphágiá đối với hàng hóa nhập khẩu có nguồn gốc từ Việt Nam Việt Nam chính thức... gia chỉ có quy n áp dụng biện pháp tăng thuế nhập khẩu Nói cách khác, quốc gia bị thiệt hại chỉ có thể áp dụng thuế bổ sung (thuế chốngbánphá giá) đối với hàng hóa nhập khẩu bị xác định là bánphágiá Các biện pháp hạn chế số lượng hay các biện pháp hạn chế phi thuế quan khác không được coi là hợp pháp Theo quy định của Hiệp định về Chốngbánphá giá, để áp dụng biện pháp chốngbánphá giá, nước nhập . cơ chế thị trường, thế nào là là phi thị trường, tại sao phải áp dụng
cơ chế thị trường và tiến tới xóa bỏ cơ chế phi thị trường, điều tra bán phá giá. phương pháp kinh tế thị trường trong điều tra bán phá
giá vào Hoa Kỳ.
Theo pháp luật Hoa Kỳ về chống bán phá giá, một nước có nền kinh tế phi thị
trường