Đề tài nghiên cứu các quy định của pháp luật về bảo hiểm tài sản đồng thời làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn của pháp luật về bảo hiểm tài sản tại Việt Nam từ thực tiễn công ty bảo hiểm BSH Duyên Hải. Trong quá trình nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác Lênin về Nhà nước và pháp luật, phương pháp nghiên cứu luật học, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp…để hoàn thiện luận văn Trên cơ sở phân tích, đánh giá một số vấn đề liên quan đến bảo hiểm tài sản, việc thi hành pháp luật về bảo hiểm tài sản, luận văn đưa ra một số giải pháp cụ thể để tiếp tục hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm tài sản. Luận văn làm rõ bản chất pháp lý và thực tiễn các quy định về bảo hiểm tài sản theo quy định của Luật Kinh doanh Bảo hiểm Việt Nam hiện hành. Đồng thời rút ra những điểm thành công, hạn chế của pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo hiểm tài sản, từ thực tiễn thực hiện của công ty Bảo hiểm Duyên Hải – Hải Phòng. Từ đó đưa ra những giải pháp cụ thể cho việc hoàn thiện các quy định pháp luật về bảo hiểm tài sản.
Trang 1
BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HQC MO HA NOI
LUAN VAN THAC SY
PHAP LUAT VE THOI GIO LĂM VIỆC TỪ THỰC TIỀN
Trang 2MUC LUC 1 Tính cấp thiết của đề tăi
Tình hình nghiín cứu liín quan đến đề tăi . 2- ¿v52 2
Myre’ dich, nhigtvy nghiĩn COU ccsvessossesesenesnsvsvoresssseenanesavvssnneasnasoes 5
Phương phâp luận vă phương phâp nghỉ
Y nghĩa lý luận vă thực tiễi 2; 3 4 Đối tượng vă phạm vi nghiín cứu 5 6 T Kết cđu của luận văn
MOT SO VAN DE LY LUAN PHAP LUAT VE THOI GIO LAM VIEC VĂ QUY ĐỊNH CỦA PHÂP LUẬT VIỆT NAM HIEN HANH VE THOT GIỜ LĂM VIỆC
1.1 Khâi niệm, đặc điểm của thời giờ lầm Việc
12 Sự cần thiết phải có phâp luật về thời giờ lăm việc vă ý nghĩa của sự điều
chỉnh phâp luật đói với thời reels lăm việc
1.4 Câc quy định của phâp luật hiện hănh về thời giờ lăm việc 1.4.1 Nguyín tắc của thời giờ lăm việc
1.4.2 Câc loại thời giờ lăm việ
1.4.3 Vi pham phâp luật vă xử lý vi phạm phâp luật về thời giờ lăm việc 28
1.4.4 Giải quyết tranh chấp lao động về thời giờ lăm việc _
KẾT LUẬN GHƯƠNG T:ctteicsonsot9gteogBSeUBGBESG0010008040x48 35 CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÂP LUẬT VỈ THỜI GIỜ LĂM VIỆC
TẠI CÂC DOANH NGHIỆP TRÍN ĐỊA BĂN TỈNH HƯNG YÍN 36
Trang 32.2 Thực tiễn thực hiện phâp luật về thời giờ lăm việc tại câc doanh nghiệp
trín địa băn tỉnh Hưng Yín 2.2.1 Thực tiễn thực hiện phâp luật về thời giờ lăm việc tiíu chuẩn tại câc doanh 39 tại câc doanh we Al nghiĩp trĩn dia ban tinh Hung Yĩn
2.2.2 Thực tiễn thực hiện phâp luật nghiệp trín địa băn tỉnh Hưng Yín
2.2.3 Thực tiễn thực hiện phâp luật về thời giờ lăm thím tại câc doanh nghiệp trín địa băn tỉnh Hưng Yín "-
2.2.4 Thực tiễn thực hiện phâp luật ví thời giờ lăm việc linh hoạt (thời giờ lăm
việc không trọn ngăy, không trọn tuần) tại câc doanh nghiệp trín địa băn tỉnh Hưng Yín 46
2.3 Đânh giâ tình hình thực hiện phâp luật về thời giờ lăm việc tại câc doanh nghiệp trín địa băn tỉnh Hưng Yín 48 2.3.1 Câc kết quả đạt được 48
2.3.2 Một số bắt cập, hạn chí còn tôn tại
2.3.3 Nguyín nhđn của những hạn chĩ, bâ
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 3
MỘT SÓ KIÍN NGHỊ NHĂM HOĂN THIỆN PHÂP LUẬT VĂ GIẢI PHAP NANG CAO HIEU QUA THUC HIEN VE THOI GIO LAM VIỆC TẠI CÂC DOANH NGHIỆP TRÍN ĐỊA BAN TINH HUNG YEN
Một số kiín nghị cụ thể nhằm hoăn thiện phâp luật về thời giờ lăm việc 59
3.3 Một số giải phâp nhằm nđng cao hiệu quả việc thực hiện phâp luật về
Trang 5PHAN MO DAU 1 Tính cấp thiết của đề tăi
Lao động lă một hoạt động vô cùng quan trọng của con người, nó không những tạo ra của cải, vật chất đề nuôi sống con người, giúp xê hội thay đổi vă phât triển mă còn đem lại những giâ trị tỉnh thần giúp đời sống con người thím phong phú Tuy nhiín, sức lao động của con người không phải lă vô hạn Lao động, lăm việc đến một lúc năo đó cơ thể sẽ cảm thấy dan trở nín mệt mỏi, cạn kiệt sức lực.Theo câc nhă khoa học đê chỉ ra, con người lă một
thực thể sinh học, hệ thần kinh hoạt động theo chu kỳ Cũng theo chứng minh
của câc nhă khoa học, một con người bình thường mỗi ngăy phải dănh ít nhất 08 giờ đồng hồ để ngủ vă nghỉ ngơi Như vậy, mỗi ngăy, mỗi người còn lại trín dưới 16 giờ để dănh cho lăm việc, hoạt động câ nhđn vă hoạt động xê hội
khâc Khi con người hoạt động đến một mức độ năo đó sẽ cảm thay mĩt moi
bắt đầu xuất hiện Day chính lă cơ chế bảo vệ, bắt con người phải tạm dừng
hoạt động để không bị kiệt sức Thời gian năy được coi lă giai đoạn đề tâi tạo sức lao động Chế độ về thời giờ lăm việc lă một trong những quy định quan trọng của phâp luật lao động; được: cả :người.laò độôg:vă\người sử dụng lao động quan tđm bởi vì nó liín quan đến quyền, lợi ích thiết thực gắn liền với người lao động vă người sử dụng lao động Tuy nhiín, thực tế cho thấy, việc vi phạm năy ngăy căng nhiều vă phổ biến Câc vi phạm chẳng hạn như tăng thời giờ lăm việc tiíu chuẩn, tăng số giờ lăm thím hay số tiền lương được trả không đúng khi phải lăm thím giờ, Đặc biệt tình trạng câc vi phạm năy xảy ra thường xuyín ở câc doanh nghiệp, nơi có đông nhđn viín vă số lượng công,
việc cũng rất nhiều Câc hănh vi vi phạm năy không chỉ vi phạm nghiím
trọng đến sức khỏe, tính mạng của người lao động, hạnh phúc gia đình của họ mă còn ảnh hưởng không nhỏ tới xê hội, đất nước Như vậy, việc tìm hiểu câc
quy định phâp luật về thời giờ lăm việc của người lao động lă rất quan trọng,
để từ đấy biết rõ thực trạng, chỉ ra những nguyín nhđn của câc hănh vi vi phạm phâp luật vă đồng thời đưa ra một số kiến nghị cũng như giải phâp
nhằm hoăn thiện câc quy định đó
Trang 6tỉnh Hưng Yín vẫn còn chưa nghiím túc trong việc thực hiện câc quy định về í thời giờ
thời giờ lăm việc Nhằm hạn chế vă đđy lùi câc vi phạm phâp luật
lăm việc trong câc doanh nghiệp trín địa băn tỉnh Hưng Yín, vấn đề đặt ra lă
phải nghiín cứu câc quy định của phâp luật hiện hănh, đânh giâ thực trạng thực hiện phâp luật về thời giờ lăm việc tại câc doanh nghiệp trín địa băn tỉnh Hưng Yín, từ đó, đề xuất giải phâp hoăn thiện phâp luật vă nđng cao hiệu quả âp dụng phâp luật ví thời giờ lăm việc
Từ mối quan hệ giữa người lao động vă người sử dụng lao động, phâp
luật đê đưa ra những quy định cụ thể về thời giờ lăm việc để khắc phục những,
hạn chế vă đầy lùi câc vi phạm phâp luật về thời giờ lăm việc, bảo vệ tốt hơn
quyền vă lợi ích hợp phâp của người lao động Do đó, tâc giả lựa chọn đề tăi: *Phâp luật vềthời giờ lăm việc từ thực tiễn thực hiện tại câc doanh nghiệp trín địa băn tỉnh Hưng Yín” lăm luận văn thạc sĩ của mình với mong muốn
sẽ góp phần hoăn thiện câc quy định về thời giờ lăm việc, đưa ra một số giải
phâp nhằm giúp câc doanh nghiệp trín địa băn tỉnh Hưng Yín thực hiện tốt
câc quy định phâp luật về thời giờ lăm việc
2 _ Tình hình/nghiín cứu/liện quan đến đề tăi(„; (j; ›¡
Phâp luật về thời giờ lăm việc lă vấn đề rất quan trọng đê được đề cập
trong rất nhiều công trình có liín quan.Có nhiều câ nhđn, tô chức đê trình bay
nhiều khía cạnh cho quâ trình nghiín cứu về vấn đề năy Có một số đề tăi,
công trình nghiín cứu khoa học của nhiều cơ quan, tô chức quản lý lao động, người lao động về câc quy định của phâp luật về thời giờ lăm việc Tuy nhiín phần lớn câc đề tăi năy lại chỉ tập trung nghiín cứu phâp luật về thời giờ lăm
việc nói chung mă chưa đi sđu tới việc thực hiện nó tại đơn vị hay địa băn cụ
thể
- _ Luận văn thạc sỹ: “ Phâp luật về thời giờ lăm việc, thời giờ nghĩ ngơi ở Việt Nam - thực trạng vă hướng hoăn thiện” của Khuất Văn Trung — Khoa Luật - Đại học quốc gia Hă Nội Luận văn chủ yếu khâi quât về thời giờ lăm việc vă thời giờ nghỉ ngơi vă đê cho thấy rõ nĩt được thực trạng về thời
giờ lăm việc, thời giờ nghỉ ngơi tại Việt Nam Bín cạnh đó cũng chỉ ra
Trang 7của phâp luật về thời giờ lăm việc, thời giờ nghỉ ngơi tại Việt Nam với câc nước khâc trong khu vực vă trín thế giới Qua đó, tâc giả cũng đê đưa ra câc phương ân cy thĩ giúp hoăn thiện phâp luật lao động hiện nay Tuy nhiín đề tăi chưa níu ra thực trạng tại một đơn vị cụ thể năo Vì vậy chưa thể đưa ra những khó khăn cụ thể trong việc âp dụng phâp luật lao động lín một doanh nghiệp
- — Để ân nghiín cứu: “ Chế độ thời giờ lăm việc, thời gian nghĩ ngơi
theo quy định của phâp luật vă thực tiễn âp dụng tại một số doanh nghiệp trín địa băn tỉnh Nghệ An” Đề ân xoay quanh vấn đề thời giờ lăm việc, thời giờ nghỉ ngơi trong phâp luật lao động vă việc thực thi thời giờ lăm việc, thời giờ nghỉ ngơi ở một số doanh nghiệp trín địa băn tỉnh Nghệ An Nhìn nhận một câch tổng quât những vẫn dĩ chung về thời giờ lăm việc, thời
giờ nghỉ ngơi Đưa ra câc tồn tại vă giải phâp nhằm hoăn thiện chế định thời
giờ lăm việc, thời giờ nghỉ ngơi góp phần bảo vệ lợi ích đối với người lao
động Đi sđu tìm hiểu những quy định về thời giờ lăm việc, thời giờ nghỉ ngơi
của người lao động vă việc âp dụng những quy định đó tại một số công ty đang hoạt động:trín địa băn tỉnh Nghệ An nhằm tìm Tay nguyín nhđn của
những vướng, mắc, bat cap trong hĩ thong phat luật vă cả những sai phạm trong quâ trình thực thi chế định đó tại một số công ty từ đó đưa ra một số giải phâp hoăn thiện chế định thời giờ lăm việc, thời giờ nghỉ ngơi
- Băi viết: “Quy định về thời giờ lăm việc đối với người lao động lăm
câc công việc có tính chất đặc biệt trong lĩnh vực thăm dò, khai thâc dầu khí trín biển” đăng ngăy 17/08/2015 trín trang của Bộ công thương Việt
Nam đê níu chỉ tiết về thông tư số 24/2015/TT-BCT (Thông tư 24) quy định về thời giờ lăm việc đối với người lao động lăm câc công việc có tính chất
đặc biệt trong lĩnh vực thăm dò, khai thâc dầu khí trín biển Theo đó, Thông tư 24 quy định người lao động lăm việc thường xuyín theo phiín vă theo ca
lăm việc, cụ thể: Ca lăm việc tối đa 12h, phiín lăm việc tối đa 28 ngăy Người
sử dụng lao động có trâch nhiệm quy định cụ thể ca lăm việc vă phiín lăm
việc tại công trình dầu khí trín biển văo Nội quy lao động vă thông bâo cho
người lao động trước khi đến lăm việc Thời gian lăm việc ngoăi ca lăm việc
hoặc ngoăi phiín lăm việc quy định tại khoản 1 Điều 4 đối với người lao động
Trang 8việc ngoăi ca lăm việc hoặc ngoăi phiín lăm việc quy dinh tai khoan 1 Diĩu 4 đối với người lao động lăm việc thường xuyín được tính lă thời gian lăm thím giờ Thời gian lăm việc ngoăi ca lăm việc hoặc ngoăi phiín lăm việc quy
định tại khoản 1 Điều 4 đối với người lao động lăm việc thường xuyín được
tính lă thời gian lăm thím giờ Thời gian lăm việc ngoăi ca lăm việc hoặc ngoăi phiín lăm việc quy định tại khoản 2 Điều 5 hoặc thời gian lăm việc
vượt quâ số giờ lăm việc tiíu chuẩn trong năm quy định tại khoản 1 Điều 5
đối với người lao động lăm việc không thường xuyín được tính lă thời gian
lăm thím giờ Tổng số giờ lăm việc vă giờ lăm thím của người lao động
không quâ 14 giờ/ngăy Số giờ lăm thím của người lao động không vượt quâ 50 giờ/phiín lăm việc vă trong mọi trường hợp không vượt quâ 300 giờ/năm
- Băi viết “Quy định lăm thím giờ của Việt Nam đang lệch pha thĩ
giới” của tâc giả Dương Ngđn trín trang vietstock đăng ngăy 04/07/2015, tâc giả đê nói lín sự phản ânh của câc doanh nghiệp, quy định người lao động chỉ được phĩp lăm thím khoảng 200-300 giờ/năm đang gđy khó khăn cho chính người lao động Băi viết nói lín một thực trạng phổ biến hiện nay, đó lă nhu cầu tăng giờ lăm thím trong, quy: định;eủa phâp luật nhằm đăng năng, suất, đđy
nhanh tiến độ hoăn thiện sản phẩm cho phù hợp với thị trường hiện nay
-_ Băi viết “Vi phạm thời giờ lăm việc, lăm thím giờ: cần có chế tăi xử
lý nghiím khắc câc doanh nghiệp vi phạm” của tâc giả Thanh Bình trín trang bâo Quảng Ninh đăng ngăy 27/06/2013 đê níu lín một thực tế hiện nay rất nhiều doanh nghiệp, đơn vị âp dụng mẫu hợp đồng khôn cơng việc cho người lao động để giao công việc cho công nhđn Trong khi đó khôn cơng việc thì công nhđn phải đảm bảo sản lượng còn về mặt thời gian thì chủ sử dụng không tính đến, như vậy nếu quỹ thời gian phât sinh người lao động không được hưởng chế độ lăm thím giờ Điển hình lă ở câc ngănh nghề như :
xđy dựng, lắp râp, may mặc, giăy da, lâi taxi, xe tải, bảo vệ, bân xăng dầu
câc vi phạm về thời giờ lăm việc không những xđm hại nghiím trọng đến sức
khỏe người lao động mă còn tâc động tới gia đình họ nói riíng vă một phần
tới xê hội nói chung Vă cũng đê níu lín một số nguyín nhđn của việc vi
Trang 9phạm về thời giờ lăm việc, lăm thím giờ Trong khi đó câc đơn vị năy gần như không mặc định được tiền giờ lăm thím vă người lao động vẫn phải chịu
thua thiệt Bín cạnh đó, đội ngũ cân bộ thanh kiểm tra địa phương thì mỏng,
thường xuyín luđn chuyển, không được đảo tạo trong khi số doanh nghiệp ngăy căng tăng Thím nữa, chế tăi xử phạt chưa đủ mạnh dẫn đến vi phạm trăn lan
- Băi viết “Những nhận thức chung về thời giờ lăm việc, thò nghỉ ngơi” của tâc giả Nguyễn Diệp Thănh trín trang VOER đê tóm tắt đầy đủ
những kiến thức chung cơ bản nhất về phâp luật về thời giờ lăm việc vă thời
giờ nghỉ ngơi Ngoăi ra tâc giả còn níu lín ý nghĩa của việc quy định chế độ
thời giờ lăm việc, thời giờ nghỉ ngơi Ngoăi ra còn có rất nhiều băi viết có liín quan đến vấn đề năy như lă: Đặng Xuđn Lợi (2000), Thời giờ lăm việc, thời
giờ nghỉ ngơi theo Bộ luật lao động Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học
Luật Hă Nội; Đỗ Thị Hằng (2009), Thời giờ lăm việc, thời giờ nghỉ ngơi — Quy định phâp luật vă thực tiễn thực hiện ở một số doanh nghiệp tại tỉnh Bắc Giang, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hă Nội; vă một số băi bâo đăng trín câc tạp chí,khoa học Phâp lan
Câc công trình, băi viết trín đê phần mới đi sđu nghiín b cứu câc quy định phâp luật về thời giờ lăm việc âp dụng cho một số đối tượng lao động đặc thù
mă không đề cập đến tổng thể câc quy định phâp luật về thời giờ lăm việc, câc
doanh nghiệp thực hiện thời giờ lăm việc cụ thể thế năo, thực trạng vă một số
kiến nghị nhằm hoăn thiện câc quy định phâp luật trong lĩnh vực năy Chính vì vậy, việc nghiín cứu một câch hệ thống vă day đủ về đề tăi “Phâp Iuật về thời giờ lăm việc từ thực tiễn thực hiện tại câc doanh nghiệp trín địa băn tỉnh Hưng Vín” lă một việc lăm có ý nghĩa lý luận vă mang tính thực tiễn rất cao
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiín cứu
Luận văn tập trung phđn tích vă lăm sâng tỏ về mặt lý luận những quy định về thời giờ lăm việc tại Việt Nam vă níu thực trạng việc âp dụng phâp
luật về thời giờ lăm việc trín thực tế tại câc doanh nghiệp trín địa băn tỉnh
Trang 10phâp nhằm hoăn thiện câc quy định phâp lý về thời giờ lăm việc nhằm mục đích bảo vệ tốt hơn quyền lợi của người lao động
Để đâp ứng được mục đích nghiín cứu của luận văn, câc nhiệm vụ
nghiín cứu được xâc định cụ thể, bao gồm:
Thứ nhất, nghiín cứu những vấn đề lý luận về thời giờ lăm việc vă phâp
luật về thời giờ lăm việc, góp phần hoăn thiện cơ sở lý luận về phâp luật thời
giờ lăm việc ở Việt Nam phù hợp với sự phât triển của quốc gia, đặt trong bối cảnh lăn sóng cải câch chế độ thời giờ lăm việc đang diễn ra mạnh mẽ trín thế giới
Thứ hai, nghiín cứu thực trạng phâp luật thời giờ lăm việc bằng việc phđn tích, bình luận câc quy định hiện hănh vă thực tiễn thực hiện câc quy định tại câc doanh nghiệp trín địa băn tỉnh Hưng Yín nhằm lăm rõ câc hạn chế vă chỉ ra câc nguyín nhđn của những hạn chế đó lăm cơ sở đề xuất những
kiến nghị hoăn thiện phâp luật
Thứ ba, đề xuất câc kiến nghị hoăn thiện phâp luật về thời giờ lăm việc vă một số giải phâp nhằm nđng cao hiệu quả thực hiện phâp luật về thời giờ
lăm việc tại câc ¡doanh nghiệp:trín địa băn tỉnh.Hưag Yín ` 6 4 _ Đối tượng vă phạm vi nghiín cứu
Đối tượng nghiín cứu: Luận văn tập trung nghiín cứu những vấn đề lý
luận vă thực trạng về thời giờ lăm việc
VỀ phạm vi nghiín cứu:
- Phạm vi về nội dựng: Luận văn chủ yíu nghiín cứu về câc quy định của phâp luật hiện hănh về thời giờ lăm việc vă thực tiễn thực hiện phâp luật về
thời giờ lăm việc tại câc doanh nghiệp
- Phạm vi về không gian: Luận văn chỉ nghiín cứu về việc thực hiện tại câc doanh nghiệp trín địa băn tỉnh Hưng Yín
- — Phạm vi về thời gian: Câc số liệu được sử dụng nghiín cứu trong Luận văn từ năm 2015 - 2019
5 Phương phâp luận vă phương phâp nghiín cứu
Trín cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mâc - Línin vă tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhă nước vă phâp luật, câc quan điểm, định hướng của Đảng vă nhă nước
Trang 11phương thức tiếp cận dựa trín phương diện quyín, hệ thống, đa ngănh vă liín ngănh Thời giờ lăm việcđược xem xĩt với tư câch một quyền cơ bản của con người trong tong thĩ câc quyền của người lao động tại nơi lăm việc; phâp luật
về thời giờ lăm việc lă một bộ phận của phâp luật về câc tiíu chuẩn lao
động Thực hiện luận văn năy, tâc giả kết hợp sử dụng một số phương phâp chung được âp dụng trong nghiín cứu khoa học xê hội như:
- Phương phâp khai thâc tăi liệu sẵn có lă câc băi viết, câc kết quả nghiín
cứu của câc tâc giả đê công bố có liín quan đến đề tăi; Phương phâp thống kí;
Phương phâp phđn tích vă luật học so sânh; Phương phâp diễn dịch vă phương phâp tổng hợp; 6 _ Ý nghĩa lý luận vă thực tiễn
Về mặt lý lu uận văn góp phần lăm rõ hơn câc quy định của phâp
luật Việt Nam ví thời giờ lăm việc tại câc doanh nghiệ)
Về mặt thực tiễn của đề tăi: từ việc đânh giâ thực tiễn việc thực hiện câc quy định của phâp luật lao động về thời giờ lăm việc tại câc doanh nghiệp trín
địa băn tỉnh Hưng'Yín| túc giảiđừacta những giải phâp, phừơng hướng vă kiến
nghị góp phần hoăn thiện phâp luật lao động về thời giờ lăm việc 7 Kết cấu của luận văn
Ngoăi phần mở đầu vă kết luận, nội dung của luận văn được kết cấu
thănh 03 chương, cụ thể như sau:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về thời giờ lăm việc vă quy định của
phâp luật Việt Nam hiện hănh về thời giờ lăm việc
Chương 2: Thực trạng thực hiện phâp luật về thời giờ lăm việc tại câc doanh nghiệp trín địa băn tỉnh Hưng Yín
Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoăn thiện phâp luật vă giải phâp
Trang 12CHUONG 1
MOT SO VAN DE LY LUAN PHAP LUAT VE THOT GIO LAM VIỆC
VA QUY DINH CUA PHAP LUAT VIET NAM HIEN HANH VE THOT
GIO LAM VIEC
1.1 Khâi niệm, đặc điểm của thời giờ lăm việc
1.1:1: Khâi niệm thời giờ lăm việc
Trong quan hệ lao động, có thể thấy rằng, thời giờ lăm việc lă một chế
định hoăn toăn độc lập trong luật lao động Quyền được lăm việc chính lă một trong những quyền cơ bản của con người, trước hết lă người lao động trong, quan hệ lao động, phải được phâp luật can thiệp vă bảo vệ Hiến phâp của nhiều nước trín thế giới cũng ghi nhận, trong đó có Hiến phâp của Việt Nam
Phâp luật lao động Việt Nam cũng quy định về thời giờ lăm việc, điều năy đê tạo hănh lang phâp lý để bảo vệ quyền lợi cho người lao động trong quan hệ
lao động, để người lao động được lăm việc lđu dăi, có lợi cho cả người lao động vă người sử dụng lao động, không thiệt hại cho sản xuất kinh doanh, không lăm giảm;sút khả nặng lao động, khả năng sâng tạo của người lao
động, suy cho cùng l nhằm bảo vệ việc lăm, tăng nang suất, chất lượng, hiệu
quả của lao động, hướng văo chiến lược con người
Mục tiíu của thời giờ lăm việc cần đạt được, đó lă chỉ sử dụng ít thời gian lăm việc mă vẫn đạt hiệu quả về chất lượng, về năng suất vă sau cùng
vẫn lă về hiệu quả kinh tế Có thể khẳng định, thời giờ lăm việc chính lă
khoảng thời gian cần vă đủ để năng suất lao động hoăn thănh
Dưới góc độ phâp lý, thời giờ lăm việc chính lă sự răng buộc về quyền vă nghĩa vụ của người lao động vă người sử dụng lao động Do đó, người lao động phải chịu trâch nhiệm toăn bộ về công việc mă mình thực hiện, phải tuđn thủ những quy định nội bộ vă có quyền được hưởng lợi ích trong khoảng
thời gian đó Theo Điều 104 Bộ luật lao động quy định về thời giờ lăm việc
bình thường lă không quâ 8 giờ trong một ngăy hoặc không quâ 48 giờ trong một tuần; thời giờ lăm việc không quâ 06 giờ trong 01 ngăy đối với những
Trang 13Thời giờ lăm việc được coi lă một chế định của luật lao động, lă căn cứ để xâc định những vi phạm của người sử dụng lao động đối với người lao
động
Thời giờ lăm việc được coi lă một nguyín tắc cơ bản của luật lao động, thể hiện quyền vă nghĩa vụ cơ bản của câc bín tham gia văo quan hệ lao
động
Nếu xem thời giờ lăm việc lă một định mức lao động, thì chúng ta hiểu
đó lă một quỹ thời gian cần thiết cho người lao động để hoăn thănh công việc
được giao Mặt khâc, nếu xem thời giờ lăm việc lă một nội dung của quan hệ
phâp luật lao động thì trong thời gian lăm việc, người lao động phải có mặt tại địa điểm lăm việc vă thực hiện nhiệm vụ được giao như đê thỏa thuận trong hợp đồng lao động
Như vậy, để có một thời giờ lăm việc phù hợp, vừa tăng năng suất lao động, vừa mang lại lợi nhuận cao cho người sử dụng lao động, vừa bảo vệ sức
khỏe của người lao động, cần phải nghiín cứu để có một chế định phâp luật
về thời giờ phâp luật Có thể nói, thời giờ lăm việc lă độ dăi thời gian mă người lao động phải tiền hănh lạo độ
; theo, quy định sửa phâp luật, theo thoả
ước lao động tập thể hoặc theo hợp đồng lao động
1.12 Đặc điểm của thời giờ lăm việc
Thứ nhất, thời giờ lăm việc được coi lă quyín vă nghĩa vụ cơ bản của người lao động vă người sử dụng lao động
Trong quan hệ lao động, người sử dụng lao động đa phần đều ở vị trí lợi thế hơn, không bị phụ thuộc vă chịu sự quản lý, điều hănh của người lao động Người sử dụng lao động được trực tiếp yíu cầu người lao động thực hiện công việc theo nhu cầu thực tế công việc Người lao động thậm chí còn phải chấp nhận điều kiện lao động, môi trường lăm việc ngay cả khi không đảm bảo Tuy nhiín, cả người lao động vă người sử dụng lao động đều được hưởng quyền, lợi ích hợp phâp văphải thực hiện đầy đủ câc nghĩa vụ cơ bản theo quy định Việc quy định về thời giờ lăm việc để đảm bảo cho người lao
động có điều kiện thực hiện đầy đủ nghĩa vụ lao động vă lăm căn cứ cho việc
hưởng thụ câc quyền lợi như tiền lương, thưởng, Mặt khâc, quy định thời
Trang 14động lăm thím quâ thời gian cho phĩp, không trả tiền lương lăm thím theo đúng quy định
Thứ hai, thời giờ lăm việc có sự thỏa thuận giữa người sử dụng lao động
vă người lao động
Để đảm bảo quyền tự do kinh doanh, quyền chủ động trong hoạt động
sản xuất vă quyền tự định đoạt của người lao động, việc quy định thời giờ lăm
việc được người sử dụng lao động vă người lao động thỏa thuận với nhau dựa trín cơ sở phù hợp với quy định của phâp luật Người lao động vă người sử
dụng lao động trín cơ sở thỏa thuận, thương lượng phù hợp với điều kiện, đặc
điểm riíng của từng doanh nghiệp để thực hiện mục đích của từng bín Tuy
nhiín, sự thỏa thuận năy không được trâi với quy định của phâp luật Thứ ba, thời giờ lăm việc có sự điều tiết của Nhă nước
Vì mục đích lợi nhuận, người sử dụng lao động thường có xu hướng tận dụng mọi quy định, lợi thế, trong đó, có việc kĩo dăi thời gian lăm việc để
triệt để khai thâc sức lao động, đem lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp Chính vì vậy, việc quy định về thời giờ lăm việc phải được phâp luật quy định Hiện nay, thời giờ: lăm Miệc, đang được quy định ở mức tối đa, rút ngắn thời giờ lăm việc với câc đối tượng đặc biết, nhằm giảm thiểu sự lạm dụng sức lao động, đảm bảo tâi sản xuất sức lao động, hạn chế tai nạn lao động Để
người lao động gắn bó với người sử dụng lao động lđu dăi, lăm việc có hiệu quả, thì vấn đề đặt ra lă câc quy định về thời giờ lăm việc phải khoa học vă
hợp lý
1.2 Sự cần thiết phải có phâp luật về thời giờ lăm việc vă ý nghĩa của sự
điều chính phâp luật đối với thời giờ lăm việc 1.2.1 Sự cần thiết phải có phâp luật về thời giờ lăm việc
nền kinh tế thị
trường thì người lao động được sử dụng trong mọi thănh phần kinh tế Do đó, Ngăy nay, khi đất nước đang hướng tới việc phât
phâp luật về thời giờ lăm việc lă rất cần thiết
Thứ nhất, phâp luật về thời giờ lăm việc xuất phât từ yíu cẩu bảo vệ người lao động trong lĩnh vực lao động
Nguyín tắc quan trọng nhất trong phâp luật lao động chính lă bảo vệ người lao động Với đối tượng hướng tới lă con người, hoạt động mua bân hăng hóa lă sức lao động, người lao động luôn ở vị thế yếu hơn so với người
Trang 15sử dụng lao động Về phương diện kinh tế, người sử dụng lao động lă người bỏ vốn, đầu tư cơ sở vật chất cho hoạt động kinh doanh, quyết định về công nghệ, quy mô hoạt động, hướng đi của doanh nghiệp nín họ hoăn toăn chủ
động về kế hoạch việc lăm, phđn phối lợi nhuận cũng như sắp xếp, phđn bó
thời gian lăm việc cho người lao động Do vậy, về mặt phâp lý, người sử dụng lao động có quyền “uyín dụng, bó trí, điều hănh lao động theo nhu cầu sản
xuất, kinh doanh” (điểm a, khoản 1 Điều 6 Bộ luật Lao động) Như vậy, có
thể thấy rằng, người lao động vă người sử dụng lao động luôn vị thế bất bình
đẳng, ở một mức độ nhất định, người lao động bị phụ thuộc văo người sử
dụng lao động về kinh tế cũng như về mặt phâp lý
Hơn nữa, khi tham gia văo một quan hệ lao động, người lao động hướng tới tiền lương, thu nhập còn người sử dụng lao động hướng tới thu được lợi nhuận cao Tiền lương, thu nhập của người lao động được coi lă yếu tố quan trọng có tâc động thúc đẩy năng suất lao động tăng cao Khi năng suất lao động của người lao động tăng cao thì người sử dụng lao động cũng thu được lợi nhuận nhiều hơn Tuy nhiín, điều năy sẽ dẫn đến một vấn đẻ, đề có tiền lương vă thu nhập cao; người lao đông sẽ có thí bhai bat) chap sức khỏe của mình để lăm thím gid, “lam tăng ca
on người sử dụng lao động vì mục đích tối đa hóa lợi nhuận, họ có xu hướng tận dụng triệt để câc biện phâp, câc quy định phâp luật, câc lợi thế đẻ khai thâc sức lao động của người lao động trong việc kĩo dăi thời gian lăm việc của người lao động
Như vậy, từ câc lý do vă yíu cầu níu trín, cần có sự điều chỉnh của phâp luật về thời giờ lăm việc để bảo vệ sức khỏe vă quyín lợi của người lao động,
trânh sự lạm dụng sức lao động từ phía người sử dụng lao động
Thứ hai, phâp luật về thời giờ lăm việc xuất phât từ sự tâc động của nín kinh tế thị trường
Kinh tế thị trường luôn có tính hai mặt của nó, đó lă những mặt tích cực
vă mặt tiíu cực Mặt tiíu cực năy thể hiện rất rõ trong mối quan hệ giữa người sử dụng lao động vă người lao động vì bản thđn nền kinh tế thị trường vừa
chứa đựng câc yếu tố kinh tế, vừa thể hiện câc vấn đề xê hội sđu sắc Do đó,
Trang 16Trong lĩnh vực lao động, nền kinh tế thị trường đê mở ra rất nhiều câc điều kiện thuận lợi, tạo việc lăm cho người lao động, thúc đđy sự cạnh tranh giữa câc doanh nghiệp Tuy nhiín, để đâp ứng nhu cầu thị trường, người sử
dụng lao động cũng phải có chiến lược, kế hoạch phât triển doanh nghiệp
Thực tế, khi người sử dụng lao động đặt mục tiíu lợi nhuận lín cao nhất, họ thường tăng thời giờ lăm việc, giảm thời giờ nghỉ ngơi mă không có những
chính sâch đạt chuẩn theo quy định phâp luật (ví dụ như tiền lương,
thưởng, ) cho người lao động Điều năy lăm ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe, sinh hoạt cũng như khả năng phât triển của người lao động
Vì vậy, quy định thời giờ lăm việc một câch phù hợp chính lă cơ sở để bảo vệ người lao động trước những lạm dụng của người sử dụng lao động
Thứ: ba, phâp luật về thời giờ lăm việc xuất phât từ bản chất nhă nước phâp quyín xê hội chủ nghĩa mă nước ta đang xđy dựng
Tư tưởng của Nhă nước Xê hội Chủ nghĩa coi mục tiíu vă động lực của
sự phât triển lă “con người, phât huy nhđn tố con người, trước hết lă người lao động” Về phđn phối trong nền kinh tế thị trường nói chung, vă trong, quan hệ lao động nói,riíng “ phâi lâ phan phối theo tứ trả lao, động lă chủ yếu
kết hợp với hình thức phđn phố khâc nhì phđn phối theo vốn vă tăi sản" ", Tuy vậy, kinh tế thị trường không thẻ tự thđn giải quyết được câc vấn đề xê hội
một câch tổng thĩ, không mặc nhiín đạt được đến tiến bộ xê hội trong lĩnh
vực lao động mă không có sự can thiệp của nhă nước bằng phâp luật Thực tế cho thấy, kinh nghiệm về quản lý thị trường tại Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế Đa phần, người sử dụng lao động chưa có chiến lược phât
triển dăi hạn cho người lao động Ở Việt Nam, người sử dụng lao động chủ
yếu lă những người lăm ăn vừa vă nhỏ Nhiều doanh nghiệp lợi dụng sự thiếu
hiểu biết hoặc nhu cầu khẩn cấp về việc lăm của người lao động mă o ĩp, giảm tiền lương, giảm thời giờ nghỉ ngơi, tăng thời giờ lăm việc Thím nữa,
nhận thức về trình độ tổ chức tự thđn của hai bín chủ, thợ còn thấp Do vậy,
để đạt được mục tiíu do Đảng vă Nhă nước đề ra, câc doanh nghiệp cần phải nghiím chỉnh chấp hănh phâp luật nói chung vă phâp luật lao động nói riíng
để đảm bảo quyền vă lợi ích hợp phâp cho người lao động ở mức tốt nhất, có
Trang 171.2.2 Y nghĩa của sự điều chỉnh phâp luật đối với thời giờ lăm việc Việc quy định về thời giờ lăm việc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nó lă căn cứ đề doanh nghiệp xâc định chỉ phí nhđn công, tổng mức tiền lương phải chỉ trả cho người lao động theo câc thời giờ lăm việc khâc nhau, người lao động biết rõ chế độ thời giờ lăm việc sẽ chủ động bó trí quỹ thời gian câ nhđn hăng ngăy, hăng tuần, hăng năm, từ đó căng tuđn thủ kỷ luật vă nội quy lao động của doanh nghiệp Chế độ thời giờ lăm việc lă căn cứ phâp lý để thanh tra lao động nói riíng vă cơ quan quản lý phụ trâch lao động nói chung lăm
chức năng bảo vệ việc thực hiện phâp luật nghiím minh, hướng dẫn tổ chức
lao động hợp lý cho câc doanh nghiệp sử dụng lao động Do đó, sự điều chỉnh
phâp luật với thời giờ lăm việc có ý nghĩa rất quan trọng
Trước hết, đối với người lao động, thời giờ lăm việc giúp họ quản lý quỹ
thời gian lăm việc một câch chủ động vă hợp lý, từ đó tạo điều kiện đẻ họ
thực hiện nghĩa vụ lao động Quy định phâp luật về thời giờ lăm việc có ý nghĩa trong bảo hộ lao động, đảm bảo thời gian lăm việc phù hợp với sức khỏe của người lao động Đồng thời, người lao động sẽ có thời gian để chăm lo hạnh phúc gia đình, nđngcao.trình/độ;chuyín mộn.¡ nghiệp; vụ, tay nghề vă
tham gia câc hoạt động xê hội có ích khâc Có thể khẳng định rằng, quy định
phâp luật về thời giờ lăm việc chính lă căn cứ phâp lý để đảm bảo quyền lợi, sức khỏe cho người lao động, giảm thiểu tối đa sự lạm dụng của người sử
dụng lao động đối với người lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho người lao
động phục hồi sức khỏe, trânh mắc câc bệnh nghề nghiệp do công việc gđy ra, tăng cường đời sống vật chất cũng như tỉnh thần của người lao động
Thứ hai, đối với người sử dụng lao động, việc quy định về thời giờ lăm
việc có ý nghĩa giúp người sử dụng lao động xđy dựng kế hoạch tổ chức sản xuất kinh doanh khoa học vă hợp lý, sử dụng một câch tiết kiệm nguồn câc tăi nguyín trong doanh nghiệp nhằm hoăn thiện tốt câc mục tiíu đê đề ra Bín cạnh đó, nó còn lă căn cứ phâp lý để người sử dụng lao động thực hiện quyền quản lý, điều hănh, giâm sât lao động, từ đó tiến hănh trả lương, thưởng vă xử
phạt người lao động Căn cứ văo khối lượng công việc, mục tiíu kinh tế, tổng
quỹ thời gian cần thiết để hoăn thănh vă số thời gian lăm việc phâp luật quy
Trang 18định được kế hoạch sản xuất, chỉ phí chỉ trả cho người lao động, để từ đó bố trí sử dụng linh hoạt, hợp lý, đảm bảo hiệu quả công việc cao nhất
Thứ ba, đối với Nhă nước, quy định về thời giờ lăm việc thể hiện rõ thâi độ của Nhă nước đối với lực lượng lao động, đồng thời tạo hănh lang phâp lý để Nhă nước thực hiện chức năng quản lý của mình Trín cơ sở câc quy định phâp luật về thời giờ lăm việc, Nhă nước kiểm tra, giâm sât quan hệ lao động, giải quyết câc mđu thuẫn, bắt đồng nảy sinh giữa câc bín Mặt khâc, dựa văo chế độ lăm việc, cơ quan Nhă nước có thể thực hiện kiểm tra, kiểm soât, để
nhận thấy được mặt tích cực, mặt tiíu cực trong mối quan hệ giữa người lao động vă người sử dụng lao động Để đạt được lợi nhuận tối đa, doanh nghiệp có thĩ sẽ vi phạm chế độ về thời giờ lăm việc Do vậy, với tư câch lă tổ chức
bảo vệ người lao động, công đoăn sẽ phải căn cứ văo quy định về thời giờ lăm
việc đí đem lại quyền lợi chính đâng cho người lao động Hơn nữa, bín cạnh
thì quy định về thời giờ lăm việc cũng phần năo phản ânh được phần năo trình độ
câc quy định phâp luật về tiền lương, bảo hiểm xê hội, bảo hộ lao động,
phât triển kinh tế vă xê hội của quốc gia đó
1.3 Sơ lược quâ trình'hình thănh vă›phât triển của¡phâpluật về thời giờ
lăm việc ở Việt Nam
Ở Việt Nam, vấn đề về thời giờ lăm việc được nhă nước vô cùng quan
tđm Sự phât triển của phâp luật về thời giờ lăm việc được chia thănh câc giai đoạn sau:
Thứ nhất, thời kỳ từ năm 1945 đến năm 1954 Đđy lă thời kỳ đất nước
Viĩt Nam gặp vô văn khó khăn, trong đó đặc biệt phải kế đến lă sự thiếu câc văn bản phâp luật điều chỉnh câc quan hệ trong xê hội mới Bằng sự cố gắng, nỗ lực, câc cấp, câc ngănh đê ban hănh nhiều văn bản phâp lý, trong đó, phải kề đến Hiến phâp năm 1946 - Hiến phâp đầu tiín của nước Việt Nam Dđn
chủ Cộng hòa ra đời, ghi nhận về thời giờ lăm việc của người lao động Để cụ
thể hóa những quy định về thời giờ lăm việc, Chính phủ đê ban hănh Sắc lệnh
số 29/SL ngăy 12/03/1947 bao gồm 187 điều, điều chinh chủ yếu mối quan hệ
chủ nợ, mối quan hệ giữa người lăm công ăn lương với người sử dụng lao
động Đđy lă sắc lệnh đầu tiín, điều chỉnh quan hệ lao động của nhă nước,
được coi lă một văn bản phâp lý đầy đủ vă tiến bộ nhất thời kỳ bấy giờ, đề
cập đến gần như toăn bộ chế định thiết yíu của Bộ luật Lao động Tiếp theo
Trang 19những năm sau đó, Chinh phủ đê ban hănh bổ sung một số sắc lệnh, trong đó
phải kẻ đến Sắc lệnh số 76/SL ngăy 20/05/1950 ban hănh quy chế công chức;
Sắc lệnh số 77/SL ngăy 22/05/1950 quy định chế độ công nhđn giúp việc
Chính phủ thời chiến Câc sắc lệnh năy có điểm mới hơn so với Sắc lệnh số
29/SL lă chuyền sang điều chỉnh quan hệ lao động trong khu vực Nhă nước Tuy nhiín, do tình hình đất nước thời bấy giờ, nín câc văn bản trín không được âp dụng một câch đầy đủ vă rộng rêi
Thứ hai, thời kỳ từ năm 1955 đến năm 1975 Đđy lă thời kỳ đất nước bị
chia cắt thănh hai miền, miền Bắc đê hoăn toăn giải phóng nhưng miền Nam
vẫn phải tiếp tục chiến đấu với dĩ quốc Mỹ Lúc năy, miền Bắc đê từng bước
chuyển sang cuộc câch mạng xê hội chủ nghĩa, đê có những chuyền biến sđu sắc trong lực lượng sản xuất vă quan hệ sản xuất Tuy nhiín, thời kỳ năy, Việt Nam vẫn điều chỉnh quan hệ lao động trong khu vực kinh tế Nhă nước theo
nền kinh tế tập trung Nhă nước cũng đê ban hănh câc văn bản phâp luật quy
định về lĩnh vực lao động nói chung vă về thời giờ lăm việc nói riíng dưới
dạng Nghị định, Quyết định, Thông tư Một số văn bản phâp lý điển hình như
Thông tư số 05LÐTT ngăy 09/03/1955 quy dinhyyĩ thoi giờ lăm việc tại câc
xí nghiệp quốc doanh vă công trường Tiíp theo đó, lă Quyết định quan trọng
liín quan đến thời giờ lăm việc đó lă Quyết định số 118/TTg ngăy 17/01/1963 quy định việc hội họp học tập của cân bộ công nhđn viín chức nhă nước vă
Quyết định số 119/TTg ngăy 17/01/1963 về một số biện phâp đảm bảo thời
gian lao động của công nhđn viín chức nhă nước Tuy nhiín, do ra đời trong
thời kỳ bao cấp, câc văn bản đê dần bộc lộ những mặt hạn chế Trước tình hình đó, văn bản mới lă Thông tư số 06/LĐTT ngăy 06/05/1971 (sau đđy gọi
lă Thông tư số 06) hướng dẫn về thời giờ lăm việc của công nhđn viín chức
được ban hănh Văn bản năy đê bao quât toăn bộ chế độ về thời giờ lăm việc của cân bộ công nhđn viín chức nhă nước Tại Thông tư số 06, thời giờ lăm việc lă thời gian do Nhă nước quy định trong đó công nhđn viín chức phải có mặt tại địa điểm sản xuất, công tâc vă thực hiện những nhiệm vụ được giao phù hợp với nội quy của cơ quan, xí nghiệp Thời giờ lăm việc được âp dụng cho đại bộ phận viín chức lă 8 giờ một ngăy vă 48 giờ một tuần Trong
trường hợp, phải sản xuất theo ca, hoặc do tính chất thời vụ, điều kiện thời tiết
Trang 20lăm việc trong tuần, trong thâng cho thích hợp thi tính chung phải lăm việc bình quđn đủ 8 giờ một ngăy
Thông tư 06 cũng quy định về thời giờ lăm việc không tiíu chuẩn âp
dụng cho một số đối tượng như người lăm công tâc y tế, gâc cổng, gâc xưởng, thủ kho, thợ điện, những người lao động năy được ăn ở trong xí nghiệp
Thông tư số 06 đê quy định thời giờ lăm việc được rút ngắn đối với những công nhđn lăm những nghề nặng nhọc, nguy hiểm như thợ lặn thì thời gian
lăm việc một ngăy không quâ 06 tiếng, Thời gian lăm thím của mỗi người được quy định trong Thông tư số 06 lă không quâ 04 giờ/ngăy hoặc 150 giờ/năm, không được lăm thím quâ 02 ngăy nghỉ trong thâng trừ trường hợp tối khẩn cấp Những đối tượng được miễn lăm thím giờ gồm phụ nữ mang thai từ thâng thứ 5 hoặc có con nhỏ đang bú dưới 06 thâng vă những người
chưa đủ 18 tuổi, công nhđn lăm việc theo chế độ ngăy lăm việc rút ngắn
Thứ ba, thời kỳ từ năm 1976 đến nay Thời kỳ năy, nhă nước tiễn hănh
công cuộc xđy dựng vă đôi mới đất nước Do sự thay đổi của xê hội, câc văn bản được ban hănh trước đó đê bộc lộ những điểm không phù hợp với tình
hình đất nước Tac, do Cũng XÌ:Yđy.¡ nín kinh tế nhiều thănh phần ra đời vă
từng bước phât triển Ngăy 22/06/1990, Chỉnh phủ đê ban hănh Nghị định 233 về quy chế hoạt động đối với câc xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoăi
Bín cạnh những điểm tích cực mă Nghị định mang lại, vẫn còn những hạn chế, trước tiín lă thiếu tính đồng bộ, kĩm hiệu quả trong điều kiện kinh tế - xê
hội ở nước ta Việc chuyín đối nền kinh tế nín sức lao động trở thănh một loại hăng hóa đặc biệt Do vậy, ngăy 23/06/1994, Quốc hội nước Cộng hòa Xê hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ V đê chính thức thông qua Bộ luật lao động vă có hiệu lực âp dụng trín toăn quốc từ ngăy 01/01/1995 (sau đđy gọi tắt lă Bộ luật lao động 1995) Đđy lă văn bản phâp luật trong lĩnh vực lao động có giâ trị phâp lý cao nhất, điều chỉnh quan hệ lao động Trín cơ sở Bộ luật lao động 1995, Nghị định 195/CP ngăy 31/12/1994 quy định chỉ
tiết vă hướng dẫn thi hănh một số điều của Bộ luật lao động 1995 về thời giờ lăm việc, thời giờ nghỉ ngơi được ban hănh, Nghị định 109/NĐ-CP ngăy
27/12/2002 sửa đôi, bổ sung một số điều Nghị định 195/CP ngăy 31/12/1994,
Trang 2123/CP ngăy 18/04/1996 quy định chỉ tiết vă hướng dẫn thi hănh một số điều của Bộ luật lao động 1995 về lao động nữ, Quyết định 188/1999/QĐ-TTg
ngăy 17/09/1999 về thực hiện chế độ tuần lăm việc 40 giờ, Thông tư số
15/2003/TT-BLĐTBXH ngăy 03/06/2003 về hướng dẫn thực hiện lăm thím
giờ theo quy định của Nghị định số 109/2002/NĐ-CP, Câc văn bản năy chính lă cơ sở phâp lý giúp bảo vệ người lao động về thời giờ lăm việc
Có thể khẳng định rằng,câc quy định của phâp luật lao động Việt Nam
giai đoạn năy tương đối hoăn thiện vă phât triển, phù hợp với tình hình của
đất nước Câc quy định về thời giờ lăm việc cũng góp phần không nhỏ văo sự
phât triển chung của đất nước Bộ luật lao động lă một văn bản phâp lý không
chỉ bảo vệ quyền vă lợi ích của người lao động, người sử dụng lao động mă còn góp phần to lớn trong quâ trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước 1.4 Câc quy định của phâp luật hiện hănh về thời giờ lăm việc
1.4.1 Nguyín tắc của thời giờ lăm việc
1.4.1.1 Nguyín tắc thời giờ lăm việc do Nhă nước quy định
Với nguyín tắc ưu tiín bảo vệ quyền lợi của người lao động, việc quy định về thời giờ lăiñ Việt gắn tiền wvới yíu cầu bẳ thộ lao lđộng, trânh sự lạm
dụng, bóc lột sức lao động đâp ứng nhu cầu cần thiết của người lao động vă người sử dụng lao động
Trong quan hệ lao động, phần lớn thì người sử dụng lao động có toăn quyền quyết định về thời giờ lăm việc cho người lao động, do đó người sử
dụng lao động sẽ lợi dụng vị thế của mình, để gđy âp lực, buộc người lao
động phải chấp nhận mức thời gian do họ đưa ra Người sử dụng lao động sẽ khai thâc tối đa nghĩa vụ của người lao động mă việc đầu tiín lă kĩo dăi thời giờ lăm việc của người lao động
Giống như những quốc gia khâc, phâp luật nước ta đê quy định thời giờ lăm việc của người lao động, được ghi nhận trong Hiến phâp vă rất nhiều câc văn bản phâp luật có giâ trị phâp lý khâc Để thực hiện chức năng quản lý xê
hội của mình, tại Hiến phâp 2013, khoản 2 Điều 57 quy định “Nhă nước bảo
ve quyĩ
, lợi ích hợp phâp của người lao động, người sử dụng lao động vă
tạo điều kiện xđy dựng quan hệ lao động tiín bộ, hăi hòa vă ổn định” Nhă
nước đê quy định ngăy lăm việc tiíu chuẩn, tuần lăm việc tiíu chuẩn, số giờ tối đa người lao động có thĩ lim thím trong một ngăy, một thâng, đồng thời,
Trang 22tại câc văn bản phâp luật, cũng sử dụng câc từ như “không quâ”, “ít nhât” đí đảm bảo tính mềm dẻo, sự linh hoạt cho câc bín trong quan hệ lao động có
thể tự thỏa thuận dĩ phù hợp với từng trường hợp cụ thể Người lao động lăm
việc ngoăi những thời gian được xâc định lă thời giờ lăm việc bình thường theo quy định phâp luật, thỏa ước lao động tập thí hoặc theo nội quy lao động thì được tính lă lăm thím giờ Việc người sử dụng lao động sử dụng người lao động lăm thím giờ phải đâp ứng điều kiện theo quy định tại khoản 2 Điều 107 Bộ luật Lao động 2019 như phải được sự đồng ý của người lao động, bảo đảm số giờ lăm thím của người lao động không quâ 50% số giờ lăm việc bình thường trong 01 ngăy, Cũng theo quy định của Bộ luật Lao động 2019 thi thời giờ lăm việc của người lao động bình thường không quâ 8 giờ/ngăy hoặc
không quâ 48 giờ/tuần, Riíng đối với cơ quan nhă nước, do đặc thù quan hệ
lao động nín việc quy định vă âp dụng thời giờ lăm việc trong đơn vị có tính
chat bắt buộc, không một đơn vị năo có quyền thỏa thuận tự ý thay đổi thời
giờ lăm việc đê ấn định
Nguyín tắc năy đê góp phần bảo vệ quyền vă lợi ích hợp phâp cho người lao động, đồng, thời, thể hiện sự quantđm của Nhă nước tới người lao động Do vậy, dĩ dăng theo đối hoạt động câc doanh nghiệp | trong việc bảo đảm thời giờ lăm việc cho người lao động, giúp người lao động trânh được những lạm dụng từ người sử dụng lao động
1.4.1.2 Nguyín tắc thời giờ lăm việc do câc bín trong quan hệ lao động thỏa thuận, khuyến khích theo hướng có lợi cho người lao động phù hợp với câc quy định của phâp luật
Trín thực tế, có rất nhiều trường hợp mă phâp luật không thẻ điều chỉnh
để phù hợp với tất cả câc trường hợp đó Do vậy, việc đưa ra câc quy định phâp lý của Nhă nước chỉ mang tinh chung nhất, vi mô chứ không thĩ cu thĩ
hóa tỉ mi, từng chỉ tiết vă cụ thí hóa từng trường hợp thực tế
Tại câc doanh nghiệp, để đảm bảo quyền tự do kinh doanh của câc công dđn, quyền chủ động trong hoạt động của doanh nghiệp, quyền tự định đoạt
của người lao động, phâp luật tôn trọng sự tự do thỏa thuận của người lao
động vă người sử dụng lao động trín cơ sở không được trâi với quy định của phâp luật Trín cơ sở vì người lao động ở vị thế yếu hơn người sử dụng lao động nín những thỏa thuận được khuyến khích theo hướng có lợi cho người
Trang 23lao động Thông thường, câc thỏa thuận năy được người lao động vă người sử dụng lao động ghi nhận trong thỏa ước lao động tập thể, hợp đồng lao động vă nội quy lao động Đđy cũng chính lă cơ sở phâp lý cho việc thực hiện quan
hệ lao động vă giải quyết tranh chấp lao động phât sinh giữa câc chủ thể tham
gia quan hệ lao động Nhă nước chỉ can thiệp ở tầm vĩ mô bằng việc quy định giới hạn, việc cụ thể hóa thế năo thuộc về câc bín chủ thể tham gia quan hệ
lao động thỏa thuận phù hợp với điều kiện, đặc điểm riíng Nguyín tắc năy
còn khuyến khích doanh nghiệp giảm thời giờ lăm việc Như vậy, người lao
động được Nhă nước tạo điều kiện bằng câch Nhă nước luôn khuyến khích
những thỏa thuận về thời giờ lăm việc có lợi hơn cho người lao động Trong khả năng của mình, người sử dụng lao động hoăn toăn có khả năng sắp xếp, điều phối, phđn công công việc một câch hợp lý để bảo đảm được thời giờ lăm việc vă quyền lợi cho người lao động một câch tốt nhất Khi câc bín
trong quan hệ lao động thực hiện tốt được nguyín tắc năy sẽ hạn chế tối đa
được những vi phạm phâp luật về thời giờ lăm việc vă đảm bảo được quyền tự do kinh doanh, hoạt động của người sử dụng lao động, quyền tự định đoạt
ởi lao động
của người lao động vă bảo vệ được ,q! yen lợi của ng
1.4.1.3 Nguyín tắc rút ngắn thời giờ lăm việc đối với câc đối tượng đặc biệt
hoặc lăm công việc nặng nhọc, độc hại
Câc đối tượng đặc biệt được phâp luật đề cập đến có thẻ thực hiện
nguyín tắc rút ngắn thời giờ lăm việc, chính lă những lao động nữ, lao động chưa đủ 1§ tuổi, lao động lă người cao tuôi, người tăn tật, người lăm những công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Việc rút ngắn năy lă vô cùng cần
thiết Khoa học đê chứng minh được rằng, voi cling khối lượng công việc, đặc
thù công việc như nhau, môi trường lăm việc giống nhau thì những đối tượng lao động năy phải bỏ ra sức lao động cao hơn so với mức bình thường, việc
phục hồi cũng lđu hơn Do đó, đòi hỏi cần phải có những quy định phù hợp
với đặc thù riíng để nhằm bảo vệ sức khỏe vă sự công bằng trong khai thâc lao động Theo quy định tại Điều 116 Bộ luật Lao động 2019 quy định “Đới
với câc công việc có tỉnh chất đặc biệt trong lĩnh vực vận tải đường bộ,
đường sắt, đường thủy, đường hăng không; thăm dò, khai thâc dđu khí trín
biển; lăm việc trín biển; trong lĩnh vực nghệ thuật; sử dụng kỹ thuật bức xạ vă hạt nhđn; ứng dụng kỹ thuật sóng cao tấn; tin học, công nghệ tin học;
Trang 24nghiín cứu ứng dụng khoa học, công nghệ tiín tiến; thiết kế công nghiệp; công việc của thợ lặn; công việc trong hẳằm lò; công việc sản xuất có tính thời vụ, công việc gia công theo đơn đặt hăng; công việc phải thường trực 24/24 giờ; câc công việc có tính chất đặc biệt khâc do Chính phú quy định thì câc Bộ, ngănh quản lý quy định cụ thể thời giờ lăm việc, thời giờ nghỉ ngơi sau khi thông nhất với Bộ Lao động - Thương bình vă Xê hội vă phải tuđn thủ quy
định tại Điều 109 của Bộ luật năy”
Nhă nước cũng đưa ra những quy định chặt chẽ cho câc đối tượng năy như câc chế độ đặc biệt lă tăng thời giờ nghỉ ngơi, giảm thời giờ lăm việc
Nguyín tắc năy chính lă sự cụ thể hóa việc bảo hộ lao động đối với câc lao
động đặc thù, có ý nghĩa trong việc đảm bảo sức khỏe, tính mạng, thể chất, tỉnh thần cho người lao động
1.4.2 Câc loại thời giờ lăm việc 1.4.2.1 Thời giờ lăm việc theo tiíu chuẩn
Thời giờ lăm việc theo tiíu chuẩn lă thời giờ lăm việc bình thường, loại thời giờ lăm việc âp dụng cho phần lớn những người lao động lăm việc trong
điều kiện lao động, vmợ, tiường:lămi Việc ¡bình ®hưởơg [Theo quy định tại
khoản 1 Điều 105 Bộ luật Lao động 2019 thì “¿hời giờ lăm việc bình thường
không quâ 08 giờ trong 01 ngăy vă 48 giờ trong 01 tuần” Quy định năy
chính lă cơ sở phâp ly dĩ bảo vệ quyền lợi tối thiểu của người lao động, ngăn
chặn những hậu quả xấu có thĩ xảy ra, đồng thời đảm bảo lợi ích lđu dăi cho người sử dụng lao động Thời giờ lăm việc bình thường được quy định dựa trín cơ sở tiíu chuẩn hóa thời giờ lăm việc Căn cứ văo quy định năy, người lao động vă người sử dụng lao động thỏa thuận về thời giờ lăm việc trong nội dung hợp đồng lao động hoặc thỏa ước lao động tập thể phù hợp
Căn cứ văo quy định khoản 1 Điều 105 Bộ luật Lao động 2019 quy định “người sử dụng lao động có quyín quy định lăm việc theo giờ hoặc ngăy hoặc tuđn, trường hợp theo tuđn thì thời giờ lăm việc bình thường không quâ 10 giờ trong (01 ngăy, nhưng không quâ 48 giờ trong 01 tuđn.” Như vậy, quy
định như tại khoản I Điều 105 Bộ luật Lao động 2019 sẽ khuyến khích cả hai
bín trong quan hệ lao động có những thỏa thuận có lợi cho người lao động, khuyến khích câc đơn vị sử dụng lao động cạnh tranh giảm giờ lăm cho người lao động Quy định “Nhă „ước khuyến khích người sử dụng lao động thực
Trang 25hiện tuđn lăm việc 40 giờ” vừa phù hợp với sự phât triển của nền sản xuất, kinh doanh vă hoạt động kinh tế của người sử dụng lao động, vừa phù hợp với nhu cầu, sức khỏe của người lao động Trong một số trường hợp, do tính chất sản xuất, công tâc vă đặc thù công việc của doanh nghiệp, người sử dụng lao động buộc phải bố trí lại thời gian lăm việc trong tuần, trong thâng cho phù hợp với quy định của phâp luật vă vẫn đảm bảo được hiệu quả kinh doanh
Tại Công ước số 47 của tô chức lao động quốc tế về giảm thời giờ lăm việc còn 40 giờ/tuần (có hiệu lực bắt đầu kế từ ngăy 23/6/1957) quy định rằng
“mỗi nước thănh viín của Tổ chức Lao động Quốc tĩ phí chuẩn Công ước năy phải thừa nhận nguyín tắc tuđn lễ 40 giờ được âp dụng sao cho không gđy ra hậu quả lă mức sống bị giảm sút” Tại một số nước trong khu vực Đông Nam Â, ví dụ như Indonesia, quy định “Người lao động không được phớp lăm quâ 7 giờ một ngăy hoặc 40 giờ một tuần”, Nhật Bản quy định “Nhă tuyển dụng không được quy định thời giờ lăm việc quâ 8 tiếng một ngăy, 40 tiếng một tuđn ”, Như vậy, câc nước đê không quy định độ dăi thời giờ lăm
việc cụ thể mă quy định bằng giới hạn tối đa thường lă “không quâ 8 giờ
trong | ngay va khong qua, 48, gid-trong mot, tua uy)dinh nay đê khuyĩn
khích câc bín thương lượng, thỏa thuận độ dăi thời gian lăm việc, tạo thuận lợi cho người lao động
Hiện tại, Việt Nam chưa phí chuẩn nội dung của Công ước số 47 của ILO về giảm thời giờ lăm việc còn 40 giờ một tuần nhưng quy định về thời
giờ lăm việc tiíu chuẩn của Việt Nam cũng không nằm trong dòng chảy chung của phâp luật lao động quốc tế về quy định mức tối đa về thời giờ lăm
việc vă xu hướng giảm dần số giờ lăm việc tiíu chuẩn
1.4.2.2 Thời giờ lăm việc không tiíu chuẩn
Thời giờ lăm việc không tiíu chuẩn lă thời giờ do tính chất công việc mă
không thể xâc định được số giờ lăm việc cụ thể, người lao động phải thực
hiện những nhiệm vụ lao động khâc giờ lăm việc bình thường nhưng không được trả thím lương Thời giờ lăm việc không tiíu chuẩn âp dụng cho một số
đối tượng sau:
- — Những người lao động do tính chất phục vụ phải thường xuyín ăn ở vă lăm việc tại nơi lăm việc;
Trang 26- — Những người lao động do tính chất công việc mă phải thường xuyín đi sớm về muộn hơn người lao động khâc hoặc những người lao động được
tự ý bố trí thời gian lăm việc Ví dụ như công nhđn lao công, tạp vụ,
công nhđn phụ trâch bảo dưỡng, lau chùi mây móc,
- — Người lao động do điều kiện khâch quan không thể xâc định hoặc biết
trước thời gian lăm việc cụ thể, do thực tế phât sinh như lênh đạo, cân bộ
ngoại giao; hoặc những người lao động do tính chất công việc được giao mă họ tự ý bố trí thời gian lăm việc của mình như cân bộ nghiín cứu
khoa học, Tuy vậy, thời giờ lăm việc tiíu chuẩn vẫn lă cơ sở để giao
công việc vă nghiệm thu kết quả lăm việc của họ
Căn cứ văo những quy định trín, có thể thấy, thời giờ lăm việc không tiíu chuẩn chỉ âp dụng cho một số đối tượng nhất định vă một số đặc thù công việc Công việc có tính chất phục vụ phải ăn ở vă lăm việc tại nơi lăm việc lă
công việc khó xâc định được thời giờ lăm việc cụ thể Người sử dụng lao
động sẽ khó kiểm soât được van dĩ, khi năo người lao động thực hiện công việc, khi năo người lao động nghỉ ngơi mă chỉ kiểm sôt được kết quả cơng việc Công việc;phụ trâch, phải đi sớm vă muộn hon người ko, động khâc hoặc những lao động được tự ý bố trí thời gian lăm việc ‘Dac thù công việc năy, người lao động không thực hiện thời giờ lăm việc bình thường, mă phải thực
hiện thời giờ theo bản chất công việc Ví dụ, người quĩt dọn nhă xưởng, họ
phải lăm việc sớm hơn những người lao động bình thường, phải dọn đẹp sạch sẽ nhă xưởng trước khi công nhđn bắt đầu giờ lăm việc vă sau khi công nhđn kết thúc giờ lăm việc Mặt khâc, công việc mă người lao động tự ý bố trí thời
gian lăm việc của mình, ví dụ như những bâc sĩ, y tâ lăm việc tại câc bệnh
viện, trung tđm y tế, phòng khâm bệnh, họ phải thực hiện công việc theo tính chất công việc chứ không theo thời giờ lăm việc
Như vậy, thời giờ lăm việc không tiíu chuẩn lă chế độ thời giờ lăm việc khâ tích cực vă thuận lợi cho người lao động cũng như người sử dụng lao động trong một số ngănh nghề nhất định Thực hiện tốt thời giờ lăm việc
không tiíu chuẩn, câc bín trong quan hệ lao động sẽ giải quyết được mđu
thuẫn của câc van đề về thời giờ lăm thím, thời giờ rút ngắn, 1.4.2.3 Thời giờ lăm việc rút ngắn
Trang 27Thời giờ lăm việc rút ngắn lă loại thời giờ lăm việc có độ dăi ngắn hơn
thời giờ lăm việc bình thường mă vẫn hưởng đủ lương, âp dụng với một số trường hợp người lao động đặc biệt, đó lă những trường hợp thực hiện công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại, người lao động nữ mang thai, lao động chưa đủ 18 tuổi, lao động khuyết tật, lao động lă người cao tuổi
Tại khoản 2 Điều 137 Bộ luật Lao động 2019 quy định “lao động nữ lăm
công việc nặng nhọc khi mang thai, chuyển sang lăm công việc nhẹ hơn, an toăn hơn hoặc giảm bớt 01 giờ lăm việc hằng ngăy mă không bị cắt giảm tiền lương vă quyín, lợi ích cho đến hết thời gian nuôi con dưới 12 thâng tuổi.” vă tại khoản 4 Điều năy quy định “Lao động nữ trong thời gian hănh kinh được nghỉ mỗi ngăy 30 phút; trong thời gian nuôi con dưới 12 thâng tuổi, được nghỉ mỗi ngăy 60 phút trong thời gian lăm việc Thời gian nghỉ vẫn được hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động ”
Tại khoản 2 Điều 146 Bộ luật Lao động 2019 quy dinh “thoi giờ lăm việc của người lao động chưa thănh niín từ đủ 1 5 tuổi đến dưới 18 tuổi không được quâ 08 giờ trong 01 ngăy vă 40 giờ trong ()1 tuần Thời giờ lăm việc của người dưới 1 5 tuổi không được quâ 04giời I/ons( OL ngăy vở 40 giờ trong 01
tuđn vă không được sử dụng lăm thí g ; lầm việ văo bạn đím”
Đối với người lao động cao tuôi (người lao động cao tuổi lă người tiếp
tục lao động sau độ tuổi lao động, đối với nam sẽ sau 62 tuổi, nữ sau 60 tuổi),
theo quy định tại Điều 149 Bộ luật Lao động 2019 quy định: “người lao động cao tuổi được rút ngắn thời giờ lăm việc hăng ngăy hoặc được âp dụng chế độ lăm việc không trọn thời gian ”
Có thể nói, câc quy định phâp luật lao động về thời giờ lăm việc trín
nhằm mục đích bảo vệ sức khỏe, quyền lợi cho người lao động, đồng thời lă những biện phâp cần thiết để ngăn chặn hănh vi bóc lột sức lao động của
người sử dụng lao động Tại một số nước trín thế giới, thời giờ lăm việc rút
ngắn được âp dụng cho câc đối tượng lă người lao động lăm câc công việc độc hại, nguy hiểm, lao động nữ vă lao động chưa thănh niín vă người lao động cao tuổi như Luật Lao động của Nhật Bản quy địmh “/ao động chưa thănh niín mỗi ngăy lăm việc 7 giờ, mỗi tuđn lăm việc 42 giò, trong đó bao gđm cả giờ học tập”, Luật Lao động của Lăo quy định “giờ lam việc tối đa lă 6 giờ/ngăy hoặc 36 giờ/tuđn đối với người lao động lăm việc trong câc ngănh
Trang 28nghĩ liĩn quan dĩn tia phóng xạ hoặc câc bệnh lđy nhiễm, khói độc hại, hóa chất nguy hiển như chất nổ, trong hầm mỏ hoặc hầm ngắm, dưới nước hoặc trín không”
Có thể khẳng định rằng, so sânh với câc nước trín thế giới, phâp luật
Việt Nam có những quy định rất tiến bộ, mục đích nhằm để bảo vệ quyền vă lợi ích cho người lao động trong câc trường hợp đặc biệt như người lao động lăm việc trong môi trường nguy hiểm, độc hại, người lao động chưa thănh niín, lao động nữ, người lao động cao tuôi
1.4.2.4 Thời giờ lăm thím
Theo Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dđn của tâc giả Nguyễn
Văn Ngọc ghi nhận rằng “Giờ lăm thím hay còn gọi lă ngoăi giờ (overtime) lă những giờ lăm việc thím so với số lượng giờ đê thỏa thuận giữa chủ vă người lao động Người chủ sử dụng hình thức lăm thím giờ để đâp ứng mức cđu đột ngột tăng lín vì họ cho rằng sử dụng lao động công nhđn ngoăi giờ có lợi hơn lă tuyển công nhđn mới Những hợp đẳng giữa công đoăn vă quản trị doanh nghiệp thường có điều khoản khuyến khích công nhđn lăm thím
giờ” hư viện Trường Đại học Mở Hă Nộ
Theo quy định tại khoản 1 Điều 107 Bộ luật Lao động 2019 quy định về
lăm thím giờ lă khoảng thời gian lăm việc ngoăi thời giờ lăm việc bình thường được quy định trong phâp luật, thỏa ước lao động tập thẻ hoặc theo nội quy lao động
Cũng theo quy định tại khoản 2 Điều 107 Bộ luật Lao động 2019, người sử dụng lao động được sử dụng người lao động lăm thím giờ khi đâp ứng đủ
câc điều kiện sau đđy: “Phải được sự đông ý của người lao động; Bảo đảm số
giờ lăm thím của người lao động không quâ 50% số giờ lăm việc bình thường trong ()1 ngăy, trường hợp âp dụng quy định lăm việc theo tuđn thì tổng số giờ lăm việc bình thường vă số giờ lăm thím không quâ 12 giờ trong 01 ngăy; không quâ 30 giờ trong 01 thâng vă tổng số không quâ 200 giờ trong 01 năm, trừ một số trường hợp đặc biệt do Chính phủ quy định thì được lăm thím giờ không quâ 300 giờ trong 01 năm; Sau mỗi đợt lăm thím giờ nhiều ngăy liín tục trong thâng, người sử dụng lao động phải bồ trí để người lao động được nghỉ bù cho số thời gian đê không được nghĩ”
Trang 29Tại Điều 60 Nghị định 145/2020/NĐ-CP hướng dẫn chỉ tiết một số điều
của Bộ luật Lao động 2019 (sau đđy gọi lă Nghị định 145/2020/NĐ-CP) quy định về lăm thím giờ không được vượt quâ 50% số giờ lăm việc bình thường trong 01 ngăy; khi âp dụng quy định lăm việc theo tuần thì tổng số giờ lăm việc bình thường vă số giờ lăm thím không quâ 12 giờ trong 01 ngăy; không quâ 12 giờ trong 01 ngăy khi lăm thím văo ngăy nghỉ lễ, tết vă ngảy nghỉ hăng tuần
Tại Điều 61 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định việc tổ chức lăm thím từ 200 giờ đến 300 giờ trong 01 năm được quy định câc trường hợp được tổ
chức lăm thím như sản xuất, gia công xuất khẩu sản phẩm lă hăng dệt, may,
da, giăy, chế biến nông, lđm, thủy sản; sản xuất, cung cấp điện, viễn thông, lọc dầu, cấp, thoât nước; câc trường hợp khâc phải giải quyết công việc cấp
bâch, không thí trì hoên Khi do nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp cần tô chức lăm thím giờ, người sử dụng lao động cần phải thông bâo bằng văn bản tới cơ quan chuyín môn giúp Ủy ban nhđn dđn tỉnh, thănh phó
trực thuộc Trung ương (sau đđy gọi chung lă Ủy ban nhđn dđn cấp tỉnh) quản
lý nhă nước về lao động tại dia, phyong, Dac biệt, hại bín, trọng quan hệ lao
động phải thỏa thuận với nhau vă phải đảm bảo số gi
im thím không được trâi với quy định về thời giờ lăm việc, câc quy định về cắm hoặc hạn chế lăm
thím giờ đối với một só đối tượng vă đảm bảo chế độ trả lương lăm thím giờ
cho người lao động
Bín cạnh đó, phâp luật nước ta cũng quy định về việc hạn chế lăm thím hoặc cắm lăm thím đối với câc đối tượng như lao động nữ mang thai từ thâng
thứ 07 hoặc thâng thứ 06 nếu lăm việc ở vùng cao, vùng sđu, vùng xa, biín giới, hải đảo hoặc đang nuôi con dưới 12 thâng tuổi (khoản I Điều 137 Bộ
luật Lao động 2019); lao động chưa thănh niín (Điều 143 Bộ luật Lao động 2019); lao động lă người khuyết tật suy giảm khả năng lao động từ 51% trở lín (Điều 159 Bộ luật Lao động 2019)
Theo quy định tại Bộ luật Lao động thì thời giờ lăm việc ban đím được
quy dinh tai Điều 105 được tính từ 22 giờ đến 6 giờ sâng ngăy hôm sau Như
vậy, căn cứ theo quy định năy thì ca đím được tính từ 22 giờ đến 6 giờ sâng hôm sau Tuy nhiín, giờ lăm việc năy có thí do câc bín thỏa thuận, thương
Trang 30lượng sao cho phù hợp với tính chất công việc, yíu cầu của công ty nhưng vẫn cần đảm bảo được điều kiện về thời giờ nghỉ ngơi cho người lao động
Ở một số nước, quy định về giờ lăm việc ban đím rất linh hoạt bởi vì tùy thuộc văo từng vùng khâc nhau, yếu tố khí hậu ảnh hưởng tới độ dăi của ngăy
vă đím lă khâc nhau Tại nước Nhật Bản, thời giờ lăm việc ban đím được
tính từ 10 giờ tối đến 5 giờ sâng hôm sau nhưng tùy theo mùa, khu vực vă độ
tuổi của người lao động Tại Campuchia quy định, đím lă khoảng thời gian ít nhất 11 giờ liín tục có nghỉ giải lao trong khoảng 10 giờ tối đến 5 giờ sâng
Cơ chế hoạt động của con người chủ yếu văo ban ngăy, do vậy khi người
lao động lăm việc văo ban đím, điều năy sẽ lăm thay đổi đồng hồ sinh học
của cơ thể con người, bắt cơ thể phải lăm việc theo nhịp cả ngăy lẫn đím Điều năy lăm ảnh hưởng nhiều đến giâc ngủ, lăm thay đổi thói quen sinh hoạt hăng ngăy như ăn uống, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí, của người lao động
Lăm việc văo thời gian ban đím cũng dẫn đến hạn chế câc mối quan hệ với
những người xung quanh, giảm câc hoạt động ngoăi trời, như vậy sẽ gđy căng thắng, mệt mỏi vă lăm tăng nguy cơ mắc bệnh Những người lăm ca đím có nguy cơ mắc câc bệnh nhự đau dạ dăy; tâ trăng, câc bệnh tìm mạch, tăng nguy
cơ mắc câc bệnh ung thư, Từ những líu năy, dẫn đến nhu cầu được bảo vệ vă bù đắp hao phí sức lao động so với lăm việc văo ban ngăy
1.4.2.5 Thời giờ lăm việc linh hoạt (Thời giờ lăm việc không trọn ngăy, không trọn tuần)
Thời giờ lăm việc linh hoạt cho phĩp người lao động lăm việc theo những khoảng thời gian khâc với thời giờ lăm việc bình thường của doanh nghiệp Tuy nhiín, trín thực tĩ, thời giờ lăm việc linh hoạt không phù hợp với tất cả câc câ nhđn vă ngănh nghề, nhưng bat kỳ doanh nghiệp năo muốn phât triển đều nín xem xĩt đầy đủ lợi ích của nó vă âp dụng một câch khĩo lĩo Thời giờ lăm việc linh hoạt âp dụng phổ biến ở câc doanh nghiệp lao động giản đơn thủ công trong thương mại vă dịch vụ, ít âp dụng được tại doanh nghiệp lă tổ chức sản xuất vă lao động theo dđy chuyền khĩp kín Việc quy
định năy nhằm tạo điều kiện cho những người lao động có hoăn cảnh đặc biệt
hoặc thực hiện những công việc đặc biệt hoặc những lao động nữ, người chưa thănh niín, người tăn tật, có cơ hội tìm công việc phù hợp với hoăn cảnh, điều kiện của mình Như vậy, có thể hiểu thời giờ lăm việc linh hoạt lă sự linh
Trang 31động, thay đổi một câch phù hợp về độ dăi thời gian vă thời điểm lăm việc của người lao động Ví dụ người lao động có quyền lựa chọn lăm việc từ 6
giờ 30 phút đến 9 giờ bắt đầu lăm việc, 15 giờ 30 phút đến 18 giờ lă thời gian
kết thúc lăm việc Ở Việt Nam, Bộ Luật Lao động 2019 cũng quy định tạo
điều kiện vận dụng thời gian linh hoạt đối với người lao động lăm việc theo hợp đồng không trọn ngăy, khơng trọn tuần, lăm khôn Bín cạnh đó, nhă nước cũng khuyến khích người sử dụng lao động tạo điều kiện để người lao động lă nữ giới có việc lăm thường xuyín vă âp dụng rộng rêi chế độ lăm việc
không trọn ngăy, không trọn tuần, giao việc tại nhă, âp dụng chế độ lăm việc
không trọn ngăy, không trọn tuần với người lao động trước tuôi nghỉ hưu Hiện nay, lăm việc theo chế độ thời giờ lăm việc linh hoạt được một số nước phât triển âp dụng như Hă Lan, Thụy Điền, Ở Việt Nam, câc hình thức âp dụng về thời giờ lăm việc linh hoạt đê có một số doanh nghiệp ap dung,
tuy nhiín vẫn còn khâ mới mẻ vă chưa được âp dụng phỏ biến Bộ luật Lao
động 2019 quy định về thời giờ lăm việc linh hoạt âp dụng cho một số đối
tượng sau:
— Lăm việc không trọn thời,gian @®iều:32 Bo duat Lag động 2019) quy định “Người lao động lăm việc không trọn thời gian lă người lao động
có thời gian lăm việc ngắn hơn so với thời gian lăm việc bình thường theo ngăy hoặc theo tuần hoặc theo thâng được quy định trong phâp luật về lao động, thỏa ước lao động tập thẻ hoặc nội quy lao động.” vă “Nguoi lao động lăm việc không trọn thời gian được hưởng lương; bình đẳng trong thực hiện quyền vă nghĩa vụ với người lao động lăm việc
trọn thời gian; bình đẳng về cơ hội, không bị phđn biệt đối xử, bảo đảm
an toăn, vệ sinh lao động.”
— _ Chính sâch của Nhă nước (Điều 135 Bộ luật Lao động 2019) quy định
“Khuyến khích người sử dụng lao động tạo điều kiện để lao động nữ, lao động nam có việc lăm thường xuyín, âp dụng rộng rêi chế độ lăm việc
theo thời gian biểu linh hoạt, lăm việc không trọn thời gian, giao việc
lam tai nha.”
— Tại Điều 149 Bộ luật Lao động 2019 quy định “Người lao động cao tuổi
có quyền thỏa thuận với người sử dụng lao động về việc rút ngắn thời
Trang 32giờ lăm việc hằng ngăy hoặc âp dụng chế độ lăm việc không trọn thời gian.”
Trín thế giới, tại Mỹ, văo thời điểm năm 1944, phương thức thời giờ lăm
việc linh hoạt đê xuất hiện, trong bối cảnh thiếu nhđn lực, huy động mọi
người còn thời giờ trống, nhất lă phụ nữ nội trợ tham gia lăm việc sản xuất kinh doanh
Việc quy định thời giờ lăm việc linh hoạt cho phĩp người lao động có thể lựa chọn số giờ lăm việc trong một ngăy, một tuần, sẽ khiến cho câc cơ quan chức năng khó kiểm soât chính xâc thời giờ lăm việc của họ, đặc biệt, đối với câc lao động nữ, lao động chưa thănh niín Từ đó, hiện tượng người lao động lăm việc vượt quâ số thời gian quy định sẽ xảy ra phổ biến Vì vậy, nhă nước cần phải có cơ chế giâm sât chặt chẽ, đồng thời, giâo dục ý thức phâp luật của câc bín trong quan hệ lao động
1.4.3 Vi phạm phâp luật vă xứ lý vi phạm phâp luật về thời giờ lăm việc 'Vi phạm phâp luật lao động về thời giờ lăm việc lă hănh vi trâi phâp luật
được thực hiện bởi chủ thể có năng lực trâch nhiệm phâp lý, xđm hại tới quan hệ lao động vă câẻ! quan: hệ có ligt quan đến qúan:hệ lao động
Theo quy định phâp luật lao động hiện hănh, thời giờ lăm việc bình thường của người lao động không quâ 8 gid/ngay va 48 giờ/tuần Hơn nữa, việc quy định thời giờ lăm việc còn phụ thuộc văo tính chất công việc người lao động hiện có nằm trong danh mục câc công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hay không Nếu lă công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy
hiểm trong danh mục do Bộ Lao động — Thương binh vă Xê hội vă Bộ Y tế
ban hănh thì thời gian lăm việc không quâ 6 giờ/ngăy
Người lao động cần phải có một chế độ về thời giờ lăm việc hợp lý dĩ
đảm bảo sức khỏe, tâi sản xuất sức lao động, bảo đảm năng suất, chất lượng của công việc thực hiện Do đó, tại Điều 17, Nghị địh 28/2020/NĐ-CP ngăy
01/03/2020 quy định xử phạt vi phạm hănh chính lĩnh vực lao động, bảo hiểm xê hội, đưa người lao động Việt Nam đi lăm việc ở nước ngoăi theo hợp đồng đê góp phần bảo vệ cho người lao động nói riíng vă xê hội nói chung "Điều
17 Vi phạm quy định về thời giờ lăm việc, thời giờ nghỉ ngơi
1 Phạt tiền từ 2.000.000 đông đến 5.000.000 đồng đối với người sử
dụng lao động có một trong câc hănh vi sau đđy:
Trang 33a) Không bảo đảm cho người lao động nghỉ trong giờ lăm việc, nghỉ chuyển ca, nghỉ về việc riíng, nghỉ không hưởng lương đúng quy định;
b) Không rút ngắn thời giờ lăm việc đối với người lao động trong năm
cuối cùng trước khi nghỉ hưu theo quy định;
©) Khơng thơng bâo bằng văn bản cho cơ quan chuyín môn giúp Ủy ban nhđn dđn tỉnh, thănh phố trực thuộc trung ương quản lý nhă nước về lao động tại địa phương về việc tổ chức lăm thím giờ từ trín 200 giờ đến 300 giờ trong
một năm
2 Phạt tiền từ 10.000.000 đông đến 20.000.000 đồng đối với người sử
dụng lao động có hănh vi vi phạm quy định của phâp luật về nghỉ hằng tuđn hoặc nghỉ hằng năm hoặc nghỉ lễ, tết
3 Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với người sử
dụng lao động có một trong câc hănh vi sau đđy:
a) Thực hiện thời giờ lăm việc bình thường quâ số giờ lăm việc theo quy định của phâp luật;
b) Huy động người lao động lăm thím giờ mă không được sự đồng ÿ của người lao động; trừ trường hợp theo định tại, Điều! 0 của Bộ luật Lao động
4 Phạt tiền đối với người sử dụng lao động khi có hănh vi huy động người lao động lăm thím giờ vượt quâ số giờ quy định tại điểm b khoản 2 Diĩu 106 của Bộ luật Lao động hoặc quâ 12 giờ trong 01 ngăy khi lăm thím văo ngăy nghỉ lễ, tết vă ngăy nghỉ hằng tuđn theo một trong câc mức sau đđy:
Trang 34Bởi lẽ, khi câc hănh vi vi phạm không được xử lý kịp thời sẽ tạo cơ hội cho những người sử dụng lao động bóc lột tối đa sức lao động của người lao động
Hình thức xử phạt vi phạm phâp luật lao động về thời giờ lăm việc tại
Nghị định 28/2020/NĐ-CP thẻ hiện sự răn đe, trừng phạt của phâp luật đối
với những câ nhđn, tổ chức có hănh vi vi phạm, buộc chủ thể vi phạm phải
gânh chịu những hậu quả bất lợi về vật chất hoặc tỉnh thần Không những vậy,
câc quy định năy còn mang tính giâo dục đối với câ nhđn, tổ chức bị xử phạt góp phần nđng cao ý thức của công dđn trong việc chấp hănh phâp luật lao động nói chung vă phâp luật về thời giờ lăm việc nói riíng, qua đó, bảo vệ duy trì trật tự quản lý nhă nước
Tuy nhiín, tính hiệu quả vă tính hợp lý của việc xử phạt năy vẫn chưa đủ sức răn đe câc chủ thể vi phạm Mức phạt tiền vẫn còn thấp so với hậu quả gđy ra của hănh vi vi phạm
Có thể nói, khi môi trường lao động bị câc hănh vi vi phạm lao động
xđm hại gđy câc tâc động không tốt đến câc bín trong quan hệ lao động, nó
móichung Sự vi phạm
phâ vỡ trật tự quạn ,hệ lao, động nói riệng, trật tự xê,
đó diễn ra thì hậu quả của nó không chỉ ảnh hưởng đến cả tập thể lao động mă còn ảnh hưởng đến môi trường chung của mọi người Ngoăi sự tâc động tiíu
cực đến năng suất, chất lượng, hiệu quả công việc, sự vi phạm phâp luật lao
động về thời giờ lăm việc có thể gđy ra những hậu quả khâc như đình công, tranh chấp lao động Những hiện tượng đó không chỉ ảnh hưởng xấu đến tình hình doanh nghiệp, cơ quan mă còn có thí gđy ra những ảnh hưởng xấu tới
câc hoạt động xê hội khâc Vì vậy, môi trường lao động cần có sự điều chỉnh
của phâp luật vă cần có sự đảm bảo để thực thi phâp luật, ngăn ngừa vi phạm vă xử phạt vi phạm để bảo vệ câc chủ thể trong quan hệ lao động, đảm bảo sự
phât triển lănh mạnh của xê hội chủ nghĩa Để hạn chế vă đẩy lùi câc vi phạm
phâp luật về thời giờ lăm việc, lăm giảm được câc cuộc đình công của người lao động vă nhằm bảo vệ tốt hơn quyền, lợi ích hợp phâp của người lao động, vấn đề đặt ra lă cần phải nghiín cứu sđu sắc câc hănh vi vi phạm lao động,
đưa ra thực trạng cụ thể, giải phâp tối ưu, câch xử lý vi phạm phâp luật sao
cho phù hợp thời thực tế xê hội nói chung vă thị trường lao động nói riíng,
Trang 35trânh trường hợp hănh vi vi phạm gđy thiệt hại nghiím trọng mă hình thức xử lý vi phạm lại chưa tương xứng vă ngược lại
1.4.4 Giải quyết tranh chấp lao động về thời giờ lăm việc
Theo quy đmh của Bộ luật 2019 thì “7ranh chap lao động lă tranh
chấp về quyền vă nghĩa vụ, lợi ích phât sinh giữa câc bín trong quâ trình xâc lập, thực hiện hoặc chấm dit quan hệ lao động; tranh chấp giữa câc tổ chức đại diện người lao động với nhau; tranh chấp phât sinh từ quan hệ có liín quan trực tiếp đến quan hệ lao động” Nguyín tắc giải quyết tranh chấp lao động lă phải tôn trọng quyền tự định đoạt thông qua thương lượng của câc
bín trong suốt quâ trình giải quyết tranh chấp lao động; công khai, minh bạch,
khâch quan, kịp thời, nhanh chóng vă đúng phâp luật; Bảo đảm sự tham gia của đại diện câc bín trong quâ trình giải quyết tranh chấp lao động; Việc giải quyết tranh chấp lao động do cơ quan, tổ chức, câ nhđn có thđm quyền giải quyết tranh chấp lao động tiến hănh sau khi có yíu cầu của bín tranh chấp
hoặc theo dĩ nghị của cơ quan, tổ chức, câ nhđn có thẩm quyền vă được câc
bín tranh chấp đồng ý
Câc loại tran chấp lao động Bao gền: `
-_ Tranh chấp lao động câ nhđn giữa người lao động với người sử dụng lao động; giữa người lao động với doanh nghiệp, tổ chức đưa người lao động đi lăm việc ở nước ngoăi theo hợp đồng; giữa người lao động thuí
lại với người sử dụng lao động thuí lại,
-_ Tranh chấp lao động tập thể về quyền hoặc về lợi ích giữa một hay nhiều tô chức đại diện lao động với người sử dụng lao động hoặc một hay nhiều tổ chức của người sử dụng lao động
Bộ Luật lao động 2012 quy định: "Tranh chấp lao động lă tranh chấp
về quyền, nghĩa vụ vă lợi ích phât sinh giữa câc bín trong quan hệ lao động; Tranh chap lao động bao gôm tranh chấp lao động câ nhđn giữa NLĐ với người sử dụng lao động vă tranh chấp lao động tập thể giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động"
Câc tranh chấp lao động câ nhđn phải được giải quyết thông qua thủ tục hòa giải của hòa giải viín lao động trước khi yíu cầu Hội đồng trọng tăi lao
Trang 36động hoặc Tòa ân giải quyết, trừ câc tranh chấp lao động sau đđy không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải:
-_ Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải hoặc về trường hợp bị
đơn phương chđm dứt hợp đông lao động;
-_ Về bồi thường thiệt hại, trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động; -_ Giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động;
-_ Về bảo hiểm xê hội theo quy định của phâp luật về bảo hiểm xê hội bảo hiểm y tế theo quy định của phâp luật về bảo hiểm y tế, về bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của phâp luật về việc lăm, về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định của phâp luật về an toăn, vệ sinh lao động;
-_ Về bôi thường thiệt hại giữa người lao động với doanh nghiệp, tổ chức đưa người lao động đi lăm việc ở nước ngoăi theo hợp đồng;
-_ Giữa người lao động thuí lại với người sử dụng lao động thuí lại Câc trường hợp không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải níu trín hoặc trường hợp hết;thời hạn hòa giải quy định mă hòa giải lín lao động không tiến hănh hòa giải hoặc trường hợp hòa giải ‘khong thanh theo quy dinh tai thi
câc bín tranh chấp có quyền lựa chọn một trong câc phương thức sau đề giải quyết tranh chấp:
Yíu cầu Hội đồng trọng tăi lao động giải quyết theo quy định tại Điều 189 của Bộ luật Lao động 2019 Trín cơ sở đồng thuận, câc bín tranh chấp có quyền yíu cầu Hội đồng trọng tăi lao động giải quyết tranh chấp trong
trường hợp không bắt buộc phải thông qua Hòa giải viín thì câc bín có quyền
yíu cầu Hội đồng trọng tăi lao động giải quyết tranh chấp Khi yíu cầu Hội đồng trọng tăi lao động giải quyết tranh chấp, câc bín không được đồng thời yíu cầu Tòa ân giải quyết, trừ trường hợpsau 07 ngăy lăm việc kề từ ngăy nhận được yíu cầu giải quyết tranh chấp Ban trọng tăi lao động không được thănh lập hoặc Ban trọng tăi lao động không ra quyết định giải quyết tranh chấp thì câc bín có quyền yíu cầu Tòa ân giải quyết Trường hợp một trong
câc bín không thi hănh quyết định giải quyết tranh chấp của Ban trọng tăi lao
động thì câc bín có quyền yíu cầu Tòa ân giải quyết Thời hiệu yíu cầu hòa giải viín lao động thực hiện hòa giải tranh chấp lao động câ nhđn lă 06 thâng
Trang 37kể từ ngăy phât hiện ra hănh vi mă bín tranh chấp cho rằng quyền vă lợi ích hợp phâp của mình bị vi phạm
-_ Yíu cầu Tòa ân giải quyết Câc bín tranh chấp có quyền yíu cầu Tòa ân giải quyết tranh chấp trong trường hợp không bắt buộc phải thông qua Hòa giải viín Trường hợp một trong câc bín không thi hănh quyết định giải quyết tranh chấp của Ban trọng tăi lao động thì câc bín có quyền yíu cầu Tòa ân
giải quyết Thời hiệu yíu cầu Tòa ân giải quyết tranh chấp lao động câ nhđn lă
01 năm kế từ ngăy phât hiện ra hănh vi mă bín tranh chấp cho rằng quyền vă lợi ích hợp phâp của mình bị vi phạm
Trường hợp người yíu cầu chứng minh được vì sự kiện bất khả khâng,
trở ngại khâch quan hoặc lý do khâc theo quy định của phâp luật mă không thể yíu cầu đúng thời hạn quy định tại níu trín thì thời gian có sự kiện bất khả khâng, trở ngại khâch quan hoặc lý do đó không tính văo thời hiệu yíu cầu giải quyết tranh chấp lao động câ nhđn
Cơ quan, tổ chức, câ nhđn có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền bao gồm:
Hòa giải viín lăo động; ï/Of18 1241 HỌC Vio Ha NO
Hội đồng trọng tăi lao động; Tòa ân nhđn dđn
Tranh chấp lao động tập thể về quyền phải được giải quyết thông qua thủ tục hòa giải của hòa giải viín lao động trước khi yíu cầu Hội đồng trọng tăi lao động hoặc Tòa ân giải quyết Thời hiệu yíu cầu hòa giải viín lao động
thực hiện hòa giải tranh chấp lao động tập thẻ về quyền lă 06 thâng kể từ ngăy
phât hiện ra hănh vi mă bín tranh chấp cho rằng quyền hợp phâp của mình bị vi phạm Thời hiệu yíu cầu Hội đồng trọng tăi lao động giải quyết tranh chấp
lao động tập thể về quyền lă 09 thâng kể từ ngăy phât hiện ra hănh vi mă bín tranh chấp cho rằng quyền hợp phâp của mình bị vi phạm Thời hiệu yíu cầu
Tòa ân giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền lă 01 năm kể từ ngăy phât hiện ra hănh vi mă bín tranh chấp cho rằng quyền hợp phâp của mình bị vi phạm
Tổ chức, câ nhđn có thđm quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thĩ
về lợi ích bao gồm:
Trang 38- Hoa gidi viĩn lao dong; -_ Hội đồng trọng tăi lao động
Tranh chấp lao động tập thẻ về lợi ích phải được giải quyết thông qua
thủ tục hòa giải của hòa giải viín lao động trước khi yíu cầu Hội đồng trọng tăi lao động giải quyết hoặc tiến hănh thủ tục đình công
Trang 39
KET LUAN CHUONG 1
Câc quy định của phâp luật về thời giờ lăm việc đê tạo ra cơ sở phâp lý để câc bín thiĩ lập quan hệ lao động, bước đầu đê đảm bảo quyền tự do tuyển chọn việc lăm, sắp xếp, sử dụng lao động theo nhu cầu sản xuất kinh doanh của người sử dụng lao động; đảm bảo quyền được lăm việc để đảm bảo nhu cầu về sức khỏe vă quyền lợi của người lao động Bín cạnh đó, câc quy định
năy cũng góp phản tạo điều kiện cho sự vận động, phât triển của thị trường
lao động, góp phần trong việc điều tiết, quản lý nhă nước về lao động trín
phạm vi toăn xê hội
Nhìn nhận một câch khâch quan thì câc quy định phâp luật về thời giờ lăm việc tại Việt Nam tương, đối hoăn thiện, không những bảo vệ được quyền vă lợi ích hợp phâp của người lao động mă còn góp phần văo sự nghiệp phât
triển chung của đất nước
Trang 40CHUONG 2
THUC TRANG THUC HIEN PHAP LUAT VE THOI GIO LAM VIEC
TAI CAC DOANH NGHIEP TREN DJA BAN TINH HUNG YEN
2.1.Giới thiệu khâi quât về câc doanh nghiệp trín địa băn tính Hưng Yín Hưng Yín lă một tỉnh có địa hình bằng phẳng, có có vị địa lý thuận lợi
Tuy vậy, Hưng Yín đê phan đđu trở thănh lă một tỉnh phât triển công nghiệp
nhanh vă mạnh của miền Bắc, thuộc tam giâc kinh tế trọng điểm Hă Nội —
Hai Phòng — Quảng Ninh Nền kinh tế Hưng Yín đang thay đổi từng ngăy Hiện nay, Hưng Yín đang tăng nhanh về số lượng câc doanh nghiệp Số
khu công nghiệp tỉnh Hưng Yín hơn 10 năm qua đê đânh dấu sự phât triển
mạnh mẽ của địa phương trong, tiến trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại
hóa vă hội nhập quốc tế Sau hơn 10 năm tâi thănh lập tỉnh, thực hiện cải câch thủ tục hănh chính, giảm câc loại giấy tờ không cần thiết, tỉnh Hưng Yín, năm 2017 đê thu hút được 255 dự ân đầu tư mới, có 86 dự ân đi văo hoạt
động, năm 2018 đê thu hút được 157 dự ân, có 59 dự ân đi văo hoạt động
[28] Hầu hết, câc doanh nghiệp trín địa băn tỉnh Hựng Yín đều hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến thực phẩm (như dệt
may, may mặc, da giầy, sản xuất sản phẩm từ mđy, tre, nứa, ), một số lĩnh vực, ngănh đòi hỏi công nghệ hiện đại, tiín tiến như điện tử, vật liệu mới còn
quâ ít Mặc dù đê có rất nhiều quốc gia đầu tư văo địa băn tỉnh Hưng Yín,
nhưng những doanh nghiệp năy mới chỉ dừng ở công nghệ tiín tiến vă trung bình chứ chưa phải công nghệ cao, vì với một số doanh nghiệp, đó mới chỉ lă sự dich chuyín công nghệ từ quốc gia năy sang quốc gia khâc, nhằm tận dụng
những lợi thế về giâ lao động, điều kiện tự nhiín, của dia phương Lực
lượng lao động trong câc doanh nghiệp còn nhiều hạn chế, năng lực chuyín môn còn thấp, nhđn lực vẫn chưa quen với môi trường lao động âp dụng tâc phong của thời đại công nghiệp, chưa âp dụng được yíu cầu quản lý, sản xuất hiện đại, đặc biệt lă câc doanh nghiệp trong câc khu công nghiệp
Câc doanh nghiệp trín địa băn tỉnh Hưng Yín, về cơ bản thực hiện tốt chủ trương đường lối của Đảng vă chính sâch phâp luật của Nhă nước, nghĩa
vụ thuế đối với Nhă nước; tham gia đóng góp thiết thực với phong trăo ở địa
phương Những doanh nghiệp đạt chuẩn văn hoâ tại địa băn tỉnh đê không để