1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận: Các hàm sơ cấp cơ bản doc

15 2K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 277 KB

Nội dung

I, Hàm đường thẳng1,Xét đường thẳng có phương trình: y=ax +b, trong đó a,b R được gọi là phương trình hàm đường thẳng..  Đồ thị luôn là một đường thẳng  Hàm số đồng biến khi a>0 và ng

Trang 1

Họ và tên: Phạm Văn Hòa

Ngày sinh: 23/03/1994

Mã số sinh viên: 12020714

Ctmail: hoapv_570@vnu.edu.vn

Phone: 01664187405

Nhóm: 1

TOÁN K57_V TIỂU LUẬN

Trang 2

I, Hàm đường thẳng

1,Xét đường thẳng có phương trình: y=ax +b, trong đó a,b R được gọi là phương trình hàm đường thẳng Ta có: a -là hệ số góc

2, Hàm số có tập xác định là: R=(-∞ ;+∞) và tập giá trị là R

*Tính chất

 Phương trình tổng quát: y=ax +b, trong đó a là hệ số góc

 Đồ thị luôn là một đường thẳng

 Hàm số đồng biến khi a>0 và nghịch biến khi a<0

 Khi b=0 thì đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ

 Khi a=0 thì hàm số trở thành hàm hằng và có đồ thị là một đường thẳng song song với trục ox

 Đặc biệt đồ thị hàm y= x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và chia góc phần tư thứ nhất làm hai phần bằng nhau và được gọi là đường phân giác thứ nhất

*Đạo hàm

 Hàm y= ax +b có đạo hàm bằng: y’=a- là một hằng số

 Hàm hằng có đạo hàm bằng 0

x a<0

y

y=ax+b

o a>0

Trang 3

II,Hàm lũy thừa

1, Hàm lũy thừa có dạng : y=x , trong đó α là một số thực bất kì

2,Miền xác định cuả hàm số phụ thuộc vào a

 Với a N thì miền xác định của hàm số là cả trục số R

 Với a nguyên âm thì tập xác định của hàm số là cả trục số trừ điểm gốc 0

 Với a có dạng ; p Z thì : miền xác định phụ thuộc vào p chẵn hay lẻ và tập giá trị của p

3, Nếu α là số hữu tỷ thì khi đó ta có thể viết :y= thì không xác định được với x<0 Nếu a là số vô tỉ thì quy ước chỉ xét tại mọi x 0 nếu a>o và tại mọi x<0 nếu a<0

Để đúng cho mọi trường hợp ở đây ta xét x>0

4, Đồ thị

*Tính chất

 Hàm số đồng biến khi a>0 và nghịch biến khi a<0 trong khoảng(0,+∞) và liên tục trên khoảng đó

 Đồ thị hàm số luôn đi qua điểm (1,1) và đi qua gốc tọa độ nếu a>0 và không đi qua nếu a<0

 Với α=1 thì đồ thị hàm số trùng với đường phân giác thứ nhất

 Đồ thị hàm số với α>1 và 0<α<1 là hai đường cong đối xứng nhau qua đường phân giác thứ nhất

 Khi a>0 đồ thị hàm số không có tiệm cận Khi a<0 thì đồ thị hàm số nhận trục

Ox làm tiệm cận ngang và nhận trục Oy làm tiệm cận đứng

*Đạo hàm

 Hàm số y=x (α R ) có đạo hàm với mọi x>0 và (x)’=α x

 Đối với hàm số hợp y=u và u=u(x) thì y’=α u u’

y=x

a<0

y=x a=1

0<a<1 a>1

aa>1

Trang 4

III, Hàm mũ

1, Hàm mũ có dạng: y=a , trong đó a là cơ số Hàm số chỉ xác định với cơ số a>0, khi đó tập tập xác định của nó là R=(-∞,+∞)

2, Tập giá trị của hàm số là : (0 ;+∞)

3, Hàm số liên tục trên tập xác định hay liên tục trên R=(-∞ ;+∞)

4, Đồ thị

*Tính chất

 Hàm mũ luôn dương với mọi giá trị của biến số

 Nếu a=1 , hàm y=1 với mọi x

 Với mọi a>0 ta có a =1

 Với a>1 thì ta có hàm số đồng biến trên tập xác định

a =0 a =+∞

 Với 0<a<1 ta có hàm số nghịch biến trên tập xác định

a =+∞ a =0

 Hàm mũ luôn có hàm ngược là hàm lôgarit

 Một số công thức hay dùng :

a a =a ; =a ; (a ) = a

*Đạo hàm

 Đạo hàm của hàm mũ : (a)’=a lna

 Đạo hàm của hàm hợp: Ta có: y=a và u=u(x) , khi đó : y’= u’a lna

Trang 5

IV, Hàm logarit

1, Hàm logarit là hàm ngược của hàm mũ

2,Ta có: hàm mũ có dạng y= a , do đó hàm logarit có dạng : y= log x trong đó a được gọi là cơ số của hàm lôgarit

3, Hàm lôgarit chỉ được xác định khi x>0 và có giá trị trong khoảng (-∞; +∞) và log x chỉ xác định khi: a>0 và a#1

4, Do hàm logarit là hàm ngược của hàm mũ nên đồ thị hai hàm số đối xứng nhau qua đường phân giác thứ nhất

5, Đồ thị

*Tính chất

 Hàm logarit đơn điệu và liên tục trong khoảng (0;+∞)

 Hàm logarit đồng biến khi a>1 va nghịc biến khi 0<a<1

 Điểm (0;1) luôn nằm trên đồ thị hàm logarit, nghĩa là log 1=0

 Đặc biệt log a=1

*Một số công thức hay dùng

a) vì y=a và y= log x là hai hàm ngược nhau nên ta có :

a =x ; log a=x b) Với x,y,z>0 thì ta có :

Log xyz=log x+log y+log z Log = log x-log y c) Với m là số thực bất kì ta luôn có :

Log x =mlog x

d) Giả sử a,b là hai số dương bất kì #1, ta có với x>0 thì

log x=log b log x

Đặc biệt : log b log a=1

Trang 6

Lưu ý: logarit với hai cơ số a và b khác nhau của cùng một biến là những

đại lượng tỉ lệ với nhau (khi x thay đổi)

e) Ta có: với mọi a>0, a#1, với mọi x>0 và với mọi số thực β

log x = log x

từ đó: log x= log

f) Loga Nê pe (Napier) hay loga tự nhiên

Người ta gọi lôga với cơ số e là lôga tự nhiên

log x=ln x g) Lôga với cơ số 10 được viết đơn giản là: lg x

*Đạo hàm:

Ta có: y= log x thì y’=

Với hàm hợp ta có : y= log u và u=u(x) thì khi đó ta có : y’=

Lưu ý : một số đạo hàm đặc biệt :

 (lnx)’=

 (ln u)’=

 (lg x)’=

 (lg u)’=

Trang 7

V, Hàm lượng giác

1) Các hàm số có dạng : y=sin x ; y=cos x ; y=tan x ; y=cotg x được gọi là các hàm số lượng giác vì chúng xác định trên R thông qua đường tròn lượng giác 2) Các hàm số : y=sin x và y= cos x có miền xác định là toàn trục số R và có miền giá trị là khoảng đóng [-1 ;1]

3) Hàm số y=tan x xác định tại mọi x # (2k+1)π/2 ;k Z và có miền giá trị là R 4) Hàm số y=cotg x xác định tại mọi x # kπ , k Z và có miền giá trị là R

5) Đồ thị

a,đồ thị hàm y= sin x b, đồ thị y= cos x

c, đồ thị hàm y= tg x d, đồ thị hàm y= cotg x

b, a,

Trang 8

*Tính chất

 Hàm số y=sin x là hàm lẻ và tuần hoàn với chu kì là 2π

 Hàm số y=cos x là hàm chẵn và tuần hoàn với chu kì 2π

 Hàm số y= tg x là hàm lẻ và tuần hoàn với chu kì π

 Hàm số y=cotg x là hàm lẻ và tuần hoàn với chu kì π

* Một số công thức hay dùng

a, các công thức cơ bản

1/ sin 2 a + cos 2 a = 1

2/ tg sin

cos

a

a =

a

3/ cot g cos

sin

a

a =

a

2

1

1 tg

cos

a

2

1

1 cot g

sin

a

6/ tg cot g a a = 1

b, các công thức cộng trừ

1/ sin a b( + ) = sina.cosb sinb.cosa +

2/ sin a b( - ) = sina.cosb sinb.cosa

-3/ cos a b( + ) = cosa.cosb sina.sinb

-4/ cos a b( - ) = cosa.cosb sina.sinb +

5/ tg a b( ) tga tgb

1 tga.tgb

+

1 tga.tgb

+

7/ cot g a b( ) cot ga.cot gb 1

cot ga cot gb

cot ga cot gb

+

-c, các công thức nhân đôi

sin2a = 2sina.cosa = sina cosa + - 1 1 = - sina cosa

-2/ cos2a = cos a sin a 2 - 2 = 2cos a 1 1 2sin a 2 - = - 2

2tga tg2a

1 tg a

=

2cot ga

-=

d, các công thức góc nhân ba

Trang 9

e, các công thức hạ bậc

2

sin a

2

cos a

+

+

tg a

1 cos2a

-=

2

=

1/ sin a3 1(3sina sin3a)

4

4

f, các công thức nhân ba

1/ sin3a = 3sina 4sin a - 3 2/ cos3a = 4cos a 3cosa 3

3tga tg a tg3a

1 3tg a

-=

cot g a 3cot ga cot g3a

3cot g a 1

-=

g, Công thức biểu diễn sinx,cosx, tgx qua t tgx

2

1/ sinx 2t 2

1 t

=

1 t

-= +

3/ tgx 2t2

1 t

=

2t

-=

h, công thức biến đổi tổng->tích

tga tgb

cosa.cosb

+

tga tgb

cosa.cosb

cot ga cot gb

sina.sinb

+

cot ga cot gb

sina.sinb

tga cot gb

cosa.sinb

cot ga tgb

sina.cosb

+

I, công thức biến đổi tích ->tổng

1/cosa.cosb 1 cos a b( ) cos a b( )

Trang 10

* Đạo hàm của hàm số lượng giác

 (sin x)’ = cos x

 (cos x) = - sin x

 (tg x)’ =

 (cotg x)’ =

VI, Hàm số lượng giác ngược

1, Công thức hàm lượng giác ngược:

y=arcsin x ; y=arccos x ; y= arctg x ; y=arccotg x

2, Tập giá trị và tập xác định của các hàm lượng giác ngược

 Hàm y= arcsin x xác định với mọi x [-1;1] và có tập giá trị là đoạn [ - ; ]

 Hàm y=arccos x xác định và liên tục trong x [-1 ;1] và có tập giá trị là đoạn [0 ;π]

 Hàm y=arctg x xác định và liên tục với mọi x (-∞ ;+∞) và có tập giá trị là : (- ; )

 Hàm y=arccotg x xác định và liên tục với mọi x (-∞ ;+∞) và có tập giá trị là : (0 ;π)

3, Đồ thị

Các hàm lượng giác ngược có đồ thị đối xứng với các hàm lượng giác tương ứng qua đường phân giác thứ nhất

Trang 11

* Tính chất :

 Các hàm y=arcsin x và y= arctg x là các hàm tăng Các hàm y=arccosx và y=arccotg x là các hàm giảm

Tập hợp tất cả các nhánh của một hàm lượng giác ngược được kí hiệu là Arc của hàm lượng giác tương ứng

* Các trị số hay gặp :

 arcsin 0=0 ; arcsin 1= ; arcsin = ; arcsin = ; arcsin =

 arccos 0= ; arccos 1=0; arccos = ; arccos = ; arccos =

 arctg 0=0; arctg 1= ; arctg = ; arctg =

 Tương tự đối với hàm arccotg sao cho: arctg x+arccotg x=

* sai lầm:

A arctan x =kп

Trang 12

* Các công thức hay dùng

VII, Hàm hypebolic

1, Các hàm hypebolic gồm:

shx= ; chx= ; thx= = ; cothx= =

2, Tập gái trị và tập xác định của các hàm hypebolic

 Hàm shx xác định với mọi x R và có tập giá trị là R

 Hàm chx xác định với mọi x R và có tập giá trị là [1;+∞]

 Hàm thx xác định với mọi x R và có tập giá trị là (-1;+1)

 Hàm cothx xác định với mọi x R\{o} và có tập giá trị là (-∞;-1)  (1;+∞)

3, Các hàm hypebolic đều liên tục trên tập xác định của chúng

4, Đồ thị

Trang 14

* Một số công thức hay dùng

1, ch a + sh a=1

2, sh(a+b)=shachb+shbcha

3, sh(a-b)=shachb-shbcha

4, ch(a+b)=chachb+shashb

5, ch(a-b)=chachb-shashb

6, th(a+b) =

7, th(a-b) =

8, ch2a = ch a + ch a

9, sh2a=2chasha

10, th2a =

11, Với th =t , ta có: cha = ; sha = ; tha =

12, sh3a = 3sha +4sh a

13, ch3a = 4ch a- 3cha

VIII, Hàm hypebolic ngược:

1, Công thức các hàm hypebolic ngược là: y=argshx; y=argchx; y=argthx;

y=argcotcothx ( với arg là viết tắt của acsgumen)

2, Vì hàm y=ch x là hàm chẵn nên tồn tại hàm ngược y= argch x với x[0; +∞)

3, Hàm y=argsh x liên tục trên R=(-∞;+∞)

4, Hàm y=argch x xác định và liên tục khi x [1;+∞) và có tập giá trị là : [0;+∞)

5, Hàm y=argth x xác định và liên tục trên (-1;1) và có tập giá trị là R=(-∞;+∞)

6, Hàm y=argcoth x xác định với x<-1 và x>1 và có tập giá trị là R\{0}

7, Đồ thị

Trang 15

argch x = ln (x+ ) argth x = ln argcoth x= ln

THE END !

Ngày đăng: 05/03/2014, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w