Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
180,8 KB
Nội dung
I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI 1.Khái niệm - Bất bình đẳng xã hội khơng bình đẳng, không hội lợi ích cá nhân khác nhóm nhiều nhóm xã hội Cơ sở hình thành - Ở xã hội khác nhau, bất bình đẳng có nét khác biệt Trong xã hội có quy mơ lớn hồn thiện bất bình đẳng xã hội gay gắt so với xã hội giản đơn Bất bình bình đẳng thường xuyên tồn với nguyên nhân kết cụ thể liên quan đến giai cấp xã hội, giới tính, chủng tộc, tơn giáo, lãnh thổ, v.v Những nguyên nhân dẫn đến bất bình đẳng xã hội có đa dạng khác xã hội văn hóa, nhà xã hội học đưa ba loại Đó là: + Cơ hội sống: bao gồm tất thuận lợi vật chất cải thiện chất lượng sống Nó khơng bao gồm thuận lợi vật chất, cải, tài sản thu nhập mà điều kiện lợi ích bảo vệ sức khỏe hay an ninh xã hội Cơ hội thực tế thực tế cho thấy lợi ích vật chất lựa chọn thực tế nhóm xã hội, thành viên nhóm có nhận thức điều hay khơng Trong xã hội cụ thể, nhóm người có hội, nhóm khác khơng; ngun nhân khách quan bất bình đẳng xã hội + Địa vị xã hội: trái lại, với nguyên nhân khách quan trên, bất bình đẳng xã hội địa vị xã hội thành viên nhóm xã hội tạo nên thừa nhận chúng Cơ sở địa vị xã hội khác - mà nhóm xã hội cho ưu việt nhóm xã hội khác thừa nhận; ví dụ, cải, tôn giáo, địa vị trị, v.v Bất kể với nguyên nhân nào, địa vị xã hội giữ vững nhóm xã hội nắm giữ địa vị nhóm xã hội khác tự giác thừa nhận tính ưu việt nhóm + Ảnh hưởng trị: bất bình đẳng ảnh hưởng trị nhìn nhận có từ ưu vật chất địa vị cao Thực tế, thân chức vụ trị tạo sở để đạt địa vị hội sống Có thể gọi bất bình đẳng dựa sở trị - Qua phần trên, nhận thấy cấu trúc bất bình đẳng xã hội dựa ba loại ưu thế; vậy, gốc rễ bất bình đẳng xã hội nằm trong: + Mối quan hệ kinh tế; + Địa vị xã hội; + Mối quan hệ thống trị trị Các quan điểm bất bình đẳng xã hội - Quan điểm dựa vào yếu tố sinh học cá nhân Bất bình đẳng xã hội tượng xã hội khơng thể tránh khỏi - vấn đề có nhiều quan điểm khác Có quan điểm cho rằng, bất bình đẳng ln diện khác biệt nhân cách cá nhân Nếu có xã hội mở người khác tài nhu cầu điều hàm ý bất bình đẳng khơng thể tránh Đó thực tế xã hội “ Một số bất bình đẳng đến kết khơng thể né tránh bất bình đẳng sinh học kỹ năng, thể chất, khả tinh thần khía cạnh nhân cách.” — Cauthen, 1987 Trang Nhà triết học Hy Lạp cổ đại Aritstốt (384–322 TCN) cho có khác biệt tự nhiên cá nhân; thực tế, tồn khác biệt kiểu phân chia giới kết tránh bất bình đẳng “Đàn ơng chất thống trị, đàn bà bị trị, luật lệ.” — Aristotle “Sự thống trị thành đạt cao nam giới khả đảo ngược, có khác biệt sinh học nam nữ.” — Goldberg, 1973 - Quan điểm dựa vào yếu tố kinh tế Một số nhà xã hội học khác cho bất bình đẳng tránh khỏi; họ lý luận nguyên nhân xã hội có nhiệm vụ cần thiết nhiệm vụ khác Khả thực nhiệm vụ khác Họ lập luận bất bình đẳng xã hội lợi ích cá nhân cần thiết để thúc đẩy người tài thực nhiệm vụ khó khăn Do điều kiện đó, khơng thể thủ tiêu bất bình đẳng, bình đẳng có nguy hiểm cho xã hội Có quan điểm cho bất bình đẳng chủ yếu cấu trúc hệ thống xã hội gây khác biệt tài năng, đặc điểm nhu cầu cá nhân “ Nguồn gốc bất bình đẳng liên quan tới sở hữu tư nhân cải Những đặc điểm kinh tế, trị thị trường lao động tạo khác biệt thu nhập cải Thực chất, khác biệt vị trí cá nhân cấu xã hội gây bất bình đẳng kinh tế.” — Rousseau - Quan điểm Chủ nghĩa Marx Học thuyết Marx chủ yếu dựa nghiên cứu học thuyết kinh tế coi tảng cấu giai cấp Theo Marx, mối quan hệ giai cấp chìa khóa vấn đề đời sống xã hội Những lợi ích kinh tế, trị, ý kiến xã hội bắt nguồn từ kết cấu giai cấp - Quan điểm Max Weber Khác với Marx, nhà xã hội học Max Weber (1864-1920) không coi cấu trúc xã hội, bất bình đẳng xã hội có giai cấp Đẳng cấp phụ thuộc vào khác đặc biệt địa vị tảng nghi thức tôn giáo Werber nhấn mạnh quyền lực kinh tế kết nắm giữ quyền lực dựa vào tảng khác Địa vị xã hội uy tín xã hội xuất phát từ quyền lực kinh tế, song khơng phải tất yếu nhất; Ví dụ, trường hợp giàu có khơng có học vấn hay giáo dục để nắm địa vị cao xã hội; ngược lại, địa vị tạo nên sở quyền lực trị Weber cho vấn đề phân tích mặt lịch sử xã hội để phát sở thực bất bình đẳng xã hội Quan điểm Weber nhấn mạnh tầm quan trọng thị trường tái sản xuất, sở kinh tế giai cấp Theo Weber, nguyên nhân bất bình đẳng xã hội tư khác biệt khả thị trường Điều có nghĩa khả chiếm lĩnh thị trường cá nhân phụ thuộc vào hiểu biết, lĩnh kỹ nghề nghiệp II THỰC TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Bất bình đẳng giới - Bất bình đẳng giới khác lợi ích, hội mặt vật chất hay tinh thần hai giới xã hội Nó dựa đánh giá xã hội vai trị giới, đó, nam giới thường đề cao có quyền uy nữ giới Đây dạng bất bình đẳng phổ biến Điều thể rõ ràng từ phân công lao động diễn gia đình hàng ngày Nhiều người quan niệm việc nội trợ trách nhiệm mà người phụ nữ phải làm để phục vụ gia đình Người chồng có trợ giúp, tạm thay động viên không thực chủ động tham gia Một người phụ nữ nấu ăn bị nhiều người chê trách, ngược lại đàn ông nấu nướng lại chấp nhận Ngồi ra, người vợ cịn đối tượng nạn bạo hành, đàn ơng cho có quyền chi phối vợ phụ nữ có quyền gia đình hạn chế hội tham gia vào trình định gia đình - Tỷ lệ cân giới tính sinh tăng dần từ 105, 106 đến 120 bé trai 100 bé gái Nếu vấn đề không giải hiệu thời gian ngắn Việt Nam dư thừa 2,3 - 4,3 triệu niên nam so với nữ - Khoảng cách thu nhập nam nữ ngày tăng Việt Nam tỷ lệ phụ nữ tham gia lực lượng lao động nước mức cao so với giới Báo cáo Điều tra Lao động xuất năm 2012 cho thấy thu nhập bình quân hàng tháng phụ nữ thấp nam giới tất khu vực kinh tế - Nhà nước, Nhà nước đầu tư nước Ngay ngành nghề chủ yếu tuyển dụng phụ nữ y tế, công việc xã hội bán hàng, phụ nữ chịu mức lương thấp đồng nghiệp nam - Chênh lệch tỷ lệ nam nữ tham gia hoạt động kinh tế, tham gia quản lý, lãnh đạo cấp hoạt động kinh tế cao (phụ nữ chưa 1/3 nam giới) - Tình trạng bạo lực gia đình xuất ngày nhiều nơi lúc phổ biến tầng lớp xã hội với nhiều loại đối tượng khác Từ lâu nay, chế độ phụ hệ, tư tưởng “trọng nam, khinh nữ” kéo theo bất bình đẳng phụ nữ nam giới - Năm 2006, Quốc hội ban hành Luật Bình đẳng giới nhằm quy định nguyên tắc bình đẳng giới lĩnh vực đời sống xã hội gia đình, biện pháp bảo đảm bình đẳng giới, trách nhiệm quan, tổ chức, gia đình, cá nhân việc thực bình đẳng giới Nhờ nỗ lực mình, Việt Nam Liên hợp quốc đánh giá điểm sáng việc thực bình đẳng giới nâng cao vị phụ nữ Đây thành đáng khích lệ địi hỏi phấn đấu khơng ngừng để hoàn thành mục tiêu thiên niên kỷ mà đề Bất bình đẳng thu nhập Một vấn đề xã hội quan trọng liên quan đến phát triển nhanh bất bình đẳng thu nhập Cần nhấn mạnh tất tượng bất bình đẳng khơng tốt, ln có đánh đổi tăng trưởng bình đẳng Trong xã hội hồn tồn bình đẳng hay xã hội bất bình đẳng cao độ có động lực để cá nhân vươn lên tầng lớp Ngồi ra, có khác biệt bất bình đẳng dựa nỗ lực bất bình đẳng dựa vào hồn cảnh, hoạch định sách, đánh giá quan trọng để định xem bình đẳng cần thiết, bình đẳng cần loại bỏ ranh giới chúng mong manh Việt Nam, với tốc độ phát triển nhanh chóng, vừa xếp vào nhóm quốc gia có thu nhập trung bình Tăng trưởng nhanh bền vững ưu tiên hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Theo kết khảo sát mức sống hộ dân cư năm 2010 Tổng cục thống kê, thu nhập bình quân người tháng nhóm hộ giàu gấp 9,2 lần thu nhập nhóm hộ nghèo nhất, tăng so với năm trước Ngoài ra, hệ số Gini Việt Nam có xu hướng tăng thời gian gần Cụ thể, theo Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam từ năm 1993 – 2006 Tiến sỹ Lê Quốc Hội, hệ số Ghini theo chi tiêu tăng từ 0,34 (năm 1993) lên 0,36 (năm 2006), hệ số Ghini theo thu nhập tăng từ 0,34 (năm 1993) lên 0,43 (năm 2006) Mặc dù tình trạng bất bình đẳng Việt Nam trầm trọng Trung Quốc phân bố thu nhập cho cịn tương đối bình đẳng, mức bất bình đẳng dần tăng lên đó, cần có giải pháp để đảm bảo an sinh xã hội Trong khoảng cách chênh lệch giàu/nghèo khu vực thành thị có xu hướng giảm dần, ngược lại, khu vực nông thôn lại tăng dần; chênh lệch thu nhập người dân thành phố vùng miền không cải thiện làm cho chênh lệch giàu/nghèo phạm vi nước có xu hướng gia tăng Đặc biệt, chênh lệch thu nhập vùng, miền ngành, với tỷ lệ hộ nghèo tập trung chủ yếu vùng khó khăn điều kiện tự nhiên, kết cấu hạ tầng, trình độ dân trí trình độ sản xuất…, tạo nhiều hệ luỵ ảnh hưởng đến kết phát triển kinh tế - xã hội chất lượng sống nhiều nơi nước nói chung Các hộ gia đình dân tộc thiểu số, hộ gia đình có trình độ học vấn thấp có hội hưởng lợi từ trình tăng trưởng chuyển dịch sang khu vực phi nơng nghiệp hộ có trình độ học vấn cao trở thành xu hướng trội kinh tế nước ta Bất bình đẳng giáo dục - Các kết điều tra gần cho thấy, hội đến trường mở rộng, chưa phân bổ bình đẳng cho nhóm độ tuổi đến trường từ tiểu học đến trung học phổ thông cao đẳng, đại học Cơ sở pháp luật việc mở rộng hội học tuổi tiểu học luật Phổ cập giáo dục tiểu học Quốc hội thông qua năm 1991; quy định rõ, Nhà nước thực sách phổ cập giáo dục tiểu học bắt buộc từ lớp đến hết lớp tất trẻ em Việt Nam độ tuổi từ đến 14 tuổi Nhờ thực luật sách phổ cập giáo dục tiểu học nên đến năm 2010, Việt Nam hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học, với mức độ khác địa phương - Trong giáo dục đào tạo (GD ÐT), bất bình đẳng bén rễ hệ thống giáo dục biểu tỷ lệ học sinh nữ tham gia cấp tiểu học THCS thấp tỷ lệ học sinh nam, vùng nghèo vùng dân tộc thiểu số Học sinh nam có nhiều hội quay trở lại học tiếp học sinh nữ Tỷ lệ trẻ em gái tỉnh miền núi học thấp, chủ yếu em phải nhà giúp gia đình, trường nội trú xa nhà vài nơi tục lệ lấy chồng sớm Báo cáo “Ðánh giá tình hình giới Việt Nam 12-2006” tổ chức quốc tế: WB, ADB, DFID CIDA phối hợp thực cho thấy, trình đổi nội dung, chương trình sách giáo khoa, có nhiều cố gắng việc lồng ghép giới vào chương trình hoạt động ngồi lên lớp, cịn có định kiến giới tài liệu giáo dục sách giáo khoa việc chia sẻ việc nhà, phân biệt đối xử lực lượng lao động hành vi mang lại rủi ro cho nam nữ niên (khảo sát sách giáo khoa Giáo dục Công dân lớp cho thấy: nữ nhân vật xuất 5/20 trường hợp nghiên cứu câu chuyện kể xem xét tới, nam nhân vật xuất 11/20 nhân vật trung tính xuất 4/20) - Theo Kết Tổng Điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009 cho thấy, tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Hà Giang, Sơn La tỉ lệ học tuổi tiểu học nữ đạt từ 80 - 83%; có tỉnh Hải Dương, Nam Định, Thái Bình, Đà Nẵng, Bắc Ninh tỉ lệ đạt 98% Bên cạnh đó, nước đạt bình đẳng giới tỉ lệ học tuổi nam nữ Nhưng tỉ lệ học tuổi giảm dần từ tiểu học gần 96% xuống gần 10% học phổ thông thành thị 70% nông thôn 55% Mức độ bất bình đẳng hội đến trường trung học phổ thơng giảm chậm từ 16% năm 2006 xuống cịn 14,6% vào năm 2012 - Đối với dân tộc, hội giáo dục mở rộng, tỉ lệ học tuổi cấp bậc giáo dục nhóm xã hội tăng Sự bất bình đẳng dân tộc hội đến trường trung học sở trung học phổ thông giảm rõ rệt Điều thể đặc biệt rõ mức chênh lệch dân tộc tỉ lệ học tuổi trung học phổ thơng III MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ BẤT BÌNH ĐẲNG Ở VIỆT NAM Xây dựng xã hội bình đẳng điều hồn tồn khơng dễ dàng cơng việc lâu dài, địi hỏi nhiều nỗ lực với sách đốn Nhưng có tâm lớn từ nhà nước tham gia cộng tác người dân xã hội việc kéo giảm bất bình đẳng xã hội không làm Để thay đổi trạng xã hội theo hướng bình đẳng hơn, ta cần phải tập trung nhóm giải pháp mặt chủ yếu Kinh tế Xã hội Về xã hội : - Giáo dục ý thức yêu chuộng công người dân, giáo dục cấp tiểu học: Chúng ta cần sửa đổi chương trình phương pháp giảng dạy để giúp em học sinh có ý thức yêu chuộng công Không giảng, mà phải áp dụng công việc cụ thể, như: biết xếp hàng chờ đến lượt mình, biết dừng đèn đỏ, có quy định phạt em vi phạm tính cơng bằng, chen ngang, vượt đèn đỏ… Phụ huynh phải góp phần vào cơng tác giáo dục này, cách không chạy trường, chạy điểm, cho em học thêm… Muốn giáo dục em cơng bằng, thầy cơ, nhà trường, phụ huynh phải gương tôn trọng nề nếp, kỷ luật chung, khơng lợi mà vi phạm tới lợi ích người khác Tăng cường cơng tác tuyên truyền giới tính, nâng cao nhận thức cho tầng lớp nhân dân Tuy nhiên hình thức tuyên truyền cần phải thiết thực, phù hợp, nội dung phong phú, hấp dẫn nhằm thay đổi hành vi người dân Nhà nước cần đầu tư cho giáo dục Chúng ta chấp nhận hệ thống giáo dục tư thục dựa khả chi trả người học với hệ thống giáo dục công lập, Nhà nước phải đầu tư để tạo hội tiếp cận giáo dục cho người, tức trường công lập phải cơng lập theo nghĩa hồn tồn miễn phí có học phí thấp Đặc biệt phải chấm dứt tình trạng "thương mại hóa” trường cơng lập, tức mở hệ đào tạo chất lượng cao thu học phí cao hệ thống trường cơng lập điều nguyên nhân tạo bất bình đẳng hội nhóm dân cư - Sửa đổi hiến pháp pháp luật cho phản ánh tiếng nói thành phần xã hội, đảm bảo giám sát chéo, hạn chế lạm quyền, cho phép chỉnh sửa hệ thống theo hướng tiến Ngoài ra, cần nhà lãnh đạo biết u chuộng cơng bằng, có tài lãnh đạo tâm thay đổi xã hội theo hướng tiến hơn, công Chúng ta cần xây dựng xã hội pháp trị, quan hành pháp, lập pháp tư pháp có vai trị giám sát lẫn nhau, đồng thời có giám sát người dân thông qua quan thông tấn, báo chí độc lập Trước mắt, cần xây dựng quốc hội nghĩa, gồm người đại diện xứng đáng dân, có tâm, có tầm bước để thay đổi thiết chế sai lầm tại, đề quy định hợp lý, đảm bảo quyền lợi người dân, hạn chế lạm quyền quan hành pháp Từ đó, làm sở để xây dựng hệ thống pháp luật vững mạnh, phù hợp với thông lệ quốc tế, nêu cao tính gương mẫu pháp luật, cơng với đối tượng, có chiếu cố đến đối tượng dễ bị tổn thương xã hội - Xem xét tăng mức lương tối thiểu người lao động Những năm qua cạnh tranh với nước khác nguồn lao động giá rẻ, chiến thuật chấp nhận thời gian đầu phát triển kinh tế tương lai 20 năm tới, để người lao động sống mức lương tối thiểu thấp mà phải nâng mức lên 10 Tất nhiên, để nâng mức lương tối thiểu chất lượng nguồn nhân lực phải tăng việc đầu tư cho giáo dục giáo dục nghề nghiệp điều cần phải thực nhanh từ lúc - Thiết kế hệ thống thuế thu nhập cho thu thuế đủ nơi tầng lớp giàu siêu giàu xã hội Chúng ta biết thuế thu nhập nguồn ngân sách lớn để Nhà nước thực thi sách an sinh xã hội, tạo công xã hội Thế sách thuế thu nhập thời gian qua chưa chạm đến tầng lớp giàu hay siêu giàu mà hay gọi “đại gia” xã hội Để đánh thuế cần phải có quy định nhằm hạn chế giao dịch tiền mặt xã hội có công cụ giám sát hiệu việc thực - Kéo giảm tình trạng tham nhũng, lãng phí xã hội Cuối cùng, giải pháp quan trọng khó thực hiện, song bắt buộc phải thực để tạo dựng xã hội bình đẳng phải kéo giảm tình trạng tham nhũng, lãng phí xã hội Về kinh tế : - Cung cấp đẩy mạnh chương trình hỗ trợ tín dụng cho người nghèo nông dân thông qua hạng mục vay vốn ngân hàng - Đầu tư phát triển nông nghiệp kinh tế xã hội nông thôn Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa phát triển mở rộng thị trường nông thôn Đẩy mạnh ngành nghề sản xuất nông nghiệp nông thôn đồng thời khôi phục ơhats triển ngành nghề cổ truyền mở mang thêm ngành Mở rộng thị trường nông thôn, thúc đẩy lưu thông phân phối, giao lưu nơng sản hàng hóa, làm cầu nối phục vụ công nghiệp, xuất thúc đẩy kinh tế phát triển Quy hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nơng thơn, cần có hướng dẫn, quy hoạch quản lý việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội Nhà nước nhân dân kết hợp xây dựng trường, trạm y tế,… để nhân dân hưởng tất cầu thiết yếu sống 11 Xây dựng trung tâm xã hội phát triển nông nghiệp tổng hơp vungc nước Thực sách ruộng đất, thuế giá nơng thơn Làm tốt sách ruộng đất thuế tạo điều kiện tốt cho việc phát triển sản xuất kinh doanh nông thôn, giúp nơng thơn phát triển tồn diện vươn lên với thành phố - Đầu tư phát triển miền núi: Mở rộng diện tích lương thực vùng có điều kiện thủy lợi tốt, thâm canh tăng canh sản xuất cách áp dụng tiến kỹ thuật Mở rộng giao lưu với vùng để đảm bảo an tồn lương thực Phát triển cơng nghiệp phục vụ miền núi Công nghiệp nhỏ, thủ công nghiệp vùng sâu vùng xa, phát triển công nghiệp chế biến Gắn phát triển lâm nghiệp với công tác định canh định cư, ổn định sản xuất đời sống hộ gia đình 12 ... dân xã hội việc kéo giảm bất bình đẳng xã hội khơng phải khơng làm Để thay đổi trạng xã hội theo hướng bình đẳng hơn, ta cần phải tập trung nhóm giải pháp mặt chủ yếu Kinh tế Xã hội Về xã hội. .. đời sống xã hội Những lợi ích kinh tế, trị, ý kiến xã hội bắt nguồn từ kết cấu giai cấp - Quan điểm Max Weber Khác với Marx, nhà xã hội học Max Weber (1864-1920) không coi cấu trúc xã hội, bất... quan hệ kinh tế; + Địa vị xã hội; + Mối quan hệ thống trị trị Các quan điểm bất bình đẳng xã hội - Quan điểm dựa vào yếu tố sinh học cá nhân Bất bình đẳng xã hội tượng xã hội tránh khỏi - vấn đề