Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
3,87 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ NGHIÊN CỨU VỀ ỔN ĐỊNH DỌC THÙNG XE GVHD: TS LÂM MAI LONG SVTH: NƠNG VĂN THUẬN HỒNG XN QUANG SKL008006 Tp Hồ Chí Minh, tháng 07/2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC BỘ MÔN KHUNG GẦM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VỀ ỔN ĐỊNH DỌC THÙNG XE GVHD: TS.LÂM MAI LONG SVTH: NƠNG VĂN THUẬN HỒNG XN QUANG 13145501 13145202 Tp Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2018 TÓM TẮT Đề tài tập trung nghiên cứu lĩnh vực động lực học chuyển động ô tô, tức ổn định thùng xe mặt phẳng dọc Đề tài dựa sở lý thuyết quan trọng ô tô cấu tạo khối lượng chính, khối lượng thùng xe thường gọi khối lượng treo khối lượng cầu xe thường gọi khối lượng không treo Một đặc điểm quan trọng khối lượng liên kết với phận đàn hồi đặc biệt gọi hệ thống treo Khi ô tô chuyển động có gia tốc, tác dụng ngoại lực tác dụng lên thùng xe cầu xe hệ thống treo bị biến dạng kết thùng xe dịch chuyển tương đối so với cầu xe tạo góc nghiêng thùng xe Góc nghiêng thùng xe phân tích theo hai mặt phẳng, mặt phẳng dọc ta gọi góc nghiêng dọc, mặt phẳng ngang ta gọi góc nghiêng ngang Đề tài chúng em tập trung nghiên cứu góc nghiêng dọc thùng xe Như vậy, góc nghiêng dọc thùng xe phụ thuộc vào yếu tố quan trọng sau đây: Đầu tiên lực tác dụng lên ô tô chuyển động thẳng có gia tốc Yếu tố thứ hai phân bố lại tải trọng cầu xe nơi có đặt hệ thống treo, thay đổi tải trọng thay đổi tải trọng tác dụng lên hệ thống treo tạo biến dạng hệ thống Kết hợp hai yếu tố toán động học dịch chuyển giải sở toán này, lúc xác định góc nghiêng dọc thùng xe Tất vấn đề nói liên quan tới dịch chuyển hệ thống treo, động học dịch chuyển hệ thống treo tác dụng tải trọng quan tâm đề tài Kết cuối luận văn đạt phương trình mơ tả ảnh hưởng yêu tố chuyển động tới góc nghiêng thùng xe tới phân bố lại tải trọng tác dụng lên hệ thống treo Một số đồ thị mô tả ảnh hưởng yếu tố nói xây dựng đề tài này, đồ thị cho hình ảnh trực quan góc nghiêng dọc thùng xe ảnh hưởng yêu tố lực, ngoại lực tác dụng MỤC LỤC TÓM TẮT Chương TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Phạm vi nghiên cứu Chương NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT 2.1 Phương pháp nghiên cứu 2.2 Phân tích lực tác dụng lên tơ chuyển động có gia tốc- Sự thay đổi tải trọng pháp tuyến lên cầu 2.2.1 Phân tích lực tác dụng lên tơ chuyển động có gia tốc đường khơng kéo rơ móc 2.2.1.1 Lực kéo tiếp tuyến Fk 2.2.1.2 Lực cản lăn Ff 2.2.1.3 Mômen cản lăn Mf 2.2.1.4 Lực cản khơng khí F 2.2.1.5 Lực cản quán tính Fj 2.2.2 Sự thay đổi tải trọng pháp tuyến lên cầu 10 2.2.2.1 Trường hợp xe đứng yên mặt đường nằm ngang, khơng kéo rơ móc 10 2.2.2.2 Trường hợp xe chuyển động tăng tốc đường nằm ngang, khơng kéo rơ móc 11 2.2.2.3 Trường hợp xe chuyển động ổn định đường nằm ngang, khơng kéo rơ móc 12 2.2.2.4 Trường hợp xe phanh đường nằm ngang, khơng kéo rơ móc 13 2.3 Phân tích động học hệ thống treo: Chuyển động tâm bánh xe so với thùng xe tải trọng thay đổi 14 2.3.1 Phân tích động học hệ thống treo 14 2.3.2 Chuyển động tâm bánh xe so với thùng xe tải trọng thay đổi 16 2.4 Đặc tính đàn hồi hệ thống treo khí thủy khí 18 2.4.1 Đặc tính đàn hồi hệ thống treo khí 19 2.4.1.1 Nhíp có chiều dày 19 2.4.1.2 Phần tử đàn hồi lò xo trụ 20 2.4.2 Đặc tính đàn hồi hệ thống treo khí 21 2.4.3 Đặc tính đàn hồi hệ thống treo thủy khí 23 Chương TRÌNH BÀY, ĐÁNH GIÁ BÀN LUẬN VỀ CÁC KẾT QUẢ 26 3.1 Phương trình mơ tả góc nghiêng thùng xe mặt phẳng dọc chuyển động có gia tốc 26 3.1.1 Sự thay đổi lực xe tác dụng lên cầu xe xe chuyển động không ổn định 26 3.1.2 Độ biến dạng thêm lò xo 27 3.1.3 Phương trình mơ tả góc nghiêng thùng xe mặt phẳng dọc 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 Chương TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài Trong xã hội nay, ôtô phương tiện quan trọng để vận chuyển hành khách hàng hoá Cùng với phát triển khoa học công nghệ, ngành sản xuất chế tạo ô tô giới ngày phát triển hoàn thiện đáp ứng khả vận chuyển, đảm bảo tốc độ, an toàn đạt hiệu kinh tế cao Khi tơ ngày cành hồn thiện tiêu chí đánh giá ảnh hưởng kết cấu ngày quan tâm mức Nghiên cứu để hồn thiện kết cấu tơ nhằm nâng cao độ êm dịu chuyển động, an toàn chuyển động thân thiện với môi trường nhu cầu cấp thiết Trong đánh giá chất lượng động học hệ thống treo vấn đề quan trọng, với điều kiện đường xá Việt Nam Hệ thống ổn định thùng xe hệ thống quan trọng ơtơ, góp phần tạo nên độ êm dịu, an tồn, ổn định tính tiện nghi xe, giúp người ngồi có cảm giác thoải mái dễ chịu Xuất phát từ phân tích phân công Bộ môn khung gầm, với giúp đỡ thầy TS.Lâm Mai Long hướng dẫn đồ án Sự yêu thích mong muốn tìm hiểu thêm tính tốn góc nghiêng thùng xe hệ thống ổn định dọc thùng xe Chúng chọn đề tài “NGHIÊN CỨU VỀ ỔN ĐỊNH DỌC THÙNG XE” làm nội dung đồ án tốt nghiệp Nội dung đồ án bao gồm: - Phân tích lực tác dụng lên tơ chuyển động có gia tốc – thay đổi tải trọng pháp tuyến lên cầu xe - Phân tích động học hệ thống treo: Chuyển động tâm bánh xe với thùng xe tải trọng thay đổi - Đặc tính đàn hồi hệ thống treo khí thủy khí - Phương trình mơ tả góc nghiêng thùng xe mặt phẳng dọc chuyển động có gia tốc - Nghiên cứu hệ thống ổn định thùng xe mẫu xe cụ thể tự chọn Với hướng dẫn thầy TS.Lâm Mai Long thầy giáo mơn khung gầm, Khoa Cơ Khí Động Lực Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM thực đồ án 1.2 Mục tiêu đề tài - Tính tốn góc nghiêng thùng xe mặt phẳng dọc - Độ dịch chuyển cầu xe gia tốc thay đổi 1.3 Phạm vi nghiên cứu - Phân tích lực tác dụng lên tơ chuyển động có gia tốc – thay đổi tải trọng pháp tuyến lên cầu xe - Phân tích động học hệ thống treo: Chuyển động tâm bánh xe với thùng xe tải trọng thay đổi - Đặc tính đàn hồi hệ thống treo khí thủy khí - Phương trình mơ tả góc nghiêng thùng xe mặt phẳng dọc chuyển động có gia tốc Chương NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT 2.1 Phương pháp nghiên cứu - Tham khảo tài liệu: thông qua tài liệu môn học khung gầm, internet, tài liệu có liên quan - Tổng hợp tài liệu, phân tích tài liệu, giải vướng mắc, kết luận 2.2 Phân tích lực tác dụng lên tơ chuyển động có gia tốc- Sự thay đổi tải trọng pháp tuyến lên cầu Ở phần nghiên cứu chuyển động thẳng ô tô, khảo sát lực mômen tác dụng lên xe, đồng thời xác định tải trọng pháp tuyến tác dụng lên bánh xe 2.2.1 Phân tích lực tác dụng lên tơ chuyển động có gia tốc đường khơng kéo rơ móc Hình Sơ đồ lực mômen tác dụng lên ô tô chuyển động đường nằm ngang khơng kéo rơ móc Ý nghĩa ký hiệu hình: + G – Trọng lượng tồn tơ + Fk1, Fk2– Lực kéo tiếp tuyến bánh xe chủ động + Ff1, Ff2 – Lực cản lăn bánh xe chủ động + F – Lực cản không khí + Fj – Lực cản quán tính xe chuyển động khơng ổn định (có gia tốc) + Fz1, Fz2 – Phản lực pháp tuyến mặt đường tác dụng lên bánh xe cầu trước cầu sau + Mf1, Mf2 – Mômen cản lăn bánh xe chủ động + Hg – Khoảng cách trọng tâm thùng xe so với mặt đường + L – Khoảng cách từ cầu trước tới cầu sau + a, b – khoảng cách từ trọng tâm thùng xe đến cầu trước cầu sau 2.2.1.1 Lực kéo tiếp tuyến Fk Fk phản lực từ mặt đường tác dụng lên bánh xe chủ động theo chều vng góc với chiều chuyển động ô tô Điểm đặt Fk tâm vết tiếp xúc bánh xe với mặt đường 𝐹𝑘 = 𝑀𝑘 𝑀𝑒 𝑖𝑡𝑒 𝑡𝑒 = 𝑟𝑏 𝑟𝑏 (2.1) Trong đó: Mk – momen bánh xe chủ động 𝑟𝑏 – Bán kính tính tốn bánh xe 𝑀𝑒 – Là mômen xoắn động 𝑖𝑡𝑒 – Tỷ số truyền hệ thống truyền lực 𝑡𝑒 – Hiệu suất hệ thống truyền lực 2.2.1.2 Lực cản lăn Ff Khi bánh xe chuyển động mặt đường, có lực cản lăn tác dụng song song với mặt đường ngược chiều chuyển động vùng tiếp xúc bánh xe với mặt đường Lực cản lăn phát sinh có biến dạng lốp với đường, tạo thành vết bánh xe đường ma sát bề mặt tiếp xúc lốp với đường Ff = Ff1 + Ff2 (2.2) Với Ff lực cản lăn ô tô Lực cản lăn bánh xe trước sau: Ff1 = FZ1 f1 ; Ff2 = FZ2 f2 (2.3) Với f1,f2 hệ số cản lăn bánh xe trước sau Ở coi hệ số cản lăn bánh xe trước sau f1 = f2 = f Lúc ta có: Ff = (FZ1 + FZ2 )f = fG (2.4) Lực cản lăn lực khác quy ước dương tác dụng ngược chiều chuyển động xe 2.2.1.3 Mômen cản lăn Mf Mômen cản lăn tơ tính: 𝑀𝑓 = 𝑀𝑓1 + 𝑀𝑓2 = FZ1 𝑓𝑟đ + FZ2 𝑓𝑟đ = 𝐺𝑓𝑟đ (2.5) Trong đó: Mf1, Mf2 – Mơmen cản lăn bánh xe cầu trước cầu sau 𝑟đ – Bán kính động lực học bánh xe 2.2.1.4 Lực cản khơng khí F Khi tơ chuyển động, lực cản khơng khí xuất lực khí động học Trong chiếm phần lớn lực cản hình dạng xe sau thành phần gây ảnh hưởng xoáy lốc(10-15%) thành phần tạo ma sát bề mặt xe không khí(4 - 10%) Lực cản khơng khí tỉ lệ với áp suất động học qd, diện tích cản gió S hệ số cản khơng khí Cx theo biểu thức: Fω = C x q s S = ρCx Sv02 = 0.625Cx Sv02 (2.6) Trong đó: – Khối lượng riêng khơng khí (kg/m3) nhiệt độ 250C áp suất 0.1013Mpa = 1.125 kg/m3 v0 – vận tốc tương đối xe khơng khí (m/s) v0 = v ± vg v – vận tốc ô tô (m/s) vg – vận tốc gió Dấu (+) ứng với vận tốc xe gió ngược chiều Dấu (-) ứng với vận tốc xe gió chiều l1* = l1 l0*/2 l2* = l2 – l0*/2 h – Là chiều dày nhíp b – Là chiều rộng nhíp n – Là tổng số nhíp – Là hệ số Fz – Là tải trọng Như vậy, độ cứng nhíp số phụ thuộc vào thơng số cấu tạo, nói cách khác đặc tính đàn hồi nhíp tuyến tính 2.4.1.2 Phần tử đàn hồi lị xo trụ Hình 10 Lò xo trụ Độ cứng lò xo: C = Gd4/8nD3 với D đường kính trung bình, d đường kính dây lị xo, n tổng số vịng lị xo, G modun đàn hồi vật liệu Tóm lại, phần tử đàn hồi khí độ cứng C không đổi (khi thay đổi tải trọng) phụ thuộc vào cấu tạo vật liệu 20 2.4.2 Đặc tính đàn hồi hệ thống treo khí Những phần tử đàn hồi khí đơn giản độ cứng khơng đổi (đặc tính tuyến tính, C = Const) Theo quan điểm dao động êm dịu điều khơng tốt, xe tơ cịn có khuynh hướng sử dụng phần tử đàn hồi khí hay thủy khí Khí phần tử đàn hồi khí thường khơng khí phần tử đàn hồi có khối lượng khơng khí thay đổi khí Nitơ phần tử đàn hồi với khối lượng số Hình 11 Sơ đồ phần tử đàn hồi khí Chúng ta hình dung khơng gian phía piston tới diện tích S nạp đầy khí (Hình 2.11), trạng thái ban đầu (dịch chuyển Z = 0) thể tích khí Vo với áp suất tuyệt đối po phần tử có tác dụng lực Fzo = S(po – pmt) với pmt áp suất môi trường Khi piston dịch chuyển áp suất xi lanh thay đổi theo đường đa biến p.Vn = const với số đa biến n phụ thuộc vào nhiệt độ Ở q trình thường xun đoạn nhiệt khơng xuất nhiệt (tức tổn thất lượng), n < 1.4 phần tử đàn hồi ln ln tỏa nhiệt tức có tính chất giảm chấn chuyển động dao động Khi thay đổi tải trọng tĩnh sau thời gian định nhiệt độ khí nhiệt độ mơi trường coi n = (tức thay đổi đẳng nhiệt) 21 Khi phần tử đàn hồi nén V = Vo – S.v với z dịch chuyển nén Khi lực nén phần tử đàn hồi là: Fz = [PoVon/(Vo – S.z)n – pmt].S (2.25) Độ cứng tức thời phần tử đàn hồi coi hệ số góc tiếp tuyến đặc tính Fz (z) bằng: C = dFz/dz = np0V0nS2 /(V0 – S.z)n+1 (2.26) Và từ độ cứng thời điểm đầu là: C0 = np0S2 /V0 (2.27) Nếu thay p0.S = (Fz0 + pmtS) ta có: C0 = n (Fz0 + pmtS) S/V0 (2.28) Fz0 tải trọng sở tác dụng lên phần tử đàn hồi Chúng ta quan tâm tới trường hợp hệ dao động 10 tự với phần tử đàn hồi khí: tải trọng ban đầu Fz0 = gM0 thông số p0 V0 S thay đổi tải trọng thành Fz1 = gM1 áp suất khí tăng lên thành p1 = (Fz1 + Spmt)/S Trong trường hợp khối lượng khí trì khơng đổi thể tích khí thay đổi đẳng nhiệt thành V’1 = p0V0 / V1 = V0 (Fz0 + pmtS)/ S Độ cứng phần tử đàn hồi tải trọng Fz1 dao động bằng: C1’ = n(Fz1 + pmtS).S/V1 (2.29) Sự thay đổi độ cứng theo tải trọng thể tỉ số độ cứng tải trọng Z1 Z0: C0/C1’ = V’1/V0 ( Fz0 +pmt S )=( Fz1 +pmt S Fz0 +pmt S ) Fz1 +pmt S (2.30) Trường hợp quan tâm thứ tăng tải trọng thay đổi thể tích khí trì khơng đổi (tất nhiên khối lượng khí tăng), V0 = V’’1 ta có: C0/c”1 = Fz0 +pmt S Fz1 +pmt S (2.31) Như độ cứng phần tử đàn hồi thay đổi theo thay đổi tải trọng Fz1 Tải trọng tăng độ cứng tăng lên đáng kể Phần tử đàn hồi khí có cấu tạo (Hình 2.12), vỏ cao su đúc, bên chứa không khí Thường có cấu tạo với sóng có độ bền cao giá rẽ Khi phần tử đàn hồi biến dạng hình bao ngồi biến dạng chu vi mặt lại khơng thay đổi (vì lớp cao su cứng) Độ cứng riêng theo hướng biến dạng thường bỏ qua so với độ cứng lựa chọn áp suất khí bên 22 Hình 12 Dạng phần tử đàn hồi khí So với phần tử đàn hồi thủy khí phần tử đàn hồi khí khác biệt chỗ bề mặt tác dụng S, biểu thị quan hệ S = Fz/p – pmt, số mà thay đổi phụ thuộc vào nén phần tử đàn hồi áp suất khí nạp ban đầu bên Một cách tổng quát nói ép phần tử đàn hồi lực thay đổi p = const 2.4.3 Đặc tính đàn hồi hệ thống treo thủy khí Sơ đồ phần tử đàn hồi thủy khí (Hình 2.13) piston tác dụng lên chất lỏng xi lanh truyền áp suất lên khoang chứa khí ngăn cách màng piston bơi Khối lường khí khơng thay đổi vận hành, diện tích tác dụng S số Áp suất tác dụng tải trọng tĩnh lớn, khoảng từ tới 10 Mpa 23 Hình 13 Sơ đồ phần tử đàn hồi khí đơn giản Nhược điểm phàn tử đàn hồi loại độ cứng tăng lớn tăng tải trọng tĩnh Trường hợp khơng có khó khăn tơ du lịch mà tỉ số tải trọng tồn tải khơng tải khoảng 1.3 tới 1.7 tần số dao động riêng toàn tải lớn khoảng 1.3 lần so với tần số riêng không tải, tức đủ thấp Loại phần tử đàn hồi thường hay điều chỉnh vị trí trung bình phần tử đàn hồi việc thay đổi thể tích chất lỏng xi lanh thay đổi tải trọng Trường hợp xe tải mà tải trọng cầu sau có thẻ thay đổi gấp lần người ta thường sử dụng loại đối áp (Hình 2.14) 24 Hình 14 Sơ đồ phần tử đàn hồi thủy khí đối áp Piston có bề mặt Sh Sd Phía piston chịu áp suất khí ph ứng với thể tích khí Vh phía piston tương ứng pd Vd Lực tác dụng lên phần tử đàn hồi xác định: Fz = phSh – pdSd – (Sh – Sd) pmt (2.32) Độ cứng tức thời phần tử đàn hồi là: C = n(ph.S2h/Vh – PdS2d/Vd) (2.33) Chúng ta quan tâm tới loại phần tử đàn hồi không điều chỉnh (tức khơng có thay đổi thể tích chất lỏng khoang dưới) Ở trạng thái ban đầu phần tử đàn hồi chịu tải trọng Fz0 có bề mặt Sh Sd ứng với áp suất ph0 pd0 lựa chọn Nếu tăng tải lên Fz1 phần tử đàn hồi nén đoạn z1 để viết phương trình cân lực khi: Ph1 = [Vh0/ (Vh0 – Sh.z1)]Ph0 (2.34) Pd2 = [Vd0/ (Vd0 + Sd.z1)]Pd0 (2.35) Theo 1 tính tốn thể tích Vh1 = Vh0 - Shz1 ; Vd1 = Vd0 – Sdz1 độ cứng C1 phần tử đàn hồi Tóm lại, độ cứng phần tử đàn hồi thủy khí thay đổi phụ thuộc vào tải trọng Fz mà xe tác dụng lên cầu xe 25 Chương TRÌNH BÀY, ĐÁNH GIÁ BÀN LUẬN VỀ CÁC KẾT QUẢ 3.1 Phương trình mơ tả góc nghiêng thùng xe mặt phẳng dọc chuyển động có gia tốc 3.1.1 Sự thay đổi lực xe tác dụng lên cầu xe xe chuyển động không ổn định Từ kết phân tích phần 2.2.2 Sự thay đổi tải trọng pháp tuyến lên cầu xe Trong phần so sánh thay đổi tải trọng trạng thái xe có gia tốc so với trọng tĩnh ô tô đứng yên lập nên bảng sau đây: Bảng So sánh thay đổi tải trọng trạng thái xe Trạng thái Cầu trước Cầu sau Tăng tốc so với đứng yên Fk = Fzk – Fz0 F1k = −[Gfrb +(Fk +Fj )hg ] F2k = Gfrb +(Fk +Fj )hg L L Phanh so với đứng yên Fp = Fzp – Fz0 F1p = −[Gfrb + (Fp − Fj )hg ] L F2p = Gfrb +(Fp −Fj )hg L Chuyển động ổn định so với đứng yên F0 = Fz – Fz0 F10 = −(Gfrb +F hg ) F1k∗ = (F −Fk−Fj )hg F1p∗ = (F +Fp+Fj )hg L F20 = Gfrb +F hg L Tăng tốc so với chuyển động ổn định Fk∗ = Fzk - Fz L F2k∗ = (F +Fk −Fj )hg F2p∗ = (Fp −F −Fj )hg L Phanh so với chuyển động ổn định Fp∗ = Fzp – Fz L L 26 Theo bảng so sánh (Bảng 3.1) ta có: Fz1k < Fz1 < Fz10 Xe có xu hướng dồn tải trọng cầu sau Fz2k > Fz2 > Fz20 - Khi xe tăng tốc: { - Khi xe giảm tốc: { - Khi xe chuyển động ổn định: { Fz1p > Fz1 Fz2p < Fz2 Xe có xu hướng dồn tải trọng cầu trước Fz10 > Fz1 Fz20 < Fz2 Xe có xu hướng dồn tải trọng cầu sau 3.1.2 Độ biến dạng thêm lị xo - Ở tơ, lị xo hệ thống treo ln có lực tác dụng lên làm cho lò xo bị biến dạng Ở trường hợp tơ khơng chuyển động biến dạng gọi biến dạng tĩnh lò xo (trạng thái cân hệ thống treo) - Biến dạng thêm lò xo nén thêm hoặc dãn thêm lò xo so với trạng thái cân hệ thống treo - Quy ước dấu độ dịch chuyển Z âm lò xo bị giãn thêm, Z dương lò xo nén thêm - Tải trọng xe tác dụng lên cầu xe thay đổi theo chuyển động xe thay đổi đặc trưng độ dịch chuyển thẳng đứng xe σZ Giả Thiết: - Độ cứng lị xo ln số khơng đổi: C = constant - Bỏ qua ảnh hưởng góc đặt bánh xe - Bỏ qua ảnh hưởng cấu hướng coi ӕ = Dịch chuyển cấu treo xem thẳng đứng - Lốp xe tuyệt đối cứng: 𝐶𝑝 Ta có sơ đồ dịch chuyển thùng xe (Hình 3.1) 27 Hình Sơ đồ dịch chuyển thùng xe mặt phẳng dọc Lúc độ dịch chuyển thẳng đứng cầu xe độ biến dạng thêm ∆Zxy lị xo cầu xe đó: ∆Zxy = F (3.1) 2C Trong đó: x = 1,2 cầu trước cầu sau y = p(phanh), k(kéo), o(ổn định) Theo (Bảng 3.1) thay đổi trọng lượng tác dụng lên cầu xe, kết hợp với mối quan hệ (3.1) ta có độ biến dạng thêm theo phương thẳng đứng cầu sau: - Khi xe tăng tốc: ∆Z1k = ∆Z2k = - 2C F2k 2C = = −[Gfrb +(Fk +Fj )hg ] 2CL Gfrb +(Fk +Fj )hg 2CL = G = −[Gfrb +(0,625Cx Sv2k +δi j)hg ] g 2CL G g Gfrb +(0,625Cx Sv2k +δi j)hg (3.2) (3.3) 2CL Khi xe chạy ổn định: ∆Z10 = ∆Z20 = - F1k F10 2C F20 2C = = −(Gfrb +F hg ) 2CL Gfrb +F hg 2CL = = −(Gfrb +0,625Cx Sv20 hg ) 2CL Gfrb +0,625Cx Sv20 hg 2CL (3.4) (3.5) Khi xe phanh: 28 ∆Z1p = ∆Z2p = F1p 2C F2p 2C = = −[Gfrb +(Fp−Fj )hg ] 2CL Gfrb +(Fp −Fj )hg 2CL = = G g −[Gfrb +(0,625Cx Sv2p −δi j)hg ] 2CL G g Gfrb +(0,625Cx Sv2p −δi j)hg 2CL (3.6) (3.7) Từ kết tính tốn nêu trên, ta vẽ đồ thị: Hình Độ dịch chuyển cầu xe gia tốc thay đổi Trong đó: - Z1k đường OA1, Z2k đường OA2 - Z10 điểm O1, Z20 điểm O2 - Z1p đường O1C1, Z2p đường O2C2 - Ơ tơ đứng yên: Z1 Z2 trùng điểm O - Ơ tơ tăng tốc: Z1 dịch chuyển từ O đến A1, Z2 dịch chuyển từ O đến A2 Quá trình thể tơ dồn tải trọng cầu sau - Ơ tơ chuyển động ổn định: Z1 đạt giá trị O1, Z2 đạt giá trị O2 - Ơ tơ phanh: Z1 dịch chuyển từ O1 đến C1, Z2 dịch chuyển từ O2 đến C2 Q trình thể tơ dồn tải trọng cầu trước 29 Khi xe phanh, xe có xu hướng chúi đầu phía trước Khi xe tăng tốc xe chạy ổn định xe có xu hướng ngổng đầu xe lên trường hợp xe tăng tốc độ ngổng lớn 3.1.3 Phương trình mơ tả góc nghiêng thùng xe mặt phẳng dọc Do có thay đổi độ dịch chuyển thẳng đứng cầu xe chuyển động, dẫn đến thùng xe bị lệch góc 𝜑 so với trạng thái cân xe đứng n (Hình 6.3) Hình 3 Sơ đồ góc nghiêng thùng xe Góc nghiêng thùng xe tính cơng thức: φ= |∆Z1 − ∆Z2 | (3.8) L Với ∆Z1 , ∆Z2 biến dạng thêm lò xo cầu trước cầu sau - Khi xe tăng tốc: φk = - |∆Z1k −∆Z2k | = CL2 (3.9) Khi xe chuyển động ổn định: φ0 = - L G g |Gfrb +(0,625Cx Sv2k +δi j)hg | |∆Z10 −∆Z20 | L = |Gfrb +0,625Cx Sv20 hg | CL2 (3.10) Khi xe giảm tốc: 30 𝜑𝑝 = |∆𝑍1𝑝 −∆𝑍2𝑝 | 𝐿 𝐺 = −𝛿 𝑗)ℎ | |𝐺𝑓𝑟𝑏 +(0,625𝐶𝑥 𝑆𝑣𝑝 𝑔 𝑖𝑔 𝐶𝐿2 (3.11) Theo mối quan hệ ta có: Trong mối quan hệ trên, ngồi thông số cấu tạo (sẽ không thay đổi) ta quan tâm đến thông số quan trọng gia tốc j tốc độ v: - Gia tốc j phụ thuộc vào lực phanh (jp = FP m.∆j ) Trường hợp phanh với cường độ cực đại lực phanh Fp = φx G gia tốc jpmax = - Tốc độ v theo quan hệ: j = dv dt φx g ∆j v =∫ jdt Có nghĩa phụ thuộc vào thời gian Tóm lại, góc nghiêng φ hàm số thời gian Cho nên góc φ thay đổi từ trạng thái ban đầu lúc bắt đầu phanh q trình phanh kết thúc Từ kết tính tốn góc nghiêng thùng xe, ta vẽ đồ thị: Hình Góc nghiêng thùng xe gia tốc thay đổi - Dựa vào đồ thị (Hình 3.4) ta thấy - Khi xe đứng yên, điểm O: Góc nghiêng thùng xe 𝜑 = 0, xe trạng thái cân - Khi xe tăng tốc, góc nghiêng thùng xe tăng từ O đến A: Góc nghiêng thùng xe 𝜑 tăng lên rõ rệt - Khi xe chuyển động ổn định, góc nghiêng thùng xe từ A chuyển O’: Góc nghiêng thùng xe 𝜑 cịn cao, nhỏ góc nghiêng thùng xe tăng tốc khơng cịn ảnh hưởng gia tốc j - Khi xe giảm tốc, góc nghiêng thùng xe giảm từ O' đến C: Góc nghiêng thùng xe giảm, thấy rõ thơng qua đường O’C 31 Kết thay đổi góc nghiêng thùng xe phụ thuộc vào trạng thái chuyển động ô tô Nói cách khác, góc nghiêng thùng xe phụ thuộc vào thay đổi vận tốc gia tốc ô tô 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO [4], [7] ThS.ĐẶNG QÚY, Lý thuyết ô tô, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh, 2012 [3], [4], [5] TS.LÂM MAI LONG, Dao động tiếng ồn ô tô, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh, 2017 https://123doc.org/document/1802455-chuong-8-he-thong-treo-dien-tu-ppt.htm 33 S K L 0 ... yêu thích mong muốn tìm hiểu thêm tính tốn góc nghiêng thùng xe hệ thống ổn định dọc thùng xe Chúng chọn đề tài “NGHIÊN CỨU VỀ ỔN ĐỊNH DỌC THÙNG XE? ?? làm nội dung đồ án tốt nghiệp Nội dung đồ án... tài tập trung nghiên cứu lĩnh vực động lực học chuyển động ô tô, tức ổn định thùng xe mặt phẳng dọc Đề tài dựa sở lý thuyết quan trọng ô tô cấu tạo khối lượng chính, khối lượng thùng xe thường gọi... Khi xe đứng yên, điểm O: Góc nghiêng thùng xe