1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Chăn nuôi gia súc nhai lại (Nghề: Chăn nuôi - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

87 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

Giáo trình Chăn nuôi gia súc nhai lại cung cấp cho người học những kiến thức như: Giới thiệu ngành chăn nuôi gia súc nhai lại; Đặc điểm sinh học của gia súc nhai lại; : Giống và công tác giống; Xây dựng chuồng trại chăn nuôi bò; Dinh dưỡng và thức ăn cho gia súc nhai lại;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 giáo trình!

CHƯƠNG XÂY DỰNG CHUỒNG TRẠI CHĂN NI BỊ MH20-04 Giới thiệu: Trong Chương cung cấp cho sinh viên yêu cầu nguyên tắc chung chuồng trại trâu bò, nguyên tắc xây dựng chi tiết chuồng trại để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật mặt chăn nuôi thú y Mục tiêu: - Về kiến thức: Hiểu tiêu chuẩn thiết kế xây dựng chuồng trại phù hợp để nuôi dưỡng loại gia súc - Về kỹ năng: Nắm yêu cầu thiết kế xây dựng chuồng trại phù hợp để nuôi dưỡng loại gia súc - Về lực tự chủ trách nhiệm: Sau học xong chương sinh viên tự tìm hiểu kiến thức tiêu chuẩn thiết kế xây dựng chuồng trại phù hợp để xây dựng chuồng trại Điều kiện trại bò Khi thiết kế xây dựng chuồng trại trâu bò phải đảm bảo yêu cầu sau: - Tạo cho trâu bị an tồn, thoải mái, dễ chịu ăn uống, nghỉ ngơi, di chuyển xuất nhập - Bảo vệ sức khỏe cho vật nuôi: có chuồng ni tốt gia súc khơng bị tác động lớn điều kiện thời tiết khí hậu bất lợi, tránh mưa nắng, gió, ẩm…hạn chế dịch bệnh điều kiện thời tiết đem lại - Quản lý đàn tốt hơn: giúp người chăn nuôi theo dõi gia súc dễ dàng để phát hiện tượng lên giống động dục, phối giống, chửa, đẻ…Khi xảy dịch bệnh sớm phát có biện pháp điều trị kịp thời - Chuồng trại bảo quản gia súc giúp hạn chế bị trộm, bảo vệ hoa màu tránh bị phá hoại mùa màng Hạn chế gia súc thả rong gây tai nạn giao thông - Chuồng nuôi thu dọn phân dễ dàng, tập trung nguồn phân bón cho trồng - Đảm bảo thuận lợi cho công tác thú y vệ sinh môi trường 43 - Càng đơn giản tốt nhằm tiết kiệm chi phí xây dựng, phải sử dụng lâu dài ổn ñịnh Nguyên tắc thiết kế trại bò 2.1 Các phận cần có khu chuồng trại Việc thiết kế khu chuồng trại chăn ni trâu bị phải phối hợp phận cấu thành sau thành hệ thống hoạt động hoàn chỉnh: - Hệ thống đồng cỏ: Mỗi khu trại chăn ni phải có hệ thống đồng cỏ thu cắt và/hoặc đồng cỏ chăn thả để cung cấp đủ thức ăn thô xanh hàng ngày cho trâu bị Trong trường hợp diện tích đất trồng cỏ trại khơng đủ cung cấp cho đàn bị phải có hợp đồng nguồn cỏ trồng từ nơi khác đảm bảo cung cấp đầy đủ đặn cỏ cho đàn bò - Hệ thống cung cấp thức ăn: Kho chứa dụng cụ chế biến thức ăn tinh thức ăn thô, máy phối trộn phân phối thức ăn, lối cấp phát thức ăn máng ăn - Hệ thống cấp nước: Nguồn nước, bơm, bể chứa, đường ống cấp nước máng uống - Hệ thống chăm sóc quản lý bị: Các chuồng nhốt bị, sân vận động, đường đi, thiết bị thú y, thiết bị nhập xuất bán bò - Hệ thống xử lý nước thải: Rãnh thoát, hệ thống ao lắng, ao lưu khu vực sử dụng nước thải - Hệ thống xử lý phân: Thiết bị thu dọn vận chuyển phân, thiết bị ủ khu vực sử dụng phân - Khu vực quản lý/kinh doanh: Văn phòng làm việc, cầu cân, nơi đỗ xe nơi vui chơi giải lao 2.2 Vị trí xây dựng chuồng trại Khi chọn vị trí xây dựng chuồng trại cần xem xét cẩn thận yếu tố sau đây: - Có đủ nguồn nước chất lượng tốt cho bò uống vệ sinh chuồng trại - Nền đất phải cao ráo, chắn, mực nước ngầm phải thấp chỗ thấp chuồng - Cần biết hướng gió tự nhiên để định hướng chuồng bố trí chuồng ni cho thơng thống tự nhiên hợp vệ sinh chung 44 - Cần biết đất hướng mặt trời để làm mái che trồng bóng mát thích hợp - Vị trí chuồng trại phải đảm bảo khả tiếp cận giao thông thị trường tốt, đồng thời phải đảm bảo an ninh - Phải lợi dụng địa hình khơng để xây dựng chuồng trai mà khơng làm ngược lại việc đào đắp san lấp tốn Phải lợi dụng độ dốc làm đường rãnh nước - Phải có đủ diện tích đất trồng cỏ ni bị - Phải có đủ diện tích đất để mở rộng quy mơ chăn ni cần - Vị trí xây dựng phải thuận lợi cho vệ sinh môi trường liên quan đến quản lý chất thải - Vị trí xây dựng chuồng trại ni bị phải phù hợp với quy hoạch tổng thể quy định địa phương 2.3 Bố trí mặt chuồng trại Có thể thiết kế chuồng trại chi tiết nhiều phương án khác để sau lựa chọn phương án thích hợp Khi phác thảo bố trí chuồng trại nên áp dụng nguyên tắc sau: - Các khu vực tiếp nhận, tân đáo, xuất bán, phòng trị thú y, khu vực chứa phân khu vực dự trữ thức ăn ủ chua nên bố trí khu vực nước chủ động Nước thoát từ khu vực phải xử lý thu hệ thống ao lắng ao lưu Diện tích khu vực nước chủ động nên giảm tới mức tối thiểu cách điều chỉnh không cho nguồn nước từ nơi không bị nhiễm phân chảy vào khu vực Làm giảm nơi sử dụng nước thải - Chuồng nuôi phải xây dựng cuối hướng gió so với khu dân cư nhà làm việc, phải trước nhà chứa phân nhà cách ly - Không nên cho nước chảy từ ô chuồng sang ô chuồng khác cách điều chỉnh độ nghiêng từ ô chuồng sang ô chuồng nhỏ độ dốc chuồng phái rãnh phía - Các khoảng cách di chuyển bò nội hoạt động phân phối thức ăn phải giảm thiểu - Tốt khơng để đường đi, rãnh thốt, lối vào bị cắt ngang - Khơng nên làm cổng ngăn hay góc hẹp đường vận chuyển phân phát thức ăn 45 - Dành diện tích để phát triển mở rộng quy mô chuồng trại theo giai đoạn sau - Văn phòng cầu cân cần bố trí vào nơi thuận tiện để cho tất xe cộ vào phải qua chỗ - Các giải pháp bảo vệ cần thiết kế cẩn thận, phù hợp với tình hình an ninh địa phương 2.4 Một số yêu cầu kỹ thuật chuồng ni - Thơng gió Các chuồng chuồng bò đẻ, chuồng bê, chuồng vỗ béo đòi hỏi phải đảm thơng gió Một hệ thống thơng gió tốt sẽ: • Loại trừ bụi, khí độc mùi thối khỏi chuồng • Cung cấp đủ khơng khí chuồng • Điều hồ nhiệt độ độ ẩm khơng khí chuồng ni Nếu thiết kế tốt chuồng tầng thường cần thơng gió tự nhiên đủ Tuy nhiên, chuồng xây kín có trần thấp thường phải có hệ thống quạt thơng gió - Ánh sáng Kết cấu tường mái kết hợp với hướng chuồng phải đảm bảo thông thống khí có đủ ánh sáng tự nhiên chuồng Chế độ ánh sáng chuồng phù hợp ảnh hưởng tốt tới môi trường vệ sinh thú y trao đổi chất gia súc Nếu chuồng thiếu ánh sáng không tốt, để ánh nắng gay gắt mùa hè chiếu thẳng vào chuồng trực tiếp lên thể gia súc khơng có lợi Ngồi ra, để đảm bảo đủ ánh sáng chuồng cần ý đến khoảng đất trống trước chuồng bóng mát quanh chuồng Khoảng cách chuồng với dãy chuồng (nhà) bên phải 1,5-2 lần chiều cao chuồng Những chuồng quay hướng đông-nam, trước mặt chuồng khơng có nhà cửa hay cối cao rậm che khuất nhận nhiều ánh sáng có lợi - Mật độ nuôi Mật độ nuôi thường tính diện tích chuồng bình qn cho Nó có ảnh hưởng đến sức sản xuất sức khoẻ gia súc hiệu chăn nuôi nói chung Mật độ ni có ảnh hưởng lớn đến tiểu khí hậu chuồng ni ảnh hưởng đến độ ẩm, mùi bụi chuồng Khi thiết kế mật độ nuôi 46 phải vào điều kiện khí hậu, độ lớn gia súc Theo tiêu chuẩn nước ngồi diện tích chuồng ni cho đơn vị bò (500kg) dao động phạm vi 925m2 Các kiểu chuồng, trại sử dụng 3.1 Nguyên tắc xây dựng chi tiết chuồng trại 3.1.1 Hướng chuồng Cần bố trí hướng chuồng phù hợp để tránh mưa tạt, gió lùa, đảm bảo che nắng, thoáng mát thoát nước tốt Phải tuỳ theo điều kiện đất đai, địa hình mà chọn hướng chuồng cho hứng gió mát che gió lạnh mùa đông (đặc biệt chuồng bê con) Thơng thường nên để chuồng mở (khơng tường) phía nam đơng nam để đảm bảo có ánh sáng thơng thống tốt 3.1.2 Mặt chuồng Nền chuồng phải cao mặt đất bên khoảng 40-50cm để nước mưa khơng thể tràn vào chuồng Trong chuồng bố trí khu lại tự nghỉ ngơi chung Trong điều kiện chật hẹp thiết kế cho bị riêng để chúng đứng ăn nằm nghỉ chỗ Kích thước chỗ nằm cho trâu bò phải tuỳ theo chiều dài thể cho vật đứng dậy chân sau sát rãnh phân nước tiểu rơi thẳng xuống rãnh khơng làm bẩn chỗ nằm Kích thước chỗ nằm sau: Đối tượng Chiều dài (cm) Chiều rộng (cm) Trâu bò sinh 160-170 105-115 Bê nghé > tháng 140-150 80-100 Trâu bò đực, bị 170-190 110-125 sản tuổi thiến 47 Nền chuồng lát gạch láng bê tông Mặt chuồng khơng gồ ghề (khó vệ sinh), khơng trơn trượt, có độ dốc hợp lý (23%), xi phía rãnh nước để bảo đảm nước dễ dàng dội rửa Trên chuồng nơi cho bị nghỉ sử dụng cát rơm rạ băm nhỏ, mạt cưa, lõi ngô băm vụn làm vật liệu lót giúp cho bị thoải mái 3.1.3 Tường chuồng Tường chuồng bao quanh cần phải có để tránh mưa hắt ngăn trâu bị Tường có ảnh hưởng lớn đến tiểu khí hậu chuồng ni Bình thường tường nên mở hướng đơng-nam để hứng gió mát che tây-bắc để chắn gió lạnh (đặc biệt nơi bị đẻ ni bê) Ðối với điều kiện khí hậu miền Nam, khơng cần xây tường xung quanh chuồng Tường xây gạch, đá, bê-tơng (có cột trụ), gỗ hay số vật liệu khác tuỳ theo điều kiện cụ thể Bề mặt tường phải đảm bảo dễ dàng quét rửa tiêu độc cần thiết Mặt tường nên quét vôi trắng, vừa đảm bảo vệ sinh vừa tạo bề mặt phản chiếu ánh sáng chuồng tốt 3.1.4 Mái chuồng Mái chuồng khơng có tác dụng che mưa nắng mà có tầm quan trọng lớn việc điều hồ tiểu khí hậu xung quanh thể gia súc Ðộ cao mái cần phải tính tốn cho khơng bị mưa hắt gió lạnh thổi vào Mái chuồng cần có độ dốc vừa phải để dễ nước Trong điều kiện ni bị chăn thả (ít chuồng) mái chuồng để hở tạo điều kiện cho việc khí thoát nhiệt dễ dàng Tuy nhiên, để hở nước mưa rơi vào chuồng, nên phương thức ni nhốt nên làm mái hai tầng có khoảng cách hở khoảng 0,4-0,6 m giúp thống khí nhiệt tốt Mái chuồng lợp ngói hay tranh, tre, nứa, giữ mát tốt Đối với chuồng lớn, độ mái rộng phải dùng mái tôn, cần làm mái cao thống 3.1.5 Máng ăn Trong điều kiện chăn ni nơng hộ quy mơ nhỏ cần phải có máng ăn chuồng cho trâu bò để đảm bảo vệ sinh Máng ăn nên xây gạch láng xi măng Không xây máng ăn sâu, dễ gây tồn đọng thức ăn khó vệ sinh Các góc máng ăn phải lượn tròn trơn nhẵn, đáy máng phải dốc có lỗ nước 48 cuối để thuận tiện cho việc rửa máng Thành máng phía (phía bị ăn) phải thấp thành máng ngồi để thức ăn không rơi vãi lối Loại gia súc Chiều rộng chỗ ăn (cm) Bò bê

Ngày đăng: 10/08/2022, 14:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN