Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 138 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
138
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: CHĂN NI GIA SÚC NHAI LẠI NGÀNH, NGHỀ: CHĂN NI TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Đây giáo trình nội Trường Cao đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp nên nguồn thông tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Nội dung giáo trình xây dựng sở thừa kế nội dung giảng giảng dạy nhà trường, kết hợp với nội dung nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ cho đội ngũ giáo viên học sinh – sinh viên nhà trường Mọi mục đích lệch lạc sử dụng với ý đồ kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Trên sở chương trình khung Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội ban hành kinh nghiệm rút từ thực tế đào tạo, Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình cách khoa học, hệ thống cập nhập kiến thức thực tiễn phù với đối tượng ngành nghề đào tạo Ngành chăn nuôi gia súc nhai lại nước ta nói chung Đồng Bằng Sơng Cửu Long nói riêng, phát triển mạnh, khai thác tận dụng tối đa ưu sinh học đặc thù loài gia súc nhai lại nhằm tận dụng tiềm sẵn có địa phương để đảm bảo tính bền vững cao mặt kinh tế mơi trường sinh thái Giáo trình Chăn nuôi gia súc nhai lại tài liệu giảng dạy học tập học viên ngành nghề chăn nuôi thú y, đồng thời tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn đọc quan tâm đến nghề chăn ni Nội dung giáo trình gồm Bài 1: Giới thiệu ngành chăn nuôi gia súc nhai lại Bài 2: Đặc điểm sinh học trâu, bò Bài 3: Giống công tác giống Bài 4: Xây dựng chuồng trại chăn ni bị Bài 5: Dinh dưỡng thức ăn cho gia súc nhai lại Bài 6: Kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng gia súc nhai lại Bài 7: Chăn nuôi dê Chúng xin chân thành cảm ơn tác giả (phần tài liệu tham khảo) có cơng trình nghiên cứu, biên soạn giáo trình, sách, báo tài liệu quý giá chăn nuôi gia súc nhai lại Cảm ơn Sở Lao Động Thương Binh Xã Hội, Trường CĐ CĐ Đồng Tháp khoa Nông Nghiệp Thủy Sản, Bộ môn CNTY hướng dẫn, giúp đỡ để chúng tơi hồn thành nhiệm vụ Đồng Tháp, ngày… tháng năm 2017 Chủ biên: Nguyễn Thị Mỹ Linh Tham gia biên soạn: Cao Thanh Hoàn ii MỤC LỤC NỘI DUNG Trang LỜI GIỚI THIỆU ii BÀI GIỚI THIỆU NGÀNH CHĂN NUÔI GIA SÚC NHAI LẠI 1 Tình hình chăn ni gia súc nhai lại giới 1.1 Số lượng phân bố trâu bò 1.2 Tình hình chăn ni trâu bò thịt chuyên dụng 1.3 Tình hình chăn ni trâu bị sữa Thế giới 1.4 Chăn nuôi trâu bò cày kéo 2 Tình hình chăn ni gia súc nhai lại Viêt Nam 2.1 Tình hình chăn ni trâu bị thịt 2.2 Tình hình chăn ni bị sữa Tình hình chăn nuôi gia súc nhai lại khu vực ĐBSCL Đồng Tháp Vị trí tầm quan trọng ngành chăn nuôi gia súc nhai lại 4.1 Cung cấp thực phẩm 4.2 Cung cấp sức kéo 4.3 Cung cấp phân bón chất đốt 4.4 Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thủ công mỹ nghệ 4.5 Đặc thù sinh học sinh thái trâu bò BÀI ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA TRÂU, BÒ Đặc điểm sinh lý tiêu hoá 1.1 Đặc điểm tiêu hóa gia súc nhai lại 1.2 Quá trình tiêu hóa thú nhai lại 10 1.3 Sự tiêu hóa số dưỡng chất hệ vi sinh vật 14 Đặc điểm sinh lý sinh sản 17 2.1 Cấu tạo quan sinh dục 17 2.2 Cấu tạo tuyến sữa 17 2.3 Ðặc điểm bầu vú tốt 19 2.4 Sự phát triển tuyến sữa 20 Đặc điểm sinh lý sinh trưởng 21 iii 3.1 Giai đoạn bú sữa 21 3.2 Thời kỳ sau cai sữa 22 3.3 Thời kỳ phát dục 22 BÀI 23 GIỐNG VÀ CÔNG TÁC GIỐNG 23 Phân loại gia súc nhai lại 23 Một số phương pháp chọn giống 24 2.1 Phương pháp đánh giá chọn lọc trâu bò đực giống 24 2.2 Phương pháp đánh giá chọn lọc trâu bò giống 27 Cách giám định tuổi khối lượng gia súc nhai lại (trâu, bò) 29 3.1 Cách giám định tuổi qua 29 3.2 Cách xác định khối lượng bò 30 Đặc điểm số giống trâu bò phổ biến Việt Nam 30 4.1 Giới thiệu số giống bò 30 4.2 Giới thiệu số giống trâu 39 Thảo luận: Đánh giá chất lượng giống nuôi địa phương 41 BÀI 43 XÂY DỰNG CHUỒNG TRẠI CHĂN NI BỊ 43 Điều kiện trại bò 43 Nguyên tắc thiết kế trại bò 44 2.1 Các phận cần có khu chuồng trại 44 2.2 Vị trí xây dựng chuồng trại 44 2.3 Bố trí mặt chuồng trại 45 2.4 Một số yêu cầu kỹ thuật chuồng nuôi 46 Các kiểu chuồng, trại sử dụng 47 3.1 Nguyên tắc xây dựng chi tiết chuồng trại 47 3.2 Chuồng trại ni bị sữa 50 3.3 Chuồng trại ni bị thịt 51 3.4 Chuồng trại nuôi dê 52 3.5 Chuồng trại nuôi trâu 55 Thực hành: Thiết kế, xây dựng chuồng trại ni bị thịt, bò sữa 55 BÀI 57 DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHO GIA SÚC NHAI LẠI 57 Nhu cầu dinh dưỡng gia sú nhai lại 57 iv 1.1 Nhu cầu nước 57 1.2 Nhu cầu lượng 59 1.3 Nhu cầu protein 62 1.4 Nhu cầu khoáng vitamin cho thú nhai lại 64 Đặc điểm loại thức ăn cho gia súc nhai lại 66 2.1 Thức ăn thô 66 2.2 Thức ăn tinh 68 2.3 Thức ăn bổ sung (Thức ăn bổ sung nitơ (Urê) 69 Biện pháp giải thức ăn cho gia súc nhai lại 70 Cách chế biến, dự trữ bảo quản số loại thức ăn 71 Thực hành: Phương pháp giải thức ăn cho trâu bò 72 BÀI 74 KỸ THUẬT CHĂM SĨC NI DƯỠNG GIA SÚC NHAI LẠI 74 Kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng trâu bị sinh sản 74 1.1 Hoạt động sinh dục bò 74 1.2 Chọn trâu, bò sinh sản 82 1.3 Nuôi dưỡng trâu bò sinh sản 83 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh sản 86 Kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng bê nghé 87 2.1 Mục tiêu nuôi bê nghé 87 2.2 Các giai đoạn phát triển bê nghé 87 2.3 Các dưỡng chất 89 2.4 Nguồn thức ăn bê nghé 90 2.5 Chăm sóc ni dưỡng 91 Kỹ thuật chăn ni trâu, bị lấy thịt 96 3.1 Chỉ tiêu đánh giá trâu, bị ni lấy thịt 96 3.2 Nuôi dưỡng trâu, bò thịt 99 3.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới sức sản xuất thịt 106 Thực hành 107 BÀI 109 CHĂN NUÔI DÊ 109 Đặc điểm sinh học dê 109 1.1 Đặc điểm hệ tiêu hoá dê 109 1.2 Đặc điểm sinh sản dê 110 v 1.3 Một số tập tính đặc trưng dê 111 Đặc điểm số giống dê 113 2.1 Dê Togenburg 113 2.2 Dê Saanen 113 2.3 Dê Alpine 114 2.4 Dê Beetal 115 2.5 Dê Barbari 116 2.6 Các giống dê Việt Nam 117 Thức ăn nhu cầu dinh dưỡng cho dê 119 3.1 Thức ăn cho dê 119 3.2 Nhu cầu dinh dưỡng cho dê 119 Kỹ thuật chăn nuôi dê 121 4.1 Chăn nuôi dê sinh sản 121 4.2 Chăn nuôi dê đực giống 122 4.3 Nuôi dưỡng chăm sóc dê 123 4.4 Chăn nuôi dê thịt 124 4.5 Chăn nuôi dê sữa 126 4.6 Một số kỹ thuật đặc biệt chăm sóc dê 126 Thực hành 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 vi GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Chăn nuôi gia súc nhai lại Mã mô đun: TNN429 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun - Vị trí: Mơ đun cung cấp kiến thức tất khía cạnh chăn nuôi thú nhai lại, đặc biệt chức sinh lý, đặc điểm giống, kỹ thuật chăn ni bị sữa, bị thịt: di truyền, dinh dưỡng, sinh sản; kỹ thuật nuôi theo hướng sản xuất nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm bảo vệ sức khỏe cho gia súc người - Tính chất: mơn chun mơn tự chọn chương trình học nhằm giúp sinh viên ngành Dịch vụ Thú y có thêm kiến thức kỹ thuật, chăm sóc ni dưỡng gia súc nhai lại - Ý nghĩa vai trị mơn học: Giáo trình có ý nghĩa giảng dạy học tập Cung cấp cho sinh viên kiến thức đặc điểm giống, kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng gia súc lai lại, góp phần quan trọng chương trình ngành nghề đào tạo Mục tiêu mô đun - Kiến thức: Sau học xong học phần này, sinh viên sẽ: + Nắm tình hình chăn ni thú nhai lại giới VN; kiến thức thức ăn cách chế biến loại thức ăn chăn nuôi thú nhai lại + Hiểu ý nghĩa tầm quan trọng sản phẩm từ chăn nuôi gia súc nhai lại đời sống người kinh tế xã hội; đặc điểm sinh lý máy tiêu hóa, sinh lý sinh sản thú nhai lại; kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng số loại thú nhai lại phổ biến + Giải thích tình hình xu hướng phát triển chăn ni trâu bò giới, nước địa phương - Kỹ năng: + Vận dụng kỹ nhận biết chọn giống; quy trình kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng từ lý thuyết thực tế; kỹ đọc tài liệu chuyên ngành tiếng anh; kỹ trồng, chăm sóc chế biến thức ăn cho thú nhai lại vii + Thực số kỹ thao tác kỹ thuật thường áp dụng q trình chăn ni thú nhai lại; kỹ thuật mổ thú xử lý mẫu sữa + Thành thạo kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng thú nhai lại + Phân tích nguyên nhân gây bệnh thường gặp thú nhai lại liên quan đến dinh dưỡng kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Thái độ học tập đắn, tích cực, nghiêm túc có trách nhiệm với mơn học + Có khả nghiên cứu lĩnh vực gia súc nhai lại nói riêng chăn ni thú y nói chung Nội dung mơ đun Thời gian (giờ) Số T T Tên mô đun Bài Giới thiệu ngành chăn nuôi gia súc nhai lại Bài 2: Đặc điểm sinh học gia súc nhai lại Bài 3: Giống công tác giống Bài 4: Xây dựng chuồng trại chăn ni Kiểm tra Thực hành, (định Tổng Lý thí nghiệm, kỳ)/Ôn số thuyết thảo luận, thi, Thi tập kết thúc mô đun 2 4 4 4 14 gia súc nhai lại 14 Bài 7: Chăn ni dê Ơn thi Thi kết thúc mô đun Cộng 1 60 4 bò Bài 5: Dinh dưỡng thức ăn cho gia súc nhai lại Bài 6: Kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng viii 29 28 1 BÀI GIỚI THIỆU NGÀNH CHĂN NUÔI GIA SÚC NHAI LẠI MH20-01 Giới thiệu: Chương mở đầu nhằm khái quát cho sinh viên tầm quan trọng ngành chăn ni trâu bị đời sống kinh tế xã hội, đặc điểm sinh học sinh lý trâu bị mà người khai thác nhằm sản xuất sản phẩm có giá trị cao dựa nguồn thức ăn bị cạnh tranh Mặt khác, chương nhằm cung cấp cho sinh viên tầm nhìn tổng thể tình hình xu ngành chăn ni trâu bò nước giới trước vào vấn đề kỹ thuật cụ thể Chương sau Mục tiêu: - Kiến thức: Trình bày đánh giá tình hình chăn ni gia súc nhai lại - Kỹ năng: Có kỹ việc đánh giá thực trạng chăn nuôi - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Tự tin, có trách nhiệm với cơng việc, thái độ học tập đắn; có ý thức tự học hỏi nâng cao Tình hình chăn ni gia súc nhai lại giới 1.1 Số lượng phân bố trâu bị Trâu bị hố cách khoảng 8-10 ngàn năm từ đến ngành chăn ni trâu bị khơng ngừng phát triển phân bố khắp Thế giới Chăn ni trâu bị cách đơn giản để người dân địa phương khai thác đất đai nhằm sản xuất thịt, sữa, sức kéo, phân bón số sản phẩm khác Trâu chủ yếu tập trung nước nhiệt đới châu Á với số lượng khơng ngừng tăng 1.2 Tình hình chăn ni trâu bị thịt chun dụng Ngành chăn ni bị thịt chun dụng phát triển giới từ đầu kỷ thứ 18 Hiện nay, nước phát triển chăn ni bị thịt chủ yếu dựa vào hệ thống thâm canh ni bị non (6-30 tháng tuổi) vỗ béo phần cao lượng Trong đó, chăn ni bị thịt nước phát triển, trừ Achentina, Brazil Mehico, chủ yếu hệ thống chăn nuôi quảng canh Các nước xuất thịt bò chủ yếu Mỹ (26%), Australia (21%), Brazil Achentina (13%), Canada (9%), nước EU (7%), New Zealand (7%), Ấn Độ (4%) Nhu cầu tiêu thụ thịt bò giới tăng nhanh khả sản xuất nên giá thịt bò tăng lên với tốc độ cao Thị hiếu tiêu thụ thịt bò phụ phụ thuộc vào nước, người sản xuất chọn giống nuôi dưỡng định Khối lượng dê sơ sinh: 2,7-3,0 kg/con Trọng lượng trưởng thành đực 80 -100 kg, 50 -80 kg Chiều cao vai trung bình đực 90 -100 cm, 70 -80 cm Tuổi bắt đầu phối giống 9-10 tháng tuổi Mỗi năm đẻ 1,3 lứa; lứa đẻ 1,4 Năng suất sữa 2,0-2,5 kg/ngày Tổng sản lượng sữa đạt 750 kg chu kỳ 310 ngày với hàm lượng mỡ sữa 3,6 % 2.4 Dê Beetal Hình 7.4: Dê đực dê Beetal Giống nguồn gốc: Từ vùng Punjab Ấn Độ, Rawalpindi Lahore Pakistan Được nhập vào Việt Nam từ năm 1994 Đầu tiên nuôi Trung tâm Nghiên cứu Dê Thỏ Sơn Tây - Hà Tây Hiện có ni số tỉnh miền Trung miền Nam Việt Nam Dê Beetal thường có màu lơng đỏ, có điểm trắng có màu khác đen Dê Beetal nhập vào Việt Nam màu đen có điểm đốm trắng (93%), nâu (7%) Con đực thường có râu cằm đặc trưng mà khơng có Nguồn gốc Ấn Ðộ Màu sắc lơng khơng cố định: Ðen, nâu, rám vàng; tầm vóc cao to, mặt gồ; có sừng dày; ngắn; bầu vú phát triển có hoa tai cổ Một số đặc điểm suất: Trọng lượng trưởng thành đực 57,07 kg, 34,97 kg Chiều cao vai đực 91,6 cm, 77,13 cm Chiều dài thể đực 85 cm, 75 cm Vòng ngực đực 86 cm 74 cm Dê đẻ lứa đầu lúc năm tuổi, năm đẻ lứa Số đẻ ra: con/lứa (40%), đẻ sinh đôi (52%), cá biệt đẻ con/lứa Tỷ lệ chết trước cai sữa 25,4 %, trưởng thành 13,2% 115 Năng suất sữa trung bình chu kỳ 187 ngày: 177kg Con cao sản 320kg 133 ngày Hàm lượng mỡ sữa (%): 4,74 Trọng lượng thân thịt sau sinh 2,8 kg; sau cai sữa 9,26 kg; tháng tuổi 12,18 kg; tháng tuổi 15,42 kg; 12 tháng 21,83 kg Beetal giống dê kiêm dụng thịt sữa 2.5 Dê Barbari Hình 7.5: Dê đực dê Barbari Là giống dê nhập từ Ấn Độ có màu lơng vàng loang đốm trắng hươu sao, tai ngắn, nhỏ thẳng; dê có bầu vú phát triển, dê có thân hình thon chắc, ăn tạp, chịu đựng kham khổ tốt, hiền lành phù hợp với hình thức chăn ni nước ta Cả đực có sừng, có chiều dài trung bình hướng lên xoắn ngược lại Chiều dài sừng khoảng 11,7 cm; đực cớ râu lớn dày Một số đặc điểm suất Là giống tốt thịt sữa, phù hợp với điều kiện ni nhốt Ngồi khả cho sữa tốt, dê Barbari đẻ sai Trọng lượng trưởng thành đực 38 kg, 23 kg Chiều cao vai đực 71 cm, 56 cm Chiều dài thể đực 70 59 cm Số đo vòng ngực 76 64 cm Tuổi phối giống năm tuổi Khả sinh sản tốt 1,8 con/lứa 1,7 lứa/năm tỷ lệ thụ thai 70,2% Số đẻ ra: (49,6%), (49,3%), (1,04%) Tỷ lệ tử vong giai đoạn sơ sinh 0,87% giai đoạn trưởng thành 0,19% Dê Barbari cho tổng sản lượng sữa 107 kg với chu kỳ 150 ngày Hàm lượng mỡ sữa đạt 3,8 - 4,5% 116 Trọng lượng thân thịt sau sinh 1,74 kg; sau cai sữa 6,67 kg; tháng 7,8kg; tháng 12,6 kg; 12 tháng 14,5 kg 2.6 Các giống dê Việt Nam Các giống dê Việt nam có số đặc tính chung : tuổi đẻ lứa đầu sớm, thời gian mang thai ngắn, khả sử dụng thức ăn nghèo dinh dưỡng cao, sức chống chịu tốt, thích ứng với điều kiện địa phương Dê địa phương (dê cỏ) DÊCỎ Hình 7.6: Dê cỏ Việt Nam Giống dưỡng từ lâu nước ta, nuôi phổ biến vùng núi cao nguyên Màu lông không ; đen, vàng, xám, nâu, phần lớn có màu vàng nâu đen loang trắng; ngắn; chân thấp; bụng to; đầu nhỏ; có sừng; tai nhỏ, ngắn; dê đực có lơng bờm dài, cứng, dẹp; bụng to; có râu cằm Một số đặc điểm suất Trọng lượng sơ sinh 1,7 – 1,9 kg Trọng lượng tháng tuổi 10 kg Trọng lượng trưởng thành đực 40 – 45 kg, nhỏ khoảng 26 – 28 kg Chiều cao vai đực 57 - 59 cm, 51 – 53 cm Tuổi phối giống lần đầu - tháng Đẻ năm lứa, số trung bình lứa 1,4 Năng suất sữa đạt 0,33 - 0,5 kg/ngày thời gian cho sữa 90 – 120 ngày Tỷ lệ ni sống đến cai sữa 65-70% Dê cỏ có nhược điểm nhỏ có ưu điểm thích hợp với chăn thả quảng canh với mục đích lấy thịt Hàm lượng mỡ sữa (%) : 6,45 Dê Bách Thảo 117 DÊBÁ CH THẢ O Hình 7.7: Đàn dê Bách Thảo Dê có nhiều tên gọi khác gần giống Bắc Thảo, Bát Thảo, Bắc Hải, Bách Thảo gọi thống Bách Thảo Có nhiều ý kiến cho dê Bách Thảo giống dê hình thành từ việc tạp giao dê Cỏ giống dê nhập vào nước ta từ hàng trăm năm trước Alpine, Anglo Nubian Qua thời gian dài hàng trăm năm thích ứng với điều kiện thời tiết khắc nghiệt nóng khơ vùng cực nam Trung Bộ, dê Bách Thảo ngày có đặc điểm rõ rệt hình thái lẫn sinh học mang dấu ấn vùng sinh thái nóng khơ Hình thái: Dê Bách Thảo có màu lơng tương đối đồng đen, đen đốm trắng trắng đốm đen, màu khác thấy, lơng mượt sáng, số có hai dải lơng trắng má bốn chân, khơng có vệt trắng lưng Biểu đặc trưng sống mũi dô, miệng rộng thô, phần lớn đực khơng có râu cằm, tai to cụp xuống, nhiều có mấu thịt cổ gọi hoa tai Đầu thô, dài, phần lớn dê không sừng Một số có sừng sừng nhỏ chếch sang hai bên hướng phía sau Một số đặc điểm suất Trọng lượng sơ sinh 2,6 – 2,8; Trọng lượng tháng 19 – 22 kg; Trọng lượng trưởng thành đực 46 – 53 kg, 36 – 40 kg Chiều cao vai đực 60 – 64 cm, 55 – 58 cm Tuổi phối giống lần đầu từ – tháng, dê Bách Thảo đẻ 1,7 con/lứa; 1,8 lứa/năm Năng suất sữa đạt 1,1 - 1,4 kg/ngày chu kỳ 145 – 150 ngày Đây giống kiêm dụng thịt sữa nuôi phổ biến Việt Nam 118 Thức ăn nhu cầu dinh dưỡng cho dê 3.1 Thức ăn cho dê a Thức ăn cỏ tự nhiên Các loại cỏ mọc tự nhiên bãi chăn, đồi, đê, loại mít, keo tai tượng, chuối, xoan loại thức ăn xanh phù hợp với đặc tính tiêu hố dê Dê ăn hầu hết loại cỏ tự nhiên (170 loài, 80 họ cây) Chăn thả dê bãi chăn tự nhiên tận dụng nguồn cỏ tự nhiên mà cịn có ảnh hưởng tốt dê, thúc đẩy trình sinh tưởng phát dục Ngồi dê cịn có khả tự tìm loại để tự chữa bệnh cho thân, tìm kiếm có chất mà thể chúng cần mà nguồn thức ăn khác không đáp ứng đủ b Phụ phẩm nông –công nghiệp Các sản phẩm nông công nghiệp nguồn thức ăn tốt cho dê, phụ phẩm có giá trị dinh dưỡng cao so với thức ăn củ như: cám, mật đường, loại bả (đậu xanh, đậu nành, bia, khóm), mía, bắp, dây đậu… c Thức ăn củ Thức ăn củ có hiệu rõ rệt chăn nuôi dê sữa hay giai đoạn vỗ béo Thức ăn củ nhìn chung có đủ thành phần dinh dưỡng (như tinh bột, protein, lipít, khống ), với hàm lượng ít, cịn tỷ lệ nước cao Ðặc biệt củ có chứa nhiều vitamin A, B1, B2, C, E, d Thức ăn tinh Thức ăn tinh gồm loại thức ăn chế biến từ loại hạt ngũ cốc (lúa, ngô ), loại củ (khoai, sắn sau thái lát phơi khô), loại hạt thuộc họ đậu (đỗ tương loại đậu), phụ phẩm nông, công nghiệp chế biến khô dầu, cám, rỉ mật e Phụ phẩm ngành chế biến Ðó loại bã bột, bột xương, bột cá, bã hoa ép, rượu bia, rỉ mật f Thức ăn khoáng Nên bổ sung muối vào phần ăn dê qua việc cho vào 3.2 Nhu cầu dinh dưỡng cho dê Nhu cầu vật chất khô 119 So với trâu bị, dê có mức thu nhận vật chất khơ (VCK) cao tính theo khối lượng thể chúng Ở nước nhiệt đới, người ta theo dõi thấy ngày dê cần lượng thức ăn tính theo VCK trung bình khoảng 3,5% khối lượng thể Tuy nhiên, dê hướng thịt 3%, dê hướng sữa 4% Ví dụ: Một dê F1 (Bách Thảo x Cỏ) nặng 35 kg cần lượng vật chất khô (VCK) 35 kg x 4% = 1,4 kg Nếu đáp ứng 65% VCK từ thức ăn thô xanh (0,91 kg) 35% từ thức ăn tinh (0,49 kg) cho dê ăn loại thức ăn thơ xanh chứa 20% VCK thức ăn tinh chứa 90% VCK, tính lượng thức ăn cần thiết cho dê ngày sau: - Thức ăn thô xanh: 0,91 kg/0,20 = 4,55 kg - Thức ăn tinh: 0,49 kg/0,90 = 0,54 kg Tuy nhiên, khối lượng thể, lượng thu nhận thức ăn (VCK) dê phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác trạng thái sinh lý, giai đoạn sản xuất, cấu trúc phần, thời tiết, v.v Nhu cầu lượng Nhu cầu lượng cần cho hoạt động thể sản xuất vật Hiệu sử dụng dinh dưỡng thức ăn ăn vào phụ thuộc vào cung cấp đầy đủ lượng Thiếu hụt lượng làm dê non sinh trưởng kém, thành thục chậm Nhu cầu lượng cho trì sản xuất dê phụ thuộc chủ yếu vào thể trọng, tuổi sức sản xuất (tăng trọng, tháng mang thai, suất sữa) Ngoài ra, nhu cầu lượng chịu ảnh hưởng môi trường (nhiệt độ, ẩm độ, thơng thống ), phát triển lơng Nhu cầu protein Protein thành phần kiến tạo thể tham gia vào hoạt động thể vật Nhu cầu protein dê tính sau: - Nhu cầu trì: lượng protein cần thiết để bù ñắp vào mát trình hoạt động (sự tiết phân, nước tiểu, mồ ) Mức protein cho trì khoảng 1g protein tiêu hóa/kg khối lượng thể - Nhu cầu sản xuất: nhu cầu cho sinh sản (nuôi dưỡng bào thai), sinh trưởng cho sản xuất sữa Nhu cầu protein cho sinh trưởng ảnh hưởng đến mức 120 độ tăng trọng hàng ngày dê Nếu tăng trọng 50 g/ngày cần cung cấp lượng protein tiêu hóa 23-60 g tăng trọng 100 g/ngày cần 33-70 g protein tiêu hóa Nhu cầu protein cho sản xuất sữa phụ thuộc vào hàm lượng protein sữa, hàm lượng protein sữa cao nhu cầu protein cao Nhu cầu khoáng vitamin Chất khoáng nhu cầu cần thiết để phát triển xương, răng, mô cần cho q trình tạo nên enzym, hocmơn chất cần thiết khác cho trình trao đổi bình thường thể Theo INRA (1989) nhu cầu khống đa lượng cho trì dê (g/ngày) tính theo thể trọng (W, kg) sau: Ca = + 0,05W P = 0,05W Nhu cầu nước uống Đối với dê cho sữa, mang thai vào mùa khơ nhu cầu nước lại cần thiết Lượng nước mà dê cần phụ thuộc vào giống, khí hậu, thời tiết, loại thức ăn mục đích sản xuất Người ta thường tính nhu cầu nước dê lần nhu cầu vật chất khô ngày Nhu cầu nước dê sữa cao giống dê khác Cứ sản xuất lít sữa dê cần khoảng 1,5 lít nước, dê sữa cần – lít nước/ngày Kỹ thuật chăn ni dê 4.1 Chăn nuôi dê sinh sản a Nuôi dưỡng chăm sóc dê mang thai Chế độ nuôi dưỡng dê phù hợp cần thiết suốt thời kỳ mang thai, đặc biệt giai đoạn trước đẻ, đề phòng bệnh nhiễm độc huyết từ thai bại liệt sau sinh Dê mẹ nên quản lý, ni dưỡng tốt để có trạng thái sinh lý bình thường, bắp đầy đặn, mơng nở, lơng mượt bóng, khơng béo q thời gian mang thai Cần cung cấp đầy đủ thức ăn nước uống có chất lượng tốt, đặc biệt giai đoạn tháng cuối thời kỳ mang thai Hàng ngày nên cho dê chửa vận động sân chơi 1-2 Không chăn thả dê xa chuồng tránh dồn đuổi, đánh đập dê Tuyệt đối không nhốt dê đực giống đàn mang thai Ðối với dê sữa chửa lần ñầu cần xoa bóp nhẹ bầu vú để kích thích tuyến sữa phát triển tập cho dê quen dần với việc vắt sữa sau 121 Trước dê sinh khoảng 50 ngày tiến hành cạn sữa cho dê để bào thai phát triển tốt tránh sản lượng sữa giảm chu kỳ sau Thời gian mang thai dê trung bình 150 ngày (biến động từ 145-157 ngày), phải chuẩn bị đỡ đẻ cho dê trước 140 ngày Trước đẻ 5-10 ngày nên giảm bớt thức ăn tinh dê có suất sữa cao để tránh viêm vú, sốt sữa b Chăm sóc dê đẻ Dê sinh nên nhốt riêng chuồng vệ sinh tiêu độc sạch, kín ấm n tĩnh Có người trực dê đẻ, chuẩn bị loại dụng cụ đở đẻ Trước dê đẻ cần vệ sinh cho dê mẹ Nếu thai bình thường để dê tự đẻ, khơng cần can thiệp Nếu dê mà bị kẹt, khó đẻ, dê mẹ thường kêu la cần hỗ trợ cách đưa tay sát trùng vào đẩy thai theo chiều thuận Khi lôi thai cần cẩn thận, hai tay nắm phần thân phía ngồi kéo nhẹ theo nhịp rặn dê mẹ Khi dê ngoài, dê mẹ tự liếm con, phải lấy khăn sạch, mềm, khô lau hết nhớt từ miệng, mũi, tai, mình, chân dê Sau đó, vuốt máu từ cuống rốn trở phía ngồi, dùng dây thắt chặt cuống rốn cách bụng khoảng 3-4cm, dùng dao sắc hay kéo cắt cuống rốn phía ngồi 1-1,5 cm sát trùng cồn iốt 5% dung dịch ôxy già Sau đẻ hết (khoảng 30 phút đến giờ) Khơng để dê mẹ ăn Dê mẹ đẻ xong cho uống nước ấm có pha muối 0,5% nước đường 5-10% Hàng ngày cho dê mẹ ăn thức ăn thô, xanh non, thức ăn tinh chất lượng tốt theo phần xác định Không cho dê mẹ ăn nhiều thức ăn tinh củ để tránh dê bị chướng bụng đầy Sau đó, rửa bầu vú âm hộ, vệ sinh khô nơi dê vừa đẻ Trường hợp dê mẹ sưng nầm sữa chườm nước nóng vắt sữa cho khỏi tắc tia sữa 4.2 Chăn nuôi dê đực giống Dê đực giống cần nuôi nhốt tách riêng khu dê vào phía cuối chuồng Thường xun cho dê đực vận động lần/tuần với việc tắm chải khô Cần có sổ theo dõi hiệu phối giống đực giống để quản lý giống tránh phối giống sức Khi tỷ lệ phối giống có thai dê đạt 60% tuổi năm nên loại thải 122 Thơng thường dê đực nặng 50 kg cho ăn 4kg cỏ xanh/ngày, 1,5kg họ đậu, 0,4kg thức ăn tinh Nếu muốn phối giống lần/ngày cho ăn them 0,3kg mầm đậu 1-2 trứng gà Bổ sung them khoáng đa lượng vi lượng cho dê 4.3 Ni dưỡng chăm sóc dê 4.3.1 Nuôi dê giai đoạn bú sữa Dê sau sinh lau khô nhớt, cắt rốn, nhanh chóng đưa dê vào chỗ ấm bên cạnh mẹ nằm vào chỗ lót rơm rạ sau đẻ khoảng 20 – 30 phút cho dê bú sữa đầu sữa đẩu cần thiết cho phát triển dê Nếu dê sinh bị yếu bú chưa phải vắt sữa đầu cho dê bú bình 3–4lần/ngày Phải hướng dẫn cho dê bú vú dê mẹ 4.3.2 Giai đoạn sau 15 – 45 ngày tuổi Tách dê khỏi dê mẹ để vắt sữa dê mẹ, vắt lần/ngày vào buổi sang buổi chiều dê có sản lượng sữa lít Dê cho bú mẹ sau vắt sữa để khai thác hết sữa mẹ, cho dê bú them 300 – 350ml (2-3 lần/ngày), phải đảm bảo lượng sữa bú 400 – 600ml/ngày Nếu dê cho sữa lít/ngày tách dê khỏi dê mẹ ban đêm, vắt sữa lần/ngày lần vào buổi sáng, sữa thu sữa hàng hoá, sau cho dê theo bú mẹ ngày khơng cần cho bú thêm sữa mẹ bình Từ ngày tuổi 15 trở bắt đầu tập cho dê ăn loại thức ăn dễ tiêu bột cám, bột bắp, bột đậu nành rang, chuối chín, đặc biệt loại cỏ non, khô Từ ngày 24 đến 45 ngày tuổi cho ăn 30-35g thức ăn tinh/con/ngày 4.3.3 Giai đoạn từ 46 – 90 ngày tuổi (đến cai sữa) Cho dê uống 600ml giảm dần xuống 400 ml sữa/con/ngày, chia lần/ngày Sữa dê hay sữa thay cần hâm nóng 38-40°C trước cho bú Núm vú cao su, chai đựng sữa phải rửa tiệt trùng trước sau cho dê bú Vệ sinh chuồng sau dê bú Từ 46 ngày tuổi cho ăn dê ăn 50-100g tinh/con/ngày Lượng thức ăn tăng dần đến dê tự ăn khơng cần đến sữa mẹ Cần cung cấp thoả mãn nước uống cho dê 4.3.4 Cai sữa cho dê Về nguyên tắc, cai sữa tiến hành dê tháng tuổi lúc dê sống hồn tồn thức ăn thơ chất lượng cao tách khỏi mẹ Lúc khơng cho dê dê mẹ để khơng bú 123 Nước uống phải ln ln có sẵn cho bê uống thời gian cai sữa Ðối với dê sữa cai sữa sớm có ý nghĩa kinh tế quan trọng dành nhiều sữa cho người Tuy nhiên, dê thịt tốc độ tăng trọng dê lại quan trọng nên cai sữa muộn hơn, cần phải nhớ cai sữa cho dê không muộn tháng trước dê dê mẹ đẻ lứa 4.4 Chăn nuôi dê thịt 4.4.1 Chọn dê nuôi thịt Khi chọn dê để nuôi thịt cần phải xác định rõ mục đích lấy thịt nhiều nạc hay nhiều mỡ Tăng trọng dê non chủ yếu thịt nạc, ngược lại tăng trọng dê lớn chủ yếu mỡ Do đó, muốn thu thịt nhiều mỡ cần bán (giết dê) lấy thịt độ tuổi lớn hay tìm cách ni vỗ béo dê loại trước giết thịt Nếu thức ăn để ni dê bị hạn chế nên chọn ni dê có tốc độ sinh trưởng nhanh Nếu thức ăn khơng hạn chế có hiệu chọn loại dê có khả đạt khối lượng tối đa Những loại dê có tốc độ tăng trọng ban đầu cao thông thiết đạt khối lượng giết thịt cao 4.4.2 Ni dưỡng chăm sóc dê sinh trưởng Dê sinh trưởng tính từ sau cai sữa (3 tháng tuổi) đến 12 tháng tuổi Trong giai đoạn cần có số vấn đề cần quan tâm sau: - Khẩu phần ăn + Trong giai đoạn nên cho dê ăn tự loại thức ăn để khai thác tốt khả tăng trọng chúng + Lượng thu nhận vật chất khô (VCK) thu nhận hàng ngày dê sinh trưởng khoảng 3-4% khối lượng thể Trong đó, 70-80% khối lượng phần nên thức ăn thô xanh, thường từ 2-5 kg/con/ngày tuỳ vào giai đoạn tuổi Thức ăn tinh chiếm 20-30% khối lượng phần ăn hàng ngày cịn lại, thường từ 0,15-0,4 kg/con/ngày Ví dụ, dê sinh trưởng có khối lượng 20 kg có nhu cầu thức ăn hàng ngày là: Lượng VCK thu nhận là: 20 x 4% = 0,8 kg (VCK) Lượng VCK thức ăn xanh là: 0,8 x 80% = 0,64 kg (VCK) 124 Hàm lượng VCK loại cỏ trung bình 20% Như lượng thức ăn thô xanh thực tế là: 0,64 x 100/20 = 3,2 kg/con/ngày Lượng thức ăn tinh là: 0,8 x 20% (0,8 - 0,64) = 0,16 kg (VCK) Hàm lượng VCK loại thức ăn tinh khoảng 85% Như lượng thức ăn tinh thực tế là: 0,16 x 100/85 = 0,2 kg/con/ngày + Tránh thay đổi nguồn thức ăn q đột ngột q trình ni dưỡng dê sinh trưởng, đặc biệt giai đoạn tách mẹ lúc 3-4 tháng tuổi để tránh tượng dê bỏ ăn mắc số chứng bệnh ñường tiêu hoá thức ăn gây tiêu chảy, chướng cỏ… - Chăn thả/vận động: Dê cần chăn thả vận động 2-4 giờ/ngày Nên chăn thả dê bãi chăn thả gần (