Giáo trình Chăn nuôi gia súc nhai lại với mục tiêu giúp các bạn có thể hiểu được ý nghĩa và tầm quan trọng của các sản phẩm từ chăn nuôi gia súc nhai lại đối với đời sống con người và nền kinh tế xã hội; các đặc điểm sinh lý bộ máy tiêu hóa, sinh lý sinh sản của thú nhai lại; những kỹ thuật chăm sóc và nuôi dưỡng một số loại thú nhai lại phổ biến. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 giáo trình!
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: CHĂN NI GIA SÚC NHAI LẠI NGÀNH, NGHỀ: CHĂN NI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Đây giáo trình nội Trường Cao đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp nên nguồn thông tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Nội dung giáo trình xây dựng sở thừa kế nội dung giảng giảng dạy nhà trường, kết hợp với nội dung nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ cho đội ngũ giáo viên học sinh – sinh viên nhà trường Mọi mục đích lệch lạc sử dụng với ý đồ kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Trên sở chương trình khung Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội ban hành kinh nghiệm rút từ thực tế đào tạo, Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình cách khoa học, hệ thống cập nhập kiến thức thực tiễn phù với đối tượng ngành nghề đào tạo Ngành chăn nuôi gia súc nhai lại nước ta nói chung Đồng Bằng Sơng Cửu Long nói riêng, phát triển mạnh, khai thác tận dụng tối đa ưu sinh học đặc thù loài gia súc nhai lại nhằm tận dụng tiềm sẵn có địa phương để đảm bảo tính bền vững cao mặt kinh tế mơi trường sinh thái Giáo trình Chăn nuôi gia súc nhai lại tài liệu giảng dạy học tập học viên ngành nghề chăn nuôi thú y, đồng thời tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn đọc quan tâm đến nghề chăn ni Nội dung giáo trình gồm Bài 1: Giới thiệu ngành chăn nuôi gia súc nhai lại Bài 2: Đặc điểm sinh học trâu, bò Bài 3: Giống công tác giống Bài 4: Xây dựng chuồng trại chăn ni bị Bài 5: Dinh dưỡng thức ăn cho gia súc nhai lại Bài 6: Kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng gia súc nhai lại Bài 7: Chăn nuôi dê Chúng xin chân thành cảm ơn tác giả (phần tài liệu tham khảo) có cơng trình nghiên cứu, biên soạn giáo trình, sách, báo tài liệu quý giá chăn nuôi gia súc nhai lại Cảm ơn Sở Lao Động Thương Binh Xã Hội, Trường CĐ CĐ Đồng Tháp khoa Nông Nghiệp Thủy Sản, Bộ môn CNTY hướng dẫn, giúp đỡ để chúng tơi hồn thành nhiệm vụ Đồng Tháp, ngày… tháng năm 2017 Chủ biên: Nguyễn Thị Mỹ Linh Tham gia biên soạn: Cao Thanh Hoàn ii MỤC LỤC NỘI DUNG Trang LỜI GIỚI THIỆU ii BÀI GIỚI THIỆU NGÀNH CHĂN NUÔI GIA SÚC NHAI LẠI 1 Tình hình chăn ni gia súc nhai lại giới 1.1 Số lượng phân bố trâu bò 1.2 Tình hình chăn ni trâu bò thịt chuyên dụng 1.3 Tình hình chăn ni trâu bị sữa Thế giới 1.4 Chăn nuôi trâu bò cày kéo 2 Tình hình chăn ni gia súc nhai lại Viêt Nam 2.1 Tình hình chăn ni trâu bị thịt 2.2 Tình hình chăn ni bị sữa Tình hình chăn nuôi gia súc nhai lại khu vực ĐBSCL Đồng Tháp Vị trí tầm quan trọng ngành chăn nuôi gia súc nhai lại 4.1 Cung cấp thực phẩm 4.2 Cung cấp sức kéo 4.3 Cung cấp phân bón chất đốt 4.4 Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thủ công mỹ nghệ 4.5 Đặc thù sinh học sinh thái trâu bò BÀI ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA TRÂU, BÒ Đặc điểm sinh lý tiêu hoá 1.1 Đặc điểm tiêu hóa gia súc nhai lại 1.2 Quá trình tiêu hóa thú nhai lại 10 1.3 Sự tiêu hóa số dưỡng chất hệ vi sinh vật 14 Đặc điểm sinh lý sinh sản 17 2.1 Cấu tạo quan sinh dục 17 2.2 Cấu tạo tuyến sữa 17 2.3 Ðặc điểm bầu vú tốt 19 2.4 Sự phát triển tuyến sữa 20 Đặc điểm sinh lý sinh trưởng 21 iii 3.1 Giai đoạn bú sữa 21 3.2 Thời kỳ sau cai sữa 22 3.3 Thời kỳ phát dục 22 BÀI 23 GIỐNG VÀ CÔNG TÁC GIỐNG 23 Phân loại gia súc nhai lại 23 Một số phương pháp chọn giống 24 2.1 Phương pháp đánh giá chọn lọc trâu bò đực giống 24 2.2 Phương pháp đánh giá chọn lọc trâu bò giống 27 Cách giám định tuổi khối lượng gia súc nhai lại (trâu, bò) 29 3.1 Cách giám định tuổi qua 29 3.2 Cách xác định khối lượng bò 30 Đặc điểm số giống trâu bò phổ biến Việt Nam 30 4.1 Giới thiệu số giống bò 30 4.2 Giới thiệu số giống trâu 39 Thảo luận: Đánh giá chất lượng giống nuôi địa phương 41 BÀI 43 XÂY DỰNG CHUỒNG TRẠI CHĂN NI BỊ 43 Điều kiện trại bò 43 Nguyên tắc thiết kế trại bò 44 2.1 Các phận cần có khu chuồng trại 44 2.2 Vị trí xây dựng chuồng trại 44 2.3 Bố trí mặt chuồng trại 45 2.4 Một số yêu cầu kỹ thuật chuồng nuôi 46 Các kiểu chuồng, trại sử dụng 47 3.1 Nguyên tắc xây dựng chi tiết chuồng trại 47 3.2 Chuồng trại ni bị sữa 50 3.3 Chuồng trại ni bị thịt 51 3.4 Chuồng trại nuôi dê 52 3.5 Chuồng trại nuôi trâu 55 Thực hành: Thiết kế, xây dựng chuồng trại ni bị thịt, bò sữa 55 BÀI 57 DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHO GIA SÚC NHAI LẠI 57 Nhu cầu dinh dưỡng gia sú nhai lại 57 iv 1.1 Nhu cầu nước 57 1.2 Nhu cầu lượng 59 1.3 Nhu cầu protein 62 1.4 Nhu cầu khoáng vitamin cho thú nhai lại 64 Đặc điểm loại thức ăn cho gia súc nhai lại 66 2.1 Thức ăn thô 66 2.2 Thức ăn tinh 68 2.3 Thức ăn bổ sung (Thức ăn bổ sung nitơ (Urê) 69 Biện pháp giải thức ăn cho gia súc nhai lại 70 Cách chế biến, dự trữ bảo quản số loại thức ăn 71 Thực hành: Phương pháp giải thức ăn cho trâu bò 72 BÀI 74 KỸ THUẬT CHĂM SĨC NI DƯỠNG GIA SÚC NHAI LẠI 74 Kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng trâu bị sinh sản 74 1.1 Hoạt động sinh dục bò 74 1.2 Chọn trâu, bò sinh sản 82 1.3 Nuôi dưỡng trâu bò sinh sản 83 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh sản 86 Kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng bê nghé 87 2.1 Mục tiêu nuôi bê nghé 87 2.2 Các giai đoạn phát triển bê nghé 87 2.3 Các dưỡng chất 89 2.4 Nguồn thức ăn bê nghé 90 2.5 Chăm sóc ni dưỡng 91 Kỹ thuật chăn ni trâu, bị lấy thịt 96 3.1 Chỉ tiêu đánh giá trâu, bị ni lấy thịt 96 3.2 Nuôi dưỡng trâu, bò thịt 99 3.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới sức sản xuất thịt 106 Thực hành 107 BÀI 109 CHĂN NUÔI DÊ 109 Đặc điểm sinh học dê 109 1.1 Đặc điểm hệ tiêu hoá dê 109 1.2 Đặc điểm sinh sản dê 110 v 1.3 Một số tập tính đặc trưng dê 111 Đặc điểm số giống dê 113 2.1 Dê Togenburg 113 2.2 Dê Saanen 113 2.3 Dê Alpine 114 2.4 Dê Beetal 115 2.5 Dê Barbari 116 2.6 Các giống dê Việt Nam 117 Thức ăn nhu cầu dinh dưỡng cho dê 119 3.1 Thức ăn cho dê 119 3.2 Nhu cầu dinh dưỡng cho dê 119 Kỹ thuật chăn nuôi dê 121 4.1 Chăn nuôi dê sinh sản 121 4.2 Chăn nuôi dê đực giống 122 4.3 Nuôi dưỡng chăm sóc dê 123 4.4 Chăn nuôi dê thịt 124 4.5 Chăn nuôi dê sữa 126 4.6 Một số kỹ thuật đặc biệt chăm sóc dê 126 Thực hành 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 vi GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Chăn nuôi gia súc nhai lại Mã mô đun: CNN543 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun - Vị trí: Mơ đun cung cấp kiến thức tất khía cạnh chăn nuôi thú nhai lại, đặc biệt chức sinh lý, đặc điểm giống, kỹ thuật chăn ni bị sữa, bị thịt: di truyền, dinh dưỡng, sinh sản; kỹ thuật nuôi theo hướng sản xuất nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm bảo vệ sức khỏe cho gia súc người - Tính chất: mơn chun mơn tự chọn chương trình học nhằm giúp sinh viên ngành Dịch vụ Thú y có thêm kiến thức kỹ thuật, chăm sóc ni dưỡng gia súc nhai lại - Ý nghĩa vai trị mơn học: Giáo trình có ý nghĩa giảng dạy học tập Cung cấp cho sinh viên kiến thức đặc điểm giống, kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng gia súc lai lại, góp phần quan trọng chương trình ngành nghề đào tạo Mục tiêu mô đun - Kiến thức: Sau học xong học phần này, sinh viên sẽ: + Nắm tình hình chăn ni thú nhai lại giới VN; kiến thức thức ăn cách chế biến loại thức ăn chăn nuôi thú nhai lại + Hiểu ý nghĩa tầm quan trọng sản phẩm từ chăn nuôi gia súc nhai lại đời sống người kinh tế xã hội; đặc điểm sinh lý máy tiêu hóa, sinh lý sinh sản thú nhai lại; kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng số loại thú nhai lại phổ biến + Giải thích tình hình xu hướng phát triển chăn ni trâu bò giới, nước địa phương - Kỹ năng: + Vận dụng kỹ nhận biết chọn giống; quy trình kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng từ lý thuyết thực tế; kỹ đọc tài liệu chuyên ngành tiếng anh; kỹ trồng, chăm sóc chế biến thức ăn cho thú nhai lại vii + Thực số kỹ thao tác kỹ thuật thường áp dụng q trình chăn ni thú nhai lại; kỹ thuật mổ thú xử lý mẫu sữa + Thành thạo kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng thú nhai lại + Phân tích nguyên nhân gây bệnh thường gặp thú nhai lại liên quan đến dinh dưỡng kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Thái độ học tập đắn, tích cực, nghiêm túc có trách nhiệm với mơn học + Có khả nghiên cứu lĩnh vực gia súc nhai lại nói riêng chăn ni thú y nói chung Nội dung mơ đun Thời gian (giờ) Số T T Kiểm tra Thực hành, (định Tổng Lý thí nghiệm, kỳ)/Ơn số thuyết thảo luận, thi, Thi tập kết thúc mô đun Tên mô đun Bài Giới thiệu ngành chăn nuôi gia súc nhai lại Bài 2: Đặc điểm sinh học gia súc nhai lại Bài 3: Giống công tác giống Bài 4: Xây dựng chuồng trại chăn ni bị 2 4 4 4 14 Bài 5: Dinh dưỡng thức ăn cho gia súc nhai lại Bài 6: Kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng gia súc nhai lại 14 Bài 7: Chăn nuôi dê Ơn thi Thi kết thúc mơ đun Cộng 1 60 4 viii 29 28 1 BÀI GIỚI THIỆU NGÀNH CHĂN NUÔI GIA SÚC NHAI LẠI MH20-01 Giới thiệu: Chương mở đầu nhằm khái quát cho sinh viên tầm quan trọng ngành chăn ni trâu bị đời sống kinh tế xã hội, đặc điểm sinh học sinh lý trâu bị mà người khai thác nhằm sản xuất sản phẩm có giá trị cao dựa nguồn thức ăn bị cạnh tranh Mặt khác, chương nhằm cung cấp cho sinh viên tầm nhìn tổng thể tình hình xu ngành chăn ni trâu bò nước giới trước vào vấn đề kỹ thuật cụ thể Chương sau Mục tiêu: - Kiến thức: Trình bày đánh giá tình hình chăn ni gia súc nhai lại - Kỹ năng: Có kỹ việc đánh giá thực trạng chăn nuôi - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Tự tin, có trách nhiệm với cơng việc, thái độ học tập đắn; có ý thức tự học hỏi nâng cao Tình hình chăn ni gia súc nhai lại giới 1.1 Số lượng phân bố trâu bị Trâu bị hố cách khoảng 8-10 ngàn năm từ đến ngành chăn ni trâu bị khơng ngừng phát triển phân bố khắp Thế giới Chăn ni trâu bị cách đơn giản để người dân địa phương khai thác đất đai nhằm sản xuất thịt, sữa, sức kéo, phân bón số sản phẩm khác Trâu chủ yếu tập trung nước nhiệt đới châu Á với số lượng khơng ngừng tăng 1.2 Tình hình chăn ni trâu bị thịt chun dụng Ngành chăn ni bị thịt chun dụng phát triển giới từ đầu kỷ thứ 18 Hiện nay, nước phát triển chăn ni bị thịt chủ yếu dựa vào hệ thống thâm canh ni bị non (6-30 tháng tuổi) vỗ béo phần cao lượng Trong đó, chăn ni bị thịt nước phát triển, trừ Achentina, Brazil Mehico, chủ yếu hệ thống chăn nuôi quảng canh Các nước xuất thịt bò chủ yếu Mỹ (26%), Australia (21%), Brazil Achentina (13%), Canada (9%), nước EU (7%), New Zealand (7%), Ấn Độ (4%) Nhu cầu tiêu thụ thịt bò giới tăng nhanh khả sản xuất nên giá thịt bò tăng lên với tốc độ cao Thị hiếu tiêu thụ thịt bò phụ phụ thuộc vào nước, người sản xuất chọn giống nuôi dưỡng định 2.2.1 Đánh giá chọn lọc theo nguồn gốc Trong trường hợp cần chọn lọc bò để thu bò đực giống tốt (chọn mẹ đực giống) để cung cấp cho trạm sản xuất tinh người ta phải chọn lọc cẩn thận nguồn gốc bị mẹ Đó phải mẹ có sức sản xuất cao bố có chất lượng giống tốt Giá trị bò nâng lên bố chúng kiểm tra qua đời sau xuất phát từ dòng định Đồng thời phải xét phương pháp công tác giống áp dụng với tổ tiên Bên cạnh tổ tiên phải xét đến đặc điểm cá thể thân cận (chị em ruột thịt nửa ruột thịt) 2.2.2 Đánh giá chọn lọc theo thân Bò giống phải có ngoại hình, sinh trưởng sức sản xuất tốt - Ngoại hình sinh trưởng: Đánh giá chọn lọc bò theo sức khoẻ, tốc độ sinh trưởng ngoại hình có ý nghĩa lớn có khoẻ mạnh có khả cho sức sản xuất cao Chúng phải có sức sinh trưởng tốt, mang đặc trưng giống, ngoại hình thể chất tốt, trọng thích hợp + Bị hướng sữa phải có hệ xương chắn, ngực sâu, rộng, lưng phẳng, phần thân phát triển tốt, mơng tương đối dài phẳng Chân phải chắn, cân đối Lông đều, sừng trơn Bò thân rộng tốt hẹp thân cao chân Bị phải có độ lớn thích hợp phạm vi định tăng thể trọng sức sản xuất tăng lên, phạm vi sức sản xuất giảm xuống Thể trọng hợp lý hệ số sinh sữa (kg sữa/100kg thể trọng) đạt mức cao Bầu vú phải cân đối, kích thước lớn Có nhiều tính mạch vú, ngoằn ngoèo rõ Núm vú phân bố đồng đều, có độ lớn độ dài vừa phải + Bò hướng thịt làm giống (sinh sản) phải có đặc trưng giống cân đối thể hình Bị phải có thân hình vạm vỡ chắn, thân rộng sâu, hệ xương chắn, hệ phát triển tốt, vai rộng, có nhiều thịt, ngực sâu rộng, xương chân phát triển tốt; chân phải cân đối, móng chắc, da đàn hồi, lơng mềm So với bò sữa phần trước phần lớn phía sau bị thịt phải phát triển Các tiêu cường ñộ sinh trưởng thể trọng có ý nghĩa quan trọng - Sức sản xuất: + Đối với bị sữa đánh giá chọn lọc nhiều tiêu: ° Sản lượng sữa kỳ cho sữa cao nhất, 28 ° Sản lượng sữa bình quân/chu kỳ, ° Sản lượng sữa suốt đời, ° Chất lượng sữa (hàm lượng mỡ, protein VCK) Sản lượng sữa thực tế ° Hệ số ổn định = x 100 (%) Sữa ngày cao x số ngày cho sữa ° Tốc độ thải sữa: khối lượng sữa vắt được/phút Yêu cầu chung bị phải có sức sản xuất sữa cao, chất lượng sữa tốt, tốc độ thải sữa nhanh + Đối với bị thịt vào tốc độ sinh trưởng bò để đánh giá khả sản xuất thịt Ngồi người ta cịn đánh giá sức sản xuất sữa theo thể trọng bê bú sữa trực tiếp lúc vắt sữa Bên cạnh tiêu kể đánh giá bò cần tính đến khả sinh sản cách tính số thu thời gian sử dụng hay tính số sinh sản: Số bê sinh thời gian sử dụng k = Tuổi sử dụng bò (năm) 2.2.3 Đánh giá chọn lọc theo đời sau Về nguyên tắc đánh giá bị theo đời sau, thực tế thực Đó đời bị số lượng thu sử dụng không lớn Vả lại biết sức sản xuất bị mẹ thường khơng cịn sống Cách giám định tuổi khối lượng gia súc nhai lại (trâu, bò) 3.1 Cách giám định tuổi qua Có nhiều cách giám định tuổi bò, giám định tuổi qua tương đối xác Răng bị có loại: Răng sữa vĩnh viễn Bò từ tuổi đến tuổi vào việc thay để đoán tuổi, sau vào độ mịn để tính tuổi bị tuổi Bị năm tuổi thay (thay cặp giữa) Bò năm tuổi thay (thay tiếp cặp áp giữa) Bò năm tuổi thay (thay tiếp cặp áp góc) Bị năm tuổi thay (thay ln cặp góc) 29 3.2 Cách xác định khối lượng bị Có thể dùng cơng thức đơn giản để tính thể trọng bị từ tuổi trở lên Khối lượng (kg) = VN2 x DTC x 90 ± 5% Trong đó: VN chiều đo vịng ngực, đo thước dây, tính m DTC chiều dài thân chéo, đo thước dây từ điểm trước xương bả vai đến điểm cuối xương ngồi Đối với bị mập mạp cộng thêm 5% số kg tính Đối với bị gầy ốm trừ 5% số kg tính Đặc điểm số giống trâu bò phổ biến Việt Nam 4.1 Giới thiệu số giống bò 4.1.1 Đặc điểm giống bị thịt Bị thịt có đặc điểm chung sau: - Bị có thân hình vạm vỡ, tổ chức liên kết bắp thịt phát triển mạnh - Đầu cổ nhỏ tú - Vai nhỏ, ngực nở sâu rộng - Bụng thon nhỏ ngắn - Bộ máy tiêu hố, hơ hấp, tuần hồn tuyến sữa phát triển - Da mỏng, lơng mượt, đàn hồi mạnh - Xương nhỏ, chăn ngắn Nhìn chung: Bị chun thịt thân hình dài, rộng, sâu có dạng vng vứt hình chữ nhật, phần thân trước thân sau phát triển điều Đặc điểm số giống bò thịt vùng ơn đới a) Bị Charolais 30 Nguồn gốc: Vùng harolles Pháp Màu lông: chủ yếu trắng kem Tuy nhiên có màu vàng tối Ngoại hình: cấu thể cân đối, bắp rõ chúng tiếng giới lớn nhanh hiệu sản xuất thịt cao Bị có khơng có sừng Sức sản xuất: Bị có tính trầm, hiền lành chịu kham khổ Con đực nặng 1000Hình 3.1: Bị Charolais 1400kg, 700-900kg, bị có khối lượng thịt xẻ cao (trên 65%) Nếu nuôi tốt, lúc 12 tháng tuổi bê đực đạt 450 – 540kg, bê đạt 380kg Giết thịt lúc 14 – 16 tháng tuổi b) Bò giống Simmental Bò xem giống bị có nguồn gốc cổ xưa có nguồn gốc từ địa danh vùng xuất phát: thung lũng La Simme, Thụy Sĩ Bị có màu từ nâu nhạt đến đỏ đậm với đốm trắng vùng đầu, ngực, bụng, bốn chân chóp Bị có sừng khơng có sừng Bị to lớn, vạm vỡ, hệ thống phát triển, đầu ngắn, cổ dày, u vai rộng, lưng dài thẳng, mông dài, nở Simmental lúc đầu tạo theo hướng kiêm dụng thịt sữa, sữa đạt 4.500kg chu kì Sau chọn lọc theo hướng chuyên thịt Trọng lượng bị bình qn 750kg, bị đực 900- 1.000kg Ưu điểm giống tăng trọng nhanh, có khả thích nghi với khí hậu nóng, thành thục sinh dục sớm tỷ lệ thịt xẻ cao Nuôi thịt, lúc 12 tháng tuổi bê đực đạt 400- 420kg, bê 300-330kg, 18 tháng tuổi bê đực đạt 500- 600 kg, bê 400- 450kg Tỷ lệ thịt xẻ bình quân 58- 63% Tuy hiệu sinh sản chất lượng thịt chưa thật cao Nước ta nhập tinh giống bò lai tạo với bò lai Sind Con lai cho tăng trọng khá, nhiều nơi lai Simmental vượt trội so với lai Charolais Một số lai simmental có màu lông vằn hổ nên không người chăn nuôi ưa chuộng 31 Hình 3.2: Bị Simmental c) Bị giống Hereford Nguồn gốc: Hereford lai tạo hạt Hereford, nước Anh từ kỉ 18 Màu lơng: Bị có sắc lông màu đỏ tươi, riêng vùng mặt, cổ, bụng, khuỷu chân chóp có màu trắng Niêm mạc mũi có màu đỏ hay sậm Ngoại hình: Bị có sừng khơng có sừng, sừng màu sáng cụp xuống hướng phía trước Giống có mẫu hình to lớn, vạm vỡ, đầu ngắn, cổ dày, u vai rộng, lưng thẳng, mơng dài, nở Trọng lượng bị trưởng thành 600700kg, bị đực 800-1.100kg Ni thịt, lúc 18 Hình 3.3: Bị Hereford tháng tuổi bê đực đạt 450-500 kg, bê 350420kg Tỷ lệ thịt xẻ bình quân 58-62% Bị thích hợp với khí hậu ơn đới chăn thả Bê lai tinh bò Hereford lai Sind có tăng trọng khá, dễ ni Tuy nhiên, lai có mặt trắng chưa phù hợp với thị hiếu người chăn ni d) Bị Santa Gertrudis Bò Santa Gertrudis lai tạo từ vùng Texas, Mỹ từ đầu kỉ 20 Có 5/8 máu bị Thorthorn 3/8 máu Brahman Hiện giống phổ biến nhiều vùng nhiệt đới nhiệt đới giới Bò Santa Gertrudis giống bò to con, thân sâu, lưng thẳng, hệ xương cứng cáp Bị có màu đỏ tối nhất, khơng có đốm, lông ngắn mịn thẳng Đầu to, rộng trán lồi, tai to vừa phải rủ Bò đực u vai nhỏ có yếm bao dương vật xa sâu xuống 32 Bò trưởng thành nặng 550- 650 kg, bị đực 800-900kg Ni thịt 18 tháng tuổi bê đực đạt 500 kg, bê 370 kg Khả sản xuất thịt cao, tỷ lệ thịt xẻ đạt 6162% Ưu điểm thích nghi tốt với khí hậu nhiệt đới, kháng bệnh, kháng ve tốt Khuyết điểm hiệu sinh sản chưa cao, thành thục sinh dục chậm Chất lượng thịt chưa cao giống bị chun thịt ơn đới khác Hình 3.4: Bị Santa Gertrudis Đặc điểm số giống bò thịt vùng nhiệt đới a) Bò Brahman Bò Brahman tiếng giống bị thịt nhiệt đới, ni rộng rãi nước nhiệt đới cận nhiệt đới Bò Brahman có màu lơng thay đổi, trội màu trắng ghi đến trắng xám (Brahman trắng) màu đỏ sáng (Brahman đỏ) Ngoại hình khỏe, hệ bắp phát triển, tai to dài cụp xuống Đặc điểm sản xuất thịt vượt trội so với giống bò có u khác Hình 3.5: Bị Brahman Ưu điểm bật giống suất thịt cao hẳn giống bị có u khác, thích nghi tốt với khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, có khả sử dụng thức ăn 33 thô tốt chịu gặm cỏ Bò mắn đẻ, tuổi thọ cao, sanh đẻ dễ ham Bò trưởng thành đạt 450-500kg, bị đực 800-900kg (có nhiều bị đực giống nặng 1.000kg) Khối lượng bê sơ sinh 22-25kg Bò có suất sữa thấp 600-700kg/chu kì Bê đực Brahman có khả tăng trọng tốt Tỷ lệ thịt xẻ 5255% Nhược điểm giống hiệu sinh sản chưa cao, bị tơ có tuổi phối giống lần đầu muộn (trên 24 tháng), khoảng cách lứa đẻ 15-17 tháng/lứa So với giống bị chun thịt ơn đới vóc dáng cịn cao, chất lượng thịt chưa cao thớ thịt cịn thơ mùi vị chưa chưa thơm bị thịt ơn đới b) Bị Droughtmaster Giống tạo vùng Bắc Queensland (úc) sở lai tạo bị đực có u (Bos indicus) Brahman Mỹ với giống bị khơng có u (Bos taurus) Anh (chủ yếu Shorthorn) Quá trình lai tạo xảy từ năm 1930, đến 1956 giống hình thành có tên Droughtmaster, có xấp xỉ 50% máu bị châu Âu Hình 3.6: Bị Droughtmaster Bị có màu đỏ, có khơng có sừng Con đực có đầu rộng vừa phải bắp rõ Tai từ vừa đến lớn, yếm thõng sâu, hàm khỏe, lỗ mũi rộng, lông bóng mượt, ngắn, da mềm đàn hồi Chân dài vừa phải, mắt sâu, u cao vừa phải, dài, mơng trịn nhiều thịt Con đực trưởng thành béo mập đạt tới khối lượng 900-1.000kg, 650-700kg Bị thích nghi tốt vùng nhiệt đới chúng có khả thải mồ qua da Tuổi thành thục sớm Bò tơ cho phối giống lần đầu lúc 15-18 tháng tuổi Bò đực tơ cho làm việc lúc gần năm tuổi Bò mắn đẻ, dễ đẻ, chăm sóc ni dưỡng tốt đẻ năm lứa Trong điều kiện nuôi dưỡng tốt úc, bê cai sữa lúc 6,5 tháng đạt trung bình 260kg đực 190kg cái, ni tốt đạt khối lượng cao 34 Bị có khả gặm cỏ điều kiện bãi chăn thả thiếu cỏ nước vào mùa khô Khả kháng ve cao so với giống bị ơn đới 4.1.2 Các giống bị sữa a Bò Holstein Friesian Bò Holstein Friesian (HF), nước ta thường gọi bò sữa Hà Lan giống bò chuyên sữa tiếng giới tạo từ kỷ thứ XIV tỉnh Fulixon Hà Lan, nơi có khí hậu ơn hồ, mùa hè kéo dài đồng cỏ phát triển Bị HF không ngừng cải thiện phẩm chất, suất phân bố rộng rãi toàn giới nhờ có khả cho sữa cao cải tạo giống bò khác theo hướng sữa tốt Cũng mà nước thường dùng bò HF để lai tạo với bò địa phương tạo giống bò sữa lang trắng đen nước mang tên khác Bị HF có dạng màu lơng lang trắng đen (chiếm ưu thế), lang trắng đỏ (ít), tồn thân đen riêng đỉnh trán chót trắng Các điểm trắng đặc trưng điểm trắng trán, vai có vệt trắng kéo xuống bụng, chân chót trắng Về hình dáng, bị HF có dạng hình nêm đặc trưng bò sữa Ðầu dài, nhỏ, thanh; đầu đực thơ Sừng nhỏ, ngắn, chỉa phía trước Trán phẳng lõm Cổ thanh, dài vừa phải, khơng có yếm Vai-lưng-hơng-mơng thẳng hàng Bốn chân thẳng, đẹp, hai chân sau doãng Bầu vú phát triển; tĩnh mạch vú ngoằn ngo, rõ Tầm vóc bị HF lớn: khối lượng sơ sinh khoảng 35-45 kg, trưởng thành 450-750kg/cái, 750-1100kg/đực Bị thành thục sớm, phối giống lúc 15-20 tháng tuổi Khoảng cách lứa đẻ khoảng 12-13 tháng Năng suất sữa trung bình khoảng 5000-8000 kg/chu kỳ (10 tháng), tỷ lệ mỡ sữa thấp, bình quân 3,3-3,6 % Năng suất sữa biến động nhiều tuỳ theo điều kiện nuôi dưỡng thời tiết 35 Hình 3.7: Bị Holstein Friesian Bị HF chịu nóng chịu đựng kham khổ kém, dễ cảm nhiễm bệnh tật, đặc biệt bệnh ký sinh trùng đường máu bệnh sản khoa Bị HF ni tốt nới có khí hậu mát mẻ, nhiệt độ bình quân năm 21°C Nhằm phát triển ngành chăn ni bị sữa, nước ta nhập nhiều bị HF từ số nước Cu Ba, Australia, Mỹ… nhằm mục đích nhân lai tạo kết chăn ni cho thây giống bị thích nghi số vùng cao nguyên mát mẻ Mộc Châu, Lâm Ðồng b Bò Jersey Bò Jersey (hình 3.8) giống bị sữa Anh, tạo từ gần ba trăm năm trước đảo Jersey nơi có khí hậu ơn hồ, đồng cỏ phát triển tốt quanh năm thích hợp cho chăn ni bị chăn thả Bị có màu vàng sáng sẫm Có có đốm trắng bụng, chân đầu Bầu vú phát triển tốt phía trước phía sau, tĩnh mạch vú to dài Tầm vóc bò Jersey tương đối bé: khối lượng sơ sinh 25-30kg, khối lượng trưởng thành bò 300-400kg, bị đực 450-550kg Hình 3.8: Bị Jersey Năng suất sữa bình qn đạt 3000-5000kg/chu kỳ 305 ngày Ðặc biệt bị Jersey có tỷ mỡ sữa cao (4,5-5,5%), mỡ sữa màu vàng, hạt to thích hợp cho việc chế biến bơ Vì bị thường dùng để lai cải tạo giống bị sữa có tỷ lệ mỡ sữa thấp Bò Jersey thành thục sớm, 16-18 tháng tuổi phối giống lần đầu, có khả để năm lứa Bò đực giống phát triển tốt lấy tinh lúc 12 tháng tuổi 36 Do bị Jersey có tầm vóc bé (nhu cầu trì thấp) lại có yếm (thải nhiệt tốt) nên có khả chịu nóng tốt nên nhiều nước dùng bò Jersey lai với bò địa phương nhằm tạo bị lai hướng sữa thích nghi với khí hậu nhiệt đới Tuy nhiên, bị HF, điều kiện nhiệt đới suất sữa bò Jersey nuôi bị giảm sút rõ rệt Việt Nam nhập tinh đơng lạnh bị Jersey để lai với bò Lai Sin (LS), bò Vàng bò lai F1, F2 (HF X LS) Tuy nhiên suất sữa lai so với bò lai với bị Holstein, màu lơng khơng hợp với thị hiếu người ni Gần bị Jersey nhập vào để nuôi chủng Tuy nhiên đến chưa có đủ kết để kết luận khả ni thích nghi loại bị Việt Nam 4.1.3 Các giống bị ni Việt Nam a) Bò Vàng Việt Nam Thường gọi bò ta, tùy theo địa phương người ta gọi bò Cỏ (hay bị Cóc, bị Nội) Bị Vàng tên gọi chung số nhóm bị vàng Lạng Sơn, bị vàng Thanh Hóa, bị vàng Nghệ An, Ninh Thuận, Bình Thuận Đặc điểm chung khơng có u, màu vàng vàng nhạt Bị Vàng có nhiều ưu điểm như: thích nghi với khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, chịu kham khổ thức ăn thiếu thốn phương thức chăn ni tận dụng Bị Vàng chống chịu bệnh tật tốt, chống chịu ve, mòng bệnh kí sinh trùng, hiệu sinh sản tốt Bị tơ chăm sóc ni dưỡng tốt cho phối giống lần đầu lúc 20 tháng tuổi, bị đẻ 12-13 tháng lứa, bê có khối lượng nhỏ nên bị mẹ dễ sanh, tỷ lệ ni sống bê cao, 95% Bị Vàng có nhược điểm sinh trưởng chậm, tầm vóc khối lượng nhỏ, sản lượng thịt sữa thấp Bò có chiều cao vai 103-110cm; dài thân chéo 110120cm; vịng ngực 130-145cm Tỷ lệ thịt xẻ thấp 43-44% Khối lượng bò lúc trưởng thành 170-180kg, bò đực 250-260kg Khối lượng thịt xẻ (thịt xô: bỏ đầu, chân, da nội tạng) từ 75-80kg/con Sản lượng sữa 300-400kg chu kỳ 6-7 tháng, đủ cho bú Bê sơ sinh nặng 10-12kg 37 Hình 3.9: Bị vàng Việt Nam Bảng 3.1: Một số tiêu sản xuất bò Vàng Việt Nam Chỉ tiêu ĐV T Bò Bò đực Chỉ tiêu ĐVT Bò Bò đực kg 11 16 Khoảng cách tháng lứa đẻ 13 Khối lượng tháng kg 63 72 Số ngày cho ngày sữa/ chu kì 200 Khối lượng 12 tháng 85 95 Năng suất kg sữa/chu kì 400 Khối lượng 24 kg tháng Khối lượng trưởng kg thành 140 155 Tỷ lệ thịt xẻ % 43 44 180 250 Khối lương kg thịt xẻ/bò 77 110 Cao vai cm 103 112 Khối lượng kg thịt tinh/bò 57 82 Dài thân chéo cm 113 120 Tuổi phối tháng giống lần đầu 20 Khối lượng sơ sinh Kg b) Bò lai Sind Bò lai Sind ngày có màu đỏ cánh gián, kết lai tạo tự nhiên số giống bị có u (Zebu) màu đỏ (như bò Red Sind, Sahiwal, Red Brahman) với bò Vàng địa phương, tạo lai có tỷ lệ máu lai khơng xác định Những 38 lai tạo từ bò đực Zebu màu trắng (Ongole, Brahman trắng) với bị Vàng địa phương, có màu xám trắng, người dân khơng gọi bị lai Sind Bị lai Sind có ngoại hình khơng đồng nhất, có nhiều đặc điểm pha trộn giống bị có u Mặt dài, tai cúp, có thân cao, dài (giống Brahman) Trán dô, mặt ngắn, tai nhỏ, chân thấp, trịn, âm hộ có nhiều nếp nhăn (giống Sind) Bầu vú phát triển, mông nở (giống Sahiwal) Nhiều có máu hai ba giống Đặc điểm chung lông màu vàng sẫm đến đỏ cánh gián, yếm, rốn phát triển, u vai cao, đực, chân cao so với giống chuyên thịt Bò đực lai Sind trưởng thành nặng 400-450 kg Bò 250-300 kg, bê sơ sinh nặng 18-20kg ản lượng sữa bình qn 800-1.000 lít/chu kỳ, cá biệt có chu kỳ vắt sữa 2.000 lít Ngày cao đạt 810 lít sữa Tỷ lệ bơ (mỡ) sữa cao 5,1-5,5% Tỷ lệ đẻ khá, khoảng cách lứa đẻ 13 tháng Tỷ lệ thịt xẻ đạt gần 50% So với bị Vàng, bị lai Sind có khối lượng tăng 30-35%, sản lượng sữa tăng gấp lần Bò lai Sind thích nghi rộng rãi miền đất nước Trong năm qua, chương trình quốc gia Sind hóa đàn bò nước nâng tỷ lệ bò lai Sind lên 30% tổng đàn bò nước 4.2 Giới thiệu số giống trâu 4.2.1 Giống trâu Mura (trâu sừng ngắn, trâu sơng) Trâu Mura có nguồn gốc từ Ân Ðộ, bắt đầu nhập vào nước ta từ năm 1960 Trâu Mura có đặc điểm chung tồn thân đen tuyền, thân hình nêm Con trước hẹp sau rộng, đực ngược lại mông rộng, thân rộng thẳng Ðầu thanh, cổ dài Sừng kèn sừng cừu Trán đuôi thường có đốm trắng Trán gồ Mắt lồi Mũi rộng, hai lỗ mũi cách xa Tai to, mỏng, thường rủ xuống Trâu Mura U vai không phát triển Mơng nở Bốn chân Hình 3.10: Trâu Mura ngắn, to, bắp rõ Bầu vú phát triển, tỉnh mạch vú ngoằn ngoèo rõ Nói chung thể vóc trội trâu Việt Nam Khối lượng sơ sinh khoảng 3540kg, trưởng thành khoảng 500-600kg 700-750 kg đực Tỷ lệ thịt xẻ khoảng 48-52% 39 Khả sinh sản: tuổi đẻ lứa đầu khoảng 44 tháng, khoảng cách lứa đẻ khoảng 15-16 tháng, chu kỳ ñộng dục 22-28 ngày, thời gian động dục 18-36 giờ, thời gian mang thai 301-315 ngày Sản lượng sữa trung bình khoảng 1400-2000kg/chu kỳ Tỷ lệ mỡ sữa cao (7%) Trâu Mura có khả thích nghi với điều kiện khí hậu nhiều vùng nước ta Trâu thích đầm tắm Trâu khơng thích nghi với cày kéo 4.2.2 Trâu nội (trâu sừng dài, trâu đầm lầy) Thuộc trâu đầm lầy, đầu bé, trán sống mũi thẳng, có võng, tai nhỏ, mọc ngang, sừng dài, dẹt, hình cánh cung, hướng sau vểnh lên Cổ nhỏ hẹp, cổ đực to tròn Trâu khơng có u vai yếm, lưng thẳng, mơng xi, ngực nở, to trịn Đi dài đến khoeo, tận có chịm lơng Đa số có màu lơng đen xám, hầu ức có khoang màu trắng, khoảng 5-10% có lơng màu trắng bạc (trâu bạc) Nhiều Trâu thường có vịng lơng xốy gọi khốy Số lượng khoáy biến động từ đến cái, khốy có khác vị trí, kích thước, hình dáng chiều xốy lơng Hình 3.11: Trâu nội Trọng lượng sơ sinh 29-30kg, trưởng thành cai 400-450kg, đực 450500kg khả sinh sản 2lứa/3năm Chu kỳ cho sữa 5-7 tháng*3kg/ngày, mỡ sữa 9-12% Tỷ lệ thịt xẻ 48%, sức kéo trung bình 600-800N Trâu thích nghi với khí hậu nóng ẩm, chịu đựng kham khổ, kháng bệnh tốt 4.2.3 Ngồi cịn số giống trâu - Trâu Pandharpuri: Nguồn gốc Ấn Độ, đầu dài, có màu lơng đen tuyền có màu xám trắng, sừng dạng kiếm, dài 45 – 50 cm lên tới 1,5m Kích cở trung bình 450 – 470 kg, cho – lít sữa/ngày, ni dưỡng tốt đạt 15 lít - Trâu Pandharpuri: Nguồn gốc Ấn Độ, đầu dài, có màu lơng đen tuyền có màu xám trắng, sừng dạng kiếm, dài 45 – 50 cm lên tới 1,5m Kích cở trung bình 450 – 470 kg, cho – lít sữa/ngày, ni dưỡng tốt đạt 15 lít: 40 - Trâu Nili – ravi: Nguồn gốc Ấn Độ, dùng sản xuất sữa, chủ yếu có màu đen, sừng nhỏ ngắn, dài Cân nặng trưởng thành đực 800 kg, 525 kg, chu kỳ tiết sũa 300 ngày, đạt 1905 kg sữa Thảo luận: Đánh giá chất lượng giống nuôi địa phương 5.1 Yêu cầu: Nhận dạng, đánh giá, phân loại số giống trâu, bò nhập nội nuôi nước ta địa phương Xác định tuổi tính khối lượng trâu bị 5.2 Chuẩn bị ngun vật liệu - Mơ hình, tranh giống trâu, bị, dê, cừu - Bị ni địa phương - Thước dây, thước gậy - Dụng cụ bảo hộ lao động - Sổ sách ghi chép 5.3 Các bước thực 5.3.1 Quan sát ngoại hình giống gia súc + Hướng dẫn mở đầu: giảng viên hướng dẫn cách đánh giá, quan sát đặc điểm trâu bị Hướng dẫn học viên cách đo tính trọng lượng bò + Học viên theo dõi giảng viên hướng dẫn + Hướng dẫn thường xuyên: phân lớp thành nhóm nhỏ 3-5 học viên, nhóm quan sát đối tượng, động vật thí nghiệm tranh ảnh + Giảng viên theo dõi sửa lỗi trình thực học viên 5.3.2 Tổng kết, nhận xét đánh giá viết báo cáo - Kết sản phẩm cần đạt được: Xác định màu sắc, hình dạng, ngoại hình giống bị - Tính kết trọng lượng bò - Ghi chép đầy đủ, xác thơng tin cần thiết - Thực thao tác kỹ phẫu thuật - Tinh thần thái độ học tập nghiêm túc - Viết phúc trình nộp 41 CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG Trình bày đặc điểm ngoại hình, khả sản xuất số giống bò sữa, bò nhập nội vào Việt Nam Trình bày đặc điểm ngoại hình, khả sản xuất số giống bị thịt chun dụng Trình bày đặc điểm ngoại hình, khả sản xuất khả thích nghi bò Vàng Việt Nam bò Lai Sin Trình bày đặc điểm ngoại hình, khả sản xuất trâu Việt Nam trâu Mura Theo anh (chị) nên chọn giống trâu bị để ni bị thịt, ni sữa? Tại sao? 42 ... thuật chăn nuôi dê 12 1 4 .1 Chăn nuôi dê sinh sản 12 1 4.2 Chăn nuôi dê đực giống 12 2 4.3 Ni dưỡng chăm sóc dê 12 3 4.4 Chăn nuôi dê thịt 12 4 4.5 Chăn nuôi. .. NGÀNH CHĂN NUÔI GIA SÚC NHAI LẠI 1 Tình hình chăn ni gia súc nhai lại giới 1. 1 Số lượng phân bố trâu bò 1. 2 Tình hình chăn ni trâu bị thịt chun dụng 1. 3 Tình hình chăn ni trâu... thuật chăm sóc ni dưỡng gia súc nhai lại 14 Bài 7: Chăn ni dê Ơn thi Thi kết thúc mơ đun Cộng 1 60 4 viii 29 28 1 BÀI GIỚI THIỆU NGÀNH CHĂN NUÔI GIA SÚC NHAI LẠI MH2 0-0 1 Giới thiệu: Chương mở