1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Lắp mạch điện cơ bản (Nghề: Điện - Nước - Trung cấp): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô

70 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 3,73 MB

Nội dung

Giáo trình Lắp mạch điện cơ bản (Nghề: Điện - Nước - Trung cấp): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô

Bài : Lắp đặt dây dẫn ống nhựa Thời gian: 12 Mục tiêu - Xác định vị trí đặt dây thiết bị - Nêu yêu cầu kỹ thuật lắp đặt dây dẫn ống nhựa - Trình bày bước lắp đặt dây dẫn ống nhựa - Đọc vẽ sơ đồ mạng điện sinh hoạt - Lắp đặt dây dẫn ống nhựa yêu cầu kỹ thuật - Sử dụng đồng hồ đo điện máy khoan bê tông dùng thi công - Cẩn thận , xác - Tổ chức tổ, nhóm lắp đặt đường dây đảm bảo an toàn Nội dung Yêu cầu kỹ thuật 1.1 Yêu cầu lắp đặt Khi lắp đặt dây dẫn ống nhựa cần đảm bảo yêu cầu kỹ thuật sau - Xác định chủng loại vật tư cần lắp đặt Ống luồn dây có loại trịn, loại dẹp (hình 1-1) nhiều hãng sản xuất khác cần vào yêu cầu sử dụng để chọn loại thích hợp Mỗi loại ống luồn dây lại có nhiều kích cỡ khác Trên tuyến ống dây, cần chọn ống có kích cỡ phù hợp với số lượng dây dẫn tiết diện dây dẫn luồn Hình 5-1 - Đi dây theo sơ đồ - Các tuyến ống thẳng, chắn, đảm bảo kích thước, khơng vỡ, bẹp - Các vị trí nối ghép ống phải phẳng, kín khít, đẹp 55 1.2 u cầu an tồn - Vỏ bọc dây dẫn không bị rách, hở lõi dẫn điện - Không luồn đường dây khác điện áp vào chung ống - Không nối dây ống trường hợp khơng thể kiểm tra nhiệt độ dây dẫn chỗ nối, trạng thái chỗ nối - Phải đảm bảo an toàn cho người thiết bị Trong trình lắp đặt, thường phải làm việc thang Do vậy, việc dùng thang phải an tồn để khơng xảy tai nạn Cơng việc lắp đặt cịn phải sử dụng khoan…Do vậy, cần phải ý an toàn lao động cơng việc cần thiết Bên cạnh cịn phải ý để khơng làm hỏng vỡ ống, hỏng dây 2.Đọc vẽ sơ đồ dây Sơ đồ mạng điện thể vẽ điện Thường vẽ điện thể sơ đồ phân phối điện, mặt bố trí điện, vẽ thêm mặt cắt 2.1 Sơ đồ phân phối điện Sơ đồ phân phối điện thể trục chính, trục phân nhánh cấp điện cho pha, phạm vi cấp điện pha tới phụ tải, đồng thời thể hệ thống thiết bị bảo vệ, điều khiển thông số kỹ thuật chúng, mã hiệu tiết diện dây, công suất phụ tải 2.2 Sơ đồ mặt bố trí điện Trên mặt thể tuyến dây trục chính, trục phân nhánh, số sợi dây tiết diện dây; vị trí đặt bảng điện chính, bảng điện nhánh; thiết bị, phụ tải điện vị trí lắp đặt Sơ đồ mặt kèm bảng thuyết minh kỹ thuật bảng tổng hợp vật liệu Nếu có thêm mặt cắt, mặt cắt thể độ cao lắp đặt Ví dụ: Đọc vẽ điện sau: 380 V10A 56 1500 3600 1300 200600 SƠ ĐỒ PHÂN PHỐI ĐIỆN 9900 MAT C?T 1500 B 2*0,5 80 2*(2*0,75) 1500 2*0,5 2*0,5 MẶ T CẮ T 6300 75 2,8 2*(2*0,75) 2*1,5 PHAC 2*(2*0,75) 2*1,5 PHAB A 3300 PHAA 2(2*2,5) Ngu ?n d?n 25m Nguồ n 2000 3300 3300 đến 2(2 25m *2,5 ) MẶT BẰNG BỐ TRÍ ĐIỆN Hình 5-2 Bảng tổng hợp vật liệu TT Số lượng Tên vật liệu quy cách Đơn vị Dây lõi đồng cách điện PVC/PVC 2(2×2,5)mm2 25 m Dây lõi đồng cách điện PVC 2×1,5mm2 20 m Dây lõi đồng cách điện PVC 2×0,75mm2 25,2 m Dây lõi đồng cách điện PVC 2×0,5mm2 15,9 m Bóng đèn sợi đốt 220V-75W 57 Công tắc 220V-5A Ổ cắm 220V-5A Quạt trần 220V-80W sải cánh 1,4m Cầu dao pha 380V-10A 10 Áptơmát 2MT-10A Trình tự đọc vẽ: Nhìn sơ đồ phân phối điện ta nhận thấy nguồn đến dùng dây 2(2×2,5) từ bên ngồi vào cầu dao pha 380V-10A Từ cầu dao pha, pha phân bổ cho phòng dùng dây 2×1,5 vào áptơmát Áptơmát pha có trị số 2MT10A Công suất pha 1,2 KW Nhìn mặt ta thấy nguồn điện từ bên ngồi vào bảng điện dây 2(2×2,5) = 25m Bảng điện đặt trục Từ bảng điện có dây 2×1,5 chạy dọc theo trục A tới bảng điện phụ phòng Bảng điện phụ phịng đặt phía tay phải cửa vào, bao gồm áptơmát, cơng tắc đèn, ổ cắm, điều tốc quạt trần Từ bảng điện phụ có dây dẫn 2×0,75: dây dẫn tới đèn, dây dẫn tới quạt Dây từ bóng đèn thứ đến bóng đèn thứ dùng dây 2×0,5 Mỗi phịng 75 cho ta thấy bóng có cơng suất 75W độ cao 2,8m 2,8 80 quạt trần mang ký hiệu cho biết công suất quạt 80W đặt độ cao 3m bóng đèn mang ký hiệu Bảng điện phụ đặt sát tường, đối chiếu với mặt cắt thấy cách sàn 1,5m Các thiết bị lắp đặt ta đếm trực tiếp mặt Thông qua mặt mặt cắt ta đọc chủng loại chiều dài dây dẫn với thiết bị bảng tổng hợp vật liệu Đánh dấu vị trí đặt dây thiết bị 3.1 Đánh dấu vị trí đặt thiết bị Phụ tải mạng điện sinh hoạt bao gồm thiết bị điện pha như: - Các loại đèn điện (đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang, đèn compact,…); - Các loại quạt điện (quạt bàn, quạt trần, quạt thơng gió,…); - Tủ lạnh, máy điều hịa nhiệt độ; - Máy bơm nước; 58 - Các thiết bị đun nóng (bình nóng lạnh, nồi cơm điện, ấm điện, bếp điện, bàn là, lị sưởi, máy sấy tóc, lị vi sóng,…) Các thiết bị điện đặt cố định vị trí đặt thể vẽ điện Các thiết bị điện di động lấy điện từ ổ cắm điện Ổ cắm điện thiết bị đóng cắt, bảo vệ lắp đặt bảng điện Vị trí đặt bảng điện thể vẽ điện Sau nghiên cứu vẽ điện, tiến hành đánh dấu vị trí đặt thiết bị Dụng cụ vạch dấu: sử dụng loại thước, bút chì, mũi vạch phấn chủ yếu Phương pháp vạch dấu: Tùy theo sản phẩm, yêu cầu kỹ thuật, lựa chọn phương pháp vạch dấu: mặt phẳng, theo tọa độ không gian Tất phương pháp vạch dấu cần chọn vạch chuẩn, đường chuẩn, cạnh chuẩn mặt chuẩn Các chuẩn dùng làm để xác định vị trí sản phẩm Sau phương pháp đánh dấu số thiết bị điện - Đánh dấu vị trí lắp đặt quạt trần Vạch dấu đường chéo sàn nhà Từ giao điểm vừa tạo chuyển lên trần nhà cách dùng đầu nhọn gậy có dây dọi lên trần nhà cho dây dọi đặt dọi vào chỗ giao điểm đường chéo sàn nhà (hình 1-3) Gậy Dây dọi Hình 5-3 - Đánh dấu vị trí lắp đặt đèn trần Vạch dấu đường trục sàn nhà cách tường ngang đoạn đường trục điểm cách tường dọc đoạn b Chuyển giao điểm thu sàn nhà lên trần nhà gậy có dây dọi (hình 5-4) 59 a Vạch b a b b a b a Hình 5-4 - Đánh dấu vị trí lắp đặt đèn trần Vạch dấu sàn nhà đường song song với tường dọc khoảng cách Trên đường lấy dấu điểm khoảng cách b so với tường ngang Chuyển 4 điểm lên trần nhà gậy có dây dọi ( hình 5-5) b a b b b a a a Hình 5-5 60 a - Đánh dấu vị trí đặt bảng điện Dùng thước đo từ mặt đất lên đến mép bảng điện từ 1400mm đến 1500mm (lấy độ cao) Sau đo từ mép cửa đến mép bảng điện 200mm Như bảng cách mặt đất từ 1400mm đến 1500mm cách mép tường cửa 200mm 1400 ÷ 1500 Sau xác định độ cao khoảng cách mép tường cửa, tùy theo kích thước bảng điện to hay nhỏ, lấy bảng điện đặt trùng khít lên đường vạch, dùng bút chì vạch cho hết chu vi bảng điện (hình 5-6) Hình 5-6 3.2 Vạch dấu tuyến ống dây * Vạch dấu tuyến ống nằm ngang Đường ống nhựa theo cách: - Đi sát trần tường - Đi cánh trần 500 mm Đường ống phải nằm phương ngang (song song với mặt trần, mặt sàn) Dùng dây gai để lấy dấu tuyến ống ngang Căng dây dọc theo tường với khoảng cách cách trần trên, định vị đầu dây Dùng bút chì vạch dấu theo đường dây căng, khoảng cách dấu từ 40 đến 50 cm (hình 1-7) Các vị trí lấy dấu vị trí cố định vịng ốp 61 giữ ống vít ống gen trịn, ống gen dẹp vị trí bắt vít cố định ống gen Hình 5-7 * Vạch dấu tuyến ống thẳng đứng Đường ống phải nằm phương thẳng đứng (vng góc với mặt trần, mặt sàn) Dùng dây dọi để lấy dấu tuyến ống thẳng đứng, dùng bút chì vạch dấu, khoảng cách dấu 50 cm Tại đầu ống, lấy dấu cách đầu ống cm Tuyến ống vị trí bảng điện, lấy dây dọi đặt tâm bảng điện vạch dấu (hình 5-8) Dây dọi Bảng điện 62 Hình 5-8 4.Cố định ống nhựa lên vị trí xác định 4.1 Khoan lỗ theo dấu vạch Dùng khoan bê tông tạo lỗ chứa nở nhựa vít thép để giữ ống gen Để thực công việc đạt hiệu cao, đảm bảo an tồn cho người thiết bị địi hỏi người thợ phải nắm tính sử dụng thành thạo dụng cụ Khi sử dụng máy khoan phải biết sơ lược cấu tạo, tính khoan * Sơ lược cấu tạo máy khoan Xem hình 5-9 Hình 5-9 * Các bước thực Bước 1: Kiểm tra sơ máy khoan Bước 2: Đặt chế độ khoan - Đặt nút chế độ khoan vị trí khoan bê tơng - Đặt nút chiều quay khoan vị trí quay thuận Bước 3: Lắp mũi khoan - Chọn mũi khoan: Khoan lỗ bắt vít tường sử dụng mũi khoan bê tơng có đường kính mm Đường kính mũi khoan có ghi mũi khoan Lưu ý: Khơng dùng mũi khoan cong, mẻ đầu đuôi mũi khoan bị bào mòn, đầu mũi khoan cùn 63 - Lắp mũi khoan vào máy khoan: Chúng ta dùng chìa khóa măng ranh để mở lỗ măng ranh, đưa mũi khoan vào dùng chìa khóa măng ranh vặn chặt để giữ vững mũi khoan măng ranh - Cắm điện chạy thử để kiểm tra mũi khoan lắp có cân khơng, quay có chiều khơng Bước 4: Chuẩn bị vị trí tư khoan - Tư khoan đứng ngồi cho thuận lợi chắn - Một tay nắm vào tay cầm khoan, tay đỡ vào thân khoan giá đỡ khoan Bước 5: Khoan lỗ theo dấu vạch - Ấn nhẹ công tắc điện cho khoan quay chậm tạo dấu Điều chỉnh cho mũi khoan thật vng góc với mặt phẳng tường Sau ấn mạnh công tắc để khoan quay nhanh tạo lỗ khoan Vừa ấn công tắc điện vừa phải ấn từ từ máy khoan cho mũi khoan tiến dần vào tường - Khi lỗ khoan đủ độ sâu, giữ công tắc cho máy khoan chạy rút mũi khoan khỏi lỗ khoan - Nhả công tắc điện kết thúc việc khoan Khoan xong lỗ, tiếp tục khoan lỗ lại theo dấu vạch Bước 6: Sau khoan xong vệ sinh máy khoan trước cất Lưu ý: - Đeo kính bảo hộ lao động trước sử dụng máy khoan - Không để vật khác đè lên dây điện khoan - Trong suốt trình khoan phải giữ máy khoan ngắn tránh làm lỗ khoan rộng không bị gẫy mũi khoan 4.2 Chơn vít nở Ta tiến hành chơn vít nở vào lỗ khoan Nở nhựa có nhiều kích cỡ khác nhau, chọn nở nhựa phù hợp với lỗ khoan mũi khoan  Đường kính trung bình thân nở nhựa đường kính lỗ khoan Tra nở nhựa vào lỗ khoan, ta dùng búa đóng nhẹ tới mặt nở phẳng với bề mặt tường 64 - Chơn vít nở vào vị trí lấy dấu 5.2 Cố định bảng điện vào vị trí Dùng tuốc nơ vít, vít sắt để cố định bảng điện, trình làm việc tay đỡ bảng điện, tay thuận dùng tuốc nơ vít xiết vít sắt vào góc để đảm bảo bảng điện chắn, thẳng đứng theo phương đặt công tơ 5.3 Đấu dây vào cực thiết bị - Tháo lắp động cực tính công tơ - Xác định cuộn dây, cuộn áp theo sơ đồ mạch điện - Đấu dây vào cực thiết bị, phụ tải điện: chắn, dẫn điện tốt, khơng phận hở điện ngồi, nguồn dây gọn gàng - Đậy lắp cực tính cơng tơ Kiểm tra vận hành thử 6.1 Kiểm tra tổng quát Trước cấp điện cho công tơ điện hoạt động cần kiểm tra lại phận cơng tơ điện: Vị trí bắt vít, vị trí đấu dây, sơ đồ mạch điện dùng hồ đo đa để kiểm tra thông mạch 6.2 Vận hành thử - Đóng cầu dao ( át tơ mát) nguồn cấp điện cho mạch công tơ - Vận hành thiết bị đóng cắt cho phụ tải hoạt động - Kiểm tra tốc độ quay đĩa nhôm phụ tải hoạt động An toàn lao động - Đảm bảo an toàn cho người thiết bị - Trong trình lắp đặt xếp dụng cụ, thiết bị gọn gàng, khoa học tránh rơi vỡ sử dụng dao kéo phải thao tác 110 Bài 9: Lắp đặt khởi động từ đơn điều khiển hai vị trí Thời gian: 10 Mục tiêu - Hình thành kỹ lắp đặt mạch điện khống chế động điện pha khởi động từ đơn - Trình bày trình tự lắp đặt - Đọc vẽ sơ đồ lắp đặt mạng điện - Kiểm tra chất lượng thiết bị sủ dụng sơ đồ - Lắp đặt mạch điện khống chế động điện pha khởi động từ đơn vị trí - Cẩn thận , xác - Tn thủ quy định an tồn điện Nội dung Khái niệm Khởi động từ khí cụ điện dùng để khống chế động khơng đồng bộ, hình thành từ cơng tắc tơ rơ le nhiệt để khống chế động quay chiều (không đảo chiều quay) ta dùng khởi động từ đơn ( công tắc tơ cộng rơ le nhiệt) - Trong cơng tắc tơ rơ le điện từ có cuận dây lõi thép hệ thống tiếp điểm - Rơ le nhiệt phần tử nhiệt tiếp điểm, dùng để bảo vệ tải theo nguyên lý nhiệt + Nút bấm mạch điều khiển Nút đơn thường kín Nút đơn thường mở Nút kép 111 Sơ đồ mạch điện khống chế động điện pha khởi động từ đơn vị trí 2.1 Sơ đồ * Mạch động lực - Đưa lượng từ hệ thống để biến thành lượng mạch khai thác điện Đối với động mạch từ lưới điện * Mạch điều khiển mạch để thao tác cho hệ thống hoạt động hay không hoạt động Năng lượng tiêu thụ cho mạch bé Thường mở Thường đóng Cuận hút cơng tắc tơ Tiếp điểm thường kín mở chậm có phục hồi Rơle nhiệt A B C AT K D K1 M A O RN K2 RN Mạch điều khiển Đ Mạch động lực 112 2.2 Nguyên lý hoạt động sơ đồ - Đóng áttơmát  ấn M  K có điện đóng tiếp điểm K1 mạch động lực, nối liền mạch với động cơ, đồng thời đóng K2 (duy trì cho mạch điều khiển) - Dừng máy: ấn D  K điện làm mở tiếp điểm K1, tách động khỏi nguồn điện đồng thời mở K2 Để cuận dây K khơng có điện khơng tác động vào D - Quá trình bảo vệ: mạng bảo vệ khơng đóng điện lặp lại qua tiếp điểm K2 Bảo vệ tải nhờ rơ le nhiệt Sơ đồ mạch điện khống chế động điện pha khởi động từ đơn vị trí 3.1 Sơ đồ A B C AT D1 D2 M1 K A O K1 M2 RN RN K2 § MẠCH ĐIỀU KHIỂN 113 MẠCH ĐỘNG LỰC 3.2 Nguyên lý hoạt động sơ đồ - Đóng áttơmát  ấn M1(M2)  K có điện đóng tiếp điểm K1 mạch động lực, nối liền mạch với động cơ, đồng thời đóng K2 (duy trì cho mạch điều khiển) - Dừng máy: ấn D1(D2)  K điện làm mở tiếp điểm K1, tách động khỏi nguồn điện đồng thời mở K2 Để cuận dây K khơng có điện khơng tác động vào D - Quá trình bảo vệ: mạng bảo vệ khơng đóng điện lặp lại qua tiếp điểm K2 Bảo vệ tải nhờ rơ le nhiệt Các bước thực - Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo thực tế thông số kỹ thuật thiết bị - Bước 2: Tìm hiều kỹ sơ đồ, mối liên kết thiết bị,… - Bước 3: Đấu mạch điện mạch động lực - Bước 4: Đấu mạch điện mạch điều khiển Kiểm tra, chạy thử Dùng đồng hồ AVO đặt thang đo điện trở để kiểm tra - Kiểm tra mạch điều khiển: đặt que đo đầu mạch điều khiển sau ấn M, mạch thơng đồng hồ giá trị cuận dây K Trường hợp không thông mạch ta kiểm tra phần loại trừ dần - Kiểm tra mạch động lực (kiểm tra pha) 114 Pha A: đặt đầu sau aptômát, đầu đầu động nhấn công tắc tơ, tiếp điểm K1 thông, đồng hồ báo thông mạch Nếu không thông ta phân đoạn kiểm tra lại Hai pha lại làm tương tự - Sau kiểm tra đảm bảo khả đóng điện phép nối đầu dây vào nguồn cho động làm việc 115 Bài 10 : Lắp đặt mạch tự động điều khiển mở máy động điện rơ le thời gian Thời gian: 12 Mục tiêu - Hình thành kỹ lắp đặt mạch tự động điều khiển động điện rơ le thời gian - Trình bày trình tự lắp đặt - Đọc vẽ sơ đồ lắp đặt mạng điện - Kiểm tra chất lượng thiết bị sử dụng sơ đồ - Lắp đặt mạch tự động điều khiển động điện rơ le thời gian - Cẩn thận, xác - Tuân thủ quy định an toàn điện Nội dung Sơ đồ mạch tự động điều khiển động điện rơ le thời gian 116 117 Nguyên lý hoạt động sơ đồ + Cuộn hút K1 cấp điện nối nối tiếp ba cuộn kháng (CK) với dây Stato thực trình khởi động động 118 + Cuộn dây rơ le thời gian cấp điện.Ta điều chỉnh rơ le thời gian cho tốc độ động đạt từ (80 – 85)% tốc độ định mức rơ le thời gian tác động làm mở cặp tiếp điểm thường đóng ( 5-8) cuộn hút K1 điện đồng thời đóng cặp tiếp điểm ( – 8) cuộn hút K2 cấp điện loại cuộn kháng khỏi mạch kết thúc trình khởi động chuyển sang chế độ làm việc động Đồng thời cặp tiếp điểm (1 -3 ) rơ le thời gian đóng lại trì trình làm việc cho mạch điều khiển Dừng làm việc ấn nút D 2.1.2 Trình tự lắp mạch điện: a Lắp mạch điện điều khiển Từ nút thường đóng D: nút thường mở M Nút thường mở M cuộn dây rơ le thời gian TS (2) cuộn dây công tắc tơ K1 cuộn dây công tắc tơ K2 Cuộn dây rơ le thời gian TS (7) Tiếp điểm thường đóng rơ le nhiệt Cuộn dây cơng tắc tơ K1 tiếp điểm thường đóng cơng tắc tơ K2 Cuộn dây công tắc tơ K2 tiếp điểm thường đóng cơng tắc tơ K1 Tiếp điểm thường đóng K1 số TS Số TS Tiếp điểm Tiếp điểm thường đóng K2 số TS thường đóng rơ le nhiệt Tiếp điểm thường đóng rơ le nhiệt Nối dây nguồn (phụ thuộc vào Uđm cuộn dây.) Cặp tiếp điểm thường mở (1-3)của rơ le thời gian mắc song song với nút mở máy M làm nhiệm vụ trì + Kiểm tra mạch điện điều khiển: - Kiểm tra nguội Dùng đồng hồ vạn để thang đo điện trở nấc X10Ω hai đầu que đo đồng hồ nối với hai đầu dây mạch điều khiển quan sát kim đồng hồ: * Nếu kim giá trị điện trở Rx : Khi đóng nguồn mạch điều khiển làm việc * Nếu kim “0”: Khi đóng nguồn mạch điều khiển bi ngắn mạch * Nếu kim ∞ ( đứng im) ấn nút mở M nối chân số số đế rơ le thời gian với kim đồng hồ giá trị điện trở Rx Giữ nguyên ấn vào nút dừng D kim đồng hồ lại ∞ mạch điện đấu * Nếu kim ∞ ( đứng im) ấn nút mở M nối chân số số đế rơ le thời gian với kim đồng hồ ∞ mạch điện có chỗ bị hở mạch 119 * Nếu kim ∞ ( đứng im) ấn nút mở M kim giá trị điện trở Rx cịn nối chân số số đế rơ le thời gian với kim đồng hồ “0” mạch điện trì nối sai ( rơ le thời gian làm việc mạch điều khiển bi ngắn mạch) b Lắp mạch điện động lực Từ áp tô mát ba pha nối vào phía cặp tiếp điểm thường mở cơng tắc tơ K1 K2 Phía cịn lại cặp tiếp điểm thường mở (công tắc tơ K1) nối với đầu cuộn kháng Phía cịn lại cặp tiếp điểm thường mở (công tắc tơ K2) nối với đầu cuộn kháng lại nối với đầu phần tử đốt nóng rơ le nhiệt Đầu cịn lại phần tử đốt nóng nối với động 2.1.3 Một số sai hỏng thường gặp lắp mạch điện: a.Với mạch điện điều khiển + Mạch điều khiển không làm việc + Mạch điều khiển làm việc + Mạch điều khiển khơng trì + Mạch điều khiển không tự động chuyển đổi trạng thái từ khởi động sang làm việc + Khi công tắc tơ làm việc cầu chì bảo vệ mạch điều khiển bị nổ b Với mạch điện động lực Đấu bị đảo hai ba pha K2 làm việc Các bước thực Kiểm tra, chạy thử 120 Bài 11 : Lắp đặt mạch điều khiển tự động bơm nước pha Thời gian: 10 Mục tiêu - Hình thành kỹ lắp đặt mạch điều khiển bơm nước dùng động điện pha - Trình bày trình tự lắp đặt - Đọc vẽ sơ đồ lắp đặt mạng điện - Kiểm tra chất lượng thiết bị sử dụng sơ đồ - Lắp đặt mạch điều khiển bơm nước rơ le phao rơ le áp suất - Cẩn thận, xác - Tuân thủ quy định an tồn điện Nội dung Lắp đặt mạch điều khiển tự động bơm nước rơ le phao 1.1 Sơ đồ điều khiển bơm nước rơ le phao 1.2 Nguyên lý hoạt động sơ đồ Lắp đặt mạch điều khiển tự động bơm nước rơ le áp suất 2.1 Sơ đồ điều khiển bơm nước rơ le áp suất 2.2 Nguyên lý hoạt động sơ đồ Kiểm tra, chạy thử Kiểm tra 121 Bài 12 : Vận hành bảo dưỡng động pha Thời gian: Mục tiêu - Hình thành kỹ vận hành bảo dưỡng máy bơm nước động điện pha - Nắm vững trình tự bước thực - Phát hư hỏng máy bơm nước động điện pha - Vận hành thành thạo bảo dưỡng máy bơm nước động điện pha, theo yêu cầu kỹ thuật - Cẩn thận, xác - Tuân thủ quy định an tồn điện Nội dung Vận hành máy bơm nước động điện pha Bảo dưỡng máy bơm nước động điện pha 2.1 Bảo dưỡng phần điện 2.2 Bảo dưỡng phần bơm nước 3.Kiểm tra vận hành thử 122 Bài 13 : Sử dụng bảo dưỡng máy bơm nước động điện pha Thời gian: Mục tiêu - Hình thành kỹ vận hành bảo dưỡng máy bơm nước động điện pha - Nắm vững trình tự bước thực - Phát hư hỏng máy bơm nước động điện pha - Vận hành thành thạo bảo dưỡng máy bơm nước động điện pha, theo yêu cầu kỹ thuật - Cẩn thận , xác - Tuân thủ quy định an toàn điện Nội dung Vận hành máy bơm nước động điện pha Bảo dưỡng máy bơm nước động điện pha 2.1 Bảo dưỡng phần điện 2.2 Bảo dưỡng phần bơm nước Kiểm tra vận hành thử Kiểm tra 123 Bài 14 : Sử dụng bảo dưỡng thiết bị điện gia dụng Thời gian: 10 Mục tiêu - Hình thành kỹ sử dụng, bảo dưỡng thiết bị điện gia dụng - Nắm vững trình tự bước thực - Phát hư hỏng thiết bị điện gia dụng - Sử dụng thành thạo bảo dưỡng thiết bị điện gia dụng theo yêu cầu kỹ thuật - Cẩn thận , xác - Tuân thủ quy định an toàn điện Nội dung Sử dụng bảo dưỡng quạt điện Sử dụng bảo dưỡng bình đun nước nóng Kiểm tra 124 ... PVC 2? ?0,75mm2 25 ,2 m Dây lõi đồng cách điện PVC 2? ?0,5mm2 15,9 m Bóng đèn sợi đốt 22 0V-75W 57 Cơng tắc 22 0V-5A Ổ cắm 22 0V-5A Quạt trần 22 0V-80W sải cánh 1,4m Cầu dao pha 380V-10A 10 Áptômát 2MT-10A... C?T 1500 B 2* 0,5 80 2* (2* 0,75) 1500 2* 0,5 2* 0,5 MẶ T CẮ T 6300 75 2, 8 2* (2* 0,75) 2* 1,5 PHAC 2* (2* 0,75) 2* 1,5 PHAB A 3300 PHAA 2( 2 *2, 5) Ngu ?n d?n 25 m Nguồ n 20 00 3300 3300 đến 2( 2 25 m *2, 5 ) MẶT... số 2MT10A Cơng suất pha 1 ,2 KW Nhìn mặt ta thấy nguồn điện từ bên vào bảng điện dây 2( 2? ?2, 5) = 25 m Bảng điện đặt trục Từ bảng điện có dây 2? ?1,5 chạy dọc theo trục A tới bảng điện phụ phòng Bảng

Ngày đăng: 27/07/2022, 11:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN