Giáo trình Thi công xây trát cơ bản (Nghề: Kỹ thuật điện - nước - Trung cấp): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô

71 2 0
Giáo trình Thi công xây trát cơ bản (Nghề: Kỹ thuật điện - nước - Trung cấp): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Thi công xây trát cơ bản (Nghề: Kỹ thuật điện - nước - Trung cấp) cung cấp cho sinh viên kiến thức về kỹ thuật, quy trình đào mương, rãnh đặt ống; cách văng chống thành mương đảm bảo an toàn cho thi công. Giáo trình được chia thành 2 phần, phần 1 trình bày những nội dung về: lắp đặt dàn giáo, thang tựa; an toàn lao động khi lắp đặt, tháo dỡ dàn giáo, thang tựa; xây tường; xây móng gạch đơn giản;... Mời các bạn cùng tham khảo!

1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ BÀI GIẢNG Mô đun 27: Thi cơng xây trát NGHỀ KỸ THUẬT ĐIỆN-NƯỚC TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo định số: /QĐ-TCDN ngày tháng năm 20 Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề Năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Được trí Tổng cục Dạy nghề - Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Trường Cao đẳng Cơ điện-Xây dựng Việt Xô triển khai viết biên soạn giáo trình mơn học/mơ đun nghề Kỹ thuật điện nước trình độ trung cấp Đây mơ đun số 27 nằm chương trình khung nghề Kỹ thuật điện nước trình độ trung cấp Bộ Lao động Thương binh Xã hội ban hành Tên mô đun: Thi công xây trát bản, mã số M30 Nội dung mơ đun cấu trúc 06 tích hợp, theo khung mẫu định dạng Tổng cục Dạy nghề - Bộ Lao động Thương binh Xã hội hướng dẫn Ban biên soạn xin trân thành cản ơn quí lãnh đạo Tổng cục Dạy nghề - Bộ Lao động Thương binh Xã hội, tạo điều kiện tốt để chúng tơi hồn thành việc biên soạn giáo trình Cám ơn cá nhân tổ chức phối hợp Ban biên soạn để chúng tơi hồn thành tài liệu Đây mô đun biên soạn lần đầu, tên nội dung đề mục tôn chấp hành với chương trình khung Bộ Lao động Thương binh Xã hội ban hành Mặt khác, tài liệu dùng để tham khảo trình viết xây dựng mơ đun cịn hạn chế Vì vậy, q trình biên soạn khơng tránh khỏi số thiếu sót, mong đóng góp ý kiến độc giả để tái lần sau tốt Xin chân thành cám ơn! Ninh Bình, ngày tháng năm 2018 Chủ biên soạn: Lê Xuân Lưu MỤC LỤC TRANG Lời giới thiệu Bài 1: Lắp đặt dàn giáo, thang tựa 11 Các loại giàn giáo, thang tựa 11 1.1 Cấu tạo giàn giáo, thang tựa 11 1.2 Phân loại giàn giáo, thang tựa 14 1.3 Công dụng giàn giáo, thang tựa 15 Chuẩn bị thi công 16 2.1 Những công việc cần chuẩn bị 16 2.2 Thực chuẩn bị 16 Lắp đặt dàn giáo 16 3.1 Phương pháp lắp đặt giàn giáo khung thép định hình 16 3.1.1 Phương pháp lắp đặt giàn giáo 17 3.1.2 Lắp đặt giàn giáo 17 3.1.3 Lắp sàn thao tác 18 3.2 Lắp đặt giàn giáo ống thép 18 3.2.1 Phương pháp lắp đặt 18 3.2.2 Lắp đặt giàn giáo 19 3.2.3 Lắp sàn thao tác 19 Tháo dỡ giàn giáo 20 4.1 Tháo dỡ giàn giáo khung thép định hình 20 4.1.1 Phương pháp tháo dỡ giàn giáo khung thép định hình 20 4.1.2 Tháo dỡ sàn thao tác 20 4.1.3 Tháo dỡ giàn giáo khung thép định hình 20 4.2 Tháo dỡ giàn giáo ống thép 21 4.2.1 Phương pháp tháo dỡ giàn giáo ống thép 21 4.2.2 Tháo dỡ sàn thao tác 21 4.2.3 Tháo dỡ giàn giáo ống thép 21 Đặt dựng thang 21 5.1 Phương pháp lắp, tháo thang 21 5.2 Lắp thang 22 5.3 Tháo thang 22 Những nguyên tắc sử dụng dàn giáo, thang tựa 22 6.1 Những nguyên tắc sử dụng dàn giáo 22 6.2 Những nguyên tắc sử dụng thang tựa 23 An toàn lao động lắp đặt, tháo dỡ dàn giáo, thang tựa 23 Bài tập thực hành 23 Bài 2: Xây tường 26 Nhận dạng vật liệu xây 26 1.1 Phương pháp nhận dạng vật liệu 26 1.1.1 Phương pháp nhận dạng vữa xây 26 1.1.2 Phương pháp nhận dạng gạch xây 27 1.2 Thực hành nhận dạng vật liệu 28 Kỹ thuật xếp gạch cho loại khối xây 28 2.1 Kỹ thuật xây tường gạch 28 2.2 Kỹ thuật xây trụ 30 2.3 Kỹ thuật xây đá 33 2.4 Kỹ thuật xây móng 34 Đọc vẽ, tính kích thước khối xây 36 3.1 Phương pháp phân tích vẽ 36 3.2 Phương pháp tính kích thước khối xây 38 3.3 Thực hành đọc vẽ tính kích thước khối xây 38 Chuẩn bị thi công 44 4.1 Phương pháp chuẩn bị thi công 44 4.2 Thực công tác chuẩn bị 45 4.2.1 Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị thi công 45 4.2.2 Chuẩn bị vật tư thi công 47 Vận chuyển vật liệu vào vị trí xây lắp 47 5.1 Yêu cầu vận chuyển vật liệu vào vị trí xây lắp 48 5.2 Vận chuyển vật liệu vào vị trí xây lắp 48 Xây loại tường 110, 220 48 6.1 Yêu cầu kỹ thuật xây loại tường 110, 220 48 6.1.1 Cấu tạo khối xây tường gạch 49 6.1.2 Yêu cầu kỹ thuật xây loại tường 110, 220 53 6.2 Thực hành xây loại tường 110, 220 54 Xây móng gạch đơn giản 57 7.1 Phương pháp xây móng gạch 57 7.2 Xây móng gạch đơn giản 58 Kiểm tra tường 58 8.1 Các biện pháp kiểm tra tường 58 8.1.1 Dụng cụ kiểm tra 58 8.1.2 Phương pháp kiểm tra 59 8.1.3.Trị số sai lệch cho phép khối xây 60 8.2 Thực hành kiểm tra tường xây 61 Bài tập thực hành 68 Bài 3: Trát tường 72 Phân loại, phạm vi sử dụng loại vữa trát 72 1.1 Phân loại loại vữa trát 72 1.1.1 Vữa thông thường 72 1.1.2 Vữa hoàn thiện 72 1.1.3 Vữa chịu a xít 73 1.1.4 Vữa chịu nhiệt 73 1.1.5 Vữa chống thấm 74 1.2 Phạm vi sử dụng loại vữa trát 75 1.2.1 Phạm vi sử dụng vữa tam hợp 75 1.2.2 Phạm vi sử dụng xi măng 75 Chuẩn bị thi công 75 2.1 Phương pháp chuẩn bị thi công 75 2.2 Thực công tác chuẩn bị 76 2.2.1 Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị thi công 76 2.2.2 Chuẩn bị vật tư thi công 76 Nhận dạng vữa trát tường 76 3.1 Các tính chất vữa thông thường 76 3.1.1 Tính lưu động 76 3.1.2 Tính giữ nước 77 3.1.3 Tính bám dính 78 3.1.4 Tính chịu lực 78 3.1.5 Tính co nở 79 3.2 Thực hành nhận dạng vữa trát tường 79 Làm mốc trát tường 79 4.1 Phương pháp làm mốc trát tường 79 4.2 Thực hành làm mốc trát tường 82 Trát tường 83 5.1 Trát vữa lên tường lớp 84 5.1.1 Phương pháp trát vữa lên tường 84 5.1.2 Trát vữa lên tường lớp 84 5.2 Trát vữa lên tường lớp 85 5.2.1 Phương pháp trát vữa lên tường 85 5.2.2 Trát vữa lên tường lớp 85 5.3 Xoa nhẵn mặt tường 86 5.3.1 Yêu cầu mặt tường xoa nhẵn 86 5.3.2 Phương pháp xoa nhẵn mặt tường 86 Kiểm tra bề mặt tường trát 87 6.1 Yêu cầu kiểm tra tường trát 87 6.2 Phương pháp kiểm tra tường trát 87 6.3 Thực hành kiểm tra tường trát 88 Bài tập thực hành 88 Bài 4: Đào mương, hố van, hố ga 89 Đào mương, hố van, hố ga 89 1.1 Phương pháp đọc vẽ 89 1.2 Phương pháp đọc tài liệu thi công 90 1.3 Thực hành đọc vẽ tài liệu thi công 90 Quy trình đào, văng chống, sửa mương, hố van, hố ga 92 2.1 Quy trình đào, sửa mương, hố van, hố ga 92 2.2 Quy trình văng chống mương, hố van, hố ga 93 Kỹ thuật an tồn thi cơng mương, hố van, hố ga 94 3.1 Kỹ thuật an tồn thi cơng biện pháp thủ công 94 3.2 Kỹ thuật an tồn thi cơng giới 98 Chuẩn bị thi công 101 4.1 Những công việc cần chuẩn bị 101 4.2 Thực chuẩn bị 102 Đào mương biện pháp thủ công 106 5.1 Lấy dấu đường đào 106 5.1.1 Kỹ thuật lấy dấu 106 5.1.2 Thực hành lấy dấu 107 5.2 Đào đất 108 5.2.1 Kỹ thuật đào đất 108 5.2.2 Thực hành đào đất 109 Đào mương giới 109 6.1 Lấy dấu đường đào 109 6.1.1 Kỹ thuật lấy dấu 109 6.1.2 Thực hành lấy dấu 110 6.2 Kiểm soát đường đào 110 6.2.1 Kiểm soát đường đào 110 6.2.2 Quan sát, phát tín hiệu 111 Văng chống thành mương, hố van, hố ga 111 7.1 Kỹ thuật văng chống thành mương, hố van, hố ga 111 7.2 Văng chống thành mương, hố van, hố ga 112 Đào sửa mương, hố van, hố ga 112 8.1 Kỹ thuật sửa mương, hố van, hố ga 112 8.2 Thực hành sửa mương, hố van, hố ga 112 Kiểm tra sau thi công 113 9.1 Phương pháp kiểm tra sau thi công 113 9.1.1 Phương pháp kiểm tra thành mương, hố ga, hố van 113 9.1.2 Phương pháp kiểm tra văng chống 113 9.2 Thực hành kiểm tra sau thi công 114 Bài tập thực hành 115 Bài 5: Tạo rãnh đặt ống 118 Đọc vẽ tài liệu thi công 118 1.1 Phương pháp đọc vẽ 118 1.2 Phương pháp đọc tài liệu thi công 118 1.3 Thực hành đọc vẽ tài liệu thi công 118 Các biện pháp an tồn thi cơng tạo rãnh đặt ống qua tường, hố móng120 Chuẩn bị thi cơng 123 3.1 Những công việc cần chuẩn bị 123 3.2 Thực chuẩn bị 124 Tạo rãnh đặt ống qua tường, hố móng 124 4.1 Phương pháp tạo rãnh đặt ống 125 4.1.1 Lấy dấu 125 4.1.2 Cắt đục tường gạch, bê tông 125 4.1.3 Đào tạo rãnh 125 4.1.4 Rải vật liệu đệm 126 4.2 Thực hành tạo rãnh đặt ống qua tường, hố móng 126 Tạo rãnh đặt ống qua đường 127 5.1 Các phương pháp tạo rãnh đặt ống qua đường 127 5.1.1 Lấy dấu 127 5.1.2 Cắt đục đường 128 5.1.3 Đào rãnh xuyên qua đường 128 5.2 Thực hành đào rãnh đặt ống qua đường 128 Kiểm tra sau thi công 128 6.1 Phương pháp kiểm tra sau thi công 128 6.2 Thực hành kiểm tra sau thi công 129 Bài tập thực hành 130 Bài 6: Nghiệm thu - bàn giao 131 Tập hợp hồ sơ kỹ thuật xây trát cơng trình 131 1.1 Bản vẽ thiết kế tài liệu liên quan 131 1.2 Qui trình xây trát 132 1.3 Lập khối lượng 134 1.4 Tiêu chuẩn nhà thầu 135 Phương án thi công 136 1.6 Cung cấp vật liệu, thiết bị 136 1.7 Thực hành tập hợp hồ sơ kỹ thuật 139 Lập biên bàn giao xây trát cơng trình 139 2.1 Biên nghiệm thu kỹ thuật 139 2.2 Biên nghiệm thu khối lượng 143 2.3 Bàn giao sản phẩm 145 2.4 Thực hành lập biên bàn giao xây trát cơng trình 146 Tài liệu tham khảo 147 MÔ ĐUN Thi công xây trát Mã mô đun: MĐ27 I Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Mô đun Thi công xây, trát mô đun giảng dạy song song với mô đun chuyên môn nghề, sau học môn học, mô đun bổ trợ - Tính chất: Mơ đun Thi cơng xây, trát mô đun chuyên môn nghề chương trình đào tạo trình độ Trung cấp nghề Điện-nước II Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: + Nêu kỹ thuật, quy trình đào mương, rãnh đặt ống; + Nêu cách văng chống thành mương đảm bảo an tồn cho thi cơng; + Nêu quy trình lắp dựng giàn giáo đảm bảo yêu cầu kỹ thuât; - Về kỹ năng: + Xác định vị trí trục, tim, cốt mương, rãnh; + Đào mương, rãnh đặt ống theo thiết kế; + Xây loại tường đảm bảo yêu cầu kỹ thuật; + Sử dụng dụng cụ, thiết bị thi công; + Trát tường phẳng, đảm bảo yêu cầu thiết kế; + Thực an toàn lao động vệ sinh công nghiệp quy định; - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Rèn luyện tính cẩn thận, tổ chức nơi làm việc hợp lý III Nội dung mô đun: 1.Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Thời gian (giờ) Số TT Tên mô đun Tổng số Lý thuyết Thực hành, Thí nghiệm, thảo luận, tập Kiểm tra 10 Lắp đặt dàn giáo, thang tựa 16 Xây tường 24 17 Trát tường 20 14 Đào mương, hố van, hố ga 10 5 Tạo rãnh đặt ống 14 Nghiệm thu - bàn giao Cộng: 90 30 57 Loại bài, địa điểm thực tập Mã Tên Loại dạy M30-01 Lắp đặt dàn giáo, thang tựa Tích hợp Lớp học 16 M30-02 Xây tường Tích hợp Lớp học 24 17 M30-03 Trát tường Tích hợp Xưởng thực hành 20 14 M30-04 Đào mương, hố van, hố ga Tích hợp Xưởng thực hành 10 5 M30-05 Tạo rãnh đặt ống Tích hợp Xưởng thực hành 14 M30-06 Nghiệm thu - bàn giao Tích hợp Xưởng thực hành 90 30 57 Cộng Thời lượng Địa điểm Tổng LT TH KT 57 Hình 2.32 Xây móng gạch đơn giản 7.1 Phương pháp xây móng gạch - c bn v Hỡnh 2.33 Hình 13-132: Xác định b mãng d-í 6 7 5 Vạch tim trục lớp lót Vạch tim thành hố m Đ-ờng giới hạn bề rộng c B BỊ réng cÊp mãng Hình 2.33: Xác định bề rộng cấp móng cuối 5.Vạch tim trục lớp lót 6.Vạch tim thành hố móng 7.Đường giới hạn bề rộng cấp móng B.Bề rộng cấp móng - Kiểm tra cao độ lớp lót: Căn vào cốt ± 0.0 cơng trình, căng dây, đo từ dây xuống để kiểm tra, có sai sót phải xử lý - Vệ sinh bề mặt đáy móng ( lớp lót) - Xác định tim móng: Dựa vào cọc tim trụ ngang, dọc để căng dây Từ giao điểm dây, dùng dọi để xác định điểm giao mặt lớp lót Từ điểm giao góc, căng dây vạch đường tim trụ góc móng, đồng thời truyền tim trục vào thành hố móng ( hình 30-38) 58 Xây theo thứ tự tảng móng, tường móng theo kích thước vẽ 7.2.Xây móng gạch đơn giản Trình tự xây - Xây tảng móng: Tảng móng gồm nhiều cấp có bề rộng khác nhau, tiến hành xây cho cấp móng theo trình tự sau: ● Xác định bề rộng cấp móng: Dựa vào vạch tim trục lớp lót kích thước thiết kế để xác định cho cấp móng Các cấp bên dựa vào vạch tim thành hố móng để xác định (Hình 2.34) ● Xây mỏ: Dựa vào đường giới hạn để xây mỏ góc móng ● Xây đoạn móng bên mỏ: Căng dây theo mỏ để xây ● Các cấp móng bên làm tương tự Tảng móng Tường móng - Xây tường móng : Tiến hành theo trình tự : Xác định bề mặt rộng tường móng mặt cấp tảng móng cùng, sau xây mỏ xây đoạn tường bên mỏ Khi xây cần ý để lỗ chờ theo quy định 100 100 Hình 2.34 Kiểm tra tường 8.1 Các biện pháp kiểm tra tường 8.1.1 Dụng cụ kiểm tra 59 - Ni vô - Thước tầm (3 loại) - Thước vuông - Thước rút - Thước nêm - Ống nhựa mềm chứa nước (ống dẫn cốt, kiểm tra ngang bằng) 8.1.2 Phương pháp kiểm tra Bảng 2-1: Phương pháp kiểm tra Chỉ tiêu cần kiểm tra Phương pháp kiểm tra Sai lệch so với kích thước thiết kế a Bề dày Dùng thước mét đo theo bề dày tường b Xê dịch trục (tim trục ) Căn vào tim trục chuẩn, dùng thước đo độ dài, sau so sánh với kích thước thiết kế c Cao độ khối xây (cốt) Căn vào cao độ chuẩn (được xác định thi công), dùng thước đo lên mép lớp gạch So sánh số đo thực tế với cao độ thiết kế Sai lệch độ thẳng đứng a Một tầng Áp thước tầm dài 3,5m nivo vào vị trí cần kiểm tra Nếu bọt nước ống nằm hai vạch giới hạn thẳng đứng; bọt nước nằm lệch, phải đưa thước nêm vào đầu thước để điều chỉnh cho bọt nước nằm hai vạch; ghi lại trị số sai lệch b Chiều cao toàn nhà Thả dây dọi từ tầng mái xuống tầng dây dọi ổn định, tiến hành đo từ dây vào mép tường tầng nhà để ghi trị số sai lệch 60 Độ ngang phạm Áp thước tầm dài 3,5m ni vơ vào vị trí vi 10m cần kiểm tra, bọt nước nằm vạch giới hạn ống ngang bằng; đưa thước nêm vào lần thước để điều chỉnh cho bọt nước nằm hai vạch, ghi lại trị số sai lệch Độ gồ ghề (độ phẳng mặt) Áp thước tầm dài 3m vào mặt cần kiểm tra, đưa thước nêm vào khe hở thước mặt, ghi lại trị số sai lệch Độ vng góc Áp thước vng vào góc cần kiểm tra, đưa thước nêm vào khe hở cạnh thước mặt tường để xác định sai lệnh 8.1.3 Trị số sai lệch cho phép khối xây Bảng 2-2: Trị số sai lệch cho phép khối xây Trị số sai lệch cho phép (mm) Xây đá hộc, bê tông đá hộc Tên sai lệch cho phép Móng Tường Cột Xây gạch, đá, bê tơng đá đẽo Móng Tường Cột 1.Sai lệch so với kích thước thiết kế a Bề dày +30 +20;-10 +15 +15 +15;-10 15 b Xê dịch trục kết cấu 20 15 10 10 10 10 c Cao độ khối xây 25 15 15 15 15 15 a Một tầng - 20 15 - 10 10 b Chiều cao toàn nhà 20 30 30 10 30 30 3.Độ ngang phạm 20 20 - 20 20 - Sai lệch độ thẳng đứng 61 vi 10m Độ gồ ghề bề mặt thẳng 20 đứng khối xây có trát vữa 15 15 5 8.2 Thực hành kiểm tra tường xây * Kiểm tra kích thước (kí hiệu A) Kiểm tra kích thước bề dày: Đo kích thước bề dày nhiều vị trí khác ghi lại sai lệch vị trí từ A1÷An Ví dụ: Kiểm tra kích thước bề dày tường: Đo vị trí má cửa, cốt trần.Hình 2.35 Hình 2.35: Kiểm tra kích thước bề dày tường - Kiểm tra kích thước bề dày trụ: Tiến hành đo mặt trụ để kiểm tra (Hình 2.36) Hình 2.36: Đo kích thước bề dày trụ 62 - Kiểm tra kích thước tim trục: Kiểm tra kích thước tim tường: Căn vào dấu tim chuẩn chân tường (thường vạch trục ngang, dọc thứ nhất); đo theo phương ngang để kiểm tra tim trục chân tường Căn vào dấu tim chuẩn chân tường, chuyển tim lên đầu tường; đo theo phương ngang để kiểm tra tim trục đầu tường Yêu cầu phải kiểm tra cho tất trục tường cơng trình (Hình 2.37) Hình 2.37: Kiểm tra kích thước tim tường Kiểm tra kích thước tim trụ: Căn vào dấu tim chuẩn chân trụ thứ nhất, đo theo phương ngang để kiểm tra tim chân trụ Từ dấu tim (đã kiểm tra) chân trụ; truyền lên đầu trụ để kiểm tra tim đầu trụ (Hình 2.38) Hình 2.38: Kiểm tra kích thước tim trụ 63 - Kiểm tra cao độ khối xây (cốt) Kiểm tra cao độ tường nhà: Căn vào cao độ chuẩn (thường cao độ 0,5m so với cốt sàn) đo theo phương đứng để kiểm tra cao độ khối xây Các cốt cần kiểm tra gồm: Cốt trần, giằng tường, mặt cửa, mặt gờ (Hình 2.39) Hình 2.39 Kiểm tra cao độ khối xây - Kiểm tra cao độ trụ: Cách kiểm tra tương tự kiểm tra cao độ tường; ý kiểm tra cao độ đầutrụ (thường đỡ dầm sàn bên trên) vị trí thép chờ liên kết với lan can (Hình 2.40) - Kiểm tra độ thẳng đứng trụ (Hình 2.41) Hình 2.40 Kiểm tra độ thẳng đứng tường Hình 2.41 Kiểm tra độ thằng đứng trụ 64 * Kiểm tra ngang (ký hiệu C) - Các cốt cần kiểm tra ngang gồm: Cốt trần, cốt giằng tường, cốt mặt cửa, cốt mặt gờ, mặt bậc v v - Kiểm tra ngang tường Đối với đoạn tường có chiều dài ≤ 3,5m dùng nivơ kết hợp thước tầm để kiểm tra (Hình 2.42) Hình 2.42 Đối với đoạn tường dài 3,5m phải dùng ống dẫn cốt (ống nhựa mềm chứa nước), xác định đường ngang trung gian sau đo từ đường ngang trung gian lên để kiểm tra độ ngang (Hình 2.43) Hình 2.43 Ống dẫn cốt; Cốt ngang trung gian Đường ngang trung gian; Đoạn đo lên theo phương đứng để kiểm tra 65 - Kiểm tra ngang mặt bậc (Hình 2.44) Hình 2.44 - Kiểm tra ngang hai bên chân gờ (Hình 2.45) Hình 2.45 * Kiểm tra độ phẳng mặt (ký hiệu D) - Kiểm tra phẳng mặt tường Với mặt tường có diện tích nhỏ, kiểm tra phẳng cách áp thước tầm theo hai đường chéo góc (Hình 2.46) Hình 2.46 66 Với mặt tường có diện tích lớn, kiểm tra toạ độ phẳng cách áp thước tầm theo nhiều hướng (Hình 2.47) Hình 2.47 * Kiểm tra độ thẳng đứng (ký hiệu B) - Kiểm tra độ thẳng đứng tường: Tất góc tường phải kiểm tra độ thẳng đứng Kiểm tra độ thẳng đứng nhiều vị trí khác để ghi lại mức độ sai lệch vị trí từ B1÷Bn (Hình 2.48) Hình 2.48 - Kiểm tra phẳng mặt trụ: 67 Áp thước tầm kiểm tra bốn mặt trụ theo đường chéo góc ( Hình 2.49) Hình 2.49 - Kiểm tra độ vng góc (ký hiệu E) Kiểm tra độ vng góc tường: Chân, đầu tường (Hình 2.50) Hình 2.50 68 BÀI TẬP THỰC HÀNH Bài tập 1: Thao tác xây tường dày 220 Đề bài: Thực thao tác xây tường 220 có mặt hình vẽ 2.51 a Mơ tả kỹ thuật tập: Đọc vẽ: Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ trang thiết bị Thực thao tác xây tường 220 theo trình tự đảm bảo an tồn lao động, vệ sinh mơi trường Nhìn mặt bên Lớp 1,3 Lớp Mặt Bên Lớp Hình 2.51 b Bố trí luyện tập: - Phân cơng luyện tập: Nhóm học sinh (hs) - Thời gian luyện tập: - Số lần thực hiện: (4 giờ/ lần) - Khối lượng: 0,16m3/ hs/ lần (khối lượng để chuẩn bị vật liệu Học sinh không thiết phải làm vội cho xong khối lượng) - Địa điểm luyện tập: Xưởng thực hành xây 69 c Vật liệu, dụng cụ, trang thiết bị để thực tập TT Vật liệu, dụng cụ, trang thiết bị Đơn Số vị lượng/hs Đặc tính Vật liệu - Gạch viên 95/1 Kt 60×105×220 loại A - Vữa vơi cát đen lít 55/1 Mác - Dao xây 1/1 lưỡi (bằng thép) - Ni vơ 1/1 0,5÷1m - Quả dọi 1/1 Thép 0,2kg - Thước tầm 1/1 - Thước rút 1/1 Dài 1,2m, gỗ thông, nhôm - Dây xây cuộn 1/1 Dài 3m - Hộc đựng vữa 1/1 Nilon dài 15m - Xẻng trộn vữa 1/2 Bằng tơn 1,5 ly - Xe rùa (cút kít) 1/4 Bằng sắt mũi tròn Dụng cụ: Thùng sắt bánh cao su Trang thiết bị - Máy cắt gạch cầm tay đôi - Giày bảo hộ - Quần áo bảo hộ lao động - Kính bảo hộ - Khẩu trang bảo hộ 1/4 Nhãn MAKITA 1/1 Giày vải 2/1 TCVN Màu trắng Vải Ghi 70 Bài tập Thao tác xây tường 105 Đề bài: Thực thao tác xây tường 105 có mặt nh hỡnh v 2.52 Lớp 1,3 Mặt Bên Lớp 2,4 Hình 2.52 a Mơ tả kỹ thuật tập Đọc vẽ: Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ trang thiết bị Thực thao tác xây tường 105 theo trình tự đảm bảo an tồn lao động, vệ sinh mơi trường b Bố trí luyện tập - Phân cơng luyện tập: Nhóm học sinh (hs) - Thời gian luyện tập: - Số lần thực hiện: (4 giờ/ lần) - Khối lượng: 0,13m3/ hs/ lần (khối lượng để chuẩn bị vật liệu Học sinh không thiết phải làm vội cho xong khối lượng) - Địa điểm luyện tập: Xưởng thực hành xây c Vật liệu, dụng cụ, trang thiết bị để thực tập TT Vật liệu, dụng cụ, trang Đơn Số thiết bị vị lượng/hs Đặc tính Vật liệu - Gạch viên 75/1 Kt 60×105×220 loại A - Vữa vơi cát đen lít Mác Dụng cụ: 40/1 Ghi 71 - Dao xây 1/1 lưỡi (bằng thép) - Ni vô 1/1 0,5÷1m - Quả dọi 1/1 Thép 0,2kg - Thước tầm 1/1 - Thước rút 1/1 Dài 1,2m, gỗ thông, nhôm - Dây xây cuộn 1/1 Dài 3m - Hộc đựng vữa 1/1 Nilon dài 15m - Xẻng trộn vữa 1/2 Bằng tôn 1,5 ly - Xe rùa (cút kít) 1/4 Bằng sắt mũi trịn Thùng sắt bánh cao su Trang thiết bị - Máy cắt gạch cầm tay 1/4 Nhãn MAKITA - Giày bảo hộ đôi 1/1 Giày vải - Quần áo bảo hộ lao động 2/1 TCVN - Kính bảo hộ Màu trắng - Khẩu trang bảo hộ Vải ... 220 10 00 700 d 12 00 d4 d3 +0.00 11 12 13 14 15 16 220 d2 11 0 300 *10 10 50 s1 10 80 14 00 500 750 s2 12 00 12 00 12 00 220 10 50 3000 10 18 00 3300 10 00 220 d2 f a 900 g 220 3300 12 00 s1 15 00 11 700 12 00... 3300 10 00 3303300 1. 65 b 210 0 n2 15 0 *11 16 50 n1 900 +0.00 500 600 -0 .60 10 0 +0.00 600 10 00 12 00 12 00 12 00 900 12 00 3300 210 0 12 00 210 0 12 300 MẶT CẮT A-A 3000 5700 15 00 10 00 -0 .60 42 GHI CHÚ m n1... thuật xây trát cơng trình 13 1 1. 1 Bản vẽ thi? ??t kế tài liệu liên quan 13 1 1. 2 Qui trình xây trát 13 2 1. 3 Lập khối lượng 13 4 1. 4 Tiêu chuẩn nhà thầu 13 5

Ngày đăng: 28/07/2022, 10:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan