1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên tại các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi

129 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 29,51 MB

Nội dung

Trên cơ sở lý luận và thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên của các trung tâm GDTX cấp huyện trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, luận văn Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên tại các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi đề xuất một số biện pháp cải tiến công tác quản lý đội ngũ giáo viên của trung tâm GDTX cấp huyện trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở các trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Quảng Ngãi.

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRỊNH THỊ PHƯƠNG LINH

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ

ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI CÁC TRUNG TÂM

GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CÁP HUYỆN TREN DIA BAN TINH QUANG NGAI

LUAN VAN THAC SI GIAO DUC HQC

Trang 2

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRỊNH THỊ PHƯƠNG LINH BIỆN PHÁP QUẢN LÝ

ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI CÁC TRUNG TÂM

GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CÁP HUYỆN TREN DIA BAN TINH QUANG NGAI

Chuyên ngành : Quản lý giáo dục

Mã số :60.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS TRÀN XUÂN BÁCH

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu trong luận văn là trung thực Những kết quả trong luận văn chưa từng được công bồ trong bắt cứ một công trình nào khác

Tác giả

Trang 4

MO DAU 1 Tính cắp thiết của đề tài -22 2 tzrztrtrrrrrrrrrrrerrr Ï Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Đối tượng, khách thê nghiên cứu

4 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

5 Giả thuyết khoa học

6 Nhiệm vụ nghiên cứu

7 Phương pháp nghiên cứu

§ Đóng góp của luận văn

9 Cấu trúc của luận văn

10 Tổng quan tài liệu nghiên cứu -

CHƯƠNG 1 CO SO LY LUAN VE QUAN LY DOI NGU GIAO VIÊN TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN

1.1 TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CUU

1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI

1.2.1 Quản lý

1.2.2 Quản lý nguồn nhân lực

1.2.3 Quản lý giáo dục -scsserrrrrree T3Ì 1.2.4 Đội ngũ giáo viên ¬_ _ — WA 13 GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TRONG HỆ THÔNG GIÁO DỤC

QUỐC DÂN wow ee

Trang 5

dục thường xuyên 2++2tttttttrzrzrrrrrrrrrrrrrrrrerrerrree 2P, 1.4.3 Đặc trưng của đội ngũ giáo viên tại các trung tâm giáo dục thường hs nn mẽ 1.4.4 Chất lượng đội ngũ giáo viên -2

1.4.5 Cơ cấu đội ngũ giáo viên 23 15 QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG TÂM GIÁO DỤC "000.1 1.5.1 Quy hoạch, tuyển dụng giáo viên - -26 1.5.2 Bố trí, sử dụng giáo viên -22222222Teerrrrreeecceeee 27 1.5.3 Công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên 28

1.5.4 Công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo VIM ccc 30

1.5.5 Tao môi trường cho giáo viên thư -.31

TIEU KET CHUONG 1 ese 234 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DOI NGO ¢ GIAO VIÊN TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CÁP HUYỆN

TREN DIA BAN TINH QUANG NGAI 36 2.1 KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 36 2.1.1 Mục đích khảo sát

Trang 6

0")? 08 2.3 THỰC TRẠNG VỀ CHÁT LƯỢNG GIÁO DỤC TẠI CÁC TRUNG TÂM TRUNG TÂM GDTX CÁP HUYỆN TỈNH QUẢNG NGÃI 40

2.4 THUC TRANG VE DOI NGU GIAO VIEN CAC TRUNG TAM GDTX

CAP HUYỆN TINH QUANG NGAL 43

2.4.1 Số lượng

2.4.2 Chat tung _._._.,ÔÔ

2.4.3 Cơ cấu đội ngũ — cua

2.5 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở CÁC TRUNG

TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CÁP HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN

TỈNH QUẢNG NGÃI 53

2.5.1 Thực trạng quy hoạch, tuyển dạng 4 đội ngũ giáo viên ở các trung

tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi S3

2.5.2 Thực trạng bố trí, sử dụng đội ngũ giáo viên ở các trung tâm giáo

dục thường xuyên cấp huyện trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi S4

2.5.3 Thực trạng công tác đào tạo, bôi dưỡng đội ngũ giáo viên ở các

trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện trên dia ban tinh Quang Ngai 55

2.5.4 Thực trạng về đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung

tâm giáo dục thường xuyên set Ổ

2.5.5 Thực trạng tạo môi trường cho giáo viên tại các trung tâm giáo dục

thường xuyên trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 65 2.6 BANH GIA THUC TRANG QUAN LY ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI CAC TRUNG TAM GIAO DUC THUONG XUYEN CAP HUYEN TREN ĐỊA BÀN TÍNH QUẢNG NGÃI 68

2.6.1 Điểm mạnh 22222222222222222EEErrrrrrrtrrirrrrrreeesseesr ỐÑ

2.6.2 Điểm yếu seo ỐĐ

Trang 7

2.6.4 Thách thức - +22 2tttttrrrrrrtrrrrrrrrrrrrev TỶ

TIÊU KÉT CHƯƠNG 2 -.72

CHƯƠNG 3 NHỮNG BIỆN PHAP QUAN LÝ DOI NGU GIÁO VIÊN TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CÁP HUYỆN TREN DIA BAN TINH QUANG NGAI

3.1 NHỮNG NGUYEN TAC DE XUAT BIEN PHAP 3.1.1 Đảm bảo tính thực tiễn -222t.zttrtrrrrrrreex 7 3.1.2 Đảm bảo tính đồng bộ 3.1.3 Đảm bảo tính khả thí 2-2222t2trztrtrrrrrrrreeev 7

3.1.4 Đảm bảo tính hiệu quả se "

3.2 NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRUNG TÂM GDTX CÁP HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI 75

3.2.1 Xây dựng quy hoạch, tuyển chọn đội ngũ giáo viên các trung tâm -75

giáo dục thường xuyên cấp huyện tỉnh Quảng Ngãi

3.22 Bồ trí sử dụng đội ngũ giáo viên tại các trung tâm giáo dục -78 3.2.3 Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên các trung

„81

thường xuyên cấp huyện tỉnh Quảng Ngãi

tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi

3.2.4 Định hướng xây dựng chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện tỉnh Quảng Ngãi trong giai đoạn hiện

ƯƠƯ.ƠƠƠƠ 3.2.5 Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, đánh giá, thi đua, khen

thưởng, nhân điền hình tiên tiến đội ngũ giáo viên 88

3.246 Tạo môi trường cho đội ngũ giáo viên các trung tâm giáo dục

Trang 8

ee) TIEU KET CHUONG 3 100

KET LUAN VA KHUYEN NGHI eee 102

1 KẾT LUẬN 102

104 10T

2 KHUYEN NGHI Tu - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI (bản sao)

PHỤ LỤC -2

„ PLI

Trang 9

BCHTW BCD BCH BD BDTX CBQL CBQL GD CNH~ HĐH CNTT ĐNGV ĐHSP GD & DT GD GDTX GV HV KT-XH NXB NNL TTCM THCS THPT UBND

: Ban chấp hành trung ương

: Ban chi dao

: Ban chấp hành : Bồi dưỡng

: Bồi dưỡng thường xuyên

: Cán bộ quản lý

: Cán bộ quản lý giáo duc

: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

: Công nghệ thông tin

Trang 10

Số hiệu bảng Tên bảng Trang

2.1 _ | Tông hợp kết quả học tập của các trung tâm GDTX cấp |_ 40 huyện tỉnh Quảng Ngãi

2.2 | Thông kê số lượng chứng nhận các hội thi của các trung | 41 tâm GDTX cắp huyện tỉnh Quảng Ngãi năm học 2014-

2015

2.3 [ Tống hợp kết quả thi tốt nghiệp THPT(GDTX) các 42 trung tâm GDTX tỉnh Quảng Ngãi

2.4 [ Tống hợp trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ | 45

giáo viên các trung tâm GDTX cấp huyện tỉnh Quảng,

Ngãi năm học 2014 - 2015

2.5 [ Thống kê kết quả thanh tra toàn điện GV các trung tâm |_ 48 GDTX cấp huyện tỉnh Quảng Ngãi năm học 2013-2014

2.6 _ | Thống kê số lượng giáo viên còn thiếu ở các trungtâm |_ 49 GDTX cấp huyện trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi năm

học 2014-2015

2.7 | Số lượng GV GDTX cấp huyện theo độ tuôi năm học 31 2014-2015

2.8 | Đánh giá của giáo viên các trung tâm GDTX cấp 37

huyện tỉnh Quảng Ngãi về hiệu quả của các hình thức đào tạo phẩm chất chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ cho

giáo viên

2.9 | Nhu câu bồi dưỡng của đội ngũ giáo viên các trung tâm GDTX cấp huyện tỉnh Quảng Ngãi 60

Trang 11

tâm GDTX cấp huyện tỉnh Quảng Ngãi cần sử dụng,

2.11 | Tác dụng của các chế độ chính sách hiện nay đôi với 67 ĐNGV các trung tâm GDTX cấp huyện tỉnh Quảng

Ngãi

3.1 | Kết quả khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi các biện 99

phap

Trang 12

Số hiệu sơ đồ và Tên Sơ đồ và biểu đồ Trang biểu đồ

1.1 [Mô hình quản lý nguồn nhân lực 12 12 _ | Tiêu chí đánh giá trình độ phát tiên của đội ngũ giáo | 25

viên tại trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện

2.1 _ | Trình độ Ngoại ngữ của đội ngũ giáo viên các trung 46 tâm GDTX cắp huyện Quảng Ngãi

2.2 _ | Trình độ Tin học của đội ngũ giáo viên trung tâm 47

GDTX cắp huyện tỉnh Quảng Ngãi

23 | Tông hợp về giới tính của đội ngũ giáo viên các 52 trung tâm GDTX tỉnh Quảng Ngãi

3.1 | Mỗi quan hệ giữa các biện pháp 98

Trang 13

1 Tính cấp thiết của đề tài

Ngày nay, khi nhân loại bước vào nền kinh tế tri thức, yếu tố cơ bản nhất để quản lý xã hội là nguồn lực con người Lê nin cho rằng: “Nghiền cứu con người, tìm ra những cán bộ có bản lĩnh hiện nay đó là then chốt, nếu không

thé thì tất cả mọi mệnh lệnh và quyết định sẽ chỉ là mớ giấy lộn” [22] Chủ

tịch Hồ Chí Minh đã từng dạy: “Cán bộ là gốc của mọi công việc”, “Huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng” [1S].Và con đường cơ bản nhất để

phát huy nguồn lực con người chính là giáo dục Giáo dục phục vụ cho sự quản lý nhanh, mạnh và bền vững của xã hội Chính vì vậy mà các nhà quản lý ở mọi lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực giáo dục và đảo tạo (GD&ĐT) phải đặt vấn đề Quản lý nhân lực lên hàng đầu

Đội ngũ giáo viên luôn được xem là lực lượng cốt cán của sự nghiệp quản lý giáo dục và đào tạo, là nhân tố quan trọng nhất quyết định việc nâng

cao chat lượng giáo dục, biến mục tiêu quản lý giáo dục của Đảng thành hiện

thực Nghị quyết Hội nghị BCH Trung ương lần thứ 4 khóa VIII đã xác định:

“Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục” [22] Chi thị 40-

CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục cũng chỉ rõ: “Nhà giáo và CBOL giáo

dục là lực lượng nòng cốt, có vai trò quan trọng; phải tăng cường xây dựng

đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục một cách toàn diện ” [1] Đây là nhiệm

vụ vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài nhằm thực hiện thành công Chiến lược giáo dục 2011 - 2020 và chấn hưng đất

nước

Theo Điều 4 của Luật Giáo dục 2005: “Giáo đục thưởng xuyên thuộc hệ

Trang 14

bản để các cơ quan quản lý giáo dục thực hiện chỉ đạo nâng cao chất lượng, giáo dục đáp ứng yêu cầu người học

Giáo dục thường xuyên ở Việt Nam đồng hành cùng dân tộc, từ bình dân

học vụ đến bổ túc văn hóa và ngày nay là ngành học giáo dục thường xuyên

Xu thế của thời đại là hội nhập, đa phương hóa, đa dạng hóa, vì vậy giáo dục

trong nhà trường chỉ có ý nghĩa là giáo dục ban đầu Một con người cụ thể, một quốc gia cụ thể muốn khẳng định mình không thể không tự vươn lên bằng chính sức lực của mình Vươn lên bằng cách nào? Câu trả lời duy nhất là

phải học, học suốt đời; mọi người phải học, mọi nhà phải học, mọi ngành phải học, cả nước phải học Sự ra đời của các trung tâm giáo dục thường xuyên là

tất yếu nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của mọi đối tượng xã hội

Hiện nay Sở GD&ĐT Quảng Ngãi đã chủ trương, chỉ đạo việc phân

luồng học sinh rất rõ, những học sinh sau khi tốt nghiệp Trung học cơ sở nếu không có khả năng thi đỗ vào các trường Trung học phổ thông trên địa bàn

nên tiếp tục học tại các trung tâm GDTX trên địa bàn tỉnh với chỉ tiêu hàng

năm từ 3000 đến 4000 học sinh trên toàn tỉnh, vì đến các trung tâm GDTX , sau khi tốt nghiệp THPT hệ GDTX vừa tốt nghiệp nghề (Trung cấp Nghè) thì các em có thể tham gia lao

các em có thể vừa học văn hóa vừa học nghị

động tại các khu công nghiệp tỉnh nhà đáp ứng được yêu cầu đào tạo nguồn

nhân lực cho tỉnh Quảng Ngãi trong giai đoạn hiện nay

Với những yêu cầu về giáo dục hiện nay, nhất là khi Nghị quyết số 29-

NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về

bản, toàn diện giáo dục và đảo tạo ra đời đòi hỏi các cơ sở GD&ĐT cần chú

mới căn

trọng đến công tác quản lý đội ngũ, đặc biệt là đội ngũ giáo viên

Các trung tâm GDTX tỉnh Quảng Ngãi trong những năm qua đã có những

Trang 15

phải không có những người vừa có đức và có tài Tuy nhiên, việc chậm đổi mới trong quản lý đội ngũ giáo viên ở mỗi trung tâm giáo dục thường xuyên sẽ kìm hãm năng lực cá nhân, không phát huy được những tài năng, tâm huyết của họ

đối với sự nghiệp “trồng người”

Những điều nêu trên để đi đến mục đích mà tôi muốn đề cập: Làm thế nào để năng lực của mỗi giáo viên trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Quảng Ngãi được phát huy, tất cả giáo viên tâm huyết với nghề của mình Điều này đụng chạm tới việc tuyển chọn, sắp xếp, bố trí nhân sự cần có những chuẩn mực, thực sự khách quan, công bằng

Xuất phát từ những suy nghĩ đó, tôi chọn đề tài “Biện pháp quản lý đội

ngũ giáo viên tại các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện trên địa bàn tỉnh Quang Ngai”

2 Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở lí luận và thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên của các trung

tâm GDTX cấp huyện trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi đề xuất một số biện pháp cải tiến công tác quản lý đội ngũ giáo viên của trung tâm GDTX cấp huyện trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở các

trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Quảng Ngãi

3 Đối tượng, khách thể nghiên cứu

* Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý đội ngũ giáo viên các trung tâm GDTX cấp huyện trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi

* Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên các trung tâm GDTX cấp huyện trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi

4 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

Trang 16

năm học 2012 - 2013 đến nay 5 Giả thuyết khoa học

Hiện nay, đội ngũ giáo viên giảng dạy ở các trung tâm GDTX cấp huyện

trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi còn nhiều hạn chế do nhiều nguyên nhân, đang

thiếu về số lượng, không đồng bộ về cơ cấu, hiệu quả đào tạo thấp, công tác

quản lý đội ngũ giáo viên trung tâm GDTX cấp huyện trên địa bàn tỉnh Quảng

lỗi mới trong thời kỳ CNH-HĐH đắt nước

Nếu xây dựng được hệ thống biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trung

Ngãi chưa đáp ứng yêu cầ

tâm GDTX cấp huyện trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi sẽ tác động trực tiếp đến các thành tố cầu trúc của đội ngũ giáo viên; góp phần nâng cao uy tín và chất

lượng nhà giáo, quản lý đội ngũ giáo viên và nâng cao chất lượng giáo dục ở

các trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Quảng Ngãi

6 Nhiệm vụ nghiên cứu

* Hệ thống hóa lý luận về quản lý giáo viên các trung tâm GDTX cấp

huyện

* Đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên và quản lý đội ngũ giáo viên ở

các trung tâm GDTX cấp huyện trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi

* Đề xuất biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên các trung tâm GDTX cấp huyện trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi

* Thử nghiệm các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên ở các trung tâm GDTX tỉnh Quảng Ngãi

7 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nghiên cứu lý luận

Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa những vấn đề lý luận có

Trang 17

dựng cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu

7.2 Nghiên cứu thực tiễn

- Phương pháp điều tra: Sử dụng bộ phiếu câu hỏi để điều tra các đối

tượng là: Cán bộ quản lý, giáo viên giảng dạy ở các trung tâm GDTX cấp huyện trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Thông qua đó để khảo sát, đánh giá thực

trạng biện pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên

- Phuong pháp trò chuyện, phỏng vấn đối với cán bộ quản lý, giáo viên giảng dạy ở các trung tâm GDTX cấp huyện trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi để

thu thập những thông tin về thực trạng hoạt động quản lý và quản lý đội ngũ

giáo viên các trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Quảng Ngãi

- Phương pháp thống kê số liệu nghiên cứu khoa học của các cán bộ quản lý giáo dục, tổng hợp các báo cáo nhận xét về kết quả nghiên cứu của đề tài

- Phương pháp xin ý kiến chuyên gia góp ý về cách xử lý kết quả điều tra

biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên các trung tâm giáo dục thường xuyên

8 Đóng góp của luận văn

Hoàn thiện hệ thống các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên đối với

Giám đốc trung tâm giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ, góp phần đổi mới giáo dục theo yêu cầu

thực tế hiện nay

9 Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phần phụ lục, luận văn gồm có 3 chương:

Chương I: Cơ sở lý luận về quản lý đội ngũ giáo viên

Chương 2: Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên các trung tâm GDTX

cấp huyện trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi

Trang 18

Kết luận và kiến nghị

Tài liệu tham khảo và mục lục

10 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

Nghị quyết TW khóa VIII da nêu: “Khâu then chốt để thực hiện chiến lược phát triển giáo dục là phải đặc biệt chăm lo đào tạo, bồi dưỡng và chuẩn hóa ĐNGV cũng như cán bộ QLGD” Trong chiến lược phát triển giáo dục

2001 — 2010 của Chính phủ cũng nêu rõ: “Phat triển đội ngũ nhà giáo đảm

bảo đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu và chuẩn về chất lượng đáp ứng yêu cầu

vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục” [3] Những

năm gần đây Đảng, Nhà nước còn có nhiều các Chỉ thị, Nghị quyết, các chế độ chính sách để quan tâm tới đội ngũ giáo viên Điều mong muốn là đất nước ta trở thành một xã hội học tập, trong đó đội ngũ thầy cô giáo có năng lực, trình độ ngang tầm với sự phát triển của thời đại

Xuất phát từ những chủ trương có định hướng đó, nhiều công trình nghiên cứu về ĐNGV đã được triển khai và gần đây cũng đã có một số đề tài khoa học nghiên cứu về việc xây dựng, phát triển và nâng cao chất lượng ĐNGV của các

trường và các cơ sở GD&ĐT như các luận văn Thạc sĩ, luận án Tiến sỹ quản lý

giáo dục của các tác giả sau:

- Nguyễn Xuân Hường: “Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ

giáo viên Trường trung học Phòng Không” - Năm 2000

- Đỗ Ngọc Mỹ - TP.Hồ Chí Minh: “Một số giải pháp phát triển đội ngũ

giáo viên” - Năm 2002

- Nguyễn Thị Hồng Hoa: “Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên của

Hiệu trưởng trường Tiểu học ở thành phố Hồ Chí Minh và một số biện pháp

nâng cao chất lượng quản lý đó” - Năm 2005

Trang 19

nghiên cứu sâu về thực trạng quản lý ĐNGV của Giám đốc các trung tâm GDTX cấp huyện từ đó đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng ĐNGV các trung tâm GDTX cấp huyện đáp ứng yêu cầu hiện nay Vì vậy đề tài luận văn

thạc sĩ “Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên tại các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi”, sẽ có những nét

riêng phù hợp với địa phương nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục

Trang 20

CO SO LY LUAN VE QUAN LY ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN

1.1 TONG QUAN VE VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU

Trong suốt tiến trình cách mạng, Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định

giáo dục và đảo tạo là quốc sách hàng đầu, là những chính sách trọng tâm, có

vai trò chính yếu của Nhà nuớc, được ưu tiên trước nhất, thậm chí đi trước một bước so với các chính sách phát triển kinh tế- xã hội khác

Sự nghiệp giáo dục đào tạo của nước ta đang đứng trước những thách thức lớn lao và có nhiệm vụ mang tính lịch sử Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục- đào tạo trở thành mục tiêu, động lực quan trọng của toàn bộ đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Từ Hội nghị TW2 khóa VIII,

Đảng ta đã chỉ rõ: “Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục và

được xã hội tôn vinh” [4] Luật giáo dục năm 2005 cũng khẳng định: “Nhà

giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lượng” Chính vì thế, để giáo dục đáp ứng với yêu cầu đôi mới hiện nay thì việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo là vấn đề được quan tâm hàng đầu

Đội ngũ giáo viên là một bộ phận quan trọng trong đội ngũ cán bộ của Đảng và Nhà nước ta Việc quản lý phát triển đội ngũ giáo viên đã trở thành

nhiệm vụ trọng tâm, cấp thiết vì ““Khâu then chốt để thực hiện chiến lược phát triển giáo dục là phải đặc biệt chăm lo đào tạo và chuẩn hóa đội ngũ giáo viên

cũng như đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục cả về chính trị, tư tưởng đạo đức và

năng lực chuyên môn nghiệp vụ”

Những nhà nghiên cứu giáo dục và quản lý giáo dục rất quan tâm đến vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Trong bài viết “Chất lượng

Trang 21

“Đặc điểm lao động của người giáo viên, sự thay đổi chức năng của người

giáo viên trước yêu cầu đổi mới giáo dục, mục tiêu sử dụng giáo viên, chất lượng giáo viên và chất lượng ĐNGV, các thành tố tạo nên chất lượng giáo viên là phẩm chất và năng lực ” [10] Theo tác giả Trần Bá Hoành, phẩm chất của người giáo được thể hiện ở thế giới quan, lòng yêu nghề, mến trẻ; năng lực của giáo viên bao gồm: Năng lực chuẩn đoán nhu cầu và đặc điểm đối

tượng dạy học, năng lực thiết ế hoạch, năng lực tô chức thực hiện kế hoạch dạy học, năng lực quan sát, đánh giá kết quả các hoạt động dạy học, năng lực giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tế dạy học Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo viên là: Quá trình đào tạo, sử dụng và bồi dưỡng

giáo viên; hoàn cảnh, điều kiện lao động sư phạm của giáo viên; ý chí thói

quen và năng lực tự học của giáo viên

; Nguyễn Thị Mỹ Lộc;

Phạm Minh Hạc và các nhà khoa học khác đã có những công trình nghiên

Các tác giả như Đặng Quốc Bảo; Trần Ki

cứu xác định được những vấn đề phát triển nguồn nhân lực, các nội dung về xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên cũng được đề cập trong nhiều công

trình nghiên cứu có giá trị Ngoài ra còn có luận văn Thạc sĩ, luận án Tiến sỹ quản lý giáo dục của các tác giả như: Lã Thị Oanh: “Một số biện pháp quản lý

đội ngũ giáo viên của hiệu trưởng trường trung học phổ thông đạt chuẩn quốc

gia ở tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu” - Năm 2007, tác giả Lê Trung Chỉnh: “Phát

triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông thành phó Đà Nẵng trong bối

cảnh hiện nay”- Năm 2015 Việc quản lý phát t

đội ngũ giáo viên ở các trung tâm GDTX cấp

huyện để đáp ứng yêu cầu đôi mới hiện nay là một vấn đề tương đối mới và

cần thiết khi nhận thức của xã hội về giáo dục thường xuyên ngày càng tích cực

Trang 22

thường xuyên trong giai đoạn hiện nay đòi hỏi người quản lý phải quan tâm đến việc chăm lo, quản lý phát triển đội ngũ nói chung và đội ngũ giáo viên nói

riêng để đáp ứng với những yêu cầu xã hội trong thời kỳ đổi mới

'Những nghiên cứu về quản lý phát triển đội ngũ giáo viên các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện ở tỉnh Quảng Ngãi có lẽ chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ và có hệ thống 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐÈ TÀI 1.2.1 Quản lý Nhận thức của con người về quản lý rất phong phú, đa dạng Ngày nay thuật ngữ quản lý trở nên phổ biến có thể trích dẫn một só định nghĩa về quản lý như sau:

Theo An Napu E F: “Quản jÿý là một hệ thống XHCN, là một khoa học và là một nghệ thuật tác động vào một hệ thống xã hội, chủ yếu là quản lý con

người nhằm đạt được những mục tiêu xác định Hệ thống đó vừa động, vừa

ổn định bao gôm nhiễu thành phân có tác động qua lại lẫn nhau” [7]

Paul Hersey và Ken Blanc Harh tiếp cận quản lý theo tình huống quan niệm rằng không có một phương thức quản lý và lãnh đạo tốt nhất cho mọi

tình huống khác nhau Người quản lý sẽ lựa chọn phương pháp quản lý căn cứ vào tình huống cụ thể Quản lý là tác động có ý thức, bằng quyền lực, theo

quy trình của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý để phối hợp các nguồn lực

nhằm thực hiện mục tiêu của tổ chức trong điều kiện môi trường biến đổi

Nhóm tác giả Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo cho

rằng: “Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý

tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đẻ ra” [9]

Tác giả Nguyễn Ngọc Quang quan niệm: “Quản lý là tác động có mục

Trang 23

QL là thực hiện những công việc có tác dụng định hướng, điều tiết, phối hợp các hoạt động của cấp dưới, của những người dưới quyền Biểu hiện cụ thể qua việc, lập kế hoạch hoạt động, đảm bảo tổ chức, điều phối, kiểm tra,

kiểm soát Hướng được sự chú ý của con người vào một hoạt động nào đó;

điều tiết được nguồn nhân lực, phối hợp được các hoạt động bộ phận

Như vậy: “Quản lý không chỉ là một khoa học mà còn là một nghệ thuật

Quản lý là một hệ thống mở mà bản chất của nó là sự phối hợp các nỗ lực của

con người thông qua việc thực hiện các chức năng quản lý Hoạt động quản lý

vừa có tính chất khách quan, vừa mang tính chủ quan, vừa có tính pháp luật

Nhà nước, vừa có tính xã hội rộng rãi, .chúng là những mặt đối lập trong

một hệ thống nhất Đó là biện chứng và bản chất của hoạt động quản lý” 1.2.2 Quản lý nguồn nhân lực

Nguôn nhân lực là nguồn lực con người, là tiềm năng lao động của mỗi người trong một thời gian nhất định, nguồn nhân lực là động lực nội sinh quan trọng nhất, được nghiên cứu tập trung vào số lượng và chất lượng, trong đó trí tuệ, thể lực và phâm chất đạo đức, kỳ năng nghề nghiệp và sự tương tác giữa các cá nhân trong cộng đồng

Quản lý nguồn nhân lực chính là quản lý tập thể người và các mối quan

hệ giữa con người với con người, giữa con người với tổ chức mà họ làm việc

Quản lý nguồn nhân lực đảm bảo cho tô chức hoạt động trong một khuôn khổ

đã định sẵn, công việc được sắp xếp có trật tự, kỷ cương và phù hợp với khả

năng của người lao động

Như vậy ta có thể hiểu quản lý nguồn nhân lực là quá trình tuyển dụng,

lựa chọn, đào tạo phát triển và tạo điều kiện thuận lợi để đạt được hiệu quả

làm việc cao trong một tổ chức nhằm thực hiện các mục tiêu đã vạch ra

Nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất, là vốn quý nhất để phát triển nhà

Trang 24

năng cho hoạt động của trường là huy động được nguồn lực lớn nhất cho sự phát triển của nhà trường

Theo tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc: “Quản jý nguồn nhân lực là chức năng quản lý giúp cho người quản lý tuyển mộ; lựa chọn; xã hội hoá hay

định hướng; huấn luyện và phát triển, thẩm định kết quả hoạt động; đề bạt thuyên chuyển, giáng cấp và sa thải " [12]

Quản lý phát triển nguồn nhân lực là sự tạo ra tiềm năng của con người

thông qua đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng và đào tạo lại, chăm sóc sức khỏe về thể lực và tỉnh thin, khai thác tối đa tiềm năng đó trong các hoạt động lao

động thông qua việc tuyển dụng, sử dụng, tạo điều kiện về môi trường làm

việc (phương tiện lao động có hiệu quả và các chính sách hợp lí, ), môi

trường văn hóa, xã hội kích thích động cơ, thái độ làm việc của con ngư:

để họ mang hết sức mình hoàn thành nhiệm vụ được giao [13] Quản lý phát triển nguồn nhân lực | | |

Gido duc-Dao tao Sử dụng nguồn Tạo môi trường thuận lợi

nguồn nhân lực nhân lực cho nguồn nhân lực

phát triển

~ Đào tạo ~ Tuyên chọn ~ Môi trường làm việc

~ Bồi dưỡng ~ Bố trí, sử dụng ~ Môi trường pháp lí

~ Tự bôi dưỡng ~ Đánh giá ~ Các chính sách đãi ngộ

Hình 1.1 Mô hình quản lý nguồn nhân lực

Trong hệ thống giáo dục - đào tạo, quản lý nguồn nhân lực chính là quản

lý đội ngũ giáo viên, công nhân viên chức và cán bộ quản lý thuộc ngành giáo

dục Nếu chỉ đề cập đến đặc điềm sư phạm thì quản lý NNL trong giáo dục -

đảo tạo chính là quản lý đội ngũ giáo viên và cán bộ giáo dục Quản lý NNL

Trang 25

là đào tạo và bồi dưỡng), sử dụng nguồn nhân lực (sử dụng lao động hợp lý) và nuôi dưỡng môi trường cho nguồn nhân lực (chủ yếu là môi trường làm

việc ồn định) Trong đó, việc xây dựng, phát triển, đào tạo - bồi dưỡng về

phẩm chắt, trình độ và năng lực của đội ngũ giáo viên là trọng tâm của quá trình quản lý NNL trong lĩnh vực giáo dục

1.2.3 Quản lý giáo dục

Quản lý giáo dục, theo nghĩa tông quát, là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm đây mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội

Theo chuyên gia giáo dục Liên Xô (cũ) P V Zimin, M.IL Kônđacốp và

NI Xaxerđôtôp: “Quản lý nhà trường là hệ thông xã hội sư phạm chuyên biệt, hệ thống này đòi hỏi những tác động có ý thức, có kế hoạch và hướng đích của chủ thể quản lý lên tắt cả các mặt của đời sống nhà trường dé đảm bảo sự vận hành tối tru xã hội — kinh tế và tổ chức sư phạm của quá trình dạy

học và giáo dục thể hệ đang lớn lên” [19]

Nguyễn Ngọc Quang đưa ra định nghĩa quản lý giáo dục như sau:

“Quản lý giáo dục (và nói riêng, quản lý trường học ) là hệ thống những

tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý (hệ giáo

dục) nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học-giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ at” [16], : “Quản lý giáo dục theo giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về ch:

Theo nhà nghiên cứu giáo dục Đặng Quốc Bả

định nghĩa tổng quát là hoạt động điều hành phối hợp các lực lượng xã hội

nhằm thúc đây mạnh mẽ công tác đào tạo thể hệ trẻ theo yêu cầu phát triển

xã hội

Trang 26

và quản lý các tổ chức sư phạm ở các cơ sở khác nhau trong việc thực hiện

các kế hoạch và chương trình giáo dục - đào tạo nhằm đạt được các mục tiêu

dao tao - giáo dục đặt ra

Theo Trần Kiểm: “Quán lý giáo dục là sự tác động liên tục, có tổ chức,

có hướng đích của chủ thể quản lý lên hệ thống giáo dục nhằm tạo ra tính vượt trội (tính trôi) của hệ thống; sử dụng một cách tối tru các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống nhằm đưa hệ thống đến mục tiêu một cách tốt nhất trong điều kiện bảo đảm sự cân bằng với môi trường bên ngồi ln ln biến động ” [14] Ngày nay, với quan điểm học thường xuyên, học suốt đời, công

tác giáo dục không chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ mà cho mọi người, nên quản lý

giáo dục được hiểu là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân, các trường, trong hệ thống giáo dục quốc dân và các cơ sở GD&ĐT khác nhằm thực hiện mục tiêu: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài

Người ta còn đưa ra các khái niệm khác nhau về quản lý giáo dục Chăng

hạn như:

Quản lý giáo dục là hệ thống những tác động tự giác (có ý thức, có mục

đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tập thể

giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lượng

xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả

mục tiêu giáo dục của nhà trường

Như vậy, quản lý giáo dục là hệ thống những tác động có mục đích, hợp quy luật của chủ thể quản lý ở các cắp khác nhau đến tất cả các khâu, các yếu tố, các quá trình của hệ thông giáo dục nhằm làm cho hệ thống vận hành, ôn định và phát triển bền vững

Quản lý giáo dục được diễn ra trong phạm vi toàn quốc, trên địa bàn lãnh

thổ (tỉnh, huyện) và cơ sở GD&ĐT

1.2.4 Đội ngũ giáo viên

70 Luật Giáo dục (2005) đã nêu rõ:

Trang 27

“Nha gido 1a người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường, co sé GD&DT khác”

“Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở GD&ĐT mam non, gido duc phổ thông, giáo dục nghề nghiệp gọi là giáo viên”

Nhà giáo phải có những tiêu chuẩn sau đây: - Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt;

~ Đạt trình độ chuẩn được đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ; - Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp;

~ Lý lịch bản thân rõ ràng [2]

Theo nhà sư phạm Xukhomlinxki: “Đối với người giáo viên, cần phải có kiến thức, có hiểu biết sư phạm về quy luật xã hội, có khả năng dùng lời nói để tác động đến tâm hồn học sinh Có kỹ năng đặc sắc nhìn nhận con người

và cảm thấy những rung động tỉnh tế nhất của trái tìm con người.”

L, hiểu

Philip Jackson cho rằng: “Giáo viên là người ra quyết định có

biết học sinh và có khả năng cấu trúc lại nội dung giảng dạy để học sinh có thể tiếp thu nội dung đó, đồng thời khi dạy biết khi nào phải day cai gi” Theo cách định nghĩa này Philip muốn nhấn mạnh đến phẩm chất năng lực và

phương pháp giảng dạy của người giáo viên

Khi đề cập đến khái niệm đội ngũ giáo viên một số tác giả nước ngoài đã nêu lên quan điểm: “Đội ngũ giáo viên là những chuyên gia trong lĩnh vực

giáo dục, họ nắm vững tri thức và hiểu biết dạy”

Đội ngũ giáo viên là tập hợp những giáo viên thành một lực lượng có tổ chức, có chung một lí tưởng, một mục đích, nhiệm vụ đó là thực hiện

mục tiêu đã đề ra cho lực lượng, tô chức mình Họ cùng làm theo một kế

hoạch thống nhất và gắn bó với nhau thông qua lợi ích về vật chat va tinh than

trong khuôn khổ qui định của pháp luật, nội quy, quy định của đơn vị, của

Trang 28

dục và đào tạo của mỗi nhà trường

1.2.5 Giáo viên trung tâm giáo dục thường xuyên

Luật Giáo dục và Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm GDTX

ban hành theo Quyết định 01/2007/QĐ-BGD&ĐT: Giáo viên của trung tâm giáo dục thường xuyên (sau đây gọi là giáo viên) là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục tại trung tâm giáo dục thường xuyên, tham gia giảng dạy các

chương trình tại Khoản 1, Điều 3 của Quy chế này [2]

Giáo viên của trung tâm GDTX có những nhiệm vụ sau đây:

1 Thực hiện nhiệm vụ giảng dạy theo mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học; quản lý học viên theo sự phân công của Giám

đốc trung tâm giáo dục thường xuyên

2 Rèn luyện đạo đức, bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ dé nang cao chất lượng và hiệu quả giảng dạy

3 Thực hiện các quyết định của Giám đốc, các quy định của pháp luật và quy định của Quy chế này

4 Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo; đoàn kết, giúp đỡ các đồng nghiệp; gương mẫu trước học viên, tôn trọng nhân cách của học viên, đối xử công bằng với học viên, bảo vệ các quyển, lợi ích hợp pháp của

học viên

Giáo viên của trung tâm GDTX có những quyền sau đây: 1 Được trung tâm tạo điều kiện để thực hiện nhiệm vụ được giao

2 Được hưởng mọi quyền lợi theo quy định đối với nhà giáo

3 Được trực tiếp hoặc thông qua tổ chức của mình tham gia quản lý trung tâm

4 Được tham gia các hoạt động nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất, dịch vụ chuyển giao công nghệ do trung tâm tổ chức

Trang 29

lớp mình được phân công, phụ trách

6 Giáo viên trung tâm giáo dục thường xuyên có định mức giờ dạy, định

mức giờ làm công tác kiêm nhiệm như quy định đối với giáo viên cùng cấp học ở các cơ sở GD&ÐT phỏ thông

Trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên của trung tâm GDTX như sau:

1 Giáo viên của trung tâm giáo dục thường xuyên tham gia giảng dạy

các chương trình giáo dục thường xuyên đề lấy văn bằng, chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân phải có trình độ đạt chuẩn như quy định đối với giáo viên dạy cùng cấp học của giáo dục chính quy, cụ thể sau như:

a) Có bằng tốt nghiệp trung cấp sư phạm đối với giáo viên dạy chương trình xoá mù chữ và giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ;

b) Có bằng tốt nghiệp cao đăng sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp cao đẳng và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với giáo viên dạy chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học cơ sở;

e) Có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp đại học và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với giáo viên dạy chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học phô thông;

đ) Có bằng tốt nghiệp trung cấp nghề, cao đẳng nghề hoặc là nghệ nhân, công nhân kỹ thuật có tay nghề cao đối với giáo viên hướng dẫn thực hành

nghề nghiệp;

đ) Có bằng tốt nghiệp cao đăng, đại học chuyên ngành ngoại ngữ hoặc tin học đối với giáo viên dạy chương trình bồi dưỡng nâng cao trình độ ngoại

ngữ, tin học

Hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục của giáo viên trung tâm GDTX:

Trang 30

2 Trang phục của giáo viên phải chỉnh tề, giản dị, phù hợp với hoạt động sư phạm

Các hành vi giáo viên trung tâm GDTX không được làm: 1 Xuyên tạc nội dung giáo dục

2 Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể của học viên 3 Gian lận trong tuyển sinh, thi cử, cố ý đánh giá sai kết quả học tập, rèn luyện của học viên, ép buộc học viên học thêm để thu tiền [2]

1.3 GIAO DUC THUONG XUYEN TRONG HE THONG GIAO DUC QUOC DAN

UNESCO đánh giá cao vai trò của giáo dục thường xuyên thông qua

những nhận định sau đây:

Giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên đều có tầm quan trọng như nhau đối với sự phát triển tài nguyên con người; Giáo dục chính quy và

giáo dục thường xuyên bổ sung cho nhau và vì vậy, các chương trình giáo dục

tương đương cần phải được khuyến khích; Cả giáo dục chính quy lẫn giáo dục thường xuyên đều có đối tượng riêng của mình; Giáo dục thường xuyên là một phân tiếp tục của giáo dục chính quy, vì vậy cả hai loại chương trình nay cần được tiến hành song song với nhau; Giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên cần phải có những tài liệu học tập tốt mang tính đặc thù, đều

phải có giáo viên chuyên trách và sự trợ giúp vẻ tài chính;

Chiến lược phát triển giáo dục đảo tạo của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới: “Giáo dục phải đi trước một bước, nâng cao dân trí, đảo tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài để thực hiện thành công các mục tiêu chiến lược phát triển

kinh tế - xã hội” Từ thực tế đó đặt ra một yêu cầu không thể thiếu về chất

lượng nguồn lực, đặc biệt là nguồn lực con người

Trung tam giáo dục thường xuyên có vai trò quan trọng, góp phần nâng

Trang 31

44, mục 5 của Luật Giáo dục 2005: *'7zung tâm giáo dục thường xuyên là cơ

sở GD&ĐT trong hệ thống giáo dục quốc dân với mục tiêu giúp mọi người vừa làm vừa học, học liên tục, học suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cach, mo rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ để cải thiện chất lượng cuộc sống, tìm việc làm, tự tạo việc làm và thích nghỉ với đời sống

xã hội hiện nay” [6]-

Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm GDTX ban hành theo Quyết

định 01/2007/QĐ-BGD&ĐT ở Điều 3 nêu rõ:

Nhiệm vụ của trung tâm giáo dục thường xuyên

1 Tổ chức thực hiện các chương trình giáo dục:

a) Chương trình xóa mù chữ và giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ;

b) Chương trình giáo dục đáp ứng yêu cầu của người học, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ;

c) Chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn,

nghiệp vụ bao gồm: chương trình bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học ứng dụng, công nghệ thông tin - truyền thông; chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao

trình độ chuyên môn; chương trình đào tạo, bồi dường nâng cao nghiệp vụ;

chương trình dạy tiếng dân tộc thiểu số cho cán bộ, công chức công tác tại

vùng dân tộc, miền núi theo kế hoạch hằng năm của địa phương;

d) Chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông [2]

1.4 LY LUAN VE DOI NGU GIAO VIÊN

1.4.1 Nhiệm vụ và quyền hạn của giáo viên trung tâm giáo dục

thường xuyên Nhiệm vụ

Trang 32

đốc trung tâm giáo dục thường xuyên

2 Rèn luyện đạo đức, bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ để nâng cao

chất lượng và hiệu quả giảng dạy

3 Thực hiện các quyết định của Giám đốc, các quy định của pháp luật và quy định của Quy chế này

4 Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo; đoàn kết, giúp đỡ các đồng nghiệp; gương mẫu trước học viên, tôn trọng nhân cách của học viên, đối xử công bằng với học viên, bảo vệ các quyển, lợi ích hợp pháp của

học viên

Quyên hạn:

1 Được trung tâm tạo điều kiện để thực hiện nhiệm vụ được giao 2 Được hưởng mọi quyền lợi theo quy định đối với nhà giáo

3 Được trực tiếp hoặc thông qua tổ chức của mình tham gia quản lý trung tâm

4 Được tham gia các hoạt động nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất,

dịch vụ chuyển giao công nghệ do trung tâm tổ chức

§ Được dự các cuộc họp của hội đồng khen thưởng và hội đồng kỷ luật khi các hội đồng này giải quyết những vấn đề có liên quan đến học viên của

lớp mình được phân công, phụ trách

6 Giáo viên trung tâm giáo dục thường xuyên có định mức giờ dạy, định

mức giờ làm công tác kiêm nhiệm như quy định đối với giáo viên cùng cấp

học ở các cơ Sở GD&ĐT phổ thông [2]

1.4.2 Yêu cầu trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên trung tâm giáo dục thường xuyên

1 Giáo viên của trung tâm giáo dục thường xuyên tham gia giảng dạy

các chương trình giáo dục thường xuyên để lấy văn bằng, chứng chỉ của hệ

Trang 33

viên dạy cùng cấp học của giáo dục chính quy, cụ thể sau như:

a) Có bằng tốt nghiệp trung cấp sư phạm đối với giáo viên dạy chương trình xoá mù chữ và giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ;

b) Có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp cao

dang và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với giáo viên dạy chương trình giáo dục thường xuyên cắp trung học cơ sở;

c) Có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp đại học và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với giáo viên dạy chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thông;

đ) Có bằng tốt nghiệp trung cấp nghề, cao đẳng nghề hoặc là nghệ nhân, công nhân kỹ thuật có tay nghề cao đối với giáo viên hướng dẫn thực hành nghề nghỉ: đ) Có bằng tốt nghiệp cao đăng, đại học chuyên ngành ngoại ngữ hoặc tin học đối với giáo viên dạy chương trình bồi dưỡng nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học [2]

1.4.3 Đặc trưng của đội ngũ giáo viên tại các trung (âm giáo dục

thường xuyên cấp huyện

Giáo viên giảng dạy ở các trung tâm GDTX rất đa dạng bao gồm: giáo

viên cơ hữu, giáo viên hợp đồng dài hạn, giáo viên thỉnh giảng theo từng

chương trình giáo dục và đào tạo bồi dưỡng tại trung tâm Trình độ đạt chuẩn

không đồng đều (như: Trung cấp, Cao đẳng, Đại học, Thạc sĩ và cả những thợ

thủ công lành nghề tham gia hướng dẫn thực hành nghề phô thông), chỉ đáp

ứng với được yêu cầu trước mắt với từng chương trình GDTX, chưa mang

tính đa năng và đảm bảo tính lâu dài trong công tác giảng dạy

Từ đặc điểm của đội ngũ giáo viên đa dạng, trình độ chuẩn được đảotạo

của giáo viên tại các trung tâm GDTX cấp huyện được quy định tại điều 25

Trang 34

01/2007/ QĐ-BGD&ĐT ngày 02 tháng 1 năm 2007 như đã nêu ở trên đội ngũ giáo viên tại các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện mang tính đặc thù riêng Do vậy, cần có các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên phù hợp tại

các trung tâm GDTX cấp huyện trong giai đoạn hiện nay 1.4.4 Chất lượng đội ngũ giáo viên

Chất lượng biểu thị những thuộc tính bản chất của sự vật chỉ rõ nó là cái

gi, tinh ồn định tương đối của sư vật phân biệt nó với sự vật khác Chất lượng là mức hoàn thiện, là đặc trưng so sánh hay đặc trưng tuyệt đối, dấu hiệu đặc thù, các dữ kiện, các thông số cơ bản của sản phẩm hoạt động thể hiện giá trị

đích thực của nó, là sự thỏa mãn những yêu cầu đặt ra

Chất lượng giáo dục thể hiện ở nhân cách của người học đáp ứng được những yêu cầu đề ra Chất lượng GD phụ thuộc vào nhiều yếu tố bên ngoài và bên trong như: người học với những đặc trưng cơ bản vẻ thể chất, tâm lý và xã

hội, các thành tố của quá trình giáo dục (mục tiêu, chương trình, phương pháp,

hình thức, điều kiện, phương tiện, môi trường GD), chất lượng đội ngũ giáo viên Việc đánh giá kết quả GD cần phản ánh được chất lượng nhân cách có phù hợp hay không với yêu cầu của cuộc sông Cần phải xem xét chất lượng đầu vào, chất lượng của quá trình GD và chất lượng đầu ra Tham gia vào quá

trình đánh giá chất lượng GD không chỉ là ý kiến của thầy và trò mà còn cần

có ý kiến của xã hội, đặc biệt là của người sử dụng sản phẩm giáo dục

Việc đánh giá chất lượng GD không chỉ thể hiện ở điểm số hay xếp loại mà quan trọng hơn là thấy được những ưu điểm và hạn chế trong quá trình

hình thành và phát triển nhân cách, từ đó đề xuất những biện pháp phát huy và

khắc phục

Chất lượng ĐNGV được thể hiện ở 3 mặt: Phẩm chắt-Trình độ- Năng lực + Phẩm chất của người giáo viên được thê hiện ở đạo đức, tư tưởng tốt, có

Trang 35

có lý tưởng nghề nghiệp, trung thành với Tổ quốc, trung thực, giản

+ Về trình độ: Được đào tạo theo quy định chuân mà Luật Giáo dục đã

đề ra

+ Về năng lực: Năng lực của giáo viên được thể ở hiệu quả hoạt động

dạy học và giáo dục, khả năng thích ứng với thay đổi trong thực tiễn, khả

năng giao tiếp, ứng xử sư phạm

Chất lượng đội ngũ GV bao hàm nhiều yếu tố: Trình độ được đào tạo

của từng thành viên trong đội ngũ, thâm niên làm việc trong tổ chức, thâm niên trong vị trí làm việc mà người đó đã và đang đảm nhận, sự hài hoà giữa

các yếu tố Tựu chung lại, chúng ta chú trọng đến 2 nội dung:

- Trình độ đào tạo: Đạt chuẩn hay vượt chuẩn, đào tạo chính quy hay không chính quy, chất lượng và uy tín của cơ sở đào tạo

- Sự hài hoà giữa các yếu tố trong đội ngũ:

+ Hài hoà giữa chức vụ, ngạch bậc và trình độ đào tạo; giữa phẩm chất

đạo đức và năng lực chuyên môn

+ Sự hài hoà giữa nội dung công việc và vị trí mà GV đang đảm nhận với mức thâm niên và mức độ trách nhiệm của GV

Từ việc phân tích, xác định nội dung, nhiệm vụ nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ GV GDTX, những biện pháp cần được nghiên cứu nằm trong nhóm công việc: đào tạo cơ bản ban đầu; đào tạo để đạt chuẩn và nâng chuẩn;

bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật tri thức trong điều kiện khối lượng tri thức nhân loại tăng lên nhanh chóng, sự thay đổi của nhà trường cũng đang

diễn ra không ngừng với tốc độ nhanh; các biện pháp vẻ tổ chức, nhân sự đẻ hoàn thiện bộ máy, nhằm tạo ra môi trường tốt cho hoạt động

1.4.5 Cơ cấu đội ngũ giáo viên

- Cơ cấu về tổ chức:

Trang 36

chức của trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện gồm các tổ: tổ hành chính - tổng hợp, tô giáo vụ, tô dạy văn hóa, tô dạy nghề, ngoại ngữ và tin học, tổ chuyên đề và các tổ chuyên môn khác; mỗi tô có một tổ trưởng, một tổ

phó do Giám đốc trung tâm bổ nhiệm Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tô chức của các tô này do Giám đóc trung tâm quy định [2]

Cơ cấu chuyên môn: Từ cơ cấu tổ chức cho thấy hoạt động chuyên môn được tập trung vào các tổ: tô giáo vụ; tổ dạy văn hóa; tổ dạy nghề; tổ chuyên đề và các tô chuyên môn khác Song trong quy chế không quy định rõ định

mức giáo viên

-_ Cơ cầu theo trình độ đào tạo

Cơ cầu giáo viên trung tâm GDTX cấp huyện theo trình độ đào tạo là sự

phân chia giáo viên môn học theo tỷ trọng trình độ đảo tạo Các trình độ

của giáo viên trung tâm GDTX cấp huyện có thể bao gồm trình độ đại học sư

phạm, thạc sĩ và trình độ tương ứng như các chuyên ngành đảo tạo tin học,

ngoại ngữ, trồng trọt, chăn nuôi, điện xí nghiệp, điện cơ không phải sư phạm nhưng đã qua bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Xác định một cơ cầu hop lý về trình độ đào tạo và thực hiện các hoạt động liên quan để đạt được cơ cấu đó cũng là một biện pháp đề nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên

- Co cấu đội ngũ GỤ theo độ tuổi:

'Việc phân tích GV theo độ tuôi, nhằm xác định cơ cầu đội ngũ theo từng nhóm tuổi, là cơ sở để phân tích thực trạng, chiều hướng phát triển của tổ

chức, đặc biệt là xác định chính xác “dòng nhân viên ra đi”, làm cơ sở cho việc tuyển dụng và đào tạo bổ sung Đối với GV GDTX ta có thể cơ cấu

nhóm tuôi theo các mốc sau: Dưới 30 tuôi, 31 — dưới 40 tuổi, 40 — dưới 50

tudi, 50 — 55 tuổi, 56 — 60 tuổi

- Cơ cấu giới tính của

¡ ngữ:

Trang 37

sử dụng, đào tạo bồi dưỡng, thời gian học tập của từng cá nhân, thời gian nghỉ dạy do sinh đẻ, con ốm, sức khỏe yếu tắt cả các yếu tố đó đều có tác động đến chất lượng giáo dục và đào tạo Nghiên cứu cơ cắt tính đội ngũ là để có những tác động cần thi

thông qua quản trị nhân sự, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu suất công tác của

từng cá nhân và của cả đội ngữ

Tóm lại: để đánh giá về trình độ phát triển của đội ngũ giáo viên nói

chung và đội ngũ giáo viên tại trung tâm GDTX cấp huyện nói riêng cần phải

căn cứ vào đặc trưng của đội ngũ đó Những đặc trưng này được xác định cả

về số lượng, chất lượng cũng như cơ cấu đội ngũ Ba phương diện nêu trên

được tách ra để nghiên cứu chỉ tiết trên phương diện lý thuyết Trên thực tế,

các phương diện này có mối quan hệ mật thiết, khó tách bạch cụ thé từng

phương diện Tiêu chí đánh giá trình độ phát triển của đội ngũ giáo viên được

mô tả như hình vẽ dưới đây: ĐẶC TRƯNG CUA DNGV TRUNG TÂM GIÁO

DỤC THƯỜNG XUYÊN CÁP HUYỆN

Chất lượng Số lượng Cơ cầu

đội ngũ giáo viên đội ngũ

Trình Sự hài Cơ cấu Cơ cấu Cơ Cơ

độ hòa về về cấu về cấu

đào giữa chuyên trình ộ về tạo các môn độ giới

yếu tính

Hình 1.2 Tiêu chí đánh giá trình độ phát triển của đội ngũ giáo viên tại trung

Trang 38

1.5 QUAN LY DOL

THUONG XUYEN

1.5.1 Quy hoạch, tuyển dụng giáo viên

Ũ GIÁO VIÊN TRUNG TÂM GIÁO DỤC

Quy hoạch phát triển giáo dục là quy hoạch ngành và là một bộ phận cuả

quy hoạch phát triển kinh tế xã hi

ói chung Trên cơ sở lý luận chung, thì quy hoạch phát triển giáo dục-đảo tạo là một bản luận chứng khoa học dựa trên cơ

sở đánh giá phân tích thực trạng giáo dục hiện tại, dự đoán nắm bắt cơ hội, tiên đoán xu thế phát triển giáo dục đất nước để xác định quan điểm, phương pháp,

mục tiêu giáo dục của đơn vị từ đó đưa ra những giải pháp phát triển và phân

bố hệ thống giáo dục- đào tạo của các trung tâm GDTX chỉ rõ yêu c: lượng giáo dục- đảo tạo, quản lý phát triển đội ngũ giáo viên

Để xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ GV thì các trung tâm GDTX cần phải bám sát vào những định hướng của Đảng, những quy định của chính

phủ, các văn bản hướng dẫn của ngành giáo dục và đảo tạo và các ngành có

liên quan Chẳng hạn như quy định về tiêu chuẩn đội ngũ GV; quy định số

lượng biên chế; các quy định về tuyển dụng, sử dụng, bố trí sắp xếp đội ngũ

GV; các chế độ chính sách đối với GV

KT- XH, văn hóa, giáo dục:

+ Các yếu tố về KT- XH là các yếu tố quan trọng tác động sâu sắc đến

Các yếu tố

việc xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ GV của từng đơn vị trường học

+ Các yếu tố như phong tục, tập quán, tư tưởng, trình độc nhận thức có

sự ảnh hưởng lớn đến vấn đề quy hoạch phát triển đội ngũ GV

Bên cạnh các yếu tố giáo dục khác như tình hình giáo dục của địa

phương, chất lượng giáo dục qua các năm học, loại hình đào tạo, số lượng học

sinh lên lớp, bỏ học, lưu ban cũng là những yếu tố quan trọng tác động đến

việc xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên

Trang 39

Tuyển dụng giáo viên là khâu đầu tiên trong chu trình quản lý đội ngũ giáo viên, có tính quyết định cho sự phát triển của một đơn vị, tổ chức giáo dục

Việc tuyển dụng giáo viên phải căn cứ vào yêu cầu, nhiệm vụ, vị trí việc làm và chỉ tiêu biên chế và thông qua tuyển dụng theo nguyên tắc công khai,

minh bạch, khách quan và đúng pháp luật, đảm bảo tinh cạnh tranh

Tuyển chọn là quá trình sử dụng các phương pháp nhằm xem xét, đánh giá, lựa chọn, quyết định trong số những người được tuyển dụng ai là người đủ tiêu chuẩn làm việc trong nhà trường Tuyển chọn thực chất là sự lựa chọn

người theo tiêu chuẩn cụ thẻ rõ ràng do tổ chức đặt ra, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đáp ứng yêu cầu về thân, thái độ với công việc được giao

Quá trình tuyển chọn phải đáp ứng được cao yêu cầu sau: Tuyển chọn phải xuất phát từ quy hoạch của trung tâm

Tuyển chọn được những người có chuyên môn cần thiết cho công việc để đạt hiệu quả tốt nhất

Tuyển chọn được những người có phẩm chat tốt, yêu nghề, gắn bó với công việc và am hiểu đặc thù của các trung tâm GDTX cắp huyện

Tuyền chọn giáo viên có trình độ đào tạo đạt chuẩn đề bô sung vào đội ngũ

giáo viên theo hướng đảm bảo về số lượng với cơ cấu hợp lý và có chất lượng,

đáp ứng với yêu cầu giáo dục Điều này còn giúp cho các trung tâm giảm được

chỉ phí phải tuyển chọn lại, đảo tạo lại trong quá trình thực hiện công việc

1.5.2 Bố trí, sử dụng giáo viên

Theo từ điển tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 Sử dụng

là đem dùng vào một công việc [17]

í, sắp xếp giáo viên thực hiện các nhiệm vụ giáo dục

Sử dụng là việc bố

Trang 40

cao nhất Trong sử dụng phải biết trọng dụng người tài, đồng thời cũng

thường xuyên kiểm tra, sàng lọc, chuyển những người không đủ khả năng giảng dạy sang làm công tác khác Khuyến khích đội ngũ giáo viên say mê học tập để phát triển nghề nghiệp của bản thân cũng như sự nghiệp giáo dục

và đào tạo của nhà trường, của quốc gia

1.5.3 Công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên Ki

tra là một khâu quan trong trong quản lý nói chung và quản lý đội

ngũ giáo viên nói riêng nhằm kiểm tra khả năng, năng lực chuyên môn của

đội ngũ giáo viên, là dịp để họ thể hiện những khả năng, năng lực, phẩm chất

và rèn luyện kỹ năng Kết quả kiểm tra không chỉ phục vụ cho việc đánh giá, xếp loại giáo viên mà còn là một kênh thông tin quan trọng để người quản lý nắm bắt thực tế kết quả làm việc của đội ngũ giáo viên, từ đó có những điều chinh uốn nắn kịp thời về nội dung, kỹ năng, phương pháp giảng dạy

Đánh giá là việc dùng các phương pháp thu thập thông tin, phân tích,

đánh giá kết quả công việc theo các mục tiêu đã xác định của tập thể hay cá

nhân trong đơn vị Việc đánh giá có ý nghĩa rất quan trọng nó giúp nhà quản

lý một số nội dung sau:

Có được thông tin một cách tương đối đầy đủ và khách quan về thực

trạng tình hình hoạt động của các trung tâm GDTX cắp huyện mà trọng tâm là

đội ngũ giáo viên Giúp giáo viên điều chỉnh, sửa chữa các thiếu sót trong quá

trình làm việc, đồng thời kích thích động viên, tạo động lực làm việc cho họ Đánh giá năng lực thực hiện công việc sẽ giúp các trung tâm GDTX cấp huyện có cơ sở cho các vấn đề về nhân sự như: bồi dưỡng, khen thưởng, đề

bạc, thuyên chuyển, cải tiến cơ cấu tô chức

Thông qua đánh giá năng lực làm việc, người quản lý có thé điều chỉnh việc phân công giáo viên cho phù hợp với công việc giúp họ phát triển toàn diện

Ngày đăng: 10/08/2022, 11:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN