VĂN BIA lê HY cát THỜI lê sơ

15 1 0
VĂN BIA lê HY cát  THỜI lê sơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẠP CHÍ HÁN NƠM số (146) - 2018 YOSHIKAWA Kazuki “VĔNăBIAăLÊăHYăCÁT”ăTH IăLÊăSƠ YOSHIKAWA Kazuki* Tóm tắt: Bài viết tiến hành phân tích giải “Văn bia Lê Hy Cát”, văn bia chưa giới học thuật biết đến Toàn văn bia bị trầy xước mạnh đặc biệt phần đầu phần cuối đọc được, dựa nội dung ghi chép lý lịch nhân vật, khẳng định bia mộ bia thần đạo Lý lịch quan tước bia trùng khớp với thông tin liên quan đến Lê Hy Cát tư liệu khác, phán đoán bia mộ bia thần đạo ơng Lê Hy Cát Tấm bia có giá trị cao mặt tư liệu lịch sử chỗ cho biết lý lịch chi tiết Lê Hy Cát, nhân vật đáng ý để khảo cứu lịch sử trị thời Lê sơ.Chẳng hạn, nhà Minh phái cử sứ thần sang nhà Lê vào năm 1462, Lê Thánh Tông cử Lê Hy Cát tiếp đón sứ thần trạm Thị Cầu, có lẽ ơng có kinh nghiệm sứ nhà Minh Tại thời điểm này,Lê Thánh Tông chưa nắm quyền lực cách tuyệt đối, nên Lê Thánh Tông, sách phong An Nam Quốc Vương nhà Minh chắn có ý nghĩa quan trọng để nâng cao uy quyền Vì vậy, việc dùng Lê Hy Cát để đón tiếp sứ thần nhà Minh, sau Lê Hy Cát Lê Thánh Tông coi trọng điều đáng ý để làm sáng tỏ q trình nắm quyền Lê Thánh Tơng Như vậy, việc tiến hành nối kết tư liệu biên soạn với nguồn tư liệu địa phương điều cần thiết để làm rõ nhiều vấn đề lịch sử Việt Nam thời Lê sơ Từ khóa: Văn bia, Lê Hy Cát, thời Lê sơ, Lê Thánh Tông Abtracts: This article translated, annotated, and analyzed “the inscription of Lê Hy Cát,” which has never been previously known in the academic world Although almost all parts of the inscription, particularly at the beginning andat the end, were worn and illegible, this inscription may be an epitaph judging from its content regarding someone’s career Because the career and titles on the inscription correspond with some information on Lê Hy Cát noted in other material sources, the inscription is likely to be that of Lê Hy Cát Historiographically, the inscription is valuable becauseit provides us with detailed information on the person, which is worth focusing on to analyze the political situation during the early part of the Lê dynasty For example, when the envoy of the Ming dynasty was dispatched to grant the title of An Nam Quốc Vương (the King of Annam) to Lê Thánh Tông in 1462, Lê Hy Cát received them at Thị Cầu station in Bắc Giang province Because Lê Thánh Tông had not yet established overwhelming power in the Lê courtat the time, bestowal of the title from the Ming dynasty was important for him to strengthen his power It is likely that Lê Thánh Tông ordered Lê Hy Cát to receive the envoy of the Ming dynasty because of his experience of traveling to Beijing In addition, the subsequent career of Lê Hy Cát, about which the inscription and other material sources inform us,are worth highlighting to analyze the process of Lê Thánh Tông’s establishment of overwhelming power Thus, it is necessary to combine compiled sources with local sources such as inscriptions to reconstruct the history of Vietnam during the early part of the Lê dynasty Keywords: Epitaph, Lê Hy Cát, the early part of the Lê dynasty, Lê Thánh Tơng L i nói đầu Những năm 1990 thời kỳ có nhiều biến đổi to lớn nghiên cứu lịch sử Việt Nam Nhật Bản Nhờ sách đổi phủ 38 Việt Nam nên việc tiếp cận với nguồn tư liệu gốc nhà nghiên cứu nước trở nên dễ dàng Điều có nghĩa nhà nghiên cứu không * ThS Đại học Quốc gia Osaka, Nhật Bản “VĔNăBIAăLÊăHYăCÁT”ăTH IăLÊăSƠ đọc tư liệu lưu trữ thư viện mà cịn có khả thu thập nguồn tư liệu địa phương gia phả, bia đá, sắc phong, v.v… Các nhà nghiên cứu Nhật Bản có khả sử dụng tư liệu thu thập thông qua điều tra điền dã để tiến hành nghiên cứu chi tiết Nghiên cứu lịch sử thời Lê sơ vậy, trước nhà nghiên cứu chủ yếu sử dụng tư liệu biên soạn, gần tiêu chuẩn nghiên cứu dựa hoạt động điều tra thu thập tư liệu địa phương gia phả, bia đá, sắc phong v.v nâng cao cách rõ rệt.1 Mặc dù vậy, liên quan đến thời Lê sơ nguồn sử liệu biên soạn nghèo nàn, thêm vào số lượng bia đá thời kỳ so với thời đại sau ỏi, cịn nhiều vấn đề chưa làm sáng tỏ Chẳng hạn, Lê Thánh Tông (1460 - 1497) tiến hành cải cách hệ thống quan lại nhằm thực cai trị tập quyền Tuy nhiên chế độ quan lại thời kỳ trước cải cách ông trình nắm quyền Lê Thánh Tơng chưa làm sáng tỏ cách đầy đủ Do đó, việc cấu trúc lại lịch sử Việt Nam thời Lê sơ thông qua việc tiến hành nối kết tư liệu biên soạn với nguồn tư liệu địa phương điều cần thiết Trong bối cảnh nghiên cứu trình bày trên, viết tiến hành phân tích giải “Văn bia Lê Hy Cát”, văn bia chưa giới học thuật biết đến Hiện nay, bia đá lưu trữ nhà ông Lê Văn Hồng thôn Vạn Lại, xã Xuân Châu, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa Người viết khảo sát, chụp ảnh ghi chép bia lần vào tháng 12 năm 2012, tháng năm 2013 tháng năm 2014 Tấm bia đá bị vỡ, phần lại bia cao 93cm, chiều rộng 59cm, độ dầy 13cm Toàn bị trầy xước mạnh đặc biệt phần đầu phần cuối đọc Như phân tích phần sau, từ nội dung bia đá, phán đốn bia mộ bia thần đạo ông Lê Hy Cát Ông Lê Văn Hồng phát bia đá đồi thuộc xã Thọ Minh, sau ơng mang nhà vào khoảng năm 1991, 1992 Thơng thường bia thần đạo thời Lê sơ có đế bia hình rùa trán bia hình bán nguyệt, bia mộ có nắp bia (cả thân bia nắp hình vng) Nhưng ơng Lê Văn Hồng phát phần bia có hình dạng thấy nay, bia đá đế bia, trán bia nắp, nên chưa thể xác định bia mộ hay bia thần đạo Do vậy, người viết tạm gọi bia đá “Văn bia Lê Hy Cát” Cho đến nay, liên quan đến Lê Hy Cát, Đại Việt sử ký toàn thư2 (viết tắt TT) người ta biết Lê Hy Cát nhậm chức Đô đốc, sau vào năm Hồng Đức thứ (1471) ông tham gia viễn chinh Chămpa Có thể thấy Lê Hy Cát nhân vật đáng ý để khảo cứu lịch sử trị thời Lê Thánh Tông, thông tin chi tiết đời, quan hệ họ hàng chưa rõ ràng Chính vậy, nói bia đá có giá trị cao mặt tư liệu lịch sử Qua tìm hiểu người viết, giới thiệu sơ lược Địa chí huyện Thọ Xuân [UBND huyện Thọ Xn 2005: 617] chưa có nghiên cứu, báo cáo điều tra đề cập đến bia đá này, thác bia chưa lưu trữ quan nghiên cứu Hà Nội Đó lý người viết xin giới thiệu tồn văn ghi “Văn bia Lê Hy Cát” Nộiădungăvĕnăbia 2.1 Ngun văn chữ Hán3 39 TẠP CHÍ HÁN NƠM số (146) - 2018 25 ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ 問 訃 ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ 40 24 ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ 恩 ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ 23 ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ 22 ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ 氏 ・ 一 男 ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ 駙 馬 都 尉 正 治 郷 尚 ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ 21 ・ ・ ・ ・ ・ 之 子 武 ・ ・ ・ ・ ・ ・ 子 ・ ・ ・ ・ ・ ・ 吾 仕 至 ・ ・ ・ ・ ・ 故 次 叔 喆 蔭 授 茂 林 郎 □ □ □ □ □ □ 子 氏 ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ 20 ・ ・ ・ ・ ・ □ □ 之 覃 □ 原 □ □ □ □ □ □ □ □ 仁 □ □ □ □ □ 贈 延 河 列 19 ・ ・ ・ ・ □ □ 十 五 萬 贈 保 延 河 侯 階 特 進 □ □ □ 大 □ 勳 柱 國 謚 簡 護 送 人 兵 □ 娶 □ 醫 院 大 傅 楊 □ □ 之 子 氏 □ □ □ □ □ ・ ・ ・ ・ ・ 艘 葬 儀 物 件 命 五 府 部 軍 匠 □ □ □ □ □ ・ ・ ・ ・ 18 ・ ・ □ □ □ 十 17 ・ ・ □ □ 延 河 伯 九 十 會 月勘 高 十 日府 感地 病方 □十 16 ・ ・ ・ □ □ 榮 封 推 忠 宣 力 武 臣 階 特 進 國 大 命□將 醫 軍 官親勳 □西 □征柱 □□國 診□ 治留 十守解 四 師東 軍 癸 掌 愼 卯 正重府 月舊 臣權 日凡五 己・ ・爲 亥・ ・征 薨・ ・蠻 ・ ・將 五・ ・軍 十・ ・節 ・ ・制 □・ ・諸 ・ ・ ・營 ・ ・ ・ ・・ ・・□ ・ □ ・ ・ □ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ YOSHIKAWA Kazuki 15 14 13 ・・・ ・・・ ・・・ □□□ □□兵 各將征 處軍盆 賊領蠻 地兵□ 洪 師 回行德 策攻元 勳□ 陞臥□ 大夜 司等親 馬海征 東門占 城 軍 都月□ □ 督 府十詔 □ □ □日□ □□□ 榮□□ 封□□ 惂擧 恭兵月 宣來十 力同 武御日 臣營又 階諸遣 特軍中 進受官 驃□阮 答 騎 大節齎 將制□ 軍闘勅 勳闍符 槃召 柱城赴 國南行 未門在 幾 陞月 東一正 軍日月 ・ 都・ ・・ ・ 督・ ・・ ・ ・・ ・・・ ・ ・ 12 ・ ・ □ 判 首 知 藍 11 ・ 海 西 道 軍 民 簿 籍 殿 參 五 知 政 爲 保 正 轉 總 臣 管 入 内 少 保 柱 國 □ □ □ □ □ □ 管 知 軍 民 仍 賜 國 姓 北 江 衛 諸 □ □ 參 知 政 □ □ 陞 保 正 臣 河 華 海 門 鎭 冠 軍 將 軍 入 内 少 保 參 知 政 陞 崇 進 北 軍 都 督 府 右 都 督 柱 國 掌 十 詞 ・ ・ ・ ・ ・ ・ 10 ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ 大 陞 銀 知 南 青 道 軍 禄 民 大 簿 籍 入 内 大 車 行 遣 都 尉 尚 參 書 知 省 □ □ □ □ □ 四 知 海 奉 西 使 道 明 軍 國 民 簿 籍 知 西 護 道 軍 軍 陞 民 金 簿 紫 籍 陞 禄 銀 大 青 榮 河 禄 華 大 海 門 同 鎭 總 奉 知 宣 使 國 入 威 内 ・ 大 ・ ・ 行 ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ □ 爲 内 密 院 副 使 十 一 ・ ・ ・ ・ □ 十 一 月 十 日 生 □ 陞 大 正 寶 奉 大 以 □ □ □ □ 内 □ □ □ □ □ 判 局 首 □ 知 □ 右 □ 班 大 百 和 作 局 及 陞 東 少 西 中 南 大 北 諸 參 軍 知 府 東 車 道 都 軍 尉 民 □ 簿 延 籍 寧 騎 元 都 尉 陞 榮 禄 □ 大 ・ ・ ・ ・ □ ・ □ ・ ・ ・ ・ ・ ・ □ 肇 善 伯 階 特 進 金 紫 榮 禄 大 ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ 董 視 諸 院 獄 訟 四 五 勳 月 柱 國 □ □ □ □ □ □ 生 男 日 薨 □ 帝 親 送 葬 賜 手 詔 □ □ □ 大 和 延 寧 生 長 也 次 文 仕 至 同 順 知 季 間 累 正 爲 贈 戸 都 部 督 尚 書 侯 女 ・ ・ 一 ・ ・ 氏 ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ 死 ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ 征 伐 □ □ □ □ 勳 □ 授 都 木 監 總 督 □ □ □ 軍 ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ 可 ・ ・ 聲 ・ ・ □ ・ ・ ・ 十 ・ 七 ・ ・ ・ □ ・ ・ □ ・ ・ □ ・ ・ □ ・ ・ 監 ・ ・ 大 ・ ・ 陵 ・ ・ ・ ・ 尋 ・ ・ 陞 ・ ・ 金 ・ ・ 紫 ・ ・ ・ ・ 禄 ・ ・ 大 ・ ・ ・ ・ 大・ 龍 定・ 虎 □ 衞 帝 即 將 位 軍 順 賜 金 元 魚 袋 拜 知 殿 車 内 都 及 尉 □ 銀 □ □ ・ □ ・ ・ □ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ 祖 □ 祖 考 諱 □ □ □ 奉 進 金 ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ ・ “VĔNăBIAăLÊăHYăCÁT”ăTH IăLÊăSƠ 2.2 Phiên âm (d.1) tổ tiến kim… □ tổ khảo huý □□□ phụng (d.3) … chinh phạt □□□ huân □ thụ đô mộc giám, tổng đốc □□□ quân sự, thiên hạ đại định, Đế tức vị Thuận Thiên nguyên niên, bái Tri điện nội cập… (d.4) tử khả □ thập thất □□□□ giám Đại lăng Tầm thăng Kim tử quang lộc đại phu, Tả long hổ vệ thượng vệ tướng quân, tứ Kim ngư đại, thượng khinh xa Đô úy, ngân □□□… (d.5) … sự, thị chư viện ngục tụng Tứ niên ngũ nguyệt bát nhật, hoăng Đế thân tống tang, tứ thủ chiếu □□□ Đại Hòa, Diên Niên, Quang Thuận niên gian, lũy gia tặng Đơ đốc, Đình hầu… (d.6) …□ Triệu Thiện bá, giai Đặc tiến Kim tử Vinh lộc Đại phu, huân Thượng trụ quốc □□□□□□ sinh nam tam, công sinh trưởng dã Thứ Văn sĩ chí Đồng tri, q Cơng chánh vi Hộ Thượng thư Nữ nhất, Thị … (d.7) …□ niên thập nguyệt thập nhị sinh Đại Bảo tam niên, dĩ □□□□□ cục □□□ Đại Hòa nhị niên, thăng Thiếu trung đại phu, Tham tri Đông đạo quân dân bạ tịch, Kỵ Đô úy Lục niên □… (d.8) …□ vi Nội mật viện phó sứ Thập niên, thăng Cháng phụng đại phu, □□ nội □□, Phán thủ tri hữu ban, Bách tác cục, cập đông tây nam bắc chư quân phủ xa Đô úy Diên Niên nguyên niên, thăng Vinh lộc Đại phu, □□…(d.9) … đại phu, Tri Nam đạo quân dân bạ tịch, Thượng khinh xa Đô úy, Tham tri □□ Tứ niên, phụng sứ Minh quốc Lục niên tri Tây đạo quân dân bạ tịch, thăng Ngân quang lộc đại phu, Đồng tổng tri Thượng Quốc Oai … (d.10) … niên, thăng Ngân quang lộc, Nhập nội Đại hành khiển, Thượng thư tỉnh □□□ tri Hải Tây đạo quân dân bạ tịch, Thượng hộ quân, thăng Kim tử Quang lộc Đại phu, Hà Hoa hải môn trấn Phụng tuyên sứ, Nhập nội Đài hành… (d.11) … Hải Tây đạo quân dân bạ tịch, Tham tri chánh sự, chuyển Tổng quản Hạ Bắc Giang vệ chư □□, Tham tri chánh sự, □□ thăng Bảo chánh công thần, Hà Hoa hải môn trấn quán quân tướng quân, Nhập nội Thiếu bảo, Tham tri cháng sự, chưởng từ … (d.12) …□ phán thủ, tri Lam Kinh điện Ngũ niên, vi Bảo chánh công thần, Nhập nội Thiếu bảo, Trụ quốc, □□□□□□ Quản tri quân dân sự, tứ quốc tính Lục niên, thăng Sùng tiến, Bắc quân Đô đốc phủ Hữu Đô đốc, Trụ quốc Thập niên,… (d.13) …□ binh chinh Bồn Man Hồng Đức nguyên niên, Thượng thân chinh Chiêm Thành, □□ chiếu □□□□□ nhị nguyệt thập bát nhất, hựu khiển Trung quan Nguyễn Đáp tê sác phù triệu phó Hành Nhị niên chánh nguyệt,… (d.14) …□□ tướng quân, lãnh binh tiên hành, công □ Ngọa Dạ đẳng hải môn Nhị nguyệt nhị thập bát nhật, □□□ cử binh lai, đồng Ngự doanh chư quân thụ Thượng tiết chế, đấu Nam môn Chà Bàn thành Tam nguyệt nhật,… (d.15) …□□ xứ tặc địa, sư hồi Sách huân, thăng Đại ty mã, Đông quân Đô đốc phủ □□□ vinh phong Tháo cung Tuyên lực vũ thần, giai Đặc tiến Phiếu kỵ Đại tướng quân, huân Thượng trụ quốc, vị thăng Đơng qn Đơ đốc… (d.16) □□ vinh 41 TẠP CHÍ HÁN NÔM số (146) - 2018 phong Suy trung Tuyên lực vũ thần, giai Đặc tiến phụ quốc đại tướng quân, huân Thượng trụ quốc Tam niên, giải Đông quân chưởng phủ quyền Ngũ niên vi Chinh man tướng quân, tiết chế chư doanh □□□… (d.17) …□□ Diên Hà bá Cửu niên hội khám Cao Bằng phủ địa phương Thập niên, Thượng thân Tây chinh, lưu thủ Kinh sư Công thận trọng cựu thần, phàm… (d.18) …□□□ Thập nhị niên thập nhị nguyệt nhị thập nhật, cảm bệnh Thượng mệnh y quan □□□ chẩn trị Thập tứ niên Quý Mão chánh nguyệt lục nhật Kỷ Hợi, hoăng Niên ngũ thập lục □… (d.19) … □□ thập ngũ vạn, tặng Thái bảo, Diên Hà hầu, giai Đặc tiến □□□ đại phu □ huân Trụ quốc, thụy Bình Giản, hộ tống binh phu □ sưu, tang nghi vật kiện, mệnh Ngũ phủ, Công quân tượng □□□□□… (d.20) …□□ chi Đàm □ nguyên Công tiên □□□□□□□□ nhân □□□□□ tặng Diên Hà liệt phu nhân □ thú Thái y viện Đại phó Dương □□ chi tử Thị □□□□□… (d.21) … chi tử Vũ… cơng… tử… ngơ sĩ chí… cố thứ thúc Triết ấm thụ Mậu lâm lang □□□□□□ tử Thị… (d.22) … Thị… nam…Phị mã Đơ úy, Chính trị thượng hương, thượng… (d.23) … (d.24) … ân… (d.25) … 2.3 Dịch nghĩa Tổ (…) Ông nội tên húy (…) phụng mệnh thăng Kim (…) (…) chinh phạt (…) lập huân công (?) (…) ban chức Đô mộc giám, tổng đốc □□□ quân Thiên hạ ổn định, vua lên ngôi4 Năm Thuận Thiên nguyên niên (1428), ông ban cho 42 YOSHIKAWA Kazuki chức Tri điện nội □□ (…).(…) tử khả (?) □ thập thất (?) (…) đốcgiám việc Đại lăng5 Sau đó, ơng thăng lên chức Kim tử quang lộc đại phu6, Tả long hổ vệ Thượng tướng quân, tứ Kim ngư đại7, Thượng khinh xa Đô úy, Ngân ( ), (…) sự, giám sát việc tố tụng viện Vào ngày tháng năm thứ ông mất, vua cho mai táng ban chiếu vua tự chép (…) Vào năm Đại Hòa8, Diên Ninh Quang Thuận, ban cho chức Đơ đốc, tước Đình hầu (…) tước Triệu Thiện bá, văn giai Đặc tiến Kim tử Vinh lộc Đại phu, huân Thượng trụ quốc (…) sinh hạ ba trai, ông trưởng Người thứ hai tên Văn làm quan đến chức Đồng tri, út tên Cơng Chính làm Thượng thư Bộ Hộ Có gái, tên Thị (…) (Ơng) sinh vào ngày tháng 129 Năm Đại Bảo thứ (1442), ( ) Năm Đại Hồ thứ (1444), ơng thăng văn giai Thiếu trung đại phu, chức Tham tri Đông đạo quân dân bạ tịch10, huân Kỵ Đô úy Năm (Đại Hòa) thứ (1448), ( ) làm Nội mật viện Phó sứ Năm Đại Hịa thứ 11 (1453), ông thăng chức văn giai Chánh phụng đại phu, □□ nội □□, Phán thủ tri hữu ban11, Bách tác cục12 Đông tây nam bắc chư quân phủ xa Đô úy Năm Diên Ninh nguyên niên (1454), ông thăng lên chức văn giai Vinh lộc Đại phu, □□ ( ) đại phu, chức Tri Nam đạo quân dân bạ tịch, huân Thượng khinh xa Đô úy, Tham tri □□sự Năm Diên Ninh thứ (1457), sứ nhà Minh Năm Diên Ninh thứ (1459), ông cai quản Tây đạo quân dân bạ tịch, thăng lên “VĔNăBIAăLÊăHYăCÁT”ăTH IăLÊăSƠ văn giai Ngân Vinh lộc Đại phu, chức Đồng tổng tri Quốc Oai thượng13 ( ) Năm ( ), thăng lên văn giai Ngân Quang lộc Đại phu, Nhập nội Đại hành khiển, Thượng thư tỉnh ( ) làm chức Hải Tây đạo quân dân bạ tịch, huân Thượng hộ quân, thăng lên văn giai Kim tử Quang lộc Đại phu, Hà Hoa hải môn trấn Phụng tuyên sứ14, Nhập nội Đại hành ( ) chức Hải Tây đạo quân dân bạ tịch, Tham tri chánh sự, chuyển sang làm chức Tổng quản vệ Bắc Giang hạ15 chư □□16, Tham tri chánh ( ) thăng Bảo chánh công thần, Hà Hoa hải môn trấn quán quân tướng quân, Nhập nội Thiếu bảo, Tham tri chánh sự, cai quản Từ ( ) phán thủ, quản lý điện Lam Kinh17 Năm Quang Thuận thứ (1464), làm Bảo chánh công thần, Nhập nội Thiếu bảo, huân Trụ quốc, □ □ □ □ □ □ , cai quản quân dân sự, ban quốc tính Năm Quang Thuận thứ (1465), ông thăng Sùng tiến, Bắc quân Đô đốc phủ Hữu Đô đốc18, huân Trụ quốc Năm Quang Thuận thứ 10 (1469), ( ) đem quân chinh phục Bồn Man19 Năm Hồng Đức thứ (1470), Lê Thánh Tông thân chinh Chiêm Thành20, (…) xuống chiếu ( ) ngày 18 tháng (12?), sai hoạn quan Nguyễn Đáp mang sắc phù, cho gọi ông đến Hành tại21 Tháng giêng năm Hồng Đức thứ (1471), ông ( ) tướng quân, đem quân trước công cửa biển Ngọa Dạ22 Ngày 28 tháng năm đó, ơng cử binh đến, với quân doanh trại Lê Thánh Tông, ông nhận huy Hoàng thượng, chiến đấu cửa Nam Thành Chà Bàn23 Ngày tháng 3, ( ) (Lê Thánh Tông đánh bại) cát giặc, đem quân trở (Thăng Long) Công trạng (của ông) ghi chép vào sử sách, ông thăng Đại ty mã, chức Đông quân Đô đốc phủ ( ) vinh dự phong chức Tháo cung Tuyên lực vũ thần, ban cho võ giai Đặc tiến phiếu kỵ Đại tướng quân, huân Thượng trụ quốc Không lâu sau, ông thăng chức Đông quân Đô đốc ( ) vinh dự phong Suy trung Tuyên lực Vũ thần, ban cho võ giai Đặc tiến Phụ quốc Đại tướng quân, huân Thượng trụ quốc Năm Hồng Đức thứ (1472), bị miễn chức Đông quân Đô đốc phủ sự24 Năm Hồng Đức thứ (1474), ông làm Chinh man tướng quân25, huy doanh trại ( ) phong tước Diên Hà bá Năm Hồng Đức thứ (1478), thám sát khu vực Cao Bằng26 Năm Hồng Đức thứ 10 (1479), Hoàng thượng thân chinh phương tây (Ai Lao), lưu ơng Kinh27 Ơng cẩn trọng tơn kính cựu thần, phàm ( ) Ngày 20 tháng 12 năm Hồng Đức thứ 12 (1481), ơng mắc bệnh Hồng thượng sai y quan ( ) chữa trị Ngày Kỷ Thìn tháng giêng năm Hồng Đức thứ 14 Quý Mão (1483), ơng mất, hưởng thọ 56 tuổi (…) (Hồng thượng ban tiền tế) 15 vạn, (…) truy tặng Thái bảo, tước Diên Hà hầu, văn giai Đặc tiến □□□ Đại phu, huân Trụ quốc, tên thụy Bình Giản, giúp chuyển binh lính, thuyền bè (?) lễ vật an táng, lệnh cho quân Ngũ phủ thợ Bộ Công Bộ (…) (an táng ở) đất Đàm □28 Trước ông (…) nhân (?) (…) ban cho Diên Hà liệt phu nhân □ lấy (gái) Thái y viện Đại phó Dương □□ tên Thị (…) 43 TẠP CHÍ HÁN NƠM số (146) - 2018 (…) ( ) tên Vũ (…) công (?) (…) tử (?) (…) ngô làm quan đến (…) Nên thứ tên Triết, ban văn giai Mậu lâm lang ấm (…) (gái) (…) Thị (…) Thị (…) trai (…) Phị mã Đơ úy, Chính trị thượng hương, Thượng (…) Khảo cứu 3.1 Thông tin Văn bia đọc phần đề bia tựa bia, người viết cho bia bia mộ bia thần đạo dựa nội dung ghi chép lý lịch nhân vật Do phần ghi niên đại bị mài mòn nên thời gian dựng bia khơng thể xác định xác Người viết tạm cho bia tạo dựng vào khoảng năm Hồng Đức thứ 14 (1483) Lê Hy Cát khơng thể nhìn thấy chữ húy thời kỳ sau Từ dòng thứ đến dòng thứ ghi chép tổ tiên ơng Từ dịng thứ ghi lại tích ơng Từ dịng thứ 20 trở khơng thể đọc thấy ghi chép vợ Do bị trầy xước mạnh nên danh tính ơng khắc phần đầu khơng thể đọc Tuy nhiên, ngồi Diên Hà bá nhìn thấy dịng thứ 17 văn bia tước hiệu ban cho Lê Hy Cát29, việc sứ nhà Minh vào năm Diên Ninh thứ (1457)30 dịng thứ q trình tham gia viễn chinh Chămpa năm Hồng Đức thứ (1471) dòng thứ 13 14 trùng khớp với thông tin liên quan đến Lê Hy Cát 黎希葛 tư liệu khác Tóm lại, bia đá bia thần đạo bia mộ Lê Hy Cát 44 YOSHIKAWA Kazuki 3.2 Quan hệ họ hàng Lê Hy Cát Như trình bày trên, quan hệ họ hàng Lê Hy Cát chưa rõ ràng Trong vấn đề lớn thân phụ ông, yếu tố cần thiết nhằm lý giải hoàn cảnh xuất thân Lê Hy Cát Từ dòng thứ đến dòng thứ có vài thơng tin thân phụ ơng, ghi chép “Năm Thuận Thiên thứ (1428), ông ban cho chức Tri điện nội □□” Sau Lê Lợi thành lập nhà Lê ban thưởng chức quan cho thân phụ Lê Hy Cát Hơn nữa, sau thân phụ ơng mất, vua (có thể Lê Lợi) tự tiến hành mai táng Như vậy, phải thân phụ Lê Hy Cát Khai quốc công thần nhà Lê Bởi đa số tướng lĩnh Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn chống lại quân Minh xuất thân Thanh Hóa [Yao 2009:51-81], Lê Hy Cát “người Lam Sơn 藍 山 Lương Giang 梁江”31 nên chứng cho thấy thân phụ ông Khai quốc công thần Tuy nhiên, chưa thể xác định thân phụ Lê Hy Cát số khoảng 100 vị Khai quốc công thần thời Lê sơ 3.3 Hành trạng Lê Hy Cát Khi phác thảo nét hành trạng Lê Hy Cát xuất văn bia nguồn tư liệu khác (xem bảng) thấy vào thời kỳ trước cải cách hệ thống quan lại Lê Thánh Tông năm 1465, Lê Hy Cát giữ chức quan văn quản lý bạ tịch đạo, từ sau cải “VĔNăBIAăLÊăHYăCÁT”ăTH IăLÊăSƠ cách hệ thống quan lại ông bổ nhiệm chức quan võ Đô đốc 都督 Đương thời khơng có phân biệt rõ ràng quan văn quan võ Về mối Bảng:ăLýălịchăcủaăLêăHyăCát Niên biểu Sự kiện Ngày 12 tháng 11 năm 1428 Năm sinh Năm 1442 Được bổ nhiệm làm quan Nhận chức: văn giai Thiếu trung đại phu, chức Tham tri Đông đạo quân dân bạ tịch, Năm 1444 huân Kỵ đô úy Tháng giêng năm 1448 Đồng tri Đông đạo bạ tịch → Nhận chức: Thượng thư Hữu ty lang Nhận chức: Nội mật viện phó sứ Nhận chức: chức văn giai Chánh phụng đại phu, □□nội□□, Phán thủ tri hữu ban, Năm 1453 Bách tác cục Đông tây nam bắc chư quân phủ xa đô úy Năm 1454 Văn giai Vinh lộc đại phu ( ) ( ) đại phu, chức Tri Nam đạo quân dân bạ tịch, huân Thượng khinh xa đô úy, Tham tri □□sự Ngày 14 tháng 10 năm 1457 Đi sứ nhà Minh Cai quản Tây đạo quân dân bạ tịch → Nhận chức: văn giai Ngân vinh lộc đại Năm 1459 phu, chức Đồng tổng tri Quốc Oai thượng ( ) Nhận chức: văn giai Ngân quang lộc đại phu, Nhập nội Đại hành khuyển, Thời Quang Thuận? Thượng thư tỉnh ( ) Chức Hải Tây đạo quân dân bạ tịch, huân Thượng hộ quân → Nhận chức: văn giai Kim tử quang lộc đại phu, Hà Hoa hải môn trấn Phụng tuyên sứ, Nhập nội Đại hành ( ) ( ) Chức Hải Tây đạo quân dân bạ tịch, Tham tri chánh sự, chức Tổng quản vệ Bắc Giang hạ chư □□, Tham tri chánh Phụ quốc thượng tướng quân, Tả phụ Tham tri chánh →Nhận chức: Tổng quản tri Bắc đạo vệ, Tả phụ Tham tri chánh Ngày tháng năm 1462 Tiếp đón sứ thần sách phong từ nhà Minh trạm Thị Cầu Bắc Giang Nhận chức: Bảo chánh công thần, Hà Hoa hải môn trấn quán quân tướng quân, Nhập nội Thiếu bảo, Tham tri chánh Quản lý điện Lam Kinh Nhận chức: Bảo chánh công thần, Nhập nội Thiếu bảo, huân Trụ quốc, □□□□□ Năm 1464 □, cai quản quân dân sự, ban cho quốc tính Năm 1465 Nhận chức: Sùng tiến, Bắc quân đô đốc phủ Hữu đô đốc, huân Trụ quốc Ngày 16 tháng 11 năm 1470 Chức Tả Đô đốc Cuối năm 1471 - tháng nă Tham gia viễn chinh Chămpa m 1472 Nhận chức: Đại ty mã, chức Đông quân đô đốc phủ ( ), chức Tháo cung Tuyên lực vũ thần, võ giai Đặc tiến phiếu kỵ đại tướng quân, huân Thượng trụ quốc Nhận chức: Đông quân đô đốc ( ) Suy trung Tuyên lực vũ thần, võ giai Đặc tiến phụ quốc đại tướng quân, huân Thượng trụ quốc Chức Đại ty mã, Đông quân Tả đô đốc chưởng phủ Năm 1472 Bị miễn chức Đông quân đô đốc phủ Năm 1472 năm 1474 Chinh man tướng quân Tháng 11 năm 1475 Nhận tước Diên Hà bá Ngày 20 tháng 12 năm 1481 Mắc bệnh Ngày mồng tháng giêng nă Mất m 1483 Cứ liệu Văn bia Văn bia Văn bia TT , 11 Văn bia Văn bia Văn bia Văn bia TT , 11 văn bia Văn bia Văn bia Văn bia Văn bia HCDV, tờ 96a-b VKT, 11 Văn bia Văn bia Văn bia Văn bia TT , 11 TT , 11 văn bia Văn bia Văn bia Văn bia ĐVTS 30 Văn bia TCĐ văn bia TT , 12 văn bia Văn bia Văn bia (Phàm lệ) Văn bia: Văn bia Lê Hy Cát TT : 陳荊和編校 大越史記全書 全三冊、東洋学文献センター, 1984-1986 (Trần Kinh Hòa (biên soạn hiệu đính) Đại Việt Sử Ký Tồn Thư (3 tập) Tokyo, Trung tâm Thư mục Đơng phương học, 1984-1986) HCDV: Hồng Các Di Văn 黄閣遺文 (Thư viện Đại học Keio 慶應義塾大学図書館, ký hiệu 244-39-1) VKT: Việt Kiệu Thư 越嶠書 (Tứ Khố Toàn Thư Tồn Mục Tùng Thư 四庫全書存目叢書, Sử 163, Nhà xuất Tề Lỗ, 1995-1997) ĐVTS: Đại Việt Thông Sử (Viện Nghiên cứu Hán Nôm, ký hiệu A.1879) 45 TCĐ: bia thần đạo Trịnh Công Đán 鄭公旦 [Yao 2001: 34-37; Viện Nghiên cứu Hán Nôm 2014: 312-330] TẠP CHÍ HÁN NƠM số (146) - 2018 quan hệ quan văn quan võ thời Lê sơ, Yao Takao thời vua Lê Thánh Tông luôn cảnh giác với nhà Minh, Ai Lao Chân Lạp, lúc tư sẵn sàng chiến đấu, đương nhiên quan võ chiếm vị trí ưu thế, có người đỗ khoa cử chuyển sang quan võ [Yao 2009:133-134] Trường hợp Lê Hy Cát Ngoài ra, điểm đáng ý việc Lê Hy Cát tham gia viễn chinh Chămpa vào năm 1471 (dịng 13, 14), trước năm Quang Thuận (1460 - 1469) ông liên tiếp bổ nhiệm chức quan quản lý địa bạ đạo Hải Tây 海西道 (dòng 10, 11), Hà Hoa 河華 hải mơn trấn Phụng tun sứ (dịng 10), Hà Hoa hải mơn trấn qn qn tướng qn (dịng 11)32 Đây hầu hết chức quan địa phương gần với Chămpa, lúc chiến tranh với Chămpa đơi xảy Như có nghĩa Lê Hy Cát sai đến nơi trọng yếu mặt quân Phải ông có kinh nghiệm tri thức địa lý thông qua chức vụ trên, nên Lê Hy Cát vời tham gia viễn chinh Chămpa Điểm đáng lưu ý Lê Hy Cát nhậm chức khu vực gần biên giới với Chămpa, lần chuyển sang vệ Bắc Giang hạ 江衛 Mặc dù chưa xác định niên đại xác bia đá phạm vi nội dung đọc thấy thời gian tới nhận chức Bắc Giang không dài, sau 46 YOSHIKAWA Kazuki ơng lại chuyển khu vực gần biên giới với Chămpa Như lý mà Lê Hy Cát chuyển đến Bắc Giang? Người viết muốn lưu ý đến việc Lê Hy Cát tiếp đón sứ thần sách phong từ nhà Minh thời gian nhậm chức Bắc Giang Khi sứ thần sách phong phái cử từ nhà Minh đến trạm Thị Cầu 市橋站 vào ngày Tân Sửu tháng năm Quang Thuận thứ (1462), Lê Thánh Tông cử Lê Lộng Lê Hy Cát tiếp đón sứ thần nhà Minh33 Thời điểm sứ thần nhà Minh đến cải cách hệ thống quan lại Lê Thánh Tơng chưa tiến hành Vì vậy, thời điểm khó nghĩ Lê Thánh Tơng nắm quyền lực cách tuyệt đối [Yao 2009: 112-115] Trong bối cảnh này, Lê Thánh Tông, sách phong An Nam Quốc Vương 安南国王 nhà Minh chắn có ý nghĩa quan trọng để nâng cao uy quyền Có thể Lê Thánh Tơng bố trí cho Lê Hy Cát chuyển đến Bắc Giang để đón tiếp sứ thần nhà Minh cách êm thấm ơng có kinh nghiệm sứ nhà Minh Sau cải cách hệ thống quan lại Lê Thánh Tông, Lê Hy Cát nhậm chức Đô đốc thời gian dài Theo cơng trình nghiên cứu Yao Takao, vào thời Lê Thánh Tông, để dành hợp tác quần thần xuất thân Thanh Hóa, cơng thần có cơng lao đưa Lê Thánh Tông lên bổ nhiệm chức Đô đốc Điều dẫn đến vào thời kỳ Lê Thánh Tông phần lớn người làm chức Đô đốc người Thanh Hóa [Yao 2009: 120-124] Chúng tơi khơng thể kết luận “VĔNăBIAăLÊăHYăCÁT”ăTH IăLÊăSƠ quan hệ họ hàng Lê Hy Cát nhiều điều chưa rõ ràng có khả Lê Hy Cát giống với trường hợp Kết luận Từ hành trạng Lê Hy Cát trình bày cho thấy, từ sau Lê Thánh Tông vị, Lê Hy Cát coi trọng Một điểm đáng ý việc Lê Hy Cát ban quốc tính, vào năm Quang Thuận việc ban thưởng quốc tính bị hạn chế34 Theo Yao Takao, Lê Thánh Tông xác lập quyền lực tuyệt đối cách mặt buộc tội, sát hại số người, mặt khác trọng dụng người khác để phá bỏ cân với lực quần thần xuất thân Thanh Hóa [Yao 2009: 115] Lê Hy Cát vừa ban quốc tính vừa bổ nhiệm chức Đô đốc, chắn ông nhân vật trọng dụng./ Y.K Chú thích * Trang 45: Tác giả dùng file ảnh nên không sửa lỗi Tiêu biểu công trình nghiên cứu Yao Takao [Yao 2009] Trong đó, số nội dung dịch sang tiếng Việt [Yao 2011; 2012] Về Đại Việt sử ký toàn thư, viết sử dụng 陳荊和編校 大越 記全書 全 冊、東洋学文献セ ター, 1984-1986 (Trần Kinh Hòa (biên soạn hiệu đính) Đại Việt sử ký tồn thư (3 tập) Tokyo, Trung tâm Thư mục Đơng phương học, 1984-1986) Kí hiệu □ chữ đọc chữ vng chữ cịn nhiều nghi vấn […] chỗ chưa thể xác định có chữ hay khơng Trong văn bản, cố gắng chép lại chữ bia, việc xuống dòng để trống dựa theo vật văn bia Do bia đá bị mờ nhiều, đặc biệt phần mở đầu phần cuối phân biệt có chữ hay khơng nên văn chép lại chúng tơi chép từ dịng nhìn thấy chữ kết thúc dịng cuối xác định chữ Chỉ việc đánh đuổi quân Minh Lê Lợi lên Theo Lam Sơn thực lục 藍山実 録, vị Khai quốc công thần tên Trần Vẩn 陳運, làm chức “Lam Sơn lăng đại lăng” 藍 山 陵 大 陵 Nguyễn Diên Niên (khảo chứng), Lê Văn ng (chú thích) Lam Sơn thực lục, Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, 2006, tr.393) Có thể thấy Lam Sơn lăng đại lăng 藍山陵大陵 chức quan quản lý lăng Lam Sơn 藍山陵 Giám đại lăng 監大陵事 cơng việc quản lý lăng Lam Sơn Lam Sơn vốn quê hương Lê Thái Tổ (Lê Lợi), tổ tiên ông thờ cúng lăng Lam Sơn Tháng năm 1428, vị Khai quốc công thần có cơng lao chiến chống qn Minh ban chức quan cao cấp Kim tử Vinh lộc Đại phu 金紫栄禄大 hay Ngân Quang lộc Đại phu 銀青光禄大 Kim ngư đại 金魚袋 túi có hình cá vàng Trước sau nhà Lê thành lập, Khai quốc cơng thần có cơng lớn ban tặng Kim ngư đại Ví dụ như: theo bia thần đạo Đỗ Đại 杜大 (Đỗ Khuyển 杜犬), Đỗ Đại ban Kim ngư đại vào tháng giêng năm 1428, tức trước Lê Lợi lên ngơi [Phan Đại Dỗn 2005; Yao Takao 2002: 80-85; Văn bia Lê sơ, Phạm Thị Thùy Vinh chủ biên, 2014: 341-366] 47 TẠP CHÍ HÁN NƠM số (146) - 2018 Niên hiệu vua Lê Nhân Tơng ghi “Thái Hịa 和” tư liệu biên soạn TT, tài liệu lịch sử thời đại văn bia tiền cổ ghi “Đại Hòa 大和” [Yao 1996] Trong “Văn bia Lê Hy Cát” thống ghi “Đại Hòa” Dòng thứ 18 văn bia cho biết Lê Hy Cát vào năm 1483, hưởng thọ 56 tuổi Như ông sinh vào năm 1428 10 Đầu thời kỳ nhà Lê, nước chia làm năm đạo 道: Nam đạo 南道, Bắc đạo 道, Đông đạo 東道, Tây đạo 西道 Hải Tây đạo 海西道 Chức quan quản lý địa bạ hộ tịch chức Hành khiển 行遣, đứng đầu đạo; chức Tham tri 参知 Đồng tri 同 知 đứng vị trí tiếp theo, theo cơng trình nghiên cứu Yao Takao chức Hành khiển thơng thường có khả cao nằm trung ương, chức Tham tri Đồng tri thường kiêm thêm chức trung ương [Yao 2009:174] Trong trường hợp Lê Hy Cát, thấy ông không kiêm nhiệm thêm chức vụ trung ương nên địa phương 11 Theo TT, Tả ban 左班 Hữu ban 班 nắm giữ trông coi quốc khố (TT, 10, Thuận Thiên năm thứ (1428) tháng ngày 20, tr.553) 12 Cục Bách tác 百作局 xuất lần TT: “Tháng năm Đại Hòa thứ (năm 1448), xuống chiếu sai Thái úy Lê Khả đốc suất cục Bách tác xây dựng cung điện Lam Kinh” (TT, 11, Đại Hòa năm thứ (1448) tháng 9, tr.619); “Tháng năm Đại Hòa thứ (năm 1449) lệnh cho Tư khấu Lê Khắc Phục đem người cục Bách tác, quân vệ Thiên Quan, Tứ Sương quân dân trấn Thái Nguyên đào lại sông Bình Lỗ từ Lãnh Canh đến cầu Phù 48 YOSHIKAWA Kazuki Lỗ dài 2.500 trượng, thơng với Bình Than để tiện việc lại trấn Thái Nguyên” (TT, 11, Đại Hòa năm thứ (1449) tháng 2, tr.621) Từ ghi chép cho thấy, cục Bách tác đảm trách xây dựng cơng trình mở sông, nhiên chưa có thơng tin chi tiết hoạt động cục Bách tác 13 Vào cuối thời Trần,“Thượng Quốc Oai 国威” tương đương với lộ Quốc Oai Thượng 国威 路, thuộc khu vực thị xã Sơn Tây, huyện Thạch Thất huyện Quốc Oai Cách chia Thượng, Hạ Quốc Oai hay Thượng, Trung Hạ Bắc Giang thấy từ cuối thời Trần [Momoki 2011: 166, 336] 14 Trong Khâm định Việt sử thông giám cương mục 欽定越 通鑑綱目, cửa biển Hà Hoa 河華 giải với tên Hà Hoa hải 河花海口, thuộc xã Kỳ La 奇羅社, huyện Kỳ Anh 奇英縣, tỉnh Hà Tĩnh thời Nguyễn, cửa Khẩu (Khâm định Việt sử thông giám cương mục, 10, Long Khánh năm thứ (1374) tháng 3, tr.1328) Về Khâm định Việt sử thông giám cương mục, viết sử dụng 欽定越 通鑑綱目 全 冊 台 , 台湾国立中央図書館, 1969 (Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập, Đài Bắc, Thư viện Trung ương Quốc lập Đài Loan, 1969) 15 Về phạm vi Bắc Giang thượng Bắc Giang hạ, sứ thần từ Trung Quốc đương thời ghi chép “Ngày Canh Tý (tức ngày tháng năm 1462) trọ trạm Xương Giang (…) thuộc phủ Bắc Giang thượng (về địa danh Bắc Giang: thời Nhân Tơng - năm Thái Hịa thứ (1449) theo phát Phạm Thị Thùy Vinh Tạp chí Hán Nơm số 4, 1993 tượng Phật “VĔNăBIAăLÊăHYăCÁT”ăTH IăLÊăSƠ Quan Âm phát Hà Bắc, cho biết có địa danh Bắc Giang trung lộ khắc lưng tượng đá Điều cho thấy đơn vị hành liên quan đến Bắc Giang lộ phủ Địa điểm phát tượng xã Hưng Nhân, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh ngày Vì Bắc Giang trung lộ địa danh Bắc Ninh Bắc Giang) Ngày Tân Sửu, (trọ ở) trạm Thị Cầu (…) thuộc phủ Bắc Giang hạ” Xem Việt kiệu thư 越 嶠 書 , 11 (Tứ khố toàn thư tồn mục tùng thư 四庫全書存目叢書, Sử 163, Nxb Tề Lỗ, 1995-1997, tr.104) Theo cơng trình nghiên cứu Yamamoto Tatsuro 山本達 郎, trạm Xương Giang 昌江站 tương đương với thành phố Bắc Giang trạm Thị Cầu 市橋站 tương đương với thành phố Bắc Ninh Như nói Bắc Giang thượng tương đương với tỉnh Bắc Giang Bắc Giang hạ tương đương với tỉnh Bắc Ninh [Yamamoto 1950: 299] 16 Trong Hoàng di văn 黄 遺文 Hồng Việt văn tuyển 皇越文 選 có chế văn 制文 ban Tổng quản tri Bắc đạo vệ 総管知 道衛 cho Lê Hy Cát.Xem Hoàng di văn, chế sách 制冊, tờ 96a-b (Thư viện Đại học Keio 慶應義塾大学図 書館, ký hiệu 244-39-1); Hoàng Việt văn tuyển, 5, chế văn, tờ 12a-b(Đông dương văn khố 東洋文庫, ký hiệu X-4-1) Về niên đại cấp chế văn này, Hoàng di văn Hoàng Việt văn tuyển ghi “Quang Thuận niên nguyệt nhật 光順寇月 ”, tương đương với chỗ “Văn bia Lê Hy Cát” 17 Cho thấy điện Lam Kinh 藍京 殿 tức miếu điện Lam Kinh 藍京廟殿 nơi thờ cúng vua Lê Theo TT, tháng năm 1448, xuống chiếu sai Thái úy Lê Khả đốc suất cục Bách tác xây dựng điện Lam Kinh (chú thích số 12); tháng năm 1449, miếu điện làm xong (TT, 11, Đại Hòa năm thứ (1449) tháng 2, tr.621) Theo TT, tháng năm 1464, Lê Thánh Tông bái yết Sơn Lăng 山陵 Lam Kinh (TT, 12, Quang Thuận năm thứ (1464) tháng 2, tr.649) Có khả Lê Hy Cát bố trí Lam Kinh để hộ vệ Lê Thánh Tơng bái yết 18 Các nhà nghiên cứu cho Ngũ quân Đô đốc phủ 五軍都督府 thành lập vào tháng năm Quang Thuận thứ (1466) [Fujiwara 1986: 471-476] “Văn bia Lê Hy Cát” ghi năm Quang Thuận thứ (1465) Lê Hy Cát thăng lên Sùng tiến, Bắc quân Đô đốc phủ Hữu Đô đốc 崇進 軍都督府 都督 Về mâu thuẫn chưa làm rõ chắn điều Lê Hy Cát bổ nhiệm chức Hữu Đô đốc sau vua Lê Thánh Tơng lập Ngũ qn Đơ đốc phủ Ngồi ra, quản hạt Bắc quân Đô đốc phủ Kinh Bắc 京 (Bắc Giang 江), Lạng Sơn 諒山 (khu vực Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn nay) 19 Bồn Man 盆蛮 lực khu vực Xiengkhuang Lào Chỗ trùng với viễn chinh Bồn Man tháng năm 1469 mà TT chép Trong viễn chinh này, Lê Thánh Tơng ngự Bình Than 密灘, đánh Bồn Man (TT, 12, Quang Thuận năm thứ 10 (1469) tháng 3, tr.676) 20 Theo TT, vào ngày tháng 11 năm Hồng Đức thứ (1470) Lê Thánh Tông xuống chiếu viễn chinh Chămpa, ngày 16 tháng Lê Thánh Tơng tự dẫn 49 TẠP CHÍ HÁN NƠM số (146) - 2018 binh xuất phát (TT, 12, Hồng Đức năm thứ (1470), tr.679-681) 21 Theo TT, ngày 16 tháng 11 năm 1470 Lê Thánh Tông xuất phát từ Thăng Long viễn chinh Chămpa, ban đầu Lê Hy Cát lại Thăng Long (TT, 12, Hồng Đức năm thứ tháng 11 ngày 16, tr.682) Dòng thứ 13 văn bia ghi “tháng giêng năm thứ 2” nên Lê Hy Cát gọi đến Hành vào ngày 18 tháng 12 năm Hồng Đức thứ Tại thời điểm này, biết qn Lê Thánh Tơng xuất qn từ Thiết Sơn 鉄 山 huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An (TT, 12, Hồng Đức năm thứ tháng 12 ngày mồng 3, tr.682), chưa xác định vị trí xác Hành đâu 22 Theo TT, chuyến viễn chinh Chămpa, ngày tháng năm Hồng Đức thứ (1471) Lê Thánh Tơng bí mật sai Lê Hy Cát đem 500 chiến thuyền, vạn tinh binh, cửa Áp 厭 cửa Tọa 坐 (nay thuộc tỉnh Quảng Nam) vượt biển gấp, bí mật tiến vào cửa biển Sa Kỳ (huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) dựng lũy đắp thành để chặn lối Chămpa (TT, 12, Hồng Đức năm thứ (1471) tháng ngày mồng - tháng ngày mồng 2, tr.683-684) Như vậy, văn bia ghi “đem quân trước” trùng với kiện ghi TT 23 Theo TT, ngày tháng năm Hồng Đức thứ (1471), quân Lê Thánh Tông hạ thành Chà Bàn 闍槃城 (Vijaya tỉnh Bình Định nay), ngày Lê Thánh Tông xuống chiếu đem quân (TT, 12, Hồng Đức năm thứ (1471) tháng ngày 28 - tháng ngày mồng 1, tr.684) Việc Lê Hy Cát “cử binh đến” việc quân Lê Hy Cát trước hợp lại với quân Lê 50 YOSHIKAWA Kazuki Thánh Tông 24 Trong Đại Việt thông sử 大越 通 (Viện Nghiên cứu Hán Nôm, ký hiệu A.1879), Lê Hy Cát đảm nhiệm chức Đại ty mã, Đông quân Tả Đô đốc chưởng phủ 大司馬・東軍左都督掌府事 vào năm Hồng Đức thứ 2, cho thấy lúc Lê Hy Cát nắm quyền Đông quân Đô đốc phủ (Đại Việt thông sử, 30, Phúc Vương 福王) 25 Theo bia thần đạo Trịnh Công Đán 鄭 làm Đô đốc thời Lê Thánh Tông, Lê Hy Cát làm Chinh man tướng quân 征蛮将軍 vào tháng 11 năm Hồng Đức thứ (1473) Về bia thần đạo Trịnh Công Đàn, Viện Nghiên cứu Hán Nôm lưu trữ rập (No 53119), nguyên văn chữ Hán giới thiệu [Yao 2001: 34-37; Văn bia Lê sơ 2014: 312-330] Người viết điều tra thực địa để chép lại văn bia xã Định Hải, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa, vào tháng năm 2014 26 Người viết cho mục đích việc Lê Hy Cát phái cử đến khu vực Cao Bằng lúc nhằm đàm phán với nhà Minh vấn đề vượt biên cư dân phát sinh khu vực Động La Hồi 羅回峒 Quảng Tây phủ Cao Bằng Theo tấu Ngoại di xâm chiếm địa phương sơ 外夷侵 占地方疏 Dư Tử Tuấn 余子俊 làm Thượng thư Bộ Binh nhà Minh Việt tây văn tải 粤西文載 quan lại bên Quảng Tây đến khu vực biên giới, song gặp Lê Hy Cát ngăn cản nên điều tra thực địa Xem 黄盛陸等 校點 粤西文載校點 広西人民出版社, 1990, pp.118-120 (Hoàng Thịnh Lục (hiệu đính) Việt tây văn tải hiệu điểm, Nxb Nhân dân Quảng Tây, 1990, tr.118-120) Không rõ ghi chép có thật hay khơng, “VĔNăBIAăLÊăHYăCÁT”ăTH IăLÊăSƠ thấy kiện trùng với phần “Văn bia Lê Hy Cát” 27 “Tây chinh 西征” kiện viễn chinh Ai Lao vào năm Hồng Đức thứ 10 (1479) Theo TT, ngày 23 tháng năm Lê Thánh Tơng xuống chiếu trước thân chinh, sai bọn Lê Hy Cát (TT, 13, Hồng Đức năm thứ 10 (1479) tháng ngày mồng 7, tr.706-708) Như vậy, ban đầu Lê Hy Cát định tham gia viễn chinh Tuy nhiên sau khơng thấy tên Lê Hy Cát ghi chép việc sử sách Như bia đá ghi, thực tế Lê Hý Cát lưu lại Thăng Long 28 Từ hình thức bia mộ bia thần đạo thời Lê sơ chỗ nơi an táng 29 TT, 13, Hồng Đức năm thứ (1475) tháng 11, tr.700 30 TT, 11, Diên Ninh năm thứ (1457) tháng 10 ngày 14, tr.633-634 31 TT, 11, Diên Ninh năm thứ (1457) tháng 10ngày 14, tr.633-634 Lương Giang 梁江 tên huyện, khu vực phía đông bờ sông Chu [Yamamoto 1950: 534-535] 32 Chúng cho Hà Hoa hải môn trấn Phụng tuyên sứ 河華海門鎭奉宣 使 dòng thứ 10 Hà Hoa hải môn trấn quán quân tướng quân 河華海門鎭冠軍将 軍 dòng thứ 11 quan chức trấn giữ cửa biển Hà Hoa, thực tế Lê Hy Cát nhậm chức hay khơng chưa rõ Mặt khác, tiến hành khảo sát trường hợp vị Khai quốc công thần Lê Sao 黎 抄, theo bia thần đạo Lê Sao sau ông ban chức Tri phủ châu Thuận Hóa, Tư Dung hải mơn trấn quán quân tướng quân 順 宧大知府・思容海門鎮冠軍将 軍, Lê Sao “biết giữ gìn chuyện quan lại, làm quan xứng với trọng trách, nhân dân an cư lạc nghiệp, trấn tĩnh giặc Chiêm Thành” [Yao 2002:75-79; Viện Nghiên cứu Hán Nơm 2014: 101-118] Vì bia thần đạo tạo dựng nhằm mục đích khen ngợi cơng tích Lê Sao nên có phần thêm thắt, song bia thần đạo ghi nhờ cai trị Lê Sao nên “trấn tĩnh giặc Chiêm Thành” Như cho thấy Lê Sao thực tế trấn giữ cửa biển Tư Dung (cửa Tư Hiền ngày nay) Từ nội dung văn bia thần đạo Lê Sao với tình hình lúc thường xun xảy nhũng nhiễu quân Chămpa khu vực biên giới khả cao việc Lê Hy Cát đến trấn giữ cửa biển Hà Hoa gần biên giới với Chămpa thực 33 Việt kiệu thư 越嶠書, 11 (Tứ khố toàn thư tồn mục tùng thư 四庫全書存 目叢書, Sử 163, Nhà xuất Tề Lỗ, 1995-1997, tr.104) 34 Các nhà nghiên cứu Nhật Bản việc ban quốc tính cho Khai quốc cơng thần thời Lê sơ nhằm mục đích thiết lập quan hệ huyết thống ảo với họ [Fujiwara 1986: 491-512; Sase 1985: 24-25; Yao 2009: 110] Các nhà nghiên cứu cho Lê Thánh Tơng có ý bãi bỏ quan hệ huyết thống ảo với Khai quốc công thần [Fujiwara 1986: 491-512; Sase 1985: 40] Chẳng hạn như, theo TT, tháng 12 năm Quang Thuận thứ (1464), việc ban thưởng quốc tính cho vị cơng thần bị hạn chế đời (TT, 12, Quang Thuận năm thứ (1464) tháng 12, tr.650-651) Việc ban quốc tính cho Lê Hy Cát diễn thời kỳ với xu hướng trên, cho thấy dành coi trọng Lê Thánh Tông dành cho Lê Hy Cát 51 TẠP CHÍ HÁN NƠM số (146) - 2018 Tài liệu tham khảo 藤原利一郎 東南アジア の研究 法蔵館, 1986 (Fujiwara Riichiro Nghiên cứu Lịch sử Đông Nam Á, Kyoto, Nxb Hozokan, 1986) 桃木至朗 中世大越国家の成立と 変容 大阪大学出版会, 2011 (Momoki Shiro, Sự thành lập chuyển biến nhà nước Đại Việt thời trung đại, Osaka, Nxb Đại học Osaka, 2011) Phan Đại Doãn “Văn bia thần đạo Đỗ Khuyển - Khai quốc công thần thời Lê sơ” Tạp chí Hán Nơm số 71, 2005 UBND huyện Thọ Xuân, Địa chí huyện Thọ Xuân, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005 Viện Nghiên cứu Hán Nôm,Văn bia Lê sơ tuyển tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2014 佐世俊久 ェトナム黎朝国家の 確立過程に する一考察 学研究 167, 1985 (Sase Toshihisa “Khảo sát trình xác lập nhà nước triều Lê Việt Nam” Nghiên cứu Lịch sử số 167, 1985) Yao Takao, “Khảo sát Niên hiệu vua Lê Nhân Tơng: Đại Hịa khơng phải Thái Hịa”, Nghiên cứu Lịch sử số 287, 1996 尾隆生 黎朝碑文集Ⅱ―黎朝開 国功臣 連碑文 1 ― 広島東洋 学報 6, 2001 (Yao Takao, Tập Văn bia thời Lê II: Bia Khai quốc công thần nhà Lê (1), 52 YOSHIKAWA Kazuki Học báo Lịch sử Phương đông Hiroshima số 6, 2001) 尾隆生 黎朝碑文集Ⅲ―黎朝開 国功臣 連碑文 2 ― 広島東洋 学報 7, 2002 (Yao Takao, Tập Văn bia thời Lê Ⅲ: Bia Khai quốc công thần nhà Lê (2), Học báo Lịch sử Phương đông Hiroshima số 7, 2002) 10 尾隆生 黎初 ェトナムの政 治と社会 広島大学出版会, 2009 Yao Takao, Chính trị xã hội Việt Nam thời Lê sơ, Hiroshima, Nxb Hiroshima, 2009 11 Yao Takao “Các bia có Niên đại Hồng Đức huyện Yên Hưng hệ thống giám sát địa phương Việt Nam kỷ XV” Đô thị Quảng Yên: truyền thống định hướng phát triển, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2011 12 Yao Takao “Tập giảng lịch sử Việt Nam thời Lê sơ Khoa Lịch sử trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội” The Hiroshima University studies, Graduate School of Letters, Special Issues 72, 2012 13 山本達郎 安南 研究Ⅰ 山宦 出版社, 1950 (Yamamoto Tatsuro, Nghiên cứu Lịch sử An Nam I, Tokyo, Nxb Yamakawa, 1950) 14 Tuyển tập Văn bia Thanh Hóa: Tập hai Văn bia thời Lê sơ, Nxb Thanh Hóa, 2013 ... liệu Văn bia Văn bia Văn bia TT , 11 Văn bia Văn bia Văn bia Văn bia TT , 11 văn bia Văn bia Văn bia Văn bia Văn bia HCDV, tờ 96a-b VKT, 11 Văn bia Văn bia Văn bia Văn bia TT , 11 TT , 11 văn bia. .. Văn bia Văn bia TT , 11 TT , 11 văn bia Văn bia Văn bia Văn bia ĐVTS 30 Văn bia TCĐ văn bia TT , 12 văn bia Văn bia Văn bia (Phàm lệ) Văn bia: Văn bia Lê Hy Cát TT : 陳荊和編校 大越史記全書 全三冊、東洋学文献センター,... liên quan đến Lê Hy Cát 黎希葛 tư liệu khác Tóm lại, bia đá bia thần đạo bia mộ Lê Hy Cát 44 YOSHIKAWA Kazuki 3.2 Quan hệ họ hàng Lê Hy Cát Như trình bày trên, quan hệ họ hàng Lê Hy Cát chưa rõ ràng

Ngày đăng: 09/08/2022, 19:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan