Giáo án HĐTN 7 KNTT cv 5512 cả năm 9 Chủ đề

211 10 0
Giáo án HĐTN 7 KNTT cv 5512 cả năm 9 Chủ đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án HĐTN KNTT cv 5512 cả năm 9 Chủ đề Giáo án HĐTN KNTT cv 5512 cả năm 9 Chủ đề Giáo án HĐTN KNTT cv 5512 cả năm 9 Chủ đề Giáo án HĐTN KNTT cv 5512 cả năm 9 Chủ đề Giáo án HĐTN KNTT cv 5512 cả năm 9 Chủ đề Giáo án HĐTN KNTT cv 5512 cả năm 9 Chủ đề Trường THCS Họ và tên giáo viên Tổ Khoa học tự nhiên Ngày soạn CHỦ ĐỀ 1 EM VỚI NHÀ TRƯỜNG (Số tiết 04) Sau chủ đề này, HS sẽ Phát triển được mối quan hệ hòa đồng với thầy cô, các bạn và hài lòng v.

Trường:THCS Tổ:Khoa học tự nhiên Họ tên giáo viên: Ngày soạn:…/…/… CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG (Số tiết: 04) Sau chủ đề này, HS sẽ: • Phát triển mối quan hệ hịa đồng với thầy cơ, bạn hài lòng mối quan hệ • Hợp tác với thầy cơ, bạn để thực nhiệm vụ chung giải vấn đề nảy sinh • Giới thiệu nét bật, tự hào nhà trường • Tham gia hoạt động giáo dục theo chủ đề Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, nhà trường I MỤC TIÊU Về lực - Năng lực chung: • Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo • Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi công việc với giáo viên - Năng lực riêng: Có khả hợp tác giải vấn đề cách triệt để, hài hòa 2, Phẩm chất • Bồi dưỡng tình u bạn bè, thầy giáo, trường lớp • Có trách nhiệm giữ gìn, bồi đắp tình cảm i mến bạn bè, kính trọng thầy yêu quý trường lớp II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên • SGK, Giáo án • Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động • Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh • Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu GV • Nghiên cứu trước nội dung chủ đề III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NỘI DUNG 1: PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ HÒA ĐỒNG, HỢP TÁC VỚI THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN (2 tiết) HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (2-3p) a, Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b, Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c, Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d, Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức - GV phổ biến cách chơi luật chơi: + Chia lớp thành đội, đội cử 10 bạn xếp thành hàng lớp học Trong thời gian phút, viết tên thầy cô giáo bạn lớp học + Đội viết nhiều, tên thầy cô giáo bạn lớp học đội giành chiến thắng - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ tham gia trò chơi - GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Để nắm rõ làm để phát triển mối quan hệ hịa đồng với thầy giáo, bạn hài lòng mối quan hệ ; hợp tác với thầy cô giáo, bạn để thực nhiệm vụ chung giải vấn đề nảy sinh, thực hoạt động tiết học ngày hôm – Nội dung 1: Phát triển mối quan hệ hòa đồng, hợp tác với thầy cô bạn 2, HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (35-38p) Hoạt động 1: Tìm hiểu cách phát triển mối quan hệ hịa đồng với thầy cô giáo bạn a, Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS chia sẻ kinh nghiệm cách phát triển mối quan hệ hòa đồng với thầy cô giáo bạn; nêu cách phát triển mối quan hệ hịa đồng với thầy giáo bạn b, Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi c, Sản phẩm học tập: HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi d, Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS thảo luận, trao đổi trả lời câu hỏi: Em chia sẻ kinh nghiệm để tạo dựng mối quan hệ hịa đồng với thầy bạn - GV hướng dẫn HS: + Mỗi HS sủ dụng giấy nhờ màu, màu ghi điểm tốt, màu lại ghi điểm chưa tốt hịa đồng HS với thầy, giáo với bạn lớp + Ghi chép xong, HS dán tờ giấy nhớ vào tờ giấy chung nhóm (A4 A3) Những tờ giấy có đặc điểm giống nhấc khỏi tờ giấy chung + Các nhóm đặt tên cho sản phẩm nhóm treo sản phẩm lên bảng - GV yêu cầu HS: Nêu điều rút Tìm hiểu cách phát triển mối quan hệ hịa đồng với thầy giáo bạn - Để phát triển mối quan hệ hòa đồng với thầy cô giáo bạn, cần : + Luôn tôn trọng, lắng nghe để thấu hiểu ý kiến thầy cô giáo bạn + Khi gặp khó khăn nên trị chuyện, tâm sự, chia sẻ, hỏi ý kiến thầy cô giáo + Phát ngôn tích cực, giao tiếp cởi mở, học, tham gia hoạt động với bạn + Nhường nhịn, giúp đỡ tiến qua phần trình bày nhóm cá nhân + Khiêm tốn học hỏi thầy cô giáo Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập bạn - HS thảo luận cách phát triển mối quan hệ hịa + Tơn trọng khác biệt Các đặc đồng với thầy cô giáo bạn điểm tính cách thầy giáo - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết bạn lớp đa dạng, phong phú Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo Do cần biết điều luận chỉnh thân để tạo nên lớp học - GV mời đại diện nhóm trả lời thân thiện, hòa đồng, gắn kết chặt chẽ - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung với Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu cách hợp tác thực nhiệm vụ chung, giải vấn đề nảy sinh a, Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định cách hợp tác với thầy cô, bạn để thực nhiệm vụ chung giải vấn đề nảy sinh b,Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi c, Sản phẩm học tập: HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi d, Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV mời 2-3 HS chia sẻ hoạt động ấn tượng việc hợp tác với thầy cô giáo bạn lớp - GV chia HS thành nhóm yêu cầu HS: Xác định cách hợp tác giải vấn đề nảy sinh thực nhiệm vụ chung - GV hướng dẫn HS: + Cách hợp tác với bạn: · Xây dựng kế hoạch phân công nhiệm vụ · Tôn trọng, lắng nghe ý kiến bạn · Sẵn sàng giúp đỡ bạn + Cách hợp tác với thầy cô giáo: · Lắng nghe hướng dẫn thầy cô giáo · Chủ động xin ý kiến thầy cô giáo gặp khó khăn Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận cách hợp tác giải vấn đề nảy sinh thực nhiệm vụ chung - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm trả lời Tìm hiểu cách phát triển mối quan hệ hòa đồng với thầy cô giáo bạn - Xác định cách hợp tác giải vấn đề nảy sinh thực nhiệm vụ chung: + Cách thức hợp tác với thầy cô giải vấn đề nảy sinh: · Luôn lắng nghe thầy cô hướng dẫn · Chủ động xin ý kiến thầy cô gặp điều chưa hiểu hay vấn đề nảy sinh việc thực nhiệm vụ · Chia sẻ tính cách, sở thích, ưu điểm hạn chế thầy giáo + Cách thức hợp tác với bạn giải vấn đề nảy sinh: · Cùng xây dựng kế hoạch phân công nhiệm vụ · Tôn trọng, lắng nghe ý kiến bạn - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung · Có trách nhiệm với cơng việc giao, vơ tư, thẳng, không ghen tị hợp tác làm việc nhóm · Phát ngơn tích cực, giao tiếp cởi mở, tin tưởng lẫn · Tìm kiếm sở thích chung tơn trọng khác biệt · Khi có vấn đề phát sinh q trình thực nhiệm vụ cần kiềm chế cảm xúc, bình tĩnh nói rõ quan điểm cá nhân, đặt câu hỏi đưa phương hướng giải 3, HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (30-35p) a,Mục tiêu: HS vận dụng tri thức, kinh nghiệm tiếp thu vào giải tình nhằm phát triển mối quan hệ hịa đồng với thầy bạn b,Nội dung: HS thảo luận nhóm, đưa ý kiến việc xử lí tình dựa vào tri thức, kinh nghiệm tiếp thu tiết trước c,Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d,Tổ chức thực hiện: - GV chia HS thành nhóm yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi: Đề xuất cách phát triển mối quan hệ hòa đồng, hợp tác với thầy cô giáo bạn tình huống: + Nhóm 1: Giải tình – SGK tr.7 + Nhóm 2: Giải tình – SGK tr.8 + Nhóm 3: Giải tình – SGK tr.8 - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ: + Nhóm (Tình 1): Nhẹ nhàng nhắc Thanh không nên làm tập mơn Tốn tiết thực hành mơn KHTN khơng làm ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức mà ảnh hưởng đến kết thực hành chung nhóm, đặc biệt tinh thần làm việc nhóm đánh giá thầy + Nhóm (Tình 2): Thăm hỏi tình trạng ốm, bệnh thành viên nhóm, động viên bạn nghỉ ngơi để giữ gìn sức khỏe; thay đổi nội dung cho phù hợp với vị trí bị thiếu tìm bạn thay tập trung bạn lại để hướng dẫn cho người hồn thành tốt nhiệm vụ + Nhóm (Tình 3): Tổ chức hoạt động mang tính tập thể gồm nhiều thành viên, mời Minh chơi có vị trí chơi bị thiếu - GV nhận xét, chuẩn kiến thức 4,HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (8-10p) a,Mục tiêu: HS xây dựng tiêu chí “Lớp học hạnh phúc” cam kết thực tiêu chí xây dựng b,Nội dung: GV hướng dẫn HS, HS thực hoạt động nhà c,Sản phẩm học tập: HS thực hành hoạt động nhà d,Tổ chức thực hiện: - GV hướng dẫn HS nhà thực hoạt động sau: + Suy nghĩ điều em bạn lớp cần thực để lớp học trở thành “Lớp học hạnh phúc” + Thảo luận thống với bạn nhóm nội quy nhằm xây dựng “Lớp học hạnh phúc” - GV yêu cầu HS: Hãy chia sẻ điều học hỏi sau tham gia hoạt động - GV tổng kết: Lớp học nơi ngày gặp nhau, học tập rèn luyện Xây dựng lớp học thân thiện, ln có hịa đồng bạn HS với HS với thầy cô giáo điều mong muốn Vì vậy, thực điều tiếp thu hợp tác, giải mâu thuẫn phát sinh để xây dựng “Lớp học hạnh phúc” theo tiêu chí sau: + Yêu thương: HS yêu thương, động viên, quan tâm, hỗ trợ lẫn nhau, đặc biệt giúp đỡ bạn HS có hồn cảnh khó khăn, khuyết tật trí tuệ, thể lực, ; thành lập trì nhóm đơi bạn tiến, giúp tiến học tập + Tôn trọng: thành viên lớp tơn trọng, đảm bảo an tồn, khơng phân biệt, đối xử, kì thị; hoạt động liên quan đến kế hoạch lớp đưa bàn bạc, thảo luận, lắng nghe, thấu hiểu đối thoại tích cực; thầy cô phân công nhiệm vụ cho HS cách cơng bằng, hợp lí, phù hợp với điều kiện khả thân + Chia sẻ: Thầy cô HS chia sẻ với bạn có hồn cảnh khó khăn; chia sẻ khó khăn, tâm tư, tình cảm với thầy cơ, bạn; lớp có hộp thư “Điều em muốn nói”; tích cực tham gia hoạt động để thấu hiểu được, yêu thương chia sẻ 5,Kế hoạch đánh giá (5-10p) Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp - Các loại câu hỏi vấn (GV đánh giá HS, - Kiểm tra thực hành, đáp, tập thực hành HS đánh giá HS) kiểm tra viết - Phiếu hỏi Hướng dẫn nhà: - Hoàn thành nội dung hoạt động vận dụng - Sưu tầm 1-2 video clip 3-5 tranh ảnh chủ đề Lớp học hạnh phúc - Tìm hiểu nội dung Chủ đề Trường: Họ tên GV: Tổ: KHTN Ngày soạn: CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG NỘI DUNG 2: TỰ HÀO TRUYỀN THỐNG TRƯỜNG EM I MỤC TIÊU Về lực: - Năng lực chung: • • II Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi cơng việc với giáo viên Năng lực riêng: Có khả hợp tác giải vấn đề cách triệt để, hài hịa Phẩm chất: - Bồi dưỡng tình u bạn bè, thầy giáo, trường lớp - Có trách nhiệm giữ gìn, bồi đắp tình cảm yêi mến bạn bè, kính trọng thầy u q trường lớp THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: SGK, giáo án Tài liệu, video, hình ảnh truyền thống nhà trường Đối với học sinh SGK Sưu tầm tài liệu truyền thống nhà trường theo yêu cầu GV Các nhóm chuẩn bị sản phẩm giới thiệu truyền thống nhà trường theo gợi ý (lựa chọn nội dung để làm sản phẩm, chọn hình thức để giới thiệu quay Video clip, tranh ảnh, tập san, xây dựng tiểu phẩm, sang tác thơ, văn….) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động khởi động ( phút) a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh b Nội dung: Gv trình bày vấn đề, hs trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Hs lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi - GV phổ biến cách chơi luật chơi + Chia lớp thành đội, đội cử đại diện lên bảng Trong thời gian phút thi xem đội kể nhiều hoạt động truyền thống nhà trường + Đội viết nhiều hoạt động truyền thống nhà trường nhất, đội thắng - Hs tiếp nhận, thực nhiệm vụ tham gia trò chơi Hoạt động hình thành kiến thức ( 10 phút) a) Mục tiêu: Hs trình bày nét bật, tự hào nhà trường hoạt động giáo dục theo chủ đề Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, nhà trường b) Nội dung: GV trình bày vấn đề; Hs lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi c) Sản phẩm học tập: HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi d) Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Gv yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: DỰ KIẾN SẢN PHẨM Tìm hiểu truyền thống nhà trường ? Hãy nêu điều em tự hào nhà Những điều tự hào nhà trường: trường - Lịch sử hình thành phát ? Chia sẻ điều em tự hào nhà trường triển nhà trường: Hs hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi + Về sở vật chất - Gv chia lớp thành nhóm, yêu cầu học sinh thực nhiệm vụ: Giới thiệu truyền + Về hoạt động giáo dục thống, nét bật, tự hào trường + Về hoạt động xã hội THCS em thông qua gợi ý: + Về gương học tốt- Lịch sử nhà trường dạy tốt - Thành tích học tập - Cảm xúc: - hoạt động GD văn nghệ, TDTT, đội… Bước 2: Hs thực nhiệm vụ học tập - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ kết làm việc cá nhân - Thư ký nhóm tổng hợp ghi ý kiến thống nhóm vào bảng nhóm - Gv theo dõi, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Gv mời đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm - Mời Hs khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập Gv đánh giá, nhận xét kết thảo luận HS Gv chiếu thông tin truyền thống nhà trường HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 30 phút) a) Mục tiêu: Thiết kế trình bày sản phẩm giới thiệu truyền thống trường em b) Nội dung: Hs thảo luận nhóm, thiết kế sản phẩm giới thiệu truyền thống nhà trường trưng bày c) Sản phẩm học tập: Sản phẩm giới thiệu truyền thống trường em Video clip, tranh ảnh, mơ hình, tập san… d) Tổ chức thực hiện: Gv chia lớp thành nhóm yêu cầu học sinh thảo luận việc tạo sản phẩm giới thiệu truyền thống nhà trường theo gợi ý sau: - Mỗi nhóm lựa chọn nội dung để làm sản phẩm - Mỗi nhóm tự chọn hình thức để giới thiệu ( quay Video clip, tranh ảnh, tập san, xây dựng tiểu phẩm, sang tác thơ, văn….) Các nhóm thiết kế sản phẩm giới thiệu truyền thống nhà trường theo nội dung, hình thức lựa chọn thống ( chuẩn bị nhà theo yêu cầu Gv) - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm giới thiệu truyền thống nhà trường với thầy cô bạn - lớp bình chọn sản phẩm hay, hấp dẫn, nêu truyền thống bật, tự hào nhà trường Gv kết luận dựa vào kết trình bày sản phẩm nhóm HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ( phút) a) Mục tiêu: Hs xây dựng kế hoạch rèn luyện thân học tập, lao động hoạt động để góp phần phát huy truyền thống nhà trường b) Nội dung: GV hướng dẫn học sinh, Hs thực hoạt động nhà c) Sản phẩm học tập: HS thực hành hoạt động nhà d) Tổ chức thưc hiện: Gv hướng dẫn HS nhà thực hoạt động sau: - Xây dựng kế hoạch rèn luyện thân học tập, lao động hoạt động để góp phần phát huy truyền thống nhà trường cách trả lời câu hỏi: + Mục tiêu học tập kì nào? + Kế hoạch học tập rèn luyện thân theo tuần nào? - Tự rèn luyện thân học tập hoạt động - Tự đánh giá hiệu hoạt động ngày, tuần điều chỉnh hoạt động Hs tiếp nhận nhiệm vụ, nhà tự xây dựng kế hoạch rèn luyện thân Gv yêu cầu học sinh: Hãy chia sẻ điều học hỏi sau tham gia hoạt động GV tổng kết: Trường học có nhiều truyền thống đáng tự hào học tập, rèn luyện hoạt động khác Tự hào trường mình, cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần phát huy truyền thống nhà trường Hướng dẫn nhà: - Hoàn thành nội dung hoạt động vận dụng - Sưu tầm tranh ảnh, video clip truyền thống tự hào nhà trường - Chuẩn bị để đánh giá chủ đề Trường: Họ tên GV: Tổ: KHTN Ngày soạn: CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG ( tiết) NỘI DUNG 2: TỰ HÀO TRUYỀN THỐNG TRƯỜNG EM (2 tiết) IV MỤC TIÊU Về lực: - Năng lực chung: • • V Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi cơng việc với giáo viên Năng lực riêng: Có khả hợp tác giải vấn đề cách triệt để, hài hòa Phẩm chất: - Bồi dưỡng tình u bạn bè, thầy giáo, trường lớp - Có trách nhiệm giữ gìn, bồi đắp tình cảm i mến bạn bè, kính trọng thầy u q trường lớp THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: SGK, giáo án Tài liệu, video, hình ảnh truyền thống nhà trường Đối với học sinh SGK Sưu tầm tài liệu truyền thống nhà trường theo yêu cầu GV Các nhóm chuẩn bị sản phẩm giới thiệu truyền thống nhà trường theo gợi ý (lựa chọn nội dung để làm sản phẩm, chọn hình thức để giới thiệu quay Video clip, tranh ảnh, tập san, xây dựng tiểu phẩm, sang tác thơ, văn….) VI TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động khởi động ( phút) e Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh f Nội dung: Gv trình bày vấn đề, hs trả lời câu hỏi g Sản phẩm học tập: Hs lắng nghe tiếp thu kiến thức h Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi - GV phổ biến cách chơi luật chơi + Chia lớp thành đội, đội cử đại diện lên bảng Trong thời gian phút thi xem đội kể nhiều hoạt động truyền thống nhà trường + Đội viết nhiều hoạt động truyền thống nhà trường nhất, đội thắng - Hs tiếp nhận, thực nhiệm vụ tham gia trò chơi Hoạt động hình thành kiến thức ( 35 phút) a) Mục tiêu: Hs trình bày nét bật, tự hào nhà trường hoạt động giáo dục theo chủ đề Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, nhà trường b) Nội dung: GV trình bày vấn đề; Hs lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi 2, HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (35-38p) Hoạt động 1: Lựa chọn số nghề có địa phương mà em quan tâm yêu thích a Mục tiêu: Xác định số nghề có địa phương – Nêu cơng việc đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động số nghề địa phương b Nội dung: Hs sử dụngbài chuẩn bị nhà, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS dựa vào chuẩn bị nhà 1.Một số nhóm nghề địa trả lời câu hỏi: phương ? Trình bày nhóm làng nghề Nam Định Dựa theo đặc điểm loại hình ?Hãy kể tên làng nghề tiếng Nam sản phẩm, làng nghề Định theo năm nhóm ngành nghề mà em biết Nam Định phân thành ? Kể tên số nghề, nhóm nghề mà em quan tâm u thích Chia lớp thành nhóm, thực trò chơi tiếp sức HS lắng nghe Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm năm nhóm sau: – Nhóm làng nghề chế biến bảo quản nông – lâm – thuỷ sản: làm bún, chế biến lâm sản, bánh kẹo, nước mắm,… Điển làng nghề dâu tơ tằm Hồng Thiện (Xuân Trường), làng nghề nước mắm Sa Châu (Giao Thuỷ) – Nhóm làng nghề sản xuất hàng thủ công mĩ nghệ: dệt chiếu, đan lưới, nón lá, sơn mài Điển làng nghề chiếu cói An Đạo (Hải Hậu), làng nghề nón Đào Khê Thượng (Nghĩa Hưng), làng nghề truyền thống sơn mài Cát Đằng (Ý Yên) vụ – Nhóm làng nghề sản xuất đồ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => gỗ, mây tre đan, gốm sứ, thuỷ Ghi lên bảng tinh, dệt may, sợi, thêu ren, đan Gv chuẩn kiến thức giới thiệu thơng tin lát, khí nhỏ Điển cho HS: làng nghề gỗ La Xuyên (Ý Yên), Trong số ngành nghề Nam Định, nhóm làng nghề sản xuất đồ gỗ, mây tre đan, gốm làng nghề truyền thống mây tre sứ, thuỷ tinh, dệt may, sợi, thêu ren, đan lát, đan thôn An Mỹ (Trực Ninh), khí nhỏ chiếm tỉ lệ lớn với 53 làng làng nghề ươm tơ, dệt vải Cổ nghề, chiếm 41 % tổng số làng nghề có Đây nhóm ngành nghề tập trung Chất (Trực Ninh), làng nghề nhiều làng nghề truyền thống1 truyền thống đúc kim loại Tống Phân loại nghề theo hình thức lao động (Lĩnh vực lao động) Xá (Ý Yên), làng nghề khí Vân Chàng (Nam Trực) Theo cách phân loại có lĩnh vực khác nhau: * Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo * Lĩnh vực sản xuất – Nhóm làng nghề sản xuất ► Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo có 10 nhóm nghề: (Nam Trực), làng nghề cảnh - Lãnh đạo quan Đảng, Nhà Nước, đoàn thể phận quan - Lãnh đạo doanh nghiệp - Cán kinh tế, kế hoạch tài chính, thống kê, kế tốn - Cán kỹ thuật cơng nghiệp - Cán kỹ thuật nông, lâm nghiệp - Cán khoa học giáo dục - Cán văn hóa nghệ thuật - Cán y tế - Cán luật pháp, kiểm sát - Thư ký quan số nghề lao động trí óc khác ► Lĩnh vực sản xuất có 23 nhóm nghề: - Làm việc thiết bị động lực - Khai thác mỏ, dầu, than, đốt, chê biến than (không kể luyện cốc) kinh doanh sinh vật cảnh Điển làng nghề truyền thống hoa, cảnh Vị Khê Hồng Tiến (Hải Hậu) – Nhóm làng nghề dịch vụ phục vụ sản xuất, đời sống dân cư nông thôn Điển làng nghề xây dựng Vũ Lao (Nam Trực), làng nghề xây dựng Đoàn Kết (Hải Hậu) - Luyện kim, đúc, luyện cốc - Chế tạo máy, gia công kim loại, kỹ thuật điện điện tử, vô tuyến điện - Cơng nghiệp hóa chất - Sản xuất giấy sản phẩm giấy, bìa - Sản xuất vật liệu xây dựng, bê tông, sành sứ, gốm, thủy tinh - Khai thác chế biến lâm sản - In - Dệt - May mặc - Công nghiệp da, da lông, da giả - Công nghiệp lương thực thực phẩm - Xây dựng - Nông nghiệp - Lâm nghiệp - Nuôi đánh bắt thủy sản - Vận tải - Bưu viễn thơng - Điều khiển máy nâng, chuyển - Thương nghiệp, cung ứng vật tư, phục vụ ăn uống - Phục vụ công cộng sinh hoạt - Các nghề sản xuất khác b Phân loại nghề theo đào tạo Theo cách phân loại này, nghề chia thành loại: * Nghề đào tạo * Nghề không đào tạo c Phân loại nghề theo yêu cầu nghề người lao động ►1/ Những nghề thuộc lĩnh vực hành Cơng việc nghề hành mang tính chất đặt, bố trí, trình bày, phân loại, lưu trữ loại hồ sơ, giấy tờ Cán nhân viên nghề thường phải hệ thống hóa, phân loại, xử lý tài liệu, công văn, sổ sách Những chun mơn thường gặp nhân viên văn phịng, thư ký, kế tốn, thơng kê, lưu trữ, kiểm tra, chấm cơng Nghề hành địi hỏi người đức tính bình tĩnh, thận trọng, chắn, chu đáo Mọi thói quen, tác phong xấu tính cẩu thả, bừa bãi, thiếu ngăn nắp, đại khái, qua loa, thờ ơ, lãnh đạm không phù hợp với công việc hành Người làm nghề hành phải có tinh thần kỷ luật việc chấp hành công việc mang tính vụ, biết giữ trật tự, nghiêm túc làm việc Ngoài họ lại phải am hiểu cách phân loại tài liệu, cách sếp tài liệu ngăn nắp, có lực nhận xét, phê phán cách chấp hành thủ tục giấy tờ, cách soạn thảo văn thiếu sở khoa học Bản thân họ cần thành thạo công việc viết văn ► 2/ Những nghề thuộc lĩnh vực tếp xúc với người Ở đây, ta kể đến nhân viên bán hàng, thầy thuốc, thầy giáo, người phục vụ khách sạn, cán tổ chức v.v… Những người ln phải có thái độ ứng xử hòa nhã, chân thành, tế nhị, tinh ý, mềm mỏng, linh hoạt, ân cần, cởi mở… Thái độ hành vi đối xử lạnh nhạt, thờ ơ, thiếu thông cảm, thiếu nâng đỡ, vụ lợi v.v… xa lại với cơng việc nói ►3/ Những nghề thợ (cơng nhân) Tính chất nội dung lao động nghề thợ đa dạng Có người thợ làm việc ngành công nghiệp (thợ dệt, thợ tiện, thợ phay, thợ nguội, thợ chỉnh công cụ …), ngành tiểu thủ công nghiệp (thợ thêu, thợ làm mây tre đan, sơn mài…), lĩnh vực dịch vụ (cắt tóc, sửa chữa đồ dùng gia đình…) nhiều loại thợ khác lái tàu hỏa, ô tô, xe điện, in ấn, xây dựng, khai thác tài nguyên… Nghề thợ đại diện cho sản xuất công nghiệp Tác phong cơng nghiệp, tư kỹ thuật, trí nhớ, tưởng tượng không gian, khéo tay… yếu tố tâm lý thiếu người thợ Nghề thợ có chuyển biến cấu trúc: nghề lao động chân tay ngày giảm, lao động trí tuệ tăng lên Ở nước cơng nghiệp Mỹ, Pháp, Anh… số công nhân “cổ trắng” (cơng nhân trí thức) đơng cơng nhân “cổ xanh” (công nhân làm công việc tay chân nặng nhọc) ►4/ Những nghề lĩnh vực kỹ thuật Nghề kỹ thuật gần với nghề thợ Đó nghề kỹ sư thuộc nhiều lĩnh vực sản xuất nghề kỹ thuật đòi hỏi người lao động lịng say mê với cơng việc thiết kế vận hành kỹ thuật, nắm tri thức khoa học đại, có khả tiếp cận với cơng nghệ Người làm nghề kỹ thuật phải có nhiệt tình óc sáng tạo cơng việc Họ cịn đóng vai trị tổ chức sản xuất, lực tổ chức có vị trí ►5/ Những nghề lĩnh vực văn học nghệ thuật Văn học, nghệ thuật lĩnh vực hoạt động đa dạng mà tính sáng tạo đặc trưng bật Tính khơng lặp lại, tính độc đáo riêng biệt trở thành yếu tố tiên sản phẩm thơ văn, âm nhạc, phim ảnh, biểu diễn nghệ thuật… Trong hoạt động văn học nghệ thuật, ta thấy có nhiều gương mặt nhà văn, nhà thơ, nhà soạn nhạc, nhà viết kịch, nhà ảo thuật, diễn viên điện ảnh, xiếc, ca nhạc, nhà nhiếp ảnh, nhà đạo diễn phim, người trang trí sân khấu cửa hàng v.v… Yêu cầu chung nghề nghiệp họ phải có cảm hứng sáng tác, tinh tế nhạy bén cảm thụ sống, lối sống có cá tính có văn hóa, gắn bó với sống lao động quần chúng Ngoài ra, người làm cơng tác văn học, nghệ thuật phải có lực diễn đạt tư tưởng tình cảm, lực tác động đến người khác ngôn ngữ, lực thâm nhập vào quần chúng ►6/ Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học Đó nghề tìm tịi, phát quy luật đời sống xã hội, giới tự nhiên tư người Người làm công tác nghiên cứu khoa học phải say mê tìm kiếm chân lý, ln học hỏi, tôn trọng thật, thái độ thật khách quan trước đối tượng nghiên cứu, người nghiên cứu khoa học phải rèn luyện tư logic, tích lũy tri thức, độc lập sáng tạo… Ngồi ra, họ cịn phải người thực khiêm tốn, trung thực, bảo vệ chân lý đên ►7/ Những nghề tếp xúc với thiên nhiên Đó nghề chăn ni gia súc, gia cầm, dưỡng súc vật, nghề trồng trọt, khai thác gỗ, trồng rừng, trồng hoa cảnh… Muốn làm nghề này, người phải yêu thích thiên nhiên, say mê với giới thực vật động vật Mặt khác, họ phải cần cù, chịu đựng khó khăn, thích nghi với hoạt động ngồi trời, thận trọng tỉ mỉ ►8/ Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt Thuộc lĩnh vực lao động này, ta thấy có cơng việc lái máy bay thí nghiệm, du hành vũ trụ, khai thác tài nghuyên đáy biển, thám hiểm… Những người làm nghề phải có lịng cảm, ý chí kiên định, say mê với tính chất mạo hiểm cơng việc, khơng ngại khó khăn, gian khổ, khơng ngại hi sinh, thích ứng với sống khơng ổn định Hoạt động 2: Xác định, tập hợp yêu cầu phẩm chất, lực số nghề em lựa chọn a, Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định tập hợp yêu cầu phẩm chất, lực số nghề em lựa chọn b,Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, trả lời câu hỏi c, Sản phẩm học tập: HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi d, Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Xác định, tập hợp yêu cầu - GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS thảo phẩm chất, lực số nghề em lự luận, trao đổi trả lời câu hỏi: xác định, tập hợp chọn yêu cầu phẩm chất, lực số nghề em lựa chọn Nghề Yêu cầu phẩm Năng lực phẩm em chất, lực của em - GV hướng dẫn HS: hoàn thành phiếu học tập quan nghề tâm Gợi ý: Nghề em quan tâm Yêu cầu phẩm chất, lực nghề Năng lực phẩm chất em Giáo viên tốn - Có kiến thức tốn - Học tốt môn học - Khả t - Khả tư tốt tốt - Kiên nhẫn - Kiên nhẫn - Công - Cẩn thận - Nhẫn nại Giáo viên tốn - Vị tha - Cơng - Có kiến thức y - Học tốt môn khoa học Bác sĩ - Khả kiểm - Nhân Bác sĩ soát cảm xúc - Kiên nhẫn - Nhân - Kiên nhẫn Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận phẩm chất với số - Cẩn thận nghề em quan tâm - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 3: Chia sẻ kết tự đánh giá phù hợp, chưa phù hợp yêu cầu phẩm chất lực nghề địa phương với phẩm chất lực thân a, Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS Chia sẻ kết tự đánh giá phù hợp, chưa phù hợp yêu cầu phẩm chất lực nghề địa phương với phẩm chất lực thân b,Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, trả lời câu hỏi c, Sản phẩm học tập: HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi d, Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS thảo luận, trao đổi trả lời câu hỏi: - GV hướng dẫn HS: Gợi ý đánh giá phù hợp chưa phù hợp phẩm chất, lực thân với yêu cầu phẩm chất, lực Chia sẻ kết tự đánh giá phù hợp, chưa phù hợp yêu cầu phẩm chất lực nghề địa phương với phẩm chất lực thân Nhà báo nghề địa phương mà em quan tâm: ví dụ Nhà báo Phẩm chất, lực nghề - Trung thực - Hướng ngoại, giao Phẩm chất, tiếp tốt lực thân - Có khả sàng lọc, thu thập thông tin - Trung thực - Trung thực - Văn phong chắn, - Hướng ngoại, giao - Năng nổ, hoạt sắc bén tiếp tốt ngơn - Có khả làm việc nhóm …… …… Phẩm chất, lực nghề Đánh giá: Tương đối phù hợp với nghề Phẩm chất, lực thân - Trung thực - Năng nổ, hoạt ngôn - Khả viết ổn định - u thích làm việc nhóm - Chịu áp lực cao - Nhạy bén, biết cách ứng phó trước tình bất ngờ - Chịu áp lực công - GV yêu cầu HS: Nêu điều rút việc qua phần trình bày nhóm cá nhân Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung 3, HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (20-25p) a,Mục tiêu: HS vận dụng tri thức, kinh nghiệm tiếp thu vào giải tình nhằm đánh giá phẩm chất lực cần có người làm nghề địa phương b,Nội dung: HS thảo luận nhóm, đưa ý kiến việc xử lí tình dựa vào tri thức, kinh nghiệm tiếp thu tiết trước c,Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d,Tổ chức thực hiện: - GV chia HS thành nhóm yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi: Em mơ ước làm lĩnh vực nghệ thuật, bố mẹ lại muốn em học ngành Y để nối tiếp truyền thống gia đình, em khơng biết phải làm 4,HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (8-10p) a,Mục tiêu: HS xác định lực phẩm chất thân có phù hợp với ngành nghề mà quan tâm b,Nội dung: GV hướng dẫn HS, HS thực hoạt động nhà c,Sản phẩm học tập: HS thực hành hoạt động nhà : Ước mơ nghề nghiệp em, em làm để thực ước mơ d,Tổ chức thực hiện: - GV hướng dẫn HS nhà thực hoạt động Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp - Các loại câu hỏi vấn (GV đánh giá HS, - Kiểm tra thực hành, đáp, tập thực hành HS đánh giá HS) kiểm tra viết - Phiếu hỏi Hướng dẫn nhà: - Hoàn thành nội dung hoạt động vận dụng - Sưu tầm 1-2 video clip 3-5 tranh ảnh chủ đề tôn trọng khác biệt TUẦN 19 CHỦ ĐỀ 9: Hiểu Bản Thân Chọn Đúng Nghề Số tiết: 03 Phẩm Chất Năng Lực Của Bản Thân Với Yêu Cầu Của Nghề Nghiệp Ở Địa Phương I MỤC TIÊU Kiến thức Sau chủ đề này, HS cần: Chỉ số phẩm chất lực thân phù hợp chưa phù hợp với yêu cầu số ngành nghề địa phương - Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề sáng tạo - Năng lực riêng: + Thực kế hoạch hoạt động cá nhân linh hoạt điều chỉnh cần để đạt mục tiêu + Tự chuẩn bị kiến thức kĩ cẩn thiết để đáp ứng với nhiệm vụ giao + Thực nhiệm vụ với yêu cầu khác Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV: - Tìm hiểu mục tiêu học - Chuẩn bị giáo án, nội dung học có liên quan - Hướng dẫn HS đọc trước SGK viết vào SBT nội dung từ đầu đến hết nhiệm vụ Chuẩn bị HS: - Đồ dùng học tập - Thực nhiệm vụ giao trước đến lớp - Thẻ màu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: giúp HS hứng thú với chủ đề, hiểu cần thiết việc tìm hiểu ngành nghề địa phương phù hợp với lực b Nội dung: GV tổ chức hoạt động c Sản phẩm: kết thực HS d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho lớp chơi trò chơi Cách chơi: GV chia lớp thành tổ, hai tổ tham gia chơi, tổ lại làm giám khảo Trong vòng phút thành viên xếp thành hàng lên bảng viết tên Ngành nghề phổ biến địa phương.Tổ viết nhiều công việc, nhiều ngành nghề chiến thắng - HS tham gia trị chơi GV tổng kết - GV nhận xét, tổng kết định hướng cách lựa chọn lí lựa chọn ngành nghề địa phương phù hợp với lực thân - GV dẫn dắt vào bài: Trong sống, có nhiều ngành nghề địi hỏi phải đánh giá lực thân để lựa chọn ngành nghề phù họp CHỦ ĐỀ 5: Hiểu Bản Thân Chọn Đúng Nghề B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Xác định khoản tiền em a Mục tiêu: Chỉ số phẩm chất lực thân phù hợp chưa phù hợp với yêu cầu số ngành nghề địa phương b Nội dung: - Nhận thức thân với việc định hướng nghề nghiệp tương lai - Đánh giá phù hợp phẩm chất lực thân với yêu cầu nghề địa phương - Rèn luyện phẩm chất lực thân theo định hướng nghề nghiệp c Sản phẩm: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Khám phá số lực có liên Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập quan đến hoạt - GV chia bạn nhóm thời gian phút Yêu động nghề nghiệp thân cầu HS tự viết việc mà em làm tốt, sau trao đổi với bạn để nghe thêm nhận xét bạn Chia sẻ việc em làm lực trội thân em mà em chưa nhận tốt * Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu khoản tiền HS Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập Gợi ý: + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk thực yêu - Sử dụng máy tính - May, khâu, thêu, cầu đan, móc + GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết - chơi thể thao Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Nấu ăn + Lần lượt thành viên nhóm chia sẻ ý kiến + GV gọi HS trả lời HS khác nhận xét bổ sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá - Trồng trọt chăm sóc cối - Nói chuyện giao tiếp, vẽ tranh + GV lắng nghe bổ sung nhấn mạnh lại lực - Ca hát, vẽ tranh trội em - Thiết kế quần áo Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập Xác định sở thích thân + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + HS ghi * Nhiệm vụ 2: Xác định sở thích thân Gợi ý: - Thích làm việc trời Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên cho hs tự viết phiếu học tập tất sở thích thân - Thích làm việc văn phịng - Thích làm việc tay chân Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Thích làm việc trí + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk thực u óc - Thích làm việc với cầu người + GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết - Thích làm việc với máy móc vật dụng Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận Thích làm việc với + Lần lượt em trình bày sở thích mình, tự thiên nhiên sở thích đặc biệt nhất, hứng thú - Thích giúp đỡ người khác Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + HS ghi - Thích thuyết phục huy người khác - Thích di chuyển, thay đổi mồi trường - Thích kiếm nhiều tiền - Thích làm việc nhàn hạ Nhiệmvụ3:Tự đánh giá phẩm chất thân theo mức độ: - Mức độ 1: thường xuyên thể sống - Mức độ 2: Có thể chưa thường xuyên Mức độ 3: Ít thể Mức độ 4: Chưa thể * Nhiệm vụ 3: Tự đánh giá phẩm chất thân theo mức độ Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu thành viên nhómtự đánh giá đánh giá bạn - GV Sau phát phiếu học tập yêu cầu hs trả lời trung thực theo mức độ gv Phẩm chất Biểu Trung thực Phê phán hành vi gian dối học tập sống Tự trọng Cư xử mực ln làm trịn nhiệm vụ Tự lực Chủ động tích cực học hỏi để thực công việc thân học tập sống; Phê phán hành vi sống dựa dẫm, ỷ lại Cẩn thận Cân nhắc tất yếu tố liên quan dù yếu tố nhỏ trước thực công việc để đảm bảo công việc tiến hành xác Chăm chỉ, Siêng học tập vượt khó lao động; ý thức thuận lợi khó khăn học tập sinh hoạt thân chủ động khắc phục vượt qua Tự hồn Có ý thức rèn luyện, tự hoàn thiện thiện thân theo giá trị xã hội Mức độ Tự nguyện Không đổ lỗi cho người khác, có ý thức tìm cách khắc phục hậu gây ra; quan tâm đến cơng việc chung Chấp hành Tìm hiểu chấp hành kỷ luật quy định chung tập thể cộng đồng tránh hành vi vi phạm kỷ luật Tuân thủ Tôn trọng tuân thủ quy pháp luật định pháp luật Bảo vệ nội Phê phán hành vi trái quy Pháp quy định nội quy pháp luật luật Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk thực yêu cầu + GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời số HS nhóm lên chia sẻ phần tự đánh giá phẩm chất thân + HS khác nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + + GV kết luận nội dung hoạt động chia sẻ cách tự đánh giá phẩm chất thân + HS ghi ... nhà trường - Chuẩn bị để đánh giá chủ đề Trường THCS Họ tên giáo viên: Tổ: Khoa Học Tự Nhiện Ngày soạn: 16/05/2022 CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG (Số tiết: 04) Sau chủ đề này, HS sẽ: • Phát triển... dụng - Sưu tầm 1-2 video clip 3-5 tranh ảnh chủ đề Lớp học hạnh phúc - Tìm hiểu nội dung Chủ đề Trường:THCS Giáo viên: Tổ: KHXH Ngày soạn: 26/05/2022 CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG (Số tiết: 04) I MỤC... ĐÁNH GIÁ (5-10p) Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Cơng cụ đánh giá Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp - Các loại câu hỏi vấn (GV đánh giá HS, - Kiểm tra thực hành, đáp, tập thực hành HS đánh

Ngày đăng: 09/08/2022, 15:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan