1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án HĐTN, HN theo cv 5512 thảo

36 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khám Phá Lứa Tuổi Và Môi Trường Học Tập Mới
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở Tam Đảo
Chuyên ngành Hoạt Động Trải Nghiệm
Thể loại giáo án
Năm xuất bản 2021
Thành phố Tam Đảo
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 554,73 KB

Nội dung

Ngày soạn: 5/9/2021 Ngày dạy: 9/9/2021 (6B); 10/9/2021 (6A) CHỦ ĐỀ 1: KHÁM PHÁ LỨA TUỔI VÀ MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP MỚI Thời gian: tiết I MỤC TIÊU Kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Nhận thức ý nghĩa ngày khai giảng - Giới thiệu nét bật trường trung học sở - Nhận thay đổi tích cực, đức tính đặc trưng giá trị thân giai đoạn đầu trung học sở - Tự tin thể số khả năng, sở thích khác thân Năng lực - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực riêng: + Xác định nét thay đổi thân môi trường học tập + Xác định nét đặc trưng hành vi lời nói thân + Thể sở thích theo hướng tích cực + Giải thích ảnh hưởng thay đổi thể đến trạng thái cảm xúc, hành vi thân + Thể cách giao tiếp, ứng xử phù hợp với tình + Rút kinh nghiệm học tham gia hoạt động Phẩm chất: Nhân ái, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV - Tranh, ảnh, tư liệu để giới thiệu nhà trường, thầy giáo mơn, phịng chức năng, ban giám hiệu nhà trường, cán Đoàn, Đội, cán nhân viên khác trường, - Phiếu khảo sát, phiếu học tập… Chuẩn bị HS - Thực nhiệm vụ SGK SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (nếu có) - Đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu - Tạo tâm sẵn sàng cho HS bước vào học - Giới thiệu chủ đề định hướng nội dung b Nội dung - HS tham gia trò chơi: “Đốn tên thầy cơ” - GV: Chiếu hình ảnh thầy trường u cầu HS đốn xem thầy tên ? c Sản phẩm - HS nhớ tên môn giảng dạy thầy cô nhà trường d Tổ chức thực Hoạt động GV Hoạt động HS - GV cho HS tham gia trò chơi: - HS tham gia trị chơi “Đốn tên thầy cơ” - GV dẫn dắt vào bài: Để hiểu rõ trường THCS Tam Đảo, cô em khám phá B KHÁM PHÁ – KẾT NỐI KINH NGHIỆM Hoạt động 1: Khám phá trường trung học sở em a Mục tiêu - Giúp HS nhận diện thay đổi môi trường học tập nhằm chuẩn bị sẵn sàng mặt tâm lí cho HS trước thay đổi b Nội dung - Tìm hiếu thay đổi vóc dáng - Tìm hiểu nhu cầu thân - Gọi tên tính cách em Phiếu học tập số 01 Băn khoăn em Em chưa nhớ hết tên môn học Em khơng nhớ hết thầy dạy học nhiều mơn Em khó làm quen với bạn lo bị bắt nạt Em khó diễn đạt suy nghĩ Em lo lắng sợ khơng hồn thành nhiệm vụ học tập Em chưa có bạn thân lớp Người em chia sẻ c Sản phẩm - Dự kiến câu trả lời học sinh Câu 1: Những điểm khác biệt học trung học sở: + Nhiều môn học hơn, nhiều hoạt động giáo dục diễn trường + Nhiều GV dạy + Phương pháp học tập đa dạng hơn; kiến thức đa dạng hơn,… => HS cần cố gắng làm quen với thay đôi để học tập tốt Câu 2: Băn khoăn HS bước vào môi trường - Nên cởi mở, chia sẻ gặp khó khăn để nhận hỗ trợ kịp thời từ người thân, thầy cô hay bạn bè Ví dụ: Em khơng nhớ tên thầy tất mơn học em chia sẻ với thầy cô, bạn bè để biết nhớ tên thầy cô môn d Tổ chức thực Hoạt động GV Hoạt động HS - GV trình chiếu cho HS xem hình - HS quan sát phát biểu ý kiến ảnh nhà trường, phịng mơn Trao đổi với HS xem em biết giới thiệu lại cho HS - GV mời số HS chia sẻ: Theo em - HS chia sẻ quan điểm điểm khác biệt trường THCS trường tiểu học gì? - GV tổ chức cho HS trao đổi nhóm - HS hoạt động nhóm đưa ý kiến băn khoăn HS bước vào mơi trường học tập mới? Những người mà em chia sẻ tháo gỡ khó khăn thơng qua phiếu học tập số 01 Hoạt động 2: Tìm hiểu thân a Mục tiêu - Giúp HS hiểu thay đổi thân bạn hình dáng, nhu cầu, tính tình,… bước vào tuổi dậy Từ đó, em biết cách rèn luyện để phát triển thân tôn trọng khác biệt b Nội dung Câu 1: Tìm hiểu thay đổi vóc dáng Câu 2: Tìm hiếu nhu cầu thân Câu 3: Gọi tên tính cách em c Sản phẩm - Dự kiến câu trả lời học sinh Câu 1: Các em bước vào tuổi thiếu niên, giai đoạn phát triển đặc biệt phát triển nhanh năm Mỗi người có phát triển riêng theo hồn cảnh mong muốn cùa thân Chúng ta biết yêu thương thân tôn trọng khác biệt Câu 2: Chúng ta có nhu cầu khác có nhiều nhu cầu giống Ai muốn yêu thương, nên yêu thương để tất hạnh phúc Ví dụ : Bạn A + Muốn yêu thương + Mong bạn ln giúp đỡ chơi với + Mong muốn đối xử công + Mong ghi nhận có tiến + Mong bạn học giỏi,… => Mỗi người có nhu cầu Hãy cố gắng chia sẻ điều muốn để bạn hiểu hơn, từ có mối quan hệ thân thiện với Câu 3: - Tính cách tạo thuận lợi: + Vui vẻ + Tự tin + Thân thiện + Thông minh + Nhanh nhẹn + Cẩn thận,… - Tính cách tạo khó khăn: + Khó tính + Lầm lì, nói + Chậm chạp,… Cần rèn luyện ngày tính cách tốt, cải thiện tính cách xấu giúp cho việc sống ngày diễn thuận lợi, vui vẻ,…(luôn suy nghĩ tích cực, mở lịng chia sẻ người,…) d Tổ chức thực Hoạt động GV Hoạt động HS - GV trình chiếu cho HS xem hình ảnh - HS quan sát thảo luận nhóm yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi: + Mô tả thay đổi thân thời điểm so với năm trước Về chiều cao, cân nặng, giọng nói…? + Đề xuất việc làm phù hợp để phát triển vóc dáng thân? - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi sau: + Chia sẻ mong muốn thân quan hệ với người xung quanh? + Gọi tên số nét tính cách em? - GV dẫn dắt HS, nhận xét, hướng HS đưa kết luận - HS chia sẻ quan điểm - HS đưa kết luận, ghi nhớ C RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Tiết Hoạt động 3: Điều chỉnh thái độ, cảm xúc thân a Mục tiêu - Giúp HS xác định biểu tâm lí tuổi dậy điều chỉnh thái độ, cảm xúc thân cho phù hợp để vượt qua khủng hoảng tự tin với thân b Nội dung - GV yêu cầu HS nghiên cứu câu chuyện bạn A trang SGK hoàn thành phiếu khảo sát sau: Phiếu khảo sát Đánh dấu tích vào đáp án em Đặc điểm có phải đặc điểm bạn A khơng? Đặc điểm có phải đặc điểm thân em không ? STT Đặc điểm tâm lí Đúng Phân vân Khơng Bạn Bản Bạn Bản Bạn Bản A thân A thân A thân em em em Lo lắng, bất an thay 5 đổi thể nên hay cáu bẳn Làm việc long ngóng nên thiếu tự tin Ngại làm việc nhà thấy hay mệt mỏi Buồn, vui vơ cớ Hay phản ứng lại bố, mẹ, người thân Hay cáu gắt Nói cộc lốc Khơng thích phải nói lời xin lỗi Khơng muốn nhìn vào sai lầm thân Tổng - GV chia lớp thành nhóm: Thảo luận biện pháp rèn luyện phù hợp để điều chỉnh thái độ, cảm xúc thân - GV cho HS thực hành hít thở kiểu yoga để điều chỉnh tâm trạng c Sản phẩm - Phiếu đánh giá học sinh d Tổ chức thực Hoạt động GV Hoạt động HS - GV cho HS nghiên cứu câu chuyện - HS nghiên cứu câu chuyện bạn A trang SGK - GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu - HS hoàn thành phiếu khảo sát khảo sát - GV gợi ý: Tuổi dậy thì, hệ cơ, - HS ghi nhớ xương, hệ tuần hồn,… phát triển khơng đồng nên dễ mệt, dễ cáu, mong muốn trở thành người lớn, đối xử người lớn tính tình em lại thể cịn trẻ nhiều khía cạnh, muốn thể thân bị hạn chế điều kiện lực… - GV kết luận: Chúng ta có tranh sinh động nhân cách, người vẻ Có nhiều nguyên nhân tạo nên tâm tính người Tuy nhiên khơng hồn hảo tất cần cố gắng rèn luyện để tốt ngày - GV chia lớp thành nhóm: Thảo - HS hoạt động nhóm đưa ý kiến luận biện pháp rèn luyện phù hợp để điều chỉnh thái độ, cảm xúc thân - GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, - Đại diện nhóm trả lời nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV cho HS thực hành hít thở kiểu - HS điều chỉnh cảm xúc yoga để điều chỉnh tâm trạng - GV mời HS lên đứng trước lớp, - HS trao đổi, tìm điểm tích cực lớp quan sát tìm điểm bạn tích cực, điểm yêu thích để khen bạn - GV tổ chức cho HS thực hành tìm điểm tích cực bạn theo nhóm đơi Hoạt động 4: Rèn luyện để tự tin bước vào tuổi lớn a Mục tiêu - Giúp HS xác định yếu tố tạo nên tự tin cách thực hóa số biện pháp phát triển tính tự tin sống b Nội dung - GV: Phỏng vấn nhanh lớp: “Ai thấy tự tin” - GV: Trao đổi với nhóm HS: + Điều làm em tự tin? Điều làm em chưa tự tin? + Xác định yếu tố/ việc làm giúp em tự tin? + Lí giải yếu tố/ việc làm giúp em tự tin? c Sản phẩm - Dự kiến câu trả lời học sinh Những yếu tố tạo nên tự tin dành cho tuổi lớn - Vẻ bề chu, dễ gây thiện cảm với người - Có ngơn ngữ lưu lốt, rõ ràng - Cơ thể khỏe mạnh - Tăng hiểu biết, giá trị khiếu thân - Tạo mối quan hệ, biết xử lí tình huống, d Tổ chức thực Hoạt động GV Hoạt động HS - GV khảo sát sơ tự tin - HS giơ tay để khảo sát: học sinh cánh tay: Rất tự tin cánh tay: Khá tự tin Không giơ tay: Chưa tự tin - GV trao đổi với HS theo nhóm: - HS thảo luận nhóm chia sẻ Điều làm em tự tin? Điều làm thành viên nhóm với em chưa tự tin? - GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ 4, - HS chia sẻ quan điểm, đại diện trang 10 SGK, sau thảo luận nhóm nhóm trình bày để trả lời câu hỏi: + Xác định yếu tố/ việc làm giúp em tự tin? + Lí giải yếu tố/ việc làm giúp em tự tin? - GV nhận xét, đánh giá HS tự - HS ghi nhớ tin bày tỏ quan điểm Hoạt động 5: Rèn luyện tập trung học tập a Mục tiêu - Giúp HS có cách học phù hợp để thích nghi với việc học tập trung học sở; cởi mở, sẵn sàng chia sẻ với GV, bạn bè cần hồ trợ b Nội dung - Tổ chức trò chơi: Vỗ tay theo nhịp - Tổ chức khảo sát cách học HS STT Nội dung hướng dẫn Luôn Thỉnh Hiếm thoảng Lắng nghe thầy cô giảng bài, không làm việc riêng Nghiêm túc thực nhiệm vụ học tập Luôn kết hợp việc lắng nghe với quan sát hành động, việc làm, hình ảnh thầy cô giới thiệu hoc Mạnh dạn hỏi thầy thấy chưa hiểu - Chia sẻ kinh nghiệm tập trung ý học tập - Thực hành kết hợp nghe – nhìn - ghi chép c Sản phẩm - Kết HS d Tổ chức thực Hoạt động GV Hoạt động HS - GV cho HS tham gia trò chơi: Vỗ - HS tham gia trò chơi tay theo nhịp - GV tổ chức khảo sát cách học - HS tham gia khảo sát HS - GV yêu cầu HS chia sẻ kinh nghiệm - HS chia sẻ quan điểm ý học tập - GV dẫn dắt HS đưa đến KL Làm - HS kết luận để tập trung học tập Tổ duyệt Ngày tháng năm 2021 Tiết Hoạt động 6: Dành thời gian cho sở thích em a Mục tiêu - Giúp HS cân trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ thực sở thích thân khoảng thời gian định b Nội dung - Chia sẻ sở thích - Trao đổi cách thực sở thích Phiếu học tập_HS thảo luận nhóm đơi phút Sở thích Thời gian thực Nghề nghiệp liên quan đến sở thích c Sản phẩm - Dự kiến kết HS - Chia sẻ sở thích + Thích học mơn học tự nhiên tốn, lí, + Thích chơi thể thao: Đá bóng, cầu lơng, đá cầu, + Thích du lịch, - Trao đổi cách thực sở thích Sở thích Thời gian thực Nghề nghiệp liên quan đến sở thích Đá bóng 17h30 – 18h15 Cầu thủ Nấu ăn 18h20 – 19h Đầu bếp Nghe nhạc thư giãn 22h - 22h15 Ca sĩ d Tổ chức thực Hoạt động GV Hoạt động HS - GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - HS tham gia trò chơi GV hỏi đáp nhanh sở thích HS lớp: Em có sở thích gì? Sở thích có ý nghĩa với sống em? - GV hỗ trợ HS em chia sẻ cần - GV cho HS thảo luận nhóm đơi phút trao đổi cách thực sở thích, thơng qua việc thực thời gian biểu để làm việc u thích mà khơng ảnh hưởng đến học tập giúp việc nhà - GV quan sát, hỗ trợ HS cần - GV mời đại diện nhóm đứng dậy trả lời - GV nhận xét, dẫn dắt HS kết luận - HS chia sẻ sở thích cá nhân - HS thảo luận nhóm đơi - Đại diện nhóm HS trả lời - HS hoàn thiện kế hoạch cách khoa học Hoạt động 7: Rèn luyện để thích ứng với thay đổi a Mục tiêu - Giúp HS tích cực rèn luyện để thích ứng với thay đổi b Nội dung - GV đọc nội dung bảng, HS giơ thẻ đế thể ý kiến Thẻ xanh – Thuận lợi Thẻ vàng – Bình thường Thẻ đỏ - Khó khăn STT Nội dung hướng dẫn Thuận lợi Bình thường Khó khăn Thương u, chăm sóc thân tự tin thay đổi thân Chủ động tham gia vào mối quan hệ cởi mở: Người thân Bạn bè Thầy cô Sẵn sàng chia sẻ xin hỗ trợ gặp khó khăn Chấp nhận tơn trọng khác biệt Tìm hiểu kĩ môn học cách học hiệu môn học từ thầy cô, anh chị, bạn bè Thực cam kết, tuân thủ quy định, nội quy trường lớp, 10 thở, điều hoà nhịp tim bình tĩnh lại Bước 4: Kết luận, nhận định - GV theo dõi, nhận xét Thực hành nghĩ điểm tốt đẹp người khác Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho lớp hoạt động theo cặp đôi: Nói điều tích cực bạn phút (nói luân phiên) - GV khảo sát kết làm việc HS cách cho em giơ tay trả lời câu hỏi: + Em nói từ 10 điều tốt bạn trở lên? + Em nói từ điều tốt bạn trở lên? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - GV: Cho HS hoạt động nhóm Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV: Gọi vài HS trả lời Bước 4: Kết luận, nhận định - GV theo dõi, nhận xét Khi nghĩ đến điều tích cực bạn nóng giận giảm Các em cần thực hành thường xun điều sống để kiểm sốt nóng giận tốt Trải nghiệm kiểm soát cảm xúc tình Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS thảo luận nhóm theo tình nhiệm vụ trang 18 SGK (mỗi nhóm tình huống) Em thực kĩ thuật để giải toả nóng giận mình? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - GV: Cho HS thảo luận nhóm, giải - HS ghi nhớ - HS nhận nhiệm vụ học tập - HS thực hành: Nói điểm tốt đẹp bạn bàn - HS trả lời - HS ghi nhớ - HS nhận nhiệm vụ học tập - HS thảo luận nhóm 22 tình Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV: Gọi đại diện nhóm trả lời, - Đại diện nhóm trả lời Nhận xét cho nhóm khác nhận xét bổ sung nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV theo dõi, nhận xét - HS ghi nhớ Hoạt động 5: Tạo niềm vui thư giãn a Mục tiêu - HS trải nghiệm với biện pháp tự tạo cảm xúc tích cực, niềm vui cho thân cảm nhận ý nghĩa việc làm bị căng thẳng b Nội dung - HS trao đổi hình thức giải trí, văn hóa, thể thao - Trải nghiệm số hoạt động tạo thư giãn c Sản phẩm * Dự kiến câu trả lời học sinh - Các hình thức giải trí, văn hóa, thể thao + Dành thời gian giao tiếp với người thân, bạn bè + Làm điều mẻ: Trồng cây, xem phim, - Trải nghiệm số hoạt động tạo thư giãn Tạo niềm vui cách chăm sóc đời sống tinh thần hiệu Niềm vui giống liều thuốc bổ cho tâm hồn tươi Chúng ta chờ tặng cho niềm vui mà tự biết cách làm cho vui vẻ Một số hoạt động: + Viết nhật kí + Chơi thể thao + Đọc sách xem phim + Thư giãn bắp + Tìm sở thích mới, nghe hát nhẹ nhàng d Tổ chức thực Hoạt động GV Hoạt động HS Trao đổi hình thức giải trí, văn hóa, thể thao HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hỏi lớp: Ai thích loại hình - HS nhận nhiệm vụ học tập giải trí: Nghe nhạc, đọc truyện, xem phim, chơi thể thao, viết nhật kí, trồng hoa, chăm sóc vườn, ? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - GV đọc loại hình giải trí, HS - HS giơ tay cho ý kiến giơ tay đưa loại hình hay sử dụng 23 Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV thống kê số lượng để biết hình - HS ghi nhớ thức HS hay sử dụng GV khuyên em nên dùng nhiều cách thức khác để thư giãn tạo niềm vui điều làm sống thú vị Bước 4: Kết luận, nhận định - GV theo dõi, nhận xét Trải nghiệm số hoạt động tạo thư giãn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hỏi HS: Em thích nghe - HS nhận nhiệm vụ học tập nhạc gì, hát nào? - GV hỏi HS cảm xúc nghe xong hát/ nhạc Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thực số - HS thực hành: Thực số động tác vận động để thư giãn thể động tác vận động để thư giãn thể Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV: Gọi vài HS cho ý kiến - HS trả lời Bước 4: Kết luận, nhận định - GV theo dõi, nhận xét - HS ghi nhớ Hoạt động 6: Kiểm soát lo lắng a Mục tiêu - Giúp HS biết kiểm sốt lo lắng để khơng ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần học tập b Nội dung - Nguyên nhân dẫn đến lo lắng - Luyện tập kiểm soát lo lắng c Sản phẩm - Kết HS - Một số nguyên nhân dẫn đến lo lắng + Lo lắng học tập + Lo lắng quan hệ bạn bè + Lo lắng việc gia đình + Lo lắng hành vi có lỗi không thực theo cam kết, theo quy định - Cách kiểm soát lo lắng + Xác định vấn đề mà em lo lắng 24 + Xác định nguyên nhân dẫn đến lo lắng + Đề xuất biện pháp giải vấn đề lo lắng + Đánh giá hiệu biện pháp sử dụng d Tổ chức thực Hoạt động GV Hoạt động HS Nguyên nhân dẫn đến lo lắng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV khảo sát HS để tìm hiểu - HS nhận nhiệm vụ học tập nguyên nhân thường làm em lo lắng Phân loại theo nhóm nguyên nhân, cách trả lời câu hỏi: + Khi em thực lo lắng? + Cần làm để vượt qua lo lắng? + Khi lo lắng, em thường có biểu tâm lí nào? + Em có muốn khỏi tâm trạng lo lắng không? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - GV quan sát HS thảo luận phút, - HS thảo luận nhóm cho ý kiến hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Đại diện HS nhóm trình bày kết - HS đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định - GV theo dõi, nhận xét - HS: Ghi nhớ Tổ duyệt Ngày 20 tháng năm 2021 Đỗ Hải Dương 25 Tiết Hoạt động 7: Suy nghĩ tích cực để kiểm soát cảm xúc a Mục tiêu - Giúp HS biết tư theo hướng tích cực, từ em có tâm hồn sáng khỏe mạnh b Nội dung - Phân biệt người có tư tích cực người có tư tiêu cực Suy nghĩ tích cực yếu tố định để có nhìn lạc quan vui vẻ có tâm hồn khỏe mạnh Người có suy nghĩ tích cực ln tin làm được, vượt qua trở ngại cố gắng - Suy nghĩ điều tốt đẹp, nhớ kỉ niệm đẹp Để tạo cách suy nghĩ tích cực, thường xuyên nghĩ điều tốt người, kỉ niệm đẹp, xem clip phong cảnh, phim… có nội dung lành mạnh c Sản phẩm - Kết học sinh d Tổ chức thực Hoạt động GV Hoạt động HS Phân biệt người có tư tích cực người có tư tiêu cực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS quan sát tranh sau: - HS nhận nhiệm vụ học tập - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - GV: Ai người có tư tích cực? Ai người có tư tiêu cực? - HS trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV: Yêu cầu HS cho VD thực tiễn mà em gặp tương tự tình tranh - HS ghi nhớ Bước 4: Kết luận, nhận định - GV theo dõi, nhận xét Suy nghĩ điều tốt đẹp, nhớ 26 kỉ niệm đẹp Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV mời vài HS chia sẻ kỉ niệm - HS nhận nhiệm vụ học tập đẹp với bạn/ bạn lớp nêu cảm nhận kể kỉ niệm Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - GV: Cho HS chia sẻ kỉ niệm - GV: Chiếu cho HS xem video quê - HS trả lời hương, đất nước… ? Em có cảm xúc xem đoạn video Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV: Gọi vài HS trả lời Bước 4: Kết luận, nhận định - HS thực hành: Chia sẻ kỉ niệm - GV theo dõi, nhận xét - HS ghi nhớ Hoạt động 8: Sáng tạo lọ thần kì a Mục tiêu - Giúp HS trải nghiệm với “chiếc lọ” cảm nhận giá trị đích thực từ việc làm nhỏ bé, tích cực mang lại, từ tạo động lực thực việc làm tốt, thú vị cho HS b Nội dung - Khám phá lọ thần kì - Trải nghiệm cảm nhận lọ c Sản phẩm - Kết sản phẩm HS - Sản phẩm học sinh đánh giá lấy vào điểm kiểm tra thường xuyên theo tiêu chí sau: BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM Tiêu chí đánh giá Sản phẩm - Mảnh giấy chia sẻ suy nghĩ thân - Đẹp, có tính thẩm mỹ - Sáng tạo Thuyết trình - Chia sẻ mảnh giấy nhớ thân - Hấp dẫn, rõ ràng Nhận xét sản - Nhận xét, góp ý cho bạn phẩm bạn - Đặt câu hỏi hay Tổng đánh giá (Đạt/ Chưa đạt) 27 Có/Khơng d Tổ chức thực Hoạt động GV Hoạt động HS Khám phá lọ thần kì Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS để lọ - HS nhận nhiệm vụ học tập thần kì (4 túi giấy thần kì) lên bàn Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - GV: Trong lọ thần kì - HS giơ tay cho ý kiến em có mảnh giấy viết? Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV: Mời HS đọc tờ giấy để - HS chia sẻ chia sẻ lớp Bước 4: Kết luận, nhận định - GV ghi nhận việc làm có ý nghĩa - HS ghi nhớ HS ý nghĩa lọ Trải nghiệm cảm nhận với lọ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS trải nghiệm - HS nhận nhiệm vụ học tập cảm nhận với lọ HS đọc cảm nhận (có thể bốc lọ GV) sau: + Chiếc lọ nhắc nhở: HS bốc mảnh giấy lọ nhắc nhở nói cảm xúc đọc thơng tin + Chiếc lọ thú vị: HS bốc mảnh giấy đọc Nếu điều thú vị hợp lí đáp ứng + Chiếc lọ thử thách: HS bốc mảnh giấy đọc Nếu thử thách thực lớp GV tổ chức thực + Chiếc lọ cười: HS bốc mảnh giấy đọc xem điệu cười - Sau phần, GV thảo luận ý nghĩa hoạt động mang lại cho HS 28 Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS trải nghiệm cảm nhận lọ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV: Thảo luận ý nghĩa hoạt động mang lại cho HS Bước 4: Kết luận, nhận định - HS thực hành: Cảm nhận - GV theo dõi, nhận xét lọ thần kì - HS trả lời - HS ghi nhớ Hoạt động 9: Chiến thắng thân a Mục tiêu - Giúp HS ứng xử linh hoạt tình sống, qua rèn luyện ý chí, tâm xây dựng thói quen tốt từ việc chăm sóc thân b Nội dung - Xử lí tình + Nhóm - Tình 1: Em đặt chuông báo thức vào lúc 6h sáng để dậy tập thể dục chuông reo mà em khó khỏi giường Em nên làm để vùng dậy lúc chng reo để tập thể dục sáng? + Nhóm - Tình 2: Bố dặn em khơng nên uống nước đá hỏng viêm họng Tuy nhiên, em khát nước muốn phá lệ Em nên làm để thể người biết nghe làm điều tốt? + Nhóm 3- Tình 3: Theo thời gian biểu, sau học em giúp bố mẹ dọn dẹp nhà cửa Nhưng đến nhà em mở tivi xem không muốn làm Em cần làm để có kỉ luật thực thời gian biểu? c Sản phẩm - Kết HS d Tổ chức thực Hoạt động GV Hoạt động HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS nghiên cứu tình - HS nhận nhiệm vụ học tập NV9 SGK Chia lớp làm nhóm, nhóm giải tình Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - GV quan sát HS thảo luận phút, - HS thảo luận nhóm cho ý kiến 29 hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Đại diện HS nhóm trình bày kết - HS đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định - GV theo dõi, nhận xét - HS: Ghi nhớ - GV yêu cầu HS chia sẻ tình - HS: Chia sẻ tình thân “tranh đấu” thân HS để đưa định đúng/ chưa Tiết D VẬN DỤNG Hoạt động 10: Trình diễn xử lí tình kiểm sốt nóng giận lo lắng a Mục tiêu - Giúp GV quan sát xem HS sử dụng điều học vào xử lí tình b Nội dung * Thực hành số kĩ thuật điều chỉnh cảm xúc * Xử lí tình - Tình nóng giận: + Thời gian diễn + Nội dung tình + Điều làm em khó chịu hay tức giận + Biểu em tức giận + Việc em làm để giảm tức - Tính lo lắng: + Vấn đề em lo lắng + Thời điểm em bắt đầu lo lắng + Nguyên nhân làm em lo lắng + Biểu lo lắng + Việc em làm để giảm lo lắng c Sản phẩm - Kết câu trả lời HS d Tổ chức thực Hoạt động GV Hoạt động HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho lớp thực số - HS nhận nhiệm vụ 30 động tác tĩnh tâm: Nhắm mắt thở đều, lắng nghe tiếng thở, Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - GV chia lớp làm nhóm, thảo luận - HS thảo luận nhóm, đưa tình 10 phút: cách giải theo gợi ý + Nhóm 2: Mơ tả xử lí cụ thể NV10 SGK tình nóng giận + Nhóm 4: Mơ tả xử lí cụ thể tình lo lắng Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV cho HS sắm vai để trình diễn - HS báo cáo tình Bước 4: Kết luận, nhận định - GV lớp trao đổi, nhận xét - HS ghi nhớ E ĐÁNH GIÁ Hoạt động 11: Tự đánh giá a Mục tiêu - Giúp HS tự đánh giá tiến thân sau trải nghiệm với chủ đề b Nội dung - Chia sẻ thuận lợi khó khăn sau chủ đề - Đưa số liệu khảo sát STT Tự đánh giá Hồn tồn đồng ý Đồng Khơng Tổng đồng ý điểm Em ngủ thức dậy theo lịch đề Em đảm bảo bừa ăn hợp lí ý 3 Em không uống nhiều nước có chất gây nghiện Em tập thể dục đặn 3 Em tắm rửa, vệ sinh cá nhân ngày thay giặt quần áo thường xuyên Em bắt đầu biết kiểm sốt nóng giận 1 31 Em bước đầu biết kiếm soát lo lắng Em biết tự tạo niềm vui thư giãn cần thiết Em biết cách suy nghĩ tích cực 3 10 Em bắt đầu biết điều chỉnh thân phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 11 Em xếp nơi học tập gọn gàng, sẽ, thoải mái c Sản phẩm - Kết câu trả lời HS d Tổ chức thực Hoạt động GV Hoạt động HS - GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - HS nhận nhiệm vụ chia sẻ khó GV cho HS chia sẻ thuận lợi khăn khó khăn thực hoạt động chủ đề - GV cho HS hoàn thành phiếu khảo - HS hoàn thành phiếu khảo sát, đánh sát, đánh giá giá - GV đánh giá độc lập tiến HS chủ đề Tổ duyệt Ngày tháng năm 2021 Đỗ Hải Dương KIỂM TRA GIỮA KÌ II I MỤC TIÊU Kiến thức Học sinh vận dụng kiến thức hai chủ đề: - Chủ đề 1: Khám phá lứa tuổi môi trường học tập - Chủ đề 2: Chăm sóc sống cá nhân Năng lực - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề 32 - Năng lực riêng: + Thể sở thích theo hướng tích cực + Rèn luyện tự tin giao tiếp + Thể chăm sóc thân sức khỏe, thể chất, tinh thần với không gian sống học tập Phẩm chất: Nhân ái, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV - Bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm học sinh Chuẩn bị HS - Thực nhiệm vụ tạo sản phẩm theo yêu cầu giáo viên III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Sản phẩm học tập - Tạo video giới thiệu thân - Yêu cầu video không dài phút Báo cáo sản phẩm Giáo viên đánh giá học sinh thơng qua bảng kiểm sau: Tiêu chí đánh giá Hình - Đúng thời gian quy định thức Nội Trọng số (%) - Đẹp, có tính thẩm mỹ - Sáng tạo 10 - Học sinh giới thiệu tên, trường, lớp 10 dung học - Giới thiệu mơn học u thích, sở thích 30 cá nhân, nét tính cách tiêu biểu thân, ước mơ tương lai … - Chia sẻ không gian học tập, sinh hoạt cá 10 nhân - Chia sẻ chế độ sinh hoạt thường ngày 10 thân 33 Có/khơng - Chia sẻ khó khăn, lo lắng thân 20 học tập cách thân vượt qua điều 100 Tổng điểm - Video học sinh 50% đạt yêu cầu - GV: Đưa video sản phẩm HS lên nhóm zalo lớp, cho học sinh bình chọn video bạn hay Tổ duyệt Ngày tháng năm 2021 Đỗ Hải Dương 34 ... học sinh đánh giá lấy vào điểm kiểm tra thường xuyên theo tiêu chí sau: BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM Tiêu chí đánh giá Sản phẩm - Mảnh giấy chia sẻ suy nghĩ thân - Đẹp, có tính thẩm mỹ - Sáng tạo... học hỏi, thảo luận với - GV chọn số bạn đại diện cho - HS tự tin trình bày trước lớp nhóm đứng dậy trình bày trước lớp E ĐÁNH GIÁ Hoạt động 11: Tự đánh giá a Mục tiêu - Giúp HS tự đánh giá tiến... hoàn thành phiếu khảo - HS hoàn thành phiếu khảo sát, đánh 13 sát, đánh giá giá - GV đánh giá độc lập tiến HS chủ đề Tổ duyệt Ngày 13 tháng năm 2021 Đỗ Hải Dương Ngày soạn: 18/9/2021 Ngày dạy:

Ngày đăng: 20/10/2022, 10:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w