Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
TÊN BÀI DẠY: LỚP HỌC MỚI CỦA EM Môn: Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp Lớp Thời gian thực hiện: tiết I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Kể đựơc tên bạn lớp, tên thày giáo dạy lớp mình; - Nêu việc nên làm không nên làm với bạn bè, thày đề giữ gìn tình bạn, tình thày trị; - Biết cách thiết lập mối quan hệ thân thiện tình bạn, tình thày trị; Năng lực: Rèn luyện kỹ thiết lập quan hệ thân thiện với bạn bè, kính trọng thày cơ, kĩ làm chủ cảm súc, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng ; tự tin, thiện chí, Phẩm chất: Phẩm chất nhân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GV chuẩn bị - Thiết bị phát nhạc hát vế trường, lớp, tình bạn, tình thầy trị; - Các tình việc nên làm không nên làm bạn bè, thầy cô xảy thực tiễn lớp, trường để bổ sung, thay tình giả định; - Một hộp giấy đựng phiếu trả lời câu hỏi Hoạt động HS HS chuẩn bị - Sưu tầm tình việc nên làm không nên làm bạn bè, thầy có thực tiễn lớp, trường; - Những trải nghiệm thân vế việc nên làm không nên làm bạn bè, thầy để giữ gìn tình bạn, tình thầy trò thiết lập quan hệ với bạn bè, thầy III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - GV tổ chức cho HS hát nghe vài hát trường, lớp, tình bạn, tình thầy trị Sau u cẩu HS trả lời câu hỏi: + Nghe hát này, em có cảm xúc gì? + Mong ước em mơi trường học tập gì? - GV khích lệ HS nêu ý kiến không trùng lặp ghi lên bảng - Sau GV tổng hợp lại dẫn dắt vào chủ đề hoạt động B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu lớp học a Mục tiêu - Làm quen với bạn bè, thầy cô giáo môi trường học tập mới; - Kể tên bạn tổ, lớp thầy, giáo dạy lớp mình; - Biết mơi trường lớp học b.Nội dung - Tổ chức thực - GV yêu cầu HS tự giới thiệu thân với bạn tổ lắng nghe bạn tổ giới thiệu vế theo nội dung sau: + Họ tên đầy đủ (GV gợi ý HS nói ý nghĩa tên để bạn hiểu dễ nhớ) + Đã học trường tiểu học + Địa nơi sống + Sở trường, sở thích cá nhân - GV yêu cầu đại diện tổ giới thiệu với lớp thành viên tổ trước lớp Khuyến khích HS tìm hình thức giới thiệu cho hấp dẫn, gây hứng thú cho lớp - Yêu cẩu HS lắng nghe GVCN giới thiệu thân thầy, cô giáo môn - Khuyến khích HS tham gia chia sẻ cảm xúc học, hoạt động bạn mong muốn mơi trường học tập - Cùng HS phân tích kết luận Hoạt động 1: Trong mơi trường học tập mới, em có nhiều bạn bè thầy, cô giáo Rất nhiều điều mẻ thú vị đón chờ em phía trước Các em thân thiện với bạn thầy để tạo nên lớp học gắn bó, đoàn kết thân Hoạt động 2: Xác định việc nên làm không nên làm với bạn bè thầy cô a Mục tiêu Nêu việc nên làm không nên làm với bạn bè, thầy cô để thiết lập quan hệ bạn bè thân thiện quan hệ gần gũi, kính trọng thầy b Nội dung - Tổ chức thực - GV yêu cầu hai HS ngồi cạnh suy ngẫm chia sẻ việc nên làm không nên làm nhằm thiết lập mối quan hệ thân thiện với bạn bè; gần gũi, kính trọng với thầy - GV gợi ý HS tham khảo ví dụ SGK để lập thành bảng sau: + Thiết lập quan hệ thân thiện với bạn bè TT Những việc nên làm Những việc không nên làm + Thiết lập quan hệ gần gũi, kính trọng thầy, giáo TT Những việc nên làm Những việc khơng nên làm Hoặc sơ đổ hoá theo gợi ý SGK Phương án 1: - GV khích lệ đại diện cặp xung phong chia sẻ kết thảo luận nhóm trước lớp - Yêu cầu HS lắng nghe tích cực ý kiến bạn lưu ý HS: bạn chia sẻ sau bổ sung ý kiến khác với bạn nêu trước - Cùng HS phân loại, tổng hợp ý kiến, bổ sung kết luận vế điều nên không nên để thiết lập mối quan hệ thân thiện với bạn Những việc nên làm Cởi mở, hoà đồng với bạn Chân thành, thiện ý với bạn Thẳng thắn, tế nhị góp ý Những việc khơng nên làm Tự cao, chơi với bạn cho hợp với Đố kị, ganh đua Khơng thẳng thắn, thích nói xấu sau lưng bạn Tránh thái độ, lời nói, hành vi làm bạn tự Để cảm xúc tức giận chi phối thể hay tổn thương thái độ, lời nói xúc phạm ích kỉ, khơng biết cảm thông, chia sẻ, Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ giúp đỡ bạn Khi có mầu thuẫn cần chủ động tìm hiểu ngun nhân Nếu có lỗi cần dũng Khi có mâu thuẫn, để giận dổi, cảm xin lỗi bạn Nếu bạn hiểu lấm cần giải thù hận lịng nói xấu bạn thích để bạn hiểu tìm kiếm giúp đỡ Thấy bạn có biểu tiêu cực bạn lôi kéo, rủ rê bạn khác lớp làm Làm ngơ, mặc kệ bạn để tránh phiền việc khơng tốt cấn góp ý mang tính hà xây dựng tìm kiếm giúp đỡ để ngănHS bạn phạm saitổng lầm hợp, bổ sung ý kiến kết luận vế điều nên không Cùng phân loại, nên để thiết lập mổi quan hệ gần gũi, kính trọng thầy Những việc nên làm Tôn trọng, lễ phép với thầy cô Những việc khơng nên làm Có thái độ, lời nói, hành vi thiếu tôn trọng làm thầy cô buôn Lắng nghe thầy để hiểu thiện chí, Khơng lắng nghe thầy tình cảm thầy Quan niệm thấy cô người bạn lớn tuổi, Giữ khoảng cách với thầy cơ, chủ động hỏi chùa hiểu xin quan hệ với thấy cô học lời khuyên, tư vấn Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ thầy cô Thờ ơ, lãnh đạm với thầy cô cần thiết Suy nghĩ tích cực điều góp ý Vì tự mà nghĩ sai động góp ý thẳng thắn thầy thầy Khi có khúc mắc với thầy cẩn chủ động Phàn nàn thầy với gia đình, bạn giải thích để thấy hiểu tìm Idem bè giúp đỡ từ bạn bè, thấy cô giáo khác Phương án 2: Tổ chức trị chơi “Nên khơng nên”: - Cách chơi: GV chia HS thành đội Phân cơng hai đội tham gia chơi trị chơi “Nên không nên” để thiết lập mối quan hệ thân thiện với bạn; hai đội tham gia chơi trò chơi “Nên không nên” để thiết lập mối quan hệ gần gũi, kính trọng thầy Chia thành hai khu vực chơi: Một khu vực nửa phía gần bảng dành cho hai đội tham gia chơi trò chơi “Nên không nên” để thiết lập mối quan hệ gần gũi, kính trọng thầy cơ; Một khu vực phẩn cuối lớp dành cho hai đội tham gia chơi trị chơi “Nên khơng nên” để thiết lập mối quan hệ thân thiện với bạn Đối với hai đội đứng vị trí gần bảng, GV kẻ bảng hai cột “Nên” “Không nên” Hai đội chơi ghi lên bảng việc nên làm việc không nên làm để thiết lập mối quan hệ gần gũi, kính trọng với thầy Đối với hai đội đứng khu vực cuối lớp, GV chuẩn bị sẵn tờ giấy A có chia thành hai cột “Nên” “Khơng nên”, sau đính lên tường phía cuối lớp Hai đội chơi ghi việc nên làm việc không nên làm để thiết lập mối quan hệ thân thiện với bạn vào Hết thời gian quy định, đội nêu nhiều ý kiến hơn, đội thắng - Cùng HS phân loại, tổng hợp, bổ sung ý kiến kết luận điều nên không nên để thiết lập mối quan hệ thân thiện với bạn bè gần gũi, kính trọng thầy C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP THỰC HÀNH: XỬ LÍ TÌNH HUỐNG ĐỂ THIẾT LẬP QUAN HỆ THÂN THIỆN VỚI BẠN BÈ, THẦY CÔ a Mục tiêu Vận dụng kiến thức, kinh nghiệm vào việc xử lí tình để thiết lập quan hệ thân thiện với bạn bè gần gũi, kính trọng thầy b Nội dung - Tổ chức thực - GV chia HS thành nhóm, nhóm khơng q người - Yêu cầu thành viên nhóm thảo luận, sắm vai thể cách giải hai tình SGK Mỗi nhóm sắm vai trước lớp hai tình - u cầu HS: Trong nhóm thể nhóm khác ý quan sát lắng nghe tích cực để học hỏi đặt câu hỏi bình luận, góp ý - Sau nhóm thể xong, GV tổ chức cho HS tham gia bình luận, góp ý - GV HS phân tích, kết luận cách xử lí thể phù hợp D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG TÌM TỊI MỞ RỘNG a) Mục tiêu Tiếp tục tìm hiểu bạn bè, thầy thể việc nên làm nhằm tạo mối quan hệ thân thiện môi trường học tập a) Nội dung - Tổ chức thực GV yêu cẩu hướng dẫn HS sau học tiếp tục thực việc sau: - Tìm hiểu thêm bạn bè, thầy cô giáo - đặc biệt thầy dạy lớp - Hằng ngày thực điếu nên làm để thiết lập quan hệ thân thiện với bạn bè, kính trọng gần gũi với thầy - Gợi ý HS làm quà đề tặng bạn thầy, cô giáo mà em quen TỔNG KẾT - GV yêu cầu HS chia sẻ điều thu hoạch/ học được/ rút học kinh nghiệm sau tham gia hoạt động - Kết luận chung: Thiết lập quan hệ thân thiện với bạn bè, gần gũi, kính trọng thầy cần thiết nhằm tạo nên gắn bó, tin cậy em với bạn bè, thầy cô tạo nên môi trường học tập thân thiện cho em Mỗi HS cần thực việc nên làm tránh việc không nên bạn bè thầy cô - Nhận xét thái độ tham gia hoạt động HS; động viên, khen ngợi HS tích cực, có nhiều đóng góp hoạt động *Sơ kết tuần thông qua kế hoạch tuần sau: GV yêu cầu ban cán lớp điểu hành lớp tự đánh giá sơ kết tuần, xây dựng kế hoạch tuần IV Rút kinh nghiệm Kí duyệt: Ngày .tháng năm 2021 Trường THCS Họ tên giáo viên: Tổ khoa học tự nhiên Nguyễn TÊN BÀI DẠY: TRUYỀN THỐNG TRƯỜNG EM Môn: Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp Lớp Thời gian thực hiện: tiết I.MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Giới thiệu nét bật nhà trường; - Chủ động, tự giác tham gia xây dựng truyền thống nhà trường Năng lực: Rèn luyện kỹ thiết lập quan hệ thân thiện với bạn bè, kính trọng thày cơ, kĩ làm chủ cảm súc, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng ; tự tin, thiện chí Phẩm chất: Phẩm chất nhân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GV chuẩn bị - Tư liệu vế truyền thống nhà trường để giới thiệu HS tham quan; - Sắp xếp vị trí tham quan tìm hiểu truyền thống nhà trường HS chuẩn bị - Chuẩn bị giấy, bút để ghi chép điều thu nhận tham quan phòng truyền thống nhà trường - Quan hệ với bạn bè, thầy cô III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Tổ chức cho HS hát tập thể chơi trị chơi có nội dung liên quan đến nội dung chủ đề B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: THAM QUAN PHÒNG TRUYẼN THỐNG CỦA TRƯỜNG a) Mục tiêu Biết truyền thống bật nhà trường a) Nội dung - Tổ chức thực - GV tập trung HS, nêu mục đích, yêu cầu tham quan Sau dẫn lớp vào tham quan phịng truyền thống nhà trường giới thiệu khoảng 15 phút cho em biết truyền thống bật nhà trường (Nhắc HS: trình tham quan cần tập trung quan sát, ý lắng nghe ghi chép thông tin thu thập để phục vụ cho việc viết giới thiệu vể truyền thống nhà trường) - GV giải đáp cầu hỏi HS truyền thống nhà trường C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động 2: VIẾT BÀI GIỚI THIỆU VÊ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG a) Mục tiêu Viết giới thiệu nét bật truyền thống nhà trường a) Nội dung - Tổ chức thực - GV chia HS thành bốn nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận viết giới thiệu truyền thống nhà trường dựa thông tin em thu thập tham quan phòng truyến thống Bài viết cẩn nêu bật truyền thống nhà trường, việc em cần làm để góp phần xây dựng, phát huy truyền thống nhà trường, đồng thời thể cảm xúc tích cực truyền thống nhà trường - HS thảo luận nhóm để lựa chọn nội dung viết; phân công người viết giới thiệu, người thuyết trình, - HS phân cơng thuyết trình giới thiệu nét bật truyền thống nhà trường tập luyện để giới thiệu tiết sinh hoạt lớp D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG TÌM TỊI MỞ RỘNG a) Mục tiêu Tích cực, tự giác tham gia hoạt động góp phần xây dựng, phát huy truyền thống nhà trường a) Nội dung - Tổ chức thực GV yêu cầu hướng dẫn HS tham gia hoạt động góp phần xây dựng, phát huy truyền thống nhà trường việc làm cụ thể, như: kính trọng thầy giáo, thân thiện với bạn bè, chăm học tập, giữ vệ sinh trường lớp đẹp; tích cực tham gia phong trào trường, lớp, TỔNG KẾT - GV yêu cầu số HS chia sẻ điều học hỏi được, cảm nhận thân sau tham gia hoạt động - GV kết luận chung: Trường có nhiều truyền thống tốt đẹp Tự hào truyền thống trường mình, em tích cực tìm hiểu để biết nhiều truyền thống trường chăm ngoan, học giỏi tích cực tham gia hoạt động nhà trường để góp phần phát huy truyền thống tốt đẹp nhà trường - GV nhận xét thái độ tham gia hoạt động HS; tuyên dương, khen ngợi cá nhân, nhóm tích cực có nhiều đóng góp cho hoạt động * SƠ KẾTTUẦN VÀ KÊ HOẠCH TUẦN SAU GV yêu cầu ban cán lớp điều hành lớp tự đánh giá sơ kết tuần, xây dựng kế hoạch tuần IV Rút kinh nghiệm Kí duyệt: Ngày .tháng năm 2021 Trường THCS Yên Lộc Họ tên giáo viên: Tổ khoa học tự nhiên Phạm Thị Thu Hà TÊN BÀI DẠY: ĐIỀU CHỈNH BẢN THÂN CHO PHÙ HỢP VỚI MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP MỚI Môn: Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp Lớp Thời gian thực hiện: tiết I.MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Kể khó khăn thân môi trường học tập mới; - Nêu việc làm nên làm để điểu chỉnh thân cho phù hợp với môi trường học tập mới; - Xây dựng thực kế hoạch học tập, rèn luyện môi trường học tập mới; Năng lực: Rèn luyện kĩ tự nhận thức thân, kĩ lắng nghe tích cực, kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng, Phẩm chất: Phẩm chất nhân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.GV chuẩn bị Các tình huống, vấn đề nảy sinh HS vào lớp (của năm học trước) 2.HS chuẩn bị Những trải nghiệm, bỡ ngỡ, khó khăn thân ngày đầu vào lớp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG GV cho HS hát chơi trò chơi để tạo khơng khí vui vẻ trước vào hoạt động B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: CHIA SẺ NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ NHỮNG VIỆC ĐÃ LÀM ĐƯỢC TRONG MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP MỚI a) Mục tiêu Nhận diện, nêu khó khăn gặp phải việc làm để thích ứng với mơi trường học tập a) Nội dung - Tổ chức thực - GV chia HS thành nhóm khơng q người Yêu cầu thành viên nhóm chia sẻ nội dung sau: + Em gặp khó khăn mơi trường học tập mới? + Em tìm hỗ trợ, tư vấn để khắc phục khó khăn mà em gặp phải? + Những việc em làm môi trường học tập - GV khích lệ HS chia sẻ nhóm điều mà thân tự lập vượt qua khó khăn gặp phải điều học từ bạn việc thay đổi cho phù hợp với môi trường học tập - GV mời đại diện nhóm HS chia sẻ trước lớp Yêu cầu HS lắng nghe tích cực để bổ sung ý kiến khác với bạn chia sẻ trước - Ghi ý kiến khơng trùng lặp HS vào góc bảng để có liệu phân tích tổng hợp - Sau HS chia sẻ, GV hướng dẫn HS tham gia phân loại phân tích, tổng hợp điểu em chia sẻ - Những khó khăn đổi với HS là: + Khối lượng kiến thức môn học tăng; yêu cẩu cao hơn; + Nhiếu môn học hơn; nhiều thầy cô dạy; + Bạn bè mới, quan hệ mới; + Tâm lí chưa quen với chuyển tiếp từ tiểu học lên THCS; - Những người xin tư vấn, hỗ trợ để khắc phục khó khăn: + Thầy, cô giáo + Các anh, chị lớp + Bạn bè lớp, khối Hoạt động 2: XÁC ĐỊNH NHỮNG VIỆC NÊN LÀM ĐỂ PHÙ HỢP VỚI MÔI TRƯỜNG HỌCTẬP MỚI a) Mục tiêu Xác định việc nên làm để điếu chỉnh thân cho phù hợp với môi trường học tập a) Nội dung - Tổ chức thực - GV yêu cầu HS suy ngẫm việc HS lớp nên làm để phù hợp với thay đổi môi trường THCS - Tổ chức cho HS thảo luận theo yêu cầu sau: Xác định việc nên làm để phù hợp với thay đổi môi trường THCS Có thể gợi ý cho HS SGK - Mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Khích lệ HS chia sẻ ý kiến không trùng lặp, kiến - Cùng HS phân tích, tổng hợp ý kiến kết luận việc nên làm để điều chỉnh thân cho phù hợp với môi trường học tập mới: + Chủ động làm quen với bạn bè + Hỏi thầy cô, anh chị lớp phương pháp học môn học + Học hỏi kinh nghiệm từ bạn việc thay đổi cho phù hợp với môi trường + Xin ý kiến tư vấn cán tư vấn học đường nhà trường + Thay đổi thói quen không phù hợp môi trường học tập + Vượt qua rào cản tâm lí, chủ động thích ứng với môi trường học tập + Lập thời gian biểu phù hợp với môi trường học tập m C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP LẬP KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN TRONG MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP MỚI a) Mục tiêu Lập kế hoạch rèn luyện môi trường học tập a) Nội dung - Tổ chức thực - GV yêu cầu HS vào khó khăn thân gặp phải môi trường học tập xác định Hoạt động để xác định điều cần tiếp tục điều chỉnh thay đổi cho phù hợp với môi trường học tập - Tổ chức cho HS xây dựng kế hoạch điều chỉnh thân để phù hợp với môi trường học tập theo mẫu gợi ý sau: Khó khăn/ điều cần thay đổi Biện pháp khắc phục Thời gian Học tập Rèn luyện - GV mời số HS chia sẻ kế hoạch rèn luyện môi trường học tập Khích lệ HS chia sẻ kế hoạch yêu cầu HS lắng nghe tích cực ý kiến góp ý để hoàn thiện kế hoạch điểu chỉnh thân cho phù hợp với môi trường học tập - Nhắc nhở HS hồn thiện kế hoạch nhằm phát triển lực đặc thù Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG TÌM TÒI MỞ RỘNG a) Mục tiêu - Thực kế hoạch điều chỉnh thân để phù hợp với mơi trường học tập mới; - Biết tìm kiếm hỗ trợ, tư vấn để khắc phục khó khăn việc thực kế hoạch a) Nội dung - Tổ chức thực GV yêu cầu hướng dẫn HS sau học tiếp tục thực việc đây: - Thực kế hoạch học tập, rèn luyện xây dựng - Tìm kiếm hỗ trợ, tư vấn cán tâm lí học đường, thầy cơ, bạn bè người có kinh nghiệm khác gặp khó khăn việc thực kế hoạch học tập, rèn luyện TỔNG KẾT - GV yêu cầu HS chia sẻ điều thu hoạch/ học được/ rút học kinh nghiệm sau tham gia hoạt động - Kết luận chung: Khi thay đổi môi trường học tập từ tiểu học lên THCS, em gặp số khó khăn định Các em cần thực việc nên làm tự điều chỉnh, thay đổi thân để thích ứng vơi môi trường học tập Với tự tin thân hỗ trợ bạn bè, thấy giáo gia đình, định em nhanh chóng vượt qua khó khăn thích ứng với môi trường học tập - GV nhận xét chung khen ngợi HS tích cực tham gia hoạt động *SƠ KẾT TUẦN VÀ THÔNG QUA KẾ HOẠCH TUẦN SAU GV yêu cầu ban cán lớp điều hành lớp tự đánh giá sơ kết tuần, xây dựng kế hoạch tuần IV Rút kinh nghiệm Kí duyệt: Ngày .tháng năm 2021 Nguyễn Đức Sơn Bước Báo cáo với lãnh đạo nhà trường kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm nghề cho HS lớp phụ trách Bước Liên hệ với sở làm nghề truyền thống GV gặp gỡ trao đổi trực tiếp với người phụ trách người uỷ quyền mục đích, yêu cẩu, nội dung thời gian tổ chức trải nghiệm Có thể đưa cho người phụtrách kế hoạch trải nghiệm để họ bố trí chuẩn bị Nên liên hệ trước tổ chức trải nghiệm khoảng hai đến ba tuần Có thể lập hợp đồng để hai bên phối hợp tổ chức đạt yêu cầu đề Chú ý yêu cầu sở sản xuất bố trí số cơng đoạn có kĩ thuật đơn giản đề HS tham gia làm thực tế HS chuẩn bị Chuẩn bị phương tiện, trang phục, giấy bút để phục vụ cho việc trải nghiệm thuận lợi ghi chép điều thu nhận qua buổi trải nghiệm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động trải nghiệm nghề truyền thống tổ chức thực buổi tiết GV sử dụng tiết hoạt động giáo dục theo chủ đề ba tiết nội dung giáo dục địa phương để tổ chức hoạt động trải nghiệm nghề theo gợi ý đây: B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: THAM QUAN, TÌM HIỂU CƠ SỞ LÀM NGHÊ TRUYỀN THỐNG a) Mục tiêu - Thu thập thông tin cấn thiết nghề truyền thống qua quan sát, tìm hiểu hoạt động thực tế nghê' truyền thống; - Rèn luyện kĩ lắng nghe, lực tự chủ, ý thức tuân thủ kỉ luật tham quan a) Nội dung - Tổ chức thực - Trước buổi tham quan, GV nhắc nhở HS tập trung giờ, mặc trang phục chỉnh tề, phù hợp, gọn gàng mang theo giấy, bút để ghi chép Nên tập trung HS trường đưa HS tham quan - Tập trung HS để phổ biến mục đích, yêu cầu, nội dung, nhiệm vụ tham quan cách giao tiếp với người nơi đến tham quan, cách thức thu thập thông tin tham quan (ví dụ: quan sát hoạt động, vấn người lao động, hỏi người hướng dẫn, ) Nhắc HS giữ trật tự, vệ sinh, an toàn tham quan ghi chép lại điều nghe, quan sát, thực tham gia trải nghiệm - Mời nghệ nhân người đại diện sở làm nghề truyền thống giới thiệu với HS hoạt động nghề (theo mục tiêu xác định trao đổi với sở sản xuất) - Tổ chức cho HS tham quan hướng dẫn nghệ nhân người đại diện sở làm nghề truyền thống GV phối hợp hướng dẫn để quản lí HS Nhắc HS ý quan sát hoạt động người làm nghề; việc sử dụng dụng cụ lao động; vấn người lao động (theo phiếu vấn thiết kế) ghi chép ngắn gọn điếu quan sát, nghe C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP THAM GIA THỰC HIỆN MỘT SỐ CÔNG VIỆC CỦA NGHỀ TRUYỀN THỐNG a) Mục tiêu - Biết hoạt động đặc trưng, cách sử dụng thiết bị, dụng cụ, vấn đề an toàn lao động lực, phẩm chất cần có người làm nghề truyền thống qua hoạt động trải nghiệm làm số công việc nghề truyền thống; - Rèn luyện kĩ sử dụng công cụ lao động ý thức tuân thủ quy định vế an toàn lao động a) Nội dung - Tổ chức thực - Giới thiệu mời nghệ nhân đại diện sở sản xuất hướng dẫn HS cách thực thao tác đến hai cơng việc cơng đoạn có u cẩu kĩ thuật đơn giản nghề Nhắc nhở HS ý lắng nghe quan sát người hướng dẫn thực công việc, công đoạn em chuẩn bị tham gia làm - Chỉ định đến hai HS thực công việc, công đoạn hướng dẫn để đảm bảo em hiểu rõ cách thực - Nhắc nhở HS đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh tay chân dụng cụ lao động sau làm cơng việc, cơng đoạn - Bố trí khu vực để HS trải nghiệm qua làm số cơng đoạn có u cẩu kĩ thuật đơn giản Nếu có từ hai cơng đoạn trở lên, GV nên bố trí cho HS luân phiên thực cơng đoạn - Trong q trình HS trải nghiệm qua làm, GV thường xuyên quan sát, uốn nắn nhắc nhở để HS thực yêu cầu - Cuối buổi trải nghiệm, GV tập trung HS, yêu cầu số HS nêu điều học hỏi cảm nhận em Sau đó, nhận xét thái độ tham gia trải nghiệm HS Tuyên dương, khen ngợi HS tích cực tham gia trải nghiệm Nhắc nhở HS giữ lại giấy ghi chép điều trải nghiệm để viết báo cáo thu hoạch - GV đại diện HS cảm ơn người hướng dẫn người đại diện sở sản xuất nghề truyền thống D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG TÌM TỊI MỞ RỘNG VIẾT BÁO CÁO THU HOẠCH SAU CHUYÊN TRẢI NGHIỆM NGHÊ TRUYỀN THỐNG a) Mục tiêu Biết điều thu hoạch sau chuyến trải nghiệm nghề truyền thống a) Nội dung - Tổ chức thực GV dặn HS nhà tổng hợp lại thông tin thu nhận qua buổi trải nghiệm nghề truyền thống (theo mẫu SGK) Có thể bổ sung hình ảnh để thu hoạch thêm phong phú * SƠ KẾT TUẦN VÀ THÔNG QUA KẾ HOẠCH TUẦN SAU GV yêu cầu ban cán lớp điều hành lớp tự đánh giá sơ kết tuần, xây dựng kế hoạch tuần IV Rút kinh nghiệm Kí duyệt: Ngày .tháng năm 2021 Nguyễn Đức Sơn Trường THCS Yên Lộc Họ tên giáo viên: Tổ khoa học tự nhiên Phạm Thị Thu Hà TÊN BÀI DẠY: TRẢI NGHIỆM NGHỀ TRUYỀN THỐNG(tiếp) Môn: Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp Lớp Thời gian thực hiện: tiết giáo dục địa phương I.MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Mô tả hoạt động đặc trưng, yêu cầu bản, trang thiết bị, dụng cụ lao động nghế truyền thống địa phương; - Nêu yêu cầu an toàn sử dụng công cụ lao động nghề truyền thống tham gia trải nghiệm; Năng lực: Rèn luyện lực tự chủ, giao tiếp hợp tác, thiết kế tổ chức hoạt động, định hướng nghề nghiệp Phẩm chất: Phẩm chất trách nhiệm, chăm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GV chuẩn bị Để việc tổ chức cho HS trải nghiệm nghề đạt yêu cầu, GV cần chuẩn bị theo bước sau: Bước Lập kế hoạch tổ chức trải nghiệm nghê' cho HS, ghi rõ: - Mục đích, u cầu: + HS tham quan tìm hiểu thực tế sở làm nghề truyền thống + HS tham gia làm số cơng đoạn quy trình sản xuất nghề truyền thống + HS biết hoạt động đặc trưng, yêu cầu bản, trang thiết bị, dụng cụ lao động nghề truyến thống; u cẩu an tồn sử dụng cơng cụ lao động Qua trải nghiệm, HS nhận biết nêu số đặc điềm thân phù hợp chưa phù hợp với công việc nghê' truyền thống Lưu ý: Nghề truyền thống nghê' có từ lâu đời địa phương chủ yếu thuộc hai lĩnh vực: thủ cơng nghiệp nơng nghiệp Vì vậy, địa phương khơng có nghề truyền thống thuộc lĩnh vực thủ cơng nghiệp địa điểm nơi có nghề truyền thống thuộc lĩnh vực thủ công nghiệp cách xa trường học, GV tổ chức cho HS trải nghiệm nghề truyền thống thuộc lĩnh vực nông nghiệp như: trồng hoa, trồng lúa, trồng rau, trống ăn quả, - Thời gian dự định tổ chức cho HS trải nghiệm - Nội dung trải nghiệm: Hoạt động trải nghiệm nghề truyền thống có hai nội dung chính: + Trải nghiệm qua tham quan: tìm hiểu hoạt động diễn sở sản xuất; loại sản phẩm sở sản xuất làm giá trị sản phẩm; nguyên liệu sản xuất; nơi tiêu thụ sản phẩm; điều kiện cách thức sản xuất; hoạt động đặc trưng; trang thiết bị, dụng cụ lao động; an tồn sử dụng cơng cụ lao động; yêu cẩu, đòi hỏi vê' kiến thức, kĩ năng, tay nghề, phẩm chất, sức khoẻ nghê' người lao động; triển vọng nghề điều kiện tuyển dụng lao động + Trải nghiệm qua làm số cơng đoạn có u cầu kĩ thuật đơn giản nghế truyền thống sở sản xuất - Các bước tổ chức trải nghiệm nghề truyền thống - Người phụ trách, người hỗ trợ.Bước Báo cáo với lãnh đạo nhà trường kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm nghề cho HS lớp phụ trách Bước Liên hệ với sở làm nghê' truyền thống GV gặp gỡ trao đổi trực tiếp với người phụ trách người uỷ quyền mục đích, yêu cẩu, nội dung thời gian tổ chức trải nghiệm Có thể đưa cho người phụtrách kế hoạch trải nghiệm để họ bố trí chuẩn bị Nên liên hệ trước tổ chức trải nghiệm khoảng hai đến ba tuần Có thể lập hợp đồng để hai bên phối hợp tổ chức đạt yêu cầu đề Chú ý yêu cầu sở sản xuất bố trí số cơng đoạn có kĩ thuật đơn giản đề HS tham gia làm thực tế HS chuẩn bị Chuẩn bị phương tiện, trang phục, giấy bút để phục vụ cho việc trải nghiệm thuận lợi ghi chép điều thu nhận qua buổi trải nghiệm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Tổ chức cho HS chơi trị chơi hát hát có nội dung liên quan đến nghề nghiệp B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC TRÌNH BÀY BÁO CÁO THU HOẠCH SAU KHI THAM GIA TRẢI NGHIỆM a) Mục tiêu - Trình bày thu hoạch cá nhân trải nghiệm nghề truyền thống; - Rèn luyện kĩ thuyết trình, lắng nghe a) Nội dung - Tổ chức thực - GV khích lệ HS xung phong trình bày thu hoạch trước lớp, nhắc HS lớp ý lắng nghe nhận xét - GV nhận xét chung báo cáo thu hoạch HS tuyên dương, khen ngợi HS viết trình bày báo cáo thu hoạch đầy đủ, sinh động, thể cảm nhận tích cực sau chuyến trải nghiệm nghề C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG TÌM TỊI MỞ RỘNG a) Mục tiêu - Củng cố, mở rộng hiểu biết nghề truyền thống địa phương thơng qua hoạt động tìm hiểu thực tế, trải nghiệm nghề; - Rèn luyện tính tự giác, tự chủ a) Nội dung - Tổ chức thực GV yêu cầu hướng dẫn HS nhà tiếp tục tìm hiểu, khám phá, trải nghiệm nghề truyền thống địa phương để hiểu rõ hoạt động đặc trưng, yêu cầu bản, trang thiết bị, dụng cụ lao động an toàn lao động nghê' truyền thống TỔNG KẾT - GV yêu cầu HS trình bày điều thu hoạch cảm nhận, mong muốn thân sau tham gia hoạt động trải nghiệm nghê' truyền thống - GV kết luận chung: Qua trải nghiệm, có thêm hiểu biết thực tế nghề truyền thống có cảm xúc tự hào nghề truyền thống nước ta Ai có lựa chọn cho nghề truyền thống Để đến với nghề truyền thống em tích cực trải nghiệm nhiều nghề truyền thống quê hương, đất nước Rất nhiều điều thú vị nghê truyền thống mở trước mắt em - GV nhận xét chung tinh thần, thái độ tham gia hoạt động HS; động viên, khen ngợi HS tích cực, có nhiều đóng góp hoạt động * SƠ KẾT TUẦN VÀ THÔNG QUA KẾ HOẠCH TUẦN SAU GV yêu cầu ban cán lớp điều hành lớp tự đánh giá sơ kết tuần, xây dựng kế hoạch tuần ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ Cá nhân tự đánh giá GV yêu cầu HS đọc tiêu chí đánh giá Chủ đề hướng dẫn HS tự đánh giá theo mức độ: Đạt yêu cẩu: Thực tiêu chí sau: - Trình bày giá trị, lợi ích 10 nghề xã hội; - Ln có thái độ tơn trọng lao động nghề nghiệp khác nhau; - Nêu hoạt động đặc trưng nghề truyền thống; - Nêu tên nghề truyền thống Việt Nam; - Nêu sản phẩm, hoạt động đặc trưng yêu cẩu nghề truyền thống; - Nêu trang thiết bị, dụng cụ lao động yêu cầu vế an toàn sử dụng cơng cụ lao động nghề truyền thống; - Ln quan tâm tìm hiểu nghề truyền thống Chưa đạt yêu cầu: Chỉ thực tiêu chí trở xuống Đánh giá nhóm/ tổ GV hướng dẫn tổ trưởng/ nhóm trưởng điểu hành để thành viên tổ/ nhóm đánh giá lẫn vẽ: - Sự chuẩn bị cho hoạt động chủ đề; - Thái độ tham gia hoạt động: tự giác, lắng nghe tích cực; - Trách nhiệm hợp tác thực nhiệm vụ Đánh giá chung GV GV dựa vào quan sát, đánh giá cá nhân tổ/ nhóm để đưa nhận xét, đánh giá chung, biểu dương cá nhân tự giác, tích cực tham gia hoạt động IV Rút kinh nghiệm Kí duyệt: Ngày .tháng năm 2021 Nguyễn Đức Sơn Trường THCS Yên Lộc Họ tên giáo viên: Tổ khoa học tự nhiên Phạm Thị Thu Hà TÊN BÀI DẠY: EM VỚI NGHỀ TRUYỀN THỐNG Môn: Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp Lớp Thời gian thực hiện: tiết I.MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Bước đầu xác định sở thích, khả nghề nghiệp thân, làm sở cho việc nhận biết đặc điểm thân phù hợp chưa phù hợp với nghề em yêu thích; - Đánh giá số đặc điểm thân phù hợp chưa phù hợp với yêu cầu nghê' truyền thống; Năng lực: Rèn luyện lực tự chủ, giao tiếp hợp tác, thiết kế tổ chức hoạt động, định hướng nghề nghiệp Phẩm chất: Phẩm chất trách nhiệm, chăm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GV chuẩn bị - Đọc tư liệu tham khảo cuối hoạt động giáo dục theo chủ đề; - Tham khảo Lí thuyết Cây nghề nghiệp HS chuẩn bị Xem lại kết xác định sở thích, khả thân Chủ đề - Khám phá thân III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Tổ chức cho HS chơi trị chơi hát hát có nội dung liên quan đến nghề nghiệp B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: KHÁM PHÁ CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA BẢN THÂN CÓ LÊN QUAN ĐẾN YÊU CẨU CỦA NGHỀ TRUYỀN THỐNG a) Mục tiêu - Nêu đặc điểm thân nhận thức qua Chủ đề hoạt động thực tế; - Xác định đức tính, sở thích, khả thân có liên quan đến u cẩu cơng việc nghề truyền thống a) Nội dung - Tổ chức thực - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để thực hai nhiệm vụ sau: - Nhiệm vụ Nhớ lại đặc điểm thân xác định qua chủ đề Khám phá thân Ghi giấy sở thích, khả năng, đức tính đặc trưng, giá trị em - Nhiệm vụ Xác định đức tính, sở thích, khả em có liên quan tới cơng việc nghề truyền thống cách đọc gợi ý khung Hoạt động SGK Sau đó, ghi lại đức tính, sở thích, khả liên quan tới cơng việc nghế truyền thống mà em có - Tổ chức cho HS chia sẻ nhóm vế kết thực hai nhiệm vụ thành viên Nhắc HS: Khi bạn chia sẻ, thành viên nhóm ý lắng nghe để nhận xét, bổ sung cho bạn - Yêu cẩu số HS trình bày kết xác định đặc điểm thân có liên quan đến yêu cầu công việc nghế truyền thống - GV giải thích chốt lại: + Thực tế cho thấy, làm công việc phù hợp với sở thích khả năng, người ta đam mê với cơng việc, có động lực làm việc dễ dàng hồn thành cơng việc đạt kết cao Do đó, muốn biết thân có đến với nghề truyển thống hay không, cần phải xác định sở thích, khả có liên quan đến u cầu công việc nghề truyền thống + Bạn lớp vừa có sở thích, vừa có khả liên quan đến công việc nghề truyền thống, bạn chọn nghề truyền thống cho thân (GV đọc tư liệu tham khảo cuối để hiểu rõ ý nghĩa sở thích, khả nghề nghiệp) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP : ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP GIỮA CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA BẢN THÂN VỚI CÔNG VIỆC CỦA NGHỀ TRUYỀN THỐNG a) Mục tiêu - Đánh giá phù hợp chưa phù hợp đặc điểm thân với yêu cầu công việc nghề truyền thống; - Rèn luyện kĩ tự nhận thức, tự đánh giá a) Nội dung - Tổ chức thực - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để xác định đặc điểm thân phù hợp chưa phù hợp với yêu cẩu công việc nghề truyền thống theo trình tự: + Kẻ bảng theo mẫu gợi ý trang 48 SGK vào + Đối chiếu đặc điểm thân xác định Hoạt động với yêu cầu nghề truyền thống ghi cột Nếu thấy thân có đặc điểm với yêu cầu công việc nghề truyền thống ghi cột đánh dấu X vào cột phù hợp, cịn khơng đánh dấu X vào cột chưa phù hợp + Tổng hợp kết đối chiếu đê’ xác định thân có đặc điểm phù hợp đặc điểm chưa phù hợp Tổ chức cho HS chia sẻ kết làm việc cá nhân nhóm + GV mời số HS chia sẻ trước lớp kết đánh giá phù hợp đặc điểm cá nhân với công việc nghề truyền thống + GV kết luận Hoạt động 2: Ai có đặc điểm phù hợp chưa phù hợp với yêu cầu công việc nghề truyền thống Nếu muốn đến với nghề truyền thống- nghề mang đậm sắc văn hoá dân tộc Việt Nam - phát huy điểm phù hợp tự tin rèn luyện đặc điểm chưa phù hợp từ bây giờ, định thu “trái ngọt” thành công hoạt động nghề nghiệp tương lai D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG TÌM TỊI MỞ RỘNG a) Mục tiêu - Lập kế hoạch rèn luyện thân theo yêu cầu công việc nghề truyền thống dựa kết đánh giá đặc điểm thân; - Lựa chọn, xác định sản phẩm nghề truyền thống dụng cụ, nguyên vật liệu để thực hành làm sản phẩm vào tiết hoạt động giáo dục theo chủ đề tuần tới Nội dung - Tổ chức thực GV yêu cầu hướng dẫn HS nhà tiếp tục thực việc sau: - Lập kế hoạch rèn luyện thân theo yêu cầu nghề truyền thống theo mẫu gợi ý SGK - Lựa chọn sản phẩm nghề truyền thống phù hợp với sở thích, khả thân (làm hoa len, sợi, giấy màu vải, làm đèn lổng, làm mặt nạ, đèn ông sao, nặn tị he đất màu, ) Sau đó, tìm đọc nhờ người lớn hướng dẫn làm sản phẩm, xác định chuẩn bị dụng cụ, nguyên vật liệu cần thiết để chia sẻ vào tiết sinh hoạt lớp thực hành làm sản phẩm vào tiết hoạt động giáo dục theo chủ đề tuần tới TỔNG KẾT - GV tổ chức cho HS chia sẻ điều thu nhận cảm xúc em sau khám phá đặc điểm thân phù hợp chưa phù hợp với yêu cầu công việc nghề truyến thống - GV kết luận chung: Nghề truyền thống nghề mang đậm sắc văn hoá dân tộc Củng nghê khác, nghê' truyền thống đòi hỏi người làm nghề phải có phẩm chất, lực phù hợp với yêu cầu công việc nghề Nhận thức đặc điểm thân phù hợp chưa phù hợp với yêu cầu nghề truyền thống giúp ta có kế hoạch rèn luyện thân để đưa lựa chọn nghề nghiệp cho phù hợp - GV nhận xét thái độ tham gia hoạt động HS; động viên, khen ngợi HS tích cực, có nhiều đóng góp hoạt động TƯ LIỆU THAM KHẢO * Sở thích nghề nghiệp Sở thích ý thích riêng người Sở thích nghề nghiệp ý thích riêng có liên quan đến hoạt động nghề nghiệp Sở thích nghề nghiệp thể qua việc ta thích làm, thu hút ý, quan tâm, hào hứng đem lại cảm xúc tích cực cho ta thực việc Thực tế chứng minh: Ai chọn cơng việc nghề phù hợp với sở thích nghề nghiệp mình, người ln cảm thấy đam mê, hứng thú với công việc Chẳng mà có nhà văn tiếng nói: “Hãy chọn cho cơng việc mà u thích, bạn làm việc ngày cả” * Khả nghề nghiệp Ai có khả định Khả thể mức độ hoàn thành kết thực công việc Nếu làm việc phù hợp với khả năng, ta có cảm giác tự tin hồn thành cơng việc cách nhanh chóng, dễ dàng, đạt kết tốt Ngược lại, làm việc khơng phù hợp với khả nhiều thời gian, công sức chưa đạt kết Tuy nhiên, nghiên cứu vế kinh tế cho thấy: sở thích thay đổi q trình trưởng thành có nhiều nghề nghiệp xuất nển kinh tế Khả ổn định hon sở thích thay đổi rèn luyện người Vì vậy, thời điểm khác nhau, việc chọn nghề cá nhân khơng hồn tồn giống Điều quan trọng phải tham gia nhiều hoạt động để xác định sở thích, khả thân trước đưa định chọn nghề a) * SƠ KẾT TUẦN VÀ THÔNG QUA KẾ HOẠCH TUẦN SAU GV yêu cầu ban cán lớp điều hành lớp tự đánh giá sơ kết tuần, xây dựng kế hoạch tuần IV Rút kinh nghiệm Kí duyệt: Ngày .tháng năm 2021 Nguyễn Đức Sơn Trường THCS Yên Lộc Họ tên giáo viên: Tổ khoa học tự nhiên Phạm Thị Thu Hà TÊN BÀI DẠY: EM TẬP LÀM NGHỀ TRUYỀN THỐNG Môn: Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp Lớp Thời gian thực hiện: tiết I.MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Biết cách làm sản phẩm nghề truyền thống; - Đánh giá phù hợp lực, phẩm chất thân với yêu cầu công việc nghề truyền thống cụ thể; - Làm sản phẩm nghề truyền thống theo sở thích, khả thân; Năng lực: Rèn luyện lực tự chủ, giao tiếp hợp tác, thiết kế tổ chức hoạt động, định hướng nghề nghiệp Phẩm chất: Phẩm chất trách nhiệm, chăm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GV chuẩn bị Một số sản phẩm nghề truyền thống HS lớp năm học trước làm để giới thiệu cho HS tham khảo HS chuẩn bị - Dụng cụ, nguyên vật liệu để làm sản phẩm; - Bút chì, bút màu, hổ dán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Tổ chức cho HS chơi trị chơi hát hát có nội dung liên quan đến nghề nghiệp B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC KHÁM PHÁ - KỂT NỐI CHIA SẺ Ý TƯỞNG LÀM SẢN PHẨM CỦA NGHÉ TRUYỀN THỐNG Hoạt động a) Mục tiêu Trình bày ý tưởng làm sản phẩm nghế truyền thống chuẩn bị dụng cụ, nguyên vật liệu để làm sản phẩm a) Nội dung - Tổ chức thực - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: Trong sinh hoạt lớp, HS chọn loại sản phẩm nghề truyền thống lập thành nhóm Trong tiết này, GV yêu cẩu HS làm loại sản phẩm ngồi vào thành nhóm để thảo luận vế việc làm sản phẩm theo gợi ý sau: + Sản phẩm làm gì? + Vì chọn loại sản phẩm này? Sử dụng sản phẩm nào? + Đã chuẩn bị dụng cụ lao động, nguyên vật liệu để làm sản phẩm? + Các hoạt động thực để làm sản phẩm + Kết dự kiến - Dưới điều hành nhóm trưởng, nhóm thảo luận theo gợi ý Thư kí nhóm ghi tóm tắt ý kiến thảo luận bạn - GV mời đại diện số nhóm chia sẻ ý tưởng làm sản phẩm nhóm trước lớp u cầu HS lớp ý lắng nghe quan sát r 'ĩ GV kết luận Hoạt động 1: Mỗi em có sở thích, khả nghề nghiệp khác nên việc chọn sản phẩm nghề truyền thống khác Kết làm sản phẩm nghề truyền thống giúp em hiểu rõ sở thích, khả thân nghề truyền thống chắn đem lại cho em trải nghiệm thú vị nghề truyền thống - GV nhận xét chung, khen ngợi nhóm có ý tưởng làm sản phẩm sáng tạo, có chuẩn bị chu đáo cho việc làm sản phẩm C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP LÀM SẢN PHẨM CỦA NGHỀ TRUYỀN THỐNG a) Mục tiêu - Thể sở thích, khả nghề nghiệp thân qua việc làm sản phẩm nghề truyền thống lựa chọn; - Củng cố, kiểm nghiệm nhận thức vể thân theo yêu cầu nghề truyền thống a) Nội dung - Tổ chức thực - GV yêu cầu HS làm sản phẩm nghề truyến thống theo trình tự: + Xác định hình thức làm sản phẩm (cá nhân nhóm); + Làm sản phẩm theo ý tưởng hình thức chọn; + Trang trí, trình bày sản phẩm (GV gợi ý: Những nhóm làm hoa giấy, vải màu len sợi nên kết hợp với để làm thành sản phẩm chung nhóm lọ hoa bó hoa); + Chuẩn bị nội dung, cách thức giới thiệu sản phẩm - Tổ chức cho HS làm sản phẩm Trong trình HS thực hành làm sản phẩm, GV đến nhóm quan sát để hiểu rõ sở thích, khả HS nghề truyền thống + Trước kết thúc tiết học khoảng 10 phút, quan sát thấy nhóm cá nhân hồn thành sản phẩm, GV mời đến hai HS giới thiệu sản phẩm trước lớp để rút kinh nghiệm Khi HS trình bày, GV yêu cầu HS khác dừng việc làm sản phẩm đề quan sát nghe bạn giới thiệu sản phẩm Sau đó, gọi đến hai HS nhận xét nêu điều cần rút kinh nghiệm cách làm giới thiệu sản phẩm D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG TÌM TỊI MỞ RỘNG a) Mục tiêu Hoàn thiện sản phẩm viết giới thiệu ngắn sản phẩm nghề truyền thống a) Nội dung - Tổ chức thực Yêu cầu hướng dẫn HS nhà thực việc sau: - Tiếp tục hoàn thiện sản phẩm làm thêm sản phẩm (nếu làm sản phẩm lớp) - Viết giới thiệu sản phẩm theo yêu cẩu nêu SGK TỔNG KẾT - GV tổ chức cho HS chia sẻ điểu thu nhận cảm xúc em làm sản phẩm nghề truyền thống - GV kết luận chung: Nước ta có nhiều nghề truyền thống khác Mỗi nghê' truyền thống làm sản phẩm thú vị mang đậm sắc văn hoá dân tộc Ai làm sản phẩm nghề truyền thống Kết làm sản phẩm nghề truyền thống giúp hiểu rơ sở - thích, khả thân nghề truyền thống - GV nhận xét chung tinh thần, thái độ tham gia hoạt động HS; động viên, khen ngợi HS tích cực, có nhiều đóng góp hoạt động * SƠ KẾT TUẦN VÀ THÔNG QUA KẾ HOẠCH TUẦN SAU - GV yêu cầu ban cán lớp điều hành lớp tự đánh giá sơ kết tuần, xây dựng kế hoạch tuần - Trao đổi phân công chuẩn bị cho buổi liên hoan tổng kết cuối năm ăn truyền thống Nhắc nhóm chuẩn bị đầy đủ dụng cụ nguyên liệu chế biến ăn cho lớp thưởng thức IV Rút kinh nghiệm Kí duyệt: Ngày .tháng năm 2021 Nguyễn Đức Sơn Trường THCS Yên Lộc Họ tên giáo viên: Tổ khoa học tự nhiên Phạm Thị Thu Hà TÊN BÀI DẠY: TRỔ TÀI CHÊ BIÊN MĨN ĂN TRUYỀN THỐNG Mơn: Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp Lớp Thời gian thực hiện: tiết I.MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Củng cố nhận thức thân thông qua việc thực hành chế biến ăn truyền thống; - Chế biến ăn truyền thống theo sở thích, khả thân; - Tự hào ăn truyền thống; - Rèn luyện lực tự chủ, giao tiếp hợp tác, thiết kế tổ chức hoạt động, định hướng nghề nghiệp; phẩm chất trách nhiệm, chăm Năng lực: Rèn luyện kỹ thiết lập quan hệ thân thiện với bạn bè, kính trọng thày cơ, kĩ làm chủ cảm súc, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng ; tự tin, thiện chí, Phẩm chất: Phẩm chất nhân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GV chuẩn bị Tham khảo tài liệu hướng dẫn nấu ăn để hướng dẫn thêm cho HS trình em chế biến ăn truyền thống HS chuẩn bị - Dụng cụ, nguyên liệu để chế biến ăn truyền thống (đã nhận phân công) Chú ý chuẩn bị đầy đủ để chế biến ăn cho tất lớp thưởng thức bữa liên hoan - Bát, đìa để trình bày ăn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Tổ chức cho HS chơi trò chơi hát hát có nội dung liên quan đến nghề nghiệp B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC CHIA SẺ Ý TƯỞNG CHẾBIẾN MĨN ĂN TRUYỀN THỐNG a) Mục tiêu Trình bày ý tưởng chế biến ăn truyền thống chuẩn bị dụng cụ, nguyên vật liệu để làm sản phẩm a) Nội dung - Tổ chức thực - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: Những HS phân công nhận chế biến ăn truyền thống sinh hoạt lớp tập hợp thành nhóm GV yêu cẩu nhóm trao đổi phút theo nội dung gợi ý sau: + Tên ăn chế biến + Vì chọn chế biến ăn + Đã chuẩn bị dụng cụ, nguyên vật liệu để chế biến ăn? + Cách thức chế biến ăn + Thành phẩm - Chia sẻ kết trao đổi nhóm trước lớp - GV cán lớp phân cơng khu vực chế biến ăn cho nhóm - GV kết luận Hoạt động 1: Âm thực nước ta phong phú Việc chế biến ăn truyền thống buổi liên hoan cuối năm không tạo hội cho em trổ tài nấu nướng mà giúp em thêm hiểu tự hào ẩm thực truyền thống nước ta Kết chế biến ăn truyền thống hơm giúp em hiểu rõ sở thích, khả thân lĩnh vực chế biến ăn đem lại cho em trải nghiệm thú vị bữa liên hoan cuối năm GV yêu cầu ban cán lớp điều hành lớp tự đánh giá sơ kết tuần, tổng kết năm học GVCN C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: CHẾ BIẾN MÓN ĂN TRUYỀN THỐNG a) Mục tiêu - Chế biến ăn truyền thống lựa chọn Qua thể sở thích, khả thân hoạt động nghề truyền thống; - Rèn luyện lực hợp tác, tự chủ a) Nội dung - Tổ chức thực - GV tổ chức cho nhóm HS chế biến ăn truyền thống giống thi nấu ăn để khích lệ nhóm chế biến ăn cho thơm, ngon, hương vị hấp dẫn Trong trình HS chế biến ăn, GV đến nhóm quan sát để hiểu rõ sở thích, khả HS - u cầu nhóm trình bày, trang trí ăn chế biến xong cho đẹp mắt, hấp dẫn - GV yêu cầu tổ cử bạn vào BGK BGK đến vị trí trưng bày ăn nhóm, nghe đại diện nhóm giới thiệu ăn, nếm thử ăn cho điểm - Nhận xét, tuyên dương khen ngợi nhóm chế biến ăn truyền thống có hương vị thơm ngon, hấp dẫn, trình bày đẹp - Bày ăn vào bàn liên hoan lớp - HS chia sẻ cảm nhận ăn truyền thống cảm xúc thân D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG TÌM TÒI MỞ RỘNG a) Mục tiêu - Lập kế hoạch hoạt động hè; - Tham gia hoạt động hè theo kế hoạch lập a) Nội dung - Tổ chức thực Yêu cầu hướng dẫn HS nhà thực việc sau: - Lập kế hoạch hoạt động hè Trong kế hoạch hoạt động cần thể rõ: + Mục tiêu + Các nhiệm vụ thực + Các hoạt động tham gia để thực nhiệm vụ + Biện pháp thời gian thực - Thực kế hoạch hoạt động hè lập Ghi chép việc thực kế hoạch thân TỔNG KẾT - GV tổ chức cho HS chia sẻ cảm nhận ăn truyền thống em chế biến cảm xúc thân GV nhận xét chung vẽ tinh thần, thái độ tham gia hoạt động HS; động viên, khen ngợi HS tích cực, có nhiều đóng góp hoạt động * SƠ KẾT TUẦN VÀ TỔNG KẾT NĂM HỌC ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ Cá nhân tựđánh giá GV yêu cầu HS đọc tiêu chí đánh giá Chủ đề hướng dẫn HS tự đánh giá theo mức độ: Đạt yêu cầu: Thực tiêu chí sau: - Nhận diện đặc điểm thân có liên quan đến cơng việc nghề truyền thống; - Xác định số đặc điểm thân phù hợp chưa phù hợp với công việc nghề truyền thống Chưa đạt yêu cấu: Chỉ thực tiêu chí trở xuống Đánh giá nhóm/ tổ GV hướng dẫn tổ trưởng/ nhóm trưởng điều hành để thành viên tổ/ nhóm đánh giá lẫn về: - Sự chuẩn bị cho hoạt động chủ đề; - Thái độ tham gia hoạt động: tự giác, lắng nghe tích cực; - Trách nhiệm hợp tác thực nhiệm vụ Đánh giá chung GV GV dựa vào quan sát, đánh giá cá nhân tổ/ nhóm để đưa nhận xét, đánh giá chung, biểu dương cá nhân đạt yêu cầu tự giác, tích cực tham gia hoạt động IV Rút kinh nghiệm Kí duyệt: Ngày .tháng năm 2021 Nguyễn Đức Sơn ... yêu cầu ban cán lớp điểu hành lớp tự đánh giá sơ kết tuần, xây dựng kế hoạch tuần ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ 1 Cá nhân tự đánh giá GV yêu cầu HS đọc tiêu chí đánh giá Chủ đề hướng dẫn HS tự đánh giá theo... yêu cầu ban cán lớp điều hành lớp tự đánh giá sơ kết tuần, xây dựng kế hoạch tuần ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỂ Cá nhân tự đánh giá GV yêu cầu HS đọc tiêu chí đánh giá Chủ đề hướng dẫn HS tự đánh giá theo... yêu cẩu ban cán lớp điều hành lớp tự đánh giá sơ kết tuần, xây dựng kế hoạch tuần ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ Cá nhân tựđánh giá GV yêu cẩu HS đọc tiêu chí đánh giá Chủ đề hướng dẫn HS tự đánh giá theo mức