Kinh tế vĩ mô Phân tích tác động của Chính sách Tiền tệ đến sản lượng và lạm phát ở Việt Nam giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2021

86 5 0
Kinh tế vĩ mô  Phân tích tác động của Chính sách Tiền tệ đến sản lượng và lạm phát  ở Việt Nam giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN KINH TẾ VĨ MÔ Đề tài Phân tích tác động của Chính sách Tiền tệ đến sản lượng và lạm phát ở Việt Nam giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2021 Giảng viên hướng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN KINH TẾ VĨ MÔ Đề tài: Phân tích tác động Chính sách Tiền tệ đến sản lượng lạm phát Việt Nam giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2021 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Ninh Thị Hoàng Lan Mã lớp học phần: 2217MAEC0111 Nhóm thực hiện: Nhóm Năm học: 2021-2022 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình hoạt động nghiên cứu thực đề tài thảo luận, nguồn tài liệu chủ chốt chương trình học giảng viên cung cấp, chúng em nhận nhiều hỗ trợ đóng góp to lớn từ tổ chức, cá nhân thông qua đăng, nguồn tài liệu bổ ích tảng mạng xã hội Với lòng biết ơn chân thành ấy, chúng em, thành viên nhóm lớp học phần Kinh Tế Vĩ Mô xin gửi lời cảm ơn đến người hỗ trợ giúp đỡ nhóm chúng em Cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại Học Thương Mại, khoa Marketing, thầy cô tham gia giảng dạy, quản lý, tạo hội cho chúng em thực đề tài thảo luận Chúng em xin bày tỏ biết ơn đặc biệt đến cô giáo đảm nhiệm lớp học phần, Ninh Thị Hồng Lan - người trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn, góp ý, giúp chúng em có đủ kiến thức, phương pháp học mơn để hồn thành thảo luận nhóm Xin cảm ơn thành viên nhóm nỗ lực để đóng góp cho nội dung thảo luận Mặc dù nhóm chúng em cố gắng suốt trình thực đề tài thảo luận song tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong nhận góp ý cô bạn để thảo luận chúng em hoàn thiện nữa, thực giúp ích cho kinh tế nước nhà nói riêng phát triển xã hội nói chung tương lai không xa Xin chân thành cảm ơn kính chúc sức khỏe người! LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế học vĩ mô phân ngành kinh tế học tập trung vào việc nghiên cứu hoạt động kinh tế nói chung sách điều tiết kinh tế vĩ mơ Chính phủ Trong bối cảnh kinh tế vĩ mô quốc gia tồn cầu có biến động ngày phức tạp, việc nắm vững lý thuyết kinh tế vĩ mô để lý giải nguyên nhân tác động xảy vấn đề kinh tế diễn thực tiễn vô quan trọng Thật vậy, môn học Kinh tế vĩ mô nắm giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế Bởi lẽ, Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu vận động mối quan hệ kinh tế chủ yếu đất nước bình diện tồn kinh tế quốc dân Cụ thể, môn học nghiên cứu vấn đề sản lượng, tăng trưởng kinh tế, lạm phát, thất nghiệp, thâm hụt ngân sách, cán cân toán, dao động lãi suất, tỷ giá hối đoái, cung cấp kiến thức cơng cụ phân tích kinh tế cách khách quan tạo sở để Chính phủ nước có lựa chọn đắn hoạch định sách kinh tế, có vấn đề sách tiền tệ Vậy sách tiền tệ gì? Chính sách tiền tệ hệ thống giải pháp công cụ quản lý vĩ mô Nhà nước tiền tệ Ngân hàng Trung ương(NHTƯ) khởi thảo thực thi nhằm đạt mục tiêu kinh tế vĩ mô Bằng cách điều tiết mức cung tiền lãi suất, sách tiền tệ làm thay đổi đầu tư tư nhân, từ đó, tác động đến tổng cầu, sản lượng việc làm Để hiểu rõ lý thuyết cách áp dụng lý thuyết vào thực tế, nhóm chúng em nghiên cứu vấn đề “Phân tích tác động sách tiền tệ đến sản lượng lạm phát Việt Nam giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2021” Đặc biệt, bối cảnh giai đoạn 2020 2021 xem giai đoạn khó khăn thách thức lớn kinh tế giới nói chung, có Việt Nam Kinh tế giới dự báo suy thoái nghiêm trọng lịch sử, tăng trưởng kinh tế lớn giảm sâu ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 Chính lý đó, nhóm khơng phân tích tác động, mà cịn tiếp tục đưa nhận xét đánh giá tình hình sản lượng lạm phát Việt Nam tác động sách tiền tệ từ tranh tổng quát đến khía cạnh cụ thể; ưu điểm hạn chế tồn Cuối cùng, đưa giải pháp việc thực sách tiền tệ để kích thích q trình hồi phục phát triển kinh tế bối cảnh dịch bệnh có diễn biến phức tạp CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN SẢN LƯỢNG VÀ LẠM PHÁT CỦA MỘT NỀN KINH TẾ 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN 1.1.1 Các mục tiêu kinh tế vĩ mô a Mục tiêu tổng quát Các mục tiêu kinh tế vĩ mô gồm mục tiêu chủ yếu: ổn định kinh tế, tăng trưởng kinh tế công xã hội Sự ổn định kinh tế kết việc giải tốt vấn đề kinh tế cấp bách lạm phát, suy thoái, thất nghiệp thời kỳ ngắn hạn Đặc trưng kinh tế xu hướng không ổn định, nên mục tiêu kinh tế vĩ mô phải để sản lượng trì mức sản lượng tiềm năng, đồng thời tránh lạm phát thất nghiệp Sự tăng trưởng kinh tế mong muốn làm cho tốc độ tăng sản lượng đạt mức cao mà kinh tế thực Với mục tiêu này, cần phải có sách phù hợp kịp thời, để không thúc đẩy q trình tạo vốn mà cịn tăng suất lao động, từ tăng khả sản xuất kinh tế tăng nhanh sản lượng tiềm Công xã hội vừa vấn đề kinh tế, vừa vấn đề xã hội Bởi lẽ, bất bình đẳng ln tồn đâu Chính vậy, sách phân phối lại thu nhập, biện pháp thu thuế chi tiêu phủ vơ cần thiết, sách ảnh hưởng tới việc phân phối cho kinh tế b Mục tiêu cụ thể Về mục tiêu cụ thể, mục tiêu kinh tế vĩ mô hướng tới: mục tiêu sản lượng, mục tiêu giá cả, mục tiêu việc làm, mục tiêu kinh tế đối ngoại mục tiêu phân phối thu nhập Mục tiêu sản lượng mục tiêu đạt sản lượng thực tế cao, tương ứng với mức sản lượng tiềm Tiếp theo mục tiêu đạt tốc độ tăng trưởng cao bền vững dài hạn Nguồn lực không bị sử dụng mức, nên không làm cạn kiệt nguồn lực tương lai Thước đo quan trọng tổng sản lượng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Mục tiêu giá mục tiêu trì giá ổn định phạm vi thị trường tự Cụ thể ổn định giá cả, trì tỷ lệ lạm phát ổn định mức 2% - 5%, ý đến vấn đề giảm phát (là trình giảm mức giá chung kinh tế) Thước đo phổ biến mức giá chung số giá tiêu dùng CPI Mục tiêu việc làm mục tiêu tạo công ăn việc làm kinh tế, người lao động muốn lao động có việc làm, tỷ lệ thất nghiệp thấp (duy trì mức thất nghiệp tự nhiên), tạo nhiều việc làm tốt, thu nhập cao, cấu việc làm phù hợp… Chỉ tiêu đo lường thất nghiệp tỷ lệ thất nghiệp Do ảnh hưởng xu hội nhập giới, mục tiêu kinh tế đối ngoại là: ổn định tỷ giá hối đoái, cân cán cân thương mại, cân cán cân tốn quốc tế, mở rộng sách đối ngoại Trong đó, tỷ giá hối đối giá tiền tệ đồng tiền tính tiền tệ đồng tiền khác Cán cân tốn quốc tế báo cáo có hệ thống tất giao dịch kinh tế nước phần cịn lại giới, phản ánh toàn lượng ngoại tệ vào khỏi lãnh thổ nước Mục tiêu phân phối thu nhập mục tiêu giảm khoảng cách thu nhập nhóm dân cư, mang lại công hội tiếp cận nguồn lực xã hội 1.1.2 Sản lượng a Khái niệm chung sản lượng Khái niệm: Sản lượng hay đầu hàng hóa dịch vụ sản xuất cách kết hợp đầu vào nhân tố Sản lượng quốc gia thường đo lường tiêu GDP, GNP vài tiêu đo lường thu nhập khác Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đo lường tổng giá trị thị trường tất hàng hóa dịch vụ cuối sản xuất phạm vi lãnh thổ kinh tế quốc gia, thời kỳ định (thường năm) GDP bao gồm lượng hàng hóa dịch vụ công dân nước sở tạo nước lượng hàng hóa dịch vụ cơng dân nước ngồi tạo nước sở GDP có loại: GDP danh nghĩa (GDP tN) GDP thực (GDPtR) GDPtN đo lường tổng giá trị hàng hóa dịch vụ theo giá hành (giá thực hiện) Hình 1.1 Cơng thức tính GDP danh nghĩa Nguồn: Giáo trình Kinh tế vĩ mơ trường Đại học Thương Mại GDP R đo lường tổng giá trị hàng hóa dịch vụ theo giá cố định (còn gọi giá so sánh) Hình 1.2 Cơng thức tính GDP thực t Nguồn: Giáo trình Kinh tế vĩ mơ trường Đại học Thương Mại t: biểu thị cho thời kỳ tính toán t = giả định làm năm sở Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) đo lường tổng giá trị thị trường tất hàng hóa dịch vụ cuối cơng dân nước sản xuất thời kỳ định (thường tính năm) GNP bao gồm hàng hóa, dịch vụ cơng dân nước sở làm nước thu nhập công dân nước sở tạo nước ngồi b Mối quan hệ GDP GNP GNP = GDP + NIA NIA = A - B Trong đó: NIA: Thu nhập yếu tố rịng từ nước ngồi A: Sản lượng (thu nhập) người dân nước sở nước B: Sản lượng (thu nhập) người nước ngồi nước sở Ta có: Khi NIA > 0, tức A > B, dẫn đến GNP > GDP Khi NIA < 0, tức A < B, dẫn đến GNP < GDP Khi NIA = 0, tức A = B, dẫn đến GNP = GDP c Các phương pháp xác định GDP Phương pháp 1: Phương pháp chi tiêu (theo luồng sản phẩm) GDP = C + I + G + NX Trong đó: C chi tiêu cho tiêu dùng hộ gia đình C tính khoản chi tiêu hộ gia đình mua sản phẩm phục vụ tiêu dùng, không tính chi tiêu cho đồ cũ qua sử dụng, khoản tự cung, tự cấp, khoản cho hay chi phí xây dựng mua nhà I chi tiêu đầu tư khu vực tư nhân I bao gồm trang thiết bị tài sản cố định doanh nghiệp xây nhà dân cư chênh lệch hàng tồn kho hãng kinh doanh, khơng tính khoản đầu tư tài chính, mua sắm tư liệu sản xuất qua sử dụng hay tái phân phối tài sản có Khi đó: Tổng đầu tư = Mua sắm tư + Thay đổi hàng tồn kho tính theo mục đích đầu tư: Tổng đầu tư = Đầu tư ròng + Khấu hao (De) (Đầu tư thay thế: Đầu tư để bù đắp giá trị vốn vật (Khấu hao); Đầu tư ròng: Đầu tư để gia tăng quy mô vốn vật) G chi tiêu hàng hóa dịch vụ Chính phủ G bao gồm chi trả lương cho máy quản lý hành nhà nước, chi đầu tư xây dựng bản, chi an ninh, quốc phịng, khơng tính khoản chi tiêu phủ cho tốn chuyển nhượng (trợ cấp, trả nợ, ) NX xuất ròng NX chênh lệch giá trị hàng hóa dịch vụ quốc gia xuất với giá trị hàng hóa nhập khẩu: NX= X - IM ( X xuất khẩu, IM nhập khẩu) Phương pháp 2: Phương pháp luồng thu nhập GDP tính theo chi phí yếu tố đầu vào sản xuất mà doanh nghiệp phải tốn, tổng chi phí trở thành thu nhập dân chúng Trong trường hợp kinh tế bao gồm hộ gia đình doanh nghiệp, GDP tính sau: GDP = w + i + r + Trong trường hợp kinh tế có yếu tố Chính phủ khu vực nước ngồi, GDP cần có điều chỉnh sau: GDP = w + i + r + + De + Te Phương pháp gồm phận cấu thành: w: Thu nhập từ tiền công trả cho lao động i: Lãi ròng trả cho khoản vốn vay r: Thu nhập từ tài sản cho thuê (đất đai & tài sản khác) Lợi nhuận công ty De: Khấu hao Te: Thuế gián thu (thuế gián tiếp đánh vào thu nhập) Phương pháp 3: Phương pháp giá trị gia tăng Giá trị gia tăng (VA) doanh nghiệp phần giá trị tăng thêm hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp sử dụng yếu tố sản xuất tạo Hình 1.3 Xác định GDP phương pháp giá trị gia tăng Nguồn: Giáo trình Kinh tế vĩ mô trường Đại học Thương Mại Để tránh tính trùng, đưa vào GDP hàng hóa cuối cùng, loại bỏ hàng hóa trung gian dùng để tạo nên hàng hóa cuối đó, cộng giá trị gia tăng giai đoạn sản xuất d Các tiêu khác thu nhập Tổng sản phẩm quốc dân ròng (NNP): Tổng sản phẩm quốc dân ròng phần lại GNP sau trừ khấu hao (De) NNP = GNP - De Thu nhập quốc dân (Y): Thu nhập quốc dân (Y) phần lại NNP sau trừ thuế gián thu (Te) Y = GNP - De - Te Y = NNP - Te Thu nhập sử dụng (YD): Thu nhập sử dụng YD (thu nhập khả dụng) phần thu nhập quốc dân lại sau hộ gia đình nộp lại loại thuế trực thu loại phí ngồi thuế nhận trợ cấp phủ doanh nghiệp YD = Y - Td + Tr YD = Y - T Trong đó: Td: Thuế trực thu Tr: Trợ cấp T: Thuế ròng (T = Td – Tr) e Mối quan hệ sản lượng sách tiền tệ Chính sách tiền tệ quốc gia định tiền tệ tầm quốc gia quan nhà nước có thẩm quyền Chính sách tiền tệ tác động đến khối lượng tiền kinh tế, từ ảnh hưởng lên mức lãi suất cân bằng, nên ngắn hạn sách tiền tệ chủ yếu tác động đến tổng chi tiêu dự kiến thông qua ảnh hưởng thay đổi lãi suất tiêu dùng, đầu tư xuất rịng, từ tác động đến sản lượng kinh tế f Sản lượng tiềm kinh tế Sản lượng tiềm (Y*) mức sản lượng tối đa mà quốc gia đạt điều kiện tồn dụng nhân cơng khơng gây lạm phát Tồn dụng nhân cơng người lao động muốn làm việc có việc làm, thất nghiệp mức thấp Nghĩa sử dụng hết lao động muốn làm, điều có nghĩa thực tế, mức lao động tồn dụng nhân cơng kinh tế có thất nghiệp gọi thất nghiệp tự nhiên Bên cạnh đó, khơng gây lạm phát việc tăng trưởng không dẫn đến sử dụng nguồn lực q mức, khơng gây áp lực tăng giá Sản lượng tiềm phụ thuộc vào việc sử dụng có hiệu yếu tố sản xuất lao động, vốn, công nghệ, nguồn lực khác sẵn có…Khi sản lượng tiềm lớn mức sản lượng thực tế, kinh tế lúc suy thối, chưa đạt trạng thái tồn dụng nhân cơng, tỷ lệ thất nghiệp cao Khi sản lượng tiềm nhỏ mức sản lượng thực tế, kinh tế lúc phát triển nóng, đạt trạng thái tồn dụng nhân cơng, tỷ lệ thất nghiệp thấp; nhiên lạm phát cao Còn sản lượng tiềm trùng với mức sản lượng thực tế, trạng thái lý tưởng kinh tế, mức đồng thời tránh lạm phát thất nghiệp 1.1.3 Lạm phát a Khái niệm Lạm phát tăng lên liên tục mức giá chung theo thời gian Lưu ý: Sự tăng liên tục mức giá hàm ý mức giá tăng liên tục thời gian dài, tăng lên lại giảm xuống Mức giá chung mức giá trung bình tất loại hàng hóa đo số CPI, PPI, DGDP Như vậy, thời kỳ lạm phát xảy trường hợp giá số hàng hóa giảm, giá hàng hóa dịch vụ khác tăng đủ mạnh để khiến cho mức giá chung tất hàng hóa dịch vụ tăng lên b Phân loại lạm phát Lạm phát vấn đề nan giải kinh tế nhiều quốc gia giới Để hạn chế hậu tiêu cực lạm phát gây ra, cần phân loại hiểu rõ loại lạm phát Trước hết phân loại lạm phát theo “căn định lượng”, ta có loại lạm phát chính: Lạm phát vừa phải, lạm phát phi mã siêu lạm phát Lạm phát vừa phải (hay gọi lạm phát số) lạm phát với tỷ lệ lạm phát 10% Thơng thường, mức lạm phát mà bình thường kinh tế trải qua gây ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế Khi giá tăng mức số, người sẵn sàng giữ tiền để thực giao dịch ký hợp đồng dài hạn tính tiền, họ tin giá chi phí hàng hóa dịch vụ khơng chênh lệch q xa Lạm phát phi mã loại lạm phát với tỷ lệ lạm phát lên đến hai ba số năm Như vậy, tốc độ tăng giá mức nhanh, lạm phát phi mã trì thời gian dài gây tác động tiêu cực nghiêm trọng đến kinh tế Khi lạm phát phi mã xảy ra, đồng tiền bị giá nhanh, vậy, người dân có xu hướng giữ tiền mặt, thay vào đó, xu hướng tích trữ hàng hóa, mua bất động sản chuyển sang sử dụng vàng ngoại tệ mạnh cho giao dịch có giá trị lớn gia tăng Siêu lạm phát lạm phát xảy tỷ lệ lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ cao vượt xa lạm phát phi mã, từ ba đến bốn số trở lên Ngoài định lượng, ta phân loại lạm phát theo “căn định tính”, bao gồm: Lạm phát cân khơng cân bằng, lạm phát dự đốn trước lạm phát bất thường (khơng thể dự đốn trước) Lạm phát cân tăng giá tương ứng với thực tế thu nhập người lao động, tăng phù hợp với hoạt động sản xuất doanh nghiệp Do đó, tình trạng khơng ảnh hưởng đến sống ngày người lao động kinh tế nói chung Lạm phát khơng cân tăng giá không tương ứng với thu nhập người lao động Trên thực tế, loại lạm phát thường hay xảy Lạm phát dự đốn trước loại lạm phát xảy năm thời kỳ tương đối dài với tỷ lệ lạm phát ổn định Loại lạm phát dự đốn tỷ lệ năm Về mặt tâm lý, người dân quen với tình trạng không ảnh hưởng nhiều đến đời sống, kinh tế Lạm phát bất thường loại lạm phát xảy đột biến mà chưa xuất trước Loại lạm phát ảnh hưởng đến tâm lý đời sống người dân họ chưa kịp thích nghi Từ gây biến động với kinh tế làm giảm niềm tin nhân dân với quyền c Biện pháp kiểm sốt lạm phát Đối với quốc gia, biện pháp kiểm soát lạm phát, hạn chế hậu lạm phát gây để bảo vệ kinh tế điều tiên đặt lên hàng đầu Để kiểm soát lạm phát, có nhiều biện pháp phủ áp dụng Nhưng nhìn chung, ta chia biện pháp thành hai mục sau: Biện pháp kiểm soát lạm phát ngắn hạn biện pháp kiểm soát lạm phát dài hạn Trước hết, với biện pháp kiểm soát lạm phát ngắn hạn, phủ thường sử dụng sách như: Thực sách hạn chế (cịn gọi đóng băng tiền tệ): Chính phủ giảm lượng tiền giấy kinh tế thông qua việc ngừng phát hành tiền lưu thông Khi tỷ lệ lạm phát tăng cao, NHTƯ phải dùng biện pháp để tăng cung ứng tiền tệ ngừng nghiệp vụ chiết khấu tái chiết khấu với tổ chức tín dụng, mua chứng khốn ngắn hạn thị trường tiền tệ, không phát hành tiền bù đắp bội chi ngân sách, Cải cách hệ thống thu chi ngân sách: Chính phủ giảm khoản chi chưa cần thiết kinh tế cân đối lại ngân sách, cắt giảm chi tiêu đến mức Khắc phục tình trạng phát hành tiền để bù đắp bội chi ngân sách: Chính phủ hạn chế bội chi ngân sách Nhà nước, đặc biệt bội chi thường xuyên cho chi lương, không sử dụng biện pháp phát hành tiền để bù đắp bội chi ngân sách Ổn định sức mua đối ngoại sức mua đối ngoại đồng tiền: Việc ổn định nhằm bước củng cố niềm tin người dân thực tự mậu dịch, giảm nhẹ thuế quan,… Biện pháp cải cách tiền tệ: Đây biện pháp cuối tỷ lệ lạm phát cao mà biện pháp không mang lại hiệu mong muốn thay đổi chế độ tiền tệ chế độ tiền tệ khác, phát hành tiền tệ mới,… Nguồn: WB, IMF, Fitch Ratings b Tổng quan biến động thị trường giới Thương mại tồn cầu có xu hướng tăng sau chạm đáy Thước đo thương mại hàng hóa Tổ chức thương mại giới (WTO) tháng 02/2022 cho thấy gián đoạn nguồn cung làm giảm sức mạnh phục hồi thương mại hàng hóa tồn cầu, điều thay đổi áp lực chuỗi cung ứng có dấu hiệu giảm bớt Chỉ số tổng hợp 98,7, giảm nhẹ so với giá trị 99,5 tháng 11/2021 cho thấy đà giao dịch thương mại vào đầu năm 2022 Tuy nhiên, dấu hiệu chạm đáy số tổng hợp cho thấy giao dịch hàng hóa sớm tăng lên quanh mức sở (100) ngắn hạn Ngoài gián đoạn chuỗi cung ứng diễn ra, thước đo thương mại giảm phần việc áp dụng biện pháp hạn chế sức khỏe để ứng phó với sóng Covid-19 biến thể Omicron Việc nới lỏng biện pháp thúc đẩy thương mại tháng tới, biến thể tương lai đại dịch Covid-19 tiếp tục tiềm ẩn rủi ro hoạt động kinh tế thương mại Giá lạm phát tăng Theo Bộ phận dự báo tổ chức The economist (EIU), giá mặt hàng lượng tiếp tục tăng năm 2022 Xung đột Nga Ukraine khiến giá dầu thơ, khí đốt tự nhiên khí tự nhiên hóa lỏng tăng vọt Cuộc chiến Ukraine mối bất hịa Nga phương Tây kéo dài vài tháng tới, điều khiến giá lượng trì mức cao phần lớn thời gian năm Dầu thô hỗn hợp Brent giao dịch 100 USD/thùng giá tăng xung đột tiếp tục diễn Nga Ukraine Mối đe dọa áp đặt lệnh trừng phạt xuất hydrocarbon Nga không chắn mức độ leo thang xung đột hạn chế nguồn cung OPEC+ Hoa Kỳ tiếp tục tăng sản lượng dầu thô, điều không đủ để làm dịu đà tăng giá dầu ngắn hạn Chỉ số giá lương thực, thực phẩm FAO (FFPI) đạt trung bình 140,7 điểm vào tháng năm 2022, tăng 5,3 điểm (3,9 phần trăm) so với tháng cao 24,1 điểm (20,7 phần trăm) so kỳ năm trước Đây mức cao kỷ lục, vượt mức cao trước tháng 2/2011 (3,1 điểm) Sự gia tăng số lương thực, thực phẩm dẫn dắt gia tăng mạnh số phụ giá dầu thực vật giá sữa Giá ngũ cốc thịt tăng Ukraine Nga nhà xuất ngũ cốc lớn giới, tổng nguồn cung quốc gia chiếm 30% thương mại toàn cầu lúa mì, 17% ngơ 50% dầu hạt hướng dương Ukraine cung cấp khoảng 1/4 lượng ngũ cốc dầu thực vật nhập EU khoảng nửa lượng ngô nhập EU Khoảng 2/3 lượng ngũ cốc xuất Ukraine 3/4 lượng dầu hạt hướng dương xuất qua cảng Biển Đen nước này, nhiều cảng bị đóng cửa Hơn nữa, vào ngày 01/3/2022, ba hãng vận tải container lớn giới, gồm Công ty Vận tải biển Địa Trung Hải (MSC) Thụy Sĩ, Maersk Đan Mạch CMA CGM Pháp tạm ngừng vận chuyển hàng hóa đến từ Nga để đáp trả lệnh trừng phạt Hoa Kỳ EU nước Do đó, giá tồn cầu mặt hàng nông sản tăng vọt tiếp tục tăng lên chừng xung đột diễn Ukraine Giá lúa mì kỳ hạn đạt mức cao 14 năm vào ngày 01/3/2022 lo ngại chiến kéo dài Nga Ukraine gây tình trạng mua vào hoảng loạn Giá ngô kỳ hạn cao hơn, giá đậu nành dầu thực vật bị ảnh hưởng tương tự Giá dầu cọ đạt mức cao kỷ lục thương nhân vội vàng tìm kiếm nguồn cung thay bối cảnh khơng có lơ hàng dầu hạt hướng dương Theo IMF, năm 2022, lạm phát dự kiến tiếp tục tăng thời gian tới, trung bình 3,9% kinh tế phát triển 5,9% thị trường kinh tế phát triển Giả sử kỳ vọng lạm phát trung hạn trì tốt đại dịch dần suy giảm, lạm phát giảm dần gián đoạn chuỗi cung ứng giảm bớt, sách tiền tệ thắt chặt tái cân nhu cầu từ tiêu dùng hàng hóa sang dịch vụ Điều kiện tài có xu hướng thắt chặt tồn cầu Điều kiện tài tiếp tục thắt chặt tháng 01/2022 Ngày 16/3/2021, Fed tăng lãi suất thêm 25 điểm (0,25%) đạt mức 0,5% nhằm làm giảm đà gia tăng số giá tiêu dùng Fed cho biết lên kế hoạch tăng thêm sáu lần năm 2022 với lãi suất dự kiến đạt 1,9% vào cuối năm 2022 Theo IMF, việc tiết giảm sách tiền tệ Hoa Kỳ khiến điều kiện tài tồn cầu thắt chặt hơn, gây áp lực lên đồng tiền thị trường kinh tế phát triển Lãi suất cao làm cho việc vay toàn giới trở nên đắt đỏ hơn, gây căng thẳng tài cơng quốc gia Đối với quốc gia có nợ ngoại tệ cao, kết hợp điều kiện tài thắt chặt hơn, tỷ giá hối đối giảm lạm phát nhập cao dẫn đến thách thức đánh đổi CSTK tiền tệ Mặc dù việc củng cố tài khóa thực nhiều thị trường kinh tế phát triển vào năm 2022, gánh nặng nợ cao sau đại dịch thách thức năm Thị trường lao động phục hồi chậm không chắn Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) cho khả phục hồi thị trường lao động năm 2022 chậm không chắn đại dịch tiếp tục tác động đáng kể đến thị trường lao động toàn cầu ILO hạ mức dự báo khả phục hồi thị trường lao động năm 2022, dự kiến mức thâm hụt thời gian làm việc toàn cầu năm 2022 so với Quý IV/2019 tương đương với 52 triệu việc làm toàn thời gian Tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu dự kiến trì mức cao trước đại dịch Covid-19 năm 2023 Ước tính thất nghiệp tồn cầu năm 2022 207 triệu người, so với 186 triệu năm 2019 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động toàn cầu năm 2022 dự kiến thấp 1,2 điểm phần trăm so với năm 2019 Đầu tư quốc tế dự kiến tăng thời gian tới Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại Phát triển UNCTAD nhận định nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) toàn cầu tăng trở lại mạnh mẽ vào năm 2021, không đồng Dịng vốn FDI tồn cầu tăng 77% từ mức 929 tỷ USD vào năm 2020 lên mức 1,65 nghìn tỷ USD vào năm 2021 Các kinh tế phát triển có mức tăng mạnh nay, với vốn FDI ước tính đạt 777 tỷ USD vào năm 2021, gấp ba lần mức đặc biệt thấp vào năm 2020 Ở châu Âu, 80% gia tăng dòng vốn thay đổi lớn quốc gia trung gian tài Dịng tiền vào Hoa Kỳ tăng gấp đơi, với gia tăng hồn tồn gia tăng hoạt động mua bán sáp nhập xuyên biên giới (M&A) Trong tổng mức tăng dịng vốn FDI tồn cầu vào năm 2021 (718 tỷ USD), 500 tỷ USD, tức gần ba phần tư, ghi nhận kinh tế phát triển Các kinh tế phát triển có mức tăng trưởng phục hồi khiêm tốn Dòng vốn FDI đổ vào kinh tế phát triển tăng 30% lên gần 870 tỷ USD, Đơng Đông Nam Á tăng 20%, khu vực Mỹ Latinh Caribe ghi nhận phục hồi gần mức trước đại dịch Theo báo cáo, FDI tồn cầu tăng trưởng năm 2022, song khó lặp lại tốc độ tăng trưởng phục hồi năm 2021 Nguồn vốn dự án quốc tế lĩnh vực sở hạ tầng tiếp tục động lực tăng trưởng FDI Tuy nhiên, đại dịch Covid-19 nguy làm giảm sút mạnh dòng tiền đầu tư Ngồi ra, có rủi ro lớn khác ảnh hưởng đến dòng vốn FDI năm 2022, bao gồm tắc nghẽn lao động chuỗi cung ứng, giá lượng áp lực lạm phát tăng Một số nhân tố rủi ro tác động tới triển vọng kinh tế giới Theo WB, sau tăng trưởng phục hồi đáng kể vào năm 2021, triển vọng tồn cầu tiếp tục có nhiều bất ổn tăng trưởng kinh tế có xu hướng giảm Tái bùng phát đại dịch biến thể Omicron áp đảo hệ thống y tế dẫn tới biện pháp kiểm sốt đại dịch bổ sung tồn cầu Đại dịch tiếp tục làm trầm trọng thêm tình trạng tắc nghẽn nguồn cung, làm tăng lạm phát, gia tăng áp lực thắt chặt sách tiền tệ nhiều kinh tế Sự phục hồi kinh tế phát triển thị trường bị ảnh hưởng thiên tai kiện liên quan đến biến đổi khí hậu Tác động kinh tế tồn cầu xung đột Nga Ukraine Nga Ukraine nhà sản xuất hàng hóa lớn, gián đoạn khiến giá toàn cầu tăng cao, đặc biệt dầu khí đốt tự nhiên Chi phí lương thực tăng vọt Về lâu dài, xung đột làm thay đổi trật tự kinh tế địa trị tồn cầu thương mại lượng thay đổi, chuỗi cung ứng cấu hình lại, mạng lưới toán bị phân mảnh quốc gia phải xem xét lại việc nắm giữ tiền tệ dự trữ Căng thẳng địa trị gia tăng làm tăng thêm rủi ro phân tán kinh tế, đặc biệt thương mại công nghệ Theo IMF, đau khổ khủng hoảng nhân đạo, xung đột Nga Ukraine đòn giáng mạnh vào kinh tế toàn cầu, ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng làm tăng giá Các tác động phản ánh qua ba kênh Thứ nhất, giá mặt hàng thực phẩm lượng cao đẩy lạm phát lên cao nữa, từ làm giảm giá trị thu nhập tác động đến nhu cầu Thứ hai, kinh tế, đặc biệt quốc gia láng giềng, phải vật lộn với thương mại, chuỗi cung ứng kiều hối bị gián đoạn gia tăng dòng người tị nạn Thứ ba, niềm tin kinh doanh giảm không chắn nhà đầu tư cao tác động lớn đến giá tài sản, thắt chặt điều kiện tài có khả thúc đẩy dòng vốn chảy từ thị trường Còn theo EIU, xung đột Nga Ukraine ảnh hưởng đến kinh tế toàn cầu thơng qua ba kênh chính: trừng phạt tài chính, giá hàng hóa gián đoạn chuỗi cung ứng Dù ảnh hưởng nghiêm trọng xung đột Nga Ukraine kinh tế giới làm giá hàng hóa cao Giá hàng hóa tăng ba yếu tố: lo ngại nguồn cung, phá hủy sở hạ tầng vật chất biện pháp trừng phạt Dự kiến giá dầu trì 100 USD/thùng Giá xăng tăng 50% năm Các biện pháp trừng phạt tài có tác động đến chuỗi cung ứng thương mại, cơng ty phải vật lộn để tìm kiếm kênh tài để thực giao dịch thương mại với Nga Ngoài ra, khả phá hủy số sở hạ tầng giao thông (đặc biệt cảng Ukraine) làm phức tạp thêm vấn đề chuỗi cung ứng có Sự gián đoạn chuỗi cung ứng đến từ ba nguyên nhân: khó khăn ảnh hưởng đến tuyến đường bộ; hạn chế liên kết hàng không; việc hủy bỏ tuyến đường biển từ Ukraine Giá hàng hóa cao làm tăng lạm phát toàn cầu năm kéo dài sang năm 2023 Trước EIU dự báo lạm phát toàn cầu lên mức gần 6% năm 2022, đây, mốc dự kiến bị vượt qua giá hàng hóa tăng đột biến Giá cao khiến NHTƯ thắt chặt tiền tệ để kiềm chế lạm phát c Chính sách tiền tệ nước giới năm 2022 Ngày 16/03, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) kết thúc họp sách tiền tệ định kỳ kéo dài hai ngày tuyên bố nâng lãi suất 0,25 điểm phần trăm, từ khoảng 0-0,25% trước lên 0,25-0,5% Đây đợt nâng lãi suất Fed kể từ năm 2018 Mức lãi suất gần Fed trì kể từ đầu năm 2020, Covid-19 trở thành đại dịch toàn cầu Fed nhiều gây bất ngờ dự báo có thêm lần nâng lãi suất năm nay, nghĩa từ đến cuối năm, họp định kỳ Fed có tăng lãi suất Ngược lại, hầu hết NHTƯ châu Á lại không tham gia vào chuyển dịch Các chu kỳ sách khác chủ yếu kết lạm phát châu Á khác biệt so với phần cịn lại giới Theo đó, lạm phát Hoa Kỳ, Vương quốc Anh khu vực đồng Euro mức cao nhiều thập kỷ cao mục tiêu lạm phát NHTƯ Cho đến nay, có hai NHTƯ lớn khu vực Ngân hàng Hàn Quốc Cơ quan tiền tệ Singapore bắt tay vào bình thường hóa sách tiền tệ Trong đó, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC) gần cịn có sách cắt giảm lãi suất, NHTƯ Nhật Bản (BoJ) giữ nguyên sách tiền tệ dễ dãi Cả hai NHTƯ lớn châu Á có lý đáng để tiếp tục sách Kinh tế Trung Quốc giảm tốc nhanh lạm phát dường kiểm sốt, mặt giá tiêu dùng Với việc đồng nhân dân tệ mạnh thặng dư thương mại Trung Quốc mức lớn, người ta lập luận việc đảo ngược dòng vốn đầu tư mạnh mẽ làm tổn hại nhiều đến quốc gia Trên thực tế, việc đồng nhân dân tệ suy yếu dịng tiền chảy vào chậm lại giúp thúc đẩy xuất thặng dư thương mại dự kiến thu hẹp vào năm 2022, kinh tế tồn cầu giảm tốc Tuy nhiên, có lo lắng Trung Quốc, tiết lộ phát biểu Chủ tịch Tập Cận Bình vào tháng trước: “Nếu kinh tế lớn hãm đà quay đầu sách tiền tệ mình, có tác động tiêu cực nghiêm trọng” Nói cách khác, khơng có thị trường tài - kể Trung Quốc - cách ly hồn tồn khỏi thắt chặt nhanh chóng Fed Đối với Nhật Bản, biện pháp bảo vệ cứng rắn BoJ chiến lược kiểm soát lợi suất quan làm suy yếu thêm đồng n Điều tạo tích cực cho khả cạnh tranh bên chí giúp thúc đẩy lạm phát suy giảm từ lâu Tuy nhiên, có tác dụng phụ quan trọng, sức mua hộ gia đình Nhật Bản giảm tiền lương khó bắt kịp Nhìn chung, NHTƯ châu Á phải chấp nhận việc đồng tiền yếu hậu liên quan khác, phải từ bỏ việc theo đuổi đường khác biệt Đối với Trung Quốc, vấn đề nằm khoản nợ nước số tập đoàn lớn việc ngân hàng giao dịch với nước phát triển Đối với Nhật Bản, thu nhập khả dụng hộ gia đình giảm có nghĩa tăng trưởng thấp 3.1.2 Triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2022 a Triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2022 Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) dự báo GDP Việt Nam đạt 6,5% năm 2022 6,7% năm 2023 - phục hồi đạt nhờ tỷ lệ tiêm chủng COVID-19 cao Việt Nam, chuyển hướng tiếp cận linh hoạt kiểm soát đại dịch, thương mại tiếp tục mở rộng chương trình phục hồi phát triển kinh tế phủ (ERDP) Sự chuyển hướng kịp thời chiến lược kiểm sốt dịch bệnh giúp khơi phục hoạt động kinh tế giảm bất ổn môi trường kinh doanh Trong quý I năm 2022, tăng trưởng GDP đạt mức 5,0%, cao mức 4,7% năm trước Ngày 11/1/2022, Quốc hội phê chuẩn gói giải pháp tài khóa tiền tệ, ước tính lên đến 15 tỷ la để triển khai Chương trình Phục hồi phát triển kinh tế (ERDP) năm 2022 2023 11,5 tỷ la chương trình bao gồm giải pháp tài khóa sách miễn, giảm thuế, hỗ trợ chăm sóc sức khỏe, phát triển sở hạ tầng an sinh xã hội; hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp hộ kinh doanh Các giải pháp tiền tệ ERDP cung cấp thêm khoản cho kinh tế thông qua việc tổ chức tín dụng dự kiến giảm lãi suất cho vay 0,5% - 1,0% năm nay, năm sau tiếp tục thực biện pháp hỗ trợ tín dụng đến hết năm 2023 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2022 14% Việc cắt giảm lãi suất nhu cầu tín dụng phục hồi doanh nghiệp giúp đạt tiêu Thị trường lao động phục hồi biện pháp kích cầu khác thúc đẩy tăng trưởng công nghiệp mức 9,5% vào năm 2022 theo dự báo, đóng góp 3,6 điểm phần trăm vào tăng trưởng GDP Công nghiệp khởi đầu mạnh mẽ năm Chỉ số nhà quản trị mua hàng lên 53,7 tháng 1/2022 (trên 50 cho thấy mở rộng) lên 54,3 vào tháng Hai so với mức 52,5 tháng 12/2021, tháng tăng trưởng thứ tư liên tiếp Sản lượng nông nghiệp dự báo tăng 3,5% năm nay, đóng góp 0,4 điểm phần trăm vào tăng trưởng GDP nhờ phục hồi cầu nội địa giá hàng hóa tồn cầu tăng Các sách tái mở cửa du lịch Chính phủ thực vào tháng Ba dự kiến dỡ bỏ biện pháp kiểm soát đại dịch thúc đẩy lĩnh vực dịch vụ, với dự báo tăng 5,5%, đóng góp 2,3 điểm phần trăm vào tăng trưởng GDP năm Giải ngân tăng thúc đẩy hoạt động xây dựng hoạt động kinh tế liên quan Chương trình ERDP gia tăng đầu tư cơng, kích cầu nội địa Tăng cường phối hợp quyền trung ương địa phương dịch chuyển lao động phục hồi giúp tăng niềm tin nhà đầu tư nước khả phục hồi kinh tế Việt Nam Chỉ số mơi trường kinh doanh Phịng Thương mại Châu Âu Việt Nam quý IV năm 2021 cho thấy doanh nghiệp Châu Âu đánh giá tích cực lạc quan môi trường kinh doanh Việt Nam sau Chính phủ nới lỏng biện pháp nghiêm ngặt kiểm soát COVID-19 Giải ngân vốn đầu tư trực tiếp nước tháng đầu năm 2022 tăng 7,2% so với kỳ năm trước Báo cáo nhận định, hoạt động xuất nhập tiếp tục tăng mạnh năm Hiệp định đối tác kinh tế tồn diện khu vực, có hiệu lực từ ngày tháng 1, dự kiến thúc đẩy thương mại phục hồi kinh tế sau đại dịch COVID-19 lắng xuống, cách tạo thị trường xuất ổn định lâu dài cho Việt Nam tạo tảng mang tính ràng buộc pháp lý để mở rộng thương mại Dự báo xuất hàng hóa tăng 8% –10% năm Nhập tăng nhu cầu tư liệu sản xuất đầu vào cho công nghiệp chế biến chế tạo tăng lên, tiêu dùng nước phục hồi trở lại Sự phục hồi du lịch lượng kiều hối bền vững giúp tăng thặng dư tài khoản vãng lai, dự báo mức 1,5% GDP năm 2,0% vào năm 2023 b Thách thức khó khăn kinh tế Việt Nam năm 2022 Triển vọng phục hồi Việt Nam bị ảnh hưởng rủi ro ngắn hạn Số ca nhiễm COVID-19 tăng cao kể từ tháng cản trở q trình trở lại bình thường kinh tế năm 2022 Tốc độ phục hồi kinh tế toàn cầu chậm lại giá dầu giới tăng cao chiến dịch quân đặc biệt Nga Ukraine ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất nhập Việt Nam giá dầu nước, ảnh hưởng đến lạm phát Cùng với đó, bất ổn thị trường tài tồn cầu việc kinh tế tiên tiến ngừng thực sách tiền tệ tài khóa mở rộng làm suy yếu đồng nội tệ Việt Nam, làm cho nhập đắt gia tăng áp lực lạm phát Đến cuối quý I năm 2022, lạm phát bình quân tăng lên 1,9%, so với mức 0,3% năm trước Lạm phát dự báo tăng lên 3,8% vào năm 2022 4,0% vào năm 2023 Tăng trưởng chậm lại Trung Quốc làm giảm tốc độ tăng trưởng xuất trình phục hồi kinh tế Việt Nam Nợ xấu gia tăng rủi ro khác trung hạn Nếu tính thêm khoản cho vay cấu lại giữ nguyên nhóm nợ, tỷ lệ nợ xấu tiềm Việt Nam ước tính 8,2% tổng dư nợ Bên cạnh việc chi phí vật liệu xây dựng tăng nhanh, thủ tục giải ngân vốn đầu tư công phức tạp làm chậm việc triển khai chương trình ERDP Việt Nam, giảm tác động mong muốn tăng trưởng 3.2 NHỮNG MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ CỦA VIỆT NAM TRONG NĂM 2022 Năm 2022 năm có ý nghĩa quan trọng, tạo tảng thực mục tiêu Kế hoạch năm 2021-2025 Việt Nam Đây năm mà dự báo tình hình quốc tế, nước có thuận lợi, hội khó khăn, thách thức đan xen, khó khăn, thách thức nhiều Những thách thức kể đến dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, nguy hiểm Tăng trưởng kinh tế giới dự báo không đồng đều, chưa vững chắc, thấp năm 2021; áp lực lạm phát, rủi ro thị trường tài chính, tiền tệ quốc tế gia tăng Trong nước, kinh nghiệm, lực, khả ứng phó dịch bệnh tiếp tục nâng lên, sức chống chịu doanh nghiệp, người dân giảm sút Bên cạnh kết đạt được, tồn tại, hạn chế cần phải khắc phục phát triển kinh tế - xã hội Nguy chậm phục hồi kinh tế, suy giảm tăng trưởng tiềm ẩn dịch bệnh khơng kiểm sốt hiệu Thiên tai, biến đổi khí hậu ngày diễn biến phức tạp, khó lường, tác động ngày nặng nề… Trong hồn cảnh đó, phủ định mục tiêu kinh tế vĩ mô năm 2022 công bố mục tiêu qua Nghị số 01/NQ-CP ngày 08 tháng 01 năm 2022 Chính phủ Các mục tiêu kinh tế vĩ mô tổng quát Việt Nam năm 2022 cụ thể sau Tập trung thực linh hoạt, hiệu mục tiêu vừa phòng, chống dịch COVID-19, vừa phục hồi, phát triển KTXH Xây dựng, hoàn thiện thể chế tổ chức thi hành pháp luật Đẩy mạnh cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế; tạo tảng phát triển kinh tế số, xã hội số Phát triển nhanh hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực gắn với đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ, đổi sáng tạo Thúc đẩy phát triển liên kết vùng, khu kinh tế phát triển đô thị, kinh tế đô thị, đẩy nhanh tiến độ lập, phê duyệt quy hoạch Phát triển văn hóa hài hòa ngang tầm với phát triển kinh tế, xã hội; thực tiến bộ, công xã hội; tiếp tục phát huy giá trị văn hóa, người Việt Nam Quản lý, sử dụng hiệu đất đai, tài nguyên; tăng cường bảo vệ môi trường; chủ động phịng, chống thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu Tăng cường cơng tác xây dựng Đảng; nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước; siết chặt kỷ luật, kỷ cương; đẩy mạnh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí 10 Củng cố, tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh; kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, bảo đảm an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội 11 Nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, chủ động hội nhập quốc tế sâu rộng, góp phần củng cố vị thế, uy tín Việt Nam trường quốc tế 12 Đẩy mạnh thông tin tuyên truyền, nâng cao hiệu công tác dân vận, tạo đồng thuận xã hội Bảng 3.2: Chỉ tiêu chủ yếu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022 TT Chỉ tiêu Đơn vị Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước (GDP) % GDP bình quân đầu người Tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo GDP USD % Kế hoạch năm 2022 Quốc hội giao Mục tiêu phấn đấu Chính phủ Khoảng 6-6,5 Khoảng 6-6,5 3.900 3.900 Khoảng 25,5- Khoảng 25,525,8 25,8 Cơ quan chủ trì theo dõi, đánh giá Bộ KHĐT Bộ KHĐT Bộ KHĐT Tốc độ tăng số giá tiêu dùng (CPI) bình quân % Khoảng Khoảng Bộ KHĐT Tốc độ tăng suất lao động xã hội bình quân % Khoảng 5,5 Khoảng 5,5 Bộ KHĐT Tỷ trọng lao động nông nghiệp tổng lao động xã hội % 27,5 27,5 Bộ KHĐT Tỷ lệ lao động qua đào tạo Trong tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng % 67 Khoảng 2727,5 67-68 Khoảng 2727,5 Bộ LĐTBXH Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị % Dưới Dưới Bộ LĐTBXH Mức giảm tỷ lệ hộ nghèo (theo điểm chuẩn nghèo đa chiều) % 1-1,5 1-1,5 Bộ LĐTBXH Bác sĩ 9,4 9,4 Bộ YT 11 Số giường bệnh 10.000 dân Giườ ng bệnh 29,5 29,5 Bộ YT 10 Số bác sĩ 10.000 dân 12 Tỷ lệ dân số tham gia bảo hiểm y tế % 92 92 Bộ YT 13 Tỷ lệ số xã đạt chuẩn nông thôn % 73 73 Bộ NNPTNT 14 Tỷ lệ thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn % 89 90 Bộ TNMT 15 Tỷ lệ khu cơng nghiệp, khu chế xuất hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường % 91 91 Bộ KHĐT (Nguồn: Nghị số 01/NQ-CP ngày 08 tháng 01 năm 2022 Chính phủ) 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM NHẰM ĐẠT ĐƯỢC CÁC MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN THỜI GIAN TỚI 3.3.1 Giải pháp giải tỷ lệ lạm phát Việt Nam mức cao mặt lãi suất cịn q cao, có phần chưa hợp lý Chính phủ điều hành sách lãi suất theo hướng giảm dần phù hợp với lạm phát, diễn biến kinh tế vĩ mô, điều kiện thị trường tiền tệ để giảm mặt lãi suất cho vay, tháo gỡ khó khăn chi phí vay vốn doanh nghiệp kinh tế Điểu hành sách tiền tệ linh hoạt, trì khoản hệ thống đồng cơng cụ sách tiền tệ để kiểm soát tiền tệ hợp lý, phù hợp với mục tiêu kiểm soát lạm phát hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Theo dõi chặt chẽ diễn biến giá lạm phát Việt Nam Đặc biệt, cần đánh giá nhận định mặt hàng nguyên vật liệu có khả làm thiếu hụt tạm thời hay dài hạn để từ đưa sách phù hợp Đối với mặt hàng Nhà nước quản lý nên tận dụng tháng có CPI tăng thấp để điều chỉnh giá mặt hàng Nhà nước quản lý để nhằm hạn chế lạm phát kỳ vọng Việc điều chỉnh giá mặt hàng không nên dồn vào tháng cuối năm tháng cuối năm thường có nhu cầu tiêu dùng cao, CPI liên tục tăng tạo lạm phát kỳ vọng lớn số liệu CPI kỳ cao, tạo áp lực điều hành lạm phát cho năm sau 3.3.2 Giải pháp cho việc điều hành tín dụng theo chế xin - cho (cấp zoom tín dụng) Phát triển, hồn thiện khn khổ pháp lý cho hoạt động tổ chức tín dụng, cấu trúc thị trường Nâng cao lực chủ thể tham gia thị trường,nâng cao chất lượng dịch vụ tài - ngân hàng, phát triển hạ tầng kỹ thuật, ứng dụng công nghệ Hơn nữa, cần xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý tác nghiệp Hồn thiện hệ thống thơng tin báo cáo, thơng tin thị trường, kiểm sốt nghiêm ngặt tăng cường đổi hoạt động giám sát thị trường ngân hàng 3.3.3 Giải pháp giải hệ thống ngân hàng Việt Nam chứa đựng nhiều rủi ro liên quan cho vay sân sau, sở hữu lũng loạn, liên kết phát hành trái phiếu doanh nghiệp để đào nợ Cơ quan quản lý cần thực quản trị rủi ro, tiếp tục thực điều hành tín dụng theo tiêu định hướng, gắn với nâng cao chất lượng tín dụng, tập trung biện pháp xử lý giảm thiểu nợ xấu Cần tăng cường công tác tra, giám sát hoạt động tổ chức tín dụng nhằm đảm bảo an toàn hệ thống Nâng cao hiệu giám sát an tồn vĩ mơ vi mô để sớm ngăn ngừa, hạn chế rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng Rà sốt chặt chẽ việc liên kết phát hành trái phiếu doanh nghiệp để đào nợ 3.3.4 Giải pháp cho kỷ luật thị trường chưa nghiêm minh, hoạt động ngân hàng cịn thiếu minh bạch; thị trường chứng khốn phụ thuộc nhiều vào dòng vốn tài trợ từ hệ thống ngân hàng suy giảm mạnh Chính phủ cần tăng cường công tác tra, giám sát hoạt động tổ chức tín dụng, ngân hàng nhằm đảm bảo an tồn hệ thống Cơng tác giám sát an tồn vĩ mơ vi mơ tiếp tục nâng cao hiệu cảnh báo sớm nhằm ngăn ngừa, hạn chế rủi ro hoạt động tổ chức tín dũng Củng cố công tác báo cáo thống kê để đáp ứng nguồn thông tin, số liệu cho công tác phân tích, dự báo phục vụ cơng tác đạo, điều hành Chính phủ nên tiếp tục thực điều hành hoạt động tín dụng, ngân hàng minh bạch theo tiêu định hướng, gắn với nâng cao chất lượng tín dụng, tập trung biện pháp xử lý Phát triển thị trường chứng khoán đồng thống tổng thể thị trường tài đất nước gắn liền với đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Đa dạng hóa sản phẩm chứng khoán, sản phẩm liên kết đầu tư, sản phẩm cấu, triển khai sản phẩm chứng khoán phái sinh hợp đồng tương lai số hợp đồng tương lai trái phiếu Chính phủ Tăng cường tổ chức, giám sát, nâng cao phát triển thị trường chứng khoán KẾT LUẬN Dựa sở lý thuyết sản lượng, lạm phát, sách tiền tệ, nhóm chúng em làm rõ chế tác động sách tiền tệ đến sản lượng lạm phát Đồng thời đưa nhìn tổng quan thực trạng sách tiền tệ Việt Nam giai đoạn Cụ thể, năm 2020 2021, dịch bệnh Covid 19 nước giới diễn biến phức tạp, tăng trưởng kinh tế thấp kỷ lục, triển vọng kinh tế giới nước khó lường, bối cảnh đặt sách tiền tệ trước nhiều áp lực: vừa phải hỗ trợ phục hồi kinh tế, vừa giữ ổn định vĩ mô, kiểm sốt lạm phát, đảm bảo an tồn hệ thống Tuy vậy, lãnh đạo Đảng, nỗ lực cấp, ngành, điều hành liệt Chính phủ hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế, khắc phục suy giảm dần tạo đà tăng trưởng, kinh tế vĩ mô ổn định, an sinh xã hội bảo đảm Cụ thể, nhà nước thực sách tiền tệ nới lỏng hỗ trợ hồi phục kinh tế nhanh hiệu hơn, đồng thời đạt mục tiêu vĩ mô đề ra, đặc biệt mục tiêu sản lượng lạm phát tất có kết khả quan Điển hình, lạm phát Nhà nước đạt mục tiêu đề lạm phát mức 4% năm 2021 2022, đạt mục tiêu tăng CPI 4% với mức tăng 3,23% Đối với sản lượng, GDP bình quân đầu người vượt tiêu đạt mức 3.521 USD/người (2020) ước đạt 3.660 - 3.680 USD (2021) Trong thời gian tới, kinh tế nước ta tiếp tục phục hồi phát triển đối mặt với nhiều khó khăn thách thức; việc nghiên cứu, rút học, quan điểm mang tính khoa học thực tiễn, làm sở cho hoạch định điều hành sách tiền tệ, mối quan hệ với sách kinh tế vĩ mơ khác, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2022 năm nhu cầu cần thiết Trong tình hình diễn biến tác động dịch bệnh Covid 19 chiến Nga Ukraine, tình trạng lạm phát tăng cao suy thối kinh tế tồn cầu đã, tiếp tục đặt ra, cần nhìn lại đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm, khắc phục hạn chế thời gian vừa qua dự báo, đánh giá diễn biến trước mắt Với công cụ hữu hiệu điều hành linh hoạt NHNN, chắn sách tiền tệ động lực tạo đà thúc đẩy kinh tế Việt Nam nhanh chóng phục hồi tiếp tục phát triển bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Trần Việt Thảo, TS Lê Mai Trang, Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1, năm 2019, Trường Đại học Thương mại, NXB Thống kê [2] Th.S Ninh Thị Hoàng Lan, Slide Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1, năm 2022, Trường Đại học Thương Mại [3] Hồ Đức Phớc, ‘’Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô cân đối tài - ngân sách’’, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, năm 2021 https://dangcongsan.vn/kinh-te/bao-dam-on-dinh-kinh-te-vi-mo-va-cac-can-doi-tai-chinhngan-sach-593602.html (Truy cập ngày 15/04/2022) [4] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ‘’Chính sách tiền tệ quốc gia’’, năm 2022 [5] Trần Việt Anh, Phan Thị Linh Chi, ‘’Chính sách tiền tệ gì? Vai trị sách tiền tệ nên kinh tế?’’, năm 2021, Báo Thị trường tài Việt Nam https://thebank.vn/blog/19118-chinh-sach-tien-te-la-gi-vai-tro-cua-chinh-sach-tien-te-doivoi-nen-kinh-te.html (Truy cập ngày 22/04/2022) [6] Phan Thị Linh Chi, Tuyết Thanh, ‘’Nghiệp vụ thị trường mở gì? Cơ chế hoạt động nghiệp vụ thị trường mở’’, năm 2022, Báo Thị trường tài Việt Nam https://thebank.vn/blog/19862-nghiep-vu-thi-truong-mo-la-gi-co-che-hoat-dong-cua-thitruong-mo.html (Truy cập ngày 22/04/2022) [7] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ‘’Nghị Số 09/VBHN-NHNN’’ ngày 19 tháng 07 năm 2021 [8] Nguyễn Thu Thảo, Nguyễn Đức Thanh, Nguyễn Thị Phương Thảo, Ngơ Mỹ Tâm, Lưu Thị Trúc Qun, ‘’Chính sách tiền tệ nhằm đối phó với dịch COVID-19’’, năm 2022, Đại học Quốc gia Hà Nội [9] PGS.TS Phan Thế Công; TS Phạm Thị Minh Uyên; ThS Nguyễn Phan Anh, TS Đặng Quý Dương, ‘’Tác động đại dịch Covid-19 ứng phó Việt Nam’’, năm 2020, NXB Đại học Kinh tế quốc dân [10] Luật sư Nguyễn Văn Dương, ‘’Dự trữ bắt buộc gì? Đặc điểm ví dụ dự trữ bắt buộc?’’, năm 2021, Báo Luật Dương Gia https://luatduonggia.vn/du-tru-bat-buoc-la-gi-dac-diem-va-vi-du-thuc-te/ (Truy cập ngày 27/2/2021) [11] Minh Lan, ‘’Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (Required reserve ratio) gì?’’, năm 2019, báo Việt Nam Biz https://vietnambiz.vn/ti-le-du-tru-bat-buoc-required-reserve-ratio-la-gi-20190809171915235.htm (Truy cập ngày 12/04/2022) [12] Nguyễn Thị Dung, Bạch Thị Xuân Mai, Trần Phan Tú My, Nguyễn Huỳnh Nam, Ngô Minh Nghĩa, Lê Thị Hồng Ngọc, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Nguyễn Thị Thanh Nguyệt, ‘’Tiểu luận kinh tế vĩ mơ sách tiền tệ Việt Nam’’, năm 2019 [13] Thúy Hiền, ‘’Cơ sở để kỳ vọng kinh tế Việt Nam phục hồi tăng trưởng trở lại’’, năm 2022, Báo Việt Nam Plus https://www.vietnamplus.vn/co-so-de-ky-vong-kinh-te-viet-nam-phuc-hoi-va-tang-truongtro-lai/776380.vnp (Truy cập ngày 22/04/2022) [14] Tổng cục thống kê Việt Nam, ‘’Kiểm soát lạm phát thấp - Thành công năm 2021 áp lực năm 2022’’, năm 2022 https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2022/01/kiem-soat-lam-phat-thap-thanhcong-cua-nam-2021-va-ap-luc-trong-nam-2022/ (Truy cập ngày 05/03/2022) [15] Tổng cục thống kê Việt Nam, ‘’Kiểm sốt thành cơng làm phát năm 2020, đạt mục tiêu quốc hội đề 4%’’, năm 2021 https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/01/kiem-soat-thanh-cong-lamphat-nam-2020-dat-muc-tieu-quoc-hoi-de-ra-duoi-4/ (Truy cập ngày 04/4/2021) [16] T.H, ‘’GDP tăng 2,58% thành công kinh tế Việt Nam năm 2021’’, năm 2022, Báo Thị trường Tài Tiền tệ https://thitruongtaichinhtiente.vn/gdp-tang-2-58-la-mot-thanh-cong-cua-kinh-te-viet-namtrong-nam-2021-38646.html (Truy cập ngày 24/03/2022) [17] Tổng cục thống kê Việt Nam, ‘’Kinh tế Việt Nam 2020: Một năm tăng trưởng đầy lĩnh’’, năm 2021 https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/01/kinh-te-viet-nam-2020-motnam-tang-truong-day-ban-linh/ (Truy cập ngày 14/04/2022) [18] Quốc hội, Nghị Số: 142/2016/QH13 - Nghị kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2016 – 2020 [19] Chính phủ, Nghị Số: 01/NQ-CP - Nghị nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2021 [20] Tổng cục thống kê Việt Nam, ‘’Tổng quan dự báo tình hình kinh tế giới quý I năm 2022’’, năm 2022 https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2022/03/tong-quan-du-bao-tinh-hinhkinh-te-the-gioi-quy-i-va-ca-nam-2022/ (Truy cập ngày 29/04/2022) [21] Huy Thắng, ‘’ADB: Việt Nam tăng trưởng 6,5% năm 2022 nhờ chương trình phục hồi’’, năm 2022, Báo Chính Phủ https://baochinhphu.vn/adb-viet-nam-se-tang-truong-65-trong-nam-2022-nho-cac-chuongtrinh-phuc-hoi-102220406140138342.htm (Truy cập ngày 29/04/2022) [22] An Huy, ‘’Fed bước vào chu kỳ thắt chặt sách tiền tệ liệt nhiều thập kỷ’’, năm 2022, Báo VNEconomy https://vneconomy.vn/fed-buoc-vao-chu-ky-that-chat-chinh-sach-tien-te-quyet-liet-nhattrong-nhieu-thap-ky.htm (Truy cập ngày 29/04/2022) [23] Diễm Ngọc, ‘’Vì châu Á khơng có xu hướng thắt chặt sách tiền tệ Mỹ?’’, năm 2022, Báo Diễn đàn Doanh nghiệp https://diendandoanhnghiep.vn/vi-sao-chau-a-khong-co-xu-huong-that-chat-chinh-sach-tiente-nhu-fed-218237.html (Truy cập ngày 29/04/2022) [24] Tổng cục thống kê Lạng Sơn, ‘’Tổng quan tình hình kinh tế giới năm 2020’’, năm 2020 https://cucthongkelangson.gov.vn/kinh-te-vi-mo/tong-quan-tinh-hinh-kinh-te-the-gioi-nam2020-123.html (Truy cập ngày 29/04/2022) [25] Tổng cục thống kê Lạng Sơn, ‘’Tổng quan kinh tế giới quý IV năm 2021’’, năm 2021 https://cucthongkelangson.gov.vn/hoi-nhap-quoc-te/tong-quan-kinh-te-the-gioi-quy-iv-vanam-2021-233.html (Truy cập ngày 29/04/2022) [26] Kiều Oanh, ‘’Toàn cảnh kinh tế giới 2021’’, năm 2022, báo VNEconomy https://vneconomy.vn/toan-canh-kinh-te-the-gioi-nam-2021.htm (Truy cập ngày 29/04/2022) [27] VTV Digital, ‘’Bức tranh kinh tế giới năm 2021’’, năm 2021, Báo VTV https://vtv.vn/kinh-te/buc-tranh-kinh-te-the-gioi-nam-2021-20211229215303324.htm (Truy cập ngày 26/04/2022) [28] TTXVN, ‘’Nhìn lại tranh kinh tế toàn cầu năm 2020 triển vọng phục hồi năm 2021’’, năm 2020, Hội đồng lý luận Trung ương http://hdll.vn/vi/thong-tin-ly-luan -thuc-tien/nhin-lai-buc-tranh-kinh-te-toan-cau-nam-2020va-trien-vong-phuc-hoi-nam-2021.html (Truy cập ngày 26/04/2022) [29] Viện chiến lược sách tài chính, ‘’BFA: Kinh tế châu Á tăng trưởng tối thiểu 6,5% năm 2021’’, năm 2021 https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin? dDocName=MOFUCM199437 (Truy cập ngày 26/04/2022) [30] Tác động đại dịch COVID-19 ứng phó Việt Nam, năm 2021, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân [31] Quyết định 1351/QĐ-NHNN, Quyết định 1350/QĐ-NHNN, Quyết định 1349/QĐNHNN (đều ngày 6/8/2020) Quyết định 423/QĐ-NHNN, Quyết định 422/QĐNHNN, Quyết định 421/QĐ-NHNN (ngày 16/3/2020) [32] Thùy Liên, ‘’Chính sách tiền tệ năm 2022 đến lúc rút củi đáy nồi’’, năm 2021, Báo Đầu tư https://baodautu.vn/chinh-sach-tien-te-nam-2022-da-den-luc-rut-cui-day-noi-d158385.html (Truy cập ngày 16/3/2022) [33] TS Nguyễn Anh Phong, ‘’Tăng trưởng kinh tế ngưỡng lạm phát tối ưu.’’, năm 2017, Tạp chí Tài https://m.tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/tang-truong-kinh-te-va-nguong-lam-phat-toiuu-125574.html (Truy cập ngày 16/3/2022) [34] Nghị Số 01/NQ-CP - Nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Dự toán ngân sách nhà nước năm 2022 [35] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2020, năm 2020, NXB Thông tin Truyền thông [36] Báo cáo việc thực Nghị số 113/2015/QH13 Quốc hội khóa XIII Nghị Quốc hội hoạt động chất vấn Kỳ họp thứ 2, 3, 4, 5, 7, Quốc hội khóa XIV; năm 2020; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam [37] Trường ĐH Kinh tế - ĐH Quốc gia Hà Nội, Báo cáo Kinh tế vĩ mô Việt Nam quý – năm 2020 [38] Thu Nguyên, ‘’Vì ngân hàng nhà nước Việt Nam bơm lượng tiền lớn thị trường?’’, năm 2021, báo Sputnick Việt Nam https://vn.sputniknews.com/20210712/vi-sao-ngan-hang-nha-nuoc-viet-nam-bom-luong-tienlon-ra-thi-truong-10798978.html (Truy cập ngày 30/4/2022) [39] Hương Giang, ‘’Điều hành sách tiền tệ linh hoạt, thích ứng nhanh với tình hình mới’’, năm 2021, Cơng đồn ngân hàng Việt Nam http://vnubw.org.vn/tin-tuc/t7240/dieu-hanh-chinh-sach-tien-te-linh-hoat-thich-ung-nhanhvoi-tinh-hinh-moi.html (Truy cập ngày 30/4/2022) [40] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ‘’Thông tin kết điều hành sách tiền tệ hoạt động ngân hàng tháng đầu năm 2021’’, năm 2021 https://sbv.hanoi.gov.vn/chi-tiet-tin-bai-lanh-dao/-/view_content/4145209-thong-tin-ket-quadieu-hanh-chinh-sach-tien-te-va-hoat-dong-ngan-hang-6-thang-dau-nam-2021.html (Truy cập ngày 30/4/2022) [41] Đào Vũ, ‘’Ngân hàng nhà nước lại bơm tiền thị trường’’, năm 2021, Báo VNEconomy https://vneconomy.vn/ngan-hang-nha-nuoc-lai-bom-tien-ra-thi-truong.htm (Truy cập ngày 30/4/2022) [42] Hà An, ‘’Hơn 460 nghìn tỷ đồng bơm thêm vào kinh tế’’, năm 2021, Báo CAND https://cand.com.vn/Thi-truong/Hon-460-nghin-ty-dong-duoc-bom-them-vao-nen-kinh-tei617608/ (Truy cập ngày 30/4/2022) [43] Châu Thanh, ‘’Ngân hàng Nhà nước cơng bố tình hình lãi suất huy động cho vay’’, năm 2021, Thư viện Pháp luật https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/tai-chinh/37349/ngan-hang-nha-nuoccong-bo-tinh-hinh-lai-suat-huy-dong-va-cho-vay (Truy cập ngày 30/4/2022) [44] Hoàng Nữ Ngọc Thủy, Nguyễn Tuyết Nhung, ‘’Mức thấp kỷ lục lãi suất VNĐ liên ngân hàng kéo dài đến nào?’’, năm 2021, Báo VNEconomy https://vneconomy.vn/muc-thap-ky-luc-cua-lai-suat-vnd-lien-ngan-hang-keo-dai-den-khinao.htm (Truy cập ngày 30/4/2022) [45] Ngô Hải, ‘’Lãi suất huy động dự báo ngang quý III/2021’’, năm 2021, Báo Thị trường Tài Tiền tệ https://thitruongtaichinhtiente.vn/lai-suat-huy-dong-duoc-du-bao-di-ngang-trong-quy-iii2021-36636.html (Truy cập ngày 30/4/2022) [46] Hương Nguyễn, ‘’ Ngân hàng Nhà nước giảm lãi suất tỉ lệ dự trữ bắt buộc ngoại tệ xuống 0%’’, năm 2021, Báo Lao động https://laodong.vn/kinh-te/ngan-hang-nha-nuoc-giam-lai-suat-ti-le-du-tru-bat-buoc-ngoai-texuong-0-946774.ldo (Truy cập ngày 30/4/2022) ... vào dòng vốn tài trợ từ hệ thống ngân hàng suy giảm mạnh CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN SẢN LƯỢNG VÀ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2020. .. 2020 ĐẾN NĂM 2021 2.1 BỐI CẢNH TÌNH HÌNH KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2020 ĐẾN NĂM 2021 2.1.1 Bối cảnh kinh tế giới năm 2020 - 2021 a Năm 2020 Năm 2020 có lẽ vào lịch sử giới năm. .. tiêu kinh tế vĩ mô tăng trưởng, lạm phát Phân loại: Chính sách tiền tệ chia làm loại: sách tiền tệ mở rộng sách tiền tệ thắt chặt Chính sách tiền tệ mở rộng sách NHTƯ mở rộng mức cung tiền lớn

Ngày đăng: 07/08/2022, 18:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan