PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA COVID19 ĐẾN VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM CỦA VIỆT NAM PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CÁC CHÍNH SÁCH MÀ CHÍNH PHỦVIỆT NAM THỰC HIỆN ĐỂ THÚC ĐẨY VIỆC LÀM HẠ THẤP TỈ LỆ THẤT NGHIỆP TRONG NĂM 2020.Tình hình lao động và việc làm trước dịch bệnh Covid 19 Chính sách tài khóa Chính sách tiền tệ Chính sách đào tạo nguồn nhân lực.
LỜI CẢM ƠN 12 MỞ ĐẦU 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 14 Khái niệm đo lường thất nghiệp 14 1.1 Khái niệm 14 1.2 Đo lường thất nghiệp 14 Phân loại thất nghiệp 15 2.1 Theo lý thất nghiệp 15 2.2 Theo nguồn gốc thất nghiệp 15 2.3 Theo cách phân loại đại 15 Nguyên nhân thất nghiệp 16 3.1 Theo lý thuyết tiền công linh hoạt ( quan điểm trường phái cổ điển ) 16 3.2 Theo lý thuyết tiền công cứng nhắc (quan điểm trường phái Keynes) 17 Tác động thất nghiệp 18 4.1 Tác động tiêu cực 18 4.2 Tác động tích cực 19 Các giải pháp hạ thấp tỉ lệ thất nghiệp 19 5.1 Đối với thất nghiệp tự nhiên 19 5.2 Đối với thất nghiệp chu kỳ 19 5.3 Các biện pháp khác 19 CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID – 19 ĐẾN VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM _ 21 Tình hình lao động việc làm trước dịch bệnh Covid - 19 21 Ảnh hưởng, tác động Covid 19 đến lao động có việc làm 22 2.1 Tác động dịch Covid 19 đến lực lượng lao động 23 2.2 Tác động dịch COVID-19 đến lao động có việc làm 25 2.3 Tác động dịch Covid -19 đến thất nghiệp thiếu việc làm 27 2.3.1 Lao động thiếu việc làm 27 2.3.2 Lao động thất nghiệp 28 10 CHƯƠNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH MÀ CHÍNH PHỦ VIỆT NAM THỰC HIỆN ĐỂ THÚC ĐẨY VIỆC LÀM HẠ THẤP TỈ LỆ THẤT NGHIỆP TRONG NĂM 2020 _ 30 Chính sách tài khóa 31 Chính sách tiền tệ 34 Chính sách đào tạo nguồn nhân lực 34 KẾT LUẬN 36 11 MỞ ĐẦU Lĩnh vực lao động việc làm trải qua thay đổi lớn quy mơ chưa có chuyển dịch số yếu tố cải tiến công nghệ, tác động biến đổi khí hậu, rủi ro dịch bệnh, v.v cấp độ toàn cầu, khu vực quốc gia Những động lực kinh tế lớn trình hội nhập kinh tế Việt Nam tiếp tục thương mại đầu tư Mặc dù xu hướng tồn cầu hóa chứng kiến ngưng trệ có phần đứt gãy, q trình tiếp tục có nhiều hàm ý quan trọng có lợi cho phát triển cơng nghiệp Việt Nam Đó tác động từ việc ký kết hiệp định thương mại Việt Nam, từ dịch chuyển công nghiệp tới Việt Nam chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đa dạng hóa sở sản xuất quốc gia tập đoàn đa quốc gia Đặc biệt, đại dịch Covid-19 xuất Việt Nam từ tháng năm 2020 đặt thách thức chưa có tiền lệ khó khăn vơ to lớn toàn kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình lao động việc làm ngành tất tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Trong đó, ảnh hưởng rõ rệt vào quý II năm 2020 tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều ca lây nhiễm cộng đồng xuất việc áp dụng quy định giãn cách xã hội thực triệt để tháng năm 2020 Trong bối cảnh đó, lao động việc làm khu vực sản xuất cơng nghiệp nói chung khu cơng nghiệp Việt Nam nói riêng chịu tác động nhiều khía cạnh Trong thời gian qua Chính phủ có bước kiên đắn, kiềm chế lây lan bùng phát đại dịch COVID-19, thành đáng tự hào Vì nhóm em thực nghiên cứu đề tài tập trung đánh giá thực trạng mức độ tác động Covid19 đến lao động việc làm phân tích hiệu sách phủ để ứng phó với Covid-19 đến lao động việc làm 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm đo lường thất nghiệp 1.1 Khái niệm Thất nghiệp số lượng người nằm lực lượng lao động xã hội chưa có việc làm mong muốn tìm kiếm việc làm Việc làm theo định nghĩa Bộ Lao động Tổng cục Thống kê hoạt động có ích, khơng bị pháp luật ngăn cấm, có thu nhập tạo điều kiện tăng thêm thu nhập cho người hộ gia đình Những người độ tuổi lao động người độ tuổi có nghĩa vụ quyền lợi lao động theo quy định ghi hiến pháp Lực lượng lao động gồm người sẵn sàng có khả lao động, người từ 15 tuổi trở lên có việc làm thất nghiệp Lực lượng lao động = Số người có việc làm + Số người thất nghiệp Người có việc người làm cho sở kinh tế, văn hóa, xã hội,… Người thất nghiệp người chưa có việc mong muốn tìm kiếm việc làm Ngồi người có việc thất nghiệp, người cịn lại độ tuổi lao động dân số trưởng thành coi người không nằm lực lượng lao động, bao gồm người học, nội trợ gia đình, người khơng có khả lao động ốm đau, bệnh tật,… phận không muốn tìm việc làm lý khác 1.2 Đo lường thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ phần trăm lực lượng lao động bị thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp(%) = 𝐒ố 𝐧𝐠ườ𝐢 𝐭𝐡ấ𝐭 𝐧𝐠𝐡𝐢ệ𝐩 𝐋ự𝐜 𝐥ượ𝐧𝐠 𝐥𝐚𝐨 độ𝐧𝐠 100% 14 Phân loại thất nghiệp 2.1 Theo lý thất nghiệp Chia thành loại: Mất việc: Người lao động khơng có việc làm đơn vị sản xuất kinh doanh cho thơi việc lý Bỏ việc: Là người tự ý xin thơi việc lý chủ quan người lao động Nhập mới: Là người lần bổ sung vào lực lượng lao động chưa tìm việc làm, tích cực tìm kiếm việc làm Tái nhập: Là người rời khỏi lực lượng lao động, muốn quay trở lại làm việc chưa tìm việc làm 2.2 Theo nguồn gốc thất nghiệp Thất nghiệp tạm thời: Là nghiệp phát sinh di chuyển không ngừng người vùng, công việc giai đoạn khác sống Thất nghiệp cấu: Là thất nghiệp xảy số thị trường lao động không cung cấp đủ việc làm cho tất người tìm việc, hay cân đối cung cầu thị trường lao động cụ thể ( theo ngành nghề, khu vực,…) có chuyển đổi động thái sản xuất kinh doanh Thất nghiệp thiếu cầu ( thất nghiệp chu kỳ ): Là thất nghiệp xảy mức cầu chung lao động giảm xuống, nguồn gốc suy giảm tổng cầu Thất nghiệp yếu tố thị trường ( thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển ): xảy tiền lương không ấn định lực lượng thị trường cao mức lương cân thực tế thị trường lao động 2.3 Theo cách phân loại đại Thất nghiệp tự nguyện: Xảy số người tự nguyện không muốn làm việc việc làm mức lương tương ứng chưa phù hợp với mong muốn 15 Thất nghiệp không tự nguyện: Xảy số người chấp nhận cơng việc đưa mức lương hành không tuyển dụng kinh tế suy thoái doanh nghiệp giảm sản xuất nên giảm cầu lao động Thất nghiệp tự nhiên: Xảy thị trường lao động đạt trạng thái cân Mức thất nghiệp đươc trì dài hạn Các dạng thất nghiệp tính vào thất nghiệp tự nhiên bao gồm thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp cấu thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển Nguyên nhân thất nghiệp 3.1 Theo lý thuyết tiền công linh hoạt ( quan điểm trường phái cổ điển ) Hình Thất nghiệp theo lý thuyết tiền công linh hoạt Quan điểm trường phái cổ điển cho giá tiền công linh hoạt, thị trường lao động tự động điều chỉnh trạng thái cân Tuy nhiên tiền lương không ấn định lực lượng thị trường mà chịu ấn định quy định nhà nước, Chính phủ,… làm mức lương kinh tế cao mức lương cân thực tế thị trường lao động Điều dẫn đến thị trường lao động xuất dư cung lao động gia tăng số người thất nghiệp Đường L* biểu thị lực lượng lao động xã hội DL biểu thị cầu lao động doanh nghiệp SL biểu thị cung lao động Thị trường lao động đạt trạng thái cân E(W0,L0) giao điểm DL SL Tại trạng thái cân bằng, thị trường lao động có L0 người muốn làm, ̅̅̅̅ số người thất nghiệp tự nguyện chưa muốn làm mức LLLĐXH L* Vậy EF 16 lương w0 Tại điểm cân thị trường lao động thất nghiệp tự nguyện thất nghiệp tự nhiên Giả sử mức lương tối thiểu xã hội quy định w cao mức lương cân Khi cung lao động H ứng với số lượng lao động L 2, cầu lao động K ứng với lượng lao động L1 Lúc thị trường dư cung lao động thị trường lao động điều tiết mức tiền công Chính phủ ấn định dẫn đến tăng số lượng người thất nghiệp Trong thất ̅̅̅̅ bao gồm người mong muốn có việc nghiệp tự nguyện đo ̅̅̅̅ HG, HK làm mức lương w1 khơng th mướn mức lao động lên đến điểm K Trên góc độ cá nhân người lao động, thất nghiệp khơng tự nguyện Trên góc độ toàn xã hội, xã hội quy định mức tiền lương tối thiểu cao mức tiền lương cao mức tiền lương cân nhằm đảm bảo lợi ích cho phận lao động yếu thất nghiệp tự nguyện Khi thất nghiệp tự nguyên ̅̅̅̅ KG khác thất nghiệp tự nhiên Tuy nhiên dài hạn giá tiền lương linh hoạt nên tiền lương tự điều chỉnh mức cân w0 Tại w1 cung lao động H ứng với số lượng lao động L1 dẫn đến dư cung lao động, giá tiền lương linh hoạt nên tiền lương giảm dần khiến cung lao động giảm đi, cầu lao động tăng lên Thị trường lao động quay trang thái cân E(w0,L0) 3.2 Theo lý thuyết tiền công cứng nhắc (quan điểm trường phái Keynes) Hình Thất nghiệp theo lý thuyết tiền công cứng nhắc 17 Quan điểm cho thất nghiệp xảy suy giảm tổng cầu thời kỳ suy thoái kinh tế dẫn đến mức cầu chung lao động giảm xuống, đường cầu lao động dịch chuyển sang trái giá tiền lương cứng nhắc dẫn đến toàn thị trường lao động xã hội bị cân ̅̅̅̅ thất Giả sử thị trường lao động đạt trạng thái cân E(w0,L0) EF nghiệp tự nguyện thất nghiệp tự nhiên Giả sử tác động suy thoái kinh tế làm tổng cầu giảm, cầu lao động giảm khiến đường cầu lao động dịch chuyển sang trái từ D L sang DL1 Do thời kì suy thối giá tiền lương cứng nhắc nên khơng biến đổi kịp với biến động cầu lao động thị trường Như mức tiền lương w0, cung lao động L0, cầu lao động giảm xuống L1 khiến thị trường dư cung lao động Vì kinh tế có loại thất nghiệp: Thất nghiệp không tự ̅̅̅̅ không nguyện ̅̅̅̅ 𝐺𝐸 hay gọi thất nghiệp chu kỳ, thất nghiệp tự nguyện EF phải thất nghiệp tự nhiên Tác động thất nghiệp 4.1 Tác động tiêu cực Đối với hiệu kinh tế: Thất nghiệp cao làm cho kinh tế hoạt động hiệu quả, nguồn lực sử dụng lãng phí Theo “Quy luật Okun” thất nghiệp tăng 1% khiến sản lượng giảm 2,5% Đối với xã hội: Các nước có tỷ lệ thất nghiệp cao thường phải đương đầu với tệ nạn xã hội trộm cắp, rượu chè, cờ bạc,…; chi phí nhiều tiền cho phịng chống tội phạm Thất nghiệp cao làm xói mịn nếp sống lành mạnh, tăng thêm gánh nặng cho ngân sách phí khoản trợ cấp thất nghiệp Đối với cá nhân gia đình người thất nghiệp: Thu nhập thấp, mức sống suy giảm,… gây căng thẳng tâm lý niềm tin sống 18 4.2 Tác động tích cực Thất nghiệp với quy mơ hợp lý tạo nên đội quân dự trữ cung cấp lao động cho tổ hợp vốn lao động nhằm điều chỉnh cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Ở khía cạnh đó, thất nghiệp tạm thời coi điều tốt Q trình tìm việc giúp người lao động kiếm việc làm tốt hơn, phù hợp với lực họ Các nguồn lực sử dụng cách hiệu hơn, góp phần làm tăng giá trị sống cho người lao động Các giải pháp hạ thấp tỉ lệ thất nghiệp 5.1 Đối với thất nghiệp tự nhiên Xã hội cần phải có thêm nhiều việc làm, đa dạng với mức tiền công tốt hơn, đổi thị trường lao động nhằm đáp ứng kịp thời nhanh chóng doanh nghiệp người lao động Cần có sách khuyến khích đầu tư, thay đổi cơng nghệ sản xuất Điều liên quan đến sách tiền tệ, xuất nhập khẩu, giá cả, thuế thu nhập,… Ở nước phát triển có số lao động dư thừa nhiều, thiếu vốn, tạo việc làm với doanh nghiệp nhỏ hỗ trợ vốn Nhà nước tổ chức kinh tế, xã hội thơng qua dự án việc làm,… Tăng cường hồn thiện chương trình dạy nghề, đào tạo tổ chức thị trường lao động tạo điều kiện thuận lợi việc tìm kiếm việc làm, rút ngắn thời gian tìm việc 5.2 Đối với thất nghiệp chu kỳ Các sách mở rộng tài khóa tiền tệ nhằm tăng tổng mức cầu dẫn đến việc phục hồi kinh tế, giảm thất nghiệp 5.3 Các biện pháp khác Chính phủ dụng biện pháp như: Tăng cường hoạt động loại dịch vụ giới thiệu việc làm, tăng cường hoạt động sở đào tạo, tạo thuận lợi việc di chuyển địa điểm cư trú 19 Chính phủ chủ động tạo việc làm cho người khuyết tật, cải tạo nông nghiệp, tăng cường đầu tư cho nông thôn, cắt giảm trợ cấp thất nghiệp, thu hút đầu tư nước, mở rộng kinh tế đối ngoại,… 20 Tính đến 1/4/2019, Việt Nam có 96.208.984 người, có gần 88% dân số tham gia lực lượng lao động độ tuổi từ 25-59 , chất lượng lao động nhiều tổn Ngân hàng Thế giới tiến hành đánh giá thị trường lao động Việt Nam chất lượng nguồn nhân lực Việ Nam mức thấp bậc thang lực quốc tế, thiếu lao động có trình độ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao Nhất nay, lao động Việt Nam thiếu yếu ngoại ngữ kỹ mềm để thích ứng làm việc theo nhóm, tác phong làm việc thiếu chuyên nghiệp trách nhiệm (trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp) đồng thời kỷ luật lao động Số người có trình độ chun mơn kỹ thuật có 11,39 triệu lao động (trong tổng số lực lượng lao động 54,56 triệu người) qua đào tạo có bằng/chứng (bao gồm trình độ sơ cấp nghề, trung cấp, cao đẳng, đại học sau đại học), chiếm 20,92% tổng lực lượng lao động Sau 10 năm, tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng mạnh 76,9% người tham gia lực lượng lao động chưa đào tạo chuyên môn Tương quan số lượng lao động có trình độ đại học trở lên với trình độ cao đẳng, trung cấp sơ cấp nghề 1-0,35-0,56-0,38 Điều cho thấy cảnh báo thiếu hụt kỹ sư thực hành công nhân kỹ thuật bậc cao bối cảnh Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong đó, cấu lao động có chun mơn kỹ thuật chưa đáp ứng nhu cầu thị trường nên dẫn đến tượng nhiều lao động có chun mơn kỹ thuật làm việc khơng trình độ làm cơng việc giản đơn (không liên quan đến ngành nghề đào tạo) bị thất nghiệp thời gian vừa qua Ảnh hưởng, tác động Covid 19 đến lao động có việc làm Đại dịch Covid-19 xuất Việt Nam từ tháng năm 2020 ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình lao động việc làm ngành tất tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Trong đó, ảnh hưởng rõ rệt vào quý II năm 2020 tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều ca lây nhiễm cộng đồng xuất đặc biệt việc áp dụng quy định giãn cách xã hội thực triệt để tháng năm 2020 Tính đến tháng năm 2020, nước có 31,8 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19, gồm người bị việc làm, người phải nghỉ giãn việc/nghỉ việc luân phiên, bị giảm làm hay giảm thu nhập… Có tới 68,9% người lao động bị giảm thu nhập (ở mức nhẹ), số người bị giảm làm/nghỉ giãn cách/nghỉ luân phiên chiếm tới 40% người tham gia lao động, số người buộc phải tạm nghỉ tạm ngừng sản xuất kinh doanh chiếm tới 14% Trong khu vực kinh tế khu vực dịch vụ chịu ảnh hưởng nặng nề dịch Covid22 19 với 68,9% số lao động khu vực bị ảnh hưởng Ngồi khu vực cơng nghiệp, xây dựng khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản bị ảnh hưởng với 66,4% 27% Theo số liệu Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý III tháng năm 2020, dịch bệnh, GDP tháng năm 2020 tăng 2,12% (trong đó: quý I tăng 3,68%, quý II tăng 0,39% quý III tăng 2.62%) Đây mức tăng thấp tháng năm giai đoạn 2011-2020 Mặc dù bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp có ảnh hưởng khơng tốt tới lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội, sách biện pháp mạnh, Việt Nam kiểm sốt được, giúp cho cơng việc khôi phục kinh tế thuận lợi Cùng với đồng lịng tâm Đảng, Chính phủ người dân cộng đồng doanh nghiệp bước thực có hiệu mục tiêu “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế - xã hội” Trong mức tăng chung toàn kinh tế, có đến 1,84% khu vực nơng, lâm nghiệp thùy sản đóng góp vào mức tăng trưởng chung 13,62%, cơng nghiệp xây dựng 3,08%, đóng góp 58,35%, dịch vụ đóng góp 28,03% (tăng 1,37%) 2.1 Tác động dịch Covid 19 đến lực lượng lao động Đại dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động thương mại, dịch vụ xuất nhập Theo số liệu TCTK, tháng, khu vực dịch vụ đạt mức tăng thấp kỳ năm 2011-2020 Dịch vụ kho bãi giảm 4% (giảm 0,14 điểm phần trăm), dịch vụ lưu trú ăn uống giảm 17,03% (giảm 0,76 điểm phần trăm Có thể nói, Covid -19 ảnh hưởng, tác động nghiêm trọng đến tất lĩnh vực kinh tế - xã hội, gây gián đoạn chuỗi cung ứng lưu chuyển thương mại, làm đình trệ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; nhiều doanh nghiệp đến phá sản, giải thể, tạm dừng hoạt động, thu hẹp quy mơ điều ảnh hưởng trực tiếp tình hình lao động việc làm Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên quý I, II quý III năm 2020 có thay đổi tác động dịch Covid-19 Lực lượng lao động quý II năm 2020 53,1 triệu người, giảm 2,2 triệu người so với quý trước (quý I năm 2020, 55,3 triệu, tỉ lệ tham gia lao động 75,4%) giảm 2,4 triệu người so với kỳ năm trước Đây năm ghi nhận mức giảm sâu kỷ lục lực lượng lao động từ trước đến Lực lượng lao động độ tuổi lao động quý II năm 2020 46,8 triệu người, giảm 2,1 triệu người so với quý trước (quý I năm 2020 48,9 triệu) giảm 2,2 triệu người so với kỳ năm trước, số lao động nữ độ tuổi lao động chiếm 44,7% 23 lực lượng lao động độ tuổi nước (20,93 triệu) Số liệu lực lượng lao động quý II năm 2020 cho thấy, ước tính tỷ lệ tham gia lực lượng lao động đạt 72,3%, giảm 3,1% so với tỷ lệ tham gia lực lượng lao động quý I (75,4%) 4,1% kỳ năm trước Tỉ lệ lao động nam tham gia lực lượng lao động cao tỉ lệ lao động nữ tham gia lực lượng lao động 11,7 điểm phần trăm (78,3% 66,6%) Đối với nhóm độ tuổi lao động, lực lượng lao động nữ giảm so với quý trước (1,8%) kỳ năm trước (4,9%) lực lượng lao động nam tăng nhẹ so với quý trước (0,8%) kỳ năm trước (1,4%) Như vậy, nhóm lực lượng lao động độ tuổi ngồi độ tuổi, lực lượng lao động nữ ln nhóm chịu ảnh hưởng nặng nề so với lực lượng lao động nam bối cảnh dịch Covid-19 tác động sâu rộng tới thị trường lao động Việt Nam Quý III năm 2020, lực lượng lao động độ tuổi lao động Việt Nam có 48,6 triệu người, tăng 1,8 triệu người so với quý trước giảm 638,9 nghìn người so với kỳ năm trước Khu vực thành thị có 16,5 triệu người (34,1%) Trong số lượng lao động nữ độ tuổi lao động Việt Nam chiếm 45,5% tổng số lực lượng lao động nước (tương đương 22,1 triệu người) Đến hết tháng năm 2020, Việt Nam có 54,4 triệu người lực lượng lao động có độ tuổi từ 15 tuổi trở lên (giảm 1,2 triệu người so với kỳ năm trước, giảm chủ yếu khu vực nông thôn) Trong giai đoạn 2016-2019, năm trung bình lực lượng lao động tháng đầu năm tăng 1%, theo thông lệ đến hết tháng năm 2020 lực lượng lao động phải có thêm 1,8 triệu lao động thực tế lại giảm 1,2 triệu lao động Điều cho thấy dịch Covid-19 tước hội tham gia thị trường lao động 1,8 triệu người Đến hết quý III năm 2020, dịch bệnh tầm kiểm soát, lực lượng lao động phục hồi nhanh khu vực nông thôn lao động nữ Lực lượng lao động khu vực nông thôn tăng 3,0% (so với quý trước); lực lượng lao động nữ tăng 4,1%, cao 2,6 điểm phần trăm so với mức tăng lực lượng lao động nam Mặc dù kết tăng lực lượng lao động khu vực nông thôn lao động nữ giảm so với quý I năm 2020 kỳ năm trước Vì vậy, nhóm chịu ảnh hưởng rõ rệt tác động dịch Covid-19 với mức giảm lực lượng lao động thuộc hai nhóm so với kỳ năm trước 3,2% 2,3% Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên quý IV năm 2020 55,1 triệu người, tăng 563,8 nghìn người so với quý trước thấp 860,4 nghìn người so với kỳ năm trước Điều lần khẳng định xu hướng phục hồi thị trường 24 lao động sau ghi nhận mức giảm sâu kỷ lục vào quý II năm 2020 Mặc dù vậy, phục hồi chưa đưa lực lượng lao động trở trạng thái kỳ năm trước Lực lượng lao động độ tuổi lao động quý IV năm 2020 ước tính 48,8 triệu người, tăng 285,7 nghìn người so với quý trước giảm 430,6 nghìn người so với kỳ năm trước Lực lượng lao động độ tuổi khu vực thành thị 16,5 triệu người, chiếm 33,9%; lực lượng lao động nữ độ tuổi lao động đạt 22,2 triệu người, chiếm 45,5% lực lượng lao động độ tuổi nước Tính chung năm 2020, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên ước tính đạt 54,6 triệu người, giảm 1,2 triệu người so với năm 2019 Sự sụt giảm chủ yếu từ lực lượng lao động khu vực nông thôn So với năm 2019, lực lượng lao động khu vực nông thôn giảm 1,1 triệu người Lực lượng lao động độ tuổi lao động năm 2020 ước tính 48,3 triệu người, giảm 849,5 nghìn người so với năm trước Lực lượng lao động độ tuổi khu vực thành thị 16,5 triệu người, chiếm 34,1%; lực lượng lao động nữ độ tuổi lao động đạt 21,9 triệu người, chiếm 45,4% lực lượng lao động độ tuổi nước 2.2 Tác động dịch COVID-19 đến lao động có việc làm Đại dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động thương mại, dịch vụ xuất nhập tháng đầu năm 2020 Trong đó, khu vực dịch vụ tháng đạt mức tăng thấp kỳ năm 2011-2020 Trong khu vực dịch vụ, số ngành dịch vụ thị trường có tỷ trọng lớn, đóng góp vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm (tháng 9/2020): Bán buôn bán lẻ tăng 4,98% so với kỳ năm trước (0,54 điểm phần trăm); hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm tăng 6,68% (0,4 điểm phần trăm); ngành vận tải, kho bãi giảm 4% (giảm 0,14 điểm phần trăm); ngành dịch vụ lưu trú ăn uống giảm 17,03% (giảm 0,76 điểm phần trăm) Khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tháng năm 2020 tăng thấp so với kỳ năm trước ảnh hưởng biến đổi khí hậu, dịch Covid-19 dịch tả lợn châu Phi Khu vực công nghiệp tăng 2,69% so với kỳ năm trước thấp nhiều so với mức tăng kỳ năm 2011-2016, ngành xây dựng tăng 5,02%, cao mức giảm 0,01% tăng 2,78% tháng năm 2011 năm 2012 giai đoạn 2011-2020 25 Trong tháng 9/2020, nước có 53,1 triệu người lao động có việc làm từ 15 tuổi trở lên, giảm 1,3 triệu người so với kỳ năm trước Lao động có việc làm giảm mạnh khu vực nông thôn (giảm 1,2 triệu người): giảm 608,6 nghìn lao động nam giảm 734,1 nghìn người lao động nữ Tính đến hết tháng năm 2020, số lao động làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản (từ 15 tuổi trở lên) bị giảm 6,5% (có 17,5 triệu người) so với kỳ năm trước; khu vực công nghiệp xây dựng là, tăng 0,3% (16,4 triệu người) so với kỳ năm trước Số lao động tăng chủ yếu ngành xây dựng có số lao động phi thức tăng 4,6% số lao động thức giảm 9,3% Số lao động khu vực dịch vụ giảm 1% so với kỳ năm trước (19,2 triệu người) Bên cạnh đó, việc chuyển dịch cấu lao động từ khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản sang khu vực cơng nghiệp, xây dựng dịch vụ có xu hướng tiếp tục diễn Tỉ trọng lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản giảm từ 34,4% xuống 33%, tỉ trọng lao động khu vực công nghiệp xây dựng tăng 30% lên 30,8% Tỉ trọng lao động khu vực dịch vụ tăng từ 35,6% lên 36,2% Tính đến tháng năm 2020, dịch Covid-19 ảnh hưởng đến người lao động làm việc hầu hết ngành, số ngành có tỷ lệ lao động bị ảnh hưởng lớn như: ngành nghệ thuật, vui chơi giải trí (88,6%), dịch vụ lưu trú ăn uống (81,7%), vận tải kho bãi (79,7%), hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ (72,7%), công nghiệp chế biến chế tạo (70,1%), bán buôn bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô xe máy (68,5%), giáo dục đào tạo (68,5%), hoạt động kinh doanh bất động sản (67,8%) Điều cho thấy đại dịch Covid -19 làm cho đa số người lao động, số lao động có việc làm bị việc phải tạm thời rời khỏi thị trường lao động thời gian dịch bệnh lây lan, đặc biệt tháng năm 2020 biện pháp giãn cách xã hội áp dụng nghiêm túc triệt để Lực lượng lao động tăng trở lại sau ghi nhận mức giảm sâu kỷ lục vào quý II năm 2020 chưa thể khôi phục trạng thái kỳ năm trước sau ghi nhận mức giảm sâu kỷ lục vào quý II năm 2020, thị trường lao động có dấu hiệu phục hồi, nhiên chưa thể khôi phục trạng thái kỳ năm trước Một số ngành có số lao động giảm mạnh so với kỳ năm trước ngành công nghiệp chế biến, chế tạo (giảm 324,6 nghìn người); ngành dịch vụ lưu trú ăn uống (giảm 156,9 nghìn người); ngành giáo dục đào tạo (giảm 122,7 nghìn người); ngành bán buôn bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tơ, xe máy (giảm 120 nghìn người) 26 2.3 Tác động dịch Covid -19 đến thất nghiệp thiếu việc làm 2.3.1 Lao động thiếu việc làm Số lao động thiếu việc làm độ tuổi lao động quý III năm 2020 1,3 triệu người Mặc dù có giảm q III (81,4 nghìn người) cao so với kỳ năm trước (560,4 nghìn người) với tỉ lệ 2,79% (giảm 0,29 điểm phần trăm so với kỳ quý trước tăng 1,21 điểm phần trăm so với kỳ năm trước) Tỷ lệ khu vực nông thôn 3,2% (của lao động độ tuổi), cao tỷ lệ khu vực thành thị 1,99 điểm phần trăm Theo số liệu TCTK có đến gần 1/2 số lao động thiếu việc làm quý III năm 2020 (trong độ tuổi lao động) làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản, chiếm 49,3%, giảm 26,1 điểm phần trăm so với kỳ năm trước; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 25,9%, tăng 17,6 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ chiếm 24,8%, tăng 8,5 điểm phần trăm Tỉ lệ lao động thiếu việc làm khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản 4,8%, cao gấp 2,2 lần so với khu vực công nghiệp xây dựng cao 2,6 lần so với khu vực dịch vụ Như vậy, tình trạng thiếu việc làm không tập trung khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản mà tăng lên khu vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ Tỷ lệ thiếu việc làm thấp lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao độ tuổi tuổi lao động Tỷ lệ thiếu việc làm lao động khơng có trình độ chuyên môn kỹ thuật độ tuổi quý III/2020 3,20%; sơ cấp 2,54%; trung cấp 1,71%; cao đẳng 1,59%; đại học trở lên 1,15% Theo số liệu TCTK , quý III năm 2020, lao động phi thức có việc làm 20,7 triệu người, tăng 1,2 triệu người so với quý trước tăng 149 nghìn người so với kỳ năm trước So với quý trước, tốc độ tăng lao động có việc làm phi thức cao so với tốc độ tăng lao động có việc làm thức (tương ứng 5,8% 0,8% Tỷ lệ lao động có việc làm phi thức q III năm 2020 57,0%, tăng 1,2 điểm phần trăm so với quý trước tăng 1,0 điểm phần trăm so với kỳ năm trước; tỷ lệ lao động có việc làm phi thức khu vực nơng thơn 62,9% khu vực đô thị 49,5% (hơn 13,4 điểm phần trăm) Như vậy, bị ảnh hưởng dịch Covid-19, số lao động thiếu việc làm khu vực lao động thức bị ảnh hưởng bị giảm so với kỳ năm ngối lao động khu vực phi thức lại khơng bị ảnh hưởng mà có xu hướng tìm việc làm nhiều so với lao động khu vực thức Như vậy, phục hồi thị trường lao động (thời điểm q III năm 2020) có tín hiệu tích cực cịn thiếu tính bền vững 27 lao động phi thức coi phận lao động phải đối mặt với nhiều thiệt thòi bất lợi, khó tiếp cận với chế độ phúc lợi bảo hiểm xã hội Tính riêng quý IV năm 2020, nước có 902,2 nghìn lao động độ tuổi thiếu việc làm, cao nhiều so với quý năm 2019 Tuy nhiên, so với quý đầu năm 2020, tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi giảm mạnh, từ 3,08% quý II xuống 2,79% quý III đạt 1,89% quý IV Điều chứng tỏ, chịu tác động tiêu cực đại dịch Covid-19 thị trường lao động Việt Nam có thay đổi tích cực, đặc biệt tháng cuối năm nhu cầu lao động tăng lên phục vụ yêu cầu sản xuất hàng hóa phục vụ dịp lễ, Tết cuối năm Tính chung năm 2020, số lao động độ tuổi thiếu việc làm gần 1,2 triệu người, tăng 456,7 nghìn người so với năm 2019 Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi 2,51%, khu vực thành thị 1,68%; khu vực nông thôn 2,93% (năm 2019 tương ứng 1,50%; 0,76%; 1,87%) 2.3.2 Lao động thất nghiệp Đến tháng tháng năm 2020, gần 1,2 triệu người thất nghiệp độ tuổi lao động, tăng 132,1 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động tháng năm 2020 2,48%, cao gấp 1,14 lần so với kỳ năm trước Thành phố Hồ Chí Minh có tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động quý III năm 2020 4,3%, cao 1,94 điểm phần trăm so với Hà Nội (2,36%) Lực lượng lao động độ tuổi lao động khu vực thành thị có tỉ lệ thất nghiệp 4,0%, giảm 0,46 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,89 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Đây tỉ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi lao động khu vực thành thị cao vòng 10 năm qua Quý III năm 2020, tỷ lệ thất nghiệp niên 7,24%, tăng 0,26 điểm phần trăm so với quý trước, tăng 0,51 điểm phần trăm so với kỳ năm trước; cao gấp 4,2 lần so với tỷ lệ thất nghiệp dân số trưởng thành (những người từ 25 tuổi trở lên) Thanh niên khu vực thành thị có tỷ lệ thất nghiệp 11,29%, tăng 0,2 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,65 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Thành phố Hà Nội Hồ Chí Minh, nhóm niên có tỉ lệ thất nghiệp cao tương ứng 9,25% 10,47% Có thể nói, đến tháng năm 2020, lao động từ 15 tuổi trở lên đạt 54,4 triệu người, giảm 1,2 triệu người so với kỳ năm trước giảm chủ yếu khu vực nơng thơn Trong giai đoạn 2016-2019, trung bình năm lực lượng lao động tháng đầu năm tăng 1,0% Nếu lực lượng lao động tháng năm 2020 trì tốc độ 28 tăng giai đoạn 2016-2019 khơng có dịch Covid-19, kinh tế Việt Nam có thêm 1,8 triệu lao động Nói cách khác, dịch Covid-19 tước hội tham gia thị trường lao động 1,8 triệu người Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động khu vực thành thị quý IV năm 2020 giảm so với quý III mức cao so với kỳ 10 năm trở lại Số người thất nghiệp độ tuổi lao động quý IV năm 2020 gần 1,2 triệu người, giảm 60,1 nghìn người so với quý trước tăng 136,8 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động quý IV năm 2020 2,37%, giảm 0,13 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,33 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ khu vực thành thị 3,68% Đại dịch Covid19 làm tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi khu vực thành thị quý IV năm 2020 cao so với kỳ vòng 10 năm qua Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động năm 2020 2,48%, cao 0,31 điểm phần trăm so với năm 2019, khu vực thành thị 3,88 Dù tăng cao năm trước tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi khu vực thành thị năm 2020 không vượt 4,0%, đạt muc tiêu Quốc Hội đề Nghị số 85/2019/QH-14 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2020 Chỉ tiêu với tiêu tăng trưởng GDP tiêu cân đối vĩ mơ khác xem chứng quan trọng thành cơng Chính phủ nỗ lực thực mục tiêu kép: vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế – xã hội 29 CHƯƠNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH MÀ CHÍNH PHỦ VIỆT NAM THỰC HIỆN ĐỂ THÚC ĐẨY VIỆC LÀM HẠ THẤP TỈ LỆ THẤT NGHIỆP TRONG NĂM 2020 Dịch Covid-19 xuất Việt Nam từ cuối tháng 01 năm 2020 đến tác động đến lao động, việc làm thu nhập 31,8 triệu người từ 15 tuổi trở lên Đến nay, Việt Nam đạt thành tựu đáng ghi nhận thực mục tiêu kép vừa chống dịch vừa khôi phục, phát triển kinh tế Mặc dù tốc độ tăng GDP quý II năm 2020 thấp kỷ lục nhiều năm qua, mức tăng trưởng dương mà nhiều nước giới không đạt Trong quý III năm 2020, tình hình lao động, việc làm cải thiện so với quý trước suy giảm so với kỳ năm trước Đại dịch Covid -19 giới diễn biến phức tạp, với nhiều nguy bùng nổ sóng dịch nhiều nước giới, ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình lao động, việc làm thu nhập người lao động Biện pháp giãn cách xã hội áp dụng tháng cách ly xã hội áp dụng tháng tháng gây nên sụt giảm nghiêm trọng doanh thu Các nhà máy phục vụ thị trường nội địa phải cắt giảm thời làm việc người lao động, đề nghị giảm mức lương hay tạm dừng hoạt động sản xuất cho người lao động nghỉ việc Lao động làm việc doanh nghiệp xuất đối mặt với sụt giảm nghiêm trọng số làm việc, tạm dừng hợp đồng, cắt giảm lương sa thải Để hỗ trợ doanh nghiệp, người lao động phục hồi sản xuất góp phần cải thiện tình hình lao động Lực lượng lao động tăng trở lại sau ghi nhận mức giảm sâu kỷ lục vào quý II năm 2020 cho thấy thị trường lao động có dấu hiệu phục hồi, cung cấp nguồn nhân lực dồi cho sản xuất kinh doanh phục hồi kinh tế Lao động có việc làm tăng so với quý trước (tăng 1,5 triệu người) tăng chủ yếu nhóm lao động phi thức Số người thiếu việc làm tăng lên đáng kể Tình trạng thiếu việc làm không tập trung khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản quý trước mà cịn tăng lên khu vực cơng nghiệp, xây dựng dịch vụ Thu nhập người lao động quý III năm 2020 cải thiện so với quý trước giảm so với kỳ năm trước Tính chung tháng năm 2020, thu nhập 30 lao động phi thức thấp 1,5 lần mức thu nhập bình qn tháng lao động thức Tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ lao động khơng sử dụng hết tiềm cao vịng 10 năm qua làm chậm khả khai thác nguồn nhân lực dồi cho sản xuất kinh doanh phát triển kinh tế Kết Điều tra lao động việc làm quý III năm 2020 cho thấy người lao động tiếp tục bị ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 Đây đối tượng quan trọng góp phần vào q trình phục hồi phát triển kinh tế thời gian tới; vậy, sách cần tiếp tục tập trung vào đối tượng nhằm củng cố niềm tin, tạo động lực tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp người lao động Chính sách tài khóa Các sách hỗ trợ doanh nghiệp cần tiếp tục thực theo hướng tập trung hơn, đối tượng thực chất hơn, theo sát với nhu cầu doanh nghiệp Cần có chọn lọc, phân loại ngành nghề để hỗ trợ, sở đánh giá, khảo sát nhanh tác động dịch COVID-19 đến ngành, nghề cụ thể có điều kiện, tiêu chí Về lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực để ưu tiên hỗ trợ; qua đánh giá tác động dịch COVID-19 ngành nghề tháng đầu năm 2020, ngành nghề chịu tác động tiêu cực theo thứ tự giảm dần, là: du lịch; vận tải; dệt may, da giày; bán lẻ; giáo dục – đào tạo Trong số ngành có hội phát triển tốt (cơng nghệ thông tin, thương mại điện tử, ) Cần tránh tượng trục lợi sách hỗ trợ rủi ro đạo đức Về điều kiện/ tiêu chí doanh nghiệp nhận hỗ trợ; Chính phủ vào số tiêu chí chủ yếu : (i) tính lan tỏa (tác động tích cực tới ngành, lĩnh vực khác), (ii) lao động (tạo nhiều công ăn việc làm), (iv) có khả phục hồi sau đại dịch ) Chính sách thuế nhận thấy tác động gói hỗ trợ gia hạn nộp thuế tiền thuế đất nhỏ Cần cho phép kéo dài thời gian giãn, hoãn thuế, tiền thuê đất bổ sung bổ sung đối tượng gia hạn (trước mắt hết năm 2020 hết Quý 2.2021) để doanh nghiệp đỡ khó khăn tốn chi phí Nên xem xét hỗ trợ giảm thuế GTGT cho doanh nghiệp loại thuế mà diện điều tiết rộng Thuế khơng cần phải có lợi nhuận phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế phát sinh cung cấp hàng hóa dịch vụ Giảm thuế GTGT nên tập trung cho dịch vụ lưu trú khách sạn, du lịch, vận chuyển, chuyên chở trang thiết bị phục vụ phòng chống dịch… Xem xét hoàn thuế GTGT đầu vào cho doanh nghiệp xuất ngày kể từ ngày nhận đủ hồ 31 sơ Với dự án đầu tư thuộc diện kiểm tra trước hoàn thuế sau, rút ngắn thời gian xét hoàn từ 40 ngày xuống 20 ngày Với doanh nghiệp trực tiếp tham gia sản xuất đồ bảo hộ (găng tay, quần áo bảo hộ), trang thiết bị phòng chống dịch COVID-19 nên cho phép doanh nghiệp khấu trừ tồn chi phí TSCĐ (phát sinh mở rộng quy mơ sản xuất) vào chi phí hợp lý để giảm trừ thuế TNDN Các công ty nước mà mở rộng hoạt động đầu tư nước hỗ trợ thuế bao gồm giảm thuế 30% ba năm Kéo dài thời gian chuyển lỗ từ năm lên năm Miễn thuế nhập hàng hóa nhập để phục vụ chống dịch nguyên liệu đầu vào để sản xuất hàng hóa giúp phịng ngừa kiểm sốt COVID-19 Cần xem lại sách giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đa phần (chiếm 98% số lượng doanh nghiệp) doanh nghiệp gặp khó khăn đứng trước nguy phá sản gánh nặng chi phí mà hỗ trợ giảm thuế thu nhập doanh nghiệp không phù hợp với họ Chỉ có 2% doanh nghiệp tạm thời chưa bị ảnh hưởng COVID-191 hưởng lợi từ sách Việc giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phương thức hỗ trợ chưa cách, làm lãng phí nguồn lực, đồng thời tạo bất bình đẳng cộng đồng doanh nghiệp khiến môi trường kinh doanh xấu Việc giãn/giảm thuế nên áp dụng thuế Giá trị gia tăng đối tượng hưởng nhiều Đầu tư công bệ đỡ cho tăng trưởng kinh tế, giảm tỉ lệ thất nghiệp thời gian tới Trong cầu chi tiêu từ khu vực doanh nghiệp người dân giảm mạnh, Nhà nước cần đóng vai trị đối tượng chi tiêu Do vậy, đẩy mạnh chi tiêu đầu tư cơng đóng vai trị quan trọng Cần có giám sát chặt chẽ Quốc hội để tránh xảy hệ lụy tiêu cực rủi ro đạo đức Thúc đẩy đầu tư công không nên việc tăng chi tiêu công cách dàn trải, vội vàng, thiếu kiểm soát Việt Nam nên đẩy nhanh dự án, đặc biệt dự án trọng điểm quốc gia, phê duyệt bố trí sẵn vốn thực Việc chia nhỏ làm nhiều gói thầu thực rải rác nhiều địa phương (của dự án trung ương, ví dụ gói thầu dự án Cao tốc Bắc - Nam) để nhiều doanh nghiệp nhiều địa phương tiếp cận, tạo lan tỏa tốt cân nhắc giải pháp đặc biệt, phải đảm bảo tính hiệu Bên cạnh đó, vướng mắc liên quan đến giải ngân nguồn vốn ODA cần tập trung xem xét tháo gỡ Bên cạnh nguyên dân Covid-19, nguyên nhân khác khiến dự án ODA chậm tiến độ thủ tục hành chính, luật pháp quy định Việt Nam Ví dụ, yêu cầu tài sản chấp 120% mức vốn vay bên thực dự án theo quy định Nghị định 97/2018/NĐ-CP cần rà soát, gánh nặng cho bên thực 32 gây trở ngại cho việc triển khai dự án vay vốn Việc rà sốt thủ tục hành cộng với khảo sát thực tế cần thực để phát tháo gỡ trở ngại nhằm giảm gánh nặng cho quan thực dự án Đặc biệt lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực giáo dục, trường dạy nghề; cần xem xét để miễn điều kiện tài sản chấp, vốn người yếu tố quan trọng để phát triển bền vững Các sách an sinh xã hội chi trả bảo hiểm thất nghiệp, hỗ trợ người bị tạm thời ngưng việc, trợ cấp cho người nghèo, người bị kế sinh nhai,… cần phải ưu tiên hàng đầu nguồn lực thực nhanh chóng, đặc biệt bệnh dịch tái bùng phát nước Các sách hỗ trợ cần phải bao phủ nhóm đối tượng dễ bị tổn thương - người lao động trình độ thấp, lao động yếu lao động khu vực phi thức họ chiếm tỷ trọng lớn, dễ tổn thương, chịu tác động nặng nề nhất, tốc độ suy giảm thu nhập nhanh kinh tế rơi vào suy thoái Phải triển khai nhanh, gọn, đối tượng, chuyển hỗ trợ nhiều kênh khác (trong đó, trọng ứng dụng công nghệ thông tin như: Dịch vụ mobile money, ví điện tử…) đảm bảo sách nhân văn sớm vào sống Liên quan đến bảo hiểm tự nguyện, Nhà nước nên cho phép doanh nghiệp sử dụng quỹ BHTN việc đào tạo kỹ cho người lao động thời gian giãn việc, nghỉ việc để mặt nâng cao trình độ cho người lao động, mặt khác giúp doanh nghiệp giảm chi phí tuyển dụng kinh tế doanh nghiệp hoạt động bình thường trở lại Đồng thời, người lao động, dù tạm thời chưa có việc làm, nên phép tiếp tục trì tham gia BHXH, từ bảo đảm quyền lợi BHTN bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Cải cách cải cách tài khóa theo hướng bền vững hỗ trợ tăng trưởng Cụ thể, cần cải cách hệ thống thuế nhằm giảm bớt gánh nặng thuế khóa, tạo nguồn thu ngân sách ổn định cân cần coi quan điểm chủ đạo Đồng thời, cấu lại chi ngân sách nhà nước theo hướng ổn định gia tăng hiệu đầu tư phát triển - bố trí vốn ngân sách cho cơng trình thật cần thiết, có hiệu cao kiểm sốt chặt chẽ đầu tư cơng nhằm tránh đầu tư dàn trải gây lãng phí, thất thốt, tham nhũng Việc quản lý nợ cơng phải bảo đảm nguyên tắc công khai, minh bạch, kỷ luật, giám sát chặt chẽ, sử dụng hiệu đánh giá theo kết đầu ra, phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế 33 Chính sách tiền tệ Chính sách tiền tệ, cụ thể cơng cụ lãi suất thời điểm hiệu Khi dịch bệnh cịn tồn số nhu cầu đặc thù biến mất, theo ngành kinh doanh phục vụ nhu cầu khơng trở lại được, dù lãi suất có giảm không tạo động lực để doanh nghiệp vay vốn đầu tư sản xuất, kinh doanh Nói cách khác, với đa số doanh nghiệp, yếu tố lãi suất không hẳn định hành vi đầu tư mở rộng kinh doanh vào lúc Do vậy, sách hỗ trợ tín dụng nên tập trung vào nhóm doanh nghiệp khơng bị ảnh hưởng, có hướng chuyển đổi hiệu Đồng thời, môi trường thể chế sách ngành cần cải thiện Đối với gói tín dụng, cần sớm sửa đổi Thơng tư 01 theo hướng mở rộng đối tượng hỗ trợ kéo dài thời gian cấu lại nhóm nợ đến cuối năm 2021, dịch kết thúc, tiềm lực doanh nghiệp, ngân hàng vững Nợ xấu ngành ngân hàng có liên quan chặt với Thông tư 01 Việc Thông tư 01 sửa đổi cho phép giữ nguyên nhóm nợ đến định tỷ lệ nợ xấu ngành Nếu khơng cho phép giữ ngun nhóm nợ chắn nợ xấu tăng đột biến gây cú sốc cho hệ thống Trong q trình thực thi sách, sách hỗ trợ cần rõ ràng minh bạch thủ tục đối tượng hưởng gói sách Cần giảm thiểu phiền hà thủ tục quy trình tiếp cận gói hỗ trợ, đặc biệt thủ tục chứng minh tài Chính sách đào tạo nguồn nhân lực Cuộc CMCN 4.0 tạo cạnh tranh ngày gay gắt doanh nghiệp, kinh tế; nguồn nhân lực trở thành nhân tố định Để phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cần thực giải pháp sau: - Cần phải đánh giá lại kết Chiến lược phát triển nguồn nhân lực 20112020 để xác định điểm nghẽn cịn tồn tại, từ đó, xây dựng chiến lược sở đánh giá nhu cầu nguồn nhân lực thị trường, từ xây dựng nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu thị trường Việt Nam Những phản biện đóng góp từ khu vực tư nhân cần lắng nghe trình soạn thảo chiến lược - Cải cách toàn diện hệ thống giáo dục quy xun suốt từ phổ thơng lên đại học, chuyển từ phương thức đào tạo truyền thống mang tính tiếp nhận thụ động sang tơn trọng khuyến khích tư phản biện, kỹ giải vấn đề Chuyển từ trọng giáo dục nhân cách nói chung sang kết hợp giáo dục nhân cách với 34 phát huy tốt tiềm cá nhân Chuyển từ quan niệm có kiến thức có lực sang quan niệm kiến thức yếu tố quan trọng lực - Đổi hệ thống giáo dục đào tạo thức theo hướng tăng thực hành, đào tạo nghề, để đáp ứng yêu cầu thị trường lao động bối cảnh hội nhập quốc tế Cung cấp thông tin mở rộng hội chun mơn hóa theo ngành nghề bậc trung học phổ thông để giúp định hướng nghề nghiệp sớm cho học sinh lựa chọn ngành nghề bậc học phù hợp với lực điều kiện Cải thiện chất lượng giáo dục hướng 20 nghiệp đào tạo nghề, giúp giới trẻ có nhiều hội việc làm mức thu nhập cao Chương trình đào tạo trường dạy nghề cần rà soát sửa đổi, bổ sung cần thiết để học sinh tiếp thu kiến thức kỹ theo định hướng thị trường cập nhật Các hội để nâng cao kỹ học tập suốt đời cho mơi trường thức khơng quy cần cung cấp cho công dân lứa tuổi Việt Nam để họ tự thích ứng với nhu cầu thị trường thay đổi nhanh chóng họ muốn - Phát triển lực người lao động theo hướng đa kỹ để giúp người lao động thích ứng với điều kiện yêu cầu công việc khác Đồng thời, tính chất đa kỹ người lao động giúp cho việc đổi sáng tạo ứng dụng công nghệ diễn dễ dàng - Khuyến khích doanh nghiệp, doanh nghiệp lớn tập đoàn đa quốc gia, tăng cường đầu tư vào trình phát triển nguồn nhân lực quốc gia thông qua quan hệ đối tác công tư Tạo môi trường điều kiện thuận lợi để thu hút nhà giáo, nhà khoa học có tài kinh nghiệm nước ngoài, người Việt Nam nước tham gia vào trình đào tạo nhân lực Việt Nam 35 KẾT LUẬN Việt Nam cân nhắc mức độ ổn định cao tỷ giá, tăng trưởng kinh tế khả kiểm soát tốt dịch bệnh Tác động dịch bệnh Covid - 19 khiến yêu cầu phải giảm bớt tiếp xúc người với người thách thức lực lượng lao động Quy trình sản xuất cơng nghiệp đã, tái thiết kế để phù hợp tỷ lệ tự động hóa cao Do vậy, hội việc làm dần mở rộng nhóm lao động có chun mơn kỹ cao hơn, đặc biệt mức độ hiểu biết khả điều khiển máy móc Đại dịch khẳng định yêu cầu phải đảm bảo khả chống chịu chuỗi cung ứng cơng nghiệp tồn cầu, phân tán rủi ro đồng Khủng hoảng dịch bệnh Covid - 19 đặt nhiều thách thức đảm bảo an ninh việc làm Việc xuất dịch bệnh thay đổi hoàn toàn viễn cảnh vận hành thông thường cấu trúc sản xuất thương mại tồn cầu, ngắn hạn Các thị trường tiêu thụ lớn đình trệ dẫn tới đứt gãy tạm thời chuỗi cung ứng, xảy cấp độ địa phương, quốc gia, khu vực toàn cầu Thị trường lao động thời Covid -19 đánh giá có tác động sâu rộng đến kết thị trường lao động Ngoài lo ngại cấp bách sức khỏe cơng nhân gia đình họ, virus cú sốc kinh tế tác động đến việc làm Cung lao động giảm biện pháp cách ly suy giảm hoạt động kinh tế Mặc dù hầu hết ngành nghề mở cửa trở lại, ngành nghề quay trở lại thời điểm trước dịch Theo số liệu Bộ LĐTB&XH cho thấy, có 7,8 triệu lao động Việt Nam việc làm phải nghỉ luân phiên, 17,6 triệu lao động bị cắt giảm lương đại dịch Trong lĩnh vực thức Việt Nam đóng vai trị động lực thúc đẩy phát triển kinh tế chính, nhân công ngành dịch vụ (bán lẻ, vận tải du lịch) (72%) sản xuất (67,8%) bị ảnh hưởng nặng nề từ khủng hoảng COVID-19 Tại thời điểm này, ước tính sơ (tính đến ngày 10/3/2020) cho thấy, người lao động bị nhiễm bệnh gần 30.000 tháng làm việc, với hậu thu nhập (đối với người lao động không bảo vệ) (ILO, 2020) Tác động việc làm chủ yếu tổn thất lớn thu nhập cho người lao động Những động thái ngắn hạn chuyển dịch thương mại, dứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu rủi ro bất thường thiên dịch bệnh tạo thuận lợi khó khăn dài hạn kinh tế việc làm nói riêng 36 ... 85/2019/QH-14 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2020 Chỉ tiêu với tiêu tăng trưởng GDP tiêu cân đối vĩ mơ khác xem chứng quan trọng thành cơng Chính phủ nỗ lực thực mục tiêu kép: vừa phòng chống dịch