GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 CÁNH DIỀU

185 16 0
GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 CÁNH DIỀU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1 Ngày soạn Tiết 1 3 Ngày dạy BÀI 1 GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Sau khi học xong bài này HS Nêu được khái niệm khoa học tự nhiên Trình bày được vai trò của khoa học tự.

Tuần Tiết 1-3 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong HS - Nêu khái niệm khoa học tự nhiên - Trình bày vai trị khoa học tự nhiên sống - Phân biệt lĩnh vực chủ yếu khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu - Dựa vào đặc điểm đặc trưng, phân biệt vật sống vật không sống tự nhiên Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực KHTN: + Nhận biết hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên + Phân biệt lĩnh vực chủ yếu khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu + Dựa vào đặc điểm đặc trưng, phân biệt vật sống vật không sống tự nhiên Phẩm chất: Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: + Yêu nước, tích cực tham gia hoạt động nghiên cứu sáng tạo để góp phần phát triển đất nước, bảo vệ thiên nhiên + Nhân ái, tôn trọng khác biệt nhận thức, phong cách cá nhân người khác + Chăm chỉ, ham học hỏi, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ học tập + Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ học tập + Trung thực thực nhiệm vụ học tập, báo cáo kết II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Tranh ảnh cho dạy, giáo án, máy chiếu (nếu có), bảng phụ, Phiếu học tập - HS : SGK , Đồ dùng học tập; đồ vật, tranh ảnh GV yêu cầu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: + Gắn kết kiến thức, kĩ khoa học mà em học từ cấp tiểu học từ sống với chủ đề học + Kích thích cho HS suy nghĩ thơng qua việc thể cách nêu số ví dụ chất, lượng, thực vật động vật giới tự nhiên b) Nội dung: HS lắng nghe GV trình bày vấn đề, trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - GV nêu vấn đề: Nhận thức giới tự nhiên xung quanh luôn khát vọng, nhu cầu người từ cổ xưa ngày Những hiểu biết giới tự nhiên giúp cho người phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời đời sống vật chất tinh thần Thế giới tự nhiên xung quanh ta thật phong phú da dạng, bao gồm tượng thiên nhiên, động vật, thực vật người - GV đặt câu hỏi: Em lấy số ví dụ chất, lượng, thực - HS tiếp nhận nhiệm vụ, vật động vật giới tự nhiên? trả lời câu hỏi sau phút - GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học suy nghĩ (Để hiểu khoa học tự nhiên, vào Bài ) B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Thế khoa học tự nhiên a) Mục tiêu: Nêu khái niệm khoa học tự nhiên b) Nội dung: GV cho HS đọc nội dung sách giáo khoa, quan sát hình ảnh, trao đổi, thảo luận c) Sản phẩm: HS nêu khái niệm KHTN d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I Thế khoa học - GV dẫn dắt vấn đề: Thông qua thực tự nhiên tiễn sống học trường - Khoa học tự nhiên tiểu học, em nhiều hiểu biết nghiên cứu vật, khoa học tự nhiên (KHTN) KHTN tượng giới ln gắn bó với người cần thiết tự nhiên ảnh hưởng với người Vậy KHTN? giới tự nhiên đến - GV yêu cầu HS đọc thông tin sgk sống thảo luận, trả lời câu hỏi người + KHTN nghiên cứu điều gì? - Nhà khoa học + Nhà khoa học gì? người chuyên + Nêu phương pháp nghiên cứu nghiên cứu khoa học tự chung KHTN? nhiên - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, - Phương pháp nghiên quan sát hình 1.1 sgk nhận xét -Hoạt động nghiên cứu cứu chung khoa hoạt động hoạt động nghiên cứu hình 1.1: học tự nhiên tìm khoa học tự nhiên? a Tìm hiểu vi khuẩn hiểu để khám phá - GV yêu cầu HS thực hoạt động kính hiển vi điều mà luyện tập : Hãy tìm thêm ví dụ b Tìm hiểu vũ trụ người chưa biết hoạt động coi nghiên khoa học tự g Lai tạo giống trồng giới tự nhiên, hình nhiên hoạt động nghiên thành tri thức khoa học cứu khoa học tự nhiên? - Ví dụ: - GV yêu cầu HS đọc mục Em có biết + Hoạt động nghiên cứu Tìm hiểu thêm sgk trang để biết KHTN: Nghiên cứu, tìm thêm nhà khoa học tiếng hiểu khả sinh Việt Nam giới trưởng virut corona , Bước 2: Thực nhiệm vụ Tìm hiểu điều chế vác sin - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận tìm phịng chống virut corona câu trả lời + Hoạt động không - GV quan sát hỗ trợ HS phải nghiên cứu KHTN: trình HS thảo luận làm việc nhóm Vẽ tranh cánh đồng lúa Bước 3: Báo cáo, thảo luận chín quê hương em - GV gọi HS trình bày kết thảo luận - HS đánh giá nhóm bạn tự đánh giá cá nhân Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò khoa học tự nhiên sống a) Mục tiêu: Trình bày vai trị KHTN sống b) Nội dung: GV cho HS đọc nội dung sách giáo khoa, quan sát hình ảnh, trao đổi, thảo luận c) Sản phẩm: HS trình bày vai trò KHTN sống d) Tổ chức thực hiện: - Ví dụ minh họa: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II Vai trò khoa + Đồng hồ (công cụ đo lường thời - GV cho HS quan sát hình 1.2 sgk trả học tự nhiên gian cho toàn giới) giúp cho lời câu hỏi: “KHTN có vai trị sống hoạt động lao động sống người?” + Cung cấp thông tin vào quy củ nếp Cho ví dụ minh họa nâng cao hiểu biết + Radio (thiết bị phát đại - GV yêu cầu HS thảo luận thực chúng ngày phổ người biến) giúp truyền giá trị văn hoạt động luyện tập: Hãy tìm hoạt + Mở rộng sản xuất hóa đến hàng triệu người, kể động nghiên cứu KHTN đem lại cho lợi phát triển kinh tế người khơng biết đọc viết ích sống người theo gợi ý + Bảo vệ sức khỏe - Các hoạt động nghiên cứu bảng 1.1.SGK T6 sống KHTN đem lại lợi ích - GV Yêu cầu HS đọc mục Em có biết người cho sống người: sgk T6 + Cung cấp thông tin nâng cao + Bảo vệ môi trường, hiểu biết người: Phát Bước 2: Thực nhiệm vụ ứng phó với biến đổi minh hệ mạng di động thứ - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận tìm khí hậu (hệ thống không dây thứ 5, câu trả lời GV quan sát hỗ trợ HS 5G), chìa khóa giúp người (nếu cần) vào giới mạng lưới vạn Bước 3: Báo cáo, thảo luận vật kết nối Internet, cung cấp - GV gọi HS trình bày kết thảo luận thơng tin cách nhanh chóng - HS đánh giá nhóm bạn tự đánh giá cá + Mở rộng sản xuất phát nhân triển kinh tế: Nghiên cứu Bước 4: Kết luận, nhận định nguyên liệu giấy cho suất, - GV nhận xét, đánh giá thái độ, chất lượng cao trình làm việc, kết hoạt động chốt + Bảo vệ sức khỏe sống người: Nghiên cứu kiến thức sản xuất vắc xin phòng chống covid 19 Tiết Hoạt động 3: Tìm hiểu lĩnh vực chủ yếu khoa học tự nhiên a) Mục tiêu: Phân biệt lĩnh vực khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu b) Nội dung: GV cho HS đọc nội dung sách giáo khoa, quan sát hình ảnh, trao đổi, thảo luận c) Sản phẩm: HS đưa kết luận Mức độ tham gia hoạt động HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học Các lĩnh vực chủ tập yếu khoa học tự - GV yêu cầu HS đọc nội dung thông tin nhiên mục III sgk trang trả lời câu hỏi: - KHTN có lĩnh + KHTN có lĩnh vực chủ yếu vực chủ yếu là: nào? Phân loại lĩnh vực + Khoa học sống: + Em quan sát Hình 1.3 sgk trang - Quan sát Hình 1.3 sgk sinh học cho biết đối tượng nghiên cứu trang 7, đối tượng nghiên + Khoa học vật chất: lĩnh vực thuộc KHTN cứu lĩnh vực thuộc Vật lí, hóa học, thiên - GV u cầu HS thảo luận thực KHTN: văn học, khoa học trái hoạt động luyện tập sgk trang 8: Hãy lấy + Sinh học: nghiên cứu đất ví dụ đối tượng nghiên cứu sinh vật sống trái lĩnh vực KHTN, theo gợi ý đất Bảng 1.2 + Thiên văn học: nghiên - GV yêu cầu HS đọc mục Em có biết cứu vũ trụ (các hành sgk trang để biết Thiên văn học tinh, sao, ) ngành KHTN cổ Các nhà thiên văn + Khoa học trái đất: nghiên học quan sát bầu trời vào ban cứu trái đất đêm dụng cụ thơ sơ Tuy + Vật lí: nghiên cứu vật nhiên, thiên văn học cổ có nhiều chất, lượng vận đóng góp vào việc tính khoảng cách động chúng sao, xác định phương + Hóa học: nghiên cứu hướng xây dựng lịch thời chất biến đổi gian Ngày nay, Thiên văn học chất ngành KHTN vơ đại - Ví dụ đối tượng nghiên Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập cứu lĩnh vực KHTN: HS đọc sgk thực yêu cầu theo + Vật lí: lượng điện dõi, hỗ trợ HS cần thiết + Hóa học: khí ni-tơ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động phân bón cho trồng thảo luận + Sinh học: giống gà siêu - GV gọi HS đại diện đứng trả lời thịt - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá + Thiên văn học: Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hỏa, kim, mộc, nhiệm vụ học tập + Khoa học trái đất: núi lửa GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến Phi-lip-in phun trào thức, chuyển sang nội dung Tiết Hoạt động 4: Tìm hiểu vật sống vật khơng sống a) Mục tiêu: Phân biệt vật sống vật không sống khoa học tự nhiên b) Nội dung: GV cho HS quan sát hình 1.4, 1.5 sgk thảo luận, thực yêu cầu c) Sản phẩm: HS đưa đặc trưng để nhận biết vật sống tự nhiên d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Vật sống vật học tập khơng sống - Quan sát Hình 1.4: - GV yêu cầu HS quan sát Hình 1.4 + Tên vật sống: a Thế vật đọc nội dung thông tin mục trả lời sống vật không cá, chim, mầm câu hỏi: sống? cây, sứa + Thế vật sống, vật không sống? - Vật sống (cịn + Tên vật khơng + Quan sát Hình 1.4, nêu tên gọi vật hữu sinh): sống: xe đạp, đôi giày, vật sống, vật không sống? gốm dạng sống cốc - GV yêu cầu HS quan sát Hình 1.5 sgk trả lời câu hỏi: + Những đặc điểm giúp em nhận biết vật sống? - GV giải thích rõ cho HS: + Vật sống vật không sống đối tượng nghiên cứu KHTN + Mọi vật sống chết trở thành vật không sống - GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi phần thực hoạt động luyện tập: Hãy lấy ví dụ vật sống, vật không sống tự nhiên đánh dấu vào đặc điểm để nhận biết vật sống hay vật không sống theo gợi ý Bảng 1.3 - GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức học, thảo luận trả lời câu hỏi: xe máy nhận xăng, thải khói chuyển động Vậy xe máy có phải vật sống khơng? Vì sao? - GV yêu cầu HS đọc mục Em có biết sgk trang 11 để biết có sống ngồi trái đất hay khơng?: Trải qua hàng nghìn năm người ln cố gắng trả lời câu hỏi: có sống người ngồi trái đất hay khơng Có giả thuyết cho có dạng sống thơ sơ (vi-rút) tồn hành tinh khác hệ Mặt trời Đồng thời, chưa có chứng chứng tỏ vật thể bay người trái đất Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập HS đọc sgk thực yêu cầu theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS đại diện đứng trả lời - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung đơn gian (vi-rút) sinh vật Chúng mang đặc điểm sống - Vật khơng sống (cịn gọi vật vô sinh): chúng không - Vật sống: Con khỉ: mang đặc điểm •Thu nhận chất cần thiết: sống thức ăn (trái cây, loại b Những đặc điểm để hạt, hoa, số thức ăn nhận biết vật sống người, côn trùng, ), - Những đặc điểm nước uống, nhận biết vật sống: •Thải bỏ chất thải: thải phân + Thu nhận chất cần •Vận động: leo treo thiết: sinh vật lấy •Lớn lên: khỉ lớn lên thức ăn, chất dinh hình thành phận đầy dưỡng, nước từ mơi đủ trường •Sinh sản: khỉ sinh sản + Thải bỏ chất thải: khỉ sinh vật thải chất thải •Cảm ứng: có hành động môi trường phản ứng lại bị + Vận động: chạy, người săn bắn, có hành vi nhảy, đi, làm tổn hại đến sống + Lớn lên: sinh vật loài khỉ, lớn lên, tăng trưởng •Chết: khỉ đến độ tuổi kích thước hình định trở thành mồi thành phận cho báo đốm, sư tử hổ, - Vật không sống: Cái cặp + Sinh sản: sinh vật sách (khơng có khả trì nịi vận động, lớn lên, sinh giống sản, cảm ứng chết) + Cảm ứng: sinh vật - Chiếc xe máy phản ứng lại tác vật sống vì: động mơi trường + Nhận xăng, thải khói + Chết: đến độ tuổi chuyển động tác động định trực tiếp người vào nhiều nguyên nhân vật xe, xe máy không tự sống bị chết làm + Chiếc xe máy khơng có đặc điểm lớn lên, sinh sản hay cảm ứng vật sống C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức vừa học b) Nội dung: GV đưa số tập, HS ghi nhớ lại kiến thức, trảo đổi, thảo luận đưa đáp án c) Sản phẩm: Kết thảo luận HS d) Tổ chức thực hiện: Tiết Câu a Những hoạt - GV trình chiếu hình ảnh , yêu cầu HS đưa câu trả lời động coi Câu nghiên cứu khoa học tự nhiên:H1,H2,H3 b Vai trò - H1: Bảo vệ môi trường -H2: Bảo vệ sức khỏe sống người -H3 : Mở rộng sản xuất phát triển kinh Nghiên cứu xử lý rác thải (H1) Nghiên cứu, tìm vacxin phịng Covid–19(H2) tế Câu Những hoạt động coi nghiên cứu khoa học tự nhiên: - Nghiên cứu sống hành tinh khác - Nghiên cứu biến đổi chất tự nhiên Nghiên cứu giống lúa (H3) Hoạt động bơi lội (H4) - Hoạt động tìm giải a Những hình ảnh ,hình ảnh hoạt động nghiên cứu khoa học pháp cải thiện tình b Những hoạt động nghiên cứu khoa học có vai trị trạng bạo lực học sống? đường Câu Hãy tìm thêm hoạt động coi nghiên cứu khoa học – Những hoạt động tự nhiên hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên? nghiên cứu Trả lời: khoa học tự nhiên: - HS tiếp nhận nhiệm vụ Trồng gây rừng - GV gọi số HS báo cáo kết thực Các hoạt động thường ngày như: ăn uống, ca hát, nhảy múa, tập thể dục thể thao Câu 1: Các đối tượng Tiết - GV đưa phiếu học tập, yêu cầu HS chia nhóm, thảo luận, đưa câu nghiên cứu thuộc lĩnh vực: trả lời PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Hãy ghi vào bảng ví dụ đối tượng nghiên cứu lĩnh vực Khoa học + Năng lượng điện, tự nhiên? âm thanh: Vật lí Đối tượng Vật lí Hóa học Sinh Thiên văn Khoa học + Kim loại: Hóa học nghiên cứu học học trái đất + Tế bào, người: Sinh học + Mặt trăng, chổi: Thiên văn học + Trái đất: Khoa học trái đất Năng lượng điện Tế bào Mặt trăng Trái Đất Con người Âm Kim loại Sao chổi - HS tiếp nhận nhiệm vụ, hình thành nhóm, phân cơng nhiệm vụ tiến hành thảo luận - GV thu phiếu học tập từ nhóm, gọi số nhóm báo cáo kết thực hiện, đại diện nhóm trình bày: Tiết : - GV tổ chức trò chơi tiếp sức Luật chơi : Chia lớp thành hai nhóm nhóm cử đại diện lên hồn thành Nhóm hồn thành xong trước thắng Câu 1: Lập bảng khác biệt vật sống vật không sống theo bảng mẫu: Vật sống Vật không sống Sinh vật mang đặc Vật không mang đặc điểm sống điểm sống Câu 2: Hãy cho biết, vật sau đây, vật vật sống, vật vật không sống? 1.Em bé 2.Quyển sách 3.Cây tre 4.Cái ghế 5.Con ong 6.Đôi tất - HS tiếp nhận nhiệm vụ - GV gọi số HS nhận xét kết thực chốt kiến thức Câu Vật sống Sinh vật mang đặc điểm sống Các sinh vật có khả sinh sản Để sinh tồn, sinh vật phụ thuộc vào nước, khơng khí thức ăn Nhạy cảm phản ứng nhanh với kích thích Cơ thể trải qua q trình sinh trưởng phát triển Sống đến tuổi thọ định bị chết Có thể di chuyển Câu -Vật sống: 1,3,5 -Vật không sống: 2,4,6 Vật không sống Vật không mang đặc điểm sống Vật khơng có khả sinh sản Không cần yêu cầu Không nhạy cảm không phản ứng Không sin trưởng phát triển Khơng có khái niệm tuổi thọ Khơng thể tự di chuyển D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học, biết áp dụng vào sống b) Nội dung: GV đưa câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời nhanh c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Câu 1: Những lợi ích tác hại cụ thể Tiết điện thoại thông minh - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: người: Câu 1: Em lợi ích tác hại ứng -Ưu điểm: Việc kết nối dễ dàng sinh dụng KHTN cụ thể người môi trường sống? - HS tiếp nhận nhiệm vụ - GV gọi số HS nhận xét kết thực chốt kiến thức Tiết - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Câu Em tìm đọc tiểu sử nhà khoa học tiếng viết tóm tắt về: quốc tịch, ngày sinh, phát minh quan trọng điều mà em thích nhà khoa học - HS tiếp nhận nhiệm vụ - GV gọi số HS nhận xét kết thực chốt kiến thức Tiết Câu GV Đưa tình : Bạn Nam Nói “Con gà ăn thóc, uống nước ,thải phân nên gà vật sống Xe tơ uống xăng , thải khói nên xe tơ vật sống” Bạn Nam nói hay sai ? Em giải thích rõ - HS tiếp nhận nhiệm vụ, nhà hoàn thành yêu cầu GV đưa - GV nhận xét, đánh quá trình học tập HS, chốt lại kiến thức học động; vừa giải trí, vừa làm việc được; ghi lại điều cần nhớ mà không cần giấy bút, -Tác hai: người bị lệ thuộc q nhiều vào điện thoại, khơng có điện thoại người trở nên buồn chán; phận đa số trẻ em không chơi với người khác, bạn bè mà có nhu cầu xem điện thoại, làm khả giao tiếp xã hội Trần Đại Nghĩa (1913 – 1997) giáo sư, kỹ sư quân sự, nhà bác học, Tướng lĩnh Quân đội nhân dân Việt Nam, người đặt móng xây dựng ngành khoa học kỹ thuật quân công nghiệp quốc phịng Việt Nam.[1] chế tạo súng khơng giật (SKZ) cỡ 60mm Súng SKZ 60 loại vũ khí cơng đồn nặng khoảng 26 kg, tháo rời để mang vác, đầu đạn nặng khoảng kg, xuyên thủng bê tông dày 60 cm Tôn Thất Tùng (1912 – 1982) bác sĩ phẫu thuật người Việt Nam, danh lĩnh vực nghiên cứu gan Ông biết đến tác giả "phương pháp cắt gan khơ" hay cịn gọi "phương pháp Tôn Thất Tùng" Câu Con gà vật sống gà khơng gà ăn thóc, uống nước ,thải phân mà cịn gà lớn lên , sinh sản , đến độ tuổi định chết Cịn xe tơ Lấy xăng thải khói khơng lớn lên, khơng sinh sản nên xe ô tô vật không sống Tuần Ngày soạn: /9/2021 Tiết 4-7 Ngày dạy: /9/2021 BÀI MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO VÀ QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG THỰC HÀNH I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong HS - Trình bày cách sử dụng số dụng cụ đo thể tích - Biết cách sử dụng kính lúp cầm tay kính hiển vi quang học - Nêu quy định an tồn học phịng thực hành - Phân biệt kí hiệu cảnh báo phịng thực hành - Đọc phân biệt hình ảnh quy định an tồn phịng thực hành Năng lực - Năng lực chung: +Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập +Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống - Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu lực: - Sử dụng mục đích cách số dụng cụ đo thường gặp học tập mơn KHTN - Sử dụng kính lúp kính hiển vi quang học để quan sát mẫu vật - Phân biệt kí hiệu cảnh báo phịng thực hành - Phân biệt hình ảnh quy tắc an tồn phịng thực hành Phẩm chất + Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu quy định, quy tắc an tồn phịng thực hành + Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận biển báo an tồn, hình ảnh quy tắc an tồn phịng thí nghiệm + Trung thực: Báo cáo xác, nhận xét khách quan kết thực + Tôn trọng: Biết lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Giáo án, máy chiếu (nếu có), bảng phụ + Video liên quan đến nội dung quy định an toàn phịng thực hành: Link:.https://www.youtube.com/watch?v=11G_IWP5Ey0 + Kính lúp, kính hiển vi quang học Bộ mẫu vật tế bào cố định mẫu vật tươi, lamen, lam kính, nước cất, que cấy + Một số dụng cụ đo lường thường gặp học tập môn KHTN: Cân đồng hồ, nhiệt kế, ống đong, pipet, cốc đong + Video liên quan đến nội dung cách sử dụng kính lúp kính hiển vi quang học để quan sát mẫu vật: Link: .https://www.youtube.com/watch?v=MR1dsx1WfnA + Phiếu học tập cá nhân; Phiếu học tập nhóm - HS :Đọc trước nhà Tự tìm hiểu tài liệu internet có liên quan đến nội dung học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Khai thác vốn tri thức kinh nghiệm HS “Biểu tượng đại lượng đơn vị đo đại lượng” b) Nội dung: GV đưa câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu: Kể tên dụng cụ dùng để đo chiều dài, khối lượng, - HS phát biểu ý thời gian, nhiệt độ, thể tích mà em biết kiến dựa kinh - GV ghi ý kiến lên bảng, cho HS tiến hành thảo luận để có nghiệm thân câu trả lời chung + Đo chiều dài : thước - GV đặt câu hỏi, kích thích trí tị mị HS: Dụng cụ đo môn thẳng, thước dây… KHTN gồm có dụng cụ nào? Tại cần phải thực an tồn Đo khối lượng:Cân phịng thực hành KHTN? Để trả lời câu hỏi đồng hồ, cân điên tử tìm hiểu học sau Đo thể tích : can, ca,cốc thủy tinh chia vạch … Đo thời gian : đồng hồ Đo nhiệt độ : nhiệt kế B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết Hoạt động 1: Một số dụng cụ đo học tập môn Khoa học tự nhiên Một số dụng cụ đo a) Mục tiêu: Biết số dụng cụ đo thông thường học tập môn KHTN (các dụng cụ đo chiều dài, thể tích, ) b) Nội dung: GV cho HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi, tìm hiểu dụng cụ đo môn KHTN c) Sản phẩm: HS phân biệt dụng cụ để đo chiều dài, khối lượng, thời gian, nhiệt độ, thể tích d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I Dụng cụ đo - GV cho HS thảo luận: môn KHTN + Yêu cầu HS quan sát hình 2.1 nêu Một số dụng cụ đo tên dụng cụ đo chiều dài, khối lượng, + Đo chiều dài: thước thể tích, thời gian, nhiệt độ môn cuộn, thước kẻ, thước KHTN? dây + Kể tên dụng cụ đo mà gia đình - Gia đình thường sử dụng + Đo khối lượng: cân thường sử dụng? dụng cụ đo đồng hồ, cân điện tử, - Bước 2: HS thực nhiệm vụ học Đo khối lượng: cân đồng hồ cân lò xo, cân y tế tập … + Đo thể tích chất lỏng: HS đọc SGK thực yêu cầu theo Đo chiều dài: thước cuộn, cốc đong, ống đong, dõi, hỗ trợ HS cần thiết thước kẻ, thước dây… ống pipet… Bước 3: Báo cáo kết hoạt động Đo nhiệt độ: nhiệt kế y tế, + Đo thời gian: đồng thảo luận nhiệt kế rượu, nhiệt kế điện hồ bấm giấy, đồng hồ - GV gọi HS đại diện đứng trả lời tử… treo tường - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá + Đo nhiệt độ: nhiệt kế Bước 4: Đánh giá kết quả, thực y tế, nhiệt kế rượu, nhiệt nhiệm vụ học tập kế điện tử… GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung - GV mở rộng kiến thức: Các nhà khoa học sử HS lắng nghe dụng công cụ đặc biệt để thực công việc nghiên cứu khoa học Họ cần thu thập liệu thông tin họ muốn tìm hiểu giới tự nhiên Để giải nhu cầu này, nhà khoa học phải ghi liệu cách xác có tổ chức Đây phần quan trọng phương pháp khoa học Các nhà khoa học sử dụng cơng cụ phịng thí nghiệm Sử dụng công cụ nơi mà họ thực cơng việc 10 + Hình ảnh mơ tả tượng vỏ quạt điện kèm theo lượng hao phí nóng lên hoạt động - Ví dụ cụ thể: Đèn điện bật sáng - Sau quan sát tranh ảnh, GV yêu cầu + Năng lượng điện chuyển thành HS làm việc nhóm, thảo luận ghi kết lượng ánh sáng -> Năng vào giấy A0, cử người thuyết trình lượng có ích lượng có ích lượng hao phí + Năng lượng điện chuyển thành chuyển hóa lượng cụ thể lượng nhiệt làm nóng đèn -> Bước 2: Thực nhiệm vụ Năng lượng hao phí - HS hình thành nhóm thảo luận nhiệm vụ - Trong sống cần phải giao cách giảm phần lượng hao phí Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi đại diện nhóm lên thuyết trình Bước 4: Kết luận, nhận định - Đánh giá kết nhóm - GV chuẩn hố lượng có ích lượng hao phí Hoạt động 4: Tìm hiểu tiết kiệm lượng a) Mục tiêu: - HS biết lí cần tiết kiệm lượng - Đưa biện pháp tiết kiệm lượng b) Nội dung: GV cho HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Kết thực HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Tiết kiệm lượng - GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS - Nhu cầu sử dụng lượng ngày thảo luận, trả lời: nhiều nhiên nhiên liệu + Vì cần tiết kiệm lượng? khác lại ngày hết dần => + Nêu việc tiết kiệm lượng không Khai thác lượng khác chưa thể tiết kiệm lượng hoạt động bù đắp lượng thiếu hụt => Cần cụ thể? tiết kiệm lượng Bước 2: Thực nhiệm vụ - Cách tiết kiệm lượng: - HS hình thành nhóm thảo luận nhiệm vụ + Tắt thiết bị điện không giao cần thiết Bước 3: Báo cáo, thảo luận + Sử dụng thiết bị điện có nhãn - GV gọi đại diện nhóm lên thuyết trình mác tiết kiệm lượng Bước 4: Kết luận, nhận định - Đánh giá kết nhóm - GV chuẩn hóa kiến thức tiết kiệm lượng Hoạt động 5: Tìm hiểu định luật bảo toàn lượng a) Mục tiêu: Nắm định luật bảo toàn lượng b) Nội dung: GV cho HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Kết thực HS d) Tổ chức thực hiện: 171 HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Định luật bảo toàn lượng - GV chiếu video thả bóng bàn từ - Năng lượng khơng tự sinh cao, sau chạm sàn nhà, bóng bàn nảy lên không Năng lượng không đạt độ cao lúc đầu chuyển từ dạng sang dạng khác - GV yêu cầu HS so sánh lượng truyền từ vật sang vật bóng cao nằm n khác Đó định luật bảo tồn sàn nhà lượng - GV đặt câu hỏi: Năng lượng bóng - Ví dụ: Nếu thả bi từ trên cao chuyển hóa thành cao xuống chén lượng nào? lượng bi hấp - GV nêu tình huống: Năng lượng điện dẫn, rơi vào chén chuyển động chuyển hóa thành động cánh quạt quanh thành chén động năng, lượng nhiệt làm quạt nóng lên đồng thời phát tiếng động âm - GV yêu cầu HS lấy ví dụ khác bảo tồn năng lượng trình nấu ăn thức ăn, nâng bàn ghế, đạp xe học, chuyển động qua lại lắc đơn,… Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS hình thành nhóm thảo luận nhiệm vụ giao Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi đại diện nhóm lên thuyết trình Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nêu tổng kết kết nghiên cứu nhà khoa học để hướng HS đến nội dung bảo toàn lượng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức học học b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS vận dụng kiến thức học để hoàn thành c) Sản phẩm: Kết thực HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Câu 1: Nêu tên lượng có ích lượng hao phí sử dụng bếp ga để nấu ăn? Câu 2: Trong hành động sau, hành động gây lãng phí lượng, hành động thể việc tiết kiệm lượng? + Tắt thiết bị đện lớp học + Đặt điều hịa khơng khí mức 25 độ C vào ngày mùa hè nóng nực + Bật bóng điện hành lang lớp học học - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận, đưa câu trả lời - GV nhận xét, đánh giá thái độ học tập HS D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học học vào sống thực tiễn b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS vận dụng kiến thức học để hoàn thành 172 c) Sản phẩm: Kết thực HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em đề xuất biện pháp sử dụng tiết kiệm lượng điện dùng thiết bị sau đây: đèn điện, ti vi, điều hịa khơng khí, bếp điện/ bếp từ/ lị vi sóng - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận, đưa câu trả lời - GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / BÀI 32 NHIÊN LIỆU VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu được: Vật liệu giải phóng lượng, tạo nhiệt ánh sáng bị đốt cháy gọi nhiên liệu - Lấy ví dụ số loại lượng tái tạo thông dụng Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác - Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu lực: + Nhận biết nêu tên vật, tượng, khái niệm, quy luật, trình tự nhiên + Đề xuất vấn đề, đặt câu hỏi cho vấn đề + Nhận ra, giải thích vấn đề thực tiễn dựa kiến thức kĩ KHTN Phẩm chất: Hình thành phát triển phẩm chất trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: - Tranh, ảnh xe máy, ô tô, bếp than, bếp gas - Tranh ảnh dầu mỏ, mỏ than, mỏ khí thiên nhiên, - Video tóm tắt hình thành dầu khí methane - Tranh ảnh nhà máy điện gió, vệ tinh, thuyền buồm - HS : Sgk, ghi chép III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Khai thác hiểu biết HS để HS kể tên số loại nhiên liệu chủ yếu sử dụng gia đình b) Nội dung: GV nêu câu hỏi, HS trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - GV sử dụng kĩ thuật “cặp đôi”, thu thập ý kiến HS để kể tên số nhiên liệu biết - GV yêu cầu HS kể tên nhiên liệu dựa vào kiến thức thân, GV ghi ý kiến lên bảng - GV đặt câu hỏi, kích thích tị mị HS: Các nhiên liệu vừa nêu dùng để làm gia đình nhà máy, xí nghiệp? Chúng ta tìm hiểu kĩ 32 Nhiên liệu lượng tái tạo B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hình thành khái niệm nhiên liệu a) Mục tiêu: Nêu nhiên liệu lấy ví dụ số nhiên liệu phổ biến b) Nội dung: GV hướng dẫn, HS đọc thông tin, trả lời câu hỏi 173 c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Khái niệm nhiên liệu - GV yêu cầu HS kể tên loại nhiên liệu - Những vật liệu bị đốt cháy để thu thiết bị sử dụng tương ứng dựa vào kiến thức lượng nhiệt ánh sáng gọi thân nhiên liệu - GV trình bày bảng cho bật lên - Ví dụ: gỗ, than đá, khí hóa lỏng, ý kiến khác Từ HS tiến hành than củi, dầu mỏ, xăng thảo luận để có câu trả lời - Một số vùng có nhiên liệu nhiều - GV đặt câu hỏi, kích thích trí tò mò HS: nước ta: Quảng Ninh, Bà rịa – Trong khoa học đời sống, cịn có thêm Vũng Tàu, Quảng Ngãi dạng nhiên liệu khác khơng? Ở Việt Nam có loại nhiên liệu phổ biến nào? Kể tên số địa phương có vùng khai thác nhiên liệu lớn Việt Nam? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thảo luận, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi số HS đứng dậy trình bày Bước 4: Kết luận, nhận định - Đánh giá kết quả, kết luận, chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu hình thành dầu khí methane a) Mục tiêu: HS có thêm kiến thức hình thành dầu khí methane b) Nội dung: GV cho HS xem video giao nhiệm vụ, HS thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Kết thực HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Sự hình thành dầu khí - GV cho HS xem video ngắn tóm tắt methane hình thành dầu khí methane - Kết báo cáo HS - GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm lên mạng, tìm kiếm thơng tin xoay quanh dầu mỏ khí methane, thảo luận ghi kết vào giấy A0 để trình bày trước lớp Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS hình thành nhóm, tìm kiếm thơng tin, chọn lọc ý ghi vào bảng Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày Bước 4: Kết luận, nhận định - Đánh giá kết quả, kết luận, chuyển sang nội dung Hoạt động 3: Năng lượng tái tạo 174 a) Mục tiêu: Tìm hiểu lấy số loại lượng tái tạo thông dụng b) Nội dung: GV cho HS thảo luận nhóm, thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Kết thực HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Năng lượng tái tạo - GV cho HS xem số hình ảnh hộ - Năng lượng gió, lượng mặt trời, gia đình sử dụng lượng mặt trời, lượng nước, lượng sóng hình ảnh nhà máy điện gió Bạc biển thủy triều lượng Liêu giới thiệu HS tái tạo lượng tái tạo *Năng lượng mặt trời: - GV yêu cầu HS chia thành nhóm + Năng lượng mặt trời thu từ thảo luận: xạ mặt trời chuyển thành điện + Nhóm 1, 3: Tìm hiểu lượng mặt nhiệt trời + Năng lượng mặt trời sử dụng + Nhóm 2, 4: tìm hiểu lượng gió nhiều nhiệt (máy nước Bước 2: Thực nhiệm vụ nóng, máy sấy…) - HS hình thành nhóm thảo luận nhiệm + Năng lượng mặt trời có tác động tiêu vụ giao cực đến mơi trường so với Bước 3: Báo cáo, thảo luận nguồn lượng khác - GV gọi đại diện nhóm lên thuyết *Năng lượng gió trình - Năng lượng gió miêu tả Bước 4: Kết luận, nhận định trình gió sử dụng để tạo - Đánh giá kết nhóm lượng học hay lượng điện - GV chuẩn hoá lượng có ích - Năng lượng gió loại lượng lượng hao phí tái tạo, gây hại tới môi trường C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức học học b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS vận dụng kiến thức học để hoàn thành c) Sản phẩm: Kết thực HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Câu 1: Năng lượng dầu mỏ có phải lượng tái tạo khơng? Vì sao? Câu 2: Kể tên thiết bị sử dụng lượng tái tạo? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận, đưa câu trả lời - GV nhận xét, đánh giá thái độ học tập HS D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào sống thực tiễn b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS vận dụng kiến thức học để hoàn thành c) Sản phẩm: Kết thực HS d) Tổ chức thực hiện: - GV nêu tình huống: Đề xuất dự án thay phần hệ thống chiếu sáng hệ thống đèn sử dụng pin mặt trời gia đình em - GV hướng dẫn cho HS thảo luận để ý nghĩa dự án 175 - GV kết luận: Xu hướng tất yếu phát triển bền vững lượng giới nói chung đất nước Việt Nam nói riêng phải đầu tư khai thác có hiệu nguồn lượng tái tạo - GV nhận xét, đánh giá kết học tập H học Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / CHỦ ĐỀ 11 CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI BÀI 33 HIỆN TƯỢNG MỌC VÀ LẶN CỦA MẶT TRỜI I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giải thích cách định tính sơ lược: từ Trái Đất thấy Mặt Trời mọc lặn ngày Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác - Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu lực: + Nhận biết nêu tên vật, tượng, khái niệm, quy luật, trình tự nhiên + Trình bày đặc điểm vật, tượng, vai trò vật, tượng Phẩm chất: Hình thành phát triển phẩm chất trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: - Tranh ảnh Mặt trời lúc sáng sớm, trưa chiều tối - Mơ hình Trái đất, Mặt trời - HS : Sgk, ghi chép III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Đặt HS vào tình có vấn đề, HS giải vấn đề b) Nội dung: GV đặt vấn đề, HS vận dụng kiến thức giải c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - GV cho HS quan sát số vị trí Mặt Trời bầu trời ngày - GV đặt câu hỏi, kích thích trí tị mị HS: Hằng ngày, em thường nhìn thấy Mặt Trời đâu vào thời điểm: a) lúc sáng sớm? b) buổi trưa? c) lúc chiều tối? - HS trao đổi thảo luận GV HS thống chung: Khi quan sát bầu trời ngày, em thấy Mặt Trời mọc phía đơng lúc bình minh Mặt Trời tiếp tục lên cao vào khoảng trưa; xuống thấp dần lặn phía tây lúc hồng - GV dẫn dắt HS vào học: Để giải thích mọc, lặn di chuyển Mặt Trời, người nghĩ ngày Trái Đất đứng yên Mặt Trời chuyển động xung quanh Trái Đất hết ngày đêm, liệu cách suy nghĩ thực hay khơng? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu Trái đất quay quanh trục a) Mục tiêu: HS biết chuyển động quay xung quanh trục Trái Đất từ tây sang đông b) Nội dung: GV giới thiệu cho HS, HS quan sát, tìm hiểu, trả lời 176 c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV sử dụng mơ hình Trái Đất yêu cầu HS xác định trục quay hai cực Bắc” “cực Nam” Trái Đất (hình 33.1 SGK) DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Trái đất quay quanh trục - Trái Đất không đứng yên mà xoay quanh trục - Trái Đất quay xung quanh trục theo chiều từ phía tây sang phía đơng, vịng hết ngày đêm - Cách xác định bốn phía: Nếu xác định phía bắc, đứng ta hướng mặt phía bắc, phía sau phía nam, tay phải phía đơng, tay trái phía tây - Sau HS xác định xác cực Trái Đất, GV yêu cầu HS xác định bốn phía - GV trao đổi thêm với HS: Trước hết để xác định phía bắc, thực tế ta sử dụng phương pháp nào? - GV chia nhóm để nhóm thảo luận, trải nghiệm quay chiều quay xung quanh trục với mô hình Trái Đất - GV cho HS thảo luận, hoàn thành tập luyện tập trang 165sgk? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS nghe GV hướng dẫn, tìm hiểu, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi đại diện HS trình bày kết Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu mọc lặn Trái đất a) Mục tiêu: Biết tượng mọc lặn Trái đất với mơ hình Trái đất – Mặt trời b) Nội dung: GV hướng dẫn, HS quan sát, tìm hiểu trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV giới thiệu mơ hình tìm hiểu mọc lặn ngày Mặt Trời (hình 33.2sgk): Mơ hình Trái Đất quay xung quanh trục, DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Sự mọc lặn mặt trời Trong ngày, Mặt Trời vị trí khác bầu trời, Mặt Trời vị trí thấp vào 177 vị trí Việt Nam có gắn mơ hình người lúc mọc phía đơng, lặn phía quay mặt phía đơng, đèn chiếu sáng tượng tây, cao vào khoảng trưng cho Mặt Trời trưa Mặt Trời di chuyển bầu - GV yêu cầu HS thực hành với mơ hình tìm trời ngày chuyển hiểu mọc, lặn ngày Mặt Trời động quay xung quanh trục + Bật đèn chiếu sáng mơ hình Trái Đất Trái Đất + Ban đầu HS để mơ hình người vị trí đối diện với đèn + Bước Quay từ từ mơ hình Trái Đất theo chiều từ tây sang đông em thấy: Hình người bắt đầu có ánh sáng chiếu vào trước mặt Mặt Trời vị trí mặt người ngang với mặt người + Bước Tiếp tục quay mơ hình Trái Đất, lúc sau Mặt Trời phía đầu hình người, tương ứng với Mặt Trời vị trí cao ngày (hình 33.3b) + Bước Tiếp tục quay từ từ mơ hình Trái Đất Khi hình người chuẩn bị khơng nhận ánh sáng nữa, ánh sáng chiếu vào lưng hình người, lúc Mặt Trời lặn phía tây (hình 33.3c) Sau đó, GV u cầu HS hồn thành bảng: Hình Thời điểm Vị trí Kết luận quan sát Mặt trời 33.3a 33.3b 33.3c - Từ bảng kết GV yêu cầu HS kết luận nội dung Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS quan sát GV thực hiện, điền kết quan sát vào bảng đưa kết luận Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện HS trình bày nội dung trước lớp Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, chuẩn kiến thức học C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập kiến thức, giúp HS vẽ đường cong di chuyển Mặt trời bầu trời b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS vận dụng kiến thức thực c) Sản phẩm: Kết thực HS d) Tổ chức thực hiện: - GV chia lớp thành nhóm yêu cầu: Vẽ đường cong di chuyển Mặt trời bầu trời ngày, từ lúc mọc đến lúc lặn 178 - HS hình thành nhóm, xác định yếu tố cần vẽ, thực nhiệm vụ, trình bày sản phẩm nhóm - GV nhận xét, đánh giá kết thực HS D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS biết xây dựng trình bày mơ hình mô tả tượng mọc lặn Mặt trời b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS hoàn thiện nhà c) Sản phẩm: Kết thực HS d) Tổ chức thực hiện: - GV chia nhóm, yêu cầu HS: Về nhà thiết kế chế tạo số hình dạng nhìn thấy Mặt trăng Tuần Trăng - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm vào tiết học sau - HS tiếp nhận nhiệm vụ, GV nhận xét, đánh giá tiết học Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / BÀI 34 CÁC HÌNH DẠNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRĂNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học xong này, em có thể: - Nhận biết số hình dạng nhìn thấy Mặt trăng - Thiết kế mơ hình thực tế (hoặc hình vẽ) để giải thích số hình dạng nhìn thấy Mặt trăng Tuần trăng Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác - Năng lực KHTN: Nhận biết nêu tên vật, tượng, khái niệm, quy luật, trình tự nhiên Phẩm chất: Hình thành phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: - Tranh, ảnh số hình dạng khác Mặt Trăng - Mơ hình Mặt Trăng, Mặt Trời - HS : Sgk, ghi chép III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Cho HS tìm hiểu để nhận biết số hình dạng khác Mặt trăng b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu hình dạng Mặt trăng c) Sản phẩm: Câu trả lời HS 179 d) Tổ chức thực hiện: - GV cho HS đọc thơ Trăng Sáng, đồng dao Mặt Trăng yêu cầu học sinh cho biết Mặt Trăng ví vật Em điền vào bảng sau với cột K (những điều em biết Mặt Trăng), cột W (những điều em mong muốn biết) K W - Sau cho HS quan sát số hình dạng nhìn thấy mặt trăng - GV dẫn dắt HS vào học: Tại vào ngày khác nhau, ta nhìn thấy Mặt trăng có hình dạng khác nhau? Chúng ta tìm hiểu học hơm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái đất a) Mục tiêu: HS nhận biết Mặt trăng chuyển động xung quanh Trái Đất b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu, quan sát, trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS quan sát hình 34.2 SGK nhận xét chuyển động Mặt Trăng DỰ KIẾN SẢN PHẨM Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái Đất Ta nhìn thấy Mặt Trăng với hình dạng khác thực tế có Mặt Trăng Khi Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái Đất, hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng thay đổi theo ngày ngày khác nhau, từ Trái Đất nhìn với góc khác Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS tìm hiểu, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi đại diện HS trình bày kết Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, kết luận Hoạt động 2: Mặt Trăng không phát sáng mà phản chiếu ánh sáng mặt trời tới Trái Đất a) Mục tiêu: HS biết Mặt Trăng không phát sáng mà phản chiếu ánh sáng mặt trời tới Trái Đất b) Nội dung: GV hướng dẫn, HS quan sát, tìm hiểu trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chia lớp thành số nhóm đặt câu hỏi cho HS thảo luận: Các em thường nhìn thấy Mặt Trăng vào buổi tối, có nhìn thấy Mặt Trăng vào ban ngày? DỰ KIẾN SẢN PHẨM Mặt Trăng không phát sáng mà phản chiếu ánh sáng mặt trời tới Trái Đất Chúng ta nhìn thấy Mặt Trăng rõ vào buổi tối so với nhìn vào ban ngày (sáng sớm hay chiều tối) Điều Mặt Trăng không phát sáng Chúng ta nhìn thấy 180 Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thảo luận, tìm câu trả lời quan sát, hiểu biết Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện HS trình bày theo ý kiến Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, chuẩn kiến thức học Mặt Trăng Mặt Trăng phản chiếu ánh sáng từ Mặt Trời Ánh sáng phản chiếu từ Mặt Trăng yếu nhiều so với ánh sáng trực tiếp từ Mặt Trời đến Trái Đất Do đó, ban đêm, ta thấy Mặt Trăng rõ thấy ban ngày Đơi khi, Mặt Trăng xuất bầu trời vào ban ngày (chiều muộn trăng lưỡi liềm đầu tháng sáng sớm vào hôm trăng lưỡi liềm cuối tháng) Hoạt động 3: Giải thích hình dạng nhìn thấy Mặt trăng mơ hình a) Mục tiêu: HS quan sát mơ hình, hiểu giải thích hình dạng khác Mặt trăng b) Nội dung: GV cho HS quan sát, tìm hiểu trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đưa dụng cụ chuẩn bị đặt lên bàn - GV hướng dẫn HS thực theo bước sau: + Bước Treo bóng vào hộp Quả bóng tượng trưng cho Mặt Trăng + Bước Khoét lỗ tròn để đặt vừa đèn pin thành bên hộp Đèn pin tượng trưng cho Mặt Trời chiếu sáng vào Mặt Trăng + Bước Khoét bốn khe nhỏ bốn thành bên hộp Bốn khe thiết kế kiểu chớp lật, khơng quan sát đặt khe trạng thái đóng để hộp ln ln kín khơng bị ảnh hưởng ánh sáng phòng học + Bước Bật đèn pin đặt mắt bốn khe mặt bên hộp để quan sát bóng - GV yêu cầu HS quan sát góc khác đưa kết luận Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực hiện, quan sát, rút kết luận Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện HS trình bày theo ý kiến trước lớp Bước 4: Kết luận, nhận định DỰ KIẾN SẢN PHẨM Giải thích hình dạng nhìn thấy Mặt trăng mơ hình Kết quan sát: - Khi nhìn bóng qua khe phía đối diện với thành bên với Mặt Trời, ta nhìn thấy nửa chiếu sáng bóng Ở vị trí tương đương với ngày ta khơng nhìn thấy Mặt Trăng Đó ngày khơng Trăng - Khi nhìn bóng qua khe thành bên với Mặt Trời, ta nhìn thấy tồn nửa bóng chiếu sáng Vị trí tương đương với ngày nhìn thấy Mặt Trăng trịn - Khi nhìn bóng qua hai khe thành bên hộp, ta nhìn thấy nửa nửa bóng chiếu sáng Ở vị trí tương đương với ngày ta nhìn thấy nửa Mặt Trăng trịn Đó ngày nửa Trăng 181 - GV nhận xét, chuẩn kiến thức học Hoạt động 4: Xây dựng mơ hình mơ tả hình dạng khác Mặt Trăng a) Mục tiêu: Góp phân hình thành lực chung, lực tự nhiên hình thành, phát triển phẩm chất trách nhiệm b) Nội dung: GV cho HS thực hành, tìm hiểu trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Kết thực HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn cho HS chuẩn bị dụng cụ: + bóng bay màu trắng tượng trưng cho Mặt Trăng + bút viết bảng màu đen + hình Mặt Trời Bơm căng bóng bay dùng bút màu đen tô đen nửa bóng bay Một nửa màu trắng mơ tả cho phần Mặt Trăng Mặt Trời chiếu sáng (hình 1a) Nửa màu đen mơ tả cho nửa cịn lại Mặt Trăng không Mặt Trời chiếu sáng (hình 1b) - GV hướng dẫn HS tiến hành quan sát mơ hình Mặt Trăng với tham gia hai bạn khác nhau: Bạn A đứng yên cầm mô hình Mặt Trời HS đứng cách bạn A khoảng m Bạn B đứng cách HS khoảng m Bạn B cầm bóng bay chuyển động xung quanh HS theo đường tròn từ vị trí đến hình Chú ý nửa trắng bóng bay ln ln hướng phía bạn cầm mơ hình Mặt Trời - GV hướng dẫn HS vẽ lại , gọi tên hình dạng mặt trăng mà HS quan sát thấy Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực hiện, quan sát, vẽ lại đủ hình dạng mặt trời Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện HS trưng bày hình vẽ, trình bày ý kiến trước lớp Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, chuẩn kiến thức học C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP DỰ KIẾN SẢN PHẨM Xây dựng mô hình mơ tả hình dạng khác Mặt Trăng - Bốn hình dạng Mặt trăng: => Tuỳ theo vị trí khác Trái Đất, Mặt Trăng Mặt Trời mà Trái Đất nhìn thấy hình dạng khác Mặt Trăng 182 a) Mục tiêu: Luyện tập kiến thức học b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS vận dụng kiến thức thực c) Sản phẩm: Kết thực HS d) Tổ chức thực hiện: - GV chia lớp thành nhóm yêu cầu: Vẽ sơ đồ vị trí Mặt Trời, Mặt Trăng Trái Đất nhìn thấy nửa mặt trăng - HS hình thành nhóm, xác định yếu tố cần vẽ, thực nhiệm vụ, trình bày sản phẩm nhóm - GV nhận xét, đánh giá kết thực HS D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Quan sát vào thực tế để thấy khác hình dạng Mặt Trăng b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS hoàn thiện nhà c) Sản phẩm: Kết thực HS d) Tổ chức thực hiện: - GV chia nhóm, yêu cầu HS: Về nhà quan sát trăng từ ngày mồng đến ngày 15 để thấy hình dáng khác Mặt Trăng - GV yêu cầu HS chia sẻ điều quan sát vào tiết học khác - HS tiếp nhận nhiệm vụ, GV nhận xét, đánh giá tiết học Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / BÀI 35 HỆ MẶT TRỜI VÀ NGÂN HÀ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học xong này, em có thể: - Nêu Mặt Trời thiên thể phát sáng; hành tinh chổi phản xạ ánh sáng Mặt Trời - Mô tả sơ lược cấu trúc hệ Mặt Trời, nêu hành tinh cách Mặt Trời khoảng cách khác có chu kì khác - Sử dụng tranh ảnh hệ Mặt Trời phần nhỏ Ngân Hà Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác - Năng lực KHTN: Nhận biết nêu tên vật, tượng, khái niệm, quy luật, trình tự nhiên Phẩm chất: Hình thành phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: - Tranh, ảnh hệ Mặt Trời - Tran ảnh Ngân hà chổi - HS : Sgk, ghi chép III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Đặt HS vào tình có vấn đề b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu, nhận biết bầu trời đêm c) Sản phẩm: Kết HS quan sát d) Tổ chức thực hiện: 183 - GV yêu cầu HS mô tả bầu trời đêm vào hôm trời quang khơng Trăng - Sau GV cho HS quan sát số hình ảnh bầu trời đêm với - GV dẫn dắt HS vào học: Vào hôm trời quang, quan sát bầu trời đêm, ta nhìn thấy nhiều ngơi lấp lánh Những ngơi gì? Khơng gian bên ngồi Trái Đất cịn có ngồi Mặt Trời, Mặt Trăng? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Cấu trúc hệ Mặt trời a) Mục tiêu: HS nhận biết hệ Mặt trời bao gồm Mặt trời tám hành tinh b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu, quan sát, trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Kết thực HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS quan sát hình 35.3 (SGK) nhận xét cấu trúc hệ Mặt Trời DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Hệ Mặt trời - Cấu trúc hệ Mặt Trời bao gồm Mặt Trời tám hành tinh (Thuỷ Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hoả Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh Hải Vương Tinh) - Các hành tinh có khoảng cách đến Mặt Trời chu kì chuyển động - GV cho HS quan sát số hình ảnh quanh Mặt Trời khác - Trong chổi yêu cầu HS nhận xét hình dạng hệ Mặt Trời có Mặt Trời phát chổi? Tại ta lại nhìn thấy hình sáng cịn hành tinh khơng phát dạng chổi vậy? sáng mà phản xạ ánh sáng từ Bước 2: Thực nhiệm vụ Mặt Trời - HS tìm hiểu, trả lời câu hỏi - Ngoài Mặt Trời tám hành tinh Bước 3: Báo cáo, thảo luận hệ Mặt Trời cịn có - GV gọi đại diện HS trình bày kết tiểu hành tinh chổi Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, kết luận Hoạt động 2: Ngân hà a) Mục tiêu: HS hiểu dải ngân hà xuất dải ngân hà sống ngày b) Nội dung: GV hướng dẫn, HS quan sát, tìm hiểu trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV cho HS quan sát hình ảnh Ngân hà cho biết: Vào hôm không Trăng trời quang, nhìn thấy dải sáng màu bạc vắt ngang qua bầu trời, dải sáng bạc gọi Ngân Hà Đó nơi tập trung nhiều phát sáng giống Mặt Trời Mặt Trời cỡ trung DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Ngân hà - Dải ngân hà giải sáng màu bạc vắt ngang qua bầu trời - Ngân hà có nhiều sao, Mặt trời số - Ngày nay, với hiệu ứng ánh sáng thị, khó quan sát ánh sáng yếu đến từ 184 bình Ngân Hà, nhiên ta nhìn thấy ngơi xa Trái Đất Hoạt Mặt Trời lớn Mặt Trời động 35.4: Sắp xếp hệ Mặt Trời gần Trái Đất - GV yêu cầu HS trả lời: Ngày dễ dàng quan sát Ngân Hà không? Tại sao? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS lắng nghe, tìm hiểu trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện HS trình bày theo ý kiến Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, chuẩn kiến thức học C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – SẮP XẾP HỆ MẶT TRỜI a) Mục tiêu: - Nêu hệ Mặt Trời bao gồm Mặt Trời tám hành tinh - Nhận biết hành tinh khác có khoảng cách đến Mặt Trời khác b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS vận dụng kiến thức thực c) Sản phẩm: Kết thực HS d) Tổ chức thực hiện: - GV u cầu HS chuẩn bị chín bìa viết tên Mặt Trời tám hành tinh (Thuỷ Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hoả Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tỉnh Hải Vương Tinh) vào bìa - GV xếp bìa cách ngẫu nhiên chia HS thành nhóm nhỏ, nhóm gồm chín HS - GV tổ chức trị chơi xếp cấu trúc hệ Mặt Trời sau: Mỗi nhóm xuất phát vị trí, nhanh chóng bạn lấy bìa (tượng trưng cho hành tinh) nhanh chóng xếp thành hệ Mặt Trời - GV nhận xét, đánh giá kết thực HS, tổng kết học 185 ... GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học suy nghĩ (Để hiểu khoa học tự nhiên, vào Bài ) B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Thế khoa học tự nhiên a) Mục tiêu: Nêu khái niệm khoa học tự nhiên. .. thực tự nhiên tiễn sống học trường - Khoa học tự nhiên tiểu học, em nhiều hiểu biết nghiên cứu vật, khoa học tự nhiên (KHTN) KHTN tượng giới ln gắn bó với người cần thiết tự nhiên ảnh hưởng với người... chưa biết hoạt động coi nghiên khoa học tự g Lai tạo giống trồng giới tự nhiên, hình nhiên hoạt động khơng phải nghiên thành tri thức khoa học cứu khoa học tự nhiên? - Ví dụ: - GV yêu cầu HS

Ngày đăng: 06/08/2022, 13:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan