Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
118,5 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Ra đời phát triển nửa kỷ qua, nhượng quyền thương mại (Franchies) với ưu việt rủi ro trở thành xu tồn cầu Khơng nằm ngồi xu đó, nhượng quyền thương mại hình thức kinh doanh hấp dẫn doanh nghiệp nước thị trường Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam mảnh đất tiềm năng, lại có lợi người sau, doanh nghiệp Việt Nam học hỏi kinh nghiệm từ nước tiên phong trước để tăng tốc, phát huy hiệu mơ hình kinh doanh Tuy nhiên, để làm điều cần nỗ lực khơng nhỏ từ nhiều phía, mơ hình kinh doanh mẻ với Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn q trình phát triển mơ hình nhượng quyền thương mại Việt Nam để từ đưa phương hướng phát triển mơ hình vấn đề thiết yếu Sau đây, nhóm chúng em xin phân tích đề bài: “Mơ hình nhượng quyền thương mại – Lý luận thực tiễn trình phát triển Việt Nam” NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Định nghĩa nhượng quyền thương mại Như biết, nhượng quyền thương mại hình thức kinh doanh nhiều nước giới áp dụng Đã có nhiều khái niệm nêu nhiều trường phái khác nhằm giải thích, hướng dẫn doanh nghiệp thực họat động kinh doanh nhượng quyền đạt hiệu Tuy nhiên, khác biệt quan điểm môi trường kinh tế, trị, xã hội quốc gia, nên khái niệm thường khác lOMoARcPSD|12114775 Trong đó, Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 quy định: “Nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại, theo bên nhượng quyền cho phép yêu cầu bên nhận quyền tự tiến hành việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo điều kiện sau đây: Việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh bên nhượng quyền quy định gắn với nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, bí kinh doanh, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo bên nhượng quyền; Bên nhượng quyền có quyền kiểm sốt trợ giúp cho bên nhận quyền việc điều hành công việc kinh doanh.” Các hình thức nhượng quyền thương mại 2.1 Nhượng quyền thương mại theo khu vực lãnh thổ Nhượng quyền thương mại theo khu vực lãnh thổ có số hình thức sau: - Nhượng quyền thương mại nước: Các thương hiệu Việt Nam bắt đầu phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại doanh nghiệp nhau, thường doanh nghiệp lớn với doanh nghiệp vừa thành lập - Nhượng quyền thương mại từ nước ngồi vào Việt Nam: Đây hình thức mà chủ thương hiệu nước thực đầu tư vào Việt Nam theo hình thức franchise như: KFC, ADIDAS, Nike,… - Nhượng quyền thương mại từ Việt Nam nước ngồi: Hiện nay, có thương hiệu tiếng Việt Nam nhượng quyền nước, kể đến thương hiệu như: cà phê Trung Nguyên, Phở 24,… 2.2 Nhượng quyền thương mại theo tiêu chí kinh doanh Căn theo tiêu chí kinh doanh có số hình thức nhượng quyền thương mại sau: lOMoARcPSD|12114775 - Nhượng quyền phân phối sản phẩm: Đây hình thức mà người nhượng quyền cho phép người nhận quyền phân phối sản phẩm sản xuất hay dịch vụ cung ứng phạm vi theo thời gian định Tuy nhiên, người nhận quyền phép sử dụng biểu tượng, tên nhãn hiệu, hiệu, logo,… hoạt động kinh doanh, quảng bá sản phẩm, dịch vụ Chẳng hạn như: coca cola, hãng xe Ford,… - Nhượng quyền sử dụng công thức kinh doanh: Đây coi hình thức chuyển nhượng thương mại phổ biến nhất, hay gọi nhượng quyền kinh doanh Theo đó, bên nhượng quyền khơng cho phép bên nhận nhượng quyền thương mại phép phân phối sản phẩm dạng thương hiệu họ mà cịn chuyển giao kỹ thuật kinh doanh, cơng thức điều hành quản lý doanh nghiệp hỗ trợ cho nhân viên bên nhận nhượng quyền yêu cầu, kĩ 2.3 Nhượng quyền thương mại theo mục tiêu phát triển hoạt động kinh doanh Nhượng quyền thương mại theo mục tiêu phát triển hoạt động kinh doanh có hình thức sau: - Franchise độc quyền: Là hình thức mua franchise mà người mua phép thực nhượng quyền lại khu vực, lãnh thổ cụ thể cam kết phát triển số lượng đơn vị kinh doanh nhượng quyền giai đoạn cụ thể với bên bán Người mua master franchise nhượng lại cho bên thứ ba hình thức franchise phát triển khu vực (Area development franchise) hay franchise riêng lẻ (single-unit franchise) Nếu người mua muốn mở thêm đơn vị nhượng quyền mới, phải ký thêm hợp đồng với nội dung tương tự với bên bán Theo hình thức này, người mua không phép nhượng quyền lại bên mua thương hiệu phải chủ động tìm kiếm khách hàng, phát triển thương hiệu khu vực - Franchise vùng: Đây hình thức franchise mà người mua regional franchise nhận nhượng quyền từ người chủ thương hiệu người mua lOMoARcPSD|12114775 master franchise để bán lại cho người mua franchise nhỏ lẻ (singl-unit franchise) vùng mà mua với quy định theo thỏa thuận với cơng ty nhượng quyền Hình thức giống trung gian master franchise single-unit franchise Điểm khác biệt hình thức với hình thức master franchise nhượng quyền lại cho single-unit franchise không mở cửa hiệu kinh doanh thương hiệu - Franchise phát triển khu vực: Ở hình thức người bán độc quyền mở nhiều đơn vị kinh doanh (số lượng theo cam kết với bên bán) khu vực, lãnh thổ định theo thời gian cụ thể Người mua trường hợp không phép nhượng quyền lại Họ phải cam kết mở hàng franchise thời gian định Nếu muốn bán franchise lại cho bên thứ ba phải mua theo hình thức master franchise người mua franchise phải trả khoản phí lớn để độc quyền mở hiệu nhượng quyền khu vực thời gian định - Franchise riêng lẻ: Người mua ký hợp đồng trực tiếp với người bán (là chủ master franchise) để mở đơn vị kinh doanh theo hệ thống nhượng quyền bên bán, địa điểm định thời gian cụ thể Sau thời gian này, hợp đồng gia hạn người mua franchise phải trả thêm khoản phí Người mua franchise theo hình thức nhượng lại cho bên thứ ba hay tự ý mở thêm cửa hiệu kinh doanh thương hiệu Vì thế, người mua nhượng quyền lẻ thường mua qua master franchise (đối với thương hiệu tiếng) hay chủ thương hiệu nhỏ Với ví dụ điển KFC, Jolibee, Loterria, McDonald’s thơng qua hình thức để nhượng quyền vào Việt Nam Các yếu tố ảnh hưởng đến nhượng quyên thương mại 3.1 Nhãn hiệu Trong hợp đồng nhượng quyền bên nhượng quyền cho phép bên nhận quyền sử dụng nhãn hiệu, nhãn mác, biểu tượng hay hình ảnh quảng cáo bên nhượng quyền hay bên nhượng quyền thực lOMoARcPSD|12114775 Việc sử dụng nhãn hiệu bên nhượng quyền cho phép tất bên tham gia hưởng lợi từ hoạt động quảng cáo uy tín hay đơn vị hoạt động hệ thống bên nhượng quyền hay bên nhận quyền 3.2 Hệ thống kinh doanh Tất bên tham gia nhượng quyền bao gồm người nhượng quyền người nhận quyền tiến hành phương thức kinh doanh chung Một hệ thống kinh doanh đòi hỏi đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn hàng hóa, tiêu chuẩn sản xuất hàng hóa, tiêu chuẩn cung ứng dịch vụ, tiêu chuẩn vị trí, tiện nghi, dự trữ, hệ thống kế toán, kiểm tốn hàng tồn kho, sách tiêu thụ,… Ở số hệ thống nhượng quyền, bên nhượng quyền quản lí tồn q trình hoạt động, chí chi tiết nhỏ nhặt Nhưng có số hệ thống bên nhượng quyền can thiệp dành cho bên nhượng quyền độc lập tương đối công tác điều hành chúng không liên quan trực tiếp đến vấn đề quan trọng hệ thống 3.3 Phí nhượng quyền Trong tất hệ thống nhượng quyền, bên nhận quyền phải trả phí cho bên nhận quyền để sử dụng nhãn hiệu bên nhượng quyền tham gia vào hệ thống họ Phí chia thành phí ban đầu, phí định kì (thường tính dựa tỷ lệ doanh thu khoản phí cố định), phí dịch vụ, phí cấp phép, phí quảng cáo Các loại phí khác cung cấp dịch vụ cho bên nhận quyền thỏa thuận bên Ngoài yếu tố trên, phương thức kinh doanh có đặc điểm bao gồm thực thể độc lập Mỗi người nhận quyền tự tiến hành hoạt động kinh doanh, có tồn quyền với lợi nhuận mà họ kiếm được, tự chịu trách nhiệm việc đóng thuế cho hoạt động kinh doanh trả lương cho lOMoARcPSD|12114775 công nhân, nhân viên họ Họ thiết phải trả khoản phí cho người nhượng quyền việc kinh doanh có lãi hay khơng Lợi ích rủi ro nhượng quyền thương mại 4.1 Đối với bên nhượng quyền (Chủ thương mại) - Về lợi ích: + Quy mơ kinh doanh hệ thống phân phối mở rộng cách nhanh chóng, thúc đẩy việc quảng bá thương hiệu + Tối đa hóa thu nhập tận dụng nguồn lực “địa phương” để thâm nhập hiệu vào thị trường nội địa quốc gia phát triển mà đối mặt với rào cản thương mại pháp lý + Thâm nhập thăm dò hiệu đầu tư thị trường cách nhanh chóng với chi phí rủi ro thấp + Giảm chi phí phát triển thị trường thêm nguồn thu ổn định từ khoản phí nhượng quyền + Tạo dựng hệ thống liên kết mạnh thương mại tài - Về rủi ro: + Dễ bị quyền kiểm soát quyền kinh doanh + Sự tranh chấp sở kinh doanh + Thiên vị cho bên nhận nhượng quyền + Khi bên nhận nhượng quyền hoạt động hiệu ảnh hưởng xấu đến uy tín thương hiệu 4.2 Đối với bên nhận nhượng quyền - Về lợi ích: + Khơng địi hỏi kinh nghiệm kinh doanh lOMoARcPSD|12114775 + Được nhận hỗ trợ từ phía bên nhượng quyền (Về chương trình đào tạo, cách vận hành mơ hình kinh doanh: training nhân viên, lập kế hoạch tài chính,…) + Thừa hưởng danh tiếng, hình ảnh, thực tiễn quản lý làm việc kiểm chứng từ phía bên nhượng quyền + Tiết kiệm chí phí quảng cáo, tỷ lệ thành cơng cao so với doanh nghiệp thành lập - Về rủi ro: + Dễ xảy cạnh tranh với đơn vị khác hệ thống + Chia sẻ rủi ro kinh doanh bên nhượng quyền, phải trả phí nhượng quyền chia lợi nhuận năm + Ln bị kiểm sốt hoạt động theo ngun tắc định sẵn, không linh hoạt, không quyền tự định hoạt động kinh doanh II THỰC TIỄN VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Thực trạng nhượng quyền thương mại Việt Nam Ở Việt Nam, phương thức kinh doanh nhượng quyền thương mại xuất từ trước năm 1975, thông qua số hệ thống nhượng quyền trạm xăng dầu (gas station) Mỹ như: Mobil, Exxon (Esso), Shell Cuối năm 1980, đầu năm 1990 công ty nước ngồi cho phép cơng ty nước tiêu thụ sản phẩm họ kèm với hỗ trợ kỹ thuật, kinh nghiệm, vốn thương hiệu… thương hiệu: rượu Bordeaux Pháp; điện thoại di động Sony Erriction Nhật Bản; hãng mỹ phẩm như: Essance, Chanel; hãng ô tô như: Toyota, Mitsubishi; sau vào năm 1996 bắt đầu với tham gia tên tuổi quốc tế ngành chế biến thức ăn giải khát Five Star Chicken, Carvel, Baskin Robbins (Mỹ), lOMoARcPSD|12114775 Jollibee (Philippines), Burger Khan (Hàn Quốc) Tuy nhiên hình thức nhượng quyền lúc chưa tạo ý, nhượng quyền phân phối sản phẩm bó hẹp số lĩnh vực thực phẩm, ô tô, mỹ phẩm,…Phải đến năm gần đây, với xu hướng mở cửa hội nhập kinh tế sâu rộng, Việt Nam trở thành thị trường thương hiệu lớn quốc tế khu vực quan tâm tìm kiếm hội hợp tác nhượng quyền thương mại Theo Bộ Công Thương, tính đến ngày 12/6/2020, Việt Nam cấp phép cho 262 doanh nghiệp nước nhượng quyền Việt Nam, kể đến thương hiệu lớn nước như: McDonalds, Baskin Robbins (Hoa Kỳ), Pizza Hut, Burger King (Singapore), Lotteria, BBQ Chicken (Hàn Quốc),… Lĩnh vực nhận nhượng quyền thương mại từ thương hiệu nước nhiều Việt Nam chuỗi thức ăn nhanh, nhà hàng; cửa hàng bán lẻ nội thất, mỹ phẩm, bán lẻ hàng hóa tiêu dùng khác, thời trang; giáo dục - đào tạo… Việt Nam đánh giá đứng thứ số 12 thị trường hàng đầu doanh nghiệp quốc tế nhắm tới để nhượng quyền, có 43% doanh nghiệp Hàn Quốc lựa chọn Việt Nam chiến lược nhượng quyền Trong nước, doanh nghiệp Việt Nam hình thành mơ hình nhượng quyền thương mại để phát triển thị trường, nâng cao giá trị thương hiệu Tiêu biểu phải kể đến Trung Nguyên, Phở 24, Kinh Đô Bakery, thời trang Ninomax, Foci, giày dép T&T, kinh doanh cà phê Bobby Brewers;… Trong đó, Phở 24, doanh nghiệp tư nhân Đức Triều (kinh doanh sản phẩm giày dép da, túi xách thương hiệu T&T) Công ty TNHH Vũ Giang (kinh doanh cà phê Bobby Brewers) cấp phép nhượng quyền nước Xu hướng nhượng quyền thương mại Việt Nam chủ yếu dừng lại mơ hình nhượng quyền cấp (gọi nhượng quyền độc quyền) thương hiệu quốc tế trao quyền cho doanh nghiệp nội địa phát triển hệ thống chi nhánh toàn lãnh thổ hình thức tự đầu tư kinh doanh lOMoARcPSD|12114775 (gọi phát triển hệ thống chuỗi) Rất thương hiệu quốc tế Việt Nam phát triển thị trường qua hình thức nhượng quyền cấp (gọi nhượng quyền thứ cấp), đối tác cấp tiếp tục nhượng quyền chi nhánh khu vực cho đối tác thứ cấp Tính đến hết năm 2020, Việt Nam có 10528 chợ, 1.085 siêu thị, 240 trung tâm thương mại gần 2.000 cửa hàng tiện lợi, dân số 97,58 triệu người Việt Nam nhà đầu tư ngoại đánh giá thị trường đầy tiềm cho hoạt động nhượng quyền thương mại Ngoài ra, sức tiêu thụ cao, thu nhập người dân ngày tăng độ mở kinh tế ngày lớn yếu tố thu hút doanh nghiệp ngoại tìm kiếm hội, mở rộng thị trường nhượng quyền thương mại Việt Nam Mặt khác, nhìn nhận vào thực tế Việt Nam hoạt động nhượng quyền thương mại phải đối mặt với khó khăn thách thức định Thứ nhất, doanh nghiệp Việt Nam thiếu vốn, thiếu trình độ quản lý kiểm sốt, chưa chuẩn hóa quy trình thương hiệu, chưa hoạch định chiến lược mơ hình kinh doanh phù hợp nên chưa thực mơ hình nhượng quyền thương mại tồn diện, quan tâm đến bảo hộ thương hiệu Thứ hai, tính đồng hệ thống chuỗi nhượng quyền thương mại doanh nghiệp nhượng quyền nước thấp Chất lượng, phong cách kinh doanh sở nhận nhượng quyền thương hiệu khác Chẳng hạn, nhiều cửa hàng cà phê Trung Nguyên phục vụ trà Lipton, soda chanh muối thay chuyên cà phê, hương vị cà phê cửa hàng nhượng quyền thương mại Trung Nguyên khác Thứ ba, nhiều nơi kinh doanh nhượng quyền thương mại tự ý đưa vào sản phẩm, dịch vụ khác làm mờ nhạt sản phẩm cốt lõi, nguyên tắc nhượng quyền cửa hàng chuỗi phải giống đến lOMoARcPSD|12114775 80% với thực đơn thống có mở rộng, khơng làm lu mờ sản phẩm kinh doanh cốt lõi Cuối môi trường pháp lý nhượng quyền thương mại bất cập Sự thiếu sót khung pháp lý làm tăng thêm thách thức hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam Ví dụ như: quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động nhượng quyền thương mại cịn chung chung, nhiều hình phạt mang tính hình thức, chưa phù hợp với tính chất quy mô nhượng quyền thương mại thực tế Mặt khác, số văn pháp lý liên quan đến hoạt động nhượng quyền thương mại có chồng chéo, mâu thuẫn, tác động đến phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại, gây khó khăn cho cơng tác quản lý nhà nước xử lý tranh chấp liên quan đến hoạt động nhượng quyền Thêm nữa, Việt Nam thiếu tổ chức hỗ trợ hoạt động nhượng quyền thương mại hoạt động đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tham gia vào hoạt động chưa thực trọng,… Phương hướng giải pháp hồn thiện mơ hình nhượng quyền thương mại Việt Nam Để giúp doanh nghiệp nước tận dụng hội hội nhập để phát triển mơ hình nhượng quyền thương mại; đồng thời, tạo mơi trường thuận lợi cho đối tác nước ngồi mở rộng thị trường Việt Nam, thời gian tới hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam cần trọng triển khai số giải pháp sau: Một là, Chính phủ cần ban hành sách hỗ trợ nhượng quyền thương mại phát triển, hoàn thiện hành lang pháp lý, phù hợp với cam kết hội nhập mà Việt Nam tham gia Đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo thuận lợi đầu tư kinh doanh Bên cạnh đó, đẩy mạnh cung cấp thơng tin thị trường trọng tâm, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia hội nghị xúc 10 lOMoARcPSD|12114775 tiến, ưu đãi vốn để doanh nghiệp nước tạo dựng thương hiệu thị trường bên Hai là, doanh nghiệp cần chủ động việc tìm kiếm, tiếp cận kinh nghiệm, kiến thức, pháp luật, hội hợp tác lĩnh vực nhượng quyền thương mại tuân thủ quy định pháp luật nhượng quyền thương mại; có chiến lược xây dựng thương hiệu hệ thống kinh doanh tổ chức khoa học, hợp lý, hiệu mang tính đặc thù Ba là, doanh nghiệp cần xác định tính khả thi mơ hình nhượng quyền ngành nghề doanh nghiệp kinh doanh, tái cấu trúc, củng cố phát triển nội lực doanh nghiệp trước chuyển sang áp dụng mơ hình nhượng quyền; cần xây dựng tảng hỗ trợ thiết yếu nhượng quyền như: tảng thương hiệu tiếp thị; vận hành cung ứng; nhân lực đào tạo; phát triển hệ thống nhượng quyền Bốn là, trọng chương trình đào tạo nhượng quyền thương mại bối cảnh hội nhập cho cộng đồng doanh nghiệp sinh viên trường đại học Các doanh nghiệp nhượng quyền cần có sách đào tạo cho đối tác nhận quyền để triết lý kinh doanh từ doanh nghiệp nhượng quyền chuyển giao cho doanh nghiệp nhận nhượng quyền theo quy chuẩn Xây dựng khung chương trình đào tạo khoa học kiến thức hoạt động nhượng quyền thương mại, bao gồm kiến thức pháp luật nhượng quyền thương mại Năm là, có chế, sách để ngân hàng thương mại hỗ trợ cho bên nhượng nhận nhượng quyền thương mại thơng qua việc cung cấp tín dụng có bảo lãnh chấp thương hiệu, chấp tài sản tự có Sáu là, thành lập Hiệp hội nhượng quyền thương mại Việt Nam để thúc đẩy hoạt động nhượng quyền thương mại phát triển có chất lượng cao hơn, 11 lOMoARcPSD|12114775 góp phần tháo gỡ khó khăn tổ chức, điều phối phát triển có định hướng loại hình nhượng quyền thương mại KẾT LUẬN Có thể nói, nhượng quyền thương mại chứng minh phương thức kinh doanh ngày phát triển mạnh mẽ có hiệu Việt Nam thị trường nhiều tiềm năng, thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư quốc tế Từ việc phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nhượng quyền thương mại Việt Nam thời gian qua, chúng em rút thành cơng mặt cịn hạn chế Từ đề xuất số giải pháp để góp phần hồn thiện, phát triển hình thức kinh doanh Trên tồn làm nhóm em Do giới hạn kiến thức nên làm cịn nhiều thiếu sót, chúng em mong nhận nhận xét, đánh giá từ phía thầy, để làm hồn chỉnh Chúng em xin chân thành cảm ơn! 12 lOMoARcPSD|12114775 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật thương mại Việt Nam 2005 https://luatminhkhue.vn/mot-so-khai-niem-ve-nhuong-quyenthuong-mai.aspx https://www.slideshare.net/trongthuy2/luan-van-nhuong-quyenthuong-mai-tai-viet-nam-hay 13 ... THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Thực trạng nhượng quyền thương mại Việt Nam Ở Việt Nam, phương thức kinh doanh nhượng quyền thương mại xuất từ trước năm 1975, thông qua số hệ thống nhượng quyền. .. Nhượng quyền thương mại từ nước ngồi vào Việt Nam: Đây hình thức mà chủ thương hiệu nước thực đầu tư vào Việt Nam theo hình thức franchise như: KFC, ADIDAS, Nike,… - Nhượng quyền thương mại từ Việt. .. nhắm tới để nhượng quyền, có 43% doanh nghiệp Hàn Quốc lựa chọn Việt Nam chiến lược nhượng quyền Trong nước, doanh nghiệp Việt Nam hình thành mơ hình nhượng quyền thương mại để phát triển thị trường,